SVTH: NGUYEN THI MAI PHUONG 13

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 21 - 24)

ngành kinh té: nông — lâm — ngư nghiệp; công nghiệp, dich vụ.

a) Sử dụng lao động trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp

Đặc điểm: Việc sử dụng lao động nông — lâm — ngư nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, thời gian lao động không trùng với thời gian sản xuất. Năng suất lao động phụ thuộc vào điển biên bat thường của thời tiết và mức độ công

nghiệp hoá trong nông nghiệp như: cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá, điện

khi hoá...

Tình hình sử dụng:

Đổi với những nước phát triển, có diện tích đất canh tác rộng, hình thức

tỏ chức nông nghiệp phổ biến là các trang trại với qui mô lớn, chỉ chuyên môn hoá vẻ một hay vài sản phẩm cây trồng, vật nuôi. Mức độ công nghiệp hoả ở các nước nảy cao nên tỷ lệ lao động nông nghiệp thấp.

Ở những nước đang phát triển như nước ta, lao động tập trung chủ yếu

trong lĩnh vực nông nghiệp. Việc làm của lao động nông nghiệp bị tính chất mùa vụ chí phối rất mạnh. Vào thời vụ gieo trồng, thu hoạch thì lao động tham gia rắt lớn. nhưng lúc nông nhàn thi hau hết lao động thiếu việc làm.

Xu hướng sử dụng: Cùng với quá trình CNH - HĐH nên kinh tế nông

nghiệp - nông thôn như hiện nay, trong tương lai xu hướng sử dụng lao động

nông nghiệp sẽ cd những thay đổi nhất định. Tỷ lệ lao động nông nghiệp ở nước phát triển và đang phát triển đều có xu hướng giảm. Đồng thời, lao động nông nghiệp cũng cần có trình độ chuyên môn kỹ thuật để trực tiếp tham gia sản xuất bằng các máy móc vả thiết bị hiện đại.

b) Sử dụng lao động trong ngành công nghiệp

Đặc điểm: Lao động công nghiệp 1a lao động của loại hình sản xuất tiên tiến, sử dụng máy móc hiện đại, năng suất lao động cao. Với đặc điểm là sản xuất theo dây chuyẻn, chuyên môn hóa va tự động hoa ngảy cảng cao, qui trình công

nghệ hiện đại doi hỏi người lao động phải tuân thủ các thao tác lao động chính

SVTH: NGUYEN THỊ MAI PHƯƠNG l4

thức công việc cao.

Tình hinh sử dụng: Công nghiệp cảng phát triển thì thị trường lao động cảng được mở rộng và thu hút nhiều lao động hơn. Vì vậy, tỷ lệ lao động công nghiệp ở các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển. Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ lao động công nghiệp chưa cao. Do đó, muốn giải quyết việc làm cho người lao động thi phải có sự tăng trưởng về kinh tế, tích luỹ vốn va mở rộng sản xuất bang con đường công nghiệp hoa.

Xu hướng sử dụng: Ở các nước phát triển cỏ xu hướng giảm lao động công

nghiệp (lao động công nghiệp chuyển sang dịch vụ), ngược lại ở các nước đang

phát triển có xu hướng tăng tỷ lệ lao động công nghiệp.

c) Sử dụng lao động trong ngành dịch vụ

Đặc điểm: Lao động trong nganh dịch vụ mang tính xã hội hoa cao. Nhiều

loại hình dịch vụ không can vốn lớn, thời gian chuẩn bị ngắn, ma lại có khả nang tạo nhiễu việc làm. Nên kinh tế cảng phát triển thi tỷ lệ lao động trong nganh dịch

Vụ cảng cao.

Tình hình sử dụng:

Ở các nước có nên kinh tế phát triển, nhiêu loại hình địch vụ phát triển

nên lao động dịch vụ luôn chiém tỷ lệ cao nhất. Các loại hình dịch vụ phong phú,

đa đạng như dịch vụ phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp, văn hoá xã hội...

Ngược lại, các nước có nẻn kinh tế đang phát triển lao động dịch vụ

chiếm tỷ lệ thấp. Các loại hình dịch vụ chưa phong phú và đa dạng nên lao động dịch vụ thường chiếm tỷ lệ thấp.

Xu hướng sử dụng: Lao động dịch vụ co xu hướng gia tăng cả ở các nước

phát triển và đang phát triển. Tuy nhiên, tốc độ gia tăng ở các nước phát triển sẽ

nhanh hơn các nước đang phát triển.

II.4.2 Sử dụng lao đông trong khu vực không chính thức

Tham gia thị trường lao động trong khu vực không chính thức la chủ các

cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ (không phải là doanh nghiệp), chủ hộ kinh tế, chủ

các công việc tự làm cỏ thuê mướn dưới 10 lao động. Các cơ sở nảy can ít vốn, SVTH: NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG 1S

chật hẹp, kém hiện đại nhưng phương thức hoạt động khá lính hoạt, dap ứng

nhanh sự biến động của thị trường.

Việc làm trong khu vực không chính thức rất đa dạng, từ sản xuất nhỏ đến dich vụ sản xuất, dich vụ đời sống, buôn ban hang hóa, chuyên chở hành khách, các nghẻ tạp vụ...

Ở nước ta, hoạt động kinh tế không chính thức phát triển cả ở khu vực nông thôn va thành thị. Sự phát triển mạnh của khu vực kính tế không chính thức kể từ khi thực hiện đường lỗi phát triển kinh tế nhiều thành phần đến nay, đã góp

phan giải quyết việc lam cho một lượng lớn lao động.

Ill SỰ CHUYEN DICH CƠ CAU LAO DONG

II. Cơ cấu lao đông

Cơ cấu lao động là một bộ phận trong cơ cấu tổng thé kinh tế quốc doanh, là mỗi quan hệ tỷ lệ vẻ mặt số lượng giữa các ngảnh, các lĩnh vực trong nên kinh tế quốc dân và các mỗi quan hệ vẻ chất lượng của các lực lượng lao động.

Cơ cấu lao động là tinh trạng phân bố và sắp xếp nguôn lao động của một

ving, một quốc gia vào các ngảnh kinh tế khác nhau, bảo đảm cho sự hoạt động của toàn bộ nén kinh tế.

III.2 Cơ câu kinh tế

Theo quan điểm triết học: cơ cấu nén kinh tế quốc doanh là tổng thể những môi quan hệ giữa các bộ phân hợp thành nên kinh tế, như các ngành và các lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ...), các thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể...) và các vùng kinh tế,

Theo quan điểm hệ thông: cơ cau nén kinh tế quốc doanh là một hệ thống phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố cấu thành (kinh tế - kỹ thuật, kinh tế - xã hội) song không phải đơn thuần chỉ là sự qui định vẻ số lượng vả tỷ trọng của các

ngành và các lĩnh vực, các thành phần kinh tế trong từng thời gian; mà đó

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)