Da có những nghiên cứu vé cơ cấu sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp và sự thay đổi của chúng nhưng chưa có công trình nghiên cứu về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tây Ninh.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA : ĐỊA LÝ
El)
Ne tai:
XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ TỈNH TÂY NINH
GVHD : TS PHAM THỊ XUA N THO
SVTH : DINH TH] TUYET NHUNG
Trang 2LỜI CÁM ON
Trong quá trinh hoàn thành khỏa luận, em đẽ nhận được ay giúp đỡ rất.
nhiệt tinh của các thầy cô trong Khoa Dia lý Trường DHSP TPHCM va sự
hướng dẫn nhiệt tinh của cô Pham Thị Xuân Thọ cùng các cơ quan Ban ngành
tính Tây Ninh Trước hết em xin gửi lời cảm ơn adu abc đến cô giáo hưởng dẫn
và các thay cô trong khoe Dồng thời xin cảm cn sự giúp đỡ tạo mọi điều kiện
của các quan trong tinh Tây Ninh :
- Cục thống kẻ
-83 nông nghiệp và phát triển nông thon
- 33 công nghiệp.
- &Ở địa chính
- &ở kế hoạch vả đầu Lư
- &ở thuong mại và du lịch
Cm cn sự giúp dd của các bạn einh viên Khoa Địa ly (2000 - 2004)
cling sự khích lệ động viên của gia dinh vẻ người thân.
Trong qua trình thực hiện khóa luận do hạn chế vé tài liệu fing ah trình độ va lắn đầu tiên nghiên cứu một dé tài tong hợp về kinh tế với những
vấn dé phat sinh trong quá trình thực hiện nên luận văn không tránh khỏi
những aai sót, khiếm khuyết Đất mong nhận được sự đóng gdp ý kiến và bố
aung của quỷ thay cô củng các bạn
TP.Hồ Chi Minh thang 5 nẽn 2004 SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung
Trang 3MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
I Tính cấp thiết của vấn để nghiên cứu - 5 Sáu tsH v12 1xx 2
II Mục đích nghiễn cứu để hi sasiccsesissssusscsssvesvossssisenscesentsoucevavsseonsssevisrosaceneveneses 2
Hi VỊ SO: | Ỹ" ă.S- 3
IV Giới hạn phạm vi nghiên cỨUu Ăn ng 3
V Lịch sở nghiên cứu cầa để Qs cecscisisonsesesssccrcevevvevzsonsiissuveeedos eoceeovsssyvvecesait vance 3
VI Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - G
PHAN NỘI DUNG
CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VA KINH NGHIỆM CHUYỂN
DỊCH CƠ CẤU KINH TẾCỦA CÁC NƯỚC ASEAN
A CƠ CẤU KINH TẾ
I Một số khái niệm về cơ cấu kinh tế óc 16 s52 T
II Các khía cạnh biểu hiện của cơ cấu kinh tế - «sư 3x32 8
II Một s6 chỉ tiêu cơ bản để xem xét và đánh giá cơ cấu kinh tế 8
B CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ
I Khái niệm chuyển dich cơ cấu kinh tế - 5-55 S9 Set vsrerkxrssrs 9
II Tính tất yếu khách quan của việc chuyển dịch kinh tế . 10
III Những nhân tố tác động đến sự chuyển dich cơ cấu kinh tế 10
IV Các nguyên tắc cần tuân thủ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế H
V Một số vấn để lý luận về mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 15
VL Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các nước ASEAN l6VII Đặc điểm của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta 17
Trang 4CHƯƠNG II : KHÁI QUÁT CÁC NGUON LỰC PHÁT TRIEN
KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH TÂY NINH
A NGUON LỰC TỰ NHIÊN
DES EI IỄ SE v0 20004160 akan ccc aoa 20
fis BR Sika scsi ácbk0202000600A0G0G005kl36đ0GGá008á603xdxiguete 22
TT Da i as ccc sic t0 canal ann Mamma he lade Nimans 6566678548 23
IT VĂN ee wince again en 66600661 sgitssseee 25
Pod 0 Te 28
B NGUON LỰC KINH TẾ - XA HỘI
Đền cứvẽ:nguốn lào tag šx¿ái: a6 0020/0006 ba Noe acca aaa de 29
CO ok bạ tổng: dị Ö VH.<sá<c uc ccccccs« Q26 G0 0600852 6260 sseng ,-32
III Đường lối chính sách phát triển kinh tế - 52 2 Svpsecrecrcscee 33
IV Ảnh hưởng của vùng Nam Bộ và hợp tác quốc tế đến chiến lược tăng tốc
CRIS TIS NHƯ sau esguni60(01660000912660406706105020100009014600001600611606Aan2 34
CHƯƠNG II CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TÂY NINH - THỰC
TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG
I Khái quát chung về sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh từ 1986 đến
II Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tây Ninh giai đoạn 1995 — 2002 37
HI Một số tổn tại cần quan tâm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tinh
Tây Ninh 222 2 42221211 1121211122211721210.11127111112120.111 2010.220e 52
B ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
TINH TÂY NINH NAY ĐẾN NĂM 2010
a UO a ea 54
Trang 5III Các mục tiêu cụ thể về kinh tế xã hội đến năm 2010 55
IV Những nhiệm vụ lớn và cơ bản cần phải thực hiện - 56
V Phương hướng phát triển các ngành - -2-s++vztcx+rxtxrzrrerrrrcree 58
VILLMOI.4Ố GIẢI pháp Chỗ VỂN, doecinckkeioŸỷiooceonaoeseeose 72
PHAN III : KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ
1 Kết luận Ẳ 2222 S E2 9 S259 1182159 EE11872E50E15021582E111522111775152222572252 16
|| Ba)BIẾN C1 OOS REECE te OE SSORONR OP ROHR CERT Tne RRO ToS aSEEE TR DON OP aR ETT SORO 77
TAT EUGU THAM KHẢO isis t0 0000000205500 0060602903662 78
Trang 6Khéa luận tot nghiệp _ — _ HT Fae Pet ule Fhe
SVTH : Dinh Thi Tuyét Nhung Trang |
Trang 7Khóa luận tốt nghiệ GVHD : TS Phạm Thị Xuân Thọ
I Tính cấp thiết của vấn dé nghiên cứu
Cho đến nay, sau hơn 10 năm đổi mới với nội dung cơ bản là chuyển từ
cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, nền kinh tế nước
ta đã thu được những thành tựu hết sức to lớn Từ trạng thái khủng hoảng và bất
ổn định nghiêm trọng của thập niên 80, nền kinh đã từng bước vững chắc và
nhanh chóng tái lập lại sự ổn định vĩ mô, khôi phục các cơ sở thiết yếu nhất của
quá trình tăng trưởng Sự kiện tốc độ tăng trưởng được nâng cao liên tục, mức
sống của nhân dân không ngừng được cải thiện là bằng chứng chứng tỏ tính
đúng đắn của việc lựa chọn con đường chuyển sang nền kinh tế thị trường mở
cửa theo định hướng XHCN của Đảng và Nhà nước ta D6 là xu hướng không
thể đảo ngược trong tiến trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Trong khi đó việc tạo ra bước chuyển căn bản về cơ cấu trong khu vực
nông thôn - nông nghiệp lại có một ý nghĩa cực kì to lớn đối với mục tiêu tăng
trưởng nhanh lâu bền Kinh nghiệm quốc tế cho thấy rang để nền công nghiệp
hóa kinh tế phát triển ổn định và nhanh chóng khâu then chốt là cải thiện mạnh
mẽ nền kinh tế ở nông thôn về mặt tăng trưởng Việc cải biến cơ cấu kinh tế ở
nông thôn là một trong những yếu tố chủ chết nhất để duy trì chỉ số hiệu quả
đầu tư cao Đối với một nước còn nghèo vốn như nước ta, lại đối đầu với nguy
cơ tụt hậu phát triển, đây là vấn để không được phép bỏ qua khi tìm lời giải cho
bài toán tăng trưởng, công nghiệp hóa trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trước tình hình đó, việc tìm kiếm các
giải pháp để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặt biệt là ở các địa phương nông thôn, miễn núi đang đặt ra một cách cấp bách.
Trong thời gian qua, ở nước ta, có không ít công trình nghiên cứu vấn để
chuyển dich cơ cấu kính tế, ở các công trình này, nhiều khía cạnh của vấn để
đã được phân tích một cách nghiêm túc và khách quan, không ít các kiến giải
để xuất nhằm thúc đẩy hơn nữa quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đã được
nêu ra Song hãy còn khá ít công trình để cập chủ để này ở cấp độ địa phương
—-tỉnh Do vậy, để đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã của tỉnh em đã chọn để
tài “Xu hướng chuyển dịch cơ cấu Tây Ninh” làm khóa luận tốt nghiệp của
mình.
II Mục đích nghiện cứu dé tài
Khäo cứu và khái quát một số nguyên tắc lý luận, mô hình lý thuyết và
thực tiễn về chuyển địch cơ cấu kinh tế trên cơ sở để đánh giá qúa trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh Tây Ninh.
- Lam rõ thực trạng chuyển dich cơ cấu kinh tế ở Tây Ninh trong những
năm vừa qua, trên cơ sở đó xác định các thành tựu, triển vọng, giới hạn và xu
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung Trang 2
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Pham Thị Xuân Thọ
hướng của quá trình này,
- Để xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của tỉnh Tây Ninh.
IIL Nhiệm vụ của dé tài
- Tìm hiểu một số khái niệm về cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế các nhân tố ảnh hưởng, các yếu tố để đánh giá hiệu quả, các nguyên tắc
trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Phân tích những ảnh hưởng của điểu kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tới
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Tây Ninh — Dự báo quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế Tây Ninh đến 2010
- Phân tích quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế tỉnh Tây Ninh từ 1995
đến nay để thấy được những mặt tích cực và hạn chế của sự chuyển dịch đó.
- Đưa ra hệ thống các giải pháp phù hợp để hoàn thiện cơ cấu kinh tế
Tây Ninh thời kì 2005 ~ 2010.
IV Giới hạn pham vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu được giới hạn trong phạm vi quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Tây Ninh Về mặt thời gian, phạm vi khảo cứu là
giai đoạn đổi mới vừa qua (1986 - 2002) và chủ yếu là thời kì 1995 — 2002.
V Lịch sử nghiên cứu của để tài
Tây Ninh là một tỉnh kinh tế nông nghiệp -công nghiệp ~ dịch vụ Tỷ
trọng của ngành nông nghiệp trong GDP của tỉnh tương đối lớn Tốc độ phát
triển, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển
của cây công nghiệp dài ngày Nhưng giá nông sản luôn bấp bênh nên việc xác
định, đánh giá cơ cấu rất khó khăn Chính vì diéu đó, cơ cấu kinh tế của tỉnh sẽ
được UBND tỉnh Tây Ninh đưa ra vào mỗi kì đại hội, đó là cơ cấu kinh tế cẩn
xây dựng trong 5 năm thực hiện nghị quyết của đại hội Da có những nghiên
cứu vé cơ cấu sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp và sự thay đổi của
chúng nhưng chưa có công trình nghiên cứu về quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế Tây Ninh
V.1 Phương pháp luận V.1.1 Quan điểm hệ thống.
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung ` Trang 3
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp ` _GVHD : TS Phạm Thị Xuân Tho
Tây Ninh là một đơn vị lãnh thổ có ranh giới xác định trong đó có sự tác
động tương hỗ giữa các yếu tố tự nhiên - môi trường và con người Vì vậy,
trong quá trình nghiên cứu dé tài, Tây Ninh được coi là một hệ thống kinh tế —
xã hội thống nhất : có sự vận động, phát triển tác động qua lại với môi trường
xung quanh trong sự phát triển về kinh tế — xã hội và kết hợp hài hòa với vùng
Đông Nam BO, Tây Nguyên và cả nước.
Sự phát triển kinh tế xã hội ở Tây Ninh phụ thuộc vào hệ thống các ngành kinh tế nông nghiệp — công nghiệp và dịch vụ Sự phát triển từng ngành
kinh tế trong tỉnh sẽ có ảnh hưởng tác động đến toàn bộ hoạt động kinh tế cảnước Vì vậy xem xét đánh giá sự hợp tác cơ cấu kinh tế Tây Ninh phải nghiên
cứu hệ thống các ngành kinh tế trong tỉnh và xét kinh tế tỉnh Tây Ninh trong hệ
thống kinh tế của toàn quốc
V.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ.
Các yếu t6 tự nhiên đã tạo cho Tây Ninh những lợi thế nhất định trong
qúa trình phát triển kinh tế xã hội nhưng phát huy thế mạnh tự nhiên hay không
còn phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế xã hội Trong khi nghiên cứu những
nguồn lực phát triển kinh tế — xã hội của tỉnh, em đã xem xét phân tích, đánhgiá tìm hiểu các mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố trong một cơ cấu kinh tế -
xã hội thống nhất, nằm trong một chỉnh thể chung của cả nước Trên cơ sở đó
giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, giữa các ngành kinh tế vớiviệc bảo vệ môi trường phát triển kinh tế bển vững và từ đó định ra những giải
pháp nhằm phát huy tốt những khả năng của mọi thành phần kinh tế, tạo độnglực thúc đẩy kinh tế Tây Ninh phát triển
V.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình khách quan gắn lién với phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hóa Sự chuyển dịch đó diễn ra
trong thời gian nhất định phụ thuộc điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của
tỉnh Vì vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã được nghiên cứu theo một trình tựthời gian cụ thể — khoảng thời gian này có ý nghĩa lịch sử đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội cũng như tính quyết định đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
tinh Từ quan điểm này có những để xuất phù hợp với thực tế phát triển kinh tế
„vớ cấu kính tế của tỉnh trong tương lai
VI.2 Phương pháp nghiên cứu
V.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp
Phân tích tác động qua lại giữa các yếu tố, các ngành nghé, các thành
phần kinh tế trong quá trình phát triển của tỉnh Sau khi đã có những phân tích
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thị Xuân Tho
đa tổng hợp các mặt thuận lợi, hạn chế nhằm đưa ra phương hướng phát triển
kinh tế hợp lý, phát huy tiềm năng của tỉnh.
V.2.2 Phương pháp ban dé, biểu 46
Các yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội có sự phân bố nhất định trong không
gian Vì vậy, bản đổ vừa là nguồn tri thức vừa là phương tiện minh họa, cụ thể
hóa các đối tượng cần nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Tây Ninh
Đối tượng quan trong cần nghiên cứu trong để tài này là sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nên phương pháp biểu đổ sẽ có vị trí quan trọng : qua đó ta sẽ biết được tốc độ phát triển kinh tế, sự chuyển dịch kinh tế qua các năm.
VIL.2.3 Phương pháp thống kê, so sánh
Các tài liệu, số liệu sau khi thu thập được sắp xếp thống kê thành một hệ
thống cụ thể và khoa học Qua phương pháp thống kê, so sánh các đối tượng sẽ
làm rõ mối tương quan lẫn nhau, từ đó giúp chúng ta đánh giá đúng hiện trạng
phát triển kinh tế Có thể so sánh mối quan hệ cơ cấu kinh tế tỉnh với các địa
phương khác có những đặc điểm tương đồng
VIL2.4 Phương pháp khảo sát thực địa
Đối với một để tài khoa học việc nghiên cứu mang tính chất khoa học cao.
Các đối tượng có không gian bố trí cụ thể thì trong quá trình nghiên cứu cẩn có
sự khảo sát thực tế và kiểm chứng lại những luận cứ khoa học đã đưa ra cũng
như việc 4p dụng những hướng phát triển lí thuyết vào thực tế.
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung Trang 5
Trang 11Khóa luận tôt nghiệp 7 GVHH: TS Phạm Thị Xuân Tho
©⁄⁄4z⁄£-C] [+8⁄Gx#z29
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung Trang 6
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thị Xuân Thọ.
CHƯƠNG I.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN
A CƠ CẤU KINH TẾ
I.Một số khái niệm về cơ cấu kinh tế
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm cơ cấu kinh tế Các cách tiếp cận thường bắt đầu từ khái niệm “cơ cấu” Là một phạm trù triết học, khái niệm cơ cấu được sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan hệ
giữa các bộ phận hợp thành của một hệ thống Cơ cấu được biểu hiện như là
tập hợp những mối quan hệ hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định, cơ cấu là một thuộc tính của hệ thống.
Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và quan điểm hệ thống có thể
hiểu : cơ cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền
kinh tế quốc dân, giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ tương tác qua lại cả về số
lượng lẫn chất lượng Trong những không gian và diéu kiện kinh tế — xã hội cụ thể,
chúng vận động hướng vào những mục tiêu nhất định Theo quan điểm này cơ cấu
kinh tế là một phạm trù kinh tế, là nền tảng của cơ cấu xã hội và chế độ xã hội.
Một cách tiếp cận khác thì cho rằng : Cơ cấu kinh tế hiểu một cách day
đủ là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chế
với nhau, tác động qua lại với nhau trong không gian và thời gian nhất định,
trong những điểu kiện kinh tế nhất định, được thể hiện cả mặt định tính, lẫn
định lượng, cả vé số lượng lẫn chất lượng, phù hợp với mục tiêu xác định của
nền kinh tế.
Dựa vào các khái niệm trên, ta có thể hiểu khái quát cơ cấu kinh tế là
tổng thể các mối quan hệ chủ yếu về chất lượng và về số lượng tương đối ổn
định của các yếu tố kinh tế, các bộ phận của lực lượng sản xuất trong một hệ
thống tái sản xuất với nhiều điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhất định trong một giai đọan cụ thể, thích hợp với điểu kiện của mỗi nước, mỗi vùng, mỗi
doanh nghiệp Vậy cơ cấu kinh tế là một hệ thống động, nó luôn vận động và
biến đổi không ngừng cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất Về cơ bản
cơ cấu kinh tế càng phức tạp thì trình độ phát triển phân công lao động càng
cao và nó được xem là một bộ phận hợp thành chiến lược kinh tế
Từ các khái niệm trên đây có thể khái quát cơ cấu kinh tế như sau : cơ
cấu kinh tế là một tổng thể các bộ phận kinh tế hợp thành nền kinh tế quốc
dân Các bộ phận đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp — _ GVHD : TS Phạm Thị Xuân Thọ
biểu hiện ở các quan hệ tỷ lệ về số lượng tương quan về chất lượng, trong
những không gian và thời gian nhất định.
II Các khía cạnh biểu hiện của cơ cấu kinh tế
Xét trên tổng thể, cơ cấu kinh tế bao gồm : cơ cấu ngành, cơ cấu kinh tế
lãnh thổ và cơ cấu các thành phần kinh tế.
1 1 Cơ cấu ngành.
Cơ cấu ngành trong kinh tế thể hiện các mối quan hệ tỷ lệ giữa các
ngành trong kinh tế : nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Trong từng ngành
lớn đó lại có các phân ngành Việc xác lập những mối quan hệ hợp lý giữa cácngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
chiến lược phát triển kinh tế — xã hội, góp phantich cực vào việc thực hiện
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung của cả nước.
Il 2 Cơ cấu kinh tế vùng
Cơ cấu kinh tế vùng vừa là bộ phận trong nền kinh tế, vừa là nhân tố
hàng đầu để tăng cường và phát triển bén vững các ngành kinh tế được phân bố
ở vùng Mục đích của việc xác lập cơ cấu kinh tế vùng một cách hợp iý là bố trí
các ngành sản xuất theo lãnh thổ vùng sao cho phù hợp và sử dụng có hiệu quả
tiềm năng lợi thế của vùng
II 3 Cơ cấu các thành phần kinh tế
Tham gia vào hoạt động sản xuất có nhiéu thành phẩn kinh tế : quốc doanh, tập thể, tư nhân, cá thể, hộ gia đình Các thành phần kinh tế ra đời và
phát triển tùy thuộc vào đặc thd của mỗi ngành và do yêu cầu của sản xuất và nâng cao đời sống dân cư trên cơ sở yêu cầu và khả năng phát triển sản xuất,
mở rộng thị trường, các thành phn hợp tác với nhau, kết hợp đan xen với nhau,
II Một số chỉ tiêu cơ bản để xem xét và đánh giá cơ cấu kinh tế
I1 Các chỉ tiêu về kết quả sản xuất — kinh doanh
Các chỉ tiêu giá trị như : giá trị sản lượng, giá trị sản xuất, giá trị tăng
thêm lợi nhuận Các chỉ tiêu hiện vật như sản lượng sản phẩm chủ yếu sản xuất
trên địa bàn nông thôn, sản lượng cây trồng, vật nuôi, công nghiệp, xây dựng.
Các chỉ tiêu về chi phí sản xuất : chi phi vật chất, chi phí lao động, vốn đầu tư.
So sánh kết quả sản xuất với chi phi sản xuất trên từng dia bàn nông
thôn, theo không gian và thời gian, sẽ thu được các hiệu quả cần thiết Tuy
nhiên kính tế nông thôn có đặc trưng cơ bản là kinh tế nông nghiệp do vay chỉ
SVTH : Đình Thị Tuyết Nhung Trang 8
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp - GVHD : TS Phạm Thị Xuân Thọ
tiêu hiệu quả và phương pháp tính phải phù hợp với nội dung và phương pháp
tính hiệu quả sản xuất nông nghiệp, các chỉ tiêu sử dụng trong việc tính toán
hiệu quả qua tổng hợp trực tiếp và chí tiêu hiệu quả gián tiếp từng phần
Il 2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế trực tiếp
Các chỉ tiêu này chủ yếu là : hiệu quả vốn đẩu tư cho kinh tế nông
nghiệp Hiệu quả vốn đầu tư cho các bộ phận cấu thành cơ cấu kinh tế nông
thôn (bao gồm các nhà sản xuất, dịch vụ, các thành phần kinh tế, các vùng lãnhthổ nông nghiệp, các địa phương)
So sánh hiệu quả kinh tế trực tiếp thông qua các chỉ tiêu nói trên ở các
thời điểm khác nhau với cơ cấu kinh tế khác nhau sẽ thể hiện hiệu quả của quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Một cơ cấu kinh tế phù hợp hay không sẽ được
đo lường chủ yếu qua các chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp nói trên, nhất là hiệu quả
sử dụng vốn.
II 3 Các chỉ tiêu hiệu quả gián tiếp
Các chỉ tiêu gián tiếp thường được sử dụng là : năng suất lao động, năng
suất cây trồng, năng suất đất đai, thu nhập bình quân của một nhân khẩu khu
vực nông thôn, giá trị nông sản và mức độ giải phóng lao động trồng trọt.
Việc so sánh các chỉ tiêu hiệu quả gián tiếp theo không gian và thời giangắn lién với sự khác nhau vé cơ cấu kinh tế nông thôn qua các thời kỳ nhất
định Tuy nhiên các chỉ tiêu này chỉ phản ánh hiệu quả từng phẩn của chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
B CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
I Khái niệm chuyển dich cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế là sự thay đổi vé số lượng các ngành hoặc thay đổi vẻ
quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng, các thành phin do sự xuất hiện hoặc
biến mất của một số ngành và tốc độ tăng trưởng giữa các yếu tố cấu thành nền
kinh tế là không đều nhau Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang
trạng thái khác cho hợp với môi trường phát triển được gọi là sự chuyển dịch
kinh tế Đây không chi đơn thuần là sự thay đổi vị trí mà là sự biến đổi cả về
lượng lẫn về chất trong nội bộ cơ cấu Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có Do đó nội dung của chuyển dịch cơ cấu là cải tạo
cơ cấu cũ lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến, hoànthiện và bổ sung cơ cấu cũ nhằm biến đổi cơ cấu cũ thành cơ cấu kinh tế hiện
đại và phù hợp hơn nhằm hướng sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế theo các
mục tiêu kinh tế - xã hội đã xác định cho từng thời kỳ phát triển.
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung — Trang 9
Trang 15Sự tăng giảm tỷ trọng của các ngành kinh tế, su thay đổi mối quan hệ
giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế là tất yếu khách quan của quá trình phát triển kinh tế Vì thế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế tức là đưa nền kinh tế đến
trạng thái phát triển tối ưu nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất thông qua
tác động điều khiển có ý thức của con người đối với quy luật khách quan.
Như vậy, cơ cấu kinh tế là một hệ thống động, luôn ở trong trạng thái
vận động và biến đổi không ngừng theo sự phát triển của lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất, Sự vận động là thuộc tính tất yếu bên trong của hệ thống Ở
mỗi giai đoạn phù hợp với trình độ phát triển nhất định của sản xuất, sẽ xuất
hiện khả năng hình thành một cơ cấu kinh tế tương đối hợp lý ứng với giai đoạn
đó Chính vì vậy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế để tạo nên sự hợp lý là
tất yếu khách quan.
IH Những nhân tố tác đông đến sự chuyển dich cơ cấu kinh tế
HI.1 Vốn đầu tư
Vốn là một yếu tố trong quá trình sản xuất ảnh hưởng rất lớn đến tăng
trưởng kinh tế Theo Todaro (1992) quá trình tích tụ vốn ,"sự tích tụ vốn xảy
ra khi có một phan tỷ trọng của thu nhập hiện hành được tiết kiệm và đầu tư để
tăng sản lượng và thu nhập trong tương lai Các nhà máy, máy móc, trang thiết
bị cũng như nguyên vật liệu mới làm tăng dự trữ vốn của một quốc gia và đạt
được sự gia tăng mức sản lượng" Vốn đóng góp vào tăng trưởng sản lượngkhông chỉ một cách trực tiếp như một yếu tố đầu vào mà còn gián tiếp thôngqua sự cải tiến kỹ thuật
IIH.2 Nguồn lao động
Dân số đông và tốc độ tăng dân số có ảnh hưởng đến quá trình tăng
trưởng và phát triển kinh tế cũng như chuyển dịch cơ cấu Tuy nhiên mối quan
hệ giữa tốc độ tăng dân số và tăng tưởng kinh tế tương đối phức tạp và còn
nhiều tranh cãi Lao động là một yếu tố sản xuất trực tiếp trong quá trình sản
xuất "Tăng trưởng dân số thường được xem là một nhân tố tích cực trong việc
kích thích tăng trưởng kinh tế
Trong khi vai trò của dân số đối với tăng trưởng kinh tế là một vấn để
còn đang tranh cãi thì việc gia tăng, cải thiện chất lượng lao động hay vốn nhânlực có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế đã được nhiều nhà kinh tế nhất
trí Vốn nhân lực có nghĩa là kỹ năng kiến thức mà người lao động tích lũy được
trong quá trình lao động, học hỏi, nghiên cứu, giáo đục
SVTH : Đình Thị Tuyết Nhu, —— Trangl0
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thị Xuân Tho
II1.3 Tiến bộ công nghệ
Tiến bộ công nghệ được giả định là phan còn lại giữa tốc độ tăng trưởng
thực và tốc độ tăng trưởng có trọng số của các yếu tố sản xuất khác, vì vậy nó
đại diện cho tất cả nhân tế đóng góp cho tăng trưởng ngoại trừ những gia tăng trong những yếu tế sản xuất chính như lao động, vốn ; hay nói cách khác nó đại
diện cho tất cả các yếu tố sản xuất đóng góp cho tổng năng suất, bao gồm lợi
thế tăng dẫn theo quy mô và sự chuyên môn hóa
111.4 Tăng trưởng va thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu
Xuất khẩu có thể tác động đến tăng trưởng kinh tế một cách trực tiếp vì
nó là một thành phần của tổng sản phẩm, hay một cách gián tiếp thông qua ảnh
hưởng của nó đến các nhân tố của tăng trưởng Xuất khẩu có ảnh hưởng tích
cực đến tăng trưởng qua nhiều cách như làm tăng nhu cẩu trong nền kinh tế, mởrộng thị trường cho sản xuất nội địa, giảm bớt ràng buộc về cán cân thương
mại, cải thiện quá trình tái phân bổ nguồn lực, làm tăng năng lực sử dụng và
cạnh tranh, kích thích tiết kiệm, tăng đầu tư trong nước cũng như thu hút đầu tưnước ngoài, thúc đẩy thay đổi công nghệ và nguồn vốn nhân lực, qua đó làm
tăng năng suất
IILS Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên
Các nguồn lực và lợi thế so sánh về vị trí địa lý và tài nguyên thiên
nhiên của tỉnh là cơ sở để hình thành sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách
bến vững và có hiệu quả Trước hết, việc xác định các ngành mũi nhọn, các
ngành cẩn ưu tiên phát triển phải trên cơ sở xác định lợi thế so sánh và các nguồn lực để chuyển hướng mạnh mẽ sang các ngành mà tỉnh có lợi thế và có điều kiện phát triển, tạo đà phát triển kinh tế.
IY Các nguyên tắc cần tuân thủ trong chuyển địch cơ cấu kinh tế
IV.1 Chuyển địch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo phù hợp với mô hình
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Hiện nay nhiều nước đang thực hiện mô hình kinh tế hỗn hợp, nghĩa là
nên kinh tế vừa có sự diéu tiết của thị trường đồng thời lại vừa có sự diéu tiết
của Nhà nước Trong nền kinh tế này, Nhà nước đóng vai trò quan trọng trongviệc tham gia quản lý nền kinh tế xã hội Mô hình kinh tế này có tác dụng khắc
phục được những khuyết tật của kinh tế thị trường thuần túy và kinh tế kế
hoạch hóa tập trung, phát huy được tính tích cực của chúng.
Hiện nay chúng ta đang thực hiện việc chuyển đổi nên kinh tế tự túc, tự
cấp là chủ yếu, nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang một nền kinh tế hàng
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung Trang 1!
Trang 17Khóa luận tối nghập — — — — GVHD; TS Phạm Thị Xuân Thọ
hóa nhiều thành phan theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lan thứ VII đã khẳng định "Chuyển nền kinh tế mang nặng tính
tự cấp tự túc với cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phan, vận động theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý
của Nhà nước”.
Ở nước ta hình thành và phát triển nền kinh tế hàng hóa chỉ là một bước quá độ của công cuộc đổi mới Về lâu dài nền kinh tế đó phải phát triển tiếp
với mô hình nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh
tế phải ngày càng tăng trưởng và phát triển nhanh trên cơ sở đẩy mạnh quan hệ
cung cẩu trong đó mọi hoạt động kinh tế được tiến hành vì động cơ lợi nhuận,
vì mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế vì lợi ich của người lao động của các
chủ doanh nghiệp và các chủ đầu tư,
Ngoài những mặt tích cực của nén kinh tế thị trường đem lại chúng ta
cũng can phải chấp nhận những mặt trái của nó đó là sự cạnh tranh khốc liệt,
sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt Song với nền kinh tế thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa chúng ta sẽ cố gắng thực hiện được mục tiều xã hội ngày càng
có nhiều người giàu và người nghèo ngày càng ít đi Tuy nhiên vấn để đặt ra làđạt tới mục tiêu đó đòi hỏi phải có thời gian, phải có nội dung và bước đi đúngđắn, có sự phối hợp, chỉ huy khéo léo và đồng bộ của các cấp, các ngành địa
phương và Trung ương.
IV.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu
phát triển của mô hình kinh tế lựa chọn
Để tạo ra tích lũy cho nên kinh tế biện pháp đúng đắn là nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội thể hiện ở các chỉ tiéu quan trọng sau đây :
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập quốc dân tính trên một lao động trong toàn nền kinh tế quốc dân và thu nhập thuần túy trên một lao động trong
các doanh nghiệp.
- Tích lũy của nền kinh tế tính trên một lao động trong toàn bộ nền kinh
tế quốc dan và thu nhập về lợi nhuận trên một lao động dùng cho các doanh
nghiệp.
- Hiệu quả của đầu tư trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân và cho doanh
nghiệp đặc biệt là đổi mới kỹ thuật Hiệu quả sử dụng vốn sẵn xuất (vốn cố
định và vốn lưu động của nền kinh tế và doanh nghiệp), đặc biệt là vốn cho sử
dụng kỹ thuật va công nghệ.
- Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của nền kinh tế và doanh nghiệp
trong đó đặc biệt chú ý hiệu quả sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học và công
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thị Xuân ThọTi nh SKÑẰẽ (mg ằ.ẶẶ.g gg.ỢÀÝ ŸẶŸẶgẶ ớÿ ỪẰÿ,Ợÿ,Ợ,,,Ợ;,ỰÿỰợ/ÿớ/“cN ƠƠ A RESTS Reg mmm |
nhân lành nghé.
Để đạt được những chỉ tiêu quan trọng này cẩn phải phát triển nền kinh
tế và các hoạt động của doanh nghiệp dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động,
nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ Bảo đảm năng suất cao, chất lượng tốt
và tiết kiệm là điều quyết định để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội tạo ra sự
cạnh tranh sống động trên thị trường Cần thực hiện các biện pháp như ra cdc
quyết định đúng đắn và kịp thời về phát triển kinh tế, phát triển sản xuất kinh
doanh ; đưa nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào việc phát
triển kinh tế, phát triển sản xuất kinh tế ; thực hiện có hiệu quả cơ chế thịtrường dưới sự quản lý của Nhà Nước.
IV.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo nền kinh tế hoạt động
với hiệu quả cao nhất
Việc nâng cao hiệu quả của nền kinh tế thì diéu quan trọng nhất là phải
giải quyết được những vấn để cơ bản như sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào
và sản xuất cho ai.
Sản xuất cái gì ? Vấn để trước hết là phải lựa chọn việc sản xuất những
loại hàng hóa và dịch vụ nào, số lượng bao nhiêu, chất lượng ra sao để có thể
thỏa mãn tối đa nhu cẩu thị trường và đạt lợi nhuận cao Muốn vậy phải nắm bắt nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước, nhất là nhu cầu có khả nang
thanh toán lớn, nhu cẩu vé chủng loại, vé số lượng, chất lượng, về thời gian
cung Ung.
Sản xuất như thế nào ? Sau khi đã lựa chọn sản xuất cái gì là tối ưu thì công việc tiếp theo là tổ chức sản xuất nó như thế nào để sản xuất nhanh nhất,
nhiều nhất, tốt nhất và rẻ nhất Để làm được điều đó, trước hết phải lựa chọn
được các yếu tố đầu vào một cách thích hợp cả về chủng loại, số lượng, chất
lượng và thời gian bao gồm máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu,
động lực, vốn sản xuất Vấn để quan trọng tiếp theo phải giải quyết là kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ với chỉ phí
thấp nhất
IV.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo phát triển quy mô sản
xuất hợp lý và từng bước áp dụng phương pháp công nghệ mới
Nhanh chóng và không ngừng thay đổi kỹ thuật và công nghệ lạc hậu
bằng kỹ thuật mới, công nghệ mới, thích hợp đối với mọi loại hình và quy môsản xuất kinh doanh vì nền kinh tế của nước ta đòi hỏi phải có những loại hànghóa và dịch vụ có chất lượng cao, hình thức đa dạng và phong phú Nhu cầu đókhông chỉ có trong tiêu dùng sinh hoạt mà còn trong tiêu dùng sản xuất Thực
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung Trang 13
Trang 19Khóa luận tốt nghp CGV HD: TS Phạm Thị Xuân Thọ
tiễn phát triển kinh tế của Việt Nam đòi hỏi phải từng bước đưa các phương pháp công nghiệp vào các ngành kinh tế quốc dân, các lĩnh vực kinh tế, các
vùng kinh tế cũng như các doanh nghiệp Trong đó, phải đưa nhanh phương
pháp công nghiệp hiện đại vào các ngành, các vùng, các thành phần kinh tếtrọng điểm các khu vực kinh tế đặc biệt, các doanh nghiệp quan trọng của nền
kinh tế quốc dân.
Trong điều kiện nước ta hiện nay, chúng ta phải biết kết hợp nhiều trình
độ công nghệ, vừa tận dụng công nghệ sẩn có và từng bước cải tiến nâng cao,vừa cố gắng tranh thủ nhanh công nghệ mới, biết lựa chọn từng mặt, từng khâu
trong mỗi ngành, mỗi cơ sở, có khả năng tiến thẳng vào công nghệ hiện đại đồng
thời phải biết hiện đại hóa công nghệ truyền thống
IV.5 Chuyển địch cơ cấu kinh tế đi đôi với khai thác và phát huy sức
mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế
Hiện nay, Đảng ta đã khẳng định thực hiện chính sách phát triển nền
kinh tế nhiều thành phan trong đó thành phần kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò
chủ đạo và làm chức năng của một công cụ điều tiết vĩ mô
Nền kính tế nước ta phát triển dựa trên cơ sở khai thác và phát huy day
đủ sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế trong đó kinh tế Nhà nước có
vai trò gương mẫu trong việc thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nước,
giúp Đảng và Nhà nước trong quá trình thi hành chức năng quản lý vĩ mô đối
với toàn bộ nén kinh tế quốc dân Kinh tế Nhà nước có nhiệm vụ bảo đảm
những nhu cẩu của các cân đối lớn nhất của nền kinh tế ; nhu cầu đẩy nhanh
tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ ; nhu cẩu xuất nhập khẩu quan trọng
nhất ; nhu cầu về xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo vệ môi trường sinh thái ; nhu
cầu phát triển các vùng trọng điểm, các ngành mũi nhọn, khu kinh tế đặc biệt ;
những lĩnh vực, những hàng hóa và dịch vụ độc quyển Kinh tế tập thể, tư nhân,
tư bản Nhà nước, kinh tế hộ gia đình đảm bảo các hàng hóa dịch vụ theo nhucầu tiêu dùng rộng rãi của nhân dân như ăn, mặc, ở, đi lại, học hành, vui chơi,
giải trí Kinh tế Nhà nước cẩn có sự hợp tác của các thành phan kinh tế khác để
thực hiện nhiệm vụ của mình.
IV.6 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải bảo đảm khai thác triệt để khả
năng và thế mạnh của các vùng kinh tế trong cả nước
Muốn khai thác triệt để và có hiệu quả khả năng và thế mạnh của từng
vùng kinh tế, chúng ta phải bố trí đúng đấn các ngành san xuất và các ngành
thương mại dịch vụ, bố trí hợp lý cơ cấu thành phan kinh tế Nhà nước cẩn có
chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế cho từng vùng nhằm khai
thác triệt để khả năng và thế mạnh của từng vùng kinh tế
SVTH : Đình Thị Tuyết Nhung ` Trang lé
Trang 20Kháa luận tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thị Xuân Tho
V Một số vấn đề lý luận về mô i i
V.1 Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa
tập trung bao cấp
Có thể nói trục xuyên suốt mô hình này là quy luật ưu tiên phát triển sẵn
xuất tư liệu sản xuất để sản xuất tư liệu sản xuất, tiếp đó là sản xuất tư liệu sắn
xuất để sản xuất tư liệu tiêu dùng và cuối cùng là sản xuất tư liệu tiêu dùng Về
nguyên tắc dài hạn, những kết luận rút ra ở đây là chính xác
Việc tập trung mọi nguồn lực kinh tế vào tay Nhà nước đã tạo điều kiện
cho các nước theo đuổi mô hình này tiếp cận vấn để công nghiệp hóa và
chuyển địch cơ cấu khác với mô hình cổ điển Do tổn tại khoảng cách đáng kể
về trình độ phát triển giữa chúng với các nền kinh tế tiền tiến nhất nên sức ép
về tốc độ công nghiệp hóa để đuổi kịp các nước đi trước trở thành vấn để sống
còn Trong bối cảnh đó quá trình công nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế của mô hình kế hoạch hóa tập trung có những biểu hiện tập trung là : ưu tiéntối đa cho sự phát triển công nghiệp nặng, chỉ tiêu hiện vật là cơ sở quan trọng
nhất của việc đuy trì tính cân đối giữa các ngành, quá trình công nghiệp hóa và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế được đẩy nhanh bằng cách áp dụng nhiễu biện pháp
phi kinh tế.
V.2 Mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành theo định hướng thay thế
nhập khẩu
Mong muốn thay thế sản phẩm nhập khẩu bằng sản xuất trong nước dẫn
đến chính sách xây dựng nền công nghiệp hoàn chỉnh và khép kín Vì nguyên
nhân này, quá trình công nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế sau thời kỳ
phát triển ban đầu tương đối khá rõ đã dẫn dẫn vấp phải những giới hạn.
Nói chung mô hình công nghiệp hóa này tùy theo những biến thể cụ thể
của nó, có cơ sở lý luận ở hai lý thuyết chuyển dịch cơ cấu áp dụng cho các nước đang phát triển là lý thuyết nhị nguyên và lý thuyết cân đối liên ngành hoặc tổ hợp cả hai lý thuyết đó.
Theo lý thuyết nhị nguyên : để thúc đẩy phát triển kinh tế ở những
nước chậm phát triển, cần phải mở rộng khu vực sản xuất công nghiệp hiện đại
càng nhanh càng tốt mà không cẩn quan tâm tới khu vực nông nghiệp truyền
thống Còn theo lý thuyết phát triển cân đối liên ngành lại cho rằng để đẩy
nhanh công nghiệp hóa cần phát triển đồng đều tất cả các ngành.
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung Trang 15
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Pham Thị Xuân Thọ
V.3 Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo định hướng
xuất khẩu
Về mặt lý thuyết mô hình này dựa trên lý thuyết phát triển không cân
đối Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong mô hình công nghiệp hóa này
có một số đặc điểm đặc trưng là :
+ Quá trình công nghiệp hóa được bat đầu từ việc tập trung đầu tư cho những lĩnh vực có lợi thế so sánh trên thị trường thế giới Những nước chủ yếu
dựa vào nguồn lao động như nhóm NICs Đông A thì hướng sự phát triển vào
những ngành công nghiệp chế biến nhiều lao động như dệt, may, chế biến thực
phẩm, điện tử dân dụng
+ Hệ thống chính sách được thiết kế nhằm mục tiêu hàng dau là thúc
đẩy tăng trưởng xuất khẩu Các quốc gia đi theo mô hình hướng về xuất khẩu
đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế và thay đổi cơ cấu nhanh chóng Nhưng
ở đây có hai vấn để cần lưu ý là phụ thuộc quá mức vào biến động vào thị
trường thế giới và môi trường kinh tế quốc tế biến đổi rất nhanh và không phải
lúc nào cũng theo hướng có lợi cho việc thực thí chính sách thúc đẩy tăng
trưởng xuất khẩu như trong những thập niên qua
Về nguyên tắc mỗi mô hình công nghiệp hóa nêu trên đều có những khía
cạnh hợp lý Vì thế, sẽ là lý tưởng nếu tận dụng được tất cả các yếu tố hợp lý
của mỗi mô hình để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu.
VL1 Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp và chính sách công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu ở một vài nước ASEAN
Các nước ASEAN xem công nghiệp hóa như là một chìa khóa để mở ra
con đường độc lập và tiến bộ về kinh tế ngay từ khi họ bắt đầu giành được độclập vé mặt chính trị Do vậy họ đã bắt tay ngay vào một chương trình côngnghiệp hóa, dù có sự khác nhau về mức độ cũng như thời gian tiến hành giữa các
nước.
- Inđônêsia : Trước năm 1986, chiến lược công nghiệp hóa của
Inđônêsia mang tính hướng nội Từ cuối những năm 60 trở đi, Inđônêsia tự do
hóa nền kinh tế bằng những biện pháp giảm thuế và xuất khẩu đầu hỏa Nhưng
cuộc khủng hoảng dấu hỏa năm 1986 ở Inđônêsia đã khiến cho nước này phải
tiến hành lại việc tự do hóa thương mại và đẩy mạnh việc xuất khẩu các sảnphẩm không phải từ dầu hỏa
- Thái Lan : Áp dụng chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu
SVTH : Đình Thị Tuyết Nhung Trang l6
Trang 22GVHD : TS Phạm Thị Xuân Tho
vers} "Ư†——eeeeee PM ._Ừ_—Ứ—Ứ—Ứơớd
với việc phát động kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1972 - 1976) và luật khuyến
khích đầu tư vào năm 1971, theo sau đó là một loạt những sự phá giá của đồng
baht vào năm 1984 và 1986 như là một phẩn trong nỗ lực khuyến khích xuất
khẩu nhằm đối phó với việc khủng hoảng nợ nước ngoài ở Thái Lan
Trong cơ cấu ngành công nghiệp ở năm nước ASEAN, xu hướng rõ rệt
và mạnh mẽ nhất là sự gia tăng không ngừng tỷ trọng của công nghiệp chếbiến, tỷ trọng của ngành xây dựng trong cơ cấu công nghiệp nhìn chung có xu
hướng giảm nhẹ hoặc không đổi, tỷ trọng của công nghiệp khai thác có xu
hướng giảm mạnh ở các nước Inđônêsia, Singapo và Thái Lan trong khi đó lại
có xu hướng tăng nhẹ ở Malaisia và Philippin.
VI.2 Sự phát triển các ngành dịch vụ
Một đặc trưng quan trọng ở các nước ASEAN là sự phát triển nhanh
chóng của khu vực dịch vụ từ những năm ó0 Năm 1994, khu vực dịch vụ đóng
góp từ 40% đến 62% trong cơ cấu GDP ở các nước ASEAN và tỷ trọng này
ngày càng gia tăng tương ứng theo mức độ phát triển kinh tế Hiện nay dịch vụ
là nguồn đóng góp lớn nhất cho tổng sản phẩm ở các nước ASEAN, ngoại trừ
Malaisia và Inđônêsia Singapo là khu vực dịch vụ phát triển nhất và cũng
chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP : 62% GDP vào năm 1994
Trước đổi mới nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế kế hoạch tập
trung với một số đặc trưng chủ yếu như quản lý nền kinh tế là hệ thống kế hoạch hóa, toàn bộ hoạt động ngoại thương đo Nhà nước độc quyển kiểm soát.
Với cơ chế này, các nguồn lực đã được huy động tập trung tối đa, phục vụ cho
sự nghiệp giải phóng dân tộc Chính việc kéo dài sự tổn tại của mô hình kế hoạch hóa tập trung đã dẫn đến những hiệu qua nặng né làm cho đất nước lâm
vào khủng hoảng.
Trong bối cảnh đó, Đại hội Đảng VI ( 1986) đã chính thức đưa ra quyết định đổi mới kinh tế với nội dung cơ bản là chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập
trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước
VH.2 Tiến trình đổi mới kinh tế : diễn biến và xu hướng
Bước tiến của đổi mới thể hiện rõ nhất ở bước chuyển từ chế độ hai hệthống sang một hệ thống giá thị trường thống nhất Năm 1992 quá trình đổi mớicác doanh nghiệp Nhà nước được đẩy mạnh hơn Mục tiêu chủ yếu là giảm
gánh nặng bao cấp của Nhà nước đối với khu vực kinh tế quốc doanh.
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp ¬ GVHD : TS Phạm Thị Xuân Thọee ee Se
Cũng do yêu cau của sự phát triển trong nước và mở rộng quan hệ kinh
tế quốc tế, nền kinh tế nước ta bắt đầu điều chỉnh tích cực trong lĩnh vực tién tệ
VIL.3 Tiến trình chuyển dịch cơ cấu trong thời gian qua.
Về nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nổi lên một số đặc điểm chủ
yếu: nén kinh tế thị trường từng bước được cấu trúc lại,đi din vào thế ổn định
và tăng trưởng cao với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 91 —
05 là 8.2%, Cơ cấu ngành đã bước đầu chuyển dịch tích cực và tiến bộ theo
hưởng gia tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế.
Bang 1 : Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế (%).
Nông nghiệp
Nguồn : Niên giám thống kê 1994, Nhà xuất bản Thống kê 1995, trang 71
Các ngành xuất khẩu phát triển mạnh Kim ngạch xuất khẩu tăng bình
quân một năm hơn 20% Các sản phẩm của khối ngành nông - lâm - ngư
nghiệp trong nhiều năm chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu Đầu tư
trong nước hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cho chuyển dịch cơ cấu ngành ngày
càng tăng Mức tiết kiệm nội địa tăng từ mức 14% đầu thập niền lên tới hơn 20% GDP năm 1995 Đầu tư trực tiếp của nước ngoài là một “cú hich ban đầu"
của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là các ngành định hướng xuất
khẩu Cả Nhà nước và thị trường đều tham gia vào quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nước ta trong những năm qua cũng
bộc lộ một số tổn tại chủ yếu sau :
* Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và hình thành các vùng
trọng điểm, mũi nhọn còn chậm
* Thị trường nông thôn chưa được coi trọng đúng mức để tác động đến sự
chuyện địch cơ cấu kính tế nông thôn Môi trường kinh doanh cũng chưa thực sựmang tính cạnh tranh Tình trạng độc quyền của khu vực kinh tế Nhà nước còn
nặng, đặc biệt trong hoạt động ngoại thương.
* Tỷ lệ tiết kiệm đầu tư trong GDP tuy tăng lên qua các năm song nhìn
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung SỐ Trang 18
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thị Xuân Thọ
chung vẫn còn rất thấp so với yêu cầu và so với các nước trong khu vực
* Cơ sở ha tang yếu kém cản trở mạnh mẽ quá trình chuyển dịch cơ cấu
và hệ thống pháp luật chưa đầy đủ và thiếu đồng bộ
* Tình wang buôn lậu ngày càng gia tăng và trở thành quốc nạn gâynhiều thiệt hại cho các ngành sản xuất trong nước
* Sự chuyển dịch cơ cấu ngành chưa thực sự gắn kết với chuyển dịch cơ
cấu vùng và cơ cấu các thành phần
VH.4 Các giới hạn của quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế và triển
vọng của nó
a Các giới hạn về tiểm lực kinh tế hiện tại
Nhìn chung tiểm lực kinh tế của nước ta còn rất nhỏ bé Trình độ kỹ
thuật, công nghệ lạc hậu, lại pha tạp từ nhiều nguồn, nhiều thế hệ đã cản trở
mạnh mẽ khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Kết cấu hạ tầng kỹ thuật xuống cấp nghiêm trọng là yếu tố cản trở khả năng huy động các nguồn lực trong nước và đầu tư nước ngoài vào phát triển kinh tế.
b Những giới hạn về nguồn lực tự nhiên
Nguồn tài nguyên của nước ta khá đa dạng song trữ lượng không lớn
lắm Ngay như nguồn dầu khí được coi là khá giàu thì trữ lượng tính theo đầu
người cũng chỉ bằng 1/4 mức của Malaisia Tình hình đối với tài nguyên rừng
và đất đai thậm chí còn căng thẳng hơn.
Tài nguyên rừng của Việt Nam từ lâu đã bị khai thác với mức độ lạm
dụng Trong vòng hai mươi lăm năm qua, diện tích rừng quốc gia giảm với tốc độ
350.000 ha/năm Độ che phủ giảm từ 40% xuống còn 25% tổng diện tích đất đai.
Tài nguyên đất đai cũng đang gánh chịu áp lực rất lớn từ sự gia tăng dân
số với tốc độ cao, quá trình đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ, yêu cầu phát triển
hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội và sự phát triển nhanh chóng của các ngành
công nghiệp Hiện nay diện tích canh tác đầu người ở nước ta chỉ bằng 1/3 mức
của Trung Quốc và Thái Lan trong khi tốc độ tăng dân số ở nước ta lại cao hơn
hẳn (2,2% /năm so với 1,2% của Trung Quốc và 1,5% của Thái lan)
c Những khó khăn về vốn
Trong những năm qua Việt Nam đã làm được một điều khác thường : duy
trì nhịp độ tăng trưởng cao liên tục trong nhiều năm (8,5%/năm thời kỳ 91 — 95)
trong điều kiện vốn đầu tư không lớn Nhờ đó, nên kinh tế bất đầu có tích lũy
Abe ceewem enn et ee ee en ene ee penn oe -—————— ——- c— ——:PMQ- eo
TP, MO-CHI_ MING
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp === SSS GVHD:TS Phạm Thị Xuân Tho
gia tăng khá nhanh Tuy nhiên trong những năm tới việc bảo đảm vốn cho tăng
trưởng nhanh lâu bền sẽ gặp nhiều những khó khăn không nhỏ :
- Nhu cầu vốn trên thực tế sẽ cao hơn so với những năm trước đây Theo
tính toán sơ bộ, nhu cầu đầu tư trong 5 năm 1996 - 2000 là 35 - 40 tỷ USD,
trong đó nguồn tiết kiệm nội địa chỉ có thể bảo đảm 50 ~ 60%.
- Chúng ta phải trả nợ quá hạn và đến hạn (cả gốc lẫn lãi)
- Sự tăng trưởng đang có xu hướng phụ thuộc nhiều vào việc xuất khẩu
Việc đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu gặp khó khăn do khả nang san xuất và
thâm nhập thị trường quốc tế còn thấp.
-Việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng gặp không ít khókhăn do thiếu một chiến lược cơ cấu đủ sức thuyết phục, do thủ tục pháp lý,hành chính rườm rà, thiếu đồng bộ và nhất quán
d Mối liên hệ kinh tế giữa các ngành, các vùng lãnh thổ còn rời rạc,
khả năng cạnh tranh thấp
Mối quan hệ giữa các ngành, các doanh nghiệp trong nền kinh tế còn
thiếu chặt chẽ Do đó các nguồn lực chưa được khai thác một cách hiệu quả.
Nền kinh tế chủ yếu vẫn phát triển theo bể rộng
Phương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành trong những năm tới là hoàn thiện cơ cấu nông — công nghiệp va dịch vụ, tạo tiền để để chuyển sang trạng
thái cơ cấu kinh tế mới Cụ thé đối với khối ngành công nghiệp, nông lâm
-ngư nghiệp sẽ chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa và phát triển sinh thái
bén vững, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn
Xu hướng chung là giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành nghề và cáchoạt động dịch vụ ở nông thôn, giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi,
giảm tỷ trọng cây lương thực, tăng tỷ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả và cây
đặc sản Đối với lĩnh vực công nghiệp sẽ phải chịu áp lực cạnh tranh ngày càng
gây gất không những trên thị trường quốc tế mà trên cả thị trường nội địa,
Để phát huy vai trò chủ đạo, nhịp độ phát triển của công nghiệp cẩn
đạt [5 — 16% /năm Ngoài ra một loạt những công trình đang xây dựng sé được
đưa vào sử dụng trong thời gian tới, Đối với lĩnh vực cơ sở hạ tầng và dịch vụcần phải tăng cường xây dựng và hoàn thiện với sự quan tâm đặc biệt của Nhà
nước, lượng vốn đầu tư cho hạ tang cơ sở gia tăng mạnh, tăng khối lượng vốn
nội địa đổ vào lĩnh vực này.
Các loại hình địch vụ này cũng sẽ đạt được phát triển mạnh mẽ để đáp
ứng nhu cầu của sản xuất, kinh doanh và đời sống Với điểm xuất phát thấp vé
Trang 26kinh tế nói chung, của các ngành trong khối du lịch — dich vụ nói riêng, mục
tiều tăng trưởng bình quân 13 - 14% /năm không phải là điểu quá xa với trong
giai đoạn tới Tuy nhiên, những triển vọng phát triển trên đây chỉ trở thành hiện
thực khi chúng được bảo đảm bằng những biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục
những giới hạn, khó khăn.
SVTH : Đình Thị Tuyết Nhung Trang 21
Trang 28BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH TÂY NINH
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp GVHD; TS Phạm Thị Xuân Tho
CHƯƠNG II : KHÁI QUÁT CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH TÂY NINH
A NGUON LỰC TỰ NHIÊN
I Vị trí địa lý : Tọa độ địa lý 10°57'08" đến 11"46'36” vĩ độ Bắc, 105°48'43"
đến 106"22°48TM kinh độ Đông.
Tây Ninh là tinh nằm sát biên giới Tây Nam Việt Nam - Campuchia
thuộc miền Đông Nam Bộ Diện tích toàn tỉnh là 4028,06 km Diện tích tỉnhTây Ninh thuộc loại trung bình trong các tỉnh của đất nước, xếp thứ 6/9 tỉnh
trong khu vực miền Đông Nam Bộ
Ranh giới hành chính :
Phía Bắc và Tây giáp Vương quốc Campuchia với đường biên giới dài
240 km có hai cửa khẩu quốc gia là Mộc Bài và Xa Mat và hai cửa khẩu địa
phương Phía Đông giáp hai tỉnh Bình Phước và Bình Dương với ranh giới dài
I23km Phía Nam giáp thành phố Hồ Chi Minh và tỉnh Long An với ranh giới dài
36.5 km Do vị trí trên, Tây Ninh là điểm giao thông nối Việt Nam — Campuchia
tạo điều kiện tốt để phát triển kinh tế
Quốc lộ 22 nối thành phố Hồ Chi Minh qua huyện Trảng Bàng, huyện
Gò Dâu, huyện Bến Cầu ra cửa khẩu quốc gia Mộc Bài sang Campuchia và
quốc lộ 22B nối từ huyện Gò Dau, huyện Hòa Thành, thị xã Tây Ninh, huyện
Tân Biên ca cửa khẩu quốc gia Xa Mát sang Campuchia.
Tây Ninh có vị trí cầu nối giữa thành phố Hồ Chí Minh với thủ đô Phnom
Pênh là hai trung tâm kinh tế lớn của hai nước Việt Nam và Campuchia, theo
quy hoạch phát triển giao thông đường xuyên Á sẽ đi qua cửa khẩu Mộc Bài.
Do đó Tây Ninh có vị trí quan trọng về kinh tế, quốc phòng, có cơ hội
hòa nhập vào thị trường trong nước và quốc tế nhằm đẩy mạnh quá trình phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh
Il Địa hình
Tây Ninh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa các cao nguyên Nam Trung
Bộ với dang bằng sông Cửu Long nên vừa mang đặc điểm của một cao nguyên,
vữa có dáng dấp của vùng đồng bằng Tuy là vùng chuyển tiếp nhưng địa hình
ít phức tạp, tương đối bằng phẳng và có độ dốc không lớn : địa hình nhìn chung
thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam Phía Bắc là vùng đổi cao, độ cao trung
bình từ 10 đến 15m, trong đó có ngọn cao tới 95 m (đổi Tống Lê Chân ở phía
Đông Bắc của tỉnh) Khu vực trung tâm cách thị xã Tây Ninh gần 10 km về phía
SVTH : Đình Thị Tuyết Nhung Trang 22
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thị Xuân Thọ
Đông Bắc, có núi Bà Đen cao 986m, đây là ngọn núi cao nhất của tỉnh Phía Nam
là vùng đồng bằng với độ cao trung bình từ 3 - 5 mét.
Theo đặc điểm phân bố, có thể chia địa hình của tỉnh thành bốn
kiểu sau :
- Địa hình núi : chủ yếu thuộc về khối núi Bà Đen với điện tích khoảng
17 kmỶ, là kiểu địa hình sườn xâm thực bóc mòn, với độ dốc lớn từ 20° ~ 40".
Quá trình xâm thực bóc mòn xảy ra mạnh mẽ, kể cả cất trượt và sụt lở đất
Tầng đất tại chỗ mỏng, thông thường chỉ từ 30 — 50cm đã tới đá nền.
- Địa hình đổi : phân bố khá phổ biến trong tỉnh, tập trung ở thượng
nguồn sông Sài Gòn, dọc theo ranh giới của hai tỉnh Tây Ninh và Bình Phước
Độ cao các đổi thay đổi trong phạm vi từ 50 ~ 80 m Ở nơi cao, quá trình bóc
mòn xảy ra, đất bị xói lở và trôi đi, ting đất còn lại mỏng Ở chân đổi thấp, đất
được tích tụ lại tạo thành các loại đất bở, rời hoặc kết dính do ngập nước.
- Địa hình đôi dốc thoải : phân bố chủ yếu ở các huyện Dương Minh
Châu, Hòa Thanh, Nam Tân Biên, Trang Bàng và một số ít ở Bến Cầu Các đồi
ở đây có đỉnh bằng, tròn, đốc thoải (thường chỉ từ 2 - 3”) độ cao các đổi thay
đổi trong phạm vi 15 - 25 mét
: Địa hình đồng bằng : Là địa hình có thểm sông bậc 1, các bãi bồi hiện
tại chỉ cao hơn mực nước biển từ 2 - Sm, phân bố doc các lòng sông thành từngdãy rộng từ 20 — 150 m, với chiéu dài khoảng vai km
Nhìn chung, địa hình Tây Ninh phan lớn bằng phẳng, nền đất tương đối
cao và ổn định, có điểu kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ
sở hạ tang
HI Khí hâu
Tây Ninh có lượng bức xạ dổi dao (136 Kcalo/cmŸ/năm) và được phân bố
đều trong năm Tháng ba là tháng có bức xạ cao nhất 76 kcal/ cm’ thì tháng II
là tháng thấp nhất cũng đã lên tới 9 kcal/cm Chế độ bức xạ phong phú này đã
quyết định nền nhiệt độ cao và diéu hòa quanh năm ở tỉnh Đây là một thuận
lợi rất cơ bản cho các hoạt động kinh tế ở địa phương, nhất là cho sản xuất nông
nghiệp.
Đặc điểm địa lý cũng tác động lên sự khác biệt giữa chế độ khí hậu của
tỉnh và khí hậu Nam Bộ Vị trí của Tây Ninh nằm sâu trong đất liền, ít chịu ảnh
hưởng trực tiếp của bão Địa hình đất cao núp sau dãy Nam Trường Sơn tạo cho
Tây Ninh có khí hậu riêng biệt so với các tỉnh khác là : nhiệt độ không khí và
nhiệt độ đất cao hơn, các yếu tố khí hậu phân hóa rõ nét hơn Ngay cả trong
Trang 31Khóaluậntốingp ộ — GVHD: TS Phạm Thị Xuân Thợ
phạm vi của tỉnh, nhân tố này cũng đã quy định sự phân hóa các chế độ khí hậu
ở vùng đất cao phía Bắc và vùng đồng bằng phía Nam.
- Chế độ nhiệt : cao và ổn định, nhiệt độ trung bình năm 26 - 27°C
Nhiệt độ ở các vùng cao phía Bắc của tỉnh thấp hơn 0,5 - 1,4°C so với vùng
đồng bằng Chênh lệch nhiệt độ tháng nóng nhất (tháng 4) so với tháng lạnh
nhất (tháng 11, tháng 1) cũng chỉ 3 - 4°C Tuy nhiên, chênh lệch nhiệt độ giữa
ngày và đêm lại khá hơn vào mùa khô (8 ~ 10°C hoặc hơn nữa) Tổng nhiệt độ
hoạt động cả năm vào khoảng 9.500 ~ 10.000°C, thuộc loại cao nhất thế giới
- Nắng : Trung bình số giờ nắng dao động từ 2.700 - 2.800 giờ /năm
Tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng của mùa khô, trung bình 270 — 280 giờ/ tháng Vào mùa khô, mỗi ngày có từ 8 - 9 giờ nắng, mùa mưa trung bình chỉ có
6-7 giờ.
- Mua : Tây Ninh có lượng mưa lớn (trung bình từ 1.800 - 2.200
mm/năm) phân bố không đều trong năm Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 vớikhoảng 120 - 140 ngày mưa, chiếm gần 90% tổng lượng mưa cả năm, mùa khô
lượng mưa chỉ chiếm 10 - 15% Chính sự phân bố mưa không đều theo hai mùa
đã gây khó khăn việc cung cấp nước cho cây trồng, cho các hoạt động kinh tế
khác và đời sống sinh hoạt hàng ngày của nhân dân.
- Độ ẩm không khí và giá : Độ ẩm không khí trung bình tương đối cao
khoảng từ 82 — 83%, thời kỳ cực đại 86 - 87% và có sự phân hóa theo mùa,
mùa mưa độ ẩm không khí cao hơn mùa khô từ 10 ~ 20%.
Gió Tây Ninh có hai loại gió mùa chính : gió mùa đông và gió mùa hạ
với hướng thịnh hành phù hợp với hướng gió của toàn khu vực: Bắc và Đông
Bắc (mùa đông) ; Tây và Tây Nam (mùa hạ) Tốc độ gió bình quân khoảng
I,7m/s, Ở những vùng cao, vào mùa khô gió thổi khá mạnh làm tăng nhanh quá
trình bốc hơi trong đất
Tóm lại, với nền nhiệt độ cao quanh năm, giàu ánh sáng và ôn hòa, khíhậu Tây Ninh rất thuận lợi cho thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất cây trồng, có
triển vọng cho sự phát triển một nền nông nghiệp đa dang với nhiều loại cây
trồng nhiệt đới Tuy nhiên khí hậu Tây Ninh cũng có những hạn chế, do biến
đông và phân hóa rõ rệt của các yếu tố khí hậu theo mùa (như chế độ mưa) đã
gây ra ngập úng cục bộ, ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trỒng, tạo ra
những khó khăn về thời vụ Việc tăng cường và hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi là
biện pháp quan trọng để khắc phục những khó khăn này Ngoài biện pháp thủy
lợi Tây Ninh còn quan tâm đến vấn để trồng và bảo vệ rừng.
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung cóc Trang 24
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp - ——_ _GVED:: TS in Zein Thp
IV Thủy văn
Mạng lưới sông, rạch được phân bố tương đối dong đều, nhưng mật độ
còn thưa chỉ đạt 0.314 km /km” Chế độ dòng chảy trên các sông, rạch phụ
thuộc vào các mùa trong năm Nhìn chung, các sông rạch trong tỉnh có lượng
nước chảy dồi dào, nhưng lưu lượng nước phân bố không đều trong năm Mùa
cạn từ tháng 2 đến tháng 6 và mùa lũ từ thang 7 đến tháng II.
Vào mùa cạn, các sông, rạch ở phía Nam tỉnh có nguồn nước phong phú hơn các sông, rạch ở phía Bắc tỉnh, do phía Nam tỉnh các sông rạch chịu ảnh
hưởng chế độ bán nhật triểu không đều Nước tưới cho sản xuất và đời sống
khá thuận lợi nhưng do ảnh hưởng của thủy triểu làm cho đất bị nhiễm mặn
Tây Ninh có hai sông lớn chảy qua là sông Vàm Cỏ Đông và sông Sài Gòn :
- Sông Vàm Cỏ Đông : bắt nguồn từ vùng đổi cao ở Campuchia chảy
theo hướng Tây Bắc - Đông Nam dài 220 km (đoạn chảy qua lãnh thé Tây
Ninh dai 151 km) Diện tích lưu vực khoảng 500 kmỶ, lưu lượng nước trung bình
96 m’ /S Độ dốc lòng sông nhỏ (0,21%).
- Sông Sài Gòn : Là nhánh chính của hệ thống sông Đồng Nai, bắtnguồn từ Lộc Ninh (Bình Phước), chảy theo hướng Tây Bắc — Đông Nam đếnTân Thuận thì hợp với sông Đồng Nai để ra biển Diện tích lưu vực của sông
Sai Gòn khoảng 4.500 kmỶ, dài 280 km (đoạn chảy qua Tây Ninh dài 135 km),
lưu lượng nước trung bình khoảng 85 mì /s, độ dốc lòng sông là 0,7% Từ các
đặc trưng trên cho thấy sông Sài Gòn có lưu vực sông hẹp nên khả nang tập
trung nước vào nhánh chính nhanh, nhưng do độ dốc lòng sông nhỏ, nên khả
năng gây lũ chậm Ở thượng nguồn sông Sài Gòn đã xây dựng hổ chứa Dầu
Tiếng với dung tích hữu hiệu khoảng 1,5 tỷ mỶ nước, đủ để tưới cho 175 ngàn
hecta đất canh tác.
Sông ngồi được phân bố khá đều trong tỉnh, cung cấp nước cho sản xuất
và đời sống sinh hoạt của nhân dân tuy vậy chế độ thủy văn của tỉnh còn có
những điểm lưu ý sau :
- Mật độ thưa (chỉ đạt 0,314 km /km?) chưa thuận lợi cho nhu cẩu của sảnxuất và sinh hoạt hiện nay.
- Hạ lưu của hai sông này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của thủy triểu biển
Đông Về mùa kiệt, triểu ảnh hưởng đến Gò Dầu trên sông Vàm Cỏ Đông và
tới Dầu Tiếng trên sông Sai Gòn, triểu đã đưa mặn vào vùng hạ lưu các sông
này thông qua mạng lưới kênh rạch.
Ngoài hệ thống sông ngòi Tây Ninh còn có hệ thống ao hồ nhỏ, phân bố
chủ yếu trong các khu dân cư, với mục đích sử dụng chủ yếu là nuôi cá của các
Trang 33Kháa luận tối nghiệp GVHD : TS Phạm Thị Xuân Thọ
gia đình Đáng chú ý là toàn tinh có 3.500 hecta dam lầy ở các vùng trũng ven
sông Vàm Cỏ Đông, ở các huyện Châu Thành, Bến Cầu, Gò Dầu Tình trang
ngập úng ở đây thường kéo dài thậm chí có nơi ngay cả mùa khô vẫn sình lầy,nước đọng Lớp phủ thực vật chủ yếu là lau, sậy và thân cỏ sống nổi trên mặt
nude,
V Sinh vật ~ thé nhưỡng
V.1 Thực vật
Rừng Tây Ninh phẩn lớn là rừng thứ sinh, đại bộ phận thuộc kiểu rừng
thưa khô, cây rụng lá và nghèo kiệt Hiện nay chỉ có 38.000 ha, tập trung chủ
yếu ở Tân Biên và Tân Châu dọc biên giới Campuchia Thảm thực vật được
chia thành các kiểu sau :
a Rừng thưa ít ẩm cây lá rụng
Đây là kiểu rừng phân bố ở địa hình núi thấp và đổi ở phía Bắc vùng Xa
Mat - Ld Gò , phía Tây Châu Thành và một phan ở phía Bắc Tống Lê Chân
(Tân Châu), những nơi có lượng mưa trên 1900 mm/năm và mùa mưa kéo dài
từ 6 - 7 tháng.
Kiểu rừng này chiếm diện tích 41,87 ha Trong rừng có cây gỗ thân vừa
không cao quá L5 — 20 m, thân thẳng, chủ yếu là họ dầu, bàng, gỗ quý có gu,
sao, trắc nhưng hiện nay số lượng còn rất ít.
b Rừng hỗn giao tre nứa và cây gỗ
Kiểu rừng này phân bố ở địa hình đổi có độ cao 60 - 80 m thuộc Đông
Nam huyện Tân Biên, Bắc Dương Minh Châu, với diện tích khoảng 2085 ha.
Nguyên nhân của sự xuất hiện kiểu rừng này là hậu quả của sự phá
rừng, sau khi các cây lớn bị chặt hạ thì tre, nứa, lổ ô nhanh chóng chiếm không
gian vừa được giải phóng và xen kẽ với chúng là những cây gỗ nhỏ
c Trảng cây bụi
Trảng cây bụi phân bố một cách rải rác ở các địa hình đổi thấp, hoặc
trên các bể mặt lượn sóng chuyển tiếp đến các đồng bằng, thường thấy ở dọc
biên giới Tây Ninh - Campuchia, ở sườn dốc chân núi Bà Đen, ở Trung và
Nam huyện Dương Minh Châu.
d Cây cỏ thủy sinh
Xuất hiện trên bổn tring, đầm lay rải rác dọc thung lũng sông Vàm Cỏ
Đông phía Nam huyện Châu Thành đến Bến Cầu mọc các cây cỏ thủy sinh như
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung Trong 26
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thị Xuân Thọ
súng, nặn, cỏ bất, cỏ nghể, cỏ mồm, bàng, đưng sậy
V.2 Động vật
Giới động vật ở Tây Ninh ta cũng vô cùng phong phú Ước tính có 12
loài thú, hàng chục loài chim, 10 loài bò sát, một loài lưỡng thê, hai loài cá.
Đặc biệt “mèo núi" là loài động vật quý hiếm, trước đây có mặt ở Tây Ninh
nhưng hiện nay không còn tìm thấy
Trong rừng thưa ẩm, cây lá rộng có nhiều loài động vật chung sống Dưới các hé ao, sông, suối nguồn cá nước ngọt cũng vô cùng phong phú như :
lóc, trê, rô, cá bông lau, cá bống thậm chí có cả cá sấu
V.3 Thổ nhưỡng
Tây Ninh có diện tích tự nhiên 402.742 hccta Theo nguồn gốc phát sinh
có thể phân đất đai của tỉnh thành 5 nhóm chính
* Nhóm đất phèn : Có diện tích 25.359 ha, chiếm 6,29% diện tích tự
nhiên phân bố chủ yếu ven sông Vàm Cỏ Đông và ở những vùng trũng thấp Đất
phèn được hình thành từ các trim tích cổ, có nguồn gốc biển, dim lẫy Thy theođịa hình, thời gian ngập úng và rửa trôi phèn.
* Nhóm đất than bùn : có diện tích 1.072 ha, là loại đất chua, cả tầng
mặt và tang than bin, có độ pH 2 - 3 Đất than bùn nằm thành từng vệt rải rác,
đan xen trong vùng phèn, dọc theo hạ lưu sông Vàm Cỏ Đông tại các địa hình
thấp trũng ở các huyện Châu Thành, Gò Dâu và Bến Cầu có thể sử dụng trồng
cây nông nghiệp như lúa, nơi cao có thể trồng rau , màu Khi sử dụng cần cày
sâu, thoát nước và bón vôi.
* Nhóm đất phù sa : toàn tỉnh có 1.775 ha đất phù sa được hình thành
trên trầm tích Aluvi hiện đại ven các sông Đặc trưng của nhóm đất này là giàu
dinh dưỡng, thích hợp cho cây tréng phát triển
* Nhóm đất xám : đây là nhóm đất có điện tích lớn nhất tinh với
339.833ha ( chiếm 84,38% diện tích tự nhiên) Phân bố ở địa hình cao, nguồn
gốc hình thành trên trầm tích Aluvi cổ, dưới tác dung rửa trôi, xói mòn mà tạo
ra Đặc trưng của nhóm này có thành phan cơ giới nhẹ, dễ thoát nước, địa hìnhbằng phẳng, phù hợp với nhiều loại cây trồng Tuy nhiên độ giữ nuớc và giữ
các chất dinh dưỡng kém.
* Nhóm đất đỏ vàng : Chiếm diện tích 6.670 ha Hiện tại loại đất nay
không sử dụng cho nông nghiệp, chỉ sử dụng cho trồng rừng bảo hộ Loại đất
này chỉ hình thành trên đá bazan, granit và đá phiến Theo nguồn gốc phát sinh
chia đất này thành ba loại chính là đất đỏ nâu trên đất bazan ; đất đỏ vàng trên
Trang 27
SV7H : Dinh Thị Tuyết Nhung
Trang 35GD ĐẠI nâu 49 trên đá bazan ~~ == Ranh giới huyện GD ĐÁ! nâu vàng trên đá grant —— Fane gói tính ED Đãi nd vàng trên đá phiến set geese Hanh QÓI quốc gia
Trang 36Khóc luận tối ngập CÔ — — OVHD: TS Phạm Thị Xuân Thọ
đá granit và đất đỏ vàng trên đá phiến
Nhìn tổng quát, đất đai Tây Ninh có tiểm năng để khai thác sử dụng trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp Do địa hình tương đối bằng phẳng, các
yếu tố tự nhiên và khí hậu thuận lợi đã tạo cho đất đai Tây Ninh thích hợp với
nhiều loại cây trồng như mía, sắn, đậu phông
Bảng 2 : Cơ cấu đất ở Tây Ninh.
Loại đất Diện tích (ha)
1 Nhóm đất phèn | 25.359
Il Nhóm đất than bùn 1.072 0,27
Ill Nhóm đất phù sa 1.775 0,44
tan
Ngudn : Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn
VI Khoáng sản : Do đặc điểm địa chất khá đơn giản, các khoáng sản của Tây
Ninh chủ yếu là than bùn và vật liệu xây dựng
VL1 Than bùn : Trữ lượng ước tính hơn 16 triệu tấn Phân bố ở Tri
Bình, Phước Vinh, Biên Giới, Hòa Hội, Thanh Điển thuộc huyện Châu Thành,
Tiên Thuận, Long Chữ thuộc huyện Bến Cầu Hiện nay đang khai thác tai m6
Trí Bình huyện Châu Thành với sản lượng khoảng 75 ngàn m’/ năm, chủ yếu
chế biến nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ vi sinh.
VỊ.2 Vật liệu xây dựng
- Sét : trữ lượng khoảng 55 triệu mì Phân bố ở Thi Bên, Bổ Túc thuộc
huyện Tân Châu ; thị xã Tây Ninh, Trí Bình, Thanh Điển, Thành Long thuộc
huyện Châu Thành, Cầu Đôi thuộc huyện Hòa Thành, Tiên Thuận, Lợi Thuận
thuộc huyện Bến Cầu Sản lượng khai thác có thể dùng để chế biến khoảng 120
triệu viên gạch, ngói các loại trong một năm Tập trung ở Châu Thành, Hòa
Thành Bến Cau và Gd Dau
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung Trang 28
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp _ _
- Cuội, sỏi, cát : Phan bố rải rác ở Bổ Tic thuộc huyện Tân Châu, Đôn
Thuan thuộc huyện Trảng Bàng và trong lòng sông Sài Gòn, sông Vàm cỏ Đông
Sỏi khai thác ở Hiệp Tân Ninh Sơn, Ninh Thạnh thuộc Hòa Thành Cát được
khai thác ở lòng sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông.
- Đá vôi : Trữ lượng ước tính 100 triệu tấn, tập trung ở khu vực phía Bắc
Suối Ben xã Tân Hòa huyện Tân Châu.
- Laterit : (còn gọi là đá ong, đá đỏ) Trữ lượng khoảng hơn 38 triệu m’, Hiên đã tìm kiếm, đánh giá 10 điểm mỏ, trong đó đáng chú ý là các điểm
Xatarao, suối Ngô thuộc huyện Tân Châu, Trại Bí thuộc huyện Tân Biên, Đôn
Thuận Thuận Thành thuộc huyện Trảng Bàng, Tiên Thuận thuộc huyện Bến
Cầu, Thanh Phước thuộc huyện Gò Dầu Sản lượng khai thác hàng năm khoảng
350 000 m”/ năm Đang được tập trung khai thác ở Tân Biên, Trang Bàng.
- Kaolin (Cao lanh) : Phân bố ở suối Ngô thuộc huyện Tân Châu, Thái
Bình thuộc huyện Châu Thành.
- Đá xây dựng : Tập trung ở khu vực Núi Bà.
VI.3 Nước khoáng : Có ở Ninh Điển, huyện Châu Thành - Tây Ninh
với trữ lượng nước khoáng nóng Silic cấp (B+ C, + Cy) là 838 mỶ /ngày.
B NGUỒN LỰC KINH TẾ - XÃ HỘI.
1 Dan cư và nguồn lao đông
I.1 Dân số va sự gia tăng dân số
Tây Ninh là tỉnh có dân số trung bình so với nhiều tỉnh trong cả nước,
mật độ dân số không cao, dân số khoảng 965.240 người (thời điểm 1/4/1999)
chiếm gắn 1,26% tổng số dân của cả nước, đứng thứ 38/61 tỉnh thành cả nước.
Trong khu vực miễn Đông Nam Bộ số dân Tây Ninh đứng thứ nim sau
thành phố Hỗ Chí Minh Đồng Nai, Bình Thuận và Lâm Đồng với mật độ dan
số là 239,63 người/kmỶ (1999) cao hơn mật độ dân số trung bình cả nước (231
người/kmỶ)
Phân bố dân số không déu, đa số dân tập trung ở thị xã (1371
người/km”) Hòa Thanh (1.112 người/ km’), thấp nhất là hai huyện : Tân Biên
(88,2 người/ km*) và Tân Châu (98,3 người/ km)
Gia tăng dân sé tự nhiên ở Tây Ninh thuộc loại trung bình ( 1,71%) Gia
tăng dân số tự nhiên không đều giữa các địa phương tong tỉnh, các huyện vùng
sâu, sát biên giới có tỷ lệ gia tăng cao hơn so với thị xã và thị trấn.
Trang 38Khóa luận ¡ tốt | nghiệp GVHD : TS Phạm Thị Xuân Tho
Gia tăng dân số nhanh, tuy vé lâu dai là nguồn bổ sung lực lượng lao
động song trước mắt nó là gánh nặng của xã hội, và đối với lực lượng trong độ
tuổi lao động, việc giải quyết công an việc làm cho lực lượng lao động trẻ được
bổ sung hàng năm chắc chấn sẽ gây khó khăn nhiều cho sự ổn định của xã hội,
việc bảo vệ nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường Do đó, muốn giảm tỷ lệ gia
tăng tự nhiên về dân số thì phải có biện pháp duy nhất là giảm tỷ lệ sinh xuống
còn 1,968%.
1.2 Kết cấu dan số
1.2.1 Kết cấu theo giới tính
Theo số liệu ngày 1/4/1999 dân số Tây Ninh vào khoảng 965.240 người,
trong đó nữ chiếm 50,89% và nam chiếm 49,11%.
1.2.2 Kết cấu dan số theo độ tuổi
Kết cấu theo độ tuổi thường được biểu hiện dưới dạng một biểu đổ tháp
tuổi ở Tây Ninh, kết cấu theo độ tuổi trong dân số toàn tỉnh có đặc điểmnhư sau : độ tuổi dưới lao động (từ 14 tuổi trở xuống) chiếm 33,92% Độ tuổi
lao động (từ 15 tuổi đến 60 đối với nam và 15 tuổi đến 55 tuổi đối với nữ)
chiếm 58,54% Độ tuổi trên tuổi lao động (từ 61 tuổi trở lên đối với nam và 56
tuổi trở lên đối với nữ) chiếm 7,54%.
Qua đặc điểm trên, Tây Ninh có tỷ lệ dân số phụ thuộc chiếm 41,46%
thấp hơn so với cả nước 52% Muốn hạ tỷ lệ dân số không phụ thuộc này xuống
thì phải hạ tỷ lệ gia tăng dân số
1.2.3 Kết cấu lao động theo ngành
Năm 1997, số dân trong khu vực nông nghiệp chiếm 66,60% (ước tính
đến 1998 chiếm 66%), trong khu vực phi nông nghiệp chiếm 33,40% (ước tính
đến 1998 chiếm 34%), phân phối lao động trong khu vực nông nghiệp dân dan
bị hạn chế Tùy theo tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và khả năng thu hút lao
động của khu vực phi nông nghiệp, hạn chế mức tăng lao động nông nghiệp và
tổng nguồn lao động được phân bổ vào ba ngành chủ yếu : Ngành nông - Lâm
nghiệp chiếm 75,08%, ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 6,67%, ngành
thương mại - dịch vụ chiếm 18,25% Lao động chưa được sử dụng khoảng
100.000 người.
1.3 Hiện trạng sử dụng lao động
Hiện nay vấn để sử dụng nguồn lao động của tỉnh đang diễn ra theo
chiều hướng ngày càng hợp lý hơn.
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung ` Trang 30
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Phạm Thị Xuân Thọ.
* Phân bổ theo thành phần kính tế năm 1997 có 404.259 lao động,
tăng so với năm 1996 là 2,4% gồm các thành phần sau
- Khu vực Nhà nước chiếm (8,8%) : có chiéu hướng tăng dẫn đi vào ổn
định và phát triển, thu hút lao động.
- Khu vực ngoài Nhà nước (chiếm 90,52%) : có diéu kiện phát triển, từ
đó lao đông phi nông nghiệp ngoài quốc doanh đã đi vào ổn định.
- Lao động - von nước ngoài (chiếm 0,43%) : còn it
- Khu vực kinh tế tổng hợp (chiếm 0,27%) : rất ít.
* Phân bổ theo ngành kinh tế
- Ngành nông - lâm nghiệp : Nông - nghiệp là ngành phát triển mạnh
của tỉnh, thu hút lao động lớn (chiém73,3% trong tổng số lao động đang làm
việc năm 2000), hiện nay theo định hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động (giảm dẫn tỷ trọng), lao động bình quân hằng năm chuyển sang các
ngành khác gần 4%
- Ngành công nghiệp — xây dựng
Ngành công nghiệp - xây dựng là ngành quan trọng của tỉnh, tốc độ tăng
lực lượng lao động của ngành năm 2000 là 10,8%, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển đáng kể Tuy nhiên, tiểm năng nguyên liệu và nhu câu lao
động của tỉnh cũng còn những hạn chế (máy móc thiết bị, cơ sở vật chất côngnghiệp còn nhỏ bé ), công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngói, cát,
khai thác đá ) giá trị sản lượng chưa cao.
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành sản xuất có thế mạnh hàng đâu, phát triển trên cơ sở sử dụng nguyên liệu mía, mì, cao su, đậu
phộng phát triển ngành này sẽ thu hút bộ phận lớn lao động lớn của xã hội,
đồng thời là động lực quan trọng thúc đẩy nông nghiệp và các dịch vụ khác phát
triển
* Thương mại dịch vụ
Lực lượng lao động ngành này có 40.769 người, tốc độ tăng ở năm 2000
là 8,55% Trong nền cơ chế kinh tế thị trường, thương mại — dịch vụ là ngành
năng động nhất, khả năng thu hút lao động xã hội lớn.
Tóm lại, nguồn lao động tăng hàng năm ở mức cao nên chỉ sử dụng được
79,11% (năm 1997), còn số lao động chưa được sử dụng khoảng 100.000 người
ở mức hơn 13,30% (năm 1997),
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung Trang 31
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp — GVHD : TS Phạm Thị Xuân Tho
Bảng 3 : Phân bố lao động theo ngành ở Tây Ninh
Nguồn : Sở Nong nghiệp và phát triển Tây Ninh 7/2000
II Cơ sở hạ tầng, dich vụ
Thủy lợi : Tây Ninh được Nhà nước xây dựng hệ thống thủy lợi hé Dầu
Tiếng Qua các công trình đã xây dựng gồm cụm công trình đầu mối gồm :
kênh Chính Đông, kênh Chính Tây, hệ thống công trình tưới tiêu các cấp I, H,
Il, IV.
Các công trình địa phương đã xây dựng gồm các trạm bơm tưới thuộc khu
vực phía Tây sông Vàm Cỏ, các trục tiêu lớn thuộc các huyện Bến Cầu, Trảng
Bang, Gò Dầu và Châu Thành Ngoài ra nhân dân còn khai thác tưới tiêu bằng
cách cải tạo các kênh nhỏ, đào giếng Diện tích tưới tiêu bằng biện pháp này ổn
định.
Giao thông : Mạng lưới giao thông đường bộ rộng khắp và hợp lý, với
tổng chiều dài 2.425 km Trong đó Trung ương quan lý 4,5% tỉnh quản lý 16%,
còn lại phân cấp cho huyện, xã Bao gồm 15,18% đường nhựa, 0,04% đường đá,
34.04 đường cấp phối và gần 50,74% đường đất.
Đường bộ Tây Ninh gồm đường quốc lộ 22 nối thành phố Hồ Chí Minh
với thủ đô Nam Vang của Campuchia đang được nâng cấp thành đường xuyên
Á Quốc lộ 22B nằm trọn trong tỉnh dài 80 km đã được nhựa hóa là trục đườngquan trọng cho kinh tế và quốc phòng, chạy suốt từ Bắc cho tới Nam Qua
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung Trang 32