Do đó, Chính phủ Việt Nam đã phải áp đụng các công cụ của nền kinh tế vĩ mô như Chính sách tài khóa và Chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát.. Trong khoảng thời gian 20 năm mà đề tài
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
BAO CAO TIEU LUAN
MON HOC: KINH TE HQC Vi MO
NAM 2022 - 2023
DE TAI
ANH HUONG CUA LAM PHAT DEN DOI SONG NGUOI DAN
VIET NAM VA CAC CHINH SACH KIEM CHE LAM PHAT
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
BAO CAO TIEU LUAN
MON HOC: KINH TE HOC Vi MO
NAM 2022 - 2023
DE TAI
ANH HUONG CUA LAM PHAT DEN DOI SONG NGUOI DAN
VIET NAM VA CAC CHINH SACH KIEM CHE LAM PHAT
GIAI DOAN 2001 - 2020
Ho & Tén MSSV Vai trò Danh gia
Phan Héng Anh K224131511 Thành viên 100 điểm
Lê Minh Đức K224131524 Thànhviên 100 điểm
Lê Ngọc Hân K224131525 Thànhviên 100 điểm Nguyễn Phan GiaHân K224131526 Thànhviên 100 điểm Nguyén Gia Huy K224131532 Thànhviên 100 điểm Phan Pham Bao Hung K224131535 Thành viên 100 điểm Ngô Lê HoàngKim K224131539 Thành viên 100 điểm Đặng Minh Nhật K224131550 Nhómtrưởng 100 điểm
Võ Thị Hải Quỳnh K224131558 — Thành viên 81 điểm
Tran Quốc Trung K224131564 Thành viên 100 điểm
Giảng viên giảng dạy: Huynh Thi Ly Na
Lớp học phần: 222KT4919
Thành phố Hồ Chỉ Mình, ngày 09 tháng 05 năm 2023
Trang 3
NHAN XET CUA GIANG VIEN
MUC LUC
Trang 42.1 LAM PHAT ooo eccccccccesssecsssessssessseesssecssserssessssectseeserestasetsseetsiessareraseesssesteeetaressarecsecares 5 2.1.1 Khái niệm về lạm phát 2 5s SE 2 187112112112112111 12121 1tr ren 5
2.1.2 Nguyên nhân gây ra lạm phát c1 2c 201211311321 3111 1111111111118 1 1111198 xkp 6
2.1.3 Phân loại lạm phát - 22s St E21271127111 1112211212 222 E2 re §
2.1.4 Phương pháp đo lường lạm phúi ào ccc nh HH TH HH Hàn Hà Hết 9
2.2 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 2 - 2222711 21111221 221102 21 2 2u 11
2.2.1 Chính sách tài khóa 18 Gi? oo cccccccsccessseesssecsserssesssecsreeserecsaretareessesseetartaseteee 11 2.2.2 Phân loại chính sach tai khOa ccccccccssessssessssecsreessvecssrereseessrecseeeseseeestesareeteeee 12
2.3 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, 2-©22t S1 E21112111211221 221121 2T 2 2e rerre 14
2.3.1 Chính sách tiền tệ là gì1 - 2s c1 12 22 ru ru 14
2.3.3 Định lượng chính sách tiền tệ: 5 ST nh HH 1 1221 g rrrse 17 CHƯƠNG 3: LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 20 3.1 TINH HINH LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN: 20
3.1.1 Giai đoạn 2001 - 2010 5s 22211221 222 22111 t2 rau 20 3.1.2 Giai đoạn 2011-2020: 5s 2222211 2211127122112 121 2 1e rang 24
3.2 ẢNH HƯỚNG CUA LAM PHAT DEN DOI SONG NGUOI DAN VIET NAM 25
3.2.1 Trong giai đoạn 200 1-20 [Ũ L2 1111111 11111111111111111112111501 1111811211 1111111 1xer 25
3.2.2 Trong giai đoạn 2010-2020 - 5s 212211 21122112221 2212122 g 29
3.2.3 Tổng kết hai giai đoạn - 5c E2 1222212121 1 111g He ru 33 CHUONG 4: GIAI PHAP KIEM CHE LAM PHÁT 35
Trang 54.2 AP DUNG CHINH SACH TIEN TE ecccccccescscsessessececcseccesecsessessessessesteavsvesesveresenses 36 4.3 SỰ PHỎI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIÊN TE 38 4.3.1 Chính sách tài khóa và Chính sách tiền tệ trong việc kiểm soát lạm phát 38
4.3.2 Sự phối hợp đề kiểm soát lạm phát trong giai đoạn 2001 - 2020 - 39
4.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỪ GÓC NHÌN NHÓM NGHIÊN CỨU : 4I 4.4.1 Giảm lượng cung tiền trong nền kinh tẾ 5 5 SE E211 11 121 1E cre 41 4.4.2 Về việc sử dụng chính sách tiền tệ 2 sc S SE HE HH H2 ng erre 41
4.4.4 Một số biện pháp khác từ Chính phủ Việt Nam -22- 2S Scscc ren 43
Trang 6LOI MO DAU
Trong thời đại phát triển ngày nay, lạm phát là một vấn đề kinh tế vô cùng
nóng bỏng và nhận được nhiều sự quan tâm, nó gây ra những ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia Có thể nói hai từ “lạm phát” vô cùng nhạy cảm vì nó phần nào phản ánh hiệu quả sản xuất cũng như tỉnh hình kinh tế, nội tệ của quốc gia đó Việt Nam - một quốc gia đang trong giai đoạn phát triển, cũng không thể tránh khỏi điều này, vấn đề lạm phát đã và đang trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu với Chính phủ Việt Nam
Lạm phát tại Việt Nam khiến giá cả của các mặt hàng tăng cao, đồng tiền trở nên mất giá, điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của người dân, đặc biệt là đối với những người có thu nhập thấp Đề giải quyết vấn đề trên, Chính phủ Việt Nam đã áp dụng hai chính sách quan trọng trong nền kinh tế vĩ mô, đó là
Chính sách tiền tệ và Chính sách tài khóa Cụ thê hơn, trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2020, Chính phủ đã áp dụng Chính sách tiền tệ thông qua việc điều hành
lãi suất và nâng cao giá trị đồng tiền, cũng như Chính sách tài khóa băng cách quản
lý quỹ ngân sách nhà nước và các khoản vay Hiện nay, Việt Nam đang kiêm soát tình hình lạm phát trong nước với tỷ lệ dưới hai chữ số Điều này phần nào chứng minh được chính phủ Việt Nam đang kiểm soát rất tốt tình hình và thực hiện những chính sách đúng đắn, phù hợp với tình hình tăng trưởng của đất nước
Bài nghiên cứu này sẽ tìm hiểu, phân tích, đánh giá về “Lạm phát” cũng như những ảnh hưởng của “Lạm phát” đến đời sống của người dân Việt Nam Bên cạnh
đó, đựa vào những cơ sở lý thuyết mà nhóm tìm hiểu được để làm rõ hơn các biện pháp mà Chính phủ đã và đang áp dụng đề điều chỉnh lạm phát, giúp bảo vệ sự ôn định của nền kinh tế và đảm bảo cuộc sống của người dân Việt Nam cải thiện trong tươnglai
Trang 7CHUONG 1: TONG QUAT VE DE TAI NGHIEN CUU 1.1 LY DO CHON DE TAI
Tại bước ngoặt chuyền đổi năm 1986, Việt Nam chính thức xóa bỏ chính sách kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp nhằm cải cách, đổi mới nền kinh tế nước
nhà theo định hướng cơ chế thị trường xã hội chủ nghĩa và hội nhập với nền kinh tế
toàn cầu
Bước qua thiên niên kỷ mới, hội nhập kinh tế mở ra cho Việt Nam một cánh
cửa đề vươn tầm thê giới cùng nhiều cơ hội phát triển nhưng bên cạnh đó cũng là vô vàn những thách thức, khó khăn cho các doanh nghiệp nước nhà
Hội nhập kinh tế đồng nghĩa với việc chấp nhận nền kinh tế Việt Nam sẽ
phải chịu nhiều ảnh hưởng hơn từ nền kinh tế toàn cầu Ngoại trừ giai đoạn thiếu
phát diễn ra từ 1993 đến 2003 do sự thắt chặt các chính sách của Chính phủ Việt Nam, thì nền kinh tế Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều rủi ro lớn Trong bối cảnh
kinh tế toàn cầu diễn biết hết sức phức tạp, sự tăng trưởng nóng của nhiều nền kinh
tế khác nhau củng với đó là nguồn vốn FDI (Foreign Direct Investment) rót mạnh vào Việt Nam kế từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) khiến lạm phát tăng vọt Hay như cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, điều mà được các chuyên gia đánh giá là mặt tối của toàn cầu hóa, đã khiến phân nửa thế giới phải sống trong lạm phát hai con số và
Việt Nam đã phải đối mặt với lạm phát lên tới hơn 23% - đây là một con số vô cùng khủng khiếp
Lạm phát tăng cao ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh tế Việt Nam cũng như đời sống người dân Do đó, Chính phủ Việt Nam đã phải áp đụng các công cụ của
nền kinh tế vĩ mô như Chính sách tài khóa và Chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm
phát Trong giai đoạn mới từ sau 2011, nhờ các chính sách từ Chính phủ, vấn đề lạm phát của Việt Nam được kiểm soát,giảm dần và thậm chí tới mức thấp kỷ lục vào năm 2015
Trang 8Nhận thấy sự nghiêm trọng cũng như tính phức tạp cua van dé lam phat, đồng thời mong muốn hiểu rõ hơn về Chính sách tài khóa và Chính sách tiền tệ trong việc kiềm chế lạm phát tại Việt Nam Sinh viên Nhóm 06 đã quyết định chọn
dé tai “Anh hưởng của lạm phát đến đời sống người dân việt nam và các chính sách kiềm chế lạm phát giai đoạn 2001 - 2020” đề tìm hiểu và nghiên cứu chuyên sâu
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở những kiến thức được học trên giảng đường và lý do lựa chọn để tài nghiên cứu, tiêu luận nghiên cứu này sẽ chú trọng nghiên cứu những nội dung chính yêu sau:
- Làm sáng rõ các khịa cạnh cần thiết về cơ sở lý thuyết về lạm phát, chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa
- Nghiên cứu thực trạng diễn biến của lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn
1.3 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Dựa trên mục đích nghiên cứu đề tài, bài tiêu luận của nhóm tập trung hướng đến các đối tượng cần nghiên cứu sau:
ø Thực trang lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2020
5 Mức độ ảnh hưởng của lạm phát lên đời sống của người dân cùng thời kỳ
a Chính sách tài khóa và tiền tệ được Chính phủ Việt Nam tiến hành trong giai đoạn tương ứng
Trang 9Trong khoảng thời gian 20 năm mà đề tài hướng đến, có một vài điểm nỗi bật về lạm phát tại Việt Nam có thể kế đến như sau: Một là năm 2008, Việt Nam bị
ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính 2008 khiến tỷ lệ lạm phát tăng lên đến
hai con số, khi ấy đất nước ta vừa bước qua giai đoạn tăng trưởng nóng: hai là, tỷ lệ lạm phát cao phi mã năm 2011; ba là, năm 2015 là năm có tỷ lệ lạm phát thấp nhất
kế từ khi nước ta bắt đầu tính toán mức độ lạm phát:
Vấn đề lạm phát sẽ được nhìn nhận và nghiên cứu trong giai đoạn 2001 - 2020
trong đó chia ra là hai giai đoạn nhỏ hơn là giai đoạn 2001-2010 và giai đoạn 2011-
2020
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu chủ yếu dùng phương pháp thu thập đữ liệu, lý thuyết; phân tích, tổng hợp, hệ thống, mô tả, so sánh, những thông tin thứ cấp được trích dẫn từ nguồn thông tin chính thống được công bố trên mang internet, sách báo, tạp chí kinh tế và một số website uy tín cao đề hoàn thành
Trang 10CHUONG 2: CO SO LY THUYET 2.1 LAM PHAT
2.1.1 Khai niém vé lam phat
Lam phát là một chủ đề quan trọng và đã được nghiên cứu rộng rãi trong lĩnh vực kinh tế Các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm về lạm phát trong các công
trình nghiên cứu của mình Mỗi khái niệm này đề cập đến các khía cạnh khác nhau
của hiện tượng lạm phát, từ nguyên nhân gây ra nó đến tác động của nó đến sức mua của người dân và hoạt động của nền kinh tế Việc tìm hiểu và áp dụng các khái niệm này là cần thiết để đưa ra các chính sách và biện pháp hợp lý nhằm kiểm soát
và giảm thiêu tác động của lạm phát đên nên kinh tê và cuộc sông của người dân Khái niệm lạm phát có thể được định nghĩa dựa trên nguyên nhân gây ra nó Theo quan điểm của K.Marx, lạm phát là kết quả của việc tiền giấy được phát hành quá mức trong kinh tế, vượt qua nhu cầu lưu thông hàng hóa, dẫn đến mắt giá đồng tiền và phân phối lại thu nhập quốc dân Trong khi đó, M Friedman - đại điện của
trường phái tiền tệ hiện đại - cho rằng lạm phát là hiện tượng dư cầu nói chung, khi
lượng tiền trong nền kinh tế vượt quá khối lượng hàng hoá có sẵn dé theo đuôi, lạm phát chỉ có thê xuất hiện khi lượng tiền tăng nhanh hơn sản lượng
Tóm lại từ các quan điểm trên ta có thể rút ra được : “ Lạm phát là một hiện tượng kinh tế trong đó lượng tiền được phát hành trong hệ thống tài chính nhiều hơn lượng tiền cần thiết đề thỏa mãn nhu cầu lưu thông hàng hóa và dịch vụ Kết quả là giá cả của hàng hóa và dịch vụ sẽ tăng nhanh chóng, kéo dải theo thời gian, và dẫn đến sự mắt giá của tiền tệ so với các tài sản khác như hàng hóa, ngoại tệ, và vàng Trong thời gian lạm phát, người tiêu dùng sẽ phải trả nhiều tiền hơn để mua củng một số lượng hàng hóa và dịch vụ so với thời điểm trước đó, ảnh hưởng đến sức mua và đời sông của người dân.”
Trang 112.1.2 Nguyên nhân gây ra lạm phát
Tiền tệ là một loại hàng trao đổi, nhưng nó có giá trị bởi vì nó được chấp nhận để mua các mặt hàng khác Ví dụ, đô la Mỹ (USD) là đồng tiền có giá trị trên thị trường toàn cầu, cho phép chúng ta mua bất kỳ thứ gì mà chúng ta muốn Tuy nhiên, nếu một quốc gia sản xuất yếu và hàng hóa khan hiếm, giá các sản phẩm sé tăng lên Điều này khiến chúng ta phải bỏ ra nhiều tiền hơn dé mua hang hoa Dé giải quyết van dé nay, nhà nước sẽ in thêm nhiều tiền mệnh giá lớn hơn để tăng khả năng thanh toán của người đân Tuy nhiên, việc tăng lượng tiền này có thê dẫn đến lạm phát
2.1.2.1 Lạm phát do cầu kéo
Khi nhu cầu của thị trường về một sản phẩm tăng, giá của sản phẩm đó cũng
sẽ tăng theo Điều này dẫn đến sự tăng giá của nhiều loại hàng hóa khác trên thị trường, gây ra tình trạng lạm phát do cầu kéo
Khi nhu cầu về một mặt hàng tăng lên và vượt quá khả năng cung cấp của hàng hóa, đồng tiền sẽ tăng giá Khi nền kinh tế đạt đến hoặc vượt quá mức sản lượng tiềm năng, tăng cầu sẽ dẫn đến lạm phát do cầu kéo Điều này xảy ra khi tổng chỉ tiêu của C (tiêu dùng), I (đầu tư) và G (chính phủ) tăng lên, trong khi sản lượng thực tế có giới hạn Vì vậy, tổng chí phí cao hơn dẫn đến giá cả tăng Mức cầu cao hơn kéo giá cả lên, gây ra tình trạng lạm phát do cầu kéo Điều này có thê ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế và yêu cầu chính sách kinh tế hợp lý đề điều tiết cung và câu
2.1.2.2 Lam phat do chi phí đấp
Lam phat do chi phi day là hiện tượng tăng giá chung của các sản phâm va dịch vụ trong nền kinh tế do chí phí sản xuất tăng lên Khi các yếu tổ chí phí như tiền lương, giá nguyên liệu đầu vào, thuế và chỉ phí máy móc tăng lên, tổng chi phí sản xuất của các doanh nghiệp cũng sẽ tăng lên Đề bảo toàn lợi nhuận, các doanh nghiệp sẽ tăng giá thành sản phâm, dẫn đến tăng mức giá chung của toàn bộ sản
Trang 12phẩm trong thị trường Lạm phát đo chỉ phí đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng tông mức giá cả trong nền kinh tế
2.1.2.3 Lạm phát do lượng cung câu tiền tệ thay đổi
Sự gia tăng lượng tiền lưu hành trong nước có thể là một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát Ví dụ, khi ngân hàng trung ương mua ngoại tệ để giữ đồng tiền trong nước từ mắt giá so với ngoại tệ hoặc khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ đề tăng lượng tiền trong lưu thông, cung tiền sẽ tăng lên Khi
đó, nhu cầu tiêu dùng và đầu tư sẽ tăng, dẫn đến sự gia tăng tổng mức chỉ tiêu trong nên kinh tế Tuy nhiên, sản lượng tiềm năng của nền kinh tế vẫn giới hạn Do đó, khi cung tiền tăng vượt quá năng lực sản xuất, giá cả của hàng hóa và dịch vụ sẽ tăng lên Điều này dẫn đến tình trạng lạm phát trong nền kinh tế
2.1.2.4 Lạm phát do các yếu tổ khác gây nên
Lam phat do co cau Trong một nền kinh tế, các doanh nghiệp có hiệu quả sẽ đần tăng mức lương cho nhân viên của họ Tuy nhiên, có những ngành kinh doanh không hiệu quả, cũng phải theo đà đó và tăng mức lương đề giữ chân người lao động Điều này có thê dẫn đến tăng chỉ phí sản xuất và ảnh hưởng đến giá cả của sản phẩm Việc tăng tiền công "danh nghĩa" cũng có thế do yêu cầu của người lao động, hoặc đề cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong việc thu hút và giữ chân nhân viên
Lạm phát do xuất khẩu Khi nước ngoài mua nhiều hàng hóa từ một quốc gia, lượng hàng cung trong nước giảm do sản phẩm được thu gom đề xuất khâu Trong khi đó, tổng cầu tiêu thụ trong nước vẫn tăng do nhu cầu tiêu thụ không giảm Khi tổng cầu cao hơn tổng cung, thị trường bị hút hàng và sản phẩm trở nên khan hiếm, dẫn đến lạm phát
Lạm phát do nhập khẩu
Trang 13Khi giá cả của hàng hóa nhập khẩu tăng cao do nhiều yếu tố như thuế nhập khâu tăng hoặc giá cả trên thế giới tăng, thì đối với sản phẩm đó được bán trong nước, giá cũng sẽ tăng theo Nếu mức giá chung tăng lên do giá nhập khâu cao, lạm phát sẽ xảy ra và gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân
2.1.3 Phân loại lạm phát
Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát, có thé chia lam phát thành ba loại khác nhau:
2.1.3.1 Lạm phát vừa (còn gọi là lạm phát một con số)
Lam phát vừa là tình trạng giá cả của hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế
tăng chậm, dưới mức 10% mỗi năm Khi đồng tiền ôn định và nền kinh tế ôn định,
lạm phát vừa không gây ra tác động tiêu cực đến nền kinh tế và người tiêu dùng Tuy nhiên, sự tăng giá vẫn phản ánh sự suy giảm giá trị của đồng tiền và có thé anh hưởng đến đời sông của người dân trong dài hạn
2.1.3.2 Lam phat phi ma (con goi la lam phat hai hay ba con sé)
Nếu giá cả hàng hoá và dịch vụ tăng quá nhanh, ví dụ từ 10% đến 999% mỗi
năm, lạm phát sẽ trở nên cực kỳ nghiêm trọng, với mức độ lên đến 3 con số trong một năm Trong tình hình này, đồng tiền sẽ mắt giá nhanh chóng, gây bất ôn cho trường tài chính và nền kinh tế Việc giữ tiền sẽ trở nên rất khó khăn, vì chí phí cơ hội của việc giữ tiền càng lớn Mọi người sẽ chỉ giữ số lượng tiền tối thiểu và chuyền sang giữ ngoại tệ mạnh, vảng, bất động sản hoặc hàng hoá Tiền mặt sẽ trở thành "hòn than rực cháy", vì ai giữ tiền càng nhiều và càng lâu thì càng thiệt hại Người ta sẽ tránh giữ tài sản dưới dạng tiền, mà chuyên sang các loại tài sản có giá trị ôn định hơn Hợp đồng kinh tế cũng sẽ được chỉ số hoá theo tỷ lệ lạm phát hay tính theo ngoại tệ mạnh để tránh tổn thất
2.1.3.3 Siên lạm phát (lạm phát từ bốn con số trở lên)
Khi lạm phát leo thang và tỷ lệ lạm phát vượt quá 1000%/năm, đồng tiền sẽ
mat giá nghiêm trọng và nên kinh tê sẽ trở nên bât ôn hơn bao giờ hệt Cuộc sông sẽ
Trang 14trở nên khó khăn hơn khi tất cả các nguồn tài nguyên và hàng hoá trừ tiền giấy đều trở nên khan hiếm Tình trạng này còn được kết hợp với việc tăng giá đột ngột và thường xuyên, dẫn đến cảnh báo về khủng hoảng kinh tế và sự suy giảm nghiêm trọng của đời sông của người dân
2.1.4 Phương pháp đo lường lạm phát
Thường thì, để đo lường lạm phát trong một nên kinh tế, ta sẽ ghi nhận sự thay đổi của giá cả trong một số lượng lớn các hàng hóa và địch vụ trong một khoảng thời gian dài Dữ liệu về sự biến động của giá cả được thu thập từ các tô chức nhà nước, các ngân hàng lớn, hay các tạp chí kinh doanh uy tín
Thực tế, không có phép đo lường lạm phát chính xác duy nhất, vì giá trị chỉ
số phụ thuộc vào tỷ trọng được gán cho mỗi mặt hàng và khu vực kinh tế cy thé Do
đó, các chỉ số lạm phát thường dựa trên các thang đo định lượng được thiết ké dé phản ánh sự thay đôi giá cả của một số mặt hàng quan trọng và được cân nhắc đại diện cho các loại hàng hóa và dịch vụ Các tổ chức nhà nước và các tổ chức kinh tế khác có thể sử dụng các chỉ số lạm phát khác nhau tủy theo mục đích sử dụng và tính chất kinh tế của khu vực cụ thê Dưới đây là một số phương pháp phô biến: 2.1.4.1 Chỉ số gia tiéu dimg (Commodity Price Indices - CPI)
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là một phép đo giá cả các hàng hóa va dich vu được mua bởi người tiêu dùng thông thường trong một khu vực nhất định Với sự lựa chọn các mặt hàng phổ biến như thực phẩm, quần áo, chỗ ở, giáo dục và y tế, CPI được sử dụng như một cách đề đo lường sự tăng giá của thị trường và phản ánh mức độ lạm phát của một quốc gia Vì vậy, CPI là một trong những chỉ số kinh tế quan trọng và được theo dõi chặt chẽ bởi các chính trị gia, nhà kinh tế và các nhà quản lý tài chính
Trang 152.1.4.2 Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Indices - PPI)
Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức giá mà nhà sản xuất nhận được, không tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu Chênh lệch giữa PPI và CPI là do trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thể ảnh hưởng đến giá trị nhận được bởi nhà sản xuất không bằng với giá trị người tiêu đùng đã thanh toán PPI thường tăng hoặc giảm chậm hơn CPI, điều này giúp dự đoán được khuynh hướng biến động của CPI dựa trên PPI ngày hôm nay
2.1.4.3 Chi s6 gia sinh hoat (Cost-of-living Indices - CLD
Chỉ số giá sinh hoạt (CLI) là một chỉ số tăng trưởng giá cả sinh hoạt của một
cá nhân dựa trên thu nhập và giả định về chỉ số giá tiêu đùng (CPI) Nó có thể được
điều chỉnh bởi "sự ngang giá sức mua" đề phản ánh sự khác biệt trong giá cả của đất đai hay các hàng hóa và dịch vụ khác trong khu vực Tuy nhiên, cách tính toán CL]
có thê khác nhau ở các quốc gia khác nhau, đo đó nó không phải là một chỉ số quốc
tế thống nhất
2.1.4.4 Chi sé giam phat GDP (tGDP deflator)
Chỉ số giảm phát GDP là phép đo mức giá cả phô biến nhất dựa trên tỷ lệ tổng giá trị GDP giá thực tế so với tổng giá trị GDP của năm gốc Đây là phép tính
để loại bỏ ảnh hưởng của lạm phát trong nền kinh tế Đề tính toán chỉ số này, các thành phần của GDP được tính toán riêng biệt, bao gồm ca chi phi tiêu dùng cá
nhân
10
Trang 162.2 CHINH SACH TAI KHOA
2.2.1 Chính sách tài khóa là gì?
2.2.1.1 Khải niệm:
Tài khóa là chu kỉ trong khoảng thời gian 42 tháng, có hiệu lực cho bảo cáo
dự toán và quyết toán hàng năm của ngân sách nhà nước cũng như của các doanh nghiệp
Chính sách tài khóa là một trong những công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô nhăm tác động vào quy mô hoạt động kinh tế bảng biện pháp thay đối chi tiêu và/hoặc thuế của chính phủ Mục tiêu chủ yếu của chính sách tài khóa là làm giảm quy mô biến động của sản lượng trong chu kỳ kinh doanh Mục tiêu này dẫn tới quan điểm cho răng chính phủ cần vi chỉnh hoạt động của nền kinh tế
- Chi chuyên nhượng: Là các khoản trợ cấp của chính phủ cho các đối tượng chính sách như người nghèo hay các nhóm đễ bị tôn thương khác trong xã hội
11
Trang 17Thứ hai: Thuế
Có nhiều loại thuế khác nhau như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập
cá nhân, thuế gia tri gia tang, thué tiéu thu dac biét, thué bat động sản nhưng cơ ban thuê được chia làm 2 loại sau:
- Thuế trực thu: là loại thuế đánh trực tiếp lên tài sản và/hoặc thu nhập của người
^
dân
- Thuế gián thu: là loại thuế đánh lên giá trị của hàng hóa, địch vụ trong lưu thông thông qua các hành vi sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế
2.2.2 Phân loại chính sách tài khóa
Khi nên kinh tê có mức sản lượng quá lớn hoặc quá bé so với mức sản lượng tiêm năng thì chính sách này là một trong những công cụ hữu hiệu đề đưa nên kinh
tê vào mức sản lượng tiềm năng và tăng trưởng ôn định
Về mặt lý thuyết, chính sách tăng chỉ tiêu hay cắt giảm thuế làm tăng tông cầu thông qua hiệu ứng nhãn tử, qua đó tạo thêm việc làm đề đáp ứng mức tông cầu tăng thêm Đây gọi là chính sách tài khóa mở rộng Chính sách tài khóa mở rộng có mục tiêu là giảm thất nghiệp và tăng sản lượng thực tế
Nếu nền kinh tế đang trong tình trạng tăng trưởng nóng, lạm phát cao thì chính phủ có thể cắt giảm chỉ tiêu hoặc tăng thuế đề cắt giảm tổng cầu Chính sách như thé này gọi là chính sách tài khóa thu hẹp Chính sách tài khóa thu hẹp có mục tiêu là giảm lạm phát
Chính sách tài khóa là một công cụ nhằm khắc phục thất bại của thị trường Phân bổ các nguồn lực một cách có hiệu quả trong nền kinh tế thông qua thực thi chính sách chi tiêu của chính phủ và thu chi ngân sách hiệu qua
12
Trang 182.2.3 Định lượng chính sách tài khóa
2.2.3.1 Định lượng:
Giả sử mức sản lượng thực tế của nền kinh tế là Y và mức sản lượng tiềm năng là Yt Khi đó nếu nền kinh tế đang suy thoái hoặc tăng trưởng nóng thì chính sách tài khóa sẽ làm cho sản lượng nên kinh tế tăng hoặc giảm một lượng là AY = Yt- ŸY
Ta có thể sử đụng số nhân tổng cầu k dé tính sự thay đối trong tổng cầu bằng phép tính AAD = AY⁄kK, từ đó có thê tính được được mức cần thay đổi của chỉ tiêu
AG va thué AT
Co 3 trường hợp là:
- Chính phủ chỉ sử dụng công cụ thuế T: AT =-AAD/Cm
- Chính phủ chỉ sử dụng công cụ chi tiêu G: AG =AADD
- Chính phủ phối hợp sử dụng cả G và T: cần tính toán AG và AT sao cho thỏa man biéu thire sau: AAD = AG — Cm.AT
2.2.3.2 Cách thức hoạt động:
Chính sách tài khóa mở rộng Khi nên kinh tê đang suy thoái, tông sản lượng của nên kinh tê giảm quá mức
so với sản lượng tiêm năng, tông câu và mức giá chung suy giảm, tinh trang that nghiệp xảy ra nghiêm trọng
Khi đó, chính phủ sẽ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng bằng cách giảm thuế T và tăng chỉ tiêu G Việc giảm thuế T làm cho thu nhập khả dụng Yd tăng lên, làm cho các cá nhân và hộ gia đình tăng chi tiêu C
13
Trang 19Cùng với việc chính phủ tăng đầu tư và chỉ tiêu G kéo theo tông cầu AD của nên kinh tế tăng làm cho sản lượng thực tế Y tăng lên, giảm thất nghiệp và đưa nền kinh tế vào trạng thái toàn dụng
Chính sách tài khóa thu hẹp Khi nên kinh tê lạm phát cao, tông sản lượng của nên kinh tê tang qua cao so với mức sản lượng tiêm năng, tông câu tăng cao, mức giá chung tăng làm đồng tiên mat gia
Lúc này chính phủ sẽ sử dụng chính sách tài khóa thu hẹp băng cách tăng thuế T và giảm chi tiêu G Việc tăng thuế T làm cho thu nhập kha dung Yd giảm xuống khiến cho các cá nhân và hộ gia đỉnh that chat chi tiêu C
Cùng với việc giảm đâu tư và chi tiéu G thi tông câu giảm xuông kéo theo sản lượng thực tế Y giảm và giảm lạm phát
tệ có khả năng tác động vào thị trường tiền tệ, qua đó tác động đến tổng cầu và sản lượng nên nó trở thành một công cụ ôn định kinh tế hữu hiệu của chính phủ
14
Trang 202.3.1.2 Cong cu:
a Công cụ trực tiếp:
Là các công cụ mà thông qua chúng Ngân hàng Nhà nước có thê tác động trực tiếp đến cung cầu tiền tệ, mà không cần thông qua một công cụ khác Nó bao gồm: Công cụ hạn mức tín dụng: là một công cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành chính của Ngân hàng Trung ương để không chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tô chức tín dụng Hạn mức tín dụng là mức đư nợ tôi đa mà Ngân hàng Trung ương buộc các Ngân hàng thương mại phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế Công cụ tỷ giá hối đoái: tỷ giá hỗi đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ Nó vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiện quan hệ cung cầu ngoại hối Tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bây điều tiết cung cầu ngoại
tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khâu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa, tỉnh trạng tài chính, tiền tệ, cán cân thanh toán quốc tế, thu hút vốn đầu tư, dự trữ của đất nước Về thực chất tỷ giá không phải là công cụ của chính sách tiền tệ vì tỷ giá không làm thay đổi lượng tiền tệ trong lưu thông Tuy nhiên ở nhiều nước, đặc biệt là các nước có nền kinh tế đang chuyên đổi coi tỷ giá là công
cụ hỗ trợ quan trọng cho chính sách tiền tệ
b Công cụ gián tiếp:
Là những công cụ mà tác dụng của nó có được là nhờ cơ chế thị trường Nó bao gôm:
Công cụ dự trữ bắt buộc: Đây là ty lệ giữa số lượng phương tiện cần vô hiệu hóa trên tông số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh toán (cho vay) của các Ngân hàng Thương mại Phần dự trữ này được gửi vào tài khoản chuyên dùng ở ngân hàng Trung ương và đề tại quỹ của mỉnh, với mục đích góp phần đảm bảo khả năng thanh toán của Ngân Hàng Thương mại và dùng làm phương tiện kiểm soát
15
Trang 21khối lượng tín đụng của ngân hàng này Khi tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ có tác dụng làm giảm khả năng cho vay và đầu tư của ngân hàng than mai từ đó giảm lượng tiền trong lưu thông, góp phần làm giảm cầu tiền để cân bằng với sự giảm cung xã hội và ngược lại
- Công cụ tái cấp vốn: Là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ương đối với các Ngân hàng thương mại Khi cấp một khoản tín dụng cho Ngân hang Thương mại, đến dự Ngân hàng Trung ương đã tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ
sở cho Ngân hàng Thương mại tạo bút tệ và khai thông khả năng thanh toán của họ Công cụ này có ưu điểm là nó trực tiếp tác động ngay trữ của Ngân hàng Thương mại và buộc các ngân hàng này phải gia tăng tín dụng hoặc giảm tín dụng đối với nên kinh tế
- Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: Là hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bản giấy tờ có giá ngăn hạn trên thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của các Ngân hàng Thương mại, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín đụng của các Ngân hàng Thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ
- Công cụ lãi suất tín đụng: đây được xem là công cụ gián tiếp trong thực hiện chính sách tiền tệ bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, mà có thể làm kích thích hay kìm hãm sản xuất Nó là một công cụ rất lợi hại Cơ chế điều hành lãi suất được hiểu là tông thế những chủ trương chính sách và giải pháp cụ thê của Ngân hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định
2.3.2 Phân loại chính sách tiền tệ:
Chính sách tiền tệ được chia làm hai loại: Chính sách mở rộng và chính sách thắt chặt (thu hẹp) Tùy theo từng giai đoạn mà chính phủ sẽ áp dụng chính sách khác nhau
2.3.2.1 Chính sách tiền tệ mở rộng:
1ó
Trang 22Bản chất của chính sách tiền tệ mở rộng (nới lỏng) là việc ngân hàng Trung ương tăng mức cung tiền cho nền kinh tế khiến cho lãi suất giảm xuống, qua đó làm tăng tông cầu khiến cho quy mô của nên kinh tế được mở rộng, thu nhập của người
dân tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp giảm
Có nhiều cách để tăng mức cung tiền như: Hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạ thấp mức lãi suất chiết khấu, mua vào trên thị trường chứng khoán Tùy từng thời điểm có thể thực hiện đồng thời cả 2 hoặc 3 cách cùng lúc
Nhà nước sẽ tăng mức cung tiền khi thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng
2.3.2.2 Chính sách tiền tệ thắt chặt (chính sách tiền tệ thu hẹp):
Khi áp dụng chính sách này, Ngân hàng Trung ương sẽ tác động nhằm giảm mức cung tiền trong nền kinh tế khiến cho lãi suất trên thị trường tăng lên, thu hẹp tông cầu, làm cho mức giá chung giam xuông
Để giảm nguồn cung tiền có những cách như: Tăng mức dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu, kiểm soát khắt khe các hoạt động tín dụng, bán ra trên thị trường chứng khoán
Trang 23Thực chất chính sách tín đụng là cung ứng phương tiện thanh toán cho nền kinh tế, thông qua các nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, dựa trên các quỹ cho vay được tạo lập từ các nguồn tiền gửi của xã hội và một hệ thống lãi suất mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với sự vận động của cơ chế thị trường
2.3.3.2 Chính sách ngoại hỗi:
Nhằm đảm bảo việc sử đụng hiệu quả các tài sản có giá trị thanh toán đối ngoại phục vụ cho việc ôn định tiền tệ, thúc đây tăng trưởng kinh tế bền vững vả gia tăng việc làm trong xã hội, bảo đảm chủ quyền tiền tệ của đất nước
2.3.3.3 Chính sách đối với ngân sách nhà nước:
Nhằm đảm bảo phương tiện thanh toán cho chính phủ trong trường hợp ngân sách nhà nước bị thiếu hụt Phương thức cung ứng tối ưu là Ngân hàng Trung ương cho ngân sách nhà nước vay theo kỳ hạn nhất định Dân và tiến tới loại bỏ hoàn toàn phát hành tiền tệ đề bù đắp thiếu hụt ngân sách
Trường hợp ngân sách thâm hụt:
Chênh lệch giữa thu và chỉ ngân sách sẽ có tác động khác nhau đến nền kinh
tế tuỳ cách tài trợ số chênh lệch ay có bến cách để tài trợ thâm hụt ngân sách:
- Một là vay dân cư
- Hai là vay hệ thống tín dụng và thị trường tài chính trong nước
- Ba là vay Ngân hàng Trung ương
- Bôn là vay nước ngoài
Vay của Ngân hàng Trung ương và vay của nước ngoài (bằng ngoại tệ) sẽ làm tăng mạnh khối tiền tệ, gây áp lực tiềm tàng về sau Vay của dân cư và của các Ngân hàng Thương mại trong nước nguy cơ làm tăng khối lượng tiền tệ nhẹ hơn
18
Trang 24Áp lực lạm phát tại các nước đang phát triển mạnh hơn các nước có thu nhập cao là do các nước này chủ yếu sử dụng biện pháp vay Ngân hàng Trung ương bằng cách phát hành tiền trực tiếp và vay nợ nước ngoài
Trường hợp ngân sách cân bằng:
Khi chính phủ thu thuế tức là đã lấy ra khỏi lưu thông một lượng tiền và chỉ trở lại số tiền ấy vào bộ máy kinh tế khối tiền tệ không thay đôi vì nó được tăng giảm một ngạch số như nhau Tuy nhiên, nó có thể thay đổi kết cấu giữa tiêu dùng
và tiết kiệm, chăng hạn nếu tầng lớp chịu thuế không giảm tiêu thụ mà giảm tiết kiệm Trong khi đó, chính phủ phải dùng số thuế thu được một phân trợ cấp cho những người có thu nhập thấp thì số tiêu thụ chung lại gia tăng, số đầu tư giảm và kết quả là có thể làm tăng vật giá Nếu nhà nước dùng số chỉ ngân sách đề đầu tư thì đầu tư nhà nước tăng lên, đầu tư chung không đôi Lưu ý hai trường hợp:
- Thứ nhất : Nếu chính sách tiền tệ chống lạm phát, ngân sách thăng băng vẫn có thê tác dụng ngược với chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoái
- Thứ hai: Trường hợp chính sách tiền tệ nằm chống suy thoái ngân sách thăng bằng vấn có thê chuyên dịch thu nhập tiền tệ theo hướng góp phần chống suy thoái bằng cách làm tăng mức tiêu thụ
Trường hợp ngân sách thặng dư:
Đây là trường hợp rất quý và nó là ước mơ chung của mọi quốc gia vì nó rút bớt tiền tệ đư thừa, tác động có lợi cho mối tương quan giữa tổng cung và tổng cầu tiên tệ
CHƯƠNG 3: LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
19
Trang 253.1 TINH HINH LAM PHAT TAI VIET NAM QUA CAC GIAI DOAN:
Sau những giai đoạn trì trệ sau thời kỳ đổi mới từ những năm 1986 đến trước những năm cuối thế ki XX, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có những sự khởi sắc nhất
định Tỷ lệ lạm phát ở giai đoạn 2001-2020 cũng đồng thời giảm đi đáng ké so với
tỷ lệ lạm phát ba chữ số kéo đài gần hai thập kỷ ở giai đoạn trước đó
Có thê nói, tình hình lạm phát tại Việt Nam có khá nhiều biến động ở những
giai đoạn đầu, tuy nhiên sau đó đã dần bình ôn và tiếp tục đuy trì bình ôn trong giai đoạn phục hồi và phát triển sau sự bất ôn nền kinh tế lúc ban đầu Đặc biệt là các năm gần đây tỷ lệ lạm phát này vẫn luôn duy trì ở mức lý tưởng ở khoảng 4% và
gân đây nhất la 4.18% của quý I nam 2023
3.1.1 Giai đoạn 2001 - 2010:
Biểu đồ 3.1 - 1: Tỳ lệ lạm phái tại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam những năm 2000 - 2003 cho ta thấy sự phát triển
trở lại của nền kinh tế Vào năm 2001, tỷ lệ lạm phát là 4% tăng 3.2% so với cùng
kỳ năm trước và sau đó giảm nhẹ 1% vào 2003 chạm mức CPI lý tưởng Tuy nhiên
năm 2004, CPI biến động mạnh, tỷ lệ lúc này lên đến 9.5% Các nhà hoạch định
thống nhất cho răng, căn nguyên của việc gia tăng đột biến này là do “cứ sốc bên cưng” Hạn hán, các dịch cúm, khiến giá thực phâm tăng cao; gia dau, sắt thép,
20
Trang 26dược phẩm tang do thi trường thế giới tăng và giới đầu cơ trong nước thao túng Nếu so với cùng kỳ năm 2003 thì CPI của Việt Nam trong tháng 7/2004 đã tăng 9,1%/năm - mức tăng cao nhất trong hơn 5 năm qua chủ yếu do giá lương thực — thực phâm tăng mạnh với mức L5.5% trong cùng kỳ năm trước
Đến năm 2005, tỷ lệ lạm phát là 8.4%, vẫn là một con số khá cao tuy nhiên
da giam nhe 1.1% so với tỷ lệ năm 2004 Mức tăng cao nhất là ở nhóm hàng lương thực - thực phẩm (10,8% - thấp hơn so với mức tăng kỷ lục năm ngoái 2004 là 4.8%) chỉ tính riêng thực phẩm là 12% Cùng với ảnh hưởng giá xăng dầu tăng cao, mức tỷ lệ lạm phát của mảng bưu kiện, di chuyên tăng mạnh - xếp thứ ba trong bảng xếp hạng tỷ lệ gia tăng năm 2005 - lên đến 9.1% Riêng nhóm van hoa, thé thao, giải trí có mức tăng thấp nhất là 2,7% Vàng và đồng Đôla Mỹ không được tính trong chỉ số tăng giá tiêu dùng CPI nhưng chỉ riêng giá vàng tăng tới 11,3% Năm 2006 CPI vẫn trên đà giảm nhẹ trong phạm vi được đề ra Tuy nhiên con số 6.6% này đã thấp hơn cả dự kiến của Ngân hàng Trung ương (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) và con số mà Quốc Hội đẻ ra về tốc độ tăng trưởng thời điểm cuối năm 2006 - nhờ vào mức độ tăng trưởng tháng 12 chỉ tăng 0.5% so với tháng L1 cùng năm Nhìn chung, ngành hàng lương thực thực phâm vẫn tăng cao, chỉ riêng thang 12 da tang 2.4% so voi tháng trước đó So với mệnh giá USD bị chững lai (tang 1% so với 2005) thì giá vàng tại Việt Nam đã tăng 27.2% so với năm trước Mức tỷ lệ 6.6% này là mức khả quan nhất trong vòng 3 năm trở lại (2004 và 2005), đạt được mục tiêu kiềm chế CPI được đề ra của Ngân hàng Nhà nước
Đi cùng với biến động kinh tế, khí hậu toàn cầu, Việt Nam đã phải chịu
những tôn thất kinh tế ít nhiều ở giai đoạn “tiền khủng hoảng” này Mức độ lạm phát năm 2007 tăng lên đáng kể sau sự thụt giảm ở năm 2006 và dừng lại ở mức 12.63% Do các vấn đề thiên tai tiếp diễn trên khu vực toàn câu, hầu hết tất cả các ngành hàng đều có giá trị tăng lên khủng khiếp với bình quân hai con số Trong đó nhóm nhu cầu về ăn uống, tăng lên đến 18.92% và các nhóm hàng hóa dịch vụ khác
là 17.2% Giá tiêu dùng bình quân năm này đã tăng 8.3% so với cùng kỳ năm ngoái
21