~_ Sự giúp đỡ về tài liêu của các cơ quan trong tỉnh Khánh Hòa: Viện Hải Dương học Nha Trang - - Sở Thủy sản Khánh Hòa - _ Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Khánh Hòa - - Thư viện t
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ
ca L] x
Đề tài:
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU
NGUON TÀI NGUYEN BIEN TINH KHANH HOA
Tp Hồ Chí Minh, thang 05 năm 2004
Trang 2TR Rete aS i ssti2s62tgGiit00001/4066G1401GGG2iS1GGGãGi0)04GGL4 ep ore 5
II Mục đích - Nhiệm vụ của để tài 5S Heo 5
I1 MUC GÌ a esse cs scnozposnenssoponpncrecanre exis quenense nueenenqusa 01572251550 552918509 9220304 9092404 5
B22 Ti: A seston tase ae sane eA a RTGS 5
IV: Lịch sĩ nghiên cứu G6 hi soos aie el 6
V.Phương pháp luận — Phương pháp nghiên cứu - 6
Y.1.Phư0ng pháp Wea Bn ns scscecs ss cassaceaic cascades sonoveevnvepaaseveeveanpaenseanvsanenas ceasenad 6
V.2 Phương pháp nghiên CUU csssrscesresssessosrecserssnecencsansveonnensuansennesnesneasons 8
):790./0)8))0)tddd 9
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG - 10
1L, Khái niệm ti ngUYÖN 6222026 G0 c2 66600606 06604030562xe4eoiaa2asfbsikzcsa 10
II Tài nguyên biển -««nnnenirtrrrrtrtiririrrrrirrrrrrtrrttirirriire II
CHƯƠNG I: TONG QUAN VỀ TINH KHÁNH HÒA 14
BEV ar ben ở: tuiecctttx242010000200022464012664cG0x886655080-46sc02Gi940)4)4660i0002 14
II Đặc điểm môi trường tự nhiên -. 5-5 tt 1101 713 rrrree 14
UTD -s._———sdees=se‹sce 14
i LOT: 15
In Khí BID: ss iccsct sc scsscess ce Sassi emul Rapin (uatansihseaetiag ae 16
T4 THỦY VẤN asset a RR ae 16
1/4, THẾ ROR basis Linens 0266023660660 t&Seoidasvdiabiiosauiidsi 17
TP SRR SOE cacczcscosessxasnasinomaccercascoanceaciganendn sananananeesaanamasinammennaiegeee ee 17
1.7 Đặc điểm vùng biển tỉnh Khánh Hòa - 55555555 xs<<< 18
BE 71 Địa BÙÙ::s 2:2s2z2222S0 02023103260 00L 2G 2058-SkS)G02S200,2 18
B79) Biko Gib taal VẤN: 2.162 G220002CG0722000%2XC02002012200G2c6 U11 18
UNHAEE đỘ cc3e<ceeessr=eomvessCESSObz6xaSdSccotjoe 18 EET 1 —~—>——-— rẽ semaessessal mares tein ngeinssi ae 18
a cocci ccees eg nenes dGÀGGGH2GGCEBđ405602G6G023301G028-8 ly 86: 19
OI Tih tah Oa Go ácctuntGccGuGGI0L3000ảd0ãLiã686000ả064ã05016 19
% Hải wu —-—- G0000 00c SES d6 6/16 19
6/ Độ mặn nước biỂn - S229 v22 te 20
SEE: Basie điểm clin OS - SẼ A 2t ca cnsixesernoagsuaaee 20
[IEI EịcH s0 inh CHa ea is 4c6SGt0266 66t cata sii a eee ca gee 20
III2:ĐA69< WR OS ee ee I ccd 21
TIỆC 5 3í Toà MAA MAB CIE assay senso tempner mre peony scosennczonnenmans pansnmnsasssnonmasnns sannce 21
Trang 3BULLS OM DEHLVUSGG) 6660620114620 06 <6, k0666666200/031916x001/0030111w340 24
III.3.4/ Thương mại ¿-<<<- —ˆˆˆ c 24
CHƯƠNG Ill: NGUON TÀI NGUYEN BIEN TINH KHANH HOA
-ANH HUGNG CUA NGUON TAI NGUYEN BIEN DEN SU PHAT
TRIEN CUA KINH TE TINH KHANH HÒA 25
L NGUÔN TÀI NGUYÊN BIỂN sicisscesiisisssisssinisecs6ctarasssnractjutionipe secninsa 25
[.1 Tãi nguyễn sinh VẬ(:czcv(6cc 00660006 GU1X6ã066(6WaAS442s6ipssiái 25
DỊ Ai 0h, Am“ g6 ThS 25 {1-2 ENHIE VỆ Í( cao s cccspsB t0 ne er ETT 28
lộ; FN Pata Olt ORG BBB i scssccxiacansinsinannanispanradanaraniarniesesiniiamepniqnmasers 37
U2: 17 Cat thity: tinh ws cera cee re 10161888 37
12.27 MÔ 002666016 (006cc 242 46102206666/40x65012 266410 0060001066x0/21U2 38
VỚI BBE TIO cevecceonnnrnnieseecoisz2eovextaszzi2a072538xcnà4vosaeeposvge=ocs4szeoeeseoslS 39 [L% E8I/AERY HN DỤ GÌ p gay 02580 056000100022106565ni2264060046s8y01286á1x66sseasvf 40
F23-l/ BấI CA: c2 eas essen G61660002566160082,38800318306ã2)A5<ã400cE624hEtessgiie4 40
BBO) Bềo¿cuiasuoocu Gi SUA Rl STN 42
1.4 Tiém năng về giao thông van tải BIEN - 0.-0 0-seceeceeeseeeeoeeeeseeeneeeeee 43
Boas CAS VRAD KIEN su ccanss ee vipmenne cs oceenviaa nasenacaasngnsewes eunmensspacsenvuansanaoeny sii 44
L4:22/ Vịnh Văn Pa E 222220222 1dtiáct seo okcsena 44
RAE VIRN NHA ID S2G600566/00á61x4200050608-0730650©©esobyioesciii 45
II.ẢNH HUGNG CUA TÀI NGUYÊN BIEN ĐẾN SỰ PHÁT TRIEN KINH TẾ
II.1 Anh hưởng của tài nguyên biển đến sản xuất Nông nghiệp 46
II.I.1/ Ngành đánh bất - khai thác hải sản 5-5 5< 15<<<<s+ 46
BUG) Ngành new ea cn aac vin 2 ua saa em 48
11.2 Ảnh hưởng của nguồn tài nguyên biển đến sản xuất Côngnghiệp 50
11.2.1/ Công nghiệp chế biến hải sẵn 50
H0 CÔ BEIGE RRS LHẬC CẮ cciicoô606 660i se csosesooasseeo 32
II.2.3/ Công nghiệp sản xuất muốii 5-5 Sex 53
11.3 Anh hưởng của nguồn tài nguyên biển đến ngành Du lich Biển 55
11.4 Ảnh hưởng của nguồn tài nguyên biển đến ngành giao thông vận tải
ĐẾN, sassnsvecnstisozttoisei:60GE0/0GG2S100GSGE6CGGEGGGRGGIGSSBLLGGi0A34G203806 kh 56
CLAS UA Cũng NHA, Titty si 06-91058000 00040/620201G022206G2106ả661022đ0:7 56 MUA SOF CM tage Hà Ugg ise ec are al aa 57
HT các Đó vụ 7 CRITE cincinnati need RAR 58
II.5-Tác động của kinh tế biển đến tài nguyên và môi trường biển 59
PHAN KET LUAN = KRIEN NGO (tài daicecoseo 66
EU hea oe ner ey Oe oe ene EN Te ER rT RETR Tae aT 72
TÀI LIB U THAM KHẢO 2222-22 2222225112322 2212 221202 §7
Trang 4Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tạ Thi Ngoc Bich
LOI CAM ON
Khoá luận này được hoàn thành là nhờ:
— Sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của Thạc sĩ TA THỊ NGỌC BÍCH.
giảng viên khoa Địa lý trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh
Quý thay cô trong khoa Địa lý Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí
Minh.
~_ Sự giúp đỡ về tài liêu của các cơ quan trong tỉnh Khánh Hòa:
Viện Hải Dương học Nha Trang
- - Sở Thủy sản Khánh Hòa
- _ Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Khánh Hòa
- - Thư viện tổng hợp tỉnh Khánh Hòa
Xin chân thành cảm ơn cô hướng dẫn, quý thầy cô trong khoa Địa lý, các anh
chị, cùng gia đình và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên, tạo diéu kiện cho
tôi hoàn thành khóa luận.
Trang 5Khoá luận tốt nghiệ GVHD: Th.s Ta Thị Ngọc Bích
Việt Nam được mệnh danh là "quốc gia biển" với đường bờ biển trên 3260km,
kéo dài tif Móng Cái đến Hà Tiên có điện tích rộng gấp ba lần diện tích đất liền,
vùng đặc quyền kinh tế và vùng thểm lục địa thuộc quyền tài phán của ta trên |
triệu km” chứa đựng nhiều nguồn lợi, tài nguyên phong phú Vì vậy, biển có vai trò
vô cùng quan trọng đối với sự trường tổn và phát triển của dân tộc ta Đặc biệt,trong giai đoạn phát triển hiện nay của đất nước, thời kỳ công nghiệp hoá — hiện đại
hoá (CNH ~ HĐH), biển càng có vị trí quan trọng và ý nghĩa chiến lược
Nhận thức được vai trò, tiểm năng to lớn của biển và kinh tế biển, từ lâu Đảng
ta đã rất quan tâm đến phát triển kinh tế biển - đảo Đặc biệt, từ khi có Nghị quyết
03 - NQ/TW ngày 6/5/1993 của Bộ chính trị, Đảng ta đã chính thức đặt nhiệm vụ
phát triển kinh tế biển — đảo thành nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phat triển
kinh tế — xã hội của đất nước, đồng thời đặt ra mục tiêu: “Xây dựng quốc gia ViệtNam thành một đất nước mạnh về biển và kinh tế biển Từ đó đến nay, nước ta đã
thực hiện nhiều chính sách, chủ trương đầu tư, phát triển nhằm thúc đẩy những
vùng, địa phương có tiểm năng về biển, trong đó có Khánh Hòa, tỉnh nằm ở cựcNam Trung bộ cũng là cực Đông của Tổ quốc
Cùng với đường bờ biển dai hơn 200km, Khánh Hòa có vùng biển rộng, khá phong phú, đa dạng về tài nguyên như: sinh vật biển, khoáng sản, du lịch, đó là
động lực thúc đẩy, tạo ra cho tỉnh khả năng trở thành một trong những trung tâm
kinh tế — xã hội lớn của khu vực duyên hải miễn Trung và Tây Nguyên, có những
bước tiến vững chắc trong quá trình phát triển Tuy nhiên, sự hiểu biết về những tài nguyên biển còn sơ lược, manh mún, sự đánh giá chưa đầu đủ, chưa có hệ thống trên quy mô toàn tỉnh Do đó, việc tìm hiểu đẩy đủ về nguồn lợi biển déng thời đưa ra các giải pháp chủ yếu trong mối quan hệ giữa khai thác và bảo vệ tài nguyên biển
của tỉnh là điều cần thiết
Với mong muốn đóng góp một phan nhỏ vào công cuộc phát triển của tỉnh
mình cũng như của đất nước, là một sinh viên khoa Địa lý đã thôi thúc tôi thực hiện
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 2
Trang 6Khoá luân tốt nghiệ GVHD: Th.s Ta Thị Ngọc Bích
nghiên cứu bản thân tôi đã rất cố gắng nhưng đây là một dé tài khá rộng và dang
được nghiên cứu, thời gian và kiến thức có han; chắc chấn dé tài không tránh khỏinhững thiếu sót Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung, xây dựng của
quý thay cô và các ban sinh viên để nội dung khoá luận hoàn chỉnh và có sức thuyết
phục hơn,
Xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 3
Trang 7Khoá luận tốt nghiệ GVHD: Th.s Ta Thị Ngọc Bích
rr
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 4
Trang 8Khoá luân tốt nghiệp GVHD: Th.s Ta Thi Ngọc Bích
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Khánh Hoà từ lâu đã nổi tiếng với cdi tên "Xứ sở trẩm hương và yến sào”
Ngày nay, Khánh Hoà còn được biết đến như là một trung tâm du lịch lí tưởng, nơi
có tiém nang phát triển giao thông đường biển của cả nước và khu vực trong tương
lai.
Vùng biển Khánh Hoà tuy không có điện tích lớn như Bình Thuận, Ninh
Thuận Bà Ria_ Vũng Tàu song rất đa dang về các loại động- thực vật, chưa kể biển
nơi đây còn chứa đựng một kho muối lớn, những mỏ cát thuỷ tỉnh có chất lượng cao,
lượng đá vôi déi dào
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Khánh Hoà, bản thân tôi đã có dịp đi thăm
nhiều vùng biển nhưng tôi vẫn thấy không nơi nào đẹp bằng quê hương mình Với
mong muốn nghiên cứu để hiểu biết về Khánh Hoa, đặc biệt là vé vùng biển với
những nguồn lợi phong phú, tôi đã chọn để tài” Bước đầu tìm hiểu nguồn tài nguyênbiển tỉnh Khánh Hoà" để làm khoá luận tốt nghiệp Và đây cũng là nguồn tư liệu
hữu ích để tôi sử dung giảng dạy môn địa lí địa phương sau này.
II MỤC DICH — NHIỆM VU CUA ĐỀ TÀI:
H.1 Mục dich:
Qua việc tìm hiểu nguồn tài nguyên biển Khánh Hòa, để có cái nhìn tổng quan
về những nguồn lợi biển đặc trưng, thế mạnh của tỉnh, từ đó đánh giá những ảnh
hưởng của những tài nguyên đó đến sự phát triển của kinh tế tỉnh nhà Và ngược lại,
cũng nhìn nhận những ảnh hưởng tác động của quá trình phát triển kinh tế đối với
tài nguyên nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, nguồn lợi biển, để xuất một số
ý kiến cho địa phương để phát huy những tiểm năng sẵn có một cách lâu dài, bén
vững.
H2 Nhiệm vụ:
Để đạt được những mục đích trên cần hoàn thành những nhiệm vụ sau:
Thu nhập tài liệu, đồng thời phân tích, tổng hợp các số liệu tài liệu trên
sách báo, tap chi có liên quan đến nội dung nghiên cứu.
Đi khảo sát thực tế, sưu tầm hình ảnh minh họa cho bài viết,
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 5
Trang 9Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Ta Thị Ngọc Bích
Đề ra một số giải pháp nhằm đảm bảo sự da dạng, phong phú của nguồn
tài nguyên biển, chong 6 nhiễm, cạn kiệt nguồn lợi, đồng thời phát triển có hiệu quả
các ngành kinh tế biển.
Ill GIỚI HAN ĐỀ TAL
Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa hoc, ban thân còn han chế về trình
độ, kinh nghiệm và thời gian có hạn nên khóa luận chỉ giới hạn ở mức độ tìm hiểu
ban đầu về nguồn tài nguyên biển tỉnh Khánh Hòa.
IV.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
Việc nghiên cứu biển và đại đương từ lâu đã được sự quan tâm của các nhà
khoa học thế giới cũng như ở Việt Nam.
Ở nước ta, lịch sử nghiên cứu biển Đông đã được tiến hành từ rất sớm Tuy
nhiên, các công trình hấu hết chỉ mới dé cập ở những phạm vi rộng, mang tính khái
quát, tổng hợp như: “Thiên nhiên vùng biển nước ta” - Nguyễn Ngọc Thuy, “Biển
Việt Nam”- Vũ Phi Hoàng, “Địa lý tự nhiên biển Đông” - Nguyễn Văn Âu hoặc
cấp nhỏ hơn ở mức độ nghiên cứu về một mảng, một phan trong tổng thể tự nhiên
của biển Đông như về một loài sinh vật, một loại khoáng sản, một dang địa hình
Thực tế, chưa có tài liệu nào để cập đến tự nhiên của vùng biển ở một tỉnh, một địa phương một cách chuyên sâu, hoàn chỉnh và đẩy đủ mà điều đó là rất cần thiết Bởi
lẻ, quy đến cùng mục đích của việc nghiên cứu về tự nhiên nói chung và biển nói
riêng cũng là để phục vụ cho phát triển kinh tế Việc nghiên cứu có đẩy đủ, cu thể ở
mỗi địa phương thì mới có thể đưa ra những biện pháp khai thác — sử dụng - bảo vệ
nguồn lợi phù hợp nhằm phát triển kinh tế dựa trên nền tảng bền vững, tạo ra những
thế mạnh cho tỉnh, địa phương.
Chẳng hạn như Khánh Hòa - tỉnh vốn có thế mạnh vé biển - tuy có không ít
để tài đã để cập tới nhưng chỉ nghiên cứu vể một khía cạnh hoặc về tự nhiên hoặc
kinh tế Trong tự nhiên chủ yếu mang tính chuyên môn như Viện Hải Dương học chỉ
tập trung vào một giống, một loài sinh vật nào đó, hay nghiên cứu về tiểm năng du
lich của sở Du lịch, khả nang đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu hải sản củu
sở Thuỷ sản, sở Công nghiệp hay mang tính chất tổng quát như trong Địa chí Khánh
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 6
Trang 10Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Ta Thi Ngoc Bich
Hoa, các báo cáo còn các nguồn tài nguyên biển của tỉnh chỉ trình bay một cách
sơ lược, chủ yếu là tập trung nhấn mạnh đến vấn dé kinh tế biển.
V.PHƯƠNG PHÁP LUẬN - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
V.1 Phương pháp luận:
V.1.1/ Phương pháp hệ thống:
Tính hệ thống được biểu hiện ở các mat sau:
- Ving biển Khánh Hòa là một bộ phan trong biển Đông
- Việc tìm hiểu nguồn tài nguyên biển để từ đó đưa ra những giá tri
mà biển mang lại đối với đời sống cũng như sản xuất của con người.
V.1.2/ Phương pháp tổng hợp:
Sử dụng phương pháp tổng hợp cho phép đánh giá khái quát về nguồn tài
nguyên biển Khánh Hòa nói riêng và biển Việt Nam nói chung Từ đó phân tích
những ảnh hưởng của nguồn tài nguyên đến sự phát triển của các ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, du lịch qua đó, chúng ta có thể thấy
giữa các yếu tố tự nhiên, kinh tế — xã hội có mối quan hệ chặt chẽ ảnh hưởng và chi
phối mạnh mẽ đến nhau ~ đó là tổng thể các mối quan hệ chặt chẽ, không thể tách
rỜi.
V,1.3/ Phương pháp sinh thái:
Xem xét những tác động của con người trong quá trình sinh hoạt, sản xuất,nghỉ dưỡng, đến nguồn lợi biển, môi trường biển Bên cạnh việc sử dung, con
người phải biết bảo vệ nguồn tài nguyên, hệ sinh thái biển nhằm hưởng tới sự phát triển bển vững.
V.1.4/ Phương pháp lịch sử viễn cảnh:
Các yếu tố địa lý thường biến đổi theo không gian và thời gian Do vậy quan
điểm lịch sử viễn cảnh cho phép ta biết về quá khứ, đồng thời đánh giá, xem xét
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 7
Trang 11Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Ta Thi Ngoc Bich
chính xác hiên trang tài nguyên biển cũng như dự báo về tình hình của nguồn lợi
trong tương lai.
V.2 Phương pháp nghiên cứu:
V.2.1/ Phương pháp thống kê - phân tích:
Đây là phương pháp quan trọng khi nghiên cứu các vấn dé để thống kê cúc
nguồn lợi biển, phân tích ảnh hưởng của chúng đến các ngành kinh tế
Các số liệu được chọn lọc đưa ra nhằm chứng minh cụ thể nổi bật những nội dung mà người nghiên cứu quan tâm, từ đó nêu lên nhận xét, đánh giá các vấn để
hoàn chỉnh hơn.
V.2.2/ Phương pháp tổng hợp:
Trong quá trình tìm kiếm tài liệu phục vụ cho khóa luận, bản thân đã tham
khảo khá nhiều nguồn khác nhau, song chưa có tài liệu nào riêng cho nội dung củavấn để đang nghiên cứu Do đó, phương pháp tổng hợp hỗ trợ cho bài viết được
hoàn chỉnh, đầy đủ hơn.
Đây là phương pháp không thể thiếu trong bất cứ ngành nghiên cứu nào.
Phương pháp này biểu thị đặc điểm địa lý, sự phân bố, phát triển của các đối tượng
địa lý được để cập trong khóa luận, cụ thể là bản đổ hành chính, lược đổ bing
biểu
V.2.4/ Phương pháp thực địa:
Phương pháp thực địa là phương pháp truyền thống của Địa lý học, được sử
dụng rộng rãi, thường xuyên khi nghiên cứu thực tế địa phương
Phương pháp này cho ta thu thập được những nguồn thông tin đáng tin cậy để
xây dựng tư liệu cho các phương pháp khác (biểu dé - bản đổ, thống kê )
Cu thể là: - Khảo sát, tiếp cận những nơi cẩn tìm hiểu
- Lang nghe ý kiến người dân, người làm công tác tại địa phương.
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 8
Trang 12Khoá luân tốt nghiệp GVHD: Th.s Ta Thi Ngọc Bích
PHẦN
NỘI DUNG
SVTH: Hồ Thi Thu Thủy Trang 9
Trang 13\@AP Ồ ”” GRSĐ == 10jÄ0 ————— t#ig Too | | | họ:
a i
-|
108.40 108" 50" 109009
Trang 14Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Ta Thi Ngoc Bich
CHUONG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1 KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN:
Theo PTS Hoàng Hưng trong cuốn “Con người và môi trường” - NXB Trẻ
2000, tài nguyên được định nghia như sau: * Tài nguyên là tất cả mọi dạng vật chất
hữu dụng, phục vụ cho sự tổn tại và phát triển của cuộc sống con người và thế giới
dong vật”.
Có nhiều cách phân loại tài nguyên dựa trên các quan điểm khác nhau:
® Theo quan hệ với con người, tài nguyên phân làm 2 loại:
+ Tài nguyên thiên nhiên: là một phần của các thành phẳẩn môi trường Vi dụ: rừng cây, đất đai, khoáng sản, các loài động vật - thực vật Danh mục các tài
nguyên thiên nhiên được thường xuyên mở rộng với sự tiến bộ của kỹ thuật, xa
hội-kinh tế của con người Hiện nay, tài nguyên thiên nhiên có 3 loại:
* Tai nguyên có thể phục hồi được: là các loại tài nguyên thiên nhiên
sau khi được khai thác, sử dụng hết có thể tái tạo lại được sau một thời gian nhất
định Ví dụ: độ phì của đất, số lượng các loài động vật — thực vật Tuy nhiên, sự
phục hổi cũng có giới hạn Nếu sử dụng không hợp lý, vượt quá mức thì không thể
hồi phục lại được Chính vì thế mà có nhiều loài động vật, thực vật bị tuyệt chủng,
vùng đất mau mỡ biến thành hoang mạc.
* Tài nguyên không phục hổi được: gồm các loại tài nguyên thiên
nhiên mà quá trình hình thành của chúng quá dài, diéu kiện hình thành của chúng
khó lặp lại Ví dụ: tài nguyên khoáng sản.
* _ Tài nguyên vô tận: các loại tài nguyên thiên nhiên tồn tại trên bể
mặt Trái đất với một lượng rất lớn, không bao giờ cạn như không khí, nước, ánh sáng mật trời Tuy nói là vô tận, nhưng nếu như chất lượng của chúng vì một lý
do nào bị thay đổi (như nước, không khí bi ô nhiễm) thì giá trị sử dụng sẽ không
còn và tính chất vô tận cũng không còn ý nghĩa.
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 10
Trang 15Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Ta Thi Ngoc Bich
+ Tai nguyên xã hôi: là mot dang tài nguyên đặc biệt của Trái đất, thể hiện
bởi sức lao đông chân tay và trí óc khả năng tổ chức và chế độ xã hội tập quan tín
ngudng của các cộng đồng người.
eTheo phương thức và kha năng tái tạo, tài nguyên được phan loại thành:
+ Tài nguyên tái tạo.
+ Tài nguyên không tái tạo.
eTheo bản chất tự nhiên, tài nguyên bao gồm các loại:
+ Tài nguyên năng lượng
+ Tài nguyên nước
+ Tài nguyên đất.
+ Tài nguyên khí hậu
+ Tài nguyên rừng
+ Tài nguyên biển.
+ Di sẵn kiến trúc - văn hóa
+ Tri thức khoa học - thông tin,
II TÀI NGUYÊN BIỂN:
Với diện tích 361 triệu km” biển và đại dương chiếm 71% toàn bộ bể mặt
hành tính Trong khi đó diện tích lục địa chỉ có 194 triệu km” (29%).
Và ngay từ thời xa xưa, biển và đại dương đã có ý nghĩa lớn trong cuộc sống con người cũng như đối với tự nhiên
Về mặt tự nhiên, biển và đại dương đóng vai trò như một két nước khổng lồ, cung cấp cho các lục địa một lượng hơi nước rất lớn, sinh ra mây mưa, có tác dụng
duy trì suf sống của các sinh vật.
Khí quyển và lớp nước biển - đại dudng có tác dụng như một chiếc 6, ngăn
cho nhiệt lượng của Mặt trời khỏi bị thoát trở lại không gian vũ trụ Duy trì cân bằng
SVTH: Hồ Thi Thu Thủy Trang |!
Trang 16Khoá luân tốt nghiệp GVHD: Th.s Ta Thị Ngọc Bích
nhiệt trên Trái đất Biển - đại đương đảm đương trách nhiệm điều hòa khi hậu Trái
đất, không có biển — đại dương, khí hậu trên Trái đất sẽ vô cùng khắc nghiệt
Với con người, biển và đại dương mang lại rất nhiều nguồn lợi, tài nguyên để
phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất Chẳng hạn tài nguyên về du lịch, giao thông vận
tải Ở nước ta, biển Đông — biển lớn hàng thứ ba thế giới lại nằm vào vị trí đặc biệt
nên càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước trong hiện tại và cả
loài thực vật phù du, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 loài tôm biển, 43 loài chim
biển, 15 loài ran biển, 14 loài cỏ biển, 12 loại thú và 5 loài rùa biển
Khả năng khai thác nguồn lợi hải sản này cũng vô cùng phong phú, trung bình
I.3 - 1,4 tấn cá / nằm; tôm: 57 - 70 nghìn tấn; mực: 64 - 67 nghìn tấn
Hơn thế, biển Đông là một kho muối lớn, với tổng lượng khoảng 130.10” tấn,
thành phan nước biển còn chứa nhiều kim loại như brôm, vàng, déng, sat, bạc,
mangan Ở đây cũng tổn tại một số loại khoáng sản khác như cát thủy tinh, đá vôi,
đặc biệt là loại “vàng đen” — dầu mỏ và khí đốt, tổng trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ
tấn dầu quy đổi, 250- 300 tỉ mỶ khí cho các ngành sản xuất Đặc biệt là các ngành
công nghiệp: chế biến thực phẩm, hóa chất, khai khoáng, năng lượng
Quan trọng hơn, vùng biển và ven biển Đông còn được coi là “mặt tiền”,
“cánh cửa lớn” để nước ta thông thương với bên ngoài Dọc bờ biển có nhiều vũng,
vịnh tạo điểu kiện thuận lợi để xây dựng cảng, tạo thành một hệ thống các cửa vào
— ra với quy mô khác nhau, vừa có vai trò liên kết chặt chẽ giữa các vùng trongnước, vừa là điểu kiện để các dia phương thông ra biển, hội nhập với bên ngoài
Hiện nay, dọc ven bờ nước ta đã hình thành hơn 80 cảng biển lớn nhỏ với tổng nắng
lực hàng hóa thông qua gần 100 triệu tấn / năm Mặc dù quy mô của các cảng còn
nhỏ, nhưng thời gian qua, hệ thống cảng biển đã có vai trò rất quan trọng trong việcthông thương hàng hóa của nước ta với bên ngoài và hỗ trợ trung chuyển một phần
SVTH: Hề Thị Thu Thủy Trang 12
Trang 17Khoá luân tốt nghiệp GVHD: Th.s Ta Thị Ngoc Bich
hang xuất nhập khẩu của Lao Trong tương lai, khi ta hoàn thành nâng cấp mở rong
các cum cảng hiện có và xây dựng mới một số cảng nước sâu, cảng trung chuyển quốc tế gắn lién với các tuyến đường xuyên A ở cả ba vùng thi vùng biển và ven
biển nước ta nói chung và hệ thống cảng biển nói riêng sẽ thực sự là những cửa vào
- ra lớn, là cửa ngõ giao lưu chủ yếu không chỉ của nước ta mà của cả vùng lục địa rộng lớn quanh bán đảo Đông Dương và Tây _ Nam Trung Quốc hội nhập mạnh với
các nước trong khu vực và với thế giới.
Không chi thế, dọc ba biển có khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ thuận lợi cho du
lịch- nghỉ dưỡng, trong đó hơn 20 bãi biển đạt quy mô và tiêu chuẩn quốc tế Các khu vực có tiém nang du lịch lớn là: Ha Long, Cát Bà, Huế - Đà Nẵng, Van Phong,
Đại Lãnh, Nha Trang, Vũng Tàu - Long Hải, Côn Đảo - Hà Tiên - Phú Quốc,
Trong tương lai, ngành du lịch biển nước ta sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Như vậy, biển Đông mang lại cho chúng ta rất nhiều tài nguyên nguồn lợi,
góp phan quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế đi lên Trong điểu kiện các nguồn tài nguyên trên đất liền đang ngày càng cạn kiệt, sự bùng nổ dân số ngày
càng gia tăng và được sự hỗ trợ của tiến bộ khoa học — kỹ thuật vấn để tiến ra
biển đang là một xu thế tất yếu của các quốc gia có biển , trong đó có cả Việt Nam,
để tìm kiếm và bảo đảm các nhu cẩu về nguyên, nhiên liệu, năng lượng, thực phẩm
và không gian sinh tổn trong tương lai, Tuy nhiên, chúng ta can có nhận thức rằng:
nếu biết giữ gìn, bảo vệ biển thì những tài nguyên, nguồn lợi mà biển mang lại sẽ
vô tân, lâu dài.
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 13
Trang 18Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Ta Thi Ngoc Bich
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VỀ TỈNH KHÁNH HÒA
I YỊ TRÍ ĐỊA LÝ:
Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ của nước ta có phần lãnh thổ
trên đất liền nhô ra xa nhất về phía biển Đông
Phía Bắc giáp tinh Phú Yên, điểm cực Bắc: 12°52°15" Bắc.
Phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, điểm cực Nam: 11°42°50” Bắc
Phía Tây giáp tỉnh Đắc Lắc, Lâm Đồng, điểm cực Tây: 108°40'33” Đông
Phía Đông giáp biển Đông, điểm cực Đông: 109°27'55” Đông -tại mũi Hòn
Đôi trên bán đảo Hòn Gốm, thuộc huyện Vạn Ninh, đây cũng chính là điểm cực
Đông trên đất liền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Ngoài phan lãnh thổ trên đất lién, tỉnh Khánh Hòa còn có vùng biển với diện tích 10.000kmỶ(tính từ đường đẳng sâu 200m trở vào), các đảo ven bờ và huyện đảo
Trường Sa Bên trên phần đất liển và vùng lãnh hải là không phận của tỉnh Khánh
Hòa.
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 5.197km” (kể cả gần 200 hòn đảo lớn nhỏ ven
bờ và các đảo san hô trong quần đảo Trường Sa), chiếm 1,39% diện tích cả nước
II ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN:
IL.1 Địa chất:
Phần đất của tỉnh Khánh Hòa ngày nay vốn là một bộ phận thuộc rìa phía
Đông Nam của khối nền cổ Kontum, được nổi lên khỏi mặt nước từ đại Cổ sinh Sau
chu kỳ uốn nếp Calêđôni hình thành những nét địa hình cơ bản, các dãy núi, hướng
núi chính trong tỉnh chạy theo hướng Tây Bắc — Đông Nam và tạo ra các đèo trên trục quốc lộ Bắc Nam Chu kỳ Hecxini với sự xâm nhập mạnh mẽ của các phức hợp
đó đã củng cố vững chắc địa hình của tỉnh.
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang l4
Trang 19Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tạ Thị Ngọc Bích
Ở đại Trung sinh, hai chu kỳ tạo sơn Indôxini và Kiméri đã góp phan tạo nên
các dãy núi phía Tây Cuối đại Trung sinh, cấu trúc cơ bản của phần đất Khánh Hòa
ngày nay đã được hình thành.
Ở đại Tân sinh, phần lãnh thổ Việt Nam, trong đó có tinh Khánh Hòa đã chấm
dứt giai đoạn địa tào và bước sang giai đoạn lục địa, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của
quá trình ngoại lực hạ thấp, san bằng bổi tụ Vào cuối đại Tân sinh, chu kỳ
Hymalaya có ảnh hưởng tuy không lớn nhưng đã làm cho toàn bộ gờ núi Trường
Sơn, trong đó có phan đất Khánh Hòa tự nâng cao và tạo ra đứt gãy ở nhiều nơi,
sườn đông Trường Sơn trở thành vách đứng vẻ phía biển làm cho thém lục địa của
tỉnh rất hẹp Bên cạnh những pha uốn nếp, vận động Hymalaya còn có các pha lắng
đọng trắm tích ven bờ, tạo thành nhiều vũng, vịnh rải rác trong tỉnh
Cho đến nay, bể mặt địa hình đã ổn định Tuy nhiên, đo vị trí nằm gần khu vực
chịu ảnh hưởng của vành đai núi lửa Thái Bình Dương nên hoạt động núi lửa cũng
có thé tạo ra những chấn động nhẹ trên vùng thêm lục địa
11.2 Địa hình:
Khánh Hòa do nằm ở đoạn cuối của gờ núi phía Đông Nam dãy Trường Sơn
nên cấu trúc địa hình chủ yếu là miền núi, bán sơn địa
Núi chiếm 70% diện tích của tỉnh, bao bọc ba phía tạo thành một vòng cung
lớn, lổi về phía Tây, lõm về phía Đông, ôm lấy các đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
Toàn tỉnh có 25 đỉnh núi cao từ 1000 m đến 2000 m, cao nhất là Hòn Giao (huyện
Khánh Vĩnh) với 2062m.
Đồng bằng nhỏ hẹp và bị chia cất bởi các dãy núi đâm ra biển Tổng diện tích các đồng bằng khoảng 400 km’, trong đó, hai déng bằng lớn là Nha Trang - Diên Khánh (135km’), Ninh Hòa (100 km’), ngoài ra còn có các đồng bằng ven biển Cam
Ranh, Vạn Ninh, các thung lũng ở Khánh Sơn, Khánh Vĩnh.
Bờ biển Khánh Hòa kéo dài trên 200 km thuộc đoạn bờ biển cao, cách khoảng
5 ~ 6 hải lý có độ sâu chừng 350m, cách 13 hải lý có độ sâu từ 2000m đến 3000m ,
có nhiều dạng bờ biển như bờ biển đá, bờ biển cát, bờ biển vũng vịnh, trong đó bờbiển đá chiếm tỉ lệ khá lớn
SVTH: Hồ Thi Thu Thủy Trang l5
Trang 20Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Ta Thi Ngọc Bích
II.3 Khí hau:
Khánh Hòa vừa chịu sự chỉ phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa vừa mang tính
hải dương nên tương đối ôn hòa.
Nhiệt độ trung bình năm: 26,5”C
Tổng giờ nắng hàng năm; 2500 - 2600 h
Lượng mưa trung bình: 1200 - 1800mm chia làm 2 mùa mưa và khô rõ rệt.
Mưa vào mùa đông (IX - XII), tập trung 70% lượng mưa cả năm, trừ khu vực thành
phố Nha Trang - được mệnh danh là “Dia Trung Hải của Việt Nam” - Mùa mưa
chỉ kéo dài 2 tháng (X - XD, rất thuận lợi cho việc tổ chức các tuyến du lịch dài
ngày, quanh năm.
Đặc biệt trên đỉnh Hòn Bà (huyện Diên Khánh) có khí hậu như Sapa và Đà
Bão ảnh hưởng đến khí hậu từ tháng IX đến tháng XII - nhiều nhất là tháng
XI So với các tỉnh Nam Trung Bộ, Khánh Hòa ít bị bão và cường độ bão thường
yếu do nằm ở vĩ độ thấp, bão cuối mùa và ảnh hưởng của địa hình Tần số bão đổ bộ
vào Khánh Hòa là 0,82 so với 3,74 cơn bão đổ bộ vào bờ biển nước ta; tốc độ gió
chưa vượt quá 30m/s ( so với Hải Phòng có lin đạt tới vận tốc 80m/s), nhưng lượng
mưa trong bão rất lớn, vượt quá 100mm có khi đến 600mm và kéo dài trong nhiều
ngày gây hiện tượng lũ lụt, dẫn đến nhiều thiệt hại nghiêm trọng.
IL4 Thủy văn:
Hệ thống thủy văn ở Khánh Hòa tương đối dày đặc với hàng chục con sông dài
trên 10km, mật độ trung bình 0,6 km/kmỶ Hau hết các lưu vực sông đều nằm gọn
trong địa bàn tỉnh, trừ sông Chò có một bộ phận thượng nguồn chảy từ Đắc Lắc và
sông Tô Hap (huyện Khánh Sơn) có phần hạ lưu chảy qua địa phận tỉnh Ninh
Thuan.
Sông ngồi ở Khánh Hòa dốc với độ dốc dong chảy và độ dốc lưu vực đều lớn,
mức độ tập trung lũ cao, khả năng thoát nước châm để gây lũ lớn, đột ngột.
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 16
Trang 21Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Ta Thi Ngoc Bich
Hai sông lớn là sông Cái Nha Trang (79km) và sông Cái Ninh Hòa (49km)
ngoài khả nang cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân nước cho sản xuất, còn có tiém năng thủy điện lớn như thác Ea Krôngru có công suất 32.000KW,
Tuy Khánh Hòa có nhiều hé nước ngọt song diện tích phân lớn đều nhỏ dưới
M
1km.
Ngoài nước trên mặt, nguồn nước ngắm ở đây cũng khá phong phú, đáng kể
nhất là nước khoáng có giá trị kinh tế, chữa bệnh như ở Tu Bông, Ninh Hòa, Đảnh
Thanh, Cam Ranh
11.5 Thể nhưỡng:
Quỹ đất của tinh Khánh Hòa khá đa dạng gồm các loại sau:
Đất cát và cồn cát (khoảng 10.550ha) nằm ở ven biển với đô phì kém, nghèo mùn, chủ yếu sử dụng cho việc xây dựng các khu dân cư, trồng rừng chắn cát.
Đất phù sa (39.300ha) tập trung ở các đồng bằng doc theo các sông, thuận lợi
cho việc trồng lúa, mau, cây ăn quả
Đất mặn và phèn (7.950ha) phân bố nhiều ở ven biển các huyện Vạn Ninh, Ninh Hòa, Cam Ranh thích hợp cho việc sản xuất muối, nuôi trồng thủy hải sản.
Đất feralit (24.250ha) tập trung ở các vùng đổi phía Tây Hiện nay, do việc
phá rừng bừa bãi, bố trí cây trồng chưa hợp lý nên đất ở khu vực này đang bị xói
mòn, thoái hóa mạnh.
H.6 Sinh vat:
Diện tích rừng tự nhiên hiện nay, theo sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
tỉnh Khánh Hòa, còn 181.789,49ha (chiếm 38,7% diện tích tỉnh), trữ lượng gỗ
khoảng 18,5 triệu mỶ Rừng Khánh Hòa có nhiều kiểu với các loại gỗ, lâm sản quý
hiếm: pơmu, lim, hương, đặc biệt là trầm hương, kỳ nam — vì thế mà người xưa còngọi vùng đất này là "xứ trầm hương”
Trong rừng, động vật còn rất ít với các loài an thịt như chén, cẩy, mèo rừng,
một số loại chim: bìm bip, khưởu vet
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 17
Trang 22Khoá luân tốt nghiệp GVHD: Th.s Ta Thi Ngoc Bich
Ở biển, ngoài các loài hải sản, Khánh Hòa còn nổi tiếng với đặc sản yến sào
mang lại giá trị kinh tế rất lớn.
H.7 Đặc điểm vùng biển tỉnh Khánh Hòa:
H.7.L/( Dia hình:
Khánh Hòa có đường bờ biển dài trên 200km từ đèo Cả đến Cam Ranh, với bờ biển khúc khuỷu, nhiều đảo lớn nhỏ tạo thành các dim, vịnh - là nơi sinh sản, cư trú
và phát triển của nhiều loài hải sản.
Địa hình đáy biển gổ ghế, thểm lục địa hẹp và đốc, có tính phân bậc rõ có thể
chia làm 3 bậc:
Bậc 0 — 50m: mật độ chia cắt nhỏ, trung bình là 10m
Bậc 50 - 100m: chia cắt yếu và có dang địa hình phân bố hau hết theo
hướng kinh tuyến.
Bậc trên 100m: độ chia cắt sâu lớn.
II.7.2/ Đặc điểm hải văn:
Do nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên biển Khánh Hòa cũng chịu sự tác
đông của vùng nhiệt đới;
QNệt 4d:
Đặc điểm khí hậu vùng biển Khánh Hòa là nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ quanh
năm cao và ít biến động Về mùa hạ, nhiệt độ tháng nóng nhất từ 27 — 29°C; về mùa đông, tháng lạnh nhất có nhiệt độ từ 24 - 25°C Nhiệt độ trung bình cả năm ở vùng
ven biển là 26°C, sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa không lớn lắm rất thích hợp
cho sự sinh sản và phát triển của các loài thủy sản.
Vùng biển Khánh Hòa chịu sự tác động của hai mùa gió khác nhau:
¬—————————ễễễễễễễễễễ
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang L8
Trang 23Khoá luân tốt nghiệp GVHD: Th.s Ta Thi Ngoc Bich
- Gié mùa mùa Đông thổi từ tháng X đến tháng [I năm sau, do anh hưởng
của địa hình nẻn gió mùa Đông Bắc ở đây bị chệch hướng trở thành Bắc và Tây
Bắc tốc độ trung bình là 2,5 - 3m⁄s, tốc độ gió lớn nhất có thể dat 18 - 20m/s.
- Gió mùa mùa Ha thổi từ tháng IV đến tháng IX, trong khoảng tháng IV đếntháng VI, hướng gió thịnh hành là Đông và Đông Nam, từ tháng VI đến tháng IX,
hướng gió thịnh hành là Tây và Tây Nam, tốc độ trung bình 3 - 4m/s, có khi mạnh
nhất dat 24 - 26m/s.
O Mra
Chế độ mưa ở vùng biển nay không điều hòa, chia làm 2 mùa rõ rệt Mùa mưa
từ tháng IX đến tháng XII, chiếm 80% lượng mưa cả năm: mùa khô từ tháng | đến
tháng VII Mùa mưa cũng là mùa bão lũ, bão thường tập trung vào tháng X, XI, đôi
khi sang cả tháng XII Tác hại rõ nhất của bão là gió và mưa cộng với nạn triều
cường dâng lên do gió.
Q thúy trêu
Chế độ thủy triểu là nhật triểu không đều, hàng tháng số ngày nhật triểu từ 18
~ 22 ngày.
Thời gian từ tháng II đến tháng IV, nước xuống vẻ đêm: từ tháng IV đến
tháng X, nước xuống vào buổi chiéu và từ tháng XI đến tháng III năm sau, nước
xuống vào buổi sáng
Vào thời kỳ nước kém có thêm một con nước nhỏ hàng ngày, nên thời gian
dâng triểu thường dai hơn triểu xuống Biên độ triểu dâng cao nhất là 9,2m, thấp
nhất là 0,5m, trung bình là 1,5m.
QHá kas
Chế độ dòng chảy của biển chịu ảnh hưởng rất lớn của chế độ gió, mỗi khi gió
mùa về thường gây sự đổi dòng và làm cho tầng nước đáy trào lên tạo thành những
vùng xáo trộn : -——.————
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 19
Trang 24Khoá luân tốt nghiệ GVHD: Th.s Ta Thì Ngọc Bích
Về mùa đông, dưới tác động của gió mùa Đông Bắc làm xuất hiện một hoàn
lưu chính do sự xáo trộn của hai dòng nước nóng, lạnh ngoài khơi Ở phan phía Bắc
vùng biển, do được gió tang cường theo hướng Đông Bac - Tây Nam làm xuất hiện
một hoàn lưu nóng, hai hoàn lưu này xáo trộn tạo thành | khu vực nước trồi ngoài
khơi từ suốt tháng X đến tháng IV năm sau.
Về mùa hạ, do tác động của gió mùa Tây Nam làm xuất hiện một hoàn lưu có
nhiệt độ từ 28 ~ 29°C từ phía Nam đi lên.
Q92 main nước biến
Nông độ muối của biển Khánh Hòa thay đổi theo mia, tuy nhiên sự chênh
léch không lớn lắm, trung bình là 32”/œ, vé mùa hè: 32”o - 347/0, mùa đông:
30 '/oo- 32/00,
HHI.ĐẮC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI:
IH.1 Lịch sử hình thành:
Theo những sử liệu hiện hữu thì tỉnh Khánh Hòa ngày nay vốn là phan đất của
nước Tây Đề Di thuở trước, sau bị Chiêm Thành thôn tính
Năm 1653, chúa Nguyễn Phúc Tan cử Hùng Lộc đem binh dẹp loạn quânChiêm ở vùng Phú Yên, sau đó chiếm cứ từ Nam Phú Yên đến sông Phiên Lang
(tức Phan Rang) lập ra hai phủ Diên Ninh và Thái Khang.
Nam 1690, Chúa Nguyễn Phúc Tan đã đổi tên phủ Thái Khang thành Bình
Khang.
Năm 1803, Nguyễn Phúc Ánh đổi phủ Bình Khang thành Bình Hòa.
Năm 1808, dinh Bình Hòa đổi thành trấn Bình Hòa
Năm 1832, vua Minh Mạng đổi trấn Bình Hòa thành tỉnh Khánh Hòa
Tháng 11/1975, Phú Yên và Khánh Hòa hợp nhất thành tỉnh Phú Khánh.
Ngày 1/7/1989, Phú Khánh tách ra thành hai tỉnh cũ Phú Yên và Khánh Hòa.
SVTH: Hề Thị Thu Thủy Trang 20
Trang 25Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tạ Thi Ngọc Bích
111.2 Dan cư - dân tộc:
Theo thống kê của UBND Tinh nam 2000, Khánh Hòa có 1.054.658 nghìn
người, trong đó:
© Nam giới là 522,796 nghìn người.
Nữ giới là 531,862 nghìn người
e Kahu vực thành thị: 400,942 nghìn người
Nông thôn: 653,716 nghìn người
Mật độ dân số: 203 người/km”, thành phố Nha Trang có mật độ cao nhất với
1346 người/kmỶ, huyện Khánh Vĩnh có mật độ thấp nhất với 23 người/kmỶ.
Ti lệ gia tăng dân số: 1,39%
Tỉ lẻ dân số trong tuổi lao đông là 46,6%
Về cơ sở khoa học, trên địa bàn tỉnh hiện nay có 6 trường Đại học và Cao
đẳng, 3 viện nghiên cứu, trên 2,1% người tốt nghiệp Cao ding, Dai học và trên Đại
học.
HDI nam 99: 0,71 xếp thứ 10/61 tỉnh thành
Hiện nay, tỉnh Khánh Hòa có 32 dân tộc đang cùng sinh sống, trong đó, dân
tộc Kinh chiếm 95%, Raglai chiếm 3,0%, Hoa: 0,50%, K'ho; 0.34%, Ê đê: 0,1%.
Ngoài ra còn có người Tay, Ning, Cham, Mường chiếm ti lệ rất ít.
111.3 Các ngành kinh tế:
Nhìn chung, từ năm 1991 đến năm 2000, kính tế Khánh Hòa có bước tăng
trưởng khá và ổn định Năm 1990, từ một tỉnh phải nhờ Trung ương (TW) trợ cấp.
đến nay Khánh Hòa đã là | trong 9 tỉnh — thành phố đóng góp nhiều cho ngân sách
nhà nước.
Tổng sản phẩm quếc nội (GDP) ting bình quân 8,2%/nam trong thời kỳ
1999-2000, GDP bình quân đầu người đạt 400USD, riêng thành phố Nha Trang là
TSOUSD.
SVTH: Hề Thị Thu Thủy Trang 21
Trang 26Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tạ Thị Ngọc Bích
Cơ cấu các ngành kinh tế như sau:
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Khánh Hoà)
Mức tăng trưởng các ngành trong giai đoạn 1996 — 2000:
Công nghiệp
Dịch vụ
(Nguồn:Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa)
1H.3.1/ Công nghiệp:
Ở Khánh Hòa có các ngành công nghiệp thế mạnh như sản xuất hàng tiêu
dùng và xuất khẩu, chế biến nông sản thực phẩm, lâm thủy sản, ngành khai thác
khoáng sản, vật liệu xây dựng
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 22
Trang 27Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Ta Thị Ngọc Bích
Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu là thực phẩm, nước giải khát, dệt may
mặc, song mây, cơ khí sửa chữa, thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:
Hải sản đồng lạnh: 1 1.700 tấn/năm
Đường các loại: 75,130 tấn/năm
Nước khoáng: 72 triệu li/nam (khả năng công suất: 92 triệu líưnãm)
Bia: 7,5 triệu lit (kha nang công suất: 20 triệu li/nam)
Muối hạt: 30.000 tấn
Cát xuất khẩu: 6,7 tim’
Hiện nay, tinh đang dan hình thành các khu công nghiệp như Bình Tân, SuốiDau, Ninh Hòa nhằm tận dụng nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng lớn, đồng
thời tiến nhunh hơn nữa trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
HI.3.2/ Nông nghiệp:
Diện tích lương thực hàng năm có từ 54 - 55 nghìn ha, sản lượng đạt khoảng
200 nghìn tấn.
San lượng lương thực quy thóc bình quân đầu người: 200kg.
Do diện tích đất canh tác theo bình quân đầu người thấp nên Khánh Hòa đã
thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng phát triển một số cây
thành vùng chuyên canh tập trung gắn lién với công nghiệp chế biến để tạo nguồn
nông sản hàng hóa có giá trị kinh tế, góp phần cải thiện đời sống nhân dân và làm
thay đổi bộ mặt nông thôn Khánh Hòa
Ngành chăn nuôi phát triển khá, chiếm 17,23% trong giá trị sản xuất nông
nghiệp, đặc biệt là nuôi trồng thủy sắn mang lại nguồn lợi nhuận lớn
Việc trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng có nhiều tiến bộ Trong vòng 10 năm
(1991-2000) đã trồng mới 20.782 ha rừng tập trung, độ che phủ là 35% Các chính
sách giao đất, khoáng rừng thực hiện có hiệu quả.
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 23
Trang 28Khoá luận tốt nghiệ GVHD: Th.s Tạ Thị Ngọc Bích
lịch phát triển thể hiện rõ ưu thế của ngành Tỉnh Khánh Hòa có nhiều tiểm năng
lớn để phát triển loại hình dich vụ này và được xem là một trong 10 trung tim du
lịch của cả nước.
IH.3.4/ Thương mai:
Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt 181,3 triệu USD
Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội năm 2000 đạt trên 2500 tỷ đồng
Sản phẩm xuất khẩu - đặc biệt là hàng hải sản, mỹ nghệ, cát thủy tinh tangkhá và thị trường xuất khẩu mở rộng ra thế giới
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 24
Trang 29Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tạ Thị Ngọc Bích
NGUON TÀI NGUYÊN BIỂN - ANH HUGNG CUA NGUON TÀI
NGUYEN BIEN DEN SU PHAT TRIEN KINH TE CUA
TINH KHANH HOA
I NGUON TAI NGUYEN BIEN:
L1.1/ Thực vật:
Q Thực vật cấp thấp:
© Thực vật nổi
Ở vùng biển Khánh Hòa, nhóm thực vật nổi khá đa dạng về thành phan loài
(154 loài) riêng ngành tảo Silic (Bacillariophyta) đã có 118 loài song sinh vật lượng
không cao — chỉ khoảng từ 2,5 đến 3,0 mg/m’, (ít hơn so với vùng Bình Thuận từ 10
- 40 mg/m’).
Ở vùng biển Nha Trang, có thời kỳ thực vật phù du phát triển khá mạnh - đến
nỗi những thay đổi mà mắt thường cũng thấy: thực vật phù du “nd hoa” khiến cho
độ trong và màu nước thay đổi, biến thành “cháo loãng” và một khối lớn các loài
tảo "nở hoa” chết đi bao phủ các bãi cát, đá cuội, đá tảng một lớp bùn dày Hay
vùng bờ Tây vịnh Vân Phong - Bến Gỏi vào thời kỳ gió mùa Tây Nam cũng có một
Lục (Chlorophyta), tảo Đỏ (Rhodophyta), tảo Nau (Phaeopyta) với hơn 30 loài, 180
loại khác nhau Nhìn chung, lượng rong biển phân bố nhiều ở vịnh Vân Phong đầm
Nha Phu, vịnh Nha Trang vịnh Cam Ranh đặc biệt là khu hệ quần đảo Trường Sa
SVTH: Hồ Thi Thu Thủy Trang 25
Trang 30Khoá luận tốt nghiệ GVHD: Th.s Tạ Thị Ngọc Bích
mang tính chất nhiệt đới điển hình và có sự gan gũi với hệ rong các nước trong khu
vực: Philiphin, Inđônêxia, Đài Loan
Bên cạnh các loài rong biển phổ biến ở Việt Nam, ở tỉnh Khánh Hòa còn tìm
thấy một số loài mới bổ sung vào khu hệ rong Việt Nam như: rong Đông Sao
(Hynea Cornuta), rong Mơ Mềm (Surgassum Tenesrimum), rong Hồng Vân
(Eucheuma Gelatinae), rong Sợi Đỏ (Erythrotnchia)
Giá trị mà rong biển mang lại cho con người không phải là nhỏ Ngoài được
dùng thay cho rau của các ngư dân vùng biển — đảo thức ăn cho gia súc rất tốt bởi
chúng chứa nhiều gluxit, prôtein và các vi lượng, chất khoáng cần thiết; đây còn là
nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, chẳng hạn: sản xuất keo Alginate
từ rong Mơ (Sargassum), rong Loa Kèn (Turibinaria); agar từ rong Đá Cong
(Gelidiella); cariageenan từ rong Đông (Hypnia), rong Mao Gà (Laurencia); thuốc
kháng sinh từ rong Măng Leo (Asparagopis); thuốc trừ giun từ rong Đại (Codium)
hay dùng rong biển trong sản xuất phân bón, iốt và clorua kali, sơn, phim anh, làm
chỉ khâu trong phẫu thuật, vật liệu hóa trang, rượu hoa quả, kem đánh rang, đồ
hộp
Khả năng khai thác rong biển đạt sản lượng lớn vào thời gian từ thang H đến
tháng V với tổng sản lượng trên 20.000 tấn, trong đó chủ yếu là các loài rong Mơ,
rong Đông, rong Đá
Tuy nhiên, do sự khai thác bừa bãi cộng với các hoạt động làm hủy hoại môi
trường biển đã làm cho lượng rong tự nhiên giảm đáng kể Trước tình hình đó, tỉnh
đã thực hiện nhiều chính sách, hành động nhằm bảo vệ nguồn lợi biển nói chung và
rong biển nói riêng, trong đó phổ biến là hình thức trồng rong biển ở các khu vực cóbãi đá ven bờ Nhờ thế mà vừa có thể đảm bảo nguồn lợi rong biển sẽ không bị cạn
kiệt đồng thời cải thiện đời sống cho cư dân
* Cỏ biển
Đây là nguồn thực phẩm không kém phẩn quan trọng và là nơi cư trú của
nhiều loài động vật khác nhau.
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 26
Trang 31Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Tạ Thị Ngọc Bích
Vùng biển Khánh Hòa có khoảng 12 loài cỏ biển, phổ biến là cỏ Lá Dừa
(Enhaches acoroides) và cỏ Vich (Thalassia hemprichii) có thời gian tồn tại 30 - 80
ngày Kích thước cá thể lớn, quy mô phân bố và mật độ rất cao — có nơi dày hơn 200
cây/mỶ (cỏ Lá Dừa), hơn 800 cây/mỶ với cỏ Vích.
Hiện nay, diện tích các đồng cỏ này cũng dang bị suy giảm mạnh, chỉ còn 20
-30%, có nơi còn lại 10%.
C Thực vật cấp cao:
Rừng ngập mặn (RNM) ở Khánh Hòa so với diện tích, thành phan loài ở một
số tỉnh đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long thì không đáng kể, song nó
góp phần quan trọng trong việc cải thiện môi sinh, môi trường và đồng thời tạo cảnh
quan phục vu du lịch.
Ở Khánh Hòa chủ yếu là cây ban, đước với diện tích ngày càng bị thu hẹp.Nếu như sau năm 1975, toàn tỉnh có 3000 ha RNM thì đến năm 1999 còn khoảng
300 ha và năm 2003 chỉ còn von vẹn 100 ha.
Nguyên nhân chính là do con người Những năm cuổi thập niên 90, khi sản
phẩm hải sản khai thác ngày càng giảm, người ta đã chuyển sang khai thác đất bồi
ven biển và RNM để làm dia, ao nuôi tôm Lúc bấy giờ, tinh Khánh Hòa có trên
2500 ha RNM bị tan phá sạch, điển hình là RNM ở dam Nha Phu - Ninh Hòa, bãi
triểu Cam Ranh, Bình Tân - Nha Trang, Tuần Lễ - Vạn Ninh
Hậu quả là, không chỉ mất đi diện tích lớa RNM với sự đa dạng sinh học của
nó mà còn làm thoái hóa đất trầm trọng, vừa không có khả năng nuôi trồng tiếp tục,
vừa không thích hợp cho các sinh vật ven biển cư ngụ — cuối cùng là "mất trắng”
Thấy rõ tầm quan trọng của RNM, tỉnh đã đưa ra chương trình bảo vệ và khôiphục các khu RNM với sự hỗ trợ của nước ngoài (Canada, Nhật Bản) Đối với RNM
ở Tuần Lễ - Van Ninh, tỉnh đã thực hiện việc kiểm kê số lượng các cây còn sót lại,
trồng cây mới, di dời các đìa tôm, nhà dân chiếm dụng trái phép, hoặc với khu vực nuôi tôm ở Ninh Hòa, người dân đã tự giác trồng một số cây như sú, vet, đước bao
quanh đìa, ao với diện tích gần 10 ha.
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 27
Trang 32Khoá luận tốt nghié GVHD: Th.s Tạ Thi Ngoc Bich
© Động vật nổi:
Vùng biển Khánh Hòa có khoảng 150 loài, sinh vật lượng tương đối cao 25
50 mg/m’ tập trung nhiều ở vùng biển Van Ninh, Cam Ranh, đặc biệt trong các
vùng này có nhóm loài Thủy Mẫu (Madusac) với kích thước rất lớn, đường kính
trung bình 20 — 30 cm, mỗi nim cho sản lượng 8 - 10 tấn Ngoài ra, còn một khối
lương lớn loài Ruốc Acetcs phát triển mạnh từ tháng X đến tháng Ï năm sau với sản
lượng đạt vài trăm tấn mỗi nam.
© Động vật đáy:
⁄ San hô :
Biển Khánh Hòa có điều kiện thích hợp cho san hô phát triển với nhiều chủng
loài đa dạng về hình dang, cấu trúc như hình cây thông, bụi ram, hình quạt nấm,
chậu, cấu trúc hở, kín phong phú vé màu sắc : đỏ , vàng, nâu, xanh, tím, nhiều san
hô còn phát sáng bởi các vi khuẩn sống cộng sinh.
Tiêu biểu cho hệ san hô của tỉnh là quần đảo Trường Sa - quần đảo san hô
với hơn 500 loài khác nhau và đảo Sinh Tén là dạng đảo san hô điển hình của Thái Bình Dương (theo tiến sĩ Đặng Ngọc Thanh, 1983).
Vai trò của san hô đối với biển vô cùng lớn, người ta ví chúng như những “nhà
máy lọc nước”, “ những mái nhà kỳ diệu” của các quần thể sinh học Theo các nhà
khoa học “sống trên những san hô thường có hơn 2000 loài cá, 5000 loài thân mềm,
năng suất sinh học tường đương với năng suất của một khu rừng rậm nhiệt đới hay
những cánh déng ngô, củ cải đường vào những năm được mùa nhất Nghĩa là mỗingày trên diện tích một ha rặng san hô có thể tạo ra nguồn hữu cơ sơ cấp khoảng150kg hữu cơ tươi ” đó quả là con số không nhỏ của nguồn lợi biển Và diéu này
cũng không ngoại lệ đối với vùng biển Việt Nam, chúng ta có thể tham khảo bảng
Sau:
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 2&
Trang 33Khoá luận tốt nghiệ GVHD: Th.s Tạ Thị Ngọc Bich
Vịnh Cam Ranh 56
I
Cén Dao
(Nguồn: Bộ Thủy sản — 1996)
Ở Khánh Hòa, san hô được dùng để sản xuất xi măng, vật trang trí mỹ nghệ.
hiện nay, những rạn san hô còn dùng trong du lịch sinh thái biển Điển hình là khu
bảo tổn Hòn Mun, vừa nhằm bảo tổn tính đa dạng, phục vụ du lịch, đồng thời qua đó
nâng cao , tuyên truyền kiến thức, ý thức bảo vệ biển
Song, không ít người đã khai thác những rạn, khối san hô để đắp ao, đìa nuôi
tôm, hay bán cho các tỉnh khác, nước ngoài nhưng họ không biết rằng những việc
làm đó góp phan gây sat lở đường biển, làm mất nền cho thế hệ san hô sau phát triển, tình trạng này phổ biến ở huyện Ninh Hoà, Vạn Ninh.
* Da gai:
Theo số liệu nghiên cứu đầu năm 2002 của Viện Hải Dương học Nha Trang, ở
vùng biển Khánh Hòa đã phát hiện được 165 loài Da Gai (Enchinodermata) thuộc
101 giống, 46 họ, 5 lớp - diéu này đã nói lên tính đa dạng của Da Gai của vùngbiển này Trong đó , lớp Sao Biển (Asteroidea) có 24 loài (14,00%) lớp Đuôi Ran
(Ophiuroidea) với 49 loài (29,70%), lớp Cau Gai (Enchinoidea) có 38 loài
(23,00%), lớp Huệ Biển (Crinoidea) có 6 loài (3,60%) và lớp Hải Sâm
(Holothuroidea) có 49 loài (29,70%) Trong tổng các loài nói trên có 5 loài mới bổ
sung cho khu hệ động vật Da Gai biển Việt Nam
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 29
Trang 34Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Ta Thi Ngoc Bich
Với đặc điểm về thành phan loài như trên biển Khánh Hoà thuộc kiểu khu hệ
dong vật vùng biển Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương(A.M Clark, F.W Rowe , 1971)
Trong 5 lớp thuộc ngành Da Gai thì Cầu Gai (hay gọi là Nhum)và Hải Sâm là
hai đối tượng được khai thác nhiều ở Khánh Hòa.
> Hadi sâm (Đôn Đội)
Ở vùng biển Khánh Hòa có trên 40 loài Hải sâm thuộc 7 họ, trong đó phổ biến
là Đồn Đột Mit (Actinopypa echinites), Đổn Đột Dita(Actinopypa mauritiana), Đồn
Đột Luu (Thelenota ananas), Đổn Đột Vú (Microthele nobilis), Đổn Đột Cát
(Holothuria Svabra ).
Lớp Da Gai này, nhìn chung có giá trị thương mại khá cao và là loại thực
phẩm bổ dưỡng cao cấp đã được khai thác từ lâu Hiện nay, Hải Sâm được xuất
khẩu sang nhiều nước ,đặc biệt là khu vực Châu A như Hồng Kong, Singapore.
Trung Quốc Hơn thế nữa, chúng còn là đối tượng cho nghiên cứu khoa học để thử
nghiệm cớ chế tác dụng của các chất có hoạt tính sinh học (vì chúng có độ nhạy
cao),
Do nhu cầu ngày càng ting, mà công tác khai thác và bảo vệ chưa được quan
tâm nên Hải Sâm cũng không tránh khỏi sự cạn kiệt Đáng chú ý là loài Đồn Đột
Cát, trước năm 1990, tại dam Thủy Triểu (Cam Ranh),đến mùa thu hoạch, mỗi ngày
có thể đạt vài tấn tươi nhưng hiện nay thì loài này hầu như không còn biết đến nữa
>» Câu Gai (Nhưm)
Hiện nay, ở Khánh Hòa có 16 họ với 38 loài Cầu Gai, trong đó có các loài
chiếm số lượng lớn như Nhum Đá , Nhum Sọ, Nhum Đen.
Ở Nhum, người ta có thể dùng làm thực phẩm 4n tươi rất ngon và bổ, làm nước
mắm, với hình dáng khá đẹp nên Nhum dùng để làm dé mỹ nghệ trang trí, hon thế
nữa, ta có thể lấy tuyến sinh dục của Nhum vì nó chứa hàm lượng lipid , acid béo rất
cao Năm 1993, ở vịnh Nha Trang khai thác được 500 tấn Nhum So Dừa với khốilượng tuyến sinh dục, xuất khẩu đạt 25 - 30 tấn, nhưng hiện nay, các loài Nhum nói
chung đều còn rất ít và kích thước khai thác về sau ngày càng nhỏ Ngoài việc khai
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 30
Trang 35Khoâ luận tối nghiệp GVHD: Th.s Ta Thi Ngoc Bich
thâc để phục vu cho xuất khẩu vă nhu cau ăn uống cho khâch du lich, nhiều ngư dđn
đê dùng Cầu Gai lăm thức ăn cho tôm khiến cho số lượng về lớp Cấu Gai giảmđâng kể
¥ Ngănh thđn mềm :
>» Lấp chđn bụng
Phổ biến lă câc loại ốc : Dun (Trochus niloticus), Xă Cừ (Turbo marmoratus),
Ta Vă (charonia tritous), Cửu Khổng (Haliotis spp) với sản lượng đânh bắt ở vùng
Phú Yín Khânh Hoă khoảng từ 50_ 100 tấn mỗi năm.
» Lĩp hai mảnh
Gồm câc loăi : sò huyết nổi tiếng ở Thủy Triểu (Cam Ranh), vem Vỏ Xanh ở
dam Nha Phu cho sản lượng 30 - 35 tấn/năm, Băn Mai Quạt (Pinna vexillum) phổ
biến ở vịnh Cam Ranh, ngao Tai Tượng (Tri dacna squamota), Ngọc Nữ (Pteria
penguin), trai ngọc Môi Vănh (Pinctada maxima),
> Lớp chđn đầu
Tiíu biểu lă loăi mực lă mặt hăng hải sản xuất khẩu rất quan trọng ở nước ta ở
miĩn Trung cũng như tỉnh Khânh Hòa Một số loăi cụ thể như : mực Nang Da Hổ
(Sepia tigris Sasaki), mực Nang Mắt Câo (Sepia subaculeata Sasaki ), mực Ống
(Loligo formosana Sasaki), mực Ống Thẻ (Loligo duvaucelli d’orbigny), mực Lâ
(Sepioteuthis lessoniana Ferussac).
Bảng 2: Sin lượng thu mua mực ở | số cảng lớn miĩn Trung
(Nguồn: Trung tđm nghiín cứu Thủy Sản III - Nha Trang)
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 31
Trang 36Khoá luận tốt nghiệ GVHD: Th.s Tạ Thi Ngọc Bich
Đại diện là Sam, trong các tài liệu nghiên cứu, nó thường được gọi là
Horreshos srab (cua móng ngựa), nhưng trong thực tế nó không phải là cua trong hệ
thống phân loại (Novitsky, 1984) Tuy không chính xác nhưng từ ngữ này vẫn được
chấp nhân rộng rãi để gọi Sam
Qua khảo sát sơ bộ của Viện Hải dương học Nha Trang, sam ở vùng biển
Khánh Hòa có 2 loài đang sinh sống, chủ yếu là loài Tachypleus triclentatus có số lượng lớn và sống quanh năm Còn loài Carcinoscorpius rotundicauda mới thấy xuất hiện trong các thang mùa mưa và số lượng rất ít.
Sam thường sinh sống ở vùng nước có độ sâu 20 - 30 cm, có chất đáy là bùn
cát chạy dọc ven biển từ Ninh Hòa đến Cam Ranh, tập trung nhất là từ Hòn Bạc đến
Hòn Dung Sam con đánh bắt được trong vịnh Vân Phong là chủ yếu, vùng bờ biển
xã Tân Din (Van Ninh) có lẽ là một trong những bãi đẻ chính của sam.
Số lượng Sam có thể đánh bat được ở vùng biển Khánh Hòa khoảng
3000-5000 con trong một năm Mùa khai thác chính vào mùa nang từ thang III đến tháng
IX.
Người ta khai thác Sam chủ yếu để lấy thịt và trứng, ngoài ra máu của chúng
-có màu xanh - còn phục vụ trong việc nghiên cứu khoa học để tạo ra các chế phẩm
dùng trong y học như chất xác định các nhóm máu, trong miễn dịch học, sinh học tế
bào
* Ngành giáp xác:
So với các vùng biển khác, nguồn lợi tôm tự nhiên ở Khánh Hòa không nhiều
Hiện tại, đa số lượng tôm khai thác là do nuôi nhân tạo trong các hồ, đìa, ao Các loại tôm có giá trị kinh tế như tôm Hùm, tôm He, tôm Càng Xanh đồng thời, vỏ của các loài tôm này cũng được xử lý dùng làm đồ mỹ nghệ.
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 32
Trang 37Khoá luận tốt nghiệ GVHD: Th.s Ta Thi Ngọc Bich
e Cé:
So với ngư trường Ninh Thuận - Binh Thuận , sản lượng khai thác cá biển ở
Khánh Hòa hàng nam ít hơn nhiều song với 600 loài cá, trong đó có 50 loài giá trị
kinh tế cũng đã tạo cho vùng biển này sự phong phú , da dạng về giống loài và cóvai trò quan trọng với ngành kinh tế biển nói riêng, kinh tế toàn tỉnh nói chúng
Dựa vào đặc điểm sinh thái có thể chia cá thành các nhóm sau :
- Cá nổi (cá tầng trên)
+ Cá nổi ven bờ ; kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp sức sinh sản cao, tập trung ở
các khu vực nước nông , cửa sông — nơi phong phú thức ăn : cá Trích (Sardimalla).
cá Dé (Ilisha),cá Khế (Caranx), cá Cơm(Anchoviella), cá Nhồng (Sphyrocniidae)
+ Cá nổi ngoài khơi : kích thước lớn và vừa, sống ở các vùng nước sâu, có sự
di động xa: họ cá Thu Ngừ (Seombridae), cá Chuồn (Exocoetidae) chỉ vào gan bờkhi kiếm ãn và mùa sinh sản Hầu hết các loài cá thuộc nhóm này có giá trị kinh tếcao, chủ yếu cho xuất khẩu
- Cá gần đáy và đáy :
+ Cá đáy gần bờ : cá Hồng (Lutianidae), cá Phèn (Mullidae), cá Sao
(Pomadasyidae) , cá Lượng (Nemiptcidae)
+ Cá đáy biển sâu : sống ở đáy và gắn đáy vùng biển khơi, ít có giá trị kinh
tế: cá Chào Mao (Satyrichthys), cá Bàn Chân (Lopphiidae), cá Đèn Léng
(Myctophidae), cá Mù Làn (Scorparenidae)
+ Cá rạn san hô: rất phong phú về thành phẩn loài và độ phủ, đặc biệt ở
vùng biển vịnh Nha Trang đã xác định có 348 loài cá rạn thuộc 148 giống, 58 họ và
lŠ bộ cá Thia (Pomacentridac), cá Bàng Chai (Labridae) cá Bướm
(Chaetadontide), cá Sơn (Apogonidae) được xem là vùng có số loài đa dang nhất ở
ven bờ Việt Nam (như Quảng Ninh: 62 loài, Côn Đảo: 160 loài, Cù Lao Chàm :
187 luài ).
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 33
Trang 38Khod luận tốt nghié GVHD: Th.s Ta Thị Ngọc Bích
chiếm số lượng lớn (78.3%), chủ yếu là các loài cá cảnh có màu sắc rac 13 Ngoài
ra, còn có một số loài cá cỡ lớn như cá Map (chủ yếu ở Trường Sa), cá Budi, cá
Mó là những loài có giá trị kinh tế cao, tuy nhiên chỉ có thể khai thác với sản
lượng nhất định
Bảng 3: Nguồn lợi cá nổi ven bờ Khánh Hòa
thà Trữ lượng (ngàn | Khả năng khai thác | Khả nang khai thác
ica
=m.= cho = có hiệu quả
ee
ad Niên giám thông kê 2001 - Cục thống kê Khánh Hòa)
Bảng 4: Nguồn lợi cá nổi ngoài khơi Khánh Hòa
: Sản lượng
Loài cá ( Địa phương khai thác
tấn)
Cá Thu Bông Khánh Hòa, Ninh Thuận,
Trữ lượng cá biển được đánh giá khoảng 56 - 116 nghìn tấn, sản lượng khaithác trung bình ước tính 34,7 nghìn tấn Số lượng và thành phan cá biến động theo
chu kỳ năm, cá thường tập trung sinh sản vào thang III đến tháng VI Tuy nhiên, dochưa đủ phương tiện đánh bat xa bờ, ý thức bảo vệ nguồn lợi biển của người dân
chưa cao, dẫn đến nguy cơ khai thác kiệt qué nguồn lợi cá ven bờ là một thực tế
Hiện nay, tỉnh có một số loài cá dang trong tình trạng suy giảm và có thé tuyệt
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 34
Trang 39Khoá luận tối nghiệp GVHD: Th.s Ta Thi Ngọc Bích
chủng như : cá Dao Cao (Solenos tomus paradoxus), cá BO Xanh Hoa Đỏ
(Oxymonocanthus logirostris), cá Lưỡi Đồng Đen (Antennarius malas).
Nhắc đến giá trị kinh tế từ nguồn cá mang lại mà không để cập đến Cá Ngựa
(Hippocampus) là một thiếu sót đổi với biển Khánh Hòa Nó là loài có giá trị đặc
biết lớn trong lĩnh vực y được, được sử dụng rộng rãi trong và ngoài nước - nhất là
Trung Quốc Và hiện nay, Cá Ngựa (hải mã) là đối tượng xuất khẩu mang lại nhiều
hiệu quả kinh tế (100 — 400 USD/1kg khô).
Cá Ngựa ở Khánh Hoà chủ yếu là cá ngựa đen tập trung ở vùng cửa sông,có
nhiều ở vịnh Nha Trang, vùng cửa sông Bé (chiếm 95,5% số lượng cá ngựa đánh
bất) Hiện tại sản lượng khai thác loài cá này thực tế rất thấp, do đó để bảo vệ và
phát triển nguồn lợi, Viện Nghiên cứu biển Nha Trang đã tiến hành khảo sát và thực hiện quy trình ươm nuôi nhân tạo cá ngưa ở một số khu vực trong tỉnh,
«Yến Sào
Yến Sào thực chất là tổ của chim Yến được hình thành bởi một chất dịch(nước bot) tiết ra từ hai tuyến vòm miệng của yến, kéo thành sợi, gắn kết vách đá
Từ rất lâu (khoảng 400 năm trước), người ta biết đến Yến Sào như một loại thuốc,
thực phẩm quý, cao cấp chỉ có ở ven biển các nước vùng Đông Nam Á, trong đó có
Việt Nam Theo nghiên cứu trong tổ yến có lượng prôtein khá cao ( từ 36,3 — 52%)
với một lượng Aminoacid phong phú dưới dạng dễ hấp thụ Cụ thể , nếu so với thịt,
cá thì hàm lượng prôtein trong Yến Sao nhiều gấp đôi, so với thực vật( trừ đậu nành
và đậu Hà Lan) thì hàm lượng trong Yến Sao cao gấp 5 lắn Ngoài ra , hàm lượng
gluco cũng khá cao , lượng mỡ lại rất thấp (khoảng 0 - 0,7%) nhất là loại tổ khaithác kỳ I thì hau như không có mỡ Trong tổ yến còn có acid syalic (hàm lượng
8,6%) là một loại axít nước bọt, có tác dụng kích thích hoạt động thần kinh và sự
sinh trưởng của tế bào, một số nguyên tế kim loại với hàm lượng cao Ca, Mẹ, Ba, Na các nguyên t6 vi lượng có hoạt tính sinh hoc : Fe, Ni, Cr rất cao tốt cho sức
khỏe con người Và ngày nay, Yến Sào được coi là một thứ “vàng trắng” bởi 1 kg tổ
yến (loại vụn) có giá trị từ 5 cây vàng SJC, loại tốt nhất khoảng 7 cây vàng SJC,
theo giá thị trường tự do (theo Tạp Chí KHCN-MT Khánh Hòa, số 4/2002).
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 35
Trang 40Khoá luận tốt nghiệ GVHD: Th.s Tạ Thi Ngoc Bích
Ở nước ta các tỉnh ven biển như Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Định Phú Yên.
Khánh Hòa đều có yến nhưng tập trung nhiều nhất và sản lượng cao nhất là ở các
dao yến thuộc tinh Khánh Hòa với sản lượng trung bình mỗi năm trên 2 tấn (khoảng
80% sản lượng Yến Sao cả nước ).
(Nguồn: Bộ Thủy sản - 1996)
Hiện nay, ở Khánh Hoà có hai loại chim yến: yến Hàng (Collocalia fuciphage)
và yến Hông Xám (Collicilia maxima) Loại yến Hông Xám chỉ mới thấy ở một số đảo yến ở Khánh Hoà: Hòn Nội, Hòn Cha Là, Hòn Ngoại
Trong nhiều sách báo, người ta thường viết các loại tổ yến như sau: yến quan, yến thiên, yến địa, yến huyết, yến hồng và yến vụn Thực tế, chỉ có một loại tổ yến
nhưng tuỳ theo kích thước và màu sắc mà người ta có thể phân chia như vậy, cụ thể:
- Yến quan: tổ to, day, nặng 8 - l0gr
- Yến thiên: nhỏ hơn, mỏng, nặng 6 -7 gr.
- Yến bài : nặng 3 — 5 gam.
- Yến vụn : mảnh vỡ của các loại tổ yến nói trên
- Yến địa : tổ yến dinh nhiều phân nên có màu đen.
- Yến huyết : tổ yến có màu đỏ cam
SVTH: Hồ Thị Thu Thủy Trang 36