Chuyên đề thực tập vấn đề lạm phát ở việt nam

28 1 0
Chuyên đề thực tập vấn đề lạm phát ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC Mục lục 1 Danh mục bảng biểu đồ 3 Lời mở đầu 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT 6 1 1,Khái niệm và phân loại lạm phát 6 1 2,Nguyên nhân gây ra lạm phát 8 1 2 1,Cung ứng tiền tệ và[.]

MỤC LỤC Mục lục…………………………………………………………………………….1 Danh mục bảng biểu đồ……………………………………………………………3 Lời mở đầu…………………………………………………………………………4 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT…………………………….6 1.1,Khái niệm phân loại lạm phát……………………………………………….6 1.2,Nguyên nhân gây lạm phát………………………………………………… 1.2.1,Cung ứng tiền tệ lạm phát…………………………………………… 1.2.2,Chỉ tiêu công ăn việc làm lạm phát………………………………… 1.2.3,Thâm hụt Ngân sách lạm phát……………………………………… 11 1.2.4,Lạm phát theo tỷ giá hối đoái……………………………………………11 1.3,Tác động lạm phát……………………………………………………… 11 1.3.1,Lạm phát lãi suất…………………………………………………… 11 1.3.2,Lạm phát thu nhập thực tế……………………………………………12 1.3.3,Lạm phát phân phối thu nhập khơng bình đẳng………………………12 1.3.4,Lạm phát nợ quốc gia……………………………………………… 13 1.4,Biện pháp khắc phục lạm phát……………………………………………… 13 1.4.1,Biện pháp tình thế……………………………………………………… 13 1.4.2,Biện pháp chiến lược…………………………………………………….14 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM…………………… 16 2.1,Tình hình lạm phát Việt Nam qua giai đoạn……………………………16 2.1.1,Giai đoạn 1981 – 2007………………………………………………… 16 2.1.2,Giai đoạn 2007 – nay…………………………………………………….17 2.2,Đánh giá thực trạng:…………………………………………………………20 2.2.1,Giai đoạn 1981-2007………………………………………………… 20 2.2.2,Giai đoạn 2007-nay…………………………………………………….21 CHƯƠNG : KHẮC PHỤC LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY……… 24 Kết luận………………………………………………………………………….27 Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………………………….28 TRẦN THỊ THU HIỀN DANH MỤC BẢNG , BIỂU ĐỒ Hình 1: Cung ứng tiền tệ lạm phát (trang 8) Hình 2: Lạm phát chi phí đẩy (trang 9) Hình 3: Lạm phát cầu kéo (trang 10) Bảng 1: Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 1981-1988 (trang 17) Bảng 2: Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 1991-2000 (trang 17) LỜI MỞ ĐẦU Năm 2007 mốc đánh dấu bước ngoặt lớn kinh tế Việt Nam.Từ kinh tế nông, đời sống nhân dân chủ yếu dựa vào lúa nước sánh vai với nước giới-Việt Nam nhập WTO.Nền kinh tế thị trường dần hoàn chỉnh, Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp hóa phát triển.Trong kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi động cạnh tranh gay gắt để thu lợi nhuận cao đứng vững thương trường Các nhà kinh tế doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm vững vấn đề kinh tế mới.Bên cạnh bao vấn đề cần có để kinh doanh cịn vấn đề cộm khác kinh tế.Một vấn đề cộm lạm phát Lạm phát bệnh kinh tế thị trường, vấn đề phức tạp đòi hỏi đầu tư lớn thời gian trí tuệ mong muốn đạt kết khả quan Chống lạm phát không việc doanh nghiệp mà nhiệm vụ Chính phủ Lạm phát ảnh hưởng tồn tới kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt giới lao động Ở nước ta chống lạm phát, giữ vững kinh tế phát triển ổn định, cân đối mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Bài viết với đề tài: “Vấn đề lạm phát Việt Nam” Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạm phát cần thiết,cấp bách, đặc biệt thấy tầm quan trọng lạm phát.Vì vậy, với lượng kiến thức cịn hạn chế,em thiết nghĩ quan tâm nghiên cứu đến đề tài phương pháp tìm hiểu cách thấu đáo, sâu sắc Mục tiêu nghiên cứu: trước hết hệ thống lại cách rõ ràng,mạch lạc giúp củng cố lại kiến thức lạm phát đặc biệt lý luận giải pháp giảm thiểu lạm phát để ổn định phát triển kinh tế quốc gia.Trên sở lý thuyết làm rõ thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 1981- nay,để thấy quy luật phổ biến diễn biến phức tạp Phương pháp nghiên cứu:đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng quan điểm lạm phát nhà kinh tế đại nước Việt Nam,các quan điểm đường lối Đảng Nhà nước kiềm chế để lý giải số đề xuất giải pháp khắc phục thông qua phương pháp : so sánh phần tích giai đoạn Bài viết bao gồm ba chương: Chương : Cơ sở lý thuyết lạm phát Chương : Thực trạng lạm phát Việt Nam Chương : Khắc phục lạm phát Việt Nam CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT 1.1,Khái niệm phân loại lạm phát: 1.1.1,Định nghĩa: Trên thực tế có nhiều khía niệm lạm phát,các khía niệm nhà kinh tế học đúc kết từ cơng trình nghiên cứu họ Theo Các Mác Bộ Tư bản: lạm phát việc tràn đầy kênh,các luồng lưu thông tờ giấy bạc thừa,dẫn đến giá tăng vọt.Ông cho ,lạm phát “bạn đường” chủ nghĩa tư bản,ngồi việc bóc lột người lao động giá trị thặng dư,chủ nghĩa tư gây lạm phát để bóc lột người lao động lần nữa,do lạm phát làm tiền lương thực tế người lao dộng giảm xuống Milton Friedmen quan niệm: “lạm phát việc giá tăng nhanh kéo dài”.Ơng cho rằng: “lạm phát ln tượng tiền tệ”.Ý kiến ơng đa số nhà kinh tế thuộc trường phái tiền tệ phái Keynes tán thành Ở Việt Nam,ơng Bùi Duy Khốt chia sẻ quan điểm luận thuyết “lạm phát cầu kéo” cho lạm phát nảy sinh cân đối giũa cung cầu,khi cầu có khả vượt khả cung kinh tế làm giá hàng hóa tăng lên Song định nghĩa ngắn gọn xác lạm phát là: lạm phát tượng giá chung tăng lên giá trị (sức mua thực tế) đồng tiền giảm xuống Lạm phát đo số giá -Chỉ số giá sử dụng rộng rãi số giá hàng tiêu dùng CPI (Consumer Price Index),CPI tính chi phí giỏ hàng tiêu dùng dịch vụ thị trường, nhóm hàng lương thực, thực phẩm, quần áo, nhà cửa, chất đốt, vật tư y tế Công thức: CPIt =( Pt gạo/P0 gạo) x 100 x phần chi cho gạo + (Pt chất đốt/P0 chất đốt ) x 100 x phần chi cho chất đốt Trong đó: + Pt gạo: giá gạo năm t +P0 gạo: giá gạo năm gốc -Chỉ số thứ hai thường sử dụng số giá sản xuất (PPI: Producer Price Index), số giá bán buôn.PPI xây dựng để tính giá lần bán người sản xuất ấn định -Ngồi hai số nói trên,chỉ số giảm phát GNP sử dụng.Chỉ số giảm phát GNP số giá cho toàn GNP, xác định sau: Chỉ số giảm phát GNP = GDP danh nghĩa/ GDP thực tế Chỉ số tồn diện CPI bao gồm giá tất loại hàng hóa dịch vụ GNP 1.1.2,Phân loại lạm phát: Có nhiều cách phân loại lạm phát dựa tiêu thức khác nhau: + Xét mặt định lượng: dựa độ lớn nhỏ tỉ lệ phần trăm (%) lạm phát tính theo năm, người ta chia lạm phát thành: -Lạm phát số năm (lạm phát vừa phải) : xảy giá tăng chậm tỉ lệ lạm phát 10% năm.Đây mức lạm phát mà kinh tế chấp nhận được,với mức lạm phát này,những tác động hiệu khơng đáng kể -Lạm phát hai số năm:ở mức lạm phát hai chữ số thấp(11, 12, 13%), nói chung tác động tiêu cực khơng đáng kể,nền kinh tế chấp nhận được.Nhưng tỉ lệ tăng giá mức hai chữ số cao lạm phát có tác động tiêu cực lớn.Lạm phát hai chữ số trở thành mối đe dọa đến ổn định kinh tế -Siêu lạm phát: tác động tiêu cực đến đời sống đến kinh tế trở nên nghiêm trọng.Kinh tế suy sụp cách nhanh chóng,thu nhập thực tế người lao động giảm mạnh +Về mặt định tính: -Lạm phát cân lạm phát khơng cân bằng: Lạm phát cân bằng:khi tăng tương ứng với thu nhập,do lạm phát không ảnh hưởng tới đời sống người lao động Lạm phát không cân bằng:tỷ lệ lạm phát tăng khồn tương ứng với thu nhập,trường hợp thực tế hay xảy -Lạm phát dự đoán trước lạm phát bất thường: Lạm phát dự đoán trước:lạm phát xảy thời gian tương đối dài với tỷ lệ lạm phát hàng năm đặn,ổn định.Do người ta dự đốn trước tỷ lệ cho năm Lạm phát bất thường:lạm phát xảy có tính đột biến mà trước chưa xuất hiện,gây cú sốc cho kinh tế 1.2,Nguyên nhân gây lạm phát: 1.2.1,Cung ứng tiền tệ lạm phát: P AS31 P3 P2 AS2 AS1 2' 1' P1 AD3 AD1 O Y* AD2 Y Y Hình 1: Cung ứng tiền tệ lạm phát tiền tệ Theo quan điểm nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ,khi cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá tăng kéo dài gây lạm phát Ban đầu,nền kinh tế điểm 1, với sản lượng đạt mức sản lượng tự nhiên Y* tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên,mức giá P1 – điểm giao đường tổng cung AS1 đường tổng cầu AD1 Khi cung tiền tệ tăng lên đường tổng cầu di chuyển sang phải đến AD2 Trong thời gian ngắn kinh tế chuyển động đến điểm 1’ sản phẩm tăng lên mức sản lượng tự nhiên, tức đạt tới Y (Y > Y*) Điều làm giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên,tiền lương tăng lên làm giảm tổng cung – đường tổng cung dịch chuyển đến AS2 Tại kinh tế quay trở lại mức tỷ lệ tự nhiên sản phẩm đường tổng cung dài hạn Ở điểm cân ( điểm 2),mức giá tăng từ P1 đến P2 Cung tiền tệ tiếp tục tăng lên,đương tổng cầu dịch chuyển đến AD đường tổng cung dịch chuyển đến AS3,nền kinh tế đạt tới mức cân điểm 3.Tại đây,mức giá tăng lên đến P3.Nếu cung tiền tệ tiếp tục tăng dịch chuyển đương tổng cầu tổng cung lại tiếp tục diễn kinh tế đạt tới mức giá ngày cao hơn,lạm phát tăng cao Những quan điểm phái Keynes: việc tăng chi tiêu Chính phủ cắt giảm thuế,những cú sốc tiêu cực lên tổng cung làm giá tăng lên.Nhưng tượng thời 1.2.2,Chỉ tiêu công ăn việc làm cao lạm phát: P AS31 AS2 3' P3 AS1 2' P2 1' P1 AD3 AD1 O Y1 AD2 GNP Hình 2: Lạm phát chi phí đẩy Có hai loại lạm phát kết sách ổn định động nhằm thúc đẩy mức cơng ăn việc làm cao,đó lạm phát phí-đẩy lạm phát cầu-kéo +Lạm phát phí –đẩy xảy cú sốc cung tiêu cực kết đấu tranh đòi tăng lương gây Giả sử kinh tế trạng thái cân ban đầu điểm – điểm cắt AD AS1 với mức giá P1 Như vậy, với gia tăng chi phí sản xuất,những bước di chuyển vào (sang trái) đường AS từ AS1→AS2→AS3…,lúc sản lượng thực tế thấp mức sản lượng tiềm năng,thất nghiệp tăng lên.Chính phủ đuổi theo tiêu công ăn việc làm cao phải dịch chuyển đường AD sang phải liên tục từ AD1→AD2→AD3…,để giữ cho sản lượng mức tiềm thất nghiệp mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.Kết làm tăng liên tục mức giá từ P đến P2 đến P3… +Lạm phát cầu – kéo: chất lạm phát cầu kéo hậu việc ấn định tiêu thất nghiệp thấp Những biến động vốn đầu tư chi tiêu Chính phủ,thuế…có thể đẩy kinh tế vượt mức sản lượng tiềm nó.Tổng cầu vượt khả sản xuất kinh tế mức đầy đủ công ăn việc làm.Thị trường lao động cân bằng:lao động khan hiếm,tiền công ăn việc làm chi phí sản xuất tăng lên,đường tổng cung dịch chuyển vào phía trong.Q trình lặp lại Chính phủ sử dụng sách tài tác động vào tổng cầu,nhằm mục đích ln đảm bảo tiêu thất nghiệp thấp Hình sử dụng khuôn khổ AD-AS :giả sử kinh tế cân ban đầu điểm 1- điểm cắt AD1 AS1 với mức giá P1.Như tiêu thất nghiệp thấp tức tiêu sản lượng Y cao làm dịch chuyển đường tổng cầu AD sang phải từ AD1 →AD2 →AD3…,trong đương tổng cung AS dịch chuyển sang trái từ AS1→AS2 →AS 3…,kết làm tăng liên tục mức giá từ P1→P2→P3… P AS31 P3 P2 P1 AS1 2' 1' AD3 AD1 O AS2 Y* AD2 Y Hình 3: Lạm phát cầu kéo 10 Y vay,phát hành cơng cụ Chính phủ để vay tiền kinh tế bù đắp cho bội chi Ngân sách Nhà nước,tăng lãi suất tiền gửi đặc biệt tiền gửi tiết kiệm dân cư.Các biện pháp có hiệu lực thời gian ngắn giảm bớt khối lượng lớn tiền nhàn rỗi kinh tế quốc dân,do giảm sức ép lên giá hàng hóa dịch vụ thị trường Thứ hai: Thi hành “chính sách tài thắt chặt” tạm hỗn khoản chi chưa cần thiết kinh tế, cân đối lại Ngân sách cắt giảm chi tiêu đến mức Thứ ba:Tăng quỹ hàng hóa tiêu dùng để cân số lượng tiền có lưu thơng cách khuyến khích tự mậu dịch, giảm nhẹ thuế quan biện pháp khác cần thiết để thu hút hàng hóa từ ngồi vào Thứ tư: Đi vay xin viện trợ từ nước Thứ năm: Cải cách tiền tệ.Đây biện pháp cuối phải xử lý tỷ lệ lạm phát lên cao mà biện pháp chưa mang lại hiệu mong muốn 1.4.2,Những biện pháp chiến lược: Đây biện pháp có tác động lâu dài đến phát triển kinh tế quốc dân.Tổng hợp biện pháp tạo sức mạnh kinh tế lâu dài đất nước, làm sở cho ổn định tiền tệ cách bền vững.Các biện pháp chiến lược thường sử dụng là: -Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa mở rộng lưu thơng hàng hóa: nói biện pháp chiến lược hàng đầu để hạn chế lạm phát,duy trì ổn định tiền tệ kinh tế quốc dân.Sản xuất nước ngày phát triển,quỹ hàng hóa tạo ngày tăng số lượng đa dạng chủng loại,tạo tiền đề vững cho ổn định tiền tệ.Bên cạnh việc thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa cho tiêu dùng nước,Chính phủ cần phải trọng phát triển ngành hoạt động làm tăng thu ngoại tệ xuất hàng hóa, phát triển ngành du lịch… -Kiện tồn máy hành chính,cắt giảm biên chế quản lí hành chính.Thực tốt biện pháp góp phần to lớn vào việc giảm chi tiêu thường xuyên Ngân sác Nhà nước,trên sở giảm bội chi Ngân sách Nhà nước 14 -Tăng cường cơng tác quản lí điều hành Ngân sách Nhà nước sở tăng khoản thu cho Ngân sách Nhà nước cách hợp lý,chống thất thu,đặc biệt thất thu thuế,nâng cao hiệu khoản chi Ngân sách Nhà nước 15 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2.1,Tình hình lạm phát Việt Nam qua giai đoạn: Trong giai đoạn 1981 – nay,Việt Nam trải qua nhiều thời kì lạm phát.Suốt thập kỉ 80,lạm phát phi mã gây nhiều ảnh hưởng nặng nề,nó coi hậu tất yếu chế quản lí kinh tế thiếu hiệu tình trạng quan lieu bao cấp.Sang thập kỉ 90,lạm phát kiềm chế đáng kể có lẽ giai đoạn lạm phát lí tưởng nhất.Gần đây,nền kinh tế Việt Nam nói riêng kinh tế giới nói chung phải hứng chịu khủng hoảng nặng nề.Để phù hợp với tình hình tại,có thể chia diễn biến lạm phát thành giai đoạn chủ yếu: 2.1.1,Giai đoạn 1981 – 2007: Những năm 80 giai đoạn có mức lạm phát phi mã,vấn đề “giá-lươngtiền” vấn đề cấp thiết.Nhà nước ban hành số biện pháp để điều chỉnh giá cả.Năm 1985,Nhà nước thực cải cách giá lương tiền mà đỉnh cao đổi tiền vào tháng 09 lạm phát bùng nổ sau đó.Cung tiền vượt so với nhu cầu thực tế,hàng hóa khan hiếm(do sách tập trung bao cấp) đẩy giá hàng hóa lên cao.Cộng thêm vào sách đóng cửa,khơng giao thương với nước ngồi khiến cho lạm phát tăng nhanh.Có thể thể qua vài số đây: Năm Thi trường nhà nước kiểm soát Thị trường tự 1981 202,0 147,4 1982 207,0 165,0 1983 242,8 157,5 1984 155,8 176,3 1985 210,9 154,7 1986 557,4 682,3 1987 389,9 429,2 1988 131,2 400,0 Bảng 1: Tỷ lệ lạm phát 16 Thâm hụt Ngân sách trầm trọng,thu đủ bù chi 60%-70%,các khoản nợ vay tăng cao(27% năm 1985) buộc Chính phủ phỉa in tiền để bù đắp (cung tiền tăng).Nhứng năm 80,ngồi vấn đề “giá-lương-tiền” bất ổn lương thực biến động giá nguyên nhân to lớn gây nên lạm phát phi mã.So với năm 1976,giá lương thực năm 1980 tăng lên 132%,đến năm 1985 2270%,năm 1988 đến 200 nghìn lần.Lương thực loại hàng thiết yếu,có hệ số co dãn ít,khi nhu cầu chưa đáp ứng giá nhạy cảm Sang thập niên 90,siêu lạm phát hoàn toàn bị đẩy lùi Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tăng trưởng 6,0 Lạm phát 8,6 8,1 67,4 17,2 5,2 8,8 9,5 9,3 14,4 12,7 4,5 8,2 5,8 4,8 6,75 13,7 9,2 0,1 - 0,6 Chỉ số giá tiêu dùng so với tháng 12 năm trước tăng 67,5% năm 1991 tăng 17,5% năm 1992,nhưng năm 1999 0,1% năm 2000 giảm 0,6%.Tương tự,năm 1991 giá vàng tăng 88,7% giá USD gấp lần mức giá tháng 12/1990,nhưng đến năm 2000 giá vàng giảm 17% giá USD tăng 3,4% so với tháng 12/1999.Giá kiểm sốt,những sốt giá hàng hóa,giá vàng,giá ngoại tệ bị loại trừ Từ năm 2000- đầu 2007,thế giới thực có biến động lớn lao trị,kinh tế,chiến tranh xảy vùng Trung Đông nhiều ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam,cụ thể giá mặt hàng (xăng ,dầu,khí đốt…).Lạm phát năm 2002 4% tăng cao năm 2.1.2,Giai đoạn 2007 – nay: Năm 2007 dấu mốc lớn kinh tế Việt Nam,Việt Nam thức trở thành thành viên WTO.Rất nhiều hội thách thức mở cho kinh tế non trẻ dần bước hoàn thiện Năm 2007,tốc độ tăng trưởng Việt Nam đạt cao 10 năm qua.Lạm phát mức 8,3% có xu hướng tăng cao tháng cuối năm.Cụ thể: so với tháng 12/2006 giá tiêu dùng năm 2007 tăng 12,63%,trong nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 18,92%,nhà vật liệu xây dựng tăng 17,12%,các nhóm 17 hàng hóa dịch vụ khác tăng từ 1,69% đến 7,27%.Nếu tính bình qn năm 2007 nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 11,16%,nhà vật liệu xây dựng tăng 11,01%,các nhóm hàng hóa dịch vụ khác tăng 3,18%-6,15% Xét cung ứng tiền tệ năm 2007 thấy rõ: -Tổng phương tiện toán năm 2007 tăng cao nhiều năm trước:tăng khoảng 37% so với năm 2006,cao mức trung b́ nh thời ḱ 2001-2007.Như vậy,nếu so với tiêu đề đầu năm tốc độ tăng trưởng tổng phương tiện toán năm 2007 cao,vượt 80% so với kế hoạch.Đây số nói lên lượng cung tiền tệ tăng mức cần thiết kinh tế.Lí giải cho việc tăng cung ứng mức bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan.Nguyên nhân khách quan lượng ngoại tệ vào nhiều thông qua đường FDI,FII kiều hối chuyển về,xuất tăng…Cịn ngun nhân chủ quan Chính phủ áp dụng sách tiền tệ nới lỏng:phát hành tiền mức để mua ngoại tệ,tăng dự trữ ngoại tệ cách ạt tháng đầu năm 2007 -Nguồn vốn huy động năm 2007 qua hệ thống Ngân hàng tăng 39,6% so với cuối năm 2006 năm có tốc độ tăng huy động vốn cao so với năm trước.Trong đó,việc huy động tiền đồng Việt Nam tăng cao,khoảng 45,6% so với năm 2006,huy động ngoại tệ tăng ỏ mức 22,5% Bên cạnh bội chi Ngân sách Nhà nước 14,8% tổng số chi,trong 76,1% bù đắp nguồn vay nước, 23,9% từ nguồn vay nước Đến cuối năm 2007,nền kinh tế bắt đầu suy thoái rõ rệt.Năm 2008 năm khó khăn khơng với Việt Nam mà với nhiều nước giới.Lạm phát tăng cao gần hai thập niên trở lại.Giá tăng cao từ quý I tiếp tục tăng lên quý II,III;quý IV có dấu hiệu giảm.Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm tăng 22,97% Giá vàng tháng 12/2008 so với tháng trước tăng 0,78%, so với tháng 12/2007 tăng 6,83%.Giá vàng bình quân năm 2008 so với năm 2007 tăng 31,93%.Giá USD tháng 12/2008 so với tháng trước tăng 1,14%,so với kì năm trước tăng 6,31%.Giá USD bình quân năm 2008 so với năm 2007 tăng 2,35% 18 Năm 2008 lạm phát tỷ lệ lao động làm việc ngành kinh tế tăng 2% so với năm trước,đây thực dấu hiệu đáng mừng.Tỷ lệ thất nghiệp thành thị 4,65% Một vấn đề lớn cần quan tâm diễn biến tỷ giá năm 2008.Giá USD năm 2008 diễn biến khác thường.Sự khác thường biểu nhiều thời điểm: Ba tháng đầu năm(tháng 1-3).giá USD trng nước liên tục giảm,với mức giảm 1,8%.Điều phù hợp điều kiện lạm phát cao nước cộng hưởng với lạm phát giới để giảm thiểu “khuếch đại” “nhập lạm phát”.Bốn tháng tiếp(tháng 4-7),giá USD tăng liên tục,với mức tăng lên đến 9%,trong tháng tăng cao,lên tới 4,69%.Việc tăng lên giá USD thời gian góp phần khuyến khích xuất khẩu,hạn chế nhập kiềm chế nhập siêu,bởi tháng đầu năm Việt Nam lúc vừa bị lạm phát cao vừa bị nhập siêu cao.Nhưng có vấn đề đáng quan tâm,đó chênh lệch giá thị trường tự thị trường thức cao,có lúc lên tới 2500VND/USD.Ba tháng tiếp theo(tháng 8-10) giá USD lại giảm liên tục,với mức giảm 3,74%.Hai tháng cuối năm giá USD lại tăng cao,tốc độ tăng lên đến 3,26% Tính chung năm,tốc độ tăng giá USD lên đến 6,31%,cao tính từ năm 1999 đến nay(chỉ sau năm 1997 tăng 14,2%,năm 1998 tăng 9,6%,còn từ năm 1999 đến năm 2007 tăng 1,63%/năm).Nhưng tính bình qn năm so với năm trước tăng 2,35% Đó tổng quan yếu tố gây nên lạm phát cao năm 2008.Còn năm 2009 tình hình kinh tế có chút khả quan hơn,thời kì khủng hoảng nặng nề dần giảm bớt ảnh hưởng từ năm trước cịn rõ nét.Thể yếu tố ảnh hưởng tới lạm phát: Bội chi ngân sách Nhà nước năm 2009 ước tính 7% GDP, thực mức bội chi Quốc hội đề ra, 81,2% mức bội chi bù đắp nguồn vay nước; 18,8% bù đắp nguồn vay nước ngoài.Các khoản thu chi Ngân sách hồn thánh xấp xỉ dự tốn năm 19 Giá tiêu dùng năm 2009 tương đối ổn định, tháng tháng 12 số giá tiêu dùng tăng 1%, tháng lại giảm tăng thấp nên số giá tiêu dùng tháng 12 năm 2009 so với tháng 12 năm 2008 tăng 6,52%, thấp nhiều so với tiêu tăng 10% Quốc hội đề Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 tăng 6,88% so với bình quân năm 2008, mức thấp 6 năm trở lại (Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2004 tăng 7,71%; năm 2005 tăng 8,29%; năm 2006 tăng 7,48%; năm 2007 tăng 8,3%; năm 2008 tăng 22,97%). Chỉ số giá vàng tháng 12/2009 tăng 10,49% so với tháng trước; tăng 64,32% so với kỳ năm 2008 Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 12/2009 tăng 3,19% so với tháng trước; tăng 10,7% so với kỳ năm 2008 Năm 2009 có 1,3 triệu lao động tong độ tuổi thất nghiệp,tỷ lệ thất nghiệp 2,9%(cao hơm mức 2,38% năm 2008),trong tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4,64%,xấp xỉ năm 2008;khu vực nông thôn 2,25%,cao mức 1,53% năm 2008 Sáu tháng đầu năm 2010: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2010 tăng 0,22% so với tháng trước Các nhóm hàng hóa dịch vụ có số giá tăng cao mức tăng chung là: Đồ uống thuốc tăng 0,62%; bưu viễn thơng tăng 0,49%; thiết bị đồ dùng gia đình tăng 0,48%; hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 0,37% (lương thực giảm 0,83%; thực phẩm tăng 0,71%); văn hóa, giải trí du lịch tăng 0,36%; may mặc, mũ nón, giầy dép tăng 0,33% Các nhóm hàng hóa dịch vụ có số giá tăng thấp mức tăng chung giảm là: Thuốc dịch vụ y tế tăng 0,21%; giáo dục tăng 0,09%; nhà vật liệu xây dựng tăng 0,01%; giao thông giảm 0,7% Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2010 tăng 8,69% so với kỳ năm trước tăng 4,78% so với tháng 12/2009 Chỉ số giá tiêu dùng bình quân tháng đầu năm tăng 8,75% so với bình quân tháng đầu năm 2009 2.2,Đánh giá thực trạng: 2.2.1,Giai đoạn 1981 – 2007: 20

Ngày đăng: 12/04/2023, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan