Phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động phải di đôi với sử dụng hợp lý, bảo vệ và tái tạo tài nguyên thiên nhiên, chống ô nhiễm môi trường, kết hợp hài hòa giữa phát triển ki
Trang 1BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA DIA LÝ - K26
os @) E2
Dé Tai:
QUA TRINH CHUYEN DICH CO CAU LAO
ĐỘNG TINH BA RỊA - VUNG TAU
GVHD : TS PHAM XUAN HAU
SVTH : NGUYEN THỊ MAI PHƯƠNG
NIÊN KHÓA : 2000 - 2004
(errr
| THU VIEN
' Trường Đế Hos, Si fg
i "PHO-CHI wine, TÔ 2 se Pl AG
TP HO CHÍ MINH - Tháng 05/2004
Trang 2Trong quá trinh nghiên cỨu và hoàn thành
khoá luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự chỉ bảo,
sự giúp đỡ tận tinh của thầy hướng dẫn: Tién sĩ
Phạm Xuân Hau - Trưởng khoa Địa lý trường OH Sư
Phạm TPHCM Xin gửi đến thầy lòng biết ơn sâu
sắc nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn các ban ngành của
tinh Bà Ria -Ving Tau: Uy ban nhân dan tinh, Cục
thông kê, SO kế hoạch đầu tu, Sở lao động thương binh - xã hội đã nhiệt tỉnh cung cấp tư
-liệu, số liệu giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ.
tời cảm ơn đến các thầy cô, cán bộ khoa Địa
ly; đến bạn bè lớp Địa khóa 26; gửi đến gia đình tôi bing tất cả tâm lòng.
Xin cam ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2004.
Trang 3MỤC LỤC
MO DAU
L 'ÙdoevhioHGŠiFSa⁄/2vgaidutancvauadtiusei ñà\wš1uaNGGu4e
Il Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu sáo 6518:0002 Matec di 2 ÍIl:: Giới hạn nghiỄn cửM, c¡ á c020212222226026 0 WYiixfb6i0i0.itã40:8y:84 2
IV Quan điểm nghiên CỬ ; ::s.2.cccc cc (22202100210 102026-06/0402040610eem 2
Vz Phíogphánnp CÚ sao v¿so:citdo(0icsacuaoeoooaeyrevrae 3
NOI DUNG
Chuong 1: CO SO LY LUAN CHUNG
I Nguồn lao động ee ney ET CÔ ere sist dau Š
Li Quan niệm si ES ON NRO 3 000326141 292k—es 4
H Sử dụng lao động Se TE 10
II Dân số hoạt động kính tế - Dân số không hoạt động kinh tế 10
1.2 Quan niệm ve việc lam, that nghiệp 1
11.3 Hoạt động kinh tế của trẻ em và người cao tuổi 12
11.4 Phân chia theo khu vực lao động - 13
I Sự chuyển dịch cơ cấu lao động at l6 HE HD Ni HH K1“ - l6 Ect: | | m 1 16
111.3 Chuyên dich co cau kinh tế - chuyên dich cơ cau lao động 17
Chuong 2: QUA TRINH CHUYEN DICH CO CAU LAO DONG TINH
BÀ RỊA - VUNG TAU
I Khai quát tỉnh Bà Rịa = Vũng Tàu 4(0xeeossseo sh (2050604 6mssssoase 19
Il Cac nhân tổ ảnh hưởng đến nguồn lao động và thúc day quá trình
chuyến dịch cơ cấu lao động \kdkgi000kccgskct2,cdsZ2<0001 20
H/1: Các nhân 00 tạ nhÄỀN ¿các ctac0i4651062220623 u02)
Trang 4I2: ELRNSY kKháithE HH e eeev——-ss-Ằs —sSâ -—- 25
11.2.2 Dân cư - dân tộc - - HS 26 HH T¬ TT -a xeuseeesioss=sl.rei 34 II:3:4: Cơ BAW kinh tỂ, 622eco00626664244266106464646466 36 11.2.5 Chương trình đầu tư phát triển -cc-<e- 38 Ngudn lao động tinh Bà Rịa - Vũng Tàu 39
II? Số Trong lào Obras asic eS 39 IS:Kuulu lào đẶNG: 22502260 00GG02Q2006011/G02621A00L2 40 III32Chất lượng lao: động:2:czsCó eee 45 [L4:Phản bổ Tao: DẰnG tncï¿c có, 6 C<G2000124000010áGGbri0kasubinei 46 Sử dung lao động ở tinh Ba Rịa — Vũng Tàu 48
IV.1 Mừc độ sử dụng lao GOiig iiss sissscsseronsssssocevsseivsrertecnssssesscesecssassasvansis 48 IV.3 Dân số hoạt động kinh tế - dân số không hoạt động kinh tẻ 49
[V23 Việc leo - AI HN Ì HN «sessennssenssoenaseesessaee 50 IV.4 Hoạt động kinh tế của trẻ em vả người cao tuổi - 55
Qua trình chuyến dịch cơ cấu lao động tỉnh BR-VT 56
V.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế 56
V.2 Chuyển dịch co cau lao động theo thành phan kính tế 64
V.3 Chuyến dich cơ cầu lao động theo trình độ CM-KT 66
V.4 Chuyển dịch cơ câu lao động theo lãnh thô - 68
Chương 3: DỰ BAO NGUON LAO ĐỘNG - HƯỚNG SỬ DỰNG LAO ĐỘNG VÀ CÁC GIAI PHÁP Cơ sử dự báo AREER EERE ERE E EERE REET TEESE EE EEEEEEEESEREEEEEEEEEEEESESE REE EEEOEE TEER EREEEEOEEE REDE EE EES 70 I.I Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội se oosseorerscee 70 I.2 Mục tiêu giải quyết việc lâm 555 5xrxrreeeerrerrerree 73 Dự báo nguồn lao động — xu hướng sử dụng lao động 14
HE Dự báo về số lượng lao động -. .2-5552 5522c555s2 74 11.2 Dự báo vẻ chat lượng lao động -.5<6 78
11.3 Dự báo về sử dung lao động . -c-cce2 T6
Trang 511.4 Dự bảo khả năng giải quyết việc làm 2- 522522522522 78
Trang 6DANH MỤC BANG
Bang | | Kết cầu lao động theo tuổi (% của tổng số dân)
ở một số quốc gia trên thẻ giới
Bảng | 2: Cau trúc lao đồng theo lĩnh vực ở một số quốc gia trên ti: KIỚI
Bang 2.1 Dân số BR-VT và một số tỉnh trong vùng
KT trong điểm phía Nam
Bảng 2 2: Dân số BR-VT từ nam 1999 - 2002
Bang 2 3: Dân số chia theo nhóm tuổi, giới tỉnh tỉnh BR-VT
Bang 2 4: Dan số chia theo dân tộc BR-VT — —
Bang 2 5: Phân bó dân cu theo huyền - thị của tính BR-VT năm 2002
Bảng 2.6: Phân bé dan cư theo thành thị - nông thôn từ 1996 ~ 2002
Bảng 27 Ty lệ thị dân BR-VT so với cả nước
Bang 2 8: Ty lệ dân thánh thị - nông thôn phan theo huyện - thi tinh BR-VT
Bang 2 9: Chuyển dịch cơ cau KT theo ngành giải đoạn 1996 — 2002
Bảng 2.10: Chuyển dich cơ cau thành phan KT giai đoạn 1996 - 2002
Bảng 2 | | - Dân số trong tuổi lao động tỉnh BR-VT
Bảng 2.12: Nguôn lao động của tỉnh BR-VT năm 2002
Bảng 2.13 Kết cấu lao đông BR-VT theo độ tuổi
Bảng 2.14: Kết cầu lao động BR-VT đang làm việc theo giới tinh
Bang 2.15: Kết cầu lao động BR-VT theo trình độ van hóa
Bảng 2.16 Kết cầu lao động BR-VT theo trình độ CM-KT
Bang 2.17 Kết cầu lao động BR-VT theo ngành KT (thời điểm 1/7/2002)
Bảng 2 18 Kết cấu lao động BR-VT theo thành phân KT
Bang 2 19: Phân bỏ lao động theo khu vực thành thị - nông thôn
31 32
33
36 37 39
40
4)
42 43
44
=>
46
47 48
Trang 7Bang 2 22: Tinh trang HĐKT của nguồn lao động BR-VT
(thời điểm 1/7/2002) I06öAy00(28à70/14620ã
Bang 2.23: Tinh trạng HĐKT của nguồn lao động BR-VT
Bang 2.24: Tinh trạng việc lam của dân số HDKT thường xuyên
Bảng 225 Cơ câu din số HDKT thường xuyên có việc làm TX
chia theo ngành KT của BR-VT so với khu vực, cả nước :
Bang 2 26: Cơ cau dân số HDKT thường xuyên có việc làm TX
chia theo ngành KT, theo khu vực SON] ee OSE Se:
Bang 2 27 Ty lệ sử dung thời gian lao động ở nông thôn
Bảng 2.28: Tỷ lệ thất nghiệp chia theo khu vực ở BR-VT năm 2002
Bảng 2.30: Chuyên dich cơ cau lao động theo ngành KT toản tinh BR-VT.
Bảng 2.31 Chuyên dich cơ cau lao động theo ngảnh KT TP Vũng Tảu
Bảng 2.32 Chuyên dịch cơ cấu lao động theo ngảnh KT H Châu Thanh
Bang 2.33 Chuyển dich cơ cấu lao đông theo ngành KT H Xuyên Mộc
Bảng 2 34: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành KT H Long Đắt
Bảng 2.36: Chuyển dich cơ cấu lao động theo thành phần KT toàn tỉnh
Bảng 2.37: Chuyển dich cơ cau lao động trong độ tuổi theo thành phan KT
Bang 2.38: Chuyến địch co cấu lao động có trình độ chuyên môn
Bang 2 39- Chuyên dich cơ câu công nhân ky thuật theo ngành KT
68
Bảng 2.40 Chuyển dich cơ cấu lao động theo lãnh thé tỉnh BR-VT
Bảng 3.1: Dự bảo cơ cầu kinh tế năm 2010
Bang 3.3: Dự báo nguồn lao động của BR-VT năm 2010
Bảng 3 4- Dự bảo số lao động can giải quyết việc lam năm 2010
75
Trang 8Bang 3.5 Dự báo cơ cầu sử dung lao động theo ngành nam 2010
Bang 3.6: Dự bao số lao động được giải quyết việc lam năm 2010
Bang 3,7 Dự bao nhu cầu đảo tạo nam 2010 3S SbdyAb eee DANH MUC HINH Hình 2.1: Dân số tinh BR-VT từ năm 1989 - 2002 —
Hình 2.2: Tháp dân số BR-VT năm 1999 ¬ utes Hinh 2.3: Biểu dé cơ cấu dân số HĐKT có việc làm TX theo ngành
Hinh 2.4: Biểu đô chuyên dich cơ cau lao động theo nganh KT toan tỉnh
Hinh 3 |: Biểu đổ dự báo chuyển dịch cơ cau kinh tế đến nam 2010
Hình 3 2: Biểu đồ dự báo chuyên dich cơ cầu lao động đến năm 2010
16
78
27
ers)
53 58
77
Trang 91 LÝ DOCHON DE TÀI
Hiện nay sự gia tăng dân số đã trở thành một trong những van dé quan tâm
nhất trên toan thé giới Cùng với sự gia tăng dân số là sự gia tăng lực lượng lao động, lực lượng sản xuất của xã hội Sự tăng trưởng đân số hôm nay sẽ là nguồn
lao động trong tương lai Chúng ta đã thấy rằng, hiện tượng “ldo hóa dân số" diễn
ra kha mạnh mẽ ở các nước phát triển, dẫn đến tình trạng thiếu lao động cả trong hiện tại và tương lai Ngược lại, ở nhóm nước đang phát triển thì quá trình “bang
no dan số” dién ra gay gắt, là tình trạng thừa lao động, thiểu việc lam
Nguồn lao động cỏ ý nghĩa rất quan trong và có tính quyết định trong sự
phát triển kinh tế xã hội một quốc gia Do đó vấn để sử dụng lao động sao cho cóhiệu quả nhất, phù hợp với cơ cấu nên kinh tế, nhằm khai thác tối đa tiém nănglao động lả hết sức cấp bách và đặt ra không it khó khăn Việt Nam vỏn là mộtnước nông nghiệp lạc hậu, với công cuộc đổi mới và chuyển sang nên kinh tế thị
trường có điều tiết, vẻ lý luận và thực tiễn, sự chuyển dich cơ cấu lao động đã và
đang làm xuất hiện nhiều vấn đề mới mà trước đây chưa được nghiên cứu toanđiện và có hệ thống trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, hành chính, quanliêu, bao cap
Trong bối cảnh chung của đất nước, Bà Rịa -Vũng Tàu là một trong nhữngtinh bắt kịp nhanh với xu thé đó Sự chuyển dịch cơ câu kinh tế dang lam thay đổi
rõ rệt nhu cầu và xu hướng sử dụng lao động của tỉnh Với tốc độ phát triển kinh
tế khá nhanh, nguồn lao động tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu đã đáp ứng đây đủ về số
lượng cũng như chat lượng hay chưa? Và sự chuyển đổi cơ cấu lao động hiện nay
đã phù hợp, vé lâu dai có đảm bảo cho sự phát triển kinh tế bên vimg hay không?
Vậy thì dự báo xu hướng trong tương lai sẽ như thế nào?
Đề có thé trả lời các câu hỏi trên, tôi chọn dé tài: “Qua trình chuyển dich
cơ cầu lao động tỉnh Bà Rịa -Vũng Tau” lam dé tài khoá luận của minh.
SVTH: NGUYEN THỊ MAI PHƯƠNG |
Trang 10Qué trình chuyên dich cơ cầu lao động tinh Ba Ria - Vũng Tau
Il MỤC DICH - NHIEM VU NGHIÊN CỨU
III Mục đích:
Nghiên cứu thực trạng nguồn lao động va van đề sử dung lao động ở Ba
Rịa -Vũng Tàu.
Phân tích va đánh giá quá trình chuyển dich cơ cấu lao động.
Vach ra xu hướng sử dung nguồn lao động trong tương lai, đồng thời đưa
ra một số giải pháp kién nghị sử dụng nguôn lao động.
1.2 Nhiệm vu:
Khái quát cơ sở lý luận về nguồn lao động, sử dung lao động và sự chuyền
dịch cơ cấu lao động
Xem xét các nhân tô ảnh hưởng đến nguồn lao động va tác động đến sự
chuyển dịch cơ cấu lao động ra sao.
Thu thập, thông kê có hệ thống các số liệu Qua đó tổng hợp, phân tích va
rút ra nhận xét.
II GIỚI HAN NGHIÊN CỨU
> Vẻ không gian: đề tài nghiên cứu các vấn dé lao động, việc sử dụng lao
động và những hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trên phạm vi toan
tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu theo ranh giới hảnh chính hiện nay (1 thanh phd, |
thị xã và 5 huyện thị).
> Lẻ thời gian: đề tài nghiên cứu những điễn biến về ngudn lao động từ sau
những năm đổi mới 1986 đến nay Với 2 dấu mốc lớn là các cuộc điều tra
dân sé năm 1989 và năm 1999, dé thấy rõ sự chuyển dich cơ cấu lao động
diễn ra như thể nào.
IV QUAN DIEM NGHIÊN CỨU
IV.1 Quan điểm hệ thống
Nguôn lao động là một bộ phận cấu thành của hệ thống kinh tế - xã hội Sự
phát triển về số lượng, chất lượng lao động cũng như việc sử dụng lao động phụ
thuộc vào một cơ cấu kinh tế va một thé chế xã hội nhất định Vị vậy, phải coi các
Trang 11Quả trình chuyên dich cơ cầu lao động tinh Bà Rịa - Vũng Tau
vấn dé lao động như một hệ thống con trong hệ thống kinh tế - xã hội hoàn chính,
luôn vận động và phát triển không ngừng.
[V.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Việc nghiên cứu các vấn đẻ lao động của tỉnh không thé tách rời vấn dé lao
động của các tinh lân cận, của vùng Đông Nam Bộ va cả nước Vì nguồn lao động
Bà Rịa -Vũng Tàu là một bộ phận trong nguồn lao động của vùng, của cả nước
[V.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh
Sự phát triển của dân số, kinh tế - xã hội trong quá khứ và hiện tại ảnhhưởng rat lớn đến nguôn lao động va sử dụng lao động trong hiện tại cũng nhưtương lai Việc nghiên cứu van dé lao động trong mối liên hệ giữa qua khứ - hiện
tại - tương lai, sẽ làm rd được bản chất của van dé theo một chuỗi thời gian.
IV.4 Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững
Nghiên cứu những van đề vẻ lao động phải dựa trên quan điểm sinh thai va phát triển bên vừng Phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động phải di đôi với sử dụng hợp lý, bảo vệ và tái tạo tài nguyên thiên nhiên, chống ô nhiễm
môi trường, kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của con người
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
Các phương pháp được sử dụng chủ yếu để nghiên cứu dé tài gồm: phương
pháp thông kê, so sánh; phương pháp phân tích, hệ thông, tông hợp; phương phápbản đồ; phương pháp thực địa; phương pháp dy báo
Cơ sở dữ liệu của dé tai là các số liệu thống kê dân số, thống kê kinh tế xãhội tinh Ba Rịa — Vũng Tàu vả số liệu từ 2 cuộc điều tra dân số 1989 va 1999 (các
số liệu này, hoặc đã được xuất bản thanh sách, hoặc được lưu giữ trong các đĩa
CD-ROM).
SVTH: NGUYEN THI MAI PHUONG 3
Trang 12tả trình chuyên dich cơ cấu lao động tinh Ba Ria - Ving Tau
NOI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SO LÝ LUẬN CHUNG
1 NGUON LAO DONG
1.1 = =Quan niệm:
Một số quan niệm vẻ nguồn lao động
Theo quan niệm của Tổ chức Quốc tế về lao động (International LabourOrganization - ILO) và quan điểm của các nước thành viên: nguồn lao động (hay
lực lượng lao động) 1a dân số trong độ tuổi lao động thực tế có việc làm và những
người thất nghiệp
Nguồn lao động là bộ phận dân cư có đầy đủ khả năng lao động có thể sử
dụng vào công việc lao động kẻ cả vat chất và tinh thần (Nguyễn Dược, TrungHải - Số tay thuật ngữ Địa lí)
Liên Hợp Quốc quan niệm: Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ
tuổi lao động theo qui định của pháp luật Khái niệm nảy cho thấy tính chat sửdụng lao động của các quốc gia: độ tuổi bắt đầu và kết thúc lao động theo luật
định Thông thường, các quốc gia phát triển không phân biệt độ tuổi lao động
giữa nam và nữ, giới hạn trên của độ tuôi lao động thường là 60 hoặc 6Š
Tuổi lao động ở nước ta được qui định: 16 60 tuổi đối với nam, từ 16
-55 tuổi đối với nữ (Bộ luật Lao động Việt Nam năm 1994) Đến năm 2002 qui
định dan số trong tuổi lao động có thay đổi: từ 15 — 60 tuổi đối với nam, từ 15
-55 tuổi đối với nữ.
Nhưc vậy nguồn lao động nước ta bao gồm số người trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động (trừ những người tàn tật, mắt sức lao động loại nặng) và
những người ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuôi lao động và các em đưởi 15 tuổi)
thực tế có lam việc.
1.2 Kết cấu lao đông
Kết cau lao động là tình trang phản ánh các thước đo kết hợp các bộ phận
hợp thành nguồn lao động của một nước theo từng yếu tố, timg tiêu chuẩn
SVTH: NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG 4
Trang 13nhất định Đỏ là kết cấu theo tudi, theo giới, theo trình độ văn hóa, theo trinh độ
chuyên môn kỹ thuật, theo ngành (nghé), theo thành phan kinh tế và theo lành
thỏ.
1.2.1 Kết cấu lao động theo đô mdi
Kết cau lao động theo độ tudi là sự phân chia dân số trong độ tuôi lao động
thành các nhóm tuổi khác nhau.
Sự thay đổi kết cấu lao động theo độ tuổi phụ thuộc chủ yêu vào sự thay
đổi tỷ xuất sinh của dân số Xu hướng chung ở các nước là mức sinh giảm dân,
dẫn tới mức gia tăng lao động cũng giảm dẫn cùng với sự giả di của dân số Tỷ lệ
nhóm lao động trẻ tuổi giảm xuống, nhóm lao động cao tuổi tăng lên
Bảng 1.1: Kết cấu lao động theo tuổi (% cua tổng số dân)
ở một số quốc gia trên thể giới
[l6 [Finland | 177 | 669 | 154 _
17 [United States | 209 | 667 | 124 _ [18 [Tunisia | 270 | 666 | 64 `
[19 |New Zealand | 219 | 665 | 116 |
| 20 [United Kingdom | 183 | 6ó] | 156 _
| 21 [indonesia | 297 | 654 | 49 |
| 22 [Indonesia | 297 | 654 | 49 | [23 [Norway | 199 | 632 | 149 _
SVTH: NGUYEN THỊ MAI PHƯƠNG 5
Trang 14| 30_| World | 292 | 637 | 71 | [3i |Mexico | 323 | 631 | 46 | [32 |India | 322 | 630 | 48 _
33 | Uruguay | 243 | 626 | 131 |
| 34 |Malaysa | 337 | 619 | 44 | [35 |Uzbekitan | 347 | 60.5 | 47 | [36 |Zimbabwec | 397 | 568 | 35 —_
1.2.2 Kết cấu lao đông theo giới tính
Kết cấu lao động theo giới được tinh bang tỷ số: tổng lao động nam - nữ /
tổng lao động hay tỷ lệ lao động nam/ nữ
Kết cấu lao động theo giới thay đổi theo loại hình công việc Đối với
những ngành lao động nặng nhọc như xây dựng, khai thác lực lượng lao động
chủ yếu là nam; với những công việc nhẹ như công nghiệp dệt, may mặc lao
động chủ yếu là nữ.
SVTH: NGUYEN THỊ MAI PHƯƠNG 6
Trang 15năng suất lao động vả các sinh hoạt xã hội.
Trên thé giới, khi nền kinh tế cảng phát triển thì xu hướng gia tăng tỷ lệ lao
động nữ càng cao, tạo cơ hội cho sự bình đẳng nam - nữ
Kết cấu lao động theo trình độ văn hoá phản ánh trình độ học vẫn phỏ
thông của dân cư - lao động, qua đó thé hiện tỉnh hình và khả năng phát triển nén
kinh tế của một vùng, mot nước
Chi tiêu để đánh giá trình độ văn hoá của dân số nói chung là tỷ lệ ngườibiết chữ vả binh quân số nim đến trường
Đổi với lực lượng lao động, kết cầu theo trình độ văn hoá được tính theotừng cấp học và binh quân lớp học cao nhất tính theo đầu người Tỷ lệ lao độngbiết chữ là phần trăm những người từ 15 tuổi trở lên biết đọc, hiểu và viết được
những câu ngắn, đơn giản trên tổng lao động
Trong thực tế, chỉ số bình quân lớp học cao nhất tính theo đầu người của
tổng dân sé hoạt động kinh tế thường thắp hơn so với tổng dân sé
1.2.4 Kết cấu lao đông theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
Kết cấu lao động theo trinh độ chuyên môn kỹ thuật thé hiện mức độ công
nghiệp hoa, hiện đại hoá của nên kinh tế Nó lả kết quả của việc thực hiện đường
lối, chính sách giáo dục — đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia
Nếu người lao động được bố trí làm đúng chuyên môn của mình sẽ phát huy được
năng lực tay nghề đem lai hiệu quả kinh tế - xã hội cao và ngược lại
Ở các nước phát triển , tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật cao hơn hẳn
so với các nước đang phát triển
Ở nước ta, cơ cấu dao tạo lao động còn bat hợp lý, hiện nay tỷ lệ này là: 1
~ 1,6 — 3; cứ | lao động cao đẳng, dai học va trên đại học có 1,6 lao động trunghọc chuyên nghiệp và 3 công nhân Trong khi theo các nhà kinh tế học, tỷ lệ hợp
lý tương ứng phải là: | - 4 - 10, Vì vậy, hiện nay nhiều doanh nghiệp tuyển lao
động có trình độ chuyên môn kỹ thuật nhưng nguôn lao động nước ta chưa dap
SVTH: NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG 7
Trang 161.2.5 Kết cấu lao đông theo ngành
Kết cầu lao động theo ngành là tình trạng phân bỏ sắp xếp nguồn lao động
của một vùng, một nước (hay trên toan thé giới) vào các ngành kinh tế khác nhau,
đảm bảo cho sự hoạt động của toàn bộ nền kính tế,
Việc phân chia lao động theo ngành chủ yếu dựa vào tính chất vả nội dung
của hoạt động sản xuất Lao động thường được chia thành 3 nhóm ngành tương
ứng với 3 lĩnh vực kinh tế: nông lâm ngư nghiệp (khu vực I); công nghiệp
-xây dựng (khu vực II) va dich vụ - thương mại (khu vực III) Tỷ lệ lao động theo
nhỏm ngành kinh tế phản ánh tinh hình và trình độ phát triển kinh tế - xã hội củamỗi quốc gia Bởi vi, sự thay đôi cơ cấu kinh tế sẽ kéo theo sự thay đổi cơ cấu lao
động.
Với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội như hiện nay, tỷ lệ lao động trong
khu vực sản xuất vật chất sẽ giảm xuống, tỷ lệ lao động trong khu vực không sản
xuất vật chất tăng lên Nghĩa là, tỷ lệ lao động trong khu vực I và II đang giảm
dan và tăng tỷ lệ lao động ở khu vực II
Bảng 1.2: Cấu trúc lao động theo lĩnh vực một số quốc gia trên thé giới
Trang 171.2.6 Kết cấu lao động theo thành phan kinh tế
Kết cấu lao động theo thành phan kinh tế phụ thuộc vao chế độ chính trị
-xã hội của mỗi quốc gia Nó thể hiện sự khác biệt và tính đa dạng của nên kinh tế
Ở nước ta, trước đây chỉ có 2 thành phần kinh tế: quốc doanh và tập thẻ
Từ khi phát triển nén kinh tế thị trường đến nay, kết cấu lao động theo thành phan
kinh tế đã có sự thay đổi lớn Trong Báo cáo của Ban Chấp hanh Trung ương
Dang tai Đại hội Đại biểu toàn quốc lin thứ LX, nước ta có các thành phan kính tế
sau: Kinh tế quốc doanh, kính tế tập thể, kinh tế cá thé và tiêu chủ, kinh tế tư bản
tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, và kinh tế cỏ vốn đầu tư nước ngoài (“Chién
lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010” trích trong Văn kiện Đại biểu toan
quốc lan thứ IX, trang 188-191)
Sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta đang thay đổi theo hướng giảm
dân tỷ lệ lao động ở khu vực quốc doanh, tăng ty lệ lao động ở khu vực ngoài
quốc doanh Sự chuyển dịch đó phù hợp với đặc điểm và khả năng phát triển củanền kinh tế - xã hội nước ta, phủ hợp với tính chat và trình độ của lực lượng sản
xuất.
SVTH: NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG 9
Trang 18i trình chuyên dich ca cau lao động tinh Bà Rịa — Vũng Tau
If SỬ DUNG LAO DONG
chat - dich vụ Dân số hoạt động kinh tế bao gom những người dang lam việc va
thắt nghiệp (những người không làm việc nhưng có nhu cầu việc lam).
Căn cứ vào tổng số ngày làm việc, được chia ra:
Dân số HĐKT thường xuyên: những người đủ 15 tuôi trở lên cỏ tổng số ngay làm việc và ngày có nhu câu làm thêm lớn hơn hay bing 183
ngày.
Dân số không HĐKT thường xuyên: < 183 ngày.
Trong dân số HĐKT thường xuyên, căn cứ vào tỉnh trạng làm việc, được
chia ra 2 loại:
Dân số có việc làm thường xuyên: những người có tổng số ngày làm việc thực tế lớn hơn hay bằng tổng số ngày có nhu cầu làm thêm.
Dân số có việc làm không thường xuyên: có tổng số ngày lam việc thực
té nhỏ hơn tổng số ngay có nhu cau làm thêm
11.1.2 Dân số không HDKT
Dân số không hoạt động kinh tế: bao gồm những người ma trong thời gianquan sát không lam việc vả cũng không la thất nghiệp, như những người lam các
công việc nội trợ, đang đi học, những người mắt sức lao động va cả những người
không làm việc và không muốn lảm việc.
Những người không hoạt động kinh tế tạo thành lực lượng lao động dự trữ
của xã hội Vì vậy, nghiên cứu chất lượng nhóm dân số này sẽ có ý nghĩa rat quan
trọng đôi với sự phát triển xã hội lâu dải.
SVTH: NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG 10
Trang 19wick trình chuyện dic
11.2 Quan niệm vẻ việc làm, thất nghiệp
11.2.1 Việc làm
Việc lam là một trong những chỉ tiêu kinh tế - xã hội quan trọng nhất đánh
giá sự phát triển kinh tế của một dat nước
Liên Hợp Quốc quan niệm: Việc làm là tất cả các hoạt động tạo ra thu nhập
mà không bị pháp luật ngắn cam.
Quan niệm vẻ việc làm ở nước ta: là hoạt động có ích của mỗi công dan
nhằm tao ra thu nhập (trực tiếp hay giản tiếp) được pháp luật thừa nhận
Sự khác biệt trong quan niệm của LHQ vả Việt Nam là một bén “pháp luật
không cắm” và một bên la “pháp luật thừa nhận” — theo chúng tôi, cách quan niệm
của LHQ hợp lý hơn vì luật thì không bao giờ bắt kịp cuộc sống, luật pháp không
và không bao giờ định trước hết được những gi sẽ xảy ra, vì thé chỉ can không làm những điều mà luật pháp cắm chính là hợp pháp.
Ba cuộc Tổng điều tra dân số (TDTDS) của nước ta kẻ từ năm 1979 cũng
có một số khác biệt trong khái niệm:
Trong TDTDS 1979, người đang làm việc ở bat kỳ nghé nào đem lại thu
nhập, không phụ thuộc thời gian lam việc bao lâu trong năm, hay không biết tại
thời điểm điều tra họ đang làm việc hay không làm việc
Trong TDTDS 1989, người có việc làm bao gồm tắt cả những người đang
làm việc tai thời điểm điều tra, không phụ thuộc họ đã làm được bao lâu trong 12
tháng qua Do đó gồm cả những người lam việc từ 6 tháng trở lén vả cả những
người làm việc dưới 6 tháng nếu như họ đang làm việc hay đang thất nghiệp dưới
| tháng tại thời điểm điều tra
Trong TĐTDS 1999, những người mà việc làm tạo thu nhập của họ được
coi 14 hoạt động chính trong hau hết thời gian làm việc của họ trong 12 thangtrước khi có cuộc điều tra Và không tính những người lam việc dưới 6 tháng là có
việc làm, nhưng xếp vào nhóm người thất nghiệp nếu họ sẵn sàng làm việc hay
xếp vao nhóm người không hoạt động kinh tế nếu họ không có nhu cầu làm việc.
SVTH: NGUYEN THỊ MAI PHƯƠNG lÌ
Trang 20ud trình chuyên dich co câu lao độ
11.2.2 Thất nghiệp
That nghiệp là một chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá sức mạnh của nên kinh
tế - xã hội.
Tẻ chức lao động Quốc tế (ILO) cho rằng: thất nghiệp là tinh trạng một số
người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thé tim được việc
làm ở mức tién công đang thịnh hành, Bao gồm những người ma phần lớn thời
gian trong thời kỷ quan sát không làm việc, nhưng đang tìm việc lam.
Việt Nam: Đến nửa đầu những năm 1980, khái niệm thất nghiệp vẫn hau
như chưa được thảo luận, các thuật ngữ “chưa tìm được việc làm” hay "đầu hiệu cần việc lam” đã được dùng dé thay thể.
Tuy nhiên, theo Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lénin và tư tưởng Hỗ
Chi Minh: “That nghiệp là hiện tượng trong đó người lao động có sức lao động,
có nhu cau làm việc, có đơn xin việc nhưng chưa được sắp xếp việc lam”.
Trong TDTDS 1989, thất nghiệp bao gồm những người đã không lam việc
it nhất | tháng trước thời điểm diéu tra và trong một năm trước thời điểm điều tra
chi làm việc dưới 6 tháng và có nhu câu việc lam Như vậy "chưa có việc làm”
gan với khái niệm “that nghiệp" của ILO
Trong TDTDS 1999, thất nghiệp bao gồm những người mà trong 12 thang
trước thời điểm điều tra, không làm việc là hoạt động chiếm nhiễu thời gian nhất
và họ khai báo là có nhu cầu việc làm.
II.3 Hoạt đông kinh tế của trẻ em va người cao tuổi
Sự tham gia trong lực lượng lao động xã hội của dân số trẻ em và người
cao tudi luôn được đặc biệt quan tâm
Bộ luật lao động của Việt Nam không cho phép sử dụng lao động của
những trẻ em dưới 15 tuổi Lao động ở những độ tuổi quá trẻ có thể dẫn đến
những anh hưởng nghiêm trọng đến thể chat va tinh than của trẻ em Hơn nữa sẽ
gắn liền tới việc ngăn can trẻ em tới trường, xâm phạm quyền được học tập của
trẻ em.
SVTH: NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG 12
Trang 21Cơ chẻ thị trường có những ảnh hưởng khác nhau lên sự tham gia của trẻ
em vao lực lượng lao động Ở nước ta, việc chuyên sang cơ chẻ thị trường đã dân
đến mức sống cao hơn gắn lién với mức độ đi học tăng lên và làm giảm sự tham
gia của trẻ em vào lực lượng lao động (thời kỷ 1989 — 1999 giảm từ 22,9%
-I5,8%) Tuy nhiên, nén kinh tế thị trường đồng thời cũng tạo ra nhiều cơ hội kiếm
việc lam có thu nhập, vi vậy nhiều gia đỉnh yêu cau con cái phải làm việc đẻ tăng
thu nhập cho gia đình Nhìn chung mức độ tham gia hoạt động kinh tế của trẻ em
Việt Nam van con cao (theo TDTDS nam 1999 trên 700.000 trẻ em 13 — 14 tuôi
tham gia lao động).
11.3.2 Lao động của những người cao tuôi
Tuổi nghỉ hưu qui định của Việt Nam là 55 tuổi đối với nữ và 60 tuổi đổi
với nam Tuy nhiên đo nhiều lý do khác nhau, lực lượng đông đảo này vẫn có nhucau làm việc
Dân số ngày cảng “gia” hơn và tuổi thọ trung bình ngày càng tăng, nên tỷ
trọng người già chiếm trong dan số cũng ngảy càng gia tăng Ở Việt Nam, dân số
ở những độ tudi già dang tăng nhanh hon so với dân số nói chung Vao 1999 cótrên 6 triệu người 60 tuổi trở lên (năm 1989 khoảng 4,5 triệu) Trong dé khoảng 1⁄4
nhỏm dan số gia van dang làm việc va có nhu cau làm việc Ở các nước phát triển,
người gid làm việc không phải vi thu nhập, trong khi ở các nước dang phát triển, người gia lao động chủ yếu vi muốn tăng thêm thu nhập Chinh phủ can quan tâm
đến điều nay Vì rằng, khi người giả tham gia lao động thi cũng cỏ nghĩa là cơ hội
làm việc của người trong độ tuổi lao động kém đi - trong khi xu thé chung của sử
dụng lao động trên thế giới là tình trạng quá tải của cung vượt cầu do đặc điểm
của nên sản xuất hiện đại.
11.4 Phân chia theo khu vực lao đông
Xét đưới gốc độ vẻ tính chất của quan hệ sản xuất có hai khu vực sử dụng
lao động phỏ biến: lao động trong khu vực chính thức và không chính thức
SVTH: NGUYEN THI MAI PHUONG 13
Trang 22ngành kinh té: nông — lâm — ngư nghiệp; công nghiệp, dich vụ.
a) Sử dụng lao động trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp
Đặc điểm: Việc sử dụng lao động nông — lâm — ngư nghiệp phụ thuộc
nhiều vào tự nhiên, thời gian lao động không trùng với thời gian sản xuất Năngsuất lao động phụ thuộc vào điển biên bat thường của thời tiết và mức độ công
nghiệp hoá trong nông nghiệp như: cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá, điện
khi hoá
Tình hình sử dụng:
Đổi với những nước phát triển, có diện tích đất canh tác rộng, hình thức
tỏ chức nông nghiệp phổ biến là các trang trại với qui mô lớn, chỉ chuyên mônhoá vẻ một hay vài sản phẩm cây trồng, vật nuôi Mức độ công nghiệp hoả ở các
nước nảy cao nên tỷ lệ lao động nông nghiệp thấp
Ở những nước đang phát triển như nước ta, lao động tập trung chủ yếu
trong lĩnh vực nông nghiệp Việc làm của lao động nông nghiệp bị tính chất mùa
vụ chí phối rất mạnh Vào thời vụ gieo trồng, thu hoạch thì lao động tham gia rắt
lớn nhưng lúc nông nhàn thi hau hết lao động thiếu việc làm.
Xu hướng sử dụng: Cùng với quá trình CNH - HĐH nên kinh tế nông
nghiệp - nông thôn như hiện nay, trong tương lai xu hướng sử dụng lao động
nông nghiệp sẽ cd những thay đổi nhất định Tỷ lệ lao động nông nghiệp ở nước
phát triển và đang phát triển đều có xu hướng giảm Đồng thời, lao động nông
nghiệp cũng cần có trình độ chuyên môn kỹ thuật để trực tiếp tham gia sản xuấtbằng các máy móc vả thiết bị hiện đại
b) Sử dụng lao động trong ngành công nghiệp
Đặc điểm: Lao động công nghiệp 1a lao động của loại hình sản xuất tiên
tiến, sử dụng máy móc hiện đại, năng suất lao động cao Với đặc điểm là sản xuấttheo dây chuyẻn, chuyên môn hóa va tự động hoa ngảy cảng cao, qui trình công
nghệ hiện đại doi hỏi người lao động phải tuân thủ các thao tác lao động chính
SVTH: NGUYEN THỊ MAI PHƯƠNG l4
Trang 23thức công việc cao.
Tình hinh sử dụng: Công nghiệp cảng phát triển thì thị trường lao động
cảng được mở rộng và thu hút nhiều lao động hơn Vì vậy, tỷ lệ lao động công
nghiệp ở các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ lao động công nghiệp chưa cao Do đó, muốn giải quyết việc làm
cho người lao động thi phải có sự tăng trưởng về kinh tế, tích luỹ vốn va mở rộng
sản xuất bang con đường công nghiệp hoa
Xu hướng sử dụng: Ở các nước phát triển cỏ xu hướng giảm lao động công
nghiệp (lao động công nghiệp chuyển sang dịch vụ), ngược lại ở các nước đang
phát triển có xu hướng tăng tỷ lệ lao động công nghiệp.
c) Sử dụng lao động trong ngành dịch vụ
Đặc điểm: Lao động trong nganh dịch vụ mang tính xã hội hoa cao Nhiều
loại hình dịch vụ không can vốn lớn, thời gian chuẩn bị ngắn, ma lại có khả nangtạo nhiễu việc làm Nên kinh tế cảng phát triển thi tỷ lệ lao động trong nganh dịch
Vụ cảng cao.
Tình hình sử dụng:
Ở các nước có nên kinh tế phát triển, nhiêu loại hình địch vụ phát triển
nên lao động dịch vụ luôn chiém tỷ lệ cao nhất Các loại hình dịch vụ phong phú,
đa đạng như dịch vụ phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp, văn hoá xã hội
Ngược lại, các nước có nẻn kinh tế đang phát triển lao động dịch vụ
chiếm tỷ lệ thấp Các loại hình dịch vụ chưa phong phú và đa dạng nên lao động
dịch vụ thường chiếm tỷ lệ thấp.
Xu hướng sử dụng: Lao động dịch vụ co xu hướng gia tăng cả ở các nước
phát triển và đang phát triển Tuy nhiên, tốc độ gia tăng ở các nước phát triển sẽ
nhanh hơn các nước đang phát triển
II.4.2 Sử dụng lao đông trong khu vực không chính thức
Tham gia thị trường lao động trong khu vực không chính thức la chủ các
cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ (không phải là doanh nghiệp), chủ hộ kinh tế, chủ
các công việc tự làm cỏ thuê mướn dưới 10 lao động Các cơ sở nảy can ít vốn,
SVTH: NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG 1S
Trang 24chật hẹp, kém hiện đại nhưng phương thức hoạt động khá lính hoạt, dap ứng
nhanh sự biến động của thị trường.
Việc làm trong khu vực không chính thức rất đa dạng, từ sản xuất nhỏ đến
dich vụ sản xuất, dich vụ đời sống, buôn ban hang hóa, chuyên chở hành khách,các nghẻ tạp vụ
Ở nước ta, hoạt động kinh tế không chính thức phát triển cả ở khu vực
nông thôn va thành thị Sự phát triển mạnh của khu vực kính tế không chính thức
kể từ khi thực hiện đường lỗi phát triển kinh tế nhiều thành phần đến nay, đã góp
phan giải quyết việc lam cho một lượng lớn lao động.
Ill SỰ CHUYEN DICH CƠ CAU LAO DONG
II Cơ cấu lao đông
Cơ cấu lao động là một bộ phận trong cơ cấu tổng thé kinh tế quốc doanh,
là mỗi quan hệ tỷ lệ vẻ mặt số lượng giữa các ngảnh, các lĩnh vực trong nên kinh
tế quốc dân và các mỗi quan hệ vẻ chất lượng của các lực lượng lao động
Cơ cấu lao động là tinh trạng phân bố và sắp xếp nguôn lao động của một
ving, một quốc gia vào các ngảnh kinh tế khác nhau, bảo đảm cho sự hoạt động của toàn bộ nén kinh tế.
Theo quan điểm triết học: cơ cấu nén kinh tế quốc doanh là tổng thể những
môi quan hệ giữa các bộ phân hợp thành nên kinh tế, như các ngành và các lĩnhvực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ), các thành phần kinh tế (quốc
doanh, tập thể ) và các vùng kinh tế,
Theo quan điểm hệ thông: cơ cau nén kinh tế quốc doanh là một hệ thốngphức tạp, bao gồm nhiều yếu tố cấu thành (kinh tế - kỹ thuật, kinh tế - xã hội)song không phải đơn thuần chỉ là sự qui định vẻ số lượng vả tỷ trọng của cácngành và các lĩnh vực, các thành phần kinh tế trong từng thời gian; mà đó
SVTH: NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG 16
Trang 25Qua trình Chuyện dịch cơ cấu lao động tinh Ba Rịa — Vũng Tàu
lá một chỉnh thẻ liên kết kinh tế theo một kiểu cấu trúc nhất định với cơ chế vận
động của nó, có khả năng tạo ra những thuộc tính với chất lượng tương ứng của
hệ thống mà chúng không thé có ở từng bộ phận riêng lẻ cộng lại.
Chuyển dich cơ cau kinh tế: là quá trình cải biến KT — XH tử nén kính tế
lạc hậu, mang tính chất tự cấp, tự túc bước vào chuyên môn hoá hợp lý, trang bị
kỹ thuật, công nghệ hiện đại, trên cơ sở tạo ra năng suất lao động cao vả nhịp độ
tang trưởng mạnh cho nền kinh tế nói chung Quá trình này không chỉ diễn ra ởnên kinh tế lạc hậu, kém phát triển ma ngay cả các nên kinh tế công nghiệp phat
triển cũng thưởng xuyên điều chính chuyển dịch cơ cấu đẻ tiếp tục phát triển cao
hơn.
Chuyển dịch cơ cấu lao động là quá trinh sắp xếp, thay đổi một cách tự
giác hay tự phát, lực lượng lao động theo cơ cấu số lượng và chất lượng nhất địnhvào các nganh, các lĩnh vực hoạt động của sản xuất xã hội và theo các khu vực
lãnh thỏ của một vùng, một quốc gia; phù hợp với xu hướng vận động của qui luật
phân công lao động xã hội.
Co cấu kinh tế quyết định cơ cấu lao động Cơ cấu lao động phản ánh tình
trạng phát triển kinh té, phản ánh cơ câu kinh tế của các quốc gia Cơ cau kinh tế
là gốc Sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế dẫn tới sự chuyển dich cơ cấu lao động
Mục tiêu của chuyên dich cơ câu kinh tế theo hướng CNH — HĐH hiện nay
là xây dựng được một nẻn sản xuất công nghiệp hiện đại, tiên tiến Trong quá
trình thực hiện mục tiêu của CNH — HĐH tất yếu phải xem xét, tính toán mỗitương quan của chiến lược phát triển dân số vả chuyển dịch cơ cầu lao động cho
phủ hợp.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đòi hỏi nguồn lao động phải thay đối thích ứng.Quan trọng hơn là nguồn lao động phải có những bước phát triển trước đón đầu để
tạo điều kiện tiền đề cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch trong cơ cấu lao động diễn ra:
SVTH: NGUYEN THỊ MAI PHƯƠNG 17
Trang 26trọng theo thời gian (nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng;
dịch vụ - giao thông vận tải - thương mại)
Theo thành phân kinh tế
Cơ cau lao động theo thành phan kinh tế: khu vực quốc doanh và khuvực ngoài quốc doanh với các thành phần: tập thẻ, cá thể vả gia đình, tưban tư nhân, tư ban nha nước, và sự thay đôi tỷ trọng trong qua trinhchuyển đổi vẻ cơ chế quan ly của vùng, của quốc gia
Theo lãnh thỏ
Quá trình thay đổi về không gian của cơ cấu lao động theo lãnh thổ: các
vùng, các khu vực hanh chính trong nước, thành thị và nông thôn.
Theo trình độ chuyên môn - kỹ thuật
Sự thay đổi cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn - kỹ thuật: không
qua đảo tạo, công nhân kỳ thuật, trung học chuyên nghiệp, đại học vả trên
đại học, trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Dựa vào đó
có thẻ đánh giá chất lượng nguồn lao động
SVTH: NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG 18
Trang 28CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH CHUYEN DỊCH CƠ CÁU
LAO ĐỘNG TINH BÀ RỊA - VUNG TAU
1 KHA AT Ti A -V
Ba Rịa - Ving Tau là I tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, phía bắc và tây bắc
giáp tinh Đông Nai, phía đông bắc giáp tinh Binh Thuận, phía tây nam giáp thánh
phỏ Hỏ Chi Minh Mặt còn lại giáp biển Đông với hơn 200 km bờ biển trong đó
có hơn 40 km là bãi tắm
Sau 1989 ba huyện Long Dat, Châu Thanh, Xuyên Mộc trước đây của tỉnh
Đồng Nai vả đặc khu Vũng Tàu — Côn Đảo được sáp nhập Cho đến năm 1994
huyện Châu Thành tách thành 2 huyện là Tân Thành, Châu Đức và thị xã Bả Rịa.
Vi vậy hiện nay, Ba Rịa - Vũng Tau bao gồm 7 đơn vị hành chính:
* Thành phố Vũng Tau, thị xã Bà Rịa và 4 huyện trên dat liền: Châu
Đức, Tân Thanh, Xuyên Mộc, Long Dat nằm ở kinh độ 10720%' Đông, vi độ10°50" Bắc
- Huyện Côn Dao, cách thành phố Vũng Tàu khoáng 200 km vẻ phía
Tay Nam, nằm ở kinh độ 106°35' đông, vĩ độ 8°42' Bắc có 66 km bờ biến
Diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 1.975,15 km’, thêm lục địa rộng trén
100.000 km”
Tổng số dân: 862.081 người, mật độ trung bình 436 người/kmỶ (Niên giám
thống kẻ tính BR-VT năm 2002) Dân số trong độ tuổi lao động khoảng 524.821người, chiếm 60,9 % tổng số dân
Ba Rịa -Vũng Tàu được nhân dân cả nước biết đến là 1 tỉnh cỏ nhiều thé
mạnh về nganh công nghiệp không ống khói, la trung tâm dau khí đầu tiên của cả
nước Bên cạnh đó lả tiềm năng vẻ du lịch biển, vận tải biển là rat lớn
Bà Rịa - Vũng Tàu nằm ở vị trí rất đặc biệt, đây chính là cửa ngõ của các
tinh Miễn Đông Nam Bộ hướng ra biển Đông Hội tụ nhiều tiém năng dé phát
triển nhanh và toàn điện các ngành kinh tế biển như: Công nghiệp khai thác dầu khí ngoài khơi, cảng biển và vận tải biển, khai thác chế biến hải sản, du lịch nghỉ
ngơi tắm biến, © vị trí của tỉnh có điều kiện phát triển đông bộ giao thông đường
SVTH: NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG TẢ, HO CHỈ: sa ied Lo
Trang 29chuyển hang hỏa đi các nơi trong nước và quốc tế.
Tổng von dau tư trên địa ban gan 3000 ty đồng/năm, hệ thống hạ ting va
kỳ thuật xã hội ngảy cảng hoàn thiện, bộ mặt đô thị nông thon đã cỏ nhiều thayđổi, ngày cảng sạch đẹp và hiện đại hơn, đời sống của các tang lớp dân cư không
ngừng được cải thiện.Tuy nhiên khó khăn thách thức trong thời gian tới còn rấtnhiều Tinh Ba Rịa - Vũng Tau đang va sẽ làm hết sức minh để phát triển, di lên,
luôn luôn dang tay chào đón bạn bẻ gan xa, các nhà dau tư trong và ngoài nước
đến làm ăn tai Tinh, cùng với cả nước CNH - HĐH.
11 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN NGUON LAO DONG VÀ
4 TRINH CHUYEN DICH AU LAO DONG
II! Các nhân tố tư nhiền
Wa Vị trí
Là vùng đất địa đầu của miễn Đông Nam Bộ, Bà Rịa -Vũng Tàu giữ vai trò
quan trọng trong “tam giác phát triển phía Nam” với 3 đỉnh là Thành pho Hỏ Chí
minh, Biên Hoa và Vũng Tàu Mặt khác tinh lại nằm trong khu vực kinh tế năng
động, dang dan dau vẻ tốc độ phát triển kinh tế trong cả nước, đóng góp 50% sản
lượng công nghiệp toàn quốc, đồng thời là vùng tiêu thụ sản phẩm lớn Do đó sự
phát triển kinh tế của tỉnh sẽ có ý nghĩa thúc day cả khu vực
Ba Rịa Vũng Tàu giáp với Thành phố Hồ Chí Minh, | trung tâm kinh tế
-văn hoá - chính trị - khoa học kỹ thuật - đầu mối giao thông lớn nhất cả nước
Tinh có nhiều điều kiện thuận lợi hơn trong việc giao lưu kinh tế xã hội, học hỏi
kinh nghiệm, trao đổi cũng như tiếp cận khoa học hiện đại Đồng thời dé dàng mở
rộng mi quan hệ với các tinh khác trong vùng, đặc biệt là các tỉnh đồng bing
sông Cứu Long, một thị trường còn nhiều tiềm năng.
Với vị trí chiến lược hết sức to lớn, là “mat tiền” của Vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam, là cửa ngõ ra biển Đông của khu vực mọi giao dịch thương mại,
vận tải đường biến đều thông qua đây Với hệ thông cáng biển nước sâu Thị Vảiduy nhất của toản vùng phía Nam, Ba Rịa -Vũng Tau tỏ ra thực sự nang động va
SVTH: NGUYEN THỊ MAI PHƯƠNG 20
Trang 30dang phát huy ngảy càng mạnh mẽ Cùng cả nước CNH - HĐH, Bà Rịa -Vũng
Tau đang day nhanh, day mạnh, khai thác triệt đẻ, tối đa lợi thé vẻ vị trí to lớn của
minh.
Ngoài ra tinh còn năm trong khu vực có nhiều tài nguyên khoảng sản quan trọng: dầu khí, hải sản, ngoải khơi có đá xây dựng, cát thuỷ tinh, nước khoáng
Từ nhiều góc độ khác nhau, Bà Rịa -Vũng Tàu là địa phương có vị trí địa
lý rat thuận lợi cho phát triển kính té.
11.1.2 Địa chất - Địa hình
Cùng với qua trình phát triển địa chất vùng Đông Nam Bộ, Bà Rịa -Vũng
Tau có lịch sử hình thành sớm Hoạt động địa chất tạo nên dang địa hình tương đối bang phẳng va lượn séng yếu, nui lửa đã từng hoạt động ở đây Nhưng cho
đến nay nén địa chat đã khá ôn định, day là điều kiện thuận lợi đẻ hình thanh va phát triển khu dân cư, giao thông vận tải, xây dựng cơ sở hạ ting lâu dai và ổn
định.
Địa hình khá phong phủ va da dạng: có đất liền - hải đảo, đồng bang -rừng
núi, đồi cát, sông biển Bà Rịa -Vũng Tàu có hơn 50 ngọn núi cao trên 100 m, nhô
ra biển tạo thành vũng, vịnh, mũi, bán đảo, đảo với nhiều cánh quan đẹp.
Bờ biển của tỉnh dai 156 km trong đó có 70 km bãi cát thoải, nước trong
xanh, cộng với nên nhiệt khá cao, nên có thé kinh doanh bai tắm quanh năm
Ven biển có nhiều vùng nước sâu, nhién vịnh kín như vịnh Ganh Rai rộng
50 kmỶ, tiếp giáp địa giới 5 tỉnh, là cửa biển quan trọng của nước, có thể xảy dựng
những chùm cảng hang hải qui mô lớn.
11.1.3 Khí hậu
Ba Rịa -Vũng Tàu nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh
hưởng của đại dương.
Nhiệt độ trung bình 27°C, nhiệt độ thấp nhất trong năm vào tháng | khoảng
25,7°C; tháng 5 có nhiệt độ trung bình cao nhất 28,7°C.
Số giờ nắng trong năm khoảng 2.700 giờ/năm Tỉnh nằm trong vùng có số
giờ năng dôi dào Thang 2-3-4 có số giờ nắng cực đại (7,8 đến 9.6 giờ/ngảy): cực tiểu 4,5 đến 6 giờ/ngày vào tháng 9 hàng năm.
SVTH: NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG 21
Trang 31Tinh nằm trong khu vực có 2 mùa rd rệt: mùa mua bắt dau từ tháng 5 đến
thang 11, lượng mưa hang năm khoảng 1.550 mm, ở Côn Đảo lượng mưa lên tới
3.304.l mm/ năm (1994).
Ba Rịa -Vũng Tau chịu ảnh hưởng của 3 loại gió: gió Đông hay gió Bắc
(dau mùa khô) tốc độ 1- 5 m/s; gió chướng (mùa khô) tốc độ 4 -5 m/s; gió mùa thôi theo hướng Tây và Tây Nam (tháng 5 - 11) tốc độ 3 - 4 mvs.
Độ ấm trung bình năm là 79%, tháng thấp nhất là tháng 3 khoảng 74%;
tháng cao nhất là tháng 9 khoảng 84%, Do vậy khí hậu ving này rất mat mẽ, rit hấp dẫn khách du lịch các tỉnh phía Nam, cả nước và khách nước ngoài.
11.1.4 Thuỷ văn
Tinh Ba Rịa -Vũng Tàu có 2 nhóm sông chính:
1 Nhóm đồ ra vịnh Ganh Rai: gồm những sông lớn, it phủ sa boi lắng, có
độ sâu, kin gid, gần bờ biển quốc tế, thuận lợi cho việc xây dựng cảng
và giao thông đường thuỷ Vịnh Ganh Rai rộng khoảng 50 km’, có độ sâu 50m nghiêng về mũi Sao Mai Sông Thị Vai dải 32 km, chảy qua
địa phận tinh 25 km, rộng trung binh 300m, độ sâu từ 15 - 20 m, là
tuyến giao thông khá thuận lợi nhưng bị nhiễm mặn vi gan biển, không
thé sử dụng cho san xuất và sinh hoạt được.
Sông Dinh được hình thành trong địa phận của tỉnh dài khoảng 30
km, bắt nguồn từ huyện Tân Thanh, có nguồn nước ngọt quanh nămcung cấp cho sản xuất va sinh hoạt Tại đây có nhà máy lọc nước Bà
Rịa được xây dựng trước giải phóng, cung cap nước cho thị xã Ba Rịa
va thành phố Vũng Tàu, công suất hiện nay 20.000 mỶ / ngày đêm.
2 Nhóm dé ra biển, quan trọng nhất là sông Ray, bắt nguồn từ tỉnh Dong
Nai, chạy qua tỉnh 40 km, sông có nguồn nước ngọt phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp và sinh hoạt cho dân cư của tỉnh
Nước ngâm: tầng sâu từ 60 - 90m, có dung lượng trung bình từ 10 —
20m /s, tập trung chủ yêu ở huyện Tân Thanh, Long Dat, Ba Rịa với mức70.000m’/ngay đêm, có thẻ khai thác làm nguồn nước sinh hoạt cho các điểm dan
cư, trong đó vùng Gd Dau - Mỹ Xuân — Phú Mỹ 25.000m /ngày đêm, thị xã Ba
SVTH: NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG 22
Trang 32Rịa 20.000mÌ/ngảy đêm, Long Đất - Long Điển 10 — 15.000m’/ngay đêm, các
ving khác 10.000m’/ngay đêm.
Ngoai ra toản tỉnh có nhiều hỗ chứa nước như: Kim Long, Đá Den, Châu
Pha, Đá Ba, Sông Soài, Lò O, Suối Giàu cùng với nhiều loại hỗ nhỏ khác hàng
năm giữ được lượng nước hừu ích trên 140 triệu mỶ.
Tóm lại trên 2 hệ thống sông Dinh, sông Ray có thẻ xây dựng được trên 20
công trình thuỷ lợi với tông dung tích khoảng 250 triệu mì Ngoài ra trên địa bàn
tỉnh còn có 3 khu vực chứa nước ngằm có thể khai thác công nghiệp với công suất
70.000m/ngày đêm, phân bố ở các khu vực Bà Rịa - Long Điền, Dat Đỏ và Phú
Mỹ - Phú Xuân, Nếu được đầu tư theo đúng các dự án đã lập, các nguồn nước trên
có khả năng đáp ứng được khoảng 500.000m’/ngay đêm.
Nhin chung tiém nang sông ngòi trong tinh rất hạn chế vi séng ngắn, bẻ mặt không rộng, chủ yếu lả giao thông vả cung cấp nước ngọt cho sản xuất và
sinh hoạt So với các địa phương khác trong vùng thi Ba Rịa -Vũng Tau có ít
sông, mạng lưới không day đặc.
II.I.5 Đất dai
LL
Tong điện tích dat tự nhiên
SVTH: NGUYEN THỊ MAI PHƯƠNG 23
Trang 33Nhận thay rằng, nhóm đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn nhất toàn tinh
(40.179), kế đến là nhóm dat xám (15,41%) thuận lợi cho phát triển cây công
nghiệp dai ngày và ngắn ngay Nhóm dat cát xếp vị trí thứ ba (10,58%) có giá trịcho ngành sản xuất thuỷ tinh Tuy nhiên ở tỉnh Ba Rịa -Vũng Tau đất phủ sa chỉchiếm điện tích khiêm tốn (4%), không có nhiều quỹ dat lớn dé trong cây lươngthực Do đó cần áp dụng KHKT, thâm canh tăng vụ, nâng cao năng suất, đáp ứng
nhu câu lương thực cho tỉnh.
11.1.6 Khoáng sản
Ba Rịa -Vũng Tau có nhiều tài nguyên khoáng sản, đáng kẻ nhất la dầu mỏ
va khí đốt ở vùng biển ngoài khơi với trữ lượng từ 1,5 - 3,0 tỷ tin dầu và khoảng
300 tỷ mÌ khí Cho phép khai thác hang năm vải chục triệu tắn dau va vải ba tỷ m*
khí.
Đá xây dựng với trữ lượng hang trăm triệu m’, hang năm có thé khai thác
một vải triệu m” nằm ở Núi Dinh, Thị Vải, núi Ông Câu, núi Bao Quan.
Bên cạnh đó là các mỏ nước khoảng, đất sét, cát thuỷ tinh, nguồn lợi hải
sản có thé khai thác từ 150.000 — 170.000 tắn/ năm
Đó là những nguồn tài nguyên khoáng sản để phát triển các ngành công
nghiệp khai thác và chế biến vật liệu xây dựng, công nghiệp đồ uống, công nghiệp
thực phẩm.
11.1.7 Rừng
Diện tích rừng tự nhiên của tinh là 21.982 ha, có khoảng 700 loài thực vật
gỗ và thân thảo, có nhiều loại gỗ quí hiếm Trong rừng có 200 loài động vật có
nhiều loại qui hiểm đang cỏ nguy cơ diệt vong Rừng tự nhiên hau hết da bị khai
thác kiệt qué Hiện chi con 2 khu rừng nguyên sinh, Do la:
Khu bảo tồn thiên nhiên Binh Châu - Phước Bửu diện tích 11.293 ha va
khu vườn quốc gia Côn Dao diện tích 6.043 ha, với nhiều loại cây va thủ quý
hiểm cùng với khu di tích lich sử Cách mạng Côn Đảo, nghĩa trang Hang
SVTH: NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG 24
Trang 34Qua trinh chuyện dich ca cấu lao động tinh Ba Ria - Vũng Tàu
Dương tạo nên cảnh quan và góp phản hợp thành môi trường chung của tỉnh; lá
những tiêm năng quý giá đẻ phát triển mạnh mẽ ngảnh kinh tế du lịch và một số
lĩnh vực kinh tế khác.
II2 Các nhân 16 xã hôi
11.2.1 Lịch sử khai thác lãnh thé
Thai phong kiến: Vùng đắt Bà Rịa -Vũng Tau xưa là địa ban người Việt
đến cư ngụ sớm hơn so với những nơi khác ở Nam Bộ Tháng 02/1698 Nguyễn
Hữu Cảnh lập 2 huyện Phước Long va Tân Bình, thi vùng đắt Bà Rịa -Vũng Tau
ngày nay thuộc huyện Phước Long, có khoảng 4 vạn hộ dân.
Thời Gia Long, vùng đất Ba Rịa -Vũng Tàu ngày nay tương đương huyện
Phước An có 2 tổng với 43 xã thôn, phường dp Vẻ sản xuất: phát triển nhiều
ruộng muối (lúc bay giờ thu nhập cao hơn ruộng lúa), nghề trồng mia va trồng dau
nuôi tim nỗi tiếng cả nước Thời kỷ này, dân cư thưa thớt, canh tác nông nghiệp
đơn giản.
Thời Pháp thuộc: ngày 01/05/1895, chính quyền thực dân ban hành Nghị
định chính thức thành lập thành phố Vũng Tàu Đây là dấu mốc lich sử quan trọng
tạo tiên dé và mở đường cho Vũng Tau phát triển
Nam 1910, dan số tinh Bà Rịa là 56.525 người, trong đó có 1.200 người
quốc tịch Âu, riêng Côn Đảo có 264 người (không kẻ tủ nhân) Các trung tâm dan
cư vả kinh tế được nhắc đến nhiều là Chợ Bến, Long Hai (Long Dat ngay nay) va
vùng Thị Vải (thuộc Huyện Tân Thành ngày nay).
Năm 1930, tinh Bà Rịa chỉ có hai quận Long Điền và Dat Đỏ, dân số xap
xi 58.000 người, dân số Vũng Tàu là 7.000 người Ngoài canh tác lúa, người dân
còn trong cao su với điện tích kha rộng.
Giai đoạn này, cơ cấu kinh tế cũng còn khá đơn giản, lao động nông nghiệp
là chủ yếu va cũng có số lượng nhỏ công nhân công nghiệp
Sau giải phóng: Dém 28, rạng sáng 29/04/1975, vùng đất Ba Rịa -Ving
Tàu ngày nay được giải phóng.
Ngày 12/08/1991 tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu chính thức được thành lập gom
đặc khu Vũng Tau - Côn Đảo va 3 huyện Châu Thanh, Long Dat, Xuyên Mộc của
SVTH: NGUYEN THỊ MAI PHƯƠNG 25
Trang 35Mua trình chuvén dic
tính Đông Nai Tinh có trên 600.000 dân Đến ngày 02/06/1994, huyện Chau
Thành chia lam 3 đơn vị hành chính: Thi xã Bà Rịa, huyện Tân Thanh vả huyện
động cũng gia tăng đáng ké và sự phát triển đa ngành nghé, cùng quá trình xây
dựng lại cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh hơn khiến cơ cấu lao động cũng có sự chuyển
dịch.
11.2.2 Dân cư - dân tộc
> Dán số: Tinh Bà Rịa -Viing Tau cỏ qui mỗ dân số vào loại
thắp trong các tỉnh của vùng Đông Nam Bộ
Bảng 2.1: Dân số Bà Rịa -Vũng Tàu và một sé tinh trong
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
(Đơn vị: nghìn người)
ak TEØ]TSETBS] 5 [ 5 [a
SVTH: NGUYEN TH] MAI PHUONG 26
Trang 36Qua trình chuyén dich cơ câu lao động tinh Bà Rịa - Lũng Tau
> Gia tăng dân số Bang 2.2: Dan số Bà Rịa -Vũng Tàu tir 1999 — 2002 Năm [ 1999 | 2000 | 2001 | 2002
786.223 | 820.942 | 841.543 | 862.081 |
Dân số (người)
Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) 162 | 151 1,47 | 1,42
Mật độ (người km) | 395 | 415 | 426 | 436
(Nguôn: Nién giảm thông kệ Bà Rịa - Vang Tau ndm 2002)
Tốc độ gia tăng din số đã giảm đáng kế so với giai đoạn trước (từ 1992
-1995 trung binh > 2,3%) Năm 1999 đến 2002 giảm từ 1,62% xuống 1,42%, đây
là mức ting khá an toản Tuy nhiên do tỷ lệ gia ting cơ học còn cao (dân chuyên tới lam việc trong ngành dau khí và hoạt động thương mại - dịch vụ) nên dân số trong tỉnh vẫn không ngừng tăng: 62.658 người trong 3 năm, trung bình tăng
20.886 người: năm Đây là con số khá cao, anh hưởng khá rd đến bộ mặt xd hội tinh những năm gan day, đòi hỏi lãnh đạo tỉnh phải vạch ra những chính sách thích hợp vẻ mọi mat đời sống, đặc biệt tinh trạng thiếu việc làm dang ngày càng trở nên gay gat.
Với qui mô dân số không quá cao so với khu vực, mật độ cũng không qua
dây đặc, vậy thi kết cấu dan số tỉnh Ba Rịa -Vũng Tàu thuộc vao nhóm nào? Điều nay có ý nghĩa quan trọng để đánh giá tiềm nang phát triển kinh tế, tiềm nang của lực lượng lao động có déi dào hay không, qua việc xác định dân số tinh giả hay trẻ, lực lượng lao dong dy bị sẽ như thể nảo?
Hình 2.1: Dan số Bà Rj a - Vũng Tàu từ 1989 - 2002
Ngàn ngyời
SVTH NGUYEN THMAIPHƯƠNG _ / ; 27
Trang 37Juda trình chuyên dich cơ cấu Ì ling tinh Ba — Viiv
> Kết cấu dan số Bảng 2.3: Dân số chia theo nhóm tuổi, giới tính Bà Rịa -Vũng Tàu
eon [stars [es | araae [ato | aa
(Nguôn: TDTDS Bà Rịa -Viing Tau năm 1999)
Dân số tinh Bà Rịa -Vũng Tau thuộc loại trẻ Nhóm dan số trong độ tudi
lao động (15 — 60 tuổi) chiếm khá cao (61,1%), ly giải được lực lượng lao động
của tỉnh khá đông đảo Dân số trẻ cũng cho ta thay rằng, tiêm năng sinh đẻ củanhân dan còn rất lớn, gia tăng tự nhiên sẽ góp phan làm tăng nhanh dân số, nghĩa
là một lực lượng lao động mới sẽ tiếp tục được bổ sung trong tương lai Đây làtinh tat yếu khách quan của một tỉnh cỏ dân số trẻ như Ba Rịa -Vũng Tàu, lựclượng lao động được bô sung vao nguồn lao động von đã rat phong phú Van dé là
làm thế nào giải quyết hiệu quả, thoả đáng, triệt để việc làm cho nhóm lao độngmới này Để làm được như vậy đòi hỏi tỉnh phải hoạch định phát triển nền kinh tế
phù hợp năng động, chuyển đối cơ cấu ngành hợp lý từ đó giải quyết mới lâudài, triệt để, đảm bảo các vấn đề an ninh xã hội
SVTH: NGUYEN THỊ MAI PHƯƠNG 28
Trang 38)ud trinh chuyên dich co câu lao đông tính Bà R a — Vũng Tau
DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI, GIỚI TÍNH
CÓ DEN 1 - 4 - 1999
DVT : Người
Hình 2.2: Tháp dân số năm 1999
> Thanh phan dan tộc
Trong một dat nước nói chung, một tinh thành nỏi riêng vấn dé din tộc
cũng tác động không nhỏ đến cơ cầu nên kinh tế và cả cơ cấu lao động Tập quản
sản xuất của đồng bảo din tộc it người nước ta con khá nghéo nan, lạc hậu, thô
sơ chủ yếu vẫn lả sản xuất nông nghiệp, phụ thuộc rất lớn vào thiên nhiên Điều
này khiến cho co cấu kinh tế cũng kha đơn giản, nông nghiệp chiếm tỷ trọng rấtlớn, tức phân lớn là lao động nông nghiệp Vì vậy chuyên dịch cơ cau nên kinh tế
sẽ làm thay đổi rõ rệt cơ cấu lao động.
Trên địa bàn tính Bà Rịa -Vũng Tàu có khoảng 30 dân tộc khác nhau (theo
TDTDS nim 1999) Tuy nhiên, người Kinh chiếm đa số (> 97%), các dân tộc
khác chỉ chiếm tỷ lệ rat nhỏ (< 3%), khoảng 21.125 người trong tông số 786.223
SVTH: NGUYEN THI MAI PHUONG 29
Trang 39người (1999) Như vậy tập quán sản xuất nông nghiệp của đông bảo dân tộc ảnh
hưởng không phải là quá lớn đổi với nén kinh tế tinh, tức lao động néng nghiệp
của dân tộc ít người sẽ không đáng kẻ, không ảnh hưởng đến cơ cấu lao động
chung của tỉnh, tạo nên sự đa dang va cân đỗi trong cơ cau lao động
Bảng 2.4: Dân số chia theo đân tộc Bà Rịa -Vũng Tàu
(Đơn vị: %)
(Nguôn: TĐTDS Bà Rịa -Viing Tàu năm 1999)
> Phân bỏ dân cư
% Phân theo lành thé Bảng 2.5: Phân bo dan cư theo huyện - thị
tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu năm 2002
266,57
82.166 95.587 145.387
Trang 40Sự phân bố dân cư trong tính không đồng đều giữa các huyện, thị trong tinh Mật độ dân số cao nhất ở trung tâm tinh là thành phố Vũng Tàu, đông thứ 2
là khu vực thị xã Bà Rịa, vị tri thứ 3 là huyện Long Dat Day là những trung tâm công nghiệp, dich vụ phát triển khá cao của tỉnh, với thành phố Vũng Tàu là đầu não của nên kinh tế tỉnh Sự hap dẫn cũng như tiém năng phát triển KT-XH của
thành phố còn rat lớn, vi vậy tỷ lệ gia tăng cơ học ở đây cũng cao nhất tinh, góp phan gia tăng dân số thành pho Thị xã Ba Rịa mới được thành lập vào năm 1994
nhưng với sự xuất phát điểm kha cao, mật độ dân số thị xã ước tính sẽ tiếp tục
tăng Huyện Long Dat chiếm diện tích khá lớn của tỉnh, hoạt động kinh tế chính la sản xuất nông nghiệp, do đó dân cư nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn.
Các huyện côn lại mật độ thấp < 500 người/ km Trong đó huyện Tân
Thanh có nhiều hứa hẹn tăng nhanh dân số về mặt cơ học, do các khu công nghiệp đang được xây dựng sẽ thu hút một lực lượng lao động rat lớn.
Một van dé nữa nhận thấy trong bảng trên là, mật độ dân số chênh lệch qua lớn giữa các huyện - thị Khu vực cao nhất (TP Vũng Tau) gấp hơn 28 lần khu
vực có mật độ thấp (H Côn Đảo) Điều nảy cho thấy sự chênh lệch cả vẻ sự phát
triển kinh tế, có nơi thu hút mạnh đân cư và ngược lại Sự phân bố lại dân cư vả
việc hoạch định những chính sách thu hút nguồn nhân lực lả hết sức cần thiết.
“+ Phân theo khu vực
Bảng 2.6: Phân bố dân cư theo thành thị - nông thôn tỉnh BR-VT
từ 1996 ~ 2002
[Tria [Xi
Toàn tinh | Tông số Tông sẽ
LUEE| TRNB [T3] al gH_
(Nguôn: Nién giảm thông kẻ Bà Rịa - Vũng Tau năm 2002)
SVTH: NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG 31