100 (%)
(Năm)
1995 1996 1997 1996 1999 2000 2001 2002
@ tréng trọt BMchannwi CO Dịchvụ
SVTH : Dink Thi Tuyết Nhung ) Trane 40
Khóa luận tốt nghiệ GVHD : TS. Phạm Thị Xuân Thụ
HN Ả LOC STO Lanett tnt NNNNWg//0)/VVÀÀNA TƯ Ng OSS U N NT UY HC rớC,
Như vậy qua bảng 8 và biểu 3 ta thấy ngành chăn nuôi có phát tiển nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất thấp so với trồng trọt. Nguyên nhân chính là do Tây Ninh vẫn chưa tim ta được chính sách bảo hộ giá hợp lý đối các loại nông sản và khuyến khích chan nuôi gia súc, gia cẩm. Ngành chăn nuôi của tỉnh
trong thời gian qua cũng có nhiều tiến bộ, đạt được những kết quả đáng khích
lệ. Thời kỳ 1986 — 2001 đàn bò tăng bình quân hàng năm 0,48% /năm, đàn heo
tăng bình quân 3,10%/năm. Giá trị sản xuất chăn nuôi trong năm 2002 chiếm 1,48% giá trị sản xuất nông nghiệp. Nhiều hộ gia đình tổ chức chăn nuôi gà, heo quy mô lớn mang tính chất sản xuất hàng hóa. Đặc biệt trong chăn nuôi bò
sữa hộ gia đình bước đầu đã phát triển ở Trảng Bàng và một số huyện khác bởi chương trình bò sữa đã được tỉnh quan tâm và đang phát triển mạnh. Đến cuối năm 2002 toàa tỉnh đã có 385 con bd sữa. Ngoài ra một số giống thủy sản có giá trị kinh tế cao như cá sấu, ba ba.. cũng được nhân dân trong tỉnh tổ chức
nuôi trồng.
Sở dĩ có những kết quả như thế là do các cấp lãnh đạo tỉnh đã khuyến khích dân phát triển chăn nuôi bằng các biện pháp hỗ trợ như đặt trạm thu mua
sữa tại xã An Tịnh (Trang Bàng), đào tạo kỹ thuật viên, lổng ghép chương trình bò sữa của tỉnh với chương trình bò sữa quốc gia.
Ngành tréng trọt từng bước đã hình thành những vùng chuyên canh
những sản phẩm hàng hóa phù hợp diéu kiện đất đai, địa hình cũng như điều
kiện canh tác như lúa, đậu phông, mía, cao su, khoai mi... Hàng năm diện tích
gieo trồng không ngừng mở rộng, sản lượng hầu hết các loại cây trồng déu có
mức tăng trưởng cao. Năm 2002 tổng diện tích cây trồng tăng hàng năm là
285.188 ha. tăng 4,66% so với năm 2001.
Tây Ninh hiện nay có bốn cây trồng đứng đầu khu vực Đông Nam Bộ về
diện tích và sản lượng là lúa, mì, mía và đậu phộng. Các loại cây lâu năm nhất
là các loại cây có hiệu quả kinh tế cao ngày càng phát triển. Đặc biệt trong 5 năm (1996 — 2000) loại cây này đang có xu hướng phát triển nhanh trên địa
bàn tỉnh. Đến năm 2000 diện tích cây lâu năm của tinh đã đạt 51.719 ha, tăng
bình quân 6,37% /năm. Thời kỳ 2001 - 2002 có điện tích là 55.662 ha, tăng
bình quân 3,74% /năm. Trong đó, cao su là một trong những cây thế mạnh của
tinh, trong năm 1996 ~ 2000 diện tích cao su tăng bình quân 3,69% /năm và thời
kỳ 2001 — 2002 tăng bình quân 2,66% /năm. Cụ thể là năm 2002 diện tích trồng
cây cao su là 30.519 ha và sản lượng đạt 22.830 tấn.
Về diện tích gieo trồng các loại cây hàng năm đã giảm và tăng diện tích các cây công nghiệp dài ngày đáp ứng cho chế biến. Cụ thể như sau : diện tích
lúa năm 2002 là 165.542 ha, như vậy là giảm 1,1% so với năm 2001 (1748 ha)
nguyên nhân do chuyển đổi một số đất lúa năng suất thấp , hiệu quả kém sang
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung ‘Trang 41
Khóa luận tốt nghiệp —- GVHD : TS. Phạm Thị Xuân Thọ
cây trồng khác.
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng của Tây Ninh có một số lợi thế về nguồn nước hồ Dầu Tiếng tạo diéu kiện cho việc thay đổi mùa vụ, thâm canh, tăng vụ, các cây trồng cạn đã được phát triển trong thới gian qua nên cơ cấu cây trồng
khá đa dạng.
Diện tích cây ăn trái, cây tiêu phát triển, tạo nên sự da dạng hóa cây trồng, nhưng cũng thúc đẩy quá trình chuyển dịch nhanh gây ảnh hưởng đến kế
hoạch tổng thể phát triển của ngành, tạo nên không ít khó khăn trong công tác
quản lý cũng như để ra những chính sách phát triển (quản lý giống, định hướng
tiêu thu, khống chế bệnh chết dây đối với cây tiêu...)
Ngành lâm nghiệp chiếm một sản lượng nhỏ trong cơ cấu giá trị sản
lượng nông lâm nghiệp. Diện tích trồng rừng mới trong năm 2002 đạt 559,7 ha trong đó dân trồng 243,6 ha. Rừng chủ yếu tập trung ở các huyện Tân Biên,
Tân Châu, Châu Thành, Dương Minh Châu... Nhưng hiện nay độ che phủ rừng chỉ còn 10% diện tích nguyên nhân do tình trạng phá rừng nghiêm trọng với
mục đích khai thác gỗ, lấy củi và khai thác làm rẫy. Chẳng hạn như năm 2001
đã khai thác 19.388 mỶ gỗ và năm 560.420 mỶ củi. Đây là con số đáng báo động
đòi hỏi phải có những biện pháp quy định chặt chẽ đối với việc quản lý rừng vì
rừng Tây Ninh không chỉ là tài nguyên thiên nhiên mà còn là di tích lịch sử của
căn cứ địa cách mạng và là lá phổi bảo vệ môi trường sống của con người.
Cụ thể là đối với công tác trồng rừng, khối lượng trồng mới năm 2001 đã tăng đáng kể đối so với năm 2000 (từ 457 ha lên 672 ha). Đặc biệt trong năm 2001 công tác giao khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng được thực hiện khá tốt, hoạt
động lâm nghiệp từng bước đi vào ổn định và ngày càng có nhiều người dân tự bỏ vốn, mượn đất trồng rừng hay chuyển diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả sang đất trồng rừng. Chính vì những lý do này làm cho giá trị sản xuất của ngành liên tục tăng (tính theo giá hiện hành). Nếu như năm 1995 chi đạt 10.068 triệu đồng thì đến năm 2002 đã tăng lên đến con số 122.419 triệu đồng.
Song song với sự không ngừng tăng lên của ngành lâm nghiệp về giá trị
sản xuất là sự gia tăng giá trị sản lượng của ngành thủy sản từ 10.948 triệu
đồng (1995) lên 32.688 triệu đồng (1999) và 54.451 triệu đồng (2002). Với tốc độ phát triển như vậy chắc chấn trong tương lai gắn đây ngành thủy sản của tỉnh phát triển rất mạnh, phát huy được tiểm năng vốn có của mình khi mà các trang thiết bị đánh bắt, nuôi trồng và cơ sở chế biến ngày càng được quan tâm dau tư, trang bị.
Với tổng giá trị sản lượng của từng ngành qua các năm như trên ta thấy rằng trong cơ cấu ngành nông lâm thủy hải sản của tỉnh có sự chuyển dịch.
SVTH : Đình Thị Tuyết Nhung Trang 42
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Thọ
Bảng 9 : Cơ cấu giá trị sắn lượng ngành nông lâm thủy sản tỉnh Tây Ninh
Don VỆ : %
Qua bảng 9 ta thấy ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng ngày càng giảm đi đáng kể. Còn lại ngành lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ
trọng nhỏ trong cơ cấu nông lâm thủy sản nhưng có bước phát triển ổn định hơn và chuyển dịch khá hợp lý. Tuy nhiên giá trị sản lượng mang lại không cao so
với các ngành kính tế quốc dân khác.
Tóm lại cơ cấu ngành nông ~ lâm ~ thủy san của tỉnh có sự chuyển dịch khá hợp lý và phát triển ngày càng ổn định hơn. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số tổn tại cần phải khắc phục là tỉnh phải có sự quan tâm đầu tư hơn nữa để
ngành này phát triển mạnh tương ứng với tiểm năng đồng thời phải có định hướng phát triển hợp lý cơ cấu ngành thủy sản.
11.2..2.. 2. Ngành công nghiệp
Ngành công nghiệp Tây Ninh chỉ phát triển chậm hơn ngành nông nghiệp và chiếm tỷ lệ nhỏ, phát triển chưa toàn diện. Sau giải phóng ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Tây Ninh hầu như không có gì, chế độ cũ để lại chỉ có một
số nhà máy như : nhiệt điện, nhà máy nước, chế biến mủ cao su và một số cơ sở sản xuất tư nhân với công nghệ sản xuất lạc hậu như gạch ngói, củ mì, chế biến
đường... Sau năm 1975 để phát triển ngành công nghiệp tỉnh đã thành lập hai đơn
vị là : trung tâm cơ khí Trường Lưu và công ty Cơ giới khí Tây Ninh để chế biến
nông sản, nguyên liệu sẵn có tại địa phương (chế biến cao su, chế biến đường).
Giai đoạn từ 1986 — 1990 ngành công nghiệp tỉnh phải trải qua một thời
kỳ khó khăn do ảnh hưởng thời gian dài được bao cấp nên không thích ứng kịp
khi chuyển sang cơ chế thị trường. Công nghiệp có phát triển nhưng giá trị sản
xuất tăng châm với mức tăng chỉ đạt bình quân 2,29% /năm.
Từ năm 1991 được sự quan tâm của Đảng, Chính phủ, Ủy ban Nhân dân
tỉnh, các cơ sở Ban ngành cùng với sự phấn đấu của ngành. sản xuất công
SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung _ Trang 43
Khóa luận tốt nghiệp _— GVHD : TS. Phạm Thị Xuân Thọ
nghiệp đã đạt được kết quả đáng mừng. Bên cạnh đó, chính sách thu hút đầu tư,
luật doanh nghiệp thông thoáng đã thu hút được đáng kể nguồn vốn, kỹ thuật
trong và ngoài tỉnh tạo được bước đột phá thực sự cho ngành công nghiệp Tây
Ninh. Công nghiệp tỉnh phát triển mạnh trong thời gian qua chủ yếu các ngành
chế biến lương thực - thực phẩm như : mía, mì, cao su. Tỉnh đã kêu gọi đầu tư xây đựng nhiều nhà máy có công nghệ hoàn hảo từ nguyên liệu đến sản phẩm
tiêu dùng như các nhà máy chế biến đường. Giai đoạn 1995 — 2000 công nhiệp
phát triển nhanh với sự tham gia của nhiều thành phẩn kinh tế, mức tăng trưởng bình quân 25,54% /năm, Cụ thể giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 là 1.534
tỷ đồng đã tăng 9,56 lin so với năm 1976 và tăng 9,13 lắn so với năm 1990.
Năm 2002 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 1.978 tỷ đồng tăng 14% so với năm 2001. Đặc biệt sản xuất công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp năm 2003
phát triển khá ổn định, sản phẩm công nghiệp đã đáp ứng được nhu cẩu thị
trường. Diéu đáng mừng là công nghiệp Tây Ninh đứng thứ 5 trong vùng Đông Nam Bộ (sau thành phố Hồ Chi Minh, Bà Rịa VũngTàu, Đồng Nai, Bình
Duong).
Nguồn : Sở công nghiệp tỉnh Tây Ninh