Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế (%)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Tây Ninh (Trang 23 - 27)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN

Bang 1 Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế (%)

Nông nghiệp

Nguồn : Niên giám thống kê 1994, Nhà xuất bản Thống kê. 1995, trang 71.

Các ngành xuất khẩu phát triển mạnh. Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân một năm hơn 20%. Các sản phẩm của khối ngành nông - lâm - ngư

nghiệp trong nhiều năm chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu. Đầu tư

trong nước hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cho chuyển dịch cơ cấu ngành ngày

càng tăng. Mức tiết kiệm nội địa tăng từ mức 14% đầu thập niền lên tới hơn 20% GDP năm 1995. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài là một “cú hich ban đầu"

của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là các ngành định hướng xuất

khẩu. Cả Nhà nước và thị trường đều tham gia vào quá trình chuyển dịch cơ cấu

kinh tế.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nước ta trong những năm qua cũng

bộc lộ một số tổn tại chủ yếu sau :

* Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và hình thành các vùng trọng điểm, mũi nhọn còn chậm

* Thị trường nông thôn chưa được coi trọng đúng mức để tác động đến sự

chuyện địch cơ cấu kính tế nông thôn. Môi trường kinh doanh cũng chưa thực sự mang tính cạnh tranh. Tình trạng độc quyền của khu vực kinh tế Nhà nước còn

nặng, đặc biệt trong hoạt động ngoại thương.

* Tỷ lệ tiết kiệm đầu tư trong GDP tuy tăng lên qua các năm song nhìn

SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung SỐ Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS. Phạm Thị Xuân Thọ

chung vẫn còn rất thấp so với yêu cầu và so với các nước trong khu vực.

* Cơ sở ha tang yếu kém cản trở mạnh mẽ quá trình chuyển dịch cơ cấu

và hệ thống pháp luật chưa đầy đủ và thiếu đồng bộ.

* Tình wang buôn lậu ngày càng gia tăng và trở thành quốc nạn gây nhiều thiệt hại cho các ngành sản xuất trong nước.

* Sự chuyển dịch cơ cấu ngành chưa thực sự gắn kết với chuyển dịch cơ

cấu vùng và cơ cấu các thành phần.

VH.4. Các giới hạn của quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế và triển

vọng của nó

a. Các giới hạn về tiểm lực kinh tế hiện tại

Nhìn chung tiểm lực kinh tế của nước ta còn rất nhỏ bé. Trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu, lại pha tạp từ nhiều nguồn, nhiều thế hệ đã cản trở mạnh mẽ khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật xuống cấp nghiêm trọng là yếu tố cản trở khả năng huy động các nguồn lực trong nước và đầu tư nước ngoài vào phát triển kinh tế.

b. Những giới hạn về nguồn lực tự nhiên

Nguồn tài nguyên của nước ta khá đa dạng song trữ lượng không lớn

lắm. Ngay như nguồn dầu khí được coi là khá giàu thì trữ lượng tính theo đầu

người cũng chỉ bằng 1/4 mức của Malaisia. Tình hình đối với tài nguyên rừng

và đất đai thậm chí còn căng thẳng hơn.

Tài nguyên rừng của Việt Nam từ lâu đã bị khai thác với mức độ lạm

dụng. Trong vòng hai mươi lăm năm qua, diện tích rừng quốc gia giảm với tốc độ

350.000 ha/năm. Độ che phủ giảm từ 40% xuống còn 25% tổng diện tích đất đai.

Tài nguyên đất đai cũng đang gánh chịu áp lực rất lớn từ sự gia tăng dân

số với tốc độ cao, quá trình đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ, yêu cầu phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội và sự phát triển nhanh chóng của các ngành

công nghiệp . Hiện nay diện tích canh tác đầu người ở nước ta chỉ bằng 1/3 mức

của Trung Quốc và Thái Lan trong khi tốc độ tăng dân số ở nước ta lại cao hơn

hẳn (2,2% /năm so với 1,2% của Trung Quốc và 1,5% của Thái lan).

c. Những khó khăn về vốn

Trong những năm qua Việt Nam đã làm được một điều khác thường : duy

trì nhịp độ tăng trưởng cao liên tục trong nhiều năm (8,5%/năm thời kỳ 91 — 95) trong điều kiện vốn đầu tư không lớn. Nhờ đó, nên kinh tế bất đầu có tích lũy

Abe ceewem enn et ee ee en ene ee penn oe -——————..--——- c— ——:PMQ- eo

SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung [max Bo so 3 AC.- =

TP, MO-CHI_ MING

Khóa luận tốt nghiệp === SSS GVHD:TS. Phạm Thị Xuân Tho

gia tăng khá nhanh. Tuy nhiên trong những năm tới việc bảo đảm vốn cho tăng

trưởng nhanh lâu bền sẽ gặp nhiều những khó khăn không nhỏ :

- Nhu cầu vốn trên thực tế sẽ cao hơn so với những năm trước đây. Theo tính toán sơ bộ, nhu cầu đầu tư trong 5 năm 1996 - 2000 là 35 - 40 tỷ USD, trong đó nguồn tiết kiệm nội địa chỉ có thể bảo đảm 50 ~ 60%.

- Chúng ta phải trả nợ quá hạn và đến hạn (cả gốc lẫn lãi).

- Sự tăng trưởng đang có xu hướng phụ thuộc nhiều vào việc xuất khẩu

Việc đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu gặp khó khăn do khả nang san xuất và thâm nhập thị trường quốc tế còn thấp.

-Việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng gặp không ít khó khăn do thiếu một chiến lược cơ cấu đủ sức thuyết phục, do thủ tục pháp lý, hành chính rườm rà, thiếu đồng bộ và nhất quán.

d. Mối liên hệ kinh tế giữa các ngành, các vùng lãnh thổ còn rời rạc,

khả năng cạnh tranh thấp

Mối quan hệ giữa các ngành, các doanh nghiệp trong nền kinh tế còn

thiếu chặt chẽ. Do đó các nguồn lực chưa được khai thác một cách hiệu quả.

Nền kinh tế chủ yếu vẫn phát triển theo bể rộng.

Phương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành trong những năm tới là hoàn thiện cơ cấu nông — công nghiệp va dịch vụ, tạo tiền để để chuyển sang trạng thái cơ cấu kinh tế mới. Cụ thé đối với khối ngành công nghiệp, nông - lâm - ngư nghiệp sẽ chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa và phát triển sinh thái

bén vững, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.

Xu hướng chung là giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành nghề và các hoạt động dịch vụ ở nông thôn, giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi,

giảm tỷ trọng cây lương thực, tăng tỷ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả và cây

đặc sản. Đối với lĩnh vực công nghiệp sẽ phải chịu áp lực cạnh tranh ngày càng gây gất không những trên thị trường quốc tế mà trên cả thị trường nội địa,

Để phát huy vai trò chủ đạo, nhịp độ phát triển của công nghiệp cẩn

đạt [5 — 16% /năm. Ngoài ra một loạt những công trình đang xây dựng sé được

đưa vào sử dụng trong thời gian tới, Đối với lĩnh vực cơ sở hạ tầng và dịch vụ cần phải tăng cường xây dựng và hoàn thiện với sự quan tâm đặc biệt của Nhà

nước, lượng vốn đầu tư cho hạ tang cơ sở gia tăng mạnh, tăng khối lượng vốn

nội địa đổ vào lĩnh vực này.

Các loại hình địch vụ này cũng sẽ đạt được phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu của sản xuất, kinh doanh và đời sống. Với điểm xuất phát thấp vé

SVTH : Dinh Thị Tuyết Nhung Trang 20

kinh tế nói chung, của các ngành trong khối du lịch — dich vụ nói riêng, mục tiều tăng trưởng bình quân 13 - 14% /năm không phải là điểu quá xa với trong

giai đoạn tới. Tuy nhiên, những triển vọng phát triển trên đây chỉ trở thành hiện

thực khi chúng được bảo đảm bằng những biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục

những giới hạn, khó khăn.

SVTH : Đình Thị Tuyết Nhung Trang 21

mye ous

20 ue Oud .

68 WYN ONNA ĐNOAL we

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Tây Ninh (Trang 23 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)