KINH TẾ TỈNH TÂY NINH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010
L. Phương hướng quan điểm
IV. Tổng khối lượng luân chuyển hành 675181 994,234
khách (10.000 hành khách. Km)
Nguồn : Sở Giao thông Vận tải Tây Ninh
Nhu cầu phương tiện vận tải bằng phương tiện bộ tăng lên 44.060 tấn
phương tiện vào năm 2010 và 57.252 tấn phương tiện vào năm 2020. Nhu cầu
phương tiện vận tải thủy tang nhanh hơn. Đến năm 2020, số lượng tấn phương tiện vận tải hàng hóa bằng đường thủy 53.260 tấn phương tiện ; tăng bình quân
13,3%/năm thời kỳ 2001 — 2010.
V.4.1.1. Đường bộ
* Hệ thống đường quốc gia, liên quốc gia
Cải tạo và nâng cấp hai tuyến đường quốc lộ 22 trở thành tuyến xuyên Á chạy từ thành phố Hồ Chí Minh qua cửa khẩu quốc tế Mộc Bài sang Campuchia
với dự án thực hiện đến năm 2020 và quốc lộ 22B là tuyến xương sống chạy
dọc tỉnh từ Bắc xuống Nam, có tẩm chiến lược trong phát triển kinh tế, an ninh
quốc phòng trên địa bàn.
* Hệ thống đường tỉnh (TL) : Cải tạo và nâng cấp các tuyến đường Bắc Nam nhằm phân luồng giao thông vận tải theo trục dọc. Tổng chiéu dài các tuyến cải tạo và nâng cấp là 241 km với số vốn dự kiến 991,8 tỷ đồng.
* Hệ thống đường liên huyện (LH) : Mở rộng hệ thống đường do huyện quản lý với tổng chiểu dài 651 km và tổng số vốn dự kiến 432,8 tỷ đồng. Trong đó đường bê tông nhựa 29 km, vốn dự kiến đầu tư 91 tỷ đồng còn lại 622 km là
đường nhựa với tổng vốn dự kiến là 342 tỷ đồng.
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung ` Trang 67
_ GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Tho
Khóa luận tốt nghiệp
V.4.1.2. Đường thủy.
Tuyến sông Sài gòn : Duy trì, trang bị bổ sung báo hiệu, phao tiêu trong giai đoạn từ đây đến 2005, giai đoạn 2006 - 2010 dau tư nâng cấp đạt tiêu
chuẩn cấp ITI toàn quyền với B = 40m, H =2m, từng bước hiện đại hóa báo hiệu thiết bị thông tin liên lạc.
Tuyến sông Vàm Cỏ Đông : Duy trì, trang bị bổ sung báo hiệu, phao tiêu
và nhà trạm trong giai đoạn từ nay đến 2005. Giai đoạn 2006 - 2010 đầu tư
nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp I với B = 30m, H = 2m, từng bước hiện đại hóa
báo hiệu thiết bị thông tin liên lạc.
V.4.1.3. Các công trình phục vụ công cộng
Nâng cấp cải tạo bến xe liên tinh tại Mit Một, thị xã Tây Ninh với quy
mô 4.363 ngàn lượt khách năm 2010 và 6. 213 ngàn lượt khách vào nam 2020.
Xây dựng Cảng Bến Kéo (Huyện Hòa Thành) và dự kiến xây dựng cảng tại xã Ninh Điển (huyện Châu Thành), cảng Bến Đình (huyện Bến Cau). Dự
kiến kho hàng cần thiết rộng 700 mỶ và diện tích bãi cẩn thiết là 1.500mỶ.
V.4.2. Cung cấp điện năng
Tổng lượng điện thương phẩm đạt 454.650 MWh vào năm 2005 và 924.810 MWh vào năm 2010. Tiêu thụ điện năng bình quân đầu người sẽ tăng
từ 426 KWh vào năm 2005 lên hơn 800 KWh vào năm 2010.
Có 3 vùng phụ tải do 3 trạm biến áp 110 KV cung cấp :
- Vùng I : Gồm 2 huyện Tân Châu và Tân Biên với công suất thụ tải cực đại 9.930 MW. Vùng này được cung cấp điện từ trạm Tân Hưng.
- Vùng II : gồm thị xã Tây Ninh, Châu Thành, Hòa Thành, Dương Minh Châu và một phần huyện Gò Dầu. Công suất phụ tải cực đại 28.130 MW. Vùng
này được cung cấp điện từ trạm thị xã Tây Ninh.
- Vùng HI : gồm các huyện Trảng Bàng, Bến Cầu và một phan huyện Gò Dầu, công suất phụ tải cực đại 16,3 MW. Vùng này được cấp điện từ trạm
Trảng Bàng.
V.4.3. Cấp thoát nước đô thị
Hoàn thành mạng lưới đường ống cấp nước cho khu vực thị xã Tây Ninh, Hòa Thành và các thị trấn huyện ly. Nâng cấp hệ thống cung cấp nước máy ở 3
trung tâm lớn thị xã Tây Ninh - thị trấn Hòa Thành , thị trấn Trảng Bàng và thị
SVTH : Định Thị Tuyết Nhưng Trang ó8
Khóa luận tốt nghiệp . __ GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Thọ
trấn Gò Dầu ; tổng công suất tăng lên 22.500 m’/ngay đêm.
Đối với vấn để thoát nước, xây dựng hệ thống thoát nước thải tách riêng với hệ thống thoát nước mưa ở các đô thị. Trước hết là ở thị xã Tây Ninh và thị
trấn Hòa Thành với tổng số vốn dự kiến xây dựng là 210,5 tỷ đồng
V.4.4. Thủy lợi
Giai đoạn I : Kiên cố hóa một số kênh nội đổng hổ Dầu Tiếng ; kênh Tân Hưng và một số trạm bơm, tiếp tục đầu tư xây dựng kênh tạo nguồn và một số trạm bơm, xây dựng một số kênh tiêu ứng và cải tạo đất.
Giai đoạn II : Hoàn chỉnh kiên cố hóa, bê tông hóa hệ thống kênh nội đồng của công trình thủy lợi hổ Dầu Tiếng và Tân Hung, tiếp tục xây dựng
trạm bơm quy mô nhỏ và vừa phục vụ tưới tiêu chủ động cho các vùng chuyên
canh, thâm canh. Dự kiến các công trình xây dựng đến năm 2010 bao gồm 3
công trình nâng cấp và 39 công trình mới.
V.4.5. Thông tin liên lạc
Phương hướng Thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập, thông tin liên lạc thông suốt trong mọi tình huống, làm cho thế giới xích lại gần nhau tạo điều kiện để các hoạt động kinh tế xã hội có hiệu quả cao thông qua sự phục vụ kịp
thời chu đáo. Mục tiêu : Xây dựng, phát triển mạng lưới bưu chính viễn thông hiện đại với chất lượng cao nhằm thỏa mãn mọi nhu cẩu về trao đổi thông tin của xã hội, không những ở thị xã thị trấn mà cả ở các vùng nông thôn. Tổng số
điện thoại trên mạng tăng 13% thời kỳ 2001 - 2005 và 7,1% thời kỳ 2006 -
2010, nâng số thuê bao lên 79,6 ngàn vào năm 2005 và 110 ngàn máy vào năm
2010.
V.4,6. Các lĩnh vực văn hóa xã hội
Giáo dục đào tạo : hoàn thành phổ cập trung học cơ sở vào năm 2005 và sau năm 2010 hoàn thành trung học phổ thông trong toàn tỉnh. Đến năm 2010, 80%
trẻ em trong độ tuổi mẫu giáo đến trường, 97% trẻ em 6 tuổi vào lớp 1. Mục
tiêu đào tạo nghề vào các năm 2005 và 2010 : công nhân sơ cấp đạt 55.110 người và 63.580 người ; công nhân lành nghề đạt 38.560 người và 56 000 người, cán bộ cung cấp kỹ thuật đạt 20.700 người và 28.300 người ; cán bộ có trình độ
đại học trở lên : 10, 731 người vào năm 2010.
Y tế và chăm sóc sức khỏe : Đến năm 2005 đạt 5,3 bác sĩ - dược si/van
dân và 5.5 bác sĩ - được si/van dân vào năm 2010. Trong đó có 7 bác si/van dân
và 5 bác si/van dân ở thời điểm tương ứng. Tổng số giường bệnh toàn tỉnh dat 1.805 giường vào năm 2005 và ổn định đến năm 2010.
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung — ˆ
Khóa luận tốt nghiệp ..GVHD : TS. Phạm Thị Xuân Tho.
Văn hóa thể đục thể thao : Phát triển hệ thống trung tâm văn hóa các cấp. mở rộng mô hình trung tâm văn hóa và khu sinh hoạt văn hóa thể thao dân
lập, trung tâm bưu điện văn hóa xã.
V.4.7. Phát triển khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường
Tập trung nghiên cứu. chuyển giao công nghệ, thử nghiệm và nhân
nhanh các giống mới về cây trồng. vậy nuôi theo hướng năng suất cao, chất lượng tốt. đảm bảo tiêu chuẩn ngày càng cao cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu.
V.5. Định hướng phát triển các vùng kinh tế và đô thị V.5.1. Các vùng phát triển động lực
- Vùng 1 : gồm 3 huyện Tân Biên, Tân Châu, Dương Minh Châu, là vùng có đất đai lớn nhất của tỉnh. Tổng diện tích tự nhiên là 241.652 ha chiếm
60% diện tích toàn tỉnh. Định hướng phát triển : vùng chuyên môn hóa nông nghiệp (mía, sắn, cao su) phát triển công nghiệp chế biến khép kín (mía đường, sắn, bánh kẹo và sản phẩm từ cao su
- Vùng 2 : gồm các huyện Hòa Thành, Gò Dầu, thị xã và các xã phía
Đông sông Vàm Cỏ thuộc huyện Trảng Bàng và Châu Thành. Tổng diện tích tự
nhiên 58.135 ha chiếm 14,4% diện tích toàn tỉnh. Thế mạnh của vùng là công
nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển, nông nghiệp thâm canh cao. Dinh
hướng phát triển : Ưu tiên cho các ngành công nghiệp kỹ thuật hiện đại, công
nghệ cao. Phát triển vùng chuyên môn hóa cây lương thực, cây công nghiệp
ngắn ngày như lúa, lạc thuốc lá, mía... Phát triển thị xã Tây Ninh tương xứng với
trung tâm chính trị — văn hóa - kinh tế - xã hội của tỉnh .
- Vùng 3 : gồm huyện Bến Cấu và các xã ở phía Tây sông Vàm Cỏ của
huyện Trảng Bàng, Châu Thành. Tổng diện tích tự nhiên là 102.955 ha chiếm
25,6% điện tích toàn tỉnh Định hướng phát triển : tập trung đầu tư thủy lợi, đẩy mạnh công tác khuyến nông và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thâm canh cây lúa, mía, lạc. Thực hiện các chương trình dự án phát trển chan nuôi, các dự án
xóa đói giảm nghèo và khai hoang phục hóa có mục đích.
V.5.2. Phát triển đô thị
Bố trí hệ thống đô thị trên địa bàn thể hiện không gian kinh tế mở, trọng
tâm là phát triển đô thị hạt nhân và hệ thống đô thị vệ tính trong một không
gian hài hòa, hỗ trợ lẫn nhau giữa các tiểu vùng, vùng Đông Nam Á và thành
phố Hỏ Chí Minh.
SVTH : Dink Thị Tuyết Nhung. Trang 70
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS. Phạm Thị Xuân Thọ
Dự báo din số đô thị đến năm 2005 trong toàn tỉnh là 23% đến năm 2010 tỷ lệ này là 30%. Tốc độ tăng dân số đô thị bình quân 9.2% thời kỳ 2001 ~ 2005 ; và 7%/năm thời kỳ 2006 - 2010. Dân số nông thôn là 801.311
người vào năm 2010, giảm bình quân 0,33% thời kỳ 2001 - 2010.
Bảng 19 : Dự báo cơ cấu đân sé thành thị nông thôn đến năm 2010.
Tổng điều Nhịp tăng (%)
Toàn tỉnh (người) | 965.240 1.067.653 | 1144.730 1,60 |140 | 1,50
Định hướng phát triển : tập trung phát triển thị xã Tây Ninh là trung tâm
kinh tế chính trị, khoa học kỹ thuật, văn hóa của tỉnh. Mở rộng thị xã Tây Ninh vẻ hướng Đông - Bắc. Qui hoạch lại các thị trấn huyện Trảng Bàng, Gd Dâu, Bến C4u nơi có những khu công nghiệp tập trung, thị trấn và khu thương mại phát triển.
V.5.3. Phát triển nông thôn
Bố trí các điểm dân cư theo các trục đường giao thông, hạn chế đến mức tối thiểu việc sử dụng đất nông nghiệp làm nhà ở, khuyến khích nhân dân làm nhà cao tang để tiết kiệm đất xây dựng. Tập trung phát triển hệ thống giao
thông nông thôn, điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất, thông tin liên lạc và cung cấp nước sạch. Bố trí mặt bằng sản xuất gồm hệ thống thủy lợi kết hợp tưới tiêu
và có thể kết hợp với giao thông nông thôn, hệ thống trạm trại, các cơ sở chế biến quy mô nhỏ và vừa.
V.6. Quan hệ đối ngoại và hợp tác đầu tư
Mở rộng quan hệ đối ngoại và hợp tác đầu tư nhằm bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển. chuyển giao kỹ thuật và công nghệ mới ; mở rộng thêm thị trường
tiêu thụ sản phẩm. Phương chăm là mở rộng quan hệ hợp tác với các tỉnh bạn, đặc biệt là thành phố H6 Chí Minh đồng thời thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) thông qua hình thức liên doanh, liên kết, trong nhiều lĩnh vực, tranh thủ
nguồn vốn ODA vào các lĩnh vực phát triển xã hội va cơ sở hạ ting .
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung Trang 71
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS. Phạm Thị Xuân Thọ
VI. Một số giải pháp chủ yếu
VI.1. Một số vấn đề liên quan đến thể chế
Vận dụng cơ chế thị trường một cách sáng tạo để điều tiết, phát triển cân đối ngành và lãnh thổ, thông qua chính sách khuyến khích đầu tư đặc biệt là dau tư cơ sở hạ ting. Xây dựng qui chế hiện hành phù hợp nền kinh tế theo mô
hình đa thành phắn, trong đó kinh tế Nhà nước có vai trò chủ đạo. Các thành
phần kinh tế thực sự cạnh tranh bình đẳng trong môi trường pháp luật nhằm phát huy tối đa nguồn lực của mọi thành phan kinh tế.
VI.2. Phát triển nguồn nhân lực
Nâng cao trí tuệ nguồn nhân lực trên cơ sở nâng cao trình độ học vấn của
cộng đồng thông qua phát triển hệ thống giáo dục phổ thông, day nghề, phát
huy công tác đào tạo ở các cấp, các biện pháp xã hội hóa giáo dục đào tạo, có
chính sách thu hút nhân tài thông qua chế độ ưu đãi thích hợp.
VI.3. Huy động vốn đầu tư phát triển
VI.3.1. Nhu câu vốn đầu tư phát triển
Nhu cau vốn đầu tư cho toàn bộ nền kinh tế từ nay đến 2010 là 20 ngàn tỷ đồng trong đó từ nay đến 2005 là 6.930 tỷ đồng và thời kỳ 2006 — 2010 là
13.070 tỷ đồng theo phương án chọn.
Tỷ trọng chi ngân sách của khu vực văn hóa xã hội chiếm 50% chỉ
thường xuyên 2005 và 55% ở năm 2010. Trong đó tỷ trọng của ngân sách chỉ
cho ngành giáo dục chiếm 59% và 61% chỉ văn hóa xã hội trong thời gian tương
ứng. Tỷ trong chi đào tạo tăng từ 12% vào năm 2005 lên 14% năm 2010.
Chỉ y tế và chăm sóc sức khỏe có tốc độ tăng 25%/năm thời kỳ 2001 -
2005, 16%/năm ở thời kỳ 2006 - 2010, trung bình cả thời kỳ 2001 - 2010 tăng
20%/nam ; tỷ trọng trong chi ngân sách văn hóa xã hội chiếm 19% và 20% vào
năm 2005 và 2010.
VI.3.2. Huy động các nguồn vốn trong nước
Vốn từ ngân sách : Thu ngân sách đạt 14% vào năm 2005 và 16% vào
năm 2010. Tổng thu ngân sách sẽ đạt 789 tỷ đồng (năm 2005) và 1.541 tỷ đồng
vào nam 2005. Ngân sách kể cả trung ương và địa phương đưa vào dau tư 393
tỷ (ndm 2005) và năm 2010 tổng đầu tư từ ngân sách 559 tỷ đồng .
Huy động cao sức dân vào xây dựng kết cấu hạ tang ở cả đô thị và nông thôn để giảm đầu tư vốn ngân sách Nhà nước, dồn vốn ngân sách vào các công
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung Trang 72
Khóa luận tốt nghiệp —__ GVHD : TS. Phạm Thị Xuân Thọ.—— TƯ AÀAAUA/. `... EE ES A EE
trình trọng điểm có ý nghĩa toàn tỉnh.
Tạo môi trường thuận lợi để mở rộng liên doanh liên kết với tỉnh bạn trước hết là với các tỉnh, thành phố nầm trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam để phát triển du lịch. phát triển vật liệu xây dựng, khai thác tiểm năng đất đai để phát triển lâm nghiệp, cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày.
VI.4. Mở rộng thị trường
Cần quan tâm thị trường nội địa trong tỉnh, trong vùng, phấn đấu thu hút được 3 - 4% thị phan miền Đông Nam Bộ và 10% thị phan của thành phố Hỗ Chí Minh, 4 - 7% thi phan vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra quan tâm
đến các thị trường ở các khu vực khác trong nước như thị trường Tây Nguyên và
duyên hải Mién Trung. Thúc đẩy tìm kiếm thị trường tạo quan hệ cho các
doanh nghiệp thâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ ở nước ngoài đặc biệt
là giữ vững và phát triển chiểu sâu thị trường truyền thống. mở thêm nhiều thị trường mới ở Châu Âu, Châu Mỹ.