Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Mở Đầu Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kiểm sốt lạm phát tốn ln thường trực bàn nghị Chính phủ khó giải tất kinh tế, kể kinh tế thị trường phát triển Việt Nam ngoại lệ Ở quốc gia vậy, mục tiêu kinh tế hàng đầu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh liên tục nhằm phù hợp với xu kinh tế giới đáp ứng yêu cầu nội kinh tế Tuy nhiên, việc lựa chọn đường tăng trưởng lại khó khăn Thực tế khó phát triển nhanh, mà giữ vững dài hạn, thân tăng trưởng kinh tế nhanh thường chứa đựng nhiều nhân tố gây cân đối, chí dẫn tới khủng hoảng Tăng trưởng kinh tế năm 2008 chậm lại và tỉ lệ lạm phát ở mức số ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập và đời sống của người dân, các doanh nghiệp, ngân hàng, thị trường chứng khoán và tài chính … Vì vậy, phân tích và tìm các giải pháp nhằm tăng trưởng kinh tế và kiềm soát lạm phát là vấn đề cần thiết và quan trọng đới với Việt Nam hiện Chính thế, để đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn, “Tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát Việt Nam từ năm 2006 đến nay” lựa chọn để nghiên cứu Đối tượng của đê tài là thực trạng tăng trưởng và lạm phát Việt Nam từ năm 2006 đến Đề tài sử dụng phương pháp thống kê,logic,mơ hình, thời gian Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm nghiên cứu vấn đề lý thuyết tăng trưởng kinh tế, từ phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2006 đến Trên sở đưa số giải pháp kiến nghị nhằm tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát Kết cấu đề án ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề án chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tăng trưởng kinh tế Chương 2: Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2006 đến Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát Việt Nam Chương I Những vấn đề lý luận tăng trưởng kinh tế 1.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế được xem là một trọng những vấn đề hấp dẫn nhất nghiên cứu kinh tế vĩ mô Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Qui mô kinh tế thể tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc gia (GNP), tổng sản phẩm bình quân đầu người thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản sản phẩm nước giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất, tạo phạm vi kinh tế thời gian định (thường năm tài chính) Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối tạo công dân nước thời gian định (thường năm) Tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng Tổng sản phẩm bình quân đầu người tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số Tổng thu nhập bình quân đầu người tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số Tăng trưởng kinh tế gia tăng GDP GNP thu nhập bình quân đầu người thời gian định Tuy số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên thu nhập bình quân đầu người cao nhiều người dân sống tình trạng nghèo khổ Như vậy bản chất của tăng trưởng kinh tế là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền với tính bền vững hay việc đảm bảo chất lượng tăng trưởng ngày càng cao Theo khía cạnh này, điều được nhấn mạnh nhiều là sự gia tăng liên tục, có hiệu quả của chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Hơn thế nữa, quá trình ấy phải được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học, công nghệ và vốn nhân lực điều kiện một cấu kinh tế hợp lý 1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế Để đo lường tăng trưởng kinh tế dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn Mức tăng trưởng tuyệt đối mức chênh lệch quy mô kinh tế hai kỳ cần so sánh Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % Biểu diễn toán học, có cơng thức: y = dY/Y × 100(%), Y qui mơ kinh tế, y tốc độ tăng trưởng Nếu quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) danh nghĩa, có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Cịn quy mơ kinh tế đo GDP (hay GNP) thực tế, có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa 1.3 Các mô hình tăng trưởng kinh tế Mơ hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm đất đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Nhưng đất sản xuất lại có giới hạn người sản xuất phải mở rộng diện tích đất xấu để sản xuất, lợi nhuận chủ đất thu ngày giảm dẫn đến chí phí sản xuất lương thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nong phẩm tăng, tiền lương danh nghĩa tăng lợi nhuận nhà tư công nghiệp giảm Mà lợi nhuận nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng Như vậy, giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuận người sản xuất nông nghiệp công nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày tăng cho thấy mơ hình khơng giải thích nguồn gốc tăng trưởng Mơ hình hai khu vực tăng trưởng kinh tế dựa vào tăng trưởng hai khu vực nơng nghiệp cơng nhiệp trọng yếu tố lao động (L labor), yếu tố tăng suất đầu tư khoa học kỹ thuật tác động lên hai khu vực kinh tế Tiêu biểu cho mơ hình hai khu vực mơ hình Lewis, Tân cổ điển Harry T Oshima Mơ hình Harrod-Domar nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên Mơ hình Robert Solow (1956) với luận điểm việc tăng vốn sản xuất ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn mà không ảnh hưởng dài hạn, tăng trưởng đạt trạng thái dừng Một kinh tế có mức tiết kiệm cao có mức sản lượng cao không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn (tăng trưởng kinh tế không (0)) Mô hình Kaldor tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật trình độ cơng nghệ Mơ hình Sung Sang Park nguồn gốc tăng trưởng tăng cường vốn đầu tư quốc gia cho đầu tư người Mơ hình Tân cổ điển nguồn gốc tăng trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp hai yếu tố đầu vào vốn(K) lao động (L) Trước Keynes, kinh tế học cổ điển tân cổ điển không phân biệt rành mạch tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế Hơn nữa, ngoại trừ Schumpeter, trường phái khơng coi trọng vai trị tiến kỹ thuật tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng kinh tế kinh tế học vĩ mơ Keynes tiêu biểu mơ hình Harrod-Domar Mơ hình dựa hai giả thiết bản: (1) giá cứng nhắc, (2) kinh tế không thiết tình trạng tồn dụng lao động Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên Từ đó, họ suy luận kinh tế trạng thái tăng trưởng cân mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng không cân ngày khơng cân (mất ổn định kinh tế) Trong đó, lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển xây dựng mơ hình dựa hệ giả thiết mà hai giả thiết là: (1) giá linh hoạt, (2) kinh tế trạng thái tồn dụng lao động Mơ hình tăng trưởng kinh tế họ cho thấy, kinh tế trạng thái tăng trưởng cân mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng không cân thời, mau chóng trở trạng thái cân 1.4 Các nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế Sau nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nước phát triển lẫn nước phát triển, nhà kinh tế học phát động lực phát triển kinh tế phải bốn bánh xe, hay bốn nhân tố tăng trưởng kinh tế nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư công nghệ Bốn nhân tố khác quốc gia cách phối hợp chúng khác đưa đến kết tương ứng Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào lao động tức kỹ năng, kiến thức kỷ luật đội ngũ lao động yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Hầu hết yếu tố khác tư bản, nguyên vật liệu, công nghệ mua vay mượn nguồn nhân lực khó làm điều tương tự Các yếu tố máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay cơng nghệ sản xuất phát huy tối đa hiệu đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe kỷ luật lao động tốt Thực tế nghiên cứu kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh giới lần thứ II cho thấy hầu hết tư bị phá hủy nước có nguồn nhân lực chất lượng cao phục hồi phát triển kinh tế cách ngoạn mục Một ví dụ nước Đức, lượng lớn tư nước Đức bị tàn phá Đại chiến giới lần thứ hai, nhiên vốn nhân lực lực lượng lao động nước Đức tồn Với kỹ này, nước Đức phục hồi nhanh chóng sau năm 1945 Nếu khơng có số vốn nhân lực khơng có thần kỳ nước Đức thời hậu chiến Nguồn tài nguyên thiên nhiên: yếu tố sản xuất cổ điển, tài nguyên quan trọng đất đai, khoáng sản, đặc biệt dầu mỏ, rừng nguồn nước Tài ngun thiên nhiên có vai trị quan trọng để phát triển kinh tế, có nước thiên nhiên ưu đãi trữ lượng dầu mỏ lớn đạt mức thu nhập cao gần hồn tồn dựa vào Ả rập Xê út Tuy nhiên, nước sản xuất dầu mỏ ngoại lệ quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú không định quốc gia có thu nhập cao Nhật Bản nước gần khơng có tài ngun thiên nhiên nhờ tập trung sản xuất sản phẩm có hàm lượng lao động, tư bản, công nghệ cao nên có kinh tế đứng thứ hai giới quy mô Tư bản: nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư mà người lao động sử dụng máy móc, thiết bị nhiều hay (tỷ lệ tư lao động) tạo sản lượng cao hay thấp Để có tư bản, phải thực đầu tư nghĩa hy sinh tiêu dùng cho tương lai Điều đặc biệt quan trọng phát triển dài hạn, quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính GDP cao thường có tăng trưởng cao bền vững Tuy nhiên, tư khơng máy móc, thiết bị tư nhân dầu tư cho sản xuất cịn tư cố định xã hội, thứ tạo tiền đề cho sản xuất thương mại phát triển Tư cố định xã hội thường dự án quy mô lớn, gần chia nhỏ nhiều có lợi suất tăng dần theo quy mơ nên phải phủ thực Ví dụ: hạ tầng sản xuất (đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia ), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi Công nghệ: suốt lịch sử loài người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng chép giản đơn, việc đơn tăng thêm lao động tư bản, ngược lại, q trình khơng ngừng thay đổi công nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, nghĩa q trình sản xuất có hiệu Cơng nghệ phát triển ngày nhanh chóng ngày công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu có bước tiến vũ bão góp phần gia tăng hiệu sản xuất Tuy nhiên, thay đổi công nghệ không túy việc tìm tịi, nghiên cứu; cơng nghệ có phát triển ứng dụng cách nhanh chóng nhờ "phần thưởng cho đổi mới" - trì chế cho phép sáng chế, phát minh bảo vệ trả tiền cách xứng đáng 1.5 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát Về mặt lý thuyết, lạm phát tác động tiêu cực lẫn tích cực lên tăng trưởng kinh tế Theo Mundell (1965) Tobin (1965) thì lạm phát tăng trưởng tỉ lệ thuận với Cả hai trường phái Keynes trường phái tiền tệ điều cho ngắn hạn, sách nới lỏng tiền tệ kích thích tăng trưởng, đồng thời làm gia tăng lạm phát Lạm phát tác động tiêu cực lên tăng trưởng: i) dấu hiệu bất ổn kinh tế vĩ mô; ii) tăng không chắn cua hoạt động đầu tư; iii) lạm phát làm thay đổi giá tương đối, làm méo mó q trình phân bổ nguồn lực; iv) Lạm phát xem loại thuế đánh vào kinh tế Giai đoạn sau khủng hoảng dầu hỏa 1973-1974, người ta đã tìm thấy quan hệ âm lạm phát tăng trưởng (Fischer, 1993; Bruno Easterly, 1995; Barro, 1998) Số trung bình Trung vị (Mean) (Median) Lạm phát 13.155 Tăng trưởng Giai đoạn Số quốc gia Số quan sát 2.611 60 461 2.824 8.819 60 461 Lạm phát 15.311 9.199 105 1019 Tăng trưởng 2.475 2.256 105 1019 Lạm phát 54.548 10.317 121 1159 Tăng trưởng 0.712 1.1039 121 1159 126.867 8.971 146 1419 0.719 1.384 146 1419 Lạm phát 11.269 4.226 146 437 Tăng trưởng 2.111 2.018 146 437 1960 – 1969 1970 – 1979 1980 – 1989 1990 – 1999 Lạm phát Tăng trưởng 2000 – 2002 Quan hệ phi tuyến tính lạm phát tăng trưởng Lạm phát tác động tiêu cực lên tăng trưởng đạt ngưỡng định (threshold) Ở mức ngưỡng, lạm không thiết tác động tiêu cực lên tăng trưởng, chí tác động dương lý thuyết Kyenes đề cập Nghiên cứu Khan Senhadji (2001): 140 nước, giai đoạn 1960-98 Các nước phát triển, ngưỡng lạm phát từ 11-12%/năm Nghiên cứu Li (2006) Số liệu cho 90 nước phát triển, giai đoạn 1961-2004 Ngưỡng 14%/năm Nghiên cứu Christoffersen Doyle (1998) tìm ngưỡng 13% cho kinh tế chuyển đổi Kết luận: ngưỡng tiêu cực lạm phát từ 11%-14% trở lên Mối quan hệ lạm phát tăng tưởng mối quan hệ phi tuyến tính Ở mức lạm phát thấp (thường số) lạm phát khơng có tác động tiêu cực lên tăng trưởng Thậm chí mức lạm phát thấp, gia tăng lạm phát thường gắn liền với tăng trưởng cao Khi lạm phát đạt đến ngưỡng cao định, lạm phát bắt đầu tác động tiêu cực lên tăng trưởng Ngưỡng nước phát triển kinh tế chuyển đổi dao động từ 11% đến 14%/năm Chương II Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2006 đến 2.1 Thực trạng và đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2006 đến Năm 2006, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 8,17 %/năm vượt mức kế hoạch của Quốc hội đặt là 8%/năm, thấp năm 2005 là 8,43%/năm Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển ở châu Á ( bao gồm Trung Quốc và Ấn Độ) có chiều hướng suy giảm tư 5,6%/năm năm 2005 xuống 5,4%/năm năm 2006, Việt Nam vẫn đứng ở mức tăng trưởng cao Trong năm 2006, tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tính theo thực thế ước đạt 580,7 tỉ VND, tăng 20,9% so với năm 2005, các nguyên nhân : thu nhập của người dân tăng nhanh và ổn định, nên dẫn đến mức tiêu dùng tăng ;sự tham gia mua bán thị trường tăng va giảm sự điều tiết của chính phủ và bên cạnh đó có sự tham gia của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài giúp người dân có hội tiếp cận và lựa chọn với các sản phẩm chất lượng Nếu loại trừ yếu tố giá, tăng trưởng vẫn đạt 13% So với mức tăng trưởng của toàn nền kinh tế, là mức tăng cao và đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Cơ cấu tiêu dùng cũng thay đổi theo hướng tích cực Mặc dù tốc độ tăng tổng vốn đầu tư xã hội năm 2006 giảm so với năm 2005, theo giá so sánh đầu tư ước tính khoảng 12% vẫn chiếm 40% GDP, tỷ lệ này khá cao và phù hợp với mục tiêu tăng trưởng kinh tế FDI đầu tư vào các dự án mới và dự án tăng vốn năm 2006 là 10,2 tỉ USD, vốn thực hiện đạt 4,1 tỉ USD, tăng tưởng ứng 50,4% và 24,4% 10 ... tư công nghiệp giảm Mà lợi nhuận nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng Như vậy, giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuận người sản xuất nông nghiệp công nghiệp ảnh... theo hướng tích cực Ngành nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn thiên tai, dịch bệnh vươn lên đạt kế hoạch Công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao tăng thêm tỷ trọng công nghiệp chế biến Lần nhiều năm... nông, lâm nghiệp thủy sản tháng đầu năm 2008 theo giá so sánh 1994 đạt 93,1 nghìn tỷ đồng, tăng 4,5% so với kỳ năm trước; 15 bao gồm nơng nghiệp đạt 68,7 nghìn tỷ đồng, tăng 3,4%; lâm nghiệp đạt