1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển vọng phát triển kinh tế việt nam và vai trò của nhà nước kiến tạo trong hoàn thiện thể chế và môi trường kinh doanh

536 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 536
Dung lượng 5,02 MB

Nội dung

Ban kinh tế Tr- ờng đại học ủy ban kinh tế trung - ơng đảng kinh tế quốc dân cđa qc héi Kû ỸU HéI TH¶O KHOA HäC qc gia TRIểN VọNG PHáT TRIểN KINH Tế VIệT NAM Và VAI TRò CủA NHà NƯớC KIếN TạO TRONG HOàN THIệN THể CHế Và MÔI TRƯờNG KINH DOANH BAN CH O HỘI THẢO TT Họ tên GS.TS Trần Thọ Đạt Đ/c Vũ Hồng Thanh Đơn vị/Chức vụ Hiệu trưởng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nhiệm vụ Trưởng ban Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIV, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Đồng Trưởng ban TS Nguyễn Ngọc Bảo Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương Đồng Trưởng ban TS Nguyễn Đức Kiên Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Ủy viên TS Nguyễn Minh Sơn Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Ủy viên PGS.TS Trần Thị Vân Hoa Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên thường trực PGS.TS Phạm Hồng Chương PGS.TS Hồng Văn Cường Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nhµ xuÊt đại học kinh tế quốc dân 2017 y viên Ủy viên CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “TRIĨN VäNG PH¸T TRIĨN KINH TÕ VIƯT NAM Và VAI TRò CủA NHà NƯớC KIếN TạO TRONG HOàN THIệN THể CHế Và MÔI TRƯờNG KINH DOANH Thi gian: 8h00 (thứ Năm) ngày 16 tháng năm 2017 Địa điểm: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 7.30 – 8.00 8.00 – 8.05 8:05 – 8:15 8.15 – 8.20 Đăng ký đón tiếp đại biểu Tun bố lí do, giới thiệu đại biểu Phát biểu khai mạc Đề dẫn Hội thảo Phát biểu chào mừng Hội thảo Phần I: Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam (Tại Hội trường A) Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam - Tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng vai trị Nhà nước kiến tạo 8.20 – 8.40 phát triển GS.TS Ngô Thắng Lợi 8:40 - 9:30 Thảo luận tham luận chuyên gia, nhà khoa học 9:30 – 9:45 Nghỉ giải lao chụp ảnh Phần II: Thảo luận theo chủ đề 9:45 – 10:00 9:45 – 10:00 10:00 – 10:15 10:15 – 10:45 10:45 – 11:45 11:45 – 12:00 Chủ đề 1: Vai trò Nhà nước Chủ đề 2: Hoàn thiện thể chế kiến tạo hồn thiện thể chế Tài cho phát triển bền vững cải thiện môi trường kinh doanh thị trường bảo hiểm thị trường chứng khoán Việt Nam (Tại Hội trường A) (Tại Phòng hội thảo D102) Nhìn lại năm thực tâm Đổi quản lý thị trường xây dựng Chính phủ kiến tạo, chứng khốn Việt Nam góp phần liêm chính, hành động hoàn thiện thể chế cho phát triển bền vững PGS.TS Vũ Cương PGS.TS Trần Đăng Khâm Góc nhìn người dân Chính Từng bước hồn thiện thể chế cho phủ kiến tạo phát triển: Từ Chỉ số minh bạch, hiệu bền PAPI đến hành động vững thị trường bảo hiểm Việt quyền cấp Nam đến năm 2020 TS Đỗ Thị Thanh Huyền TS Trần Quang Lâm UNDP Việt Nam Sự tham gia doanh nghiệp q trình hồn thiện sách xây dựng Nhà nước kiến tạo Thảo luận chuyên gia GS.TS Eddy Malesky nhà khoa học Diễn đàn sáng kiến Việt Nam Thảo luận chuyên gia nhà khoa học Kết luận Hội thảo MỤC LỤC STT Tên viết tác giả Trang ĐỀ DẪN HỘI THẢO PHẦN CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2016 VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NĂM 2017 GS.TS Trần Thọ Đạt PGS.TS Phạm Hồng Chương 15 PGS TS Tô Trung Thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TÓM TẮT BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN “KINH TẾ VIỆT NAM 2016: TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ GẮN VỚI ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG VÀ VAI TRÕ NHÀ NƢỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN” GS.TS Trần Thọ Đạt 41 GS.TS Ngô Thắng Lợi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN "KINH TẾ VIỆT NAM 2016" CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - TIẾP NỐI XUẤT SẮC CHUỖI NGHIÊN CỨU TRUYỀN THỐNG GS.TSKH Nguyễn Quang Thái 47 Viện Nghiên cứu Phát triển Việt Nam (VIDERI) Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC HOA KỲ RÖT KHỎI TPP TỚI KINH TẾ VIỆT NAM GS.TS Hoàng Đức Thân 53 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2017: NHỮNG ĐỘNG LỰC VÀ THÁCH THỨC MỚI TS Nguyễn Quang Hiệp 63 Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM NHÌN TỪ GĨC ĐỘ ĐĨNG GĨP CỦA YẾU TỐ TFP TS Nguyễn Quỳnh Hoa ThS Phí Thị Hồng Linh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 73 STT Tên viết tác giả Trang NGUỒN TĂNG TRƢỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 - 2016 PGS.TS Vũ Hoàng Ngân TS Nguyễn Thị Cẩm Vân ThS Hoàng Thị Huệ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ThS Phạm Ngọc Toàn Bộ Lao động Thương binh Xã hội 87 TRIỂN VỌNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG BƢỚC CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG TỪ NĂM 2017 PGS.TS Nguyễn Thường Lạng 105 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2017 - 2020 TS Trần Thị Minh Hương 115 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 10 NHỮNG “NÖT THẮT” TRONG HIỆU QUẢ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM ThS.NCS Ngô Quốc Dũng 129 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 11 HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM NĂM 2016 VÀ DỰ BÁO 2017 TS Đặng Anh Tuấn Nhóm nghiên cứu Viện Ngân hàng – Tài 151 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PHẦN II VAI TRÕ CỦA NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO TRONG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 12 MỘT SỐ KHÓ KHĂN, CẢN TRỞ CẦN KHẮC PHỤC ĐỂ XÂY DỰNG MƠ HÌNH NHÀ NƢỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN GS.TS Nguyễn Kế Tuấn 185 Hội đồng KH&ĐT, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 13 NHÌN LẠI MỘT NĂM THỰC HIỆN QUYẾT TÂM XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ KIẾN TẠO, LIÊM CHÍNH, HÀNH ĐỘNG PGS TS Vũ Cương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ThS.NCS Nguyễn Tuấn Anh Thanh tra Chính phủ 193 STT 14 Tên viết tác giả MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ KINH DOANH NĂM 2016 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2017 CỦA VIỆT NAM PGS.TS Trần Kim Chung Trang 205 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 15 VAI TRÕ KIẾN TẠO CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 GS.TS Nguyễn Đình Hương Hội đồng KH&ĐT, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 233 16 MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ VÀ VAI TRÕ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC CẢI THIỆN MƠI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TẠI VIỆT NAM TS Hoàng Thị Thu Hà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 237 17 TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 PGS.TS Bùi Đức Tuân ThS NCS Lê Huỳnh Mai Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 253 18 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn ThS NCS Bùi Thị Thanh Huyền Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 267 19 CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU PGS.TS Hồng Văn Cường TS Vũ Thị Hồi Thu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 285 20 ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ KIẾN TẠO, PHỤC VỤ TS Phạm Thuỳ Giang Học viện Ngân hàng 303 21 PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA CHÍNH PHỦ KIẾN TẠO GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN “BƢỚC HẪNG” TPP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ThS Lê Quốc Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 311 22 BỐN THÁCH THỨC TRONG ĐIỀU HÀNH KINH TẾ VĨ MÔ 2017 TS Đặng Đức Anh Trung tâm Thông tin Dự báo KT- XH Việt Nam 331 23 ĐÁNH GIÁ VAI TRÕ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DNNVV TIỂU VÙNG TÂY BẮC ThS Đặng Công Thức Đại học Tây Bắc 337 STT Tên viết tác giả Trang 24 HỒN THIỆN CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 345 ThS NCS Trần Kim Anh Ban Kinh tế Trung ương 25 GIẢM GÁNH NẶNG HÀNH CHÍNH THUẾ BẰNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG KÊ KHAI, NỘP THUẾ ThS Trần Anh Quyết 353 Công ty TNHH đầu tư phát triển Hướng Nghiệp PHẦN III PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG, ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC KHU VỰC KINH TẾ 26 MƠ HÌNH LIÊN KẾT VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ DU LỊCH Ở TÂY BẮC PGS.TS Trần Thị Vân Hoa 365 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 27 CHÍNH SÁCH KINH TẾ, THƢƠNG MẠI CỦA CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG MỸ DONALD TRUMP VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn Thường Lạng 381 ThS.NCS Trịnh Quốc Tuy Trường Đại học Kinh tế quốc dân PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦ ĐÔ NHANH VÀ BỀN VỮNG TS Nguyễn Hồng Sơn 28 ThS Đào Ngọc Lưu 413 Viện nghiên cứu Phát triển KT- XH Hà Nội 29 THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI CỦA KHỞI NGHIỆP: MỘT SỐ KINH NGHIỆM NƢỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TS Nguyễn Đình Trung 423 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 30 NHỮNG “ĐIỂM SÁNG” TRONG TRIỂN VỌNG KINH TẾ THỦ ĐÔ HÀ NỘI NĂM 2017 ThS Nguyễn Minh Tuân Hội đồng nhân dân TP Hà Nội 435 31 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ - GĨC NHÌN TỪ CHỈ SỐ DỰ BÁO PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Z-SCORE ThS NCS Đinh Đức Minh Ngân hàng CP Xăng dầu Petrolimex 441 STT 32 Tên viết tác giả Trang ĐẤU THẦU GÓI THẦU DỊCH VỤ TƢ VẤN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI, THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TS.Trần Văn Hùng 449 ThS Trần Mạnh Linh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ TS Đỗ Thị Hương 33 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 463 ThS Nguyễn Thị Thơ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 34 NHU CẦU ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TS Lê Thị Mỹ Linh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 475 35 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY ThS NCS Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Thủy lợi 487 36 XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN 4G/LTE: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG VIỆT NAM ThS Nguyễn Quang Huy Công ty Mobifone 499 37 ĐẦU TƢ CHO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TS Đặng Thu Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ThS NCS Nguyễn Thị Lan Hương Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội 509 38 NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP, LIÊN KẾT QUỐC TẾ: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM ThS Trần Anh Ngọc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 519 39 XU HƢỚNG CHỌN NGÀNH ĐÀO TẠO CỦA SINH VIÊN NGÀNH KINH TẾ, QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ThS Lê Thị Thu Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 527 Một màu sắc tạo động lực cho giai đoạn tồn cầu hóa đời quan niệm “Cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ 4‟ (CMCN 4.0) Thực phủ nhận kinh tế đại giới hưởng thành to lớn từ tảng CMCN 3.0 - Cách mạng số Trong đó, giai đoạn năm 2000 chứng kiến phổ quát rộng rãi Internet thiết bị công nghệ, liên lạc điện thoại di động, máy tính cá nhân,… từ quốc gia phát triển sang quốc gia phát triển - “toàn cầu hóa” trở nên thực tồn cầu Dựa tảng vững Cách mạng số, CMCN 4.0 đời, định nghĩa xu tự động hóa trao đổi thơng tin cơng nghệ sản xuất Manh nha đời phát triển Đức năm 2010, thuật ngữ thức quảng bá rộng rãi từ năm 2016 Đây xu mẻ trình phát triển, song song với lan tỏa không ngừng Cách mạng số từ thập kỷ trước Những biến chuyển trình tồn cầu hóa Bản thân q trình tự hóa, tồn cầu hóa đại, q trình trở nên phổ biến, vấp phải phản kháng từ cộng đồng mà qua.Có nhiều nét tương đồng với trích dành cho chủ nghĩa tư tự tuyệt đối, phản kháng tồn cầu hóa tập trung vào q trình hội nhập khơng kiểm sốt, trách nhiệm giải trình tổ chức liên kết không thực đầy đủ, tập trung vào việc đáp ứng lợi ích tập đoàn xuyên quốc gia Những biến động có sức lan tỏa trỗi dậy mạnh mẽ phong trào dân túy năm 2016, điển hình nước nh khỏi liên minh châu u (còn gọi Brexit) kết đắc cử tổng thống Mỹ ứng viên Donald Trump Chủ nghĩa dân túy (populism) điều mẻ tồn đời sống trị nhiều quốc gia Xuất phát từ hạn chế chưa khắc phục trình tồn cầu hóa thể hóa, phong trào dân túy thể nhìn khắt khe thiếu thiện cảm với tầng lớp tinh hoa (các trị gia gạo cội, đội ngũ học giả, tri thức,…), với việc tập hợp tầng lớp dễ bị tổn thương, từ đấu tranh địi xem xét lại trình hội nhập, liên kết Những biến chuyển gần xem kết rõ nét tiếng nói phản kháng lại trình tồn cầu hóa 521 Đứng góc độ quốc gia liên quan, người ta hoài nghi cách sâu sắc quan điểm truyền thống “Không quốc gia bị hủy hoại tự thương mại” (Benjamin Franklin) Những khuyết điểm hình thức hợp tác khu vực, thành q trình tồn cầu hóa tập trung vào tầng lớp tinh hoa tập đồn xun quốc gia khiến thân cơng chúng quốc gia thành viên không cảm nhận thành rõ rệt tương xứng với mức độ hy sinh chủ quyền mà họ phải bỏ chấp nhận q trình thể hóa Rõ ràng, biến động quốc gia phát triển gần khiến hình thức hợp tác khu vực khác gần gũi với Việt Nam SE N cần phải ngồi lại có nhìn thực nghiêm túc cách thức mà quốc gia hợp tác với Cú sốc Brexit làm dấy lên tiếng nói địi hỏi xem xét lại chất trình hội nhập, cách thức đảm bảo nhóm tầng lớp dễ bị tổn thương xã hội hưởng lợi ích xứng đáng từ q trình thể hóa Nền kinh tế Việt Nam trình hội nhập liên kết Hịa vào dịng chảy chung tồn nhân loại, Việt Nam tham gia vào trình hội nhập liên kết, từ mức độ sơ khai giai đoạn sâu rộng vào thực chất ngày Thực tế chứng minh rằng, công Đổi mới, mở cửa Việt Nam thực làm “thay da đổi thịt” mặt đất nước Hơn hết, Việt Nam quốc gia thấu hiểu ý nghĩa to lớn trình tự thương mại, hội nhập sâu rộng vào mặt khác đời sống giới Cụ thể,Việt Nam chứng kiến kỷ lục đầy ấn tượng tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo 25 năm qua Cuộc cải cách trị kinh tế (Đổi Mới) khởi động từ năm 1986 biến Việt Nam từ nước nghèo giới, với thu nhập bình quân đầu người 100 USD, thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp vịng 1/4 Thế kỷ Vào cuối năm 2011, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam ước tính 1.374 USD Sử dụng chuẩn nghèo theo “nhu cầu bản” thống lần vào năm 1998 , số người nghèo giảm từ 58% vào đầu năm 1990, xuống 14,5% vào năm 2008, theo tiêu chuẩn số ước tính cịn giảm thêm vào năm 2010 Việt Nam đạt số 10 mục tiêu phát triển thiên niên kỷ ban đầu có khả để đạt thêm mục tiêu vào thời kỳ 522 Trong đó, hội nhập quốc tế đóng góp yếu tố cho giai đoạn đầu trình Đổi Cụ thể, cải cách vào đầu năm 90 góp phần to lớn vào việc tăng khả cạnh tranh, tạo điều kiện chuyển dịch cấu từ nông nghiệp sang sản xuất cơng nghiệp có suất cao Đầu tư vào tài sản vật chất nguồn nhân lực dẫn đến tăng suất vốn lao động Việc Việt Nam gia nhập SE N WTO vào năm 1995 2007, loạt hiệp định thương mại song phương, thúc đẩy cải cách, mang lại số vốn đầu tư lớn từ khu vực tư nhân Nhà nước Điều phản ánh rõ tỷ trọng đóng góp tăng trưởng GDP thực năm 2000 Tuy nhiên, thân yếu kinh tế bộc lộ trình hội nhập liên kết Trong hạn chế đó, yếu tố đáng lo ngại sụt giảm tăng suất lao động cuối năm 1990 Một nguyên nhân khiến cho suất lao động yếu kinh tế „theo đuổi nhiều mục tiêu, lợi nhuận khơng phải ưu tiên, với ưu đãi méo mó dành cho doanh nghiệp Nhà nước” (NHTG & Bộ KH-ĐT, 2016) Trước thực tế đó, q trình hội nhập, liên kết sâu sắc góp phần cải thiện yếu này, kinh tế ln đặt áp lực phải hồn thiện sân chơi bình đẳng, khơng có hàng rào bảo hộ Cạnh tranh đã, động lực cho phát triển 523 Màu sắc tươi giai đoạn hội nhập đời triển khai Hiệp định thương mại tự (FT ) hệ Các FT hệ định nghĩa thỏa thuận „có tính chất tồn diện, vượt ngồi khn khổ tự hóa thương mại hàng hóa‟ (Nguyễn Thanh Tâm, 2016) Nó bao gồm việc bổ sung nội dung mới, có tính chất phi thương mại lao động, môi trường, hay tổ chức quản trị,… việc làm sâu sắc nội dung truyền thống bảo vệ sức khỏe động vật thực vật thương mại quốc tế, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, tự vệ thương mại, quy tắc xuất xứ, minh bạch hóa chống tham nhũng, giải tranh chấp Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước (ISDS) Rõ ràng, FTA “thế hệ mới” chất hiệp định với mức độ cam kết mở cửa thị trường sâu sắc mức độ cao cam kết WTO mà nhiều kinh tế tham gia Do đó, nhiều chuyên gia nhận định chúng phiên „WTO cộng‟ Sức ép hội nhập dành cho Việt Nam to lớn, hình thức FT nuôi tham vọng xử lý vấn đề thương mại sau biên giới, như: đầu tư, lao động, mơi trường, minh bạch sách, cải cách thể chế,… So với 10 nước SE N, Việt Nam nước chủ động tích cực đàm phán, ký kết FT nhiều nhất, cụ thể ký kết FT với 55 nước (tính đến thời điểm tháng 3/2016) Hội nhập khu vực đóng vai trị quan trọng sách đối ngoại Việt Nam, tham gia FT chủ động Việt Nam 524 “thế hệ mới” định Từ quan điểm phủ kiến tạo, cách tiếp cận với hội nhập điều kiện Khái niệm “chính phủ kiến tạo” dù nhắc đến từ năm 2014 nhiệm kỳ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, đến nhiệm kỳ Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, quan điểm nhấn mạnh phổ biến rộng rãi Một cách sơ lược bốn chiều cạnh phủ kiến tạo: (1) đủ lực, đủ minh bạch, đủ khả giải trình (2) khả tạo tầm nhìn tốt sách tốt, (3) tương tác thân thiện với xã hội, người dân, với thị tường doanh nghiêp, (4) tạo chia sẻ phát triển (Võ Trí Thành, 2017) Dù ý tưởng xuất Việt Nam, việc nhấn mạnh vào khái niệm thể tâm thay đổi cách tiếp cận quyền việc điều hành xã hội kinh tế Những biến động sâu sắc, thời gian ngắn vừa qua tình hình giới đặt thách thức to lớn cho trình hội nhập sâu sắc triển khai ý tưởng “chính phủ kiến tạo” Rõ ràng, kiện nước Mỹ rút lui khỏi hiệp định TPP có tác động lớn trực tiếp tới trình hội nhập sâu rộng Việt Nam, vốn bỏ nhiều thời gian công sức vào việc xây dựng đàm phán Trong nhiều năm, Việt Nam làm việc tích cực để việc hợp tác kinh tế với Mỹ vào chiều sâu, câu chuyện “hải sản bị đánh thuế chống bán phá giá” giảm thiểu bước xóa bỏ Sự thay đổi trị quyền nước Mỹ làm xuất nguyên quay trở lại chủ nghĩa bảo hộ, đe dọa xóa nỗ lực đạt Tuy nhiên, thân tác giả cho biến động từ thay đổi quan điểm trị nước Mỹ, việc Mỹ rút lui khỏi hiệp định TPP cần nhìn nhận cách thận trọng Một bước lùi nước Mỹ khỏi “tự thương mại” không nên khiến Việt Nam từ bỏ nỗ lực tham gia TPP với quốc gia khác hiệp định, nỗ lực tiềm to lớn mà hiệp định TPP đem lại cho kinh tế Bên cạnh đó, cần tận dụng tối đa tiềm từ hệ thống FTA “thế hệ mới” khác, nhằm nâng cao vị đất nước, vị khu vực động nhạy cảm khu vực châu Á-Thái Bình Dương, nơi diễn cạnh tranh chiến lược nước lớn Những vận động phản kháng lại trình tồn cầu hóa, thể hóa cần nhìn nhận cân nhắc nghiêm túc, việc đảm bảo cơng nhóm, tầng lớp yếu xã hội hưởng thành xứng 525 đáng mà hội nhập đem lại Thực tế mối quan hệ giới, Việt Nam có liên kết chặt chẽ với quốc gia láng giềng Đông Nam Á, mục tiêu xây dựng cộng đồng chung SE N Bài học từ biến động hình thức liên kết khu vực điển EU khiến Việt Nam cần phải cân nhắc thận trọng bước hội nhập, đảm bảo cân cam kết mở cửa kinh tế đảm bảo, hỗ trợ phát triển cho đối tượng bị ảnh hưởng rào cản bị gỡ bỏ Cuối cùng, thân „chính phủ kiến tạo‟ phải người khuyến khích cho đối tượng khác nhau, kể đối tượng yếu thế, phải học cách thích nghi tốt với thay đổi để tồn phát triển Tài liệu tham khảo Hermann, Pentek, Otto (2015), Design Principles for Industrie 4.0 Scenarios: A Literature Review, Technische Universitat Dortmund, Germany Klaus Schwab (2016), The Fourth Industrial Revolution, World Economic Forum Listiyorini, More, More Roman, and More Rahadiana "Brexit Vote Should Serve As Warning For Asean, Indonesia‟S Trade Minister Says" Bloomberg.com N.p., 2017 Web 13 Mar 2017 Ngân hàng Thế giới, Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam (2016), Báo cáo tổng quan Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công Dân chủ Nguyễn Thanh Tâm (2017), "Tổng Quan Về Các FTA Thế Hệ Mới" Giaoducvaxahoi.vn N.p., 2017 Web 13 Mar 2017 Võ Trí Thành (2017), Tọa đàm “Kinh tế 2017 sinh khí từ Chính phủ kiến tạo” Thur 12 Jan, 2017 526 XU HƯỚNG CHỌN NGÀNH ĐÀO TẠO CỦA SINH VIÊN NGÀNH KINH TẾ, QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ThS Lê Thị Thu Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Bài báo tập trung phân tích nhân tố tác động đến việc chọn ngành đào tạo sinh viên thuộc nhóm ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Các nhân tố xem xét gồm hội việc làm, môi trường học tập, cá nhân, hoạt động tư vấn tuyển sinh, gia đình bạn bè tài Nghiên cứu thực Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với 500 sinh viên đại học quy theo học nhiều chuyên ngành khác Kết phân tích cho thấy biến có mơ hình hồi quy có tác động lên biến phụ thuộc Do đó, nhân tố xem xét phù hợp mức độ cao cho việc giải thích hành vi lựa chọn trường ngành đào tạo sinh viên Trên sở đó, báo đưa số giải pháp để trường đại học cân nhắc lựa chọn nhằm nâng cao hiệu hoạt động tuyển sinh Từ khóa: Ngành đào tạo, hội việc làm, mơi trường học tập Đặt vấn đề Trong đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo Việt Nam, tự chủ đại học xu phát triển tất yếu Mục đích sách để trường sử dụng hiệu nguồn lực mình, đồng thời phản ứng tốt trước yêu cầu xã hội tác động thị trường Tự chủ đại học đưa đến hội, đồng thời tạo nhiều thách thức Một khó khăn đơn vị phải cân đối tài chính, tích lũy để tái đầu tư Việc tăng học phí điều bắt buộc, tốn tăng học phí mà đảm bảo chất lượng quy mô đào tạo vấn đề trường cần cân nhắc Mặc dù trường đại học lớn mạnh nhiều phương diện mơi trường học tập hồn chỉnh, thân thiện, đội ngũ giáo viên tăng đáng kể số lượng chất lượng, nhiên số lượng thí sinh tuyển nhiều nơi chưa đạt mục tiêu đặt Đối với số ngành đào tạo thuộc nhóm ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh, số lượng hồ sơ đăng ký đạt khoảng 60%, cá biệt có ngành mức 20-30% khơng đáng kể Bên cạnh nguyên 527 nhân điều tiết thị trường lao động, tỷ lệ thất nghiệp, nhu cầu trường có việc làm đại phận học sinh, sinh viên (Wenglinsky, 1996), Walker cộng (1979) Sevier (1987) nhận vai trò quan trọng chương trình học Người học thường mong đợi tiếp cận kiến thức kỹ chuyên môn phù hợp với công việc chuyên môn nhu cầu xã hội Họ cho rằng, danh tiếng học thuật ngành học trường đại học cao hội việc làm sau tốt nghiệp (Canale cộng sự, 1996; Sevier, 1992; Freeman, 1999) Các tác giả Krumboltz cộng (1975), Martinez (1980), Gottfredson (1981), Gideon rulmani rmani (2004) khẳng định định chọn nghề đưa lựa chọn mà trình Quá trình bị chi phối nhiều nhân tố kĩ hiểu thân, kĩ lựa chọn phân tích thơng tin… Chapman (1981) đề xuất mơ hình tổng quan việc chọn trường đại học học sinh Dựa vào kết thống kê mô tả, Chapman tìm thấy có hai nhóm nhân tố ảnh hưởng gồm đặc điểm gia đình, cá nhân nhân tố ảnh hưởng bên nỗ lực giao tiếp sở đào tạo học sinh Carpenter Fleishman (1987) cho nguyện vọng học ngành theo sở thích cá nhân mong muốn thành cơng tương lai nhân tố quan trọng để người học có nhìn tổng quan lựa chọn trường đại học ngành đào tạo Gorman (1976) cho địa điểm học có vai trị định số cá nhân có mong muốn tìm kiếm sở đào tạo đại học gần nhà gần nơi làm việc Kết Gorman lần khẳng định nghiên cứu McDonough (1997), Berge (1998) Tiếp cận theo cách khác, Gao (2011) sử dụng mơ hình q trình chọn trường Hossler Gallagher (1987) phương pháp nghiên cứu tình Tác giả rằng, Trung Quốc, vốn văn hóa tiềm lực tài gia đình ảnh hưởng đến hội học tập đại học lựa chọn trường học chuyên ngành học học sinh phổ thơng Ở Mỹ, có nhiều vấn đề tài gia đình ảnh hưởng đến lựa chọn trường đại học ngành học người Mỹ gốc Phi (Allen, 1987; Canale tác giả, 1996; Clark Crawford, 1992; Sevier, 1992; Wenglinsky, 1996) 37% sinh viên Mỹ gốc Phi đến từ gia đình có tổng thu nhập năm $18.581 (Clark Crawford, 1992) Những sinh viên quan tâm đến việc gia đình họ liệu có đáp ứng chi phí học tập trường đại học ngành học lựa chọn Họ bận tâm lớn chi phí cố định mà gia đình họ phải cung cấp để học tập bậc đại học (Canale tác giả, 1996; Sevier, 1992) Sinh viên với tảng kinh tế vững có xu hướng lựa chọn ngành học 528 phù hợp với khả (Hossler & Gallagher, 1987; Litten, 1982) Bên cạnh đó, bạn bè giữ vai trị định đến lựa chọn họ Các em thường đăng ký vào trường ngành đào tạo có người quen bạn bè theo học ( braham Jacobs, 1990) Tuy nhiên, sinh viên thuộc nhóm ngành nghiên cứu nhân tố giữ ảnh hưởng mức vừa phải (Lowe Simons, 1997) Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực Trường Đại học Kinh tế quốc dân với 500 sinh viên đại học quy theo học nhiều chuyên ngành khác Bảng hỏi gồm phần đó, phần thứ thu thập thơng tin sinh viên độ tuổi, giới tính, quê quán chuyên ngành theo học trường nhằm phân tích khía cạnh giới tính, điều kiện học tập khu vực khác có mức độ ảnh hưởng tới lựa chọn chuyên ngành đào tạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phần hai sử dụng thang đo likert từ (ảnh hưởng tiêu cực) đến (ảnh hưởng tích cực) để đánh giá yếu tố tác động tới định lựa chọn chuyên ngành sinh viên Các biến sử dụng bảng hỏi xây dựng dựa nghiên cứu có kết thảo luận nhóm nghiên cứu Ngoài ra, để đảm bảo phù hợp tính tồn diện nhóm yếu tố bảng hỏi, nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra thí điểm với 10 sinh viên đại học quy trường Sau đó, bảng hỏi phát diện rộng tới 500 sinh viên thuộc chuyên ngành khác để điều tra Số phiếu không hợp lệ 18 50 câu hỏi bảng hỏi chia thành nhóm yếu tố lớn ảnh hưởng tới định chọn ngành sinh viên Trong đó, nhóm bao gồm yếu tố hội việc làm kỳ vọng sinh viên tương lai, nhóm đánh giá yếu tố môi trường học tập trường chương trình đào tạo, nhóm liên quan đến yếu tố thuộc sở thích điểm mạnh cá nhân sinh viên, nhóm đánh giá ảnh hưởng hoạt động tư vấn tuyển sinh qua nhiều kênh trước sinh viên đăng ký lựa chọn chuyên ngành, nhóm đánh giá ảnh hưởng từ gia đình bạn bè, nhóm gồm yếu tố tài Điều tra thực vào thời điểm sau kết thúc năm thứ đại học nhằm giúp sinh viên có đủ lực xem xét tác động nhóm yếu tố, nguyên nhân hiệu việc chọn ngành đào tạo Bảng hỏi phát đến sinh viên, sau đó, nhóm nghiên cứu thu thập lại sau sinh viên hoàn thành trả lời câu hỏi Để đảm bảo tính khách quan, bảng hỏi gửi tới sinh viên tình nguyện tham gia nghiên cứu Với bảng hỏi có câu hỏi trả lời 75% bị loại khỏi kết nghiên cứu 529 Tỉ lệ sinh viên nữ tham gia điều tra 52%, sinh viên nam 48%, tỉ lệ hoàn toàn phù hợp với điều kiện trường Đại học Kinh tế quốc dân Phần lớn sinh viên tham gia trả lời điều tra đến từ khu vực (60.7%), lại đến từ khu vực khu vực Đây điều hợp lý trường đại học hàng đầu Kinh tế quốc dân Do tỉ lệ sinh viên biết rõ mức thu nhập trung bình gia đình thấp nên câu hỏi đặc điểm kinh tế xã hội sinh viên bị loại bỏ Kết nghiên cứu 3.1 Kiểm định phù hợp nhân tố Để đánh giá phù hợp nhân tố (Reliability of scale) thiết kế, nghiên cứu tác giả sử dụng tiêu chí Cronbach lpha Theo Nunnally (1994), tiêu chí đánh giá tính đơn hướng nhân tố sử dụng Trong nghiên cứu này, biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ 0.3 bị loại Cronbach‟s lpha có giá trị từ 0.7 trở lên Tuy nhiên, có quan điểm khác cho hệ số Cronbach cần đạt 0.6 trở lên nhân tố xem đảm bảo độ tin cậy (Hoàng Chu, 2008) Bảng Độ tin cậy nhóm nhân tố Các nhân tố Cronbach's Alpha Cơ hội việc làm 0.730 Môi trường học tập 0.753 Cá nhân 0.613 Tư vấn tuyển sinh 0.607 Gia đình bạn bè 0.646 Tài 0.641 Nguồn: Kết điều tra khảo sát nhóm nghiên cứu Từ Bảng thấy tất nhóm nhân tố có số đánh giá độ tin cậy biến mức cao Cụ thể, môi trường học tập hội việc làm hai nhóm nhân tố có số cronbach‟s alpha mức cao nhất, 0.753 0.730; nhóm khác đặc điểm gia đình bạn bè vấn đề tài có kết   0.64 ; hai nhóm yếu tố cịn lại hoạt động tư vấn tuyển sinh đặc điểm cá nhân có số alpha thấp với   0.607   0.613 Tuy 530 nhiên, số mức chấp nhận để tiếp tục thực phân tích nhân tố hồi quy 3.2 Phân tích nhân tố khám phá Để khám phá nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân, tác giả sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EF (Exploratory Factor nalyses) nhằm nhận diện nhân tố Để đánh giá phù hợp việc sử dụng EF tác giả sử dụng kiểm định KMO (KMO Test) kiểm định phù hợp nhân tố vào giá trị Cronbach‟s lpha Cuối cùng, để đánh giá vai trò tác động nhân tố lên biến phụ thuộc tác giả sử dụng phân tích hồi quy đa biến Kết phân tích nhân tố khám phá cho thấy sau loại bỏ vài biến nhóm nhân tố, tính hội tụ biến vào nhóm nhân tố theo sát với mơ hình nghiên cứu đề xuất Tuy nhiên, biến thuộc nhóm mơi trường hội tụ nhóm biến tư vấn Lý hiểu biến cho biết thông tin nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành, khía cạnh sinh viên thường tìm hiểu trước đưa định lựa chọn chuyên ngành Bảng Kết phân tích nhân tố EFA Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 0.648 Approx Chi-Square 3255.721 Df 630 Sig 0.000 Nguồn: Kết điều tra Kết phân tích EF Bảng Sig = 0.000 < 5% (tương ứng với giá trị KMO Test 0.648) nên bác bỏ giả thuyết gốc Điều có nghĩa có chứng thống kê đủ mạnh sử dụng EF phù hợp cho việc phân tích số liệu 3.3 Phân tích hồi quy Bằng thực phân tích EF cho số liệu thu thực kiểm định cần thiết, nhận diện rút nhân tố có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Tuy nhiên, để đánh giá vai trò tác 531 động nhân tố lên biến phụ thuộc, cần phải sử dụng phân tích hồi quy Kết phân tích hồi quy cho bảng: Bảng Kết hồi quy Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 2.758 019 Cơ hội việc làm 001 019 Môi trường học tập 003 Cá nhân Standardized Coefficients T Collinearity Statistics Sig Beta Tolerance VIF 141.807 000 053 067 000 1.000 1.000 019 037 139 000 1.000 1.000 006 019 015 315 000 1.000 1.000 Hoạt động tư vấn tuyển sinh 009 019 023 475 005 1.000 1.000 Gia đình bạn bè 003 019 057 176 004 1.000 1.000 Tài 002 019 006 123 002 1.000 1.000 * Biến độc lập: Kết chọn ngành đào tạo Nguồn: Kết điều tra Qua thấy nhân tố Gia đình bạn bè nhân tố có tác động nhiều tới kết chọn ngành đào tạo sinh viên Tiếp theo nhân tố Cơ hội việc làm Mơi trƣờng học tập Trong đó, nhân tố Đặc điểm cá nhân hay Vấn đề tài có tác động nhỏ tới kết chọn ngành Tất nhân tố có ý nghĩa mặt thống kê, chứng chúng có Sig

Ngày đăng: 30/08/2022, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w