( Giá CB 1994)
(Năm)
1986 2000 2002 2003
SVTH : Pink Thí Tuyết Nhưng Trane 15
Khóa luận tốt nghiệp —__— GVHD : TS. Phạm Thị Xuân Thọ
Như vậy, qua bang 4 và biểu | cho chúng ta thấy rằng tổng sản phẩm
trong toàn tỉnh tang nhanh trong giai đoạn 1986 — 2003 (tang gấp 5 lan) từ đó
kéo theo GDP bình quân đầu người cũng tang. Diéu này được thể hiện qua
bảng xố liệu dưới đây :
Bảng 5: GDP/người của Tây Ninh qua các năm (giá CD 1994)
Có thể nói rằng trong giai đoạn từ 1990 - 2003 GDP/người tăng với con số khá nhanh. Diéu đó chứng tỏ đường lối phát triển kính tế của tỉnh đã phát huy được hiệu lực và đem lại kết quả rất khả quan làm thay đổi cuộc sống của từng người dân cả về vật chất và tỉnh thần.
Cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi chuyển dịch đúng hướng, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng cao ; sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển liên tục, nhiều doanh nghiệp Nhà nước đã khắc phục được khó khăn
và hoạt động có lãi ; công tác xây dựng cơ bản chấn chỉnh và đạt kết quả khả
quan công tác kêu gọi đầu tư có kết quả và có nhiều triển vọng tốt. Tổng các
khoản thu cân đối ngân sách Nhà nước trên địa bàn tinh đạt 648,3 tỷ đồng (năm
2002).
Cụ thể cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh đúng hướng, qua các năm thời
kỳ : năm 1976 nông nghiệp chiếm tỷ trọng 89%, công nghiệp xây dựng chiếm 2% và dịch vụ 9%. Nhưng đến năm 2002 tỷ trọng của các ngành đã có sự thay
đổi với các con số tương ứng là 47,01% ; 20,9% và 32,09%.
Đến nay các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển không ngừng và ổn định.
Ngành nông nghiệp đã quy hoạch các vùng cây công nghiệp ngắn ngày và dài
ngày ổn định như : vùng chuyên canh mía (40.000 ha), vùng chuyên canh mì
(20.000 ha), vùng chuyên canh cao su (35.000 ha), vùng chuyên canh cây đậu
phông (30.000 ha). Điều này đã tạo được nguồn nguyên liệu chủ động cho công
nghiệp chế biến xuất khẩu. Ngành chăn nuôi có bước phát triển khá đã tạo nhiều giống vật nuôi có năng suất cao đưa vào sản xuất đại trà, từng bước đưa
ngành chăn nuôi chiếm một tỷ lệ tương xứng trong lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp của Tây Ninh.
Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngày càng phát triển nhanh vững chắc đã xây dựng hệ thống các nhà máy chế biến nông sản tại các vùng chuyên canh như : các nhà máy đường, các nhà máy chế biến bột củ mì, các
SVTH : Binh Thị Tuyết Nhung — _ Trang 36
Khóa luận tối nghệ CGD: TS. Phạm Thị Xuân Thọ
nhà máy chế biến mủ cao su, từng bước xây dựng các khu công nghiệp trong
tỉnh. Hạt nhân công nghiệp của tỉnh là các khu công nghiệp tập trung, trong đó
khu công nghiệp Trảng Bang đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Điều này tạo thế cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh theo kết cấu công
nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp.
Trong lĩnh vực thương mại và du lịch, những năm tới đây tỉnh sẽ xây
dựng hệ thống chợ đường biên giới nhầm phát triển thương mại với nước bạn Campuchia - Xây dựng hoàn chỉnh khu thương mại cửa khẩu Mộc Bài nhằm thu hút các nhà đầu tư trong ngoài nước. Trên cơ sở mở rộng mạng lưới thương
mại, đẩy mạnh các hoạt động du lịch và từng bước xây dung cơ sở vật chất cho ngành du lịch - dịch vụ để đảm bảo đến năm 2005, cơ cấu ngành dịch vụ thương mại đạt 34% trong GDP của nên kinh tế tỉnh.
Vé kim ngạch xuất nhập khẩu cũng tăng rất nhanh đặc biệt là trong giai đoạn 991 - 2002. Về kim ngạch xuất khẩu năm 1991 chỉ đạt 7,035 triệu USD
thì đến năm 1997 đã tăng lên 44,709 triệu USD va đạt 88,125 triệu USD vào năm 2002 (bình quân tăng gấp hai lần so với năm 1997). Còn kim ngạch nhập khẩu năm1991 là 0,86 triệu USD, năm 1997 là 70,795 triệu USD và năm 2002 thực hiện 65,569 triệu USD. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là tư liệu sản
xuất và tư liệu tiêu dùng. Đặc biệt trong toàn tỉnh đã khắc phục được tình trạng
nhập siêu.
Tóm lại cơ cấu kinh tế của Tỉnh Tây Ninh ngày càng được hoàn thiện và chuyển dịch theo hướng tích cực nhầm khai thác hiệu quả nguồn lực vốn có của
địa phương, thúc đẩy sự phát triển đồng bộ trên địa bàn toàn tỉnh. Cụ thể là
trong những năm qua, tỉnh đã tạo được giai đoạn bản lể của quá trình công
nghiệp hóa và hiện đại hóa. Với việc tận dụng khai thác tài nguyên tại chỗ kết
hợp với các nhân tố bên ngoài đưa nền kinh tế phát triển nhảy vọt, tạo tiền để
cho giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa trên quy mô lớn.
II. Sự chuyển địch cơ cấu kinh tế Tây Ninh giai đoạn 1995 - 2092
L.1. Sự chuyển địch theo thành phần kinh tế
Hòa chung với sự phát triển sôi động của nền kinh tế của trong những năm gắn đây, Tây Ninh đã xây dựng một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, có
sự điều chỉnh kịp thời và đúng d4n trong từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể nhằm
khai thác, huy động tối đa nguồn lực phát triển kinh tế của tỉnh nhà. Qua bảng
số liệu dưới đây sẽ minh chứng cho chúng ta thấy một cách rõ nét những điều chỉnh kịp thời và đúng đắn trong đường lối phát triển nền kinh tế của Tây Ninh
giai đoạn 1995 — 2002.
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung — Trang 37
Khóa luận tối nghiệp GVHD : TS. Phem Thi Xuân Tho:
Bảng 6 : Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa ban theo giá hiện hành phân theo thành phần kinh tế.
Đơn vị %
me [ie [10 [ume [i [som
A. Khu vực kinh tế| 97,7 947 | 949 | 934 | 922 | 90,7|
trong nước
Trong đó chia ra :
Nhà nước và trung| 38,2 | 38,1 | 373 | 39,3 | 40.7 | 40,7 ương quản lý
Pia phương quản lý | 185 | 209 | iat | 217 | 253 | 246 | 226 | ai | pm | as | ot | oe | 22 | 27 | 36 | 36 | 30 Tnhn j 28 | 20 | l5 | 12 | 08 | l2 | 53 | 53
caine — | 617 | 62 | 689 | 659 | 63 | 6k7 | 566 | s62 |
Hỗnhp | 08 | ll | 05 | 02 |049 | 07 | 38 | 5 |
B. Khu vực có vốn 7.8
đầu tư nước ngoài
Nguồn : Xử lý từ số liệu của Cục thống kê tỉnh Tây Ninh.
Qua bảng 6 ta thấy trong cơ cấu thành phan kinh tế thì loại hình kinh tế cá thể luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (luôn chiếm > 56%). Diéu này hoàn toàn là
hợp lý bởi vì Tây Ninh là tỉnh với đa phan dân số sống về nông nghiệp do đó phát triển kinh tế theo mô hình hộ gia đình sẽ phát huy hiệu quả tốt hơn. Song
khi xét tới tỷ trọng giữa các thành phần kinh tế trong nước thì vai trò của khu
vực kinh tế Nhà nước và Trung ương quản lý đang chiếm vị trí quan trọng.
Trong khi đó khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đặc biệt ia kinh tế tư nhân -
một khu vực rất giàu tiểm năng - lại chiếm tỷ lệ nhỏ hơn là diéu chưa hợp lý.
Tuy nhiên khi xét đến sự phát triển của các thành phần kinh tế chúng tu lại thấy rằng cơ cấu phân theo thành phần kinh tế đã và đang có sự chuyển dịch khá hop lý. Từ năm 1995 đến năm 2002 thành phan kinh tế Nhà nước ngày
càng được củng cố và chiếm tỷ trọng khá cao trong GDP toàn tỉnh (từ 38,1%
năm 1995 lên 39% năm 2002). Thành phan kinh tế tư nhân có chiểu hướng
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung ‘Trang 38
Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD : TS. Phạm Thị Xuân Thọ
ngày càng tăng về tỷ trọng (từ 2,8% năm 1995 lên 5,3% năm 2002).
Riêng đơn vị có vốn đầu tứ nước ngoài chiếm tỷ trọng ngày càng tăng cao. Cụ thể là năm 1995 chỉ chiếm 2,3% nhưng đến năm 2002 con số đã tăng lên 11,1%. Điểu này chứng tỏ rằng chính sách mở cửa thu hút dau tư nước ngoài của Tây Ninh đã thực sự đem lại hiệu quả nhất là trong những năm gần
đây.
Tóm lại, cơ cấu kinh tế theo thành phén của Tây Ninh wong giai đoạn 1995 ~ 2002 nhìn chung là hợp lý. Song để phát huy có hiệu quả hơn nữa nguồn lực phát triển kinh tế xã hội của tỉnh thì đòi hỏi Tây Ninh cần phải có những chính sách khuyến khích đúng đắn hơn nữa để thành phẩn kinh tế ngoài quốc
doanh phát huy được tiém năng to lớn của mình.
II.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
IL2..1 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tây Ninh : Nhìn chung cơ cấu
kinh tế Tây Ninh có sự chuyển địch nhanh theo xu hướng tăng tỷ trọng công
nghiệp — dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp . Điểu này thể hiện qua
bảng và biểu đưới đây .
Bảng 7 : Cơ cấu các ngành kinh tế tỉnh Tây Ninh
51,6 |52⁄22 |49.5 426 |473 166 |172 |19 18,7 |203 |20/5
314 |306 |315 [32.7 |321 |322
Nguôn : Cục Thống kê Tây Ninh
Biểu 2: Cơ cấu ngành kinh tế Tây Ninh năm 1995 và 2002
31.8%
47.0%
51.6%
16.6% 21.0%
Năm 1995 Năm 2002
HB Nong tam ngư nghiệ p BB Cang nghị p và xây dựng ] Dich vụ
SVTH : Đình Thi Tuyết Nhưng Trane 39