năm, độ chuyển dịch cỏ dấu hiệu dương +1,06%, trung bình tang khoảng 0,35%
(năm.
Với xu hướng giảm tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp, làm thay đổi cơ cấu
lao động của ngảnh. Tuy rằng sau 10 năm, sự chuyển dich là đúng hướng, nhưng vẫn còn thấp. Đến năm 2002, độ chuyển dịch này có chiều hướng đi ngược lại tuy biến động rất nhỏ. Việc khai thác lợi thé tiém năng thuỷ sản, dau tư trang thiết bị
hiện đại đánh bất xa bờ, kết hợp nuôi trồng... thu hút thêm một lượng lao động
tham gia. Ngoài ra tỉnh chú trọng phát triển cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn...góp phần làm thay đổi cơ cầu lao động nội ngành nông nghiệp. Thêm vào đó là sự gia tăng dân số, đặc biệt ở khu vực nông thôn... vì vậy giai đoạn sau độ chuyên dịch lao động ngành nông nghiệp là đương.
Chuyển địch lao động của ngành nông nghiệp sẽ tập trung vào đâu?
Cùng xu hướng của ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp cũng có độ
chuyên dịch âm. Như vậy lao động nông nghiệp đang chuyên dan sang các ngành dịch vụ, vốn được tinh kêu gọi phải tăng trưởng hơn nữa.
Đến năm 1999, độ chuyển dich trong ngành công nghiệp rất thấp (-0,58%) so với sự chuyển dịch của ngành nông nghiệp la không đáng kẻ. Tuy nhiên thời kỷ sau, giảm gần 1,7% /năm. Đây là giai đoạn biến đổi mạnh mẽ nhất trong nền kinh tế tinh BR-VT, việc cắt giảm ty trọng ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp dau khí, chọn lọc những lao động có trình độ tay nghề cao... làm giảm tý lệ
lao động của ngành. Tuy nhiên mức giảm này thấp là hợp lý với chủ trương chuyển lao động nông nghiệp sang dịch vụ, ngành công nghiệp chỉ giảm nhẹ. Và thực tế cần tăng trong giai đoạn mới, giai đoạn phát triển đến năm 2010, tỉnh sẽ chú trọng vào các ngành công nghiệp nhẹ thu hút nhiều lao động, nhằm giải quyết hiệu quả việc làm, giảm tỷ lệ that nghiệp.
Ở khu vực dịch vụ, độ chuyển dịch chính là độ chuyển dịch của 2 ngành
nông và công nghiệp cộng lại. Lao động tập trung vào ngành dịch vụ giai đoạn 89
— 99 tăng trung bình 0,982% /năm, giai đoạn 99 — 02 là 0,7% /năm. Mức tang
trưởng suốt thời kỷ dai từ năm 89 - 02, rất đều và ổn định. Đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ hưởng chuyển đổi cơ cấu kinh tế đạt nhiều hiệu quả và an toan,
SVTH: NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG S7
Hinh 2.4: Biểu đồ thể hiện chuyển dị ch cõ cá lao động theo ngành kinh tế
100
1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 Năm
—@ Nông nghiệp —— Công nghiệp —&— Dịch vụ
V.1.1 TP. Vũng Tau
Bảng 2.31: Chuyển địch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
TP. Vũng Tàu
(Nguôn: TĐTDS Bà Rịa -Viing Tàu năm 1989, 1999)
Vũng Tau là thành phố duy nhất của tinh, với chức năng hành chính —
chính trị - văn hoá — xã hội, lao động ở ngành dịch vụ chiếm cao nhất. Ngoài ra TP. Vũng Tảu còn là một trung tâm kinh tế, với ngành công nghiệp dầu khí là nòng cốt, hoạt động xây dựng phát triển tốc độ cao cùng quá trình đô thị hóa... vì vậy lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng chiếm khoảng 40% tổng lao động cua thinh phổ. Do đỏ lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ.
SVTH: NGUYEN THỊ MAI PHƯƠNG 58
Những năm gan đây ty lệ lao động giữa các nganh có sự thay đổi, nhưng van đảm bảo cơ cấu trên.
Qua phân tích độ chuyển dịch cúa 3 ngảnh kinh tế, nhận thấy rằng: sau 10 năm phát triển, sự biến động ty lệ lao động rất nhó, tức độ chuyển dịch lao động thấp. Ở ngành nông nghiệp độ chuyển dịch là +0,75%, công nghiệp -3,99%, dich vụ +3,24%. Có lẽ cơ cau lao động của thành phố đã khá hợp lý, đã hoạch định
chính xác, do đó chỉ cần chuyển dịch nhẹ.
TP. Vũng Tàu là một trung tâm du lịch nghỉ mát, tắm biển ndi tiếng vao bậc nhất của các tỉnh phía Nam. Ngành du lịch, phục vụ du lịch phát triển mạnh, thu hút nhiều lao động. Bên cạnh đó các hoạt động văn hóa - y tế - giáo dục - tải chính - bưu điện - thẻ thao...cúa thành phé ngày càng phát triển, xứng đáng là
một trung tâm dau não của tỉnh. Bởi thé trong cơ cấu lao động thi lao động ngành
dịch vụ chiếm tỷ lệ cao nhất.
Hiện nay thành phổ đang chú trọng xây dựng nhiều ngành công nghiệp nhẹ: đệt da, chế biến thực phẩm... thu hút nhiều lao động phổ thông, nhằm giải quyết tỉnh trạnh thất nghiệp von rat gay gắt ở các đô thị lớn.
V.I.2 H. Châu Thanh
Năm 1994 huyện Châu Thành được tách thành TX. Bả Rịa và 2 huyện Châu Đức và Tân Thành.
Vi vậy tỷ lệ lao động trong 3 nhóm ngành kinh tế của năm 1999 được tính
bằng trung bình cộng của TX.Ba Rịa và H.Châu Đức - H.Tân Thanh, dé tiện cho
việc đánh giá so với năm 1989 là H.Chau Thành.
% 1989 = H.Châu Thành
%1999= # la +7 iu Duc +
(Xem phu luc 1)3
SVTH: NGUYEN THỊ MAI PHƯƠNG 59
H. Châu Thành
(Đơn vị: %)
dịch
(Nguôn: TĐTDS Bà Rịa - Vũng Tàu năm 1989, 1999)
Huyện cỏ diện tích lớn nhất của tinh, đất canh tác nông nghiệp ở đây còn rat lớn, đặc biệt còn nhiều rừng đặc dụng, là huyện duy nhất không giáp với biển.
Vi vậy trong cơ cấu lao động nội ngành nông nghiệp là lao động nông - lâm nghiệp. Năm 1989 tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm đến 76,37%, tỷ lệ quá cao
cho thấy sự chênh lệch rất lớn trong cơ cấu lao động toàn ngành. Đây cũng là địa
bản người dân tộc tập trung đồng, hoạt động nông nghiệp giản đơn, cũng góp
thêm một lượng lao động nông nghiệp. Cơ cấu ngành kinh tế của huyện thiểu cân đổi, cơ cầu nội ngành cùng thiếu đồng bộ. Các nganh công nghiệp con it va không
phát triển, hoạt động dịch vụ còn mỏng... vì vậy lao động tập trung trong 2 ngành nay chỉ chiếm ty lệ nhỏ (< 25%).
Năm 1994, việc tách huyện đã mang đến nhiều khởi sắc. Nhiều thị tran, thị
tứ mới được hình thành, quá trình công nghiệp hoá nông thôn được chú trọng,
nhiều chính sách kêu gọi đầu tư... đẩy nhanh số dan thành thị, cơ cấu kinh tế có
sự chuyển dịch, lao động đa dang hơn, đặc biệt lao động công nghiệp - dich vụ có chiều hướng tăng.
Nhìn vào bang trên, ta cũng thay rằng: sau 10 năm độ chuyển dịch lao động
rất lớn so với các huyện khác trong cùng thời điểm. Tỷ lệ lao động ngành nông -
lâm — ngư nghiệp giảm mạnh, lao động công nghiệp - xây dựng tăng và tăng cao
ở ngành dịch vụ. Đây là bước đi đúng với xu thé, đúng với chủ trương của tỉnh dé ra và trên đà phát triển kinh tế như hiện nay, cơ cấu lao động chắc chin con nhiều biến động hơn nữa.