SVTH: NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG 60

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 69 - 74)

H. Xuyên Mộc

(Đơn vị: 2⁄4) Ngành KT 1989 Độ chuyên

dịch

LưiNN cd sed Ml

(Nguồn: TDTDS Ba Rịa -Vũng Tau năm 1989, 1999)

Nhìn chung huyện Xuyên Mộc có cơ cấu lao động giống huyện Châu Thanh, tỷ lệ chưa hợp lý (76,37 - 12,97 - 10,66) lao động nghiêng hin về ngành nông nghiệp. Sau 10 năm cũng đã có sự chuyển dịch trong cơ cấu ngành nhưng không đáng kẻ, lao động nông nghiệp vẫn còn ở mức cao, độ dịch chuyển chỉ đạt -

4,54%. Lao động nông nghiệp giảm, lao động ngảnh công nghiệp cing giảm và

tập trung chuyển vào ngành dich vụ. Cơ cau kinh tế của huyện còn thiểu cân đối,

do đó ảnh hưởng đến cơ cấu lao động.

Huyện Xuyên Mộc có đường bở biển khá đẹp, rừng quốc gia Bình Châu có suối khoáng nóng, nhiều cảnh quan thiên nhiên còn đậm nét hoang dã... Phát huy lợi thé đó, những năm gan đây huyện chú y dau tư phát triển các loại hình du lịch sinh thải, du lịch nghĩ đường, chữa bệnh...đã mang lại nguồn thu đáng kẻ, giải quyết việc làm cho nhiều lao động trong vùng. Vì vậy cơ cấu lao động ngành dịch

vụ du lịch sẽ còn tiếp tục tăng trong tương lai.

SVTH: NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG 6l

H. Long Dit

(Đơn vị: %)

dịch

tl Rd ll La a Kad all

(Nguon: TDTDS Bà Rịa - Vũng Tàu năm 1989, 1999)

Trước giải phóng, huyện Long Dat phát triển mạnh với cơ cấu kinh tế khá đồng nhất. Tiếp tục đà tăng trưởng đó một thời gian, thì đến đầu thập niên 90, tốc độ chậm lại, tuy vẫn đứng thứ 2 sau thành phố Vũng Tàu. Sau nay thị xã Ba Rịa được tách ra, thi huyện Long Dat đứng vị trí thử 3.

Cơ cấu lao động của huyện: nông — công - dịch vụ va tỷ lệ chênh lệch không lớn (43,49 - 30,36 — 26,15). Sau 10 năm dải nén kinh tế tăng trưởng chậm, cơ cấu ngảnh cũng nhiều thay đổi dẫn đến sự chuyển dịch trong cơ cấu lao động.

Lao động công nghiệp giảm trung bình 1% /năm, một điều nghịch lý với xu

hướng chung là lao động nông nghiệp gia tăng đáng kẻ.

Bên cạnh sự chuyển dịch lao động vào ngành dịch vụ thì có sự chuyển

dich cả vào khu vực nông nghiệp. Trên đà này đòi hỏi lãnh đạo huyện cũng như

trung ương tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu cần đưa ra biện pháp kìm hãm. Huyện Long Đắt đang đi ngược lại với xu hướng: tăng tỷ lệ lao động công nghiệp và dịch vụ,

giảm lao động nông nghiệp.

————————— -

SVTH: NGUYEN THỊ MAI PHƯƠNG 62

V.1.5 H, Côn Đảo

Bảng 2.35: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế

H. Côn Đảo

(Don vị: 4)

dịch

ram Lil lal Ml

(Nguồn: TDTDS Bà Ria - Vũng Tàu năm 1989, 1999)

La huyện đảo nhỏ, dân cư thưa thớt, lực lượng lao động mỏng, các ngành

kinh tế con nhỏ bé, điều kiện phát triển còn thiếu... lao động chủ yếu phục vụ nhu cầu đời sông người dân tại chỗ. Bên cạnh đó những năm gân đây huyện chú trọng

phát triển du lịch nhân văn, du lịch sinh thái... cuộc sống nhân dân có nhiều khởi

sắc, lao động phục vụ trong du lịch tăng nhưng còn chậm (độ chuyển dịch

+2,58%), tăng mạnh hon ở các ngành công nghiệp (5,73%), va lao động nông

nghiệp có chiều hướng giảm (8,31%).

Xét về qui mô, về số lượng lao động thì huyện Côn Đảo rat thấp so với các huyện khác, nhưng cơ cấu lao động lại khá hợp lý giữa các ngành. Sự chuyển dịch cơ cầu lao động cũng đang có những bước chuyển hợp theo xu hướng chung.

Do những hạn chế nhất định đổi với một huyện đảo xa đất liên, do đó lực lượng lao động sẽ thay đổi chậm, vấn đề đặt ra cho Côn Đảo là phải sử dụng lao động sao cho hợp lý, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

SVTH: NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG 63

“...e cọ

Nho ONỤŒ Xÿ!g [oo eee ae ime me KÝ. L2Fan og? a

- ` re

-_.—. we

>> Sa

" re

(6661) n1 ONDA YvÌa ya HNj. 31 HNIM HNYON O3H.L ONOG OV7 NYS Đ5 QG Nye

wd trình chuyên dich cơ câu lao động tinh Bà Ria - Vũng Tàu

v2 4 . H = . 2

Bảng 2.36: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo thành phan kinh tế

toàn tính BR-VT

Cá thé Tập thê

(Nguôn: TDTDS Bà Rịa - Vũng Tau năm 1989, 1999)

Nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp quá lâu lam chậm lại sự phát triển xã hội Việt Nam giai đoạn sau độc lập. Là thời kỳ mà các thành phân kinh tế còn kha đơn giản; kinh tế nhà nước và kính tế tập thể giữ vai trò chủ đạo.

Đến 1986 thực hiện đường lỗi đổi mới, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho người dân làm kinh tế, các thành phần kinh tế đa dang hơn, xuất hiện kinh tế tư nhân, nén kinh tế

thực sự năng động phát triển nhanh.

Bà Rịa -Vũng Tàu cũng cỏ những bước chuyển như thé. Khu vực kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể giảm đáng kẻ, kéo theo sự thay đổi số lao động trong 2

khu vực này. Chúng ta nhận thấy qua bảng trên: chỉ có lao động 2 khu vực này có

độ chuyển dịch là âm, trong đó lao động khu vực tập thẻ giảm mạnh hơn (12,1%)

khu vực quốc đoanh (5,8%).

Năm 1999 đã thấy xuất hiện kinh tế tư nhân, vả lao động khu vực này chiếm 1,4% vả chắc chăn trong tương lai sẽ còn cao hơn nữa. Đây là hình thức

kinh tế được nhả nước ta nói chung và của tỉnh BR-VT nói riêng khuyến khích

phát triển. Nó đang chứng tỏ sự năng động trong kinh doanh, cạnh tranh có hiệu quả, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)