Đó chính là lí do nhóm chúng emquyết định nghiên cứu đề tài “Tác động của lạm phát đến sự phát triển kinh tế ViệtNam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” với mong muốn góp phần nhỏ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Trang 2Trước hết, nhóm chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Trường Đạihọc Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh vì quyết định tích hợp môn học kinh
tế chính trị vào chương trình giảng dạy Điều này không chỉ là một bước đi quan trọng
mà còn là cơ hội tuyệt vời cho chúng em hiểu sâu hơn về nền kinh tế đất nước vànhững chính sách của nhà nước và Đảng
Đặc biệt, chúng em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn
Hồ Ngọc Khương, người đã dành thời gian và tâm huyết để hướng dẫn chúng em trongquá trình nghiên cứu và học tập Thầy không chỉ là một giáo viên xuất sắc mà còn làngười hướng dẫn và nguồn động viên quan trọng cho sự phát triển của chúng em
Trong suốt khoảng thời gian tham gia lớp học của thầy, chúng em đã có cơ hộitiếp cận với những kiến thức mới và ý thức sâu sắc hơn Những buổi thảo luận và bàigiảng của thầy không chỉ giúp chúng em nắm vững lý thuyết mà còn kích thích tư duysáng tạo và khám phá
Chúng em đánh giá cao sự quan tâm và tận tâm của thầy trong việc giúp chúng
em xây dựng cơ sở kiến thức vững chắc Sự hỗ trợ này không chỉ giúp chúng em nắmbắt kiến thức mà còn tạo động lực mạnh mẽ để chúng em áp dụng những kiến thức đóvào thực tế
Chúng em hiểu rằng quá trình hoàn thành bài tiểu luận không tránh khỏi nhữnghạn chế và thiếu sót Do đó, chúng em mong nhận được những góp ý chân thành từthầy để bài tiểu luận của chúng em trở nên hoàn thiện hơn, phản ánh đúng tinh thần vànội dung mà chúng em mong muốn truyền đạt
Cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy luôn giữ vững sức khỏe, hạnh phúc,đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp giảng dạy Xin chân thành cảm ơn thầy vì
sự đóng góp quý báu của mình đối với sự phát triển của chúng em
Nhóm sinh viên thực hiện
Trang 3
ĐIỂM
Trang 4-STT Ký hiệu từ viết tắt Chữ viết đầy đủ
bình quân đầu người
khẩu dầu mỏ
Trang 51 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài 1
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 2
4 Phương pháp thực hiện đề tài 2
5 Kết cấu của đề tài 2
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ LẠM PHÁT 3
1.1 Khái niệm về sự lạm phát 3
1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận 3
1.2.1 Lạm phát vừa phải 3
1.2.2 Lạm phát phi mã 4
1.2.3 Siêu lạm phát 4
1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát 4
1.3.1 Lạm phát do cầu kéo 5
1.3.2 Lạm phát do chi phí đẩy 5
1.3.3 Các nguyên nhân khác 6
1.4 Hội nhập kinh tế quốc tế 6
1.4.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 6
1.4.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế 7
CHƯƠNG 2 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ LẠM PHÁT ĐẾN QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 9
2.1 Thực trạng lạm phát nền kinh tế ở Việt Nam 9
2.2 Tác động của lạm phát đến nền kinh tế Việt Nam 12
2.2.1 Tác động tích cực 12
2.2.2 Tác động tiêu cực 12
2.3 Nguyên nhân gây ra sự lạm phát 14
2.3.1 Lạm phát do cầu kéo 14
2.3.2 Lạm phát do cầu thay đổi 15
2.3.3 Lạm phát do xuất khẩu 15
2.3.4 Lạm phát do nhập khẩu 15
Trang 62.4 Phương hướng kiểm soát lạm phát trong quá trình hội nhập 17 KẾT LUẬN 19
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau khi nước ta gia nhập vào tổ chứcthương mại thế giới WTO, tình hình kinh tế có tiến triển khá khởi sắc, đem về nhiềuthành tựu to lớn Bên cạnh đó, Việt Nam còn phải gặp rất nhiều thách thức trong nềnkinh tế mở cửa như hiện nay, đặc biệt là sự cạnh tranh gây gắt trong các doanh nghiệpnhư như thế giới
Lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế nhức nhối ở Việt Nam cũng nhưtrên thế giới Nó có thể gây ra nhiều hệ lụy và ảnh hưởng đến đời sống của người dân.Việt Nam cũng không ngoại lệ, trong những năm qua, lạm phát đã ảnh hưởng đếnnhiều khía cạnh của đời sống, gây khó khăn cho người dân và doanh nghiệp Vấn đềnày vô cùng phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian cũng như trí tuệ mới mong đạtđược kết quả khả quan Vì vậy việc chống lạm phát không chỉ là nhiệm vụ của riêngChính Phủ mà là của mọi người mọi doanh nghiệp Đó chính là lí do nhóm chúng emquyết định nghiên cứu đề tài “Tác động của lạm phát đến sự phát triển kinh tế ViệtNam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” với mong muốn góp phần nhỏ trongcông cuộc tìm ra giải giúp kiềm chế được lạm phát từ đó giữ vững và phát triển nềnkinh tế ổn định bền vững
2 Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài
Đề tài này giữ mục tiêu tìm hiểu sâu về bản chất, nguyên nhân cũng như cácloại hình lạm phát, từ đó làm rõ mối quan hệ giữa lạm phát và quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam Bài nghiên cứu không chỉ nhằm phân tích thực trạng lạmphát tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, mà còn đánh giá những tác động tích cực
và tiêu cực mà lạm phát mang lại đối với nền kinh tế Qua đó, chúng em đưa ra nhữnggiải pháp khả thi để kiểm soát lạm phát, ổn định nền kinh tế vĩ mô và thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế ổn định bền vững, góp phần hỗ trợ quá trình hội nhập kinh tế quốc tếcủa Việt Nam diễn ra thuận lợi hơn
Trang 83 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Tác động của lạm phát đến sự phát triển kinh tế ViệtNam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
4 Phương pháp thực hiện đề tài
Bài tiểu luận sử dụng các phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích, tổnghợp, hệ thống dựa trên những tài liệu từ các sách báo, tạp chí chuyên ngành và một
số website có uy tín để luận giải, khái quát và phân tích thực tiễn theo mục đích của đềtài Phương pháp so sánh tình hình lạm phát và sự phát triển kinh tế của Việt Nam vớicác quốc gia trong khu vực và trên thế giới
Đề tài này giữ mục tiêu tìm hiểu sâu về bản chất, nguyên nhân cũng như cácloại hình lạm phát, từ đó làm rõ mối quan hệ giữa lạm phát và quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam Bài nghiên cứu không chỉ nhằm phân tích thực trạng lạmphát tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, mà còn đánh giá những tác động tích cực
và tiêu cực mà lạm phát mang lại đối với nền kinh tế Qua đó, chúng em đưa ra nhữnggiải pháp khả thi để kiểm soát lạm phát, ổn định nền kinh tế vĩ mô và thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế ổn định bền vững, góp phần hỗ trợ quá trình hội nhập kinh tế quốc tếcủa Việt Nam diễn ra thuận lợi hơn
5 Kết cấu của đề tài
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài gồm những nội dung được chia làm 2 chương
cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về sự lạm phát
Chương 2: Tác động của sự lạm phát đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 9CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm về sự lạm phát
Lạm phát là tình trạng mức giá cả chung của hàng hoá và dịch vụ (thành phẩm,quần áo, vận tải và y tế) trong nền kinh tế tăng nhanh theo thời gian, dẫn đến làm giảmgiá trị của đồng tiền Khi lạm phát xảy ra, sức mua của tiền tệ giảm dần, tức là cùngmột số tiền, người tiêu dùng có thể mua được ít hàng hoá hoặc dịch vụ hơn sovới trước kia
Cách xác định tỷ lệ lạm phát:
gp = [ip/ip – 1] 100Trong đó: gp là tỷ lệ lạm phát (%)
Ip là chỉ số giá cả của thời kỳ nghiên cứu
Ip-1 là chỉ số giá cả thời kỳ trước đó
1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
1.2.1 Lạm phát vừa phải
Lạm phát vừa phải là một khái niệm quan trọng trong kinh tế học, thường đượccoi là một phần của nền kinh tế khỏe mạnh, đặc trưng bằng sự lạm phát tăngtrưởng vừa phải, có thể dự đoán Tỷ lệ lạm phát hàng năm được coi là "một chữ số".Khi giá tương đối ổn định, mọi người tin tưởng vào tiền tệ, họ sẽ giữ đồngtiền và nó có thể giữ nguyên giá trị trong vòng một tháng hay một năm Khi tỷ lệ lạmphát ở mức ổn định và nằm trong khoảng một chữ số, mọi người thường cảm thấy tựtin hơn trong việc ký kết các hợp đồng dài hạn với giá trị tính bằng tiền
Đây được xem là lạm phát an toàn, thường được hiểu là mức lạm phát ở mức độvừa phải, không gây ra những tác động tiêu cực đến kinh tế, cuộc sống sinh hoạt củangười dân Thực tế, nhiều quốc gia đặt mục tiêu lạm phát ở mức khoảng 2% đến 5%mỗi năm, vì đây được coi là mức lạm phát lý tưởng để duy trì sự ổn định kinh tế, gây
ra rủi ro ít nhất đối với cuộc sống nhân dân
Trang 101.2.2 Lạm phát phi mã
Lạm phát phi mã là một hiện tượng kinh tế đặc biệt nghiêm trọng, trong đó mứcgiá chung của nền kinh tế tăng với tốc độ rất nhanh, thường là hai hoặc ba chữ số trongmột khoảng thời gian ngắn Điều này dẫn đến sự mất giá nghiêm trọng của đồng tiền,làm giảm sức mua của người tiêu dùng và gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực cho nền kinh tế.Samuelson và đồng nghiệp cho rằng: "Lạm phát hai, ba con số, từ 20% đến 100% hay200% mỗi năm gọi là lạm phát phi mã" Trường hợp rất nguy hiểm và đe dọa sự ổnđịnh của nền kinh tế Nếu lạm phát tăng quá cao thì nhu cầu mua hàng của người dân
sẽ bị suy giảm, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc sản xuất và kinh doanh Lúcnày người dân có xu hướng tích trữ hàng hóa, mua vàng bạc, kinh doanh bất động sản
và có xu hướng cho vay tiền với mức lãi suất không bình thường Như vậy lạm phát sẽ
có tác động tiêu cực đến sản xuất và thu nhập vì nhưng tác động tiêu cực của nó rấtlớn Lạm phát phi mã không chỉ gây ra những tác động tiêu cực đến phía cạnh đờisống của người dân mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sự ổn định của nền kinhtế
1.2.3 Siêu lạm phát
Siêu lạm phát là tình trạng lạm phát cao, có tác động phá hoại đến nền kinh tếnghiêm trọng Thông thường, tốc độ tăng giá ở mức 3 chữ số hàng năm gọi là siêu lạmphát Khi có siêu lạm phát, tiền mất giá nghiêm trọng và tiền tệ giảm đi đáng kể Tìnhtrạng này xảy ra khi tốc độ tăng giá hàng tháng vượt quá 50%, một mức cực kỳ cao
Để so sánh, tỷ lệ lạm phát ở Hoa kỳ, được đo bằng chỉ số gia tiêu dùng, thường dưới2% mỗi năm Điều này buộc người tiêu dùng phải chi nhiều tiền hơn cho sản phẩm vìgiá cả tăng cao Siêu lạm phát có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực về kinh tế và xãhội, bao gồm tăng thất nghiệp, giảm thu nhập người dân, tăng nợ công, mất giá tiền tệ
và khả năng chăm sóc sức khỏe của người dân Tuy nhiên tình trạng siêu lạm phát rất
ít xảy ra
1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 111.3.1 Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do cầu kéo là một hiện tượng kinh tế xảy ra khi tổng cầu trong nền kinh
tế tăng lên vượt quá khả năng cung ứng hàng hóa và dịch vụ Điều này dẫn đến tìnhtrạng gia tăng mức giá chung gây áp lực lên nguồn cung cấp hàng hóa và dịch vụ Lạmphát do cầu kéo thường xảy ra trong thời kỳ kinh tế phục hồi mạnh mẽ hoặc chính phủthực hiện các chính sách tài khóa, tiền tệ nhằm kích thích chi tiêu và đầu tư Lạm phátcầu kéo xảy ra do nhiều nguyên nhân
Nguyên nhân đầu tiên là sự gia tăng chi tiêu của chính phủ Khi chi tiêu chínhphủ tăng, tổng cầu có thể tăng trực tiếp thông qua đầu tư vào các lĩnh vực do chính phủkiểm soát hoặc gián tiếp thông qua chi tiêu phúc lợi, với trợ cấp thất nghiệp tăng dẫnđến giá hàng hóa cao hơn Trong trường hợp chính phủ chi nhiều hơn doanh thu tàichính, nghĩa vụ huy động thêm vốn vay từ ngân hàng Trung ương hoặc từ các ngânhàng nước ngoài dễ dẫn đến lạm phát
Nguyên nhân thứ hai của lạm phát cầu kéo do chi tiêu gia đình Khi mức thu nhậptăng hoặc lãi suất giảm, thúc đẩy tổng cầu tăng, gây áp lực lên lạm phát Ngoài ra, sựgia tăng nhu cầu đầu tư kinh doanh cũng là một trong những nguyên ngân gấy ra lạmphát cầu kéo
Một nguyên nhân khác có thể kể đến sự mở rộng chính sách tiền tệ Ngân hàngTrung ương tăng mức phát hành tiền tệ, trong khi hệ thống ngân hàng trung gian nớilỏng điều kiện vay vốn với lãi suất ưu đãi Điều này khiến chính phủ, doanh nghiệp vàcác nhân phải chi nhiều tiền hơn, khiến giá cả tăng nhanh hơn
Ngoài ra, các yếu tố khác như biến động tỷ giá, giá hàng ngoại so với giá hàngxuất trong nước tương tự, thu nhập bình quân của thị trường nước ngoài cũng tác độnglớn đến nhu cầu hàng xuất khẩu, từ đó ảnh hưởng tới mức nhu cầu toàn cầu
1.3.2 Lạm phát do chi phí đẩy
Hình thức của lạm phát do chi phí đây phát sinh từ phí cung, do chi phí sản xuấtcao hơn đã được chuyển sang người tiêu dùng Khi các doanh nghiệp phải đối mặt với
Trang 12giá cao hơn cho các đầu vào cơ bản, họ buộc phải tăng giá đầu ra của mình Điều nàychỉ có thể đạt trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế khi người tiêu dùng sẵn sàng trả vớigiá cao hơn Ví dụ: Lạm phát do chi phí là cuộc khủng hoảng dầu mỏ những năm
1970, mà một số nhà kinh tế coi là nguyên nhân chính gây ra lạm phát ở những thếgiới phương Tây trong thập kỷ đó Lạm phát này được cho là kết quả của việc tăng giádầu mà các nước thành viên OPEC áp đặt Bởi vì dầu rất quan trọng đối với nền kinh
tế công nghiệp hóa nên việc giá dầu tăng mạnh có thể dẫn đến các sản phẩm khác sẽtăng giá theo Điều này vô hình chung đã gây nên sự áp lực lên người tiêu dùng buộc
họ phải chi tiêu nhiều hơn cho các mặt hàng và dịch vụ cơ bản Vì vậy, cần phải cóbiện pháp kiểm soát lạm phát để ổn định kinh tế
Bên cạnh đó giá cả nhập khẩu hàng hóa cũng cao hơn khi được chuyển cho ngườitiêu dùng nội địa cũng là một yếu tố gây nên lạm phát Nhập khẩu càng trở nên đắt đỏkhi đồng nội tệ yếu đi hoặc mất giá trị so với đồng tiền khác
1.3.3 Các nguyên nhân khác
Ngoài các nguyên nhân chính đã đề cập ở trên, một số nguyên nhân khác cũnggây ra lạm phát: Lạm phát do cung tiền tệ tăng cao và liên tục, tâm lý của người dân,chính sách thâm hụt, biến động của tỷ giá hoái đối Nếu tỷ giá hối đoái tăng đồng bản
tệ sẽ bị mất giá Ngoài ra các nguyên nhân liên quan đến chính sách của nhà nước,chính sách thuế, chính sách cơ cấu kinh tế bất hợp lý, mất sự cân đối cũng xảy ra tìnnhtrạng lạm phát
1.4 Hội nhập kinh tế quốc tế
1.4.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tếquốc gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu Hộinhập kinh tế quốc tế là một trong những xu hướng lớn và có tính tất yếu trong quátrình phát triển của mỗi quốc gia cũng như toàn cầu
Trang 131.4.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
a) Tác động tích cực
Trên cơ sở các hiệp định đã ký kết, các chương trình phát triển kinh tế, khoa học,
kỹ thuật, văn hóa, xã hội phối hợp thực hiện giữa các nước thành viên, mỗi nướcthành viên đều có cơ hội, điều kiện thuận lợi để khai thác lợi thế quốc gia trong phâncông lao động quốc tế, từng bước định hướng cơ cấu sản xuất, xuất nhập khẩu thươngmại, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu Tạo sử ổnđịnh tương đối để cùng phát triển và phản ứng linh hoạt trong phát triển quan hệ kinh
tế quốc tế giữa các nước thành viện, thúc đẩy tạo cơ sở lâu dài cho việc hình thành vàphát triển quan hệ linh tế quốc tế giữa các nước thành viên, phát triển qua các quan hệsong phương, khu vực và quan hệ đa phương Các mối quan hệ hình thành cơ cấu kinh
tế mới với lợi thế về quy mô nguồn lực phát triển, tạo việc làm, nâng cao thu nhập củangười dân và tăng phúc lợi xã hội
Tạo động lực cạnh tranh, khuyến khích ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ,đổi mới cơ cấu kinh tế và cơ cấu chế quản lý kinh tế, tìm hiểu kinh nghiệm quản lý cácnước phát triển Tạo điều kiện để mỗi nước tìm được một vị trí phù hợp trong trật tựthế giới mới, giúp nâng cao uy tín, vị thế của mình, tăng cường năng lực duy trì anninh, hòa bình, ổn định cùng phát triển ở khu vực toàn cầu Góp phần hoàn thiện chínhsách kinh tế quốc gia và hệ thống pháp luật phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế
Từ đó tăng tính chủ động, tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế
b) Tác động tiêu cực
Nó tạo ra áp lực cạnh tranh giữ các thành viên khi hội nhập, khiến nhiều doanhnghiệp, nhiều ngành nghề gặp khó khăn, thậm chí thất bại Tăng sự phụ thuộc của nềnkinh tế quốc gia vào vào thị trường khu vực và toàn cầu Điều này làm cho một sốquốc gia dễ bị tổn thương trước các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hoặc khu vực.Các nước đang phát trển và kém phát triển có nguy cơ trở thành “bãi rác” công nghiệpcủa các nước công nghiệp phát triển trên thế giới Bên cạnh đó còn tạo ra hàng loạtthách thức đối với quyền lực nhà nước theo quan niệm truyền thống, làm tăng nguy cơlàm mất đi bản sắc dân tộc, văn hóa truyền thống cũng bị mất đi dẫn đến tình trạng bị
Trang 14văn hóa nước ngoài xâm chiếm Hội nhập kinh tế quốc tế có thể khiến các quốc gia đốimặt với nguy cơ gia tăng về khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia,dịch bệnh, di cư và nhập cư bất hợp pháp Hội nhập không phân phối lợi ích và rủi romột cách công bằng giữa các quốc gia các các nhóm khác nhau trong xã hội Đây làđiều kiện cho sự gia tăng giàu nghèo và sự chậm trễ giữa các quốc gia hoặc nhómngười trong xã hội.