1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề lạm phát và tác động của lạm phát đền nền kinh tế việt nam

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 325 KB

Nội dung

GVHD: THs LÊ THỊ PHƯƠNG VY SVTH: HỒ THỊ THÙY VI LỜI MỞ ĐẦU -ù -ù - Trong tình hình kinh tế giới nói chung riêng Việt Nam nay, lạm phát vấn đề nhạy cảm gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế Nói đến lạm phát hình dung tiêu cực tồn đời sống: thừa tiền mức đồng tiền nội tệ bị giảm giá, tăng giá liên tục hàng hóa thiết yếu, vật tư, dịch vụ, người giàu tìm hội đầu cơ, người nghèo phải chịu tác động trực tiếp bão tăng giá, thêm vào lạm phát làm giảm việc làm cho người dân thời gian dài Bất kể nổ lực để làm cho kinh tế tăng trưởng cao có dấu hiệu lạm phát tồn tại, có khác biệt quốc gia biết cách để hạn chế lạm phát mức độ vừa phải mà trì khả tăng trưởng tốt, vần đề mà nhiều quốc gia tìm biện pháp để thực Mặc dù lạm phát vấn đề mới, xét hai khía cạnh lý luận thực tiễn, kể thực tiễn giới Việt Nam, vấn đề gây tranh cải nhiều với quan điểm khác Chính phủ nước đặt việc kiềm chế lạm phát mục tiêu ưu tiên cấp bách bối cảnh kinh tế Hiện Việt Nam có số lạm phát cao so với nước khác tình trạng báo động, cố gắng nhằm hạ nhiệt “cơn sốt” lạm phát nước có nhiều kết khả quan Đó dấu hiệu cho thấy Việt Nam nước nhỏ phát triển, sau khủng hoảng kinh tế giới, lạm phát liên tục đe dọa, phủ Việt Nam không ngừng nỗ lực giảm lạm phát tìm cách thích nghi với thời gian khó khăn Thời gian vừa qua, sách kiểm sốt lạm phát nước ta có tác động tích cực việc ổn định kinh tế - xã hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy sách kiểm sốt KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: THs LÊ THỊ PHƯƠNG VY SVTH: HỒ THỊ THÙY VI lạm phát bộc lộ nhiều hạn chế Và nay, lúc hết, việc hoạch định sách kiểm sốt lạm phát với giải pháp hữu hiệu để phù hợp với quy luật, hỗ trợ tốt cho trình phát triển kinh tế trình hội nhập trở thành vấn đề quan trọng Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết đó, em xin thực đề tài “Ảnh hưởng lạm phát đến kinh tế Việt Nam” Bằng cơng cụ phân tích cở lý luận chuyên gia kinh tế Việt Nam, em mong muốn tìm hiểu sách kiểm sốt lạm phát Việt Nam vấn đề liên quan Dựa kiến thức kinh nghiệm chuyên gia phân tích kinh tế Việt Nam giới, em chọn lọc giải pháp hợp lý cho việc điều hành sách kiểm sốt lạm phát nước ta mà q trình hội nhập tồn cầu hố diễn mạnh mẽ Mặc dù nổ lực thiếu nhiều kinh nghiệm lẫn kiến thức vấn đề vĩ mô kinh tế - xã hội luận nỗ lực em nhằm hiểu biết sâu vấn đề lạm phát diễn tồn lâu dài, tác động tương lai Do mở đầu cho cơng trình nghiên cứu đầy đủ sau KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: THs LÊ THỊ PHƯƠNG VY SVTH: HỒ THỊ THÙY VI PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT Nhận diện lạm phát: 1.1 Định nghĩa Trong chuẩn mực đó, lạm phát dùng để tăng lên theo thời gian mức giá chung hầu hết hàng hóa dịch vụ so với thời điểm trước Như hiểu lạm phát đánh giá cách so sánh giá hai loại hàng hóa hai thời điểm khác với giả thiết chất lượng khơng thay đổi Có số quan điểm khác cho rằng: lạm phát thừa tiền mức dẫn đến mức cung tiền tăng 1.2 Yếu tố đo lường lạm phát Tùy theo mục đích khác nhau, sử dụng số số để phản ánh thay đổi giá lạm phát kinh tế Thông thường, lạm phát đo lường cách phân tích theo dõi thay đổi giá lượng lớn hàng hóa dịch vụ kinh tế Các giá loại hàng hóa dịch vụ tổ hợp với để đưa số giá để đo mức giá trung bình Tỷ lệ lạm phát tỷ lệ phần trăm mức tăng số Không tồn phép đo xác số lạm phát, giá trị số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho hàng hóa số, phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà thực Tuy nhiên, thước đo lạm phát phổ biến CPI - Chỉ số giá tiêu dùng (consumer price index) đo giá số lượng lớn loại hàng hoá dịch vụ khác nhau, bao gồm thực phẩm, lương thực, chi trả cho dịch vụ y tế , mua "người tiêu dùng thông thường" Hiện nay, CPI Việt Nam đo giá khoảng 400 loại hàng hố, để tính CPI Mỹ người ta điều tra tới 80.000 loại hàng hố dịch vụ Khơng KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: THs LÊ THỊ PHƯƠNG VY SVTH: HỒ THỊ THÙY VI thế, CPI cịn tính riêng cho nhóm người tiêu dùng nơng thơn, thành thị, cơng nhân viên chức thành thị 1.3 Mối quan hệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế sách tiền tệ Thúc đẩy tăng tưởng kinh tế kiểm sốt lạm phát ln vấn đề quam tâm khó giải với tất kinh tế phát triển Thực tế chưa chuyên gia đo lường cân đo lạm phát nên mức độ hợp lý, biết tỷ lệ lạm phát vừa phải cịn tùy thuộc vào tình hình phát triển kinh tế nơi, đặc điểm kinh tế quốc gia khác Nhiều nhận định cho rằng, lạm phát tăng trưởng kinh tế hai yếu tố tồn song hành trái ngược khống chế Tăng trưởng cao lạm phát tăng ngược lại Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, nhiều quốc gia dựa vào mơ hình tăng trưởng nóng phải chấp nhận nhiều rủi ro Hầu hết quốc gia giới theo đuổi bốn mục tiêu chung: tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp cán cân tốn có số dư Tuy nhiên, muốn tăng trưởng cao phải tăng đầu tư, tăng chi ngân sách, hạ lãi cho vay, kích cầu tiêu dùng, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu… thực mục tiêu lạm phát gia tăng Đó chưa kể yếu tố tác động bên giá nhập tăng làm tăng chi phí đầu vào, thiên tai, dịch bệnh… Mặt khác, yếu tố khác không phần ảnh hưởng quan trọng đến lạm phát tăng trường kinh tế sách tiền tệ Về chất, sách tiền tệ tác động mạnh đến tăng trưởng lạm phát, đặc biệt mơ hình kinh tế Việt Nam Sự gia tăng khối lượng tiền kinh tế năm qua đòi hỏi kinh tế nhu cầu tăng trưởng yêu cầu phát triển thị trường tài chính, q trình phát triển địi hỏi phải có đánh đổi quản lý thiếu kinh nghiệm, làm thất vốn chí lợi dụng chế quản lý lỏng lẻo để tham nhũng, đầu làm tăng mặt giá vượt mục tiêu KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: THs LÊ THỊ PHƯƠNG VY SVTH: HỒ THỊ THÙY VI Thông thường muốn kiềm chế tốc độ tăng giá lạm phát cần sách tiền tệ thắt chặt, điều tiết lượng cung tiền thơng qua quy mơ tín dụng, lãi suất, tỷ giá hối đối…Như vịng trịn lẩn quẩn chưa tìm lối giải thốt, lạm phát tốn khó giải chưa có quốc gia thành cơng việc kiềm chế lạm phát Sang năm 2009, triển vọng phát triển kinh tế thị trường tài kế hoạch lâu dài có hiệu hay khơng cịn trơng chờ nhiều vào quản lý, điều hành Chính phủ Ngân hàng nhà nước Thế nguy phát triển không bền vững lạm phát ảnh hưởng, dòng vốn nước vược khả điều tiết kinh tế chí di chứng để lại khủng hoảng giới năm 2008 vừa qua rào cản lớn thử thách với Viện Nam – nước cịn q non trẻ cơng phát triền kinh tế Điều cần phải trọng bàn luận xuyên suốt giai đoạn có hội phải thực Một nhà nghiên cứu nước nhận định: “hiện mục tiêu hàng đầu nước mở cửa thị trường giới Việt Nam, mục tiêu cần thực song hành với chống lạm phát kiểm sốt lượng vốn từ nước ngồi đổ vào dẫn đến cân đối tiền, hàng lớn” Thực vậy, lượng vốn vào nhiều, cán cân thương mại bị thâm hụt cao, vốn chảy vào thị trường bất động sản, chứng khoán tăng mạnh làm gia tăng đầu có tham gia nhà đầu tư nước Năm 2009 năm khởi sắc kinh tế Việt Nam với nhiều hi vọng từ Chính phủ, Ngân hàng nhà nước doanh nghiệp hoạt động điều hành theo chế trọng thị trường, có biện pháp ứng phó kịp thời với điều kiện kinh tế nhỏ Việt Nam thời kỳ hội nhập, mở cửa giới 1.4 Ảnh hưởng chung lạm phát đến kinh tế toàn cầu Năm 2007, kinh tế Việt Nam tiếp tục đà tăng trưởng ấn tượng đạt 8,48%, cao mức trung bình năm giai đoạn 2003 - 2007 (8%/năm), kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh giới Tuy nhiên, vào tháng cuối năm 2007 đầu năm 2008, với đà suy thoái kinh tế giới, đồng USD giá, KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: THs LÊ THỊ PHƯƠNG VY SVTH: HỒ THỊ THÙY VI giá dầu thô tăng cao, giá lương thực nguyên nhiên vật liệu tăng đột biến cộng với tác động thiên tai, dịch bệnh làm cho kinh tế Việt Nam bộc lộ nhược điểm cố hữu kinh tế trình chuyển đổi Lạm phát không gây rối loạn kinh tế, ngừng trệ sản xuất, bóp méo hoạt động phân bổ nguồn lực xã hội, mà ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập tầng lớp nhân dân, ảnh hưởng trực tiếp tới sống người nghèo người có thu nhập thấp xã hội, thu nhập không thay đổi kịp với tốc độ thay đổi giá Lạm phát giá lương thực xóa tan thành cơng xóa đói, giảm nghèo nhiều năm qua nước phát triển giới Lạm phát vấn đề phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế vĩ mơ Chính vậy, việc nghiên cứu nguyên nhân tìm kiếm biện pháp đối phó với lạm phát ln thu hút nhà kinh tế giới công việc thường niên Chính phủ nước Trong bối cảnh lạm phát tăng cao, việc nghiên cứu tìm nguyên nhân biện pháp để giải lạm phát Việt Nam việc cấp thiết Việc nghiên cứu định lượng để tìm nguyên nhân lời giải cho toán lạm phát Việt Nam giúp nhanh chóng ổn định kinh tế vĩ mô, đưa kinh tế quay trở lại guồng tăng trưởng Nguyên nhân lạm phát Theo ý kiến nhà kinh tế học có hai nguyên nhân gây lạm phát: khách quan chủ quan  Nguyên nhân khách quan + Thứ nhất, giá giới đặc biệt hàng hóa thiết yếu xăng dầu, lương thực, thực phẩm tăng cao phần kéo mức giá loại hàng hóa khác tăng theo + Thứ hai, thiên tai, dịch bệnh nặng nề gần đe dọa đến sống cộng đồng người góp phần tác động làm tăng lạm phát KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: THs LÊ THỊ PHƯƠNG VY SVTH: HỒ THỊ THÙY VI  Nguyên nhân chủ quan Có nhiều nguyên nhân gây nên lạm phát, nhiên quốc gia có nguyên nhân lạm phát đặc thù Tại Việt Nam, xét phương diện tổng thể nguyên nhân gây lạm phát vừa qua ba nguyên nhân chính: + Lạm phát yếu tố tiền tệ Khi tốc độ tăng trưởng cung tiền vượt mức so với tốc độ tăng trưởng kinh tế dẫn đến lạm phát Theo đánh giá chuyên gia kinh tế Ngân hàng giới, lượng tiền lưu thông lớn, tỷ lệ tăng tín dụng 38% so với tốc độ tăng GDP khoảng 8%, số cao dù Ngân hàng nỗ lực tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm tăng trưởng tín dụng Trong dịng vốn từ nước ngồi đổ vào thị trường mạnh Chính phủ chưa qn việc điều tiết dịng tiền Thêm vào đó, việc khan nguồn ngoại tệ buộc Chính phủ phải bơm tiền đồng thị trường làm giảm giá đồng ngoại tệ gây bất lợi cho xuất tạo sức ép cho lạm phát + Lạm phát chi phí đẩy Lạm phát chi phí đẩy phần nguồn cung bị thu hẹp giá sản phẩm bán tăng cao Trước hết, giá nhập tăng cao cộng thêm tỷ giá hối đối khơng bình ổn giới, động lực làm giá hàng hóa tiếp tục tăng mạnh Việc tăng chi phí tăng giá diện rộng từ phía doanh nghiệp cú sốc lớn, cơng nhân đình cơng, người nghèo bị ảnh hưởng nhiều nhất, người giàu tìm cách đầu cơ, doanh nghiệp chạy đua với giá + Lạm phát cầu kéo Khi kinh tế đạt tới sản lương tiềm năng, việc tăng mức cầu dẫn tới lạm phát Nhu cầu tiêu dùng người ngày nhiều cung tăng không đáp ứng kịp Chính phủ áp dụng việc giảm thuế nhập nhiều mặt hàng để tăng cung đồng thời tác động giảm giá đầu vào; nhu cầu đầu tư thực cơng trình vào cuối năm, hồn thành kế hoạch tăng trưởng kinh tế, hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng vào dịp lễ cuối năm sản xuất nhiều KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: THs LÊ THỊ PHƯƠNG VY SVTH: HỒ THỊ THÙY VI Thiếu hụt ngân sách, vay nước ngoài, phát hành trái phiếu yếu tố tăng lạm phát * Ngoài ra, số yếu tố khác gây lạm phát, cụ thể: + Lạm phát cấu Một doanh nghiệp làm ăn có lợi nhuận tất yếu tăng tiền công cho người lao động Ngược lại, ngành kinh doanh khơng hiệu khơng thể tăng tiền công cho người lao động để đảm bảo lợi nhuận tối đa buộc ngành kinh doanh hiệu phải tăng giá thành sản phẩm, lập chi phí dự phịng trích khấu hao cao Lạm phát hình thành từ cấu ngành kinh doanh + Lạm phát cầu thay đổi Dẫn chứng trường hợp ngành kinh doanh độc quyền không cạnh tranh: cầu mặt hàng xe máy giảm lượng cầu mặt hàng xăng dầu tăng lên Một hiển nhiên cho thấy mặt hàng xe máy có lượng cầu giảm khơng giảm mặt hàng xăng dầu có lương cầu tăng làm cho giá tăng Kết mức giá chung tăng lên dẫn đến lạm phát + Lạm phát xuất Một quốc gia xuất siêu dẫn đến tổng cầu tăng tổng cung Các doanh nghiệp nước tập trung sản xuất cho mặt hàng xuất làm cho lượng cung hàng hóa nước giảm sút cạnh tranh không đầu tư nhiều chất lẫn lượng Người dân mang tâm lý thích dùng hàng nước ngồi hàng nước khơng cịn hấp dẫn nữa, điều tạo tác động ngược lại khiến tổng cung thấp tổng cầu Lạm phát nảy sinh tổng cung tổng cầu cân + Lạm phát nhập Khi giá hàng hoá nhập tăng giá bán sản phẩm nước tăng Lạm phát hình thành mức giá chung bị giá nhập đội lên KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: THs LÊ THỊ PHƯƠNG VY + SVTH: HỒ THỊ THÙY VI Lạm phát tiền tệ Cung tiền tăng (chẳng hạn Ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền nước khỏi giá so với ngoại tệ; hay chẳng hạn ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu nhà nước) khiến cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát Tình hình lạm phát số nước giới học kinh nghiệm từ việc chống lạm phát Trung Quốc Tình hình chung giá nguyên liệu, lượng, lương thực tiếp tục tăng cao, lạm phát trở thành rào cản đe dọa phát triển kinh tế xã hội nhiều quốc gia Hiện lạm phát diễn biến mạnh hấu hết nước Châu Á Hàn Quốc dự báo lạm phát 4.1% so với 2.8% trước đó, Australia 4.2%, mức cao vòng 17 năm qua Singapore có số lạm phát cao vịng 27 năm Philippines, Indonesia, Campuchia… có số CPI tăng cao Các số liệu thống kê cho thấy: Ở Nhật lạm phát tháng 5/2008 tăng 4.7%, cao vòng 27 năm qua Ở nước khu vực đồng Euro lạm phát tháng 5/2008 tăng 3.6% Giá Anh tháng 5/2008 tăng mức kỷ lục 8.9%  Trung Quốc Theo số liệu thức từ Phòng thống kê Trung Quốc, tỷ lệ lạm phát nước từ mức 6,5% tháng 12/2007 lên 7,1% tháng năm 2008 Đây số lạm phát đạt kỷ lục từ 11 năm qua Giá hàng hóa tiếp tục tăng Trung Quốc vừa ghánh chịu mùa đông khắc nghiệt từ nhiều thập kỷ qua khiến nhu cầu thực phẩm khan dẫn đến giá thực phẩm tăng 18% Nhiều trận bão tuyết lớn khiến cho kinh tế Trung Quốc bị đình trệ, tồn mùa vụ thất thu, gia sức chết hàng loạt, người dân rơi vào cảnh túng thiếu Nhiều chuyên gia cho biết, nguyên nhân lạm phát tăng việc diễn biến phức tạp sâu xa tháng tới Trong sống nhân dân đối mặt với hàng loạt khó khăn, Chính phủ tỏ bước yếu KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: THs LÊ THỊ PHƯƠNG VY SVTH: HỒ THỊ THÙY VI công tác giảm lạm phát cho thấy việc kiểm soát kinh tế giai đoạn Chính phủ khơng cịn hiệu Tuy nhiên nói Trung Quốc nước thành cơng kinh nghiệm chống lạm phát Ngồi việc thắt chặt sách tiền tệ, nâng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, mục tiêu ưu tiên số kiểm soát giá cải thiện việc cung ứng hàng hoá Điều làm giảm mức độ lạm phát thực phẩm tháng qua Các nhà phân tích kinh tế Trung Quốc nhận định phải trì khống chế giá thực phẩm, khí đốt số hàng hố khác Nếu Chính phủ bỏ khống chế giá cả, giá mặt hàng tăng cao Đánh đổi cho sách chống lạm phát hiệu buộc Trung Quốc phải hạ tăng trưởng kinh tế, nhiên Chính phủ Trung Quốc khẳng định trì tốc độ tăng GDP mức phù hợp  Indonesia Lạm phát tăng cao từ đầu năm 2008 Kết thúc quý I/2008 lạm phát tăng 8.17% Lạm phát lũy tích theo năm nửa đầu năm 2008 11.3% Lạm phát tích lũy đến tháng 11.90%, đến tháng 11.85% Tháng 9/08 tỷ lệ lạm phát 0.97%, số giá tiêu dùng tăng từ 112.16 tháng lên 113.25 tháng Lạm phát tích lũy đến tháng năm tăng 12.14% so với kỳ năm 2007 Lạm phát tăng thời gian qua tất nhóm mặt hàng tăng, cụ thể: Nhóm thực phẩm tăng 1.9%; nhóm lương thực, nước giải khát, thuốc tăng 0.94%; nhà cửa, điện, nước, nhiên liệu tăng 1.22%; may mặc tăng 0.5%; y tế tăng 0.36%; giáo dục, vui chới giải trí, thể thao tăng 0.63%; giao thông vận tải, thông tin liên lạc dịch vụ tài tăng 0.22% Đặc biệt tháng năm tháng chay Ramadhan người Hồi giáo Indonesia, dân chúng tăng cường mua sắm chuẩn bị ăn Tết Idhul Fitri Theo khảo sát BPS, số giá tiêu dùng toàn 66 tỉnh, Thành phố Indonesia tăng Thành phố có mức lạm phát cao Taraka 2.80%, thấp Manado 0.03% KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 10

Ngày đăng: 05/09/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w