Tỷ đồng 1.978.342
2000 1800 1600
14004200 895,143 104571
1000 800 600 400 200
Ngành công nghiệp đã và đang thúc đẩy nến kinh tế của tinh phát triển, tạo thêm công ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động. Do đó số lượng
lao động của ngành không ngừng tăng lên trong giai đoạn 1995 - 2002. Nếu
SVTH : Đình Thi Tuyết Nhune Trane 44
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS. Phạm Thị Xuân Tho
như 1995 số lượng lao động làm việc trong ngành công nghiệp là 20.700 người thì đến năm 2002 đã tăng lên với con số 37371 người.
Nhìn chung nền kinh tế đã có sự chuyển dịch đáng kể theo hướng tăng
dẫn tỷ trọng công nghiệp. So sánh với giá cố định 1994 thì cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp thể hiện rất rõ sự chuyển dịch theo hướng tăng giá trị sản
xuất khu vực đầu tư nước ngoài
Bảng 11 : Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố định 1994)
Đơn vị %
Quốc doanh
Nguôn : Website Tây Ninh
Biểu 5 : Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (CD 1994)
19%. 25% 27 5%
" =
%% 244%
Năm 1995 Nam 2000
19%
3TM%
| Quốc doanh BB Ng0ai quốc doanh [_] Đầu tư nước ngoài
Qua bảng 11 và biểu 5 ta thấy giá trị sản xuất công nghiệp trong khu vực quốc doanh có chiều hướng giảm dần (từ 27,53% năm 2000 xuống còn 18,75%
năm 2002). Tương tự như thế thì giá trị sản xuất công nghiệp trong khu vực
ngoài quốc doanh cũng không có sự ổn định về tăng trưởng. Cụ thể là năm
1995 chiếm 55,88% nhưng đến năm 2000 giảm mạnh xuống còn 24,38%. Tuy
SVTH : Bình Thi Tuyết Nhưng ' Trane 43
Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD : TS. Phạm Thị Xuân Tho
nhiên trong năm 2002 lại có chiều hướng tăng lên 30.7%. Riêng khu vực đầu tư
nước ngoài lại có sự gia tăng giá trị rất rõ (từ 18,69% năm 1995 lên 48,09%
năm 2000 và 50,55% năm 2002).
Về cơ cấu công nghiệp. xây dựng trong GDP cũng có sự thay đổi : từ 16,6% (1995) tăng 20,9% (2002) và 21,8%. (2003). Hiện nay dang phấn đấu nâng ty trọng công nghiệp lên 30 — 32% vào năm 2005 trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Ngay trong nội bộ ngành công nghiệp cũng có sự chuyển dịch. Tỉnh đã
chú trọng phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến, là ngành có lợi thế về
nguyên liệu, lao động tại địa phương và tập trung phát triển mạnh ở một số
ngành :
- Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm như : mía, mì, cao su, hạt điều... sản phẩm đã được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, giá trị sản xuất luôn
chiếm tỷ trong cao so toàn ngành công nghiệp (48 - 53,5% /năm) và tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 17% /năm, thu hút hơn 11 ngàn lao động. Đối với ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và đổ uống, hai sản phẩm chính là đường và tinh bột mì đã có sự tăng trưởng khá cao : sản phẩm đường năm 2002
tăng 247% so với năm 1996, còn sản phẩm tỉnh bột tăng 146,7%.
- Ngành công nghiệp cơ khí sản xuất máy móc trang thiết bị phục vụ cho các ngành được coi là ha tang cơ sở của nền công nghiệp. Trong giai đoạn từ
năm 1995 — 2002 tốc độ tăng trưởng của ngành đạt 16,7% /năm và năm 2002 chiếm 3,79% giá trị sản lượng toàn ngành công nghiệp.
- Ngành công nghiệp may ở Tây Ninh đã phát triển được một số dự án.
Tuy không nằm trong địa bàn vùng quy hoạch phát triển ngành dệt may của cả nước nhưng tỉnh có lực lượng lao động déi dào, có tay nghề. Với ưu điểm trên
ngành dệt may của tỉnh giai đoạn 1995 — 2002 đã tăng trưởng 17% /năm, giá trị
sản xuất công nghiệp năm 2002 chiếm tỷ trọng 3,96% trong giá trị sản lượng
toàn ngành công nghiệp tỉnh. Đặc biệt năm 2002 sản phẩm ngành dệt may đạt 2.763 triệu mét vải ; 4,508 triệu sản phẩm quan áo các loại.
- Ngành công nghiệp chế biến cao su với tỷ trọng chiếm 17,6% và có tốc
độ tăng trưởng 20% /năm. Năm 2002 Tây Ninh có 30.519 ha cao su với sản
lượng khai thác 22 831 tấn mủ. Công suất chế biến của các doanh nghiệp Nhà nước là 24.500 tấn “năm. Các sản phẩm sản xuất từ cao su như vỏ ruột xe, các sản phẩm cao su đúc. các sản phẩm băng truyền, băng tải...
- Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng của tỉnh chưa thực sự
phát triển mạnh mặc dù Tây Ninh là nơi có nhiều loại khoáng sản thuộc nhóm
nguyên liệu, phi kim loại với một số điểm mỏ có trữ lượng khá (than bùn, cao
Khóa luận tốt nghiệp — GVHD : TS. Phạm Thị Xuân Thọ
lin, đá vôi, sét.. ) thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp sản xuất phân bón, xi măng, gạch ngói. Giá trị sản xuất của ngành này chiếm tỷ trọng khoảng 2%. Tuy nhiên qua từng năm giá trị sản xuất tăng trưởng chưa ổn định do ảnh
hưởng vào mức tăng trưởng của ngành công nghiệp chế biến cụ thể là ngành
chế biến từ các sản phẩm : mía, mì, cao su.
Bang 12 : Cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Tây Ninh
Đơn vị : %
.Toàn ngành phân theo ngành: (100 (100 |100 |100 |100 | 100 |100 |100
05 |06 {O08 |0.7 1,0 16 19 91,6 | 91,7 | 915 | 93,1 | 91,8 |90,9 | 90,4
79 |77 17,7 |62 172 175 {7,7
. Khai thác mỏ
Nguồn : Sở công nghiệp tỉnh Tây Ninh
06
. Chế biến
. Sản xuất điện, nước
90,9 8,5