1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000-2008

154 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000-2008
Tác giả Phạm Thị Hỗi
Người hướng dẫn TS. Đàm Nguyễn Thụy Dương, Th.S Nguyễn Thị Bính
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 50,62 MB

Nội dung

Qua trình chuyển dịch cơ câu kinh tế nông nghiệp tinh Hai Dương giai đoạn2000-2008 1.2 Ý nghĩa của sự chuyên dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa

Trang 1

"ý! ~ “rẻ % ef

BO GIAO DUC VA DAO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA ĐỊA LÝ

cafe

KHOA LUAN TOT NGHIEP

GV hướng dẫn : TS Dam Nguyễn Thùy Dương

Th.S Nguyễn Thị Bình

SV thực hiện : Phạm Thị HỗiNiên khóa : 2006 - 2010

——

THU VIÊN —rir ï a

ay di-He Sule Pages

re HO-CHIN A hal

Tr

Tp Hồ Chí Minh, ngày 19/5/2010

Trang 2

LOFT CAM ON

Mia kè that 4 da đến cùng nghia la bến ndm ngồi didi mai trường đại hee của ehiing em đã qua Whé ngay nao em mdi be ngỡ bie chan ode

cống trường dai hee nà đã học được rất nhiều điều từ thầu cá Ody ma bdun

adm da trdi qua, and không phái la dai nhung đâu la ruột quang thời gian

sink vién đẹp nhất oới bao ki nigm oới thầu ed 0d ban Bè dưới ngdi trường

đại hoe ut pham.

(Đổi mai day em ra (rường oà sẽ tiếp tục ut nghiệp bang nhitng kiếm

thite ma thầu ed da đào tạo eho eluing em trong sadt thời gian qua Em xin chan thanh gửi lei eam on lâu lắc nhdt đến:

CJất si quả thay 06 khoa Dia ly trường Pai Hoe đứt Dham thank

phế Hd Chi Minh Bde biệt là em xin gửi đếm ed Dam Uguyén Thiy

(Đương đã tin tink giúp đờ em koàa thank khda luận tốt nghiga nay bằng

tất ed long biét on chan thank nhdt.

rong quá trink lam khóa luda em đã duge tự giúa dé của ede cô

trong đở nâng “ghiệp od phát triển ndng than Unk 2ải Duong Em cũng

win gửi lai edn on tdi ede 0b ii.

Tat ed em xin ghi nhdn nà xin được gửi nhitng tài eam on obi tất ed

lang biét on chan thank nhdt!

Ta Hd Ohi Minh, tgàu 19 thang 05 nan 2010

Sink vién ture higu

PHAM THI HOI

Trang 3

Quá trình chuyển dịch cơ cau kinh té nông nghiệp tinh Hai Dương giai đoạn

i The on GORE QtG600000 3ï) ocreseencaeeciinraeniceeninincwial 1

2 Mục tiêu — Nhiệm vụ - Giới hạn nghiên cứu của dé tai 2

SL Mine: tas lề (ầÃ,:z::2sscicciiisacsia0GSG10268014i60000G/66.864002300//6À 2

205: WP nb tM rasis cise cans vatnaaaicarastxnasamanetsauaats 0894460040644) 2 2.3 Giới hạn nghiên cứu dé tài: - - - - Ă + S2 se sec, 3

23:1 Giới hạn về HỘI ỔỒNG: cáco 22t c0c6606ccct0 i02 6sssse 3

23.2 GIới.bep về UO pel Oth cáo nec22v264660212/4665460/25660 v2 3 32,3 Giải Kien vệ ein GHẾ sss sinew ecco nanvepenansaneswecmreeny 3

SE ik agen OR CONE OP BR os oxen ernsnsenenusvramrnauaniusa yes yseunnentsemenen; 3

3.1 Trên phạm Vi thé giới: - - 0G SG Ăn 1 83 45 esennvee 3

|, | ee 3

4 Phương pháp nghiền cứu: - - ẶẶ eee eee seeeeeeseaeeeeees +

5 Cấu trúc của khóa luận: - ‹‹ ( (c0 111111 35511110 11s s5 kg 8

PHAN NOI DUNG

Chương 1: Cơ sở lí luận sự chuyển dich cơ cấu kinh tế nông

nghiệp

ma aớ'ẽ .ư ng rraaraxxaxanaunwae) 9

II: /CGOGENHĂE << ieSeeneennesseeseeseeeesssi 91.1.2 Chuyển dich cơ cấu kinh tế: <<5< 3< << ll1.1.3 Cocau kinh tế nông TH E n1111112021091906212easzxsse 12

1.1.4 Chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp: - 13

Trang 4

Qua trình chuyển dịch cơ câu kinh tế nông nghiệp tinh Hai Dương giai đoạn

2000-2008

1.2 Ý nghĩa của sự chuyên dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp trong sự nghiệp

công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước: - - ¿55555553 + <55< + l4

1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Ì 5

1.3.1 Các nhân tổ tự nhiên: ce Q0 SH S11 ng xe l§ I.3.2 Các nhân tổ kinh tế - xã hội: - 5 ẶSS << +cxe l6 1.4 Một vài nét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Việt Nam

trong nhimg nam Tà 11878 19

Chương 2: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000 — 2008 2.1 Khái quát chung vẻ tinh Hai Dương: 222553 sex<z2 25

2.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến sự chuyển dich co cấu kinh tế tinh Hai Dương:

12:1 VIEHMGueeoiessesstgisaidsgeZetisgtsaqwuwdi 25

2.2.2 Diéu kiện tự nhiên và tai nguyên thiên nhiên: 26

2.2.3 Các nhân tế kinh tế - xã hội: ccccc+Scộ 31

2.2.4 Danh gia chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp tính Hải Duong: 37 2.3 Sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tinh Hải Duong giai đoạn

DO = TIẾN :giicEict:101225125122t2226256100425565163656300G0G84ÁG 608802 -xa2 39

2.3.1 Đặc điểm chung của kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương: 39

2.3.2 Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tinh HảiDANN Ð vác x2zc6xicSX021022625621512660564%46X60841562i6267VWekessygewgdsýSSSE5956665 84204

pe | CỔ dgNAARRReeeovuee g6 48

Chương 3: Một số định hướng và giải pháp trong chuyển

dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tĩnh Hải Dương đến năm

2020

311 Cer ay Gite rai el Hes, «55-5 22s -264i:42622421222)2022002a6 102

3.1.1 Đường lỗi chính sách: : ccseseeessssceeseessevensnaeaearepventes 102

Trang 5

Quá trình chuyển dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp tinh Hai Dương giai đoạn

2000-2008

S8 Đi đế Bunoneniennooireooedetio<6a2o01444800v04668) 103

3.1.3 Cơ sở vẻ các nhân tố kinh tế xã hội: -. 104

3.2 Mot số định hướng cho quá trình chuyển dịch cơ cau nông nghiệp Hải

Diễng đến DODO ysis sncawnecscswucveannwasxassstewabanaisiaveuternuncs susie 107

42:1 Đình huống COMM is codices ca eatdhbaeeeea awake wade Teme 107

Trang 6

Quá trình chuyền dịch cơ câu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn

LT-—TP : Lương thực — thực phẩm

SL : San lượng

SNN & PTNT: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn

5 i f : Trồng trot

Trang 7

Quá trình chuyên dịch cơ céu kinh té nông nghiệp tinh Hai Dương giai đoạn

2000-2008

DANH MỤC BANG SO LIEU

1 Bang 1.1: Co cau giả tri sản xuất nông nghiệp nước ta qua các nam - 19

2 Bảng 1.2; Mức tăng trưởng nông ~ lâm ngư nghiệp nước ta giai đoạn 1994 -3 Bảng 1.3: Cơ cau giả trị sản xuất của ngành trong trọt phân theo nhóm cây - ¡SA ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÐÔ 22 4 Bang 1.4: Giá trị sản xuất ngành chăn nudi nước ta qua các năm 23

5 Bang 2.1; Cơ cau dân sé trung bình phân theo giới tinh và phân theo khu vực BAUR TL 2ááckiccs2ä6502560202266211212ã6ã1252223502325552Sã5ã533385685532E220502:5 31 Bảng 2.2: Cơ cấu din số phan theo nhóm tuổi của tỉnh .- ‹s-. 31

6 7 Bảng 2.3: Cơ cau giá trị sản xuất phan theo khu vực kinh tế của tỉnh 36

8 Bang 2.4: Cơ cấu giá trị sản xuất nông — lâm - ngu nghiệp của tỉn 40

9 Bảng 2.5: Giá trị sản xuất nông nghiệp của tinh qua các năm 4 Ì 10 Bang 2.6: Cơ cau giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh qua các nam 42

L1 Bảng 2.7: Diện tích trong trọt của tinh qua các năm -.-. - < eee 44 12 Bảng 2.8: Cơ cấu điện tích các loại cây trồng của tinh qua các năm 46

13 Bảng 2.9: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm cây trồng 48

14 Bảng 2.10: Cơ cấu giá trị sản xuất ngảnh trồng trọt phân theo nhóm cây trồng CS CI caus xv0t46c66666294626524268965365669965694625555036%8666/5849699X4 X14555'5994ESiXÿSS}49 15, Bảng 2.11: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo A0 ( Ô {Ý=Ặ(cẶ—- ÏŸẽ.{. - {sẽ Ä/äsá 49 16 Bảng 2.12: Diện tích các loại cây lương thực của tỉnh qua các năm Š Ï 17 Bảng 2.13: Cơ cau điện tích các loại cây lương thực của tỉnh Š2 18 Bang 2.14: Sản lượng các loại cảy LT chính của tình 33

19 Bang 2.15: Cơ cấu sản lượng các loại cay LT chính của tỉnh 54

20 Bang 2.16: Tốc độ tăng trưởng sản lượng các loại cây LT chính của tinh 55

21 Bảng 2.17: Diện tích các loại cây thực phẩm của tỉnh 57

22 Bang 2.18: Cơ cau diện tích các loại cây thực pham của tỉnh - 57

23 Bang 2.19: Sản lượng các loại cây thực phẩm của tỉnh Š8

24 Bảng 2.20: Cơ cấu sản lượng các loại cây thực phẩm của tỉnh sọ

Trang 8

Quá trình chuyên dịch cơ cau kinh té nông nghiệp tinh Hai Dương giai đoạn

2000-2008

25 Bang 2.21: Diện tích cây CN ngăn ngay của tỉnh - s5 5557 2< se ó0

26 Bảng 2.22: Sản lượng các loại cây CN ngắn ngày của tỉnh Ï

27 Bang 2.23: Tốc độ tăng trưởng sản lượng các loại cây CN ngăn ngay 63

28, Bang 2.24: Diện tích sản lượng các loại cây CN lâu năm 64

29 Bảng 2.25: Cơ cau diện tích sản lượng các loại cây CN lâu nam 64

30 Bảng 2.26: Diện tích các loại cây ăn quả của tỉnh 66

31 Bang 2.27: Cơ cấu diện tích các loại cây ăn quả của tỉnh 66

32, Bảng 2.28: Năng suất các loại cây ăn quả của tĩnh - 555522 68 33 Bảng 2.29: Sản lượng các loại cây ăn quả của tỉnh .- ‹ - 68

34 Bang 2.30: Tốc độ tăng trưởng sản lượng các loại cay ăn quả của tinh 69

35 Bang 2.31: Gia trị sản xuất ngành chăn nuôi phân theo nhóm vật nuôi 70

36 Bảng 2.32: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nganh chăn nuôi phân theo PRON VEO HO Ccctvctý2224c22)v2x254220245520412560675134825X06y 559445644466 S(G7s2sseo 7] 37 Bảng 2.33: Cơ cấu giá trị sản xuất các nhóm vật nuôi của tỉnh 72

38 Bang 2.34: Số lượng gia súc, gia cam của tinh qua các năm 14

39 Bảng 2.35: Tốc độ tăng trường số lượng gia súc gia cằm của tỉnh 74

40 Bang 2.36: số lượng đàn trâu, bd, lợn của tỉnh -¿.5 5S 75 41 Bang 2.37: San lượng thịt lợn xuất chudng của tỉnh - 55255 55- 76 42 Bang 2.38: Diện tích trông trọt của tinh phân theo Bắc — Nam TÊ 43 Bang 2.39: Số lượng đàn gia súc gia cầm phân theo Bắc — Nam của tỉnh 79

44 Bảng 2.40: Diện tích trong trọt các huyện phía Bắc của tỉnh 8Ô 45 Bang 2.41: Diện tích các nhóm cay trồng của của các huyện phía Bac 81

46 Bang 2.42: Cơ cấu diện tích các nhóm cây trồng của của các huyện phía Bac 47 Bang 2.43: Diện tích các nhóm cây trong phân theo các huyện phía Bắc 83

48 Bang 2.44: Só lượng gia súc gia cảm các huyện phía Bắc của tinh 84

49 Bang 2.45: Cơ cau số lượng gia súc gia cầm các huyện phía Bắc của tỉnh 85

50, Bang 2.46: Số lượng đàn gia súc các huyện phía Bắc của tỉnh 86

51 Bang 2.47: Số lượng gia cam của các huyện phía Bắc của tỉnh §7

52 Bang 2.48: Diện tích trồng trọt các huyện phía Nam của tỉnh 88

53 Bang 2.49: Diện tích các nhóm cay trồng các huyện phía Nam 89

Trang 9

Quả trình chuyên địch cơ cẫu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn

2000-2008

54 Bảng 2.50: Cơ cấu điện tích các nhỏm cây trồng các huyện phia Nam 90

35 Bảng 2.51: Diện tích các nhỏm cây trong các huyện phía Nam 9 1

56 Bang 2.52: Số lượng gia súc gia cảm của các huyện phía Nam của tinh .93

57 Bang 2.53: Cơ cầu số lượng gia súc gia cảm của các huyện phía Nam 93

58 Bảng 2.54: Số lượng dan gia súc các huyện phía Nam 52 25222 94

59 Bảng 2.55: Số lượng đản gia cảm các huyện phía Nam -.2 52 22 25c 95

60 Bang 2.56: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo loại hình kinh tế của tinh

TH N ca eemevroaasondasetesanoeov09100000111401590505290006ngn2yni 96

61 Bảng 2.57: Cơ cau giá trị sản xuất nöng nghiệp phân theo loại hình kinh tế của

co ` ẢẢ Ả"Ảẻẻ 97

62 Bang 3.1; Dự kiến cơ cấu kinh tế của tỉnh đến nãm 2020 09

63 Bảng 3.2: Mục tiêu phát triển cây LT - TP củ tỉnh đến năm 2020 113

64 Bảng 3.3: Diện tích - Năng suất — Sản lượng lúa của tỉnh đến 2020 1 14

65 Bảng 3.4: Diện tích ~ Năng suất — Sản lượng ngỏ của tỉnh đến 2020 115

66 Bảng 3.5: Diện tích - Năng suất - Sản lượng cây TP của tinh đến 2020 L6

67 Bảng 3.6: Bó trí các vùng sản xuất lợn sữa của tỉnh 25s 119

68 Bang 3.7: Chi tiều phát triển nuôi trồng thủy sản đến 2020 - 122

69.Bang 3.8: Phân bó điện tích theo đối tượng nuôi thủy sản của tỉnh 123

Trang 10

Quá trình chuyển dịch cơ cầu kink tế nông nghiệp tinh Hai Dương giai đoạn

2000-2008

DANH MỤC BIẾU ĐÒ

1 Biểu 1.1: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta qua các năm 20

2 Biểu 1.2: Cơ cấu giá trị sản xuất nganh trồng trọt phân theo nhóm cây trồn.22 3 Biểu 2.1: Dân số hải Dương phân theo khu vực qua các năm 32

4 Biểu 2.2: Cơ cau giả trị sản xuất nông — lâm — ngư nghiệp của tỉnh 40

5 Biểu 2.3: Cơ cấu giả trị sản xuất nông nghiệp qua các năm của Hải Dương 42

6 Biểu 2.4: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành 43

7 Biểu 2.5: Diện tích cây CN hang năm va lâu năm của tinh Hải Duong 45

8 Biểu 2.6: Co cấu điện tích các loại cây trồng tinh Hai Dương 46

9. Biểu 2.7: Tốc độ tăng trưởng diện tích các loại cây trong tinh Hải Duong 50

10 Biểu 2.8: Cơ cấu điện tích các loại cây lương thực của tỉnh 52

11 Biểu 2.9: Cơ câu sản lượng một số cây LT chính của tỉnh - 54

12 Biểu 2.10: Tốc độ tăng trưởng sản lượng một sé cây LT chính của tinh 55

13, Biểu 2.11: Cơ cau điện tích các loại cây CN ngắn ngảy chính của tinh 60

14, Biểu 2.12: Cơ cấu sản lượng các loại cây CN ngắn ngày chính của tỉnh 62

15 Biểu 2.13: Cơ cau diện tích các loại cây ăn quả của tỉnh -: 67

16 Biểu 2.14: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm vật nudi 71

17 Biểu 2.15: Cơ cấu giả trị sản xuất các nhóm vật nuôi của tỉnh 73

18 Biểu 2.16: Cơ cau diện tích các nhóm cây tròng các huyện phía Bac 82

19 Biểu 2.17: Cơ cấu diện tích các nhóm cây tròng các huyện phía Nam 90

20 Biểu 2.18: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo loại hình kinh tế của

Trang 11

Quả trình chuyển dịch cơ cẫu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

2000-2008

DANH MỤC BẢN ĐÒ

1 Bản đồ hành chỉnh tinh Hải Dương.

to - Bản đỏ quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hai Dương đến

2020.

Trang 13

Quá trình chuyển dịch cơ câu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

PHAN MO DAU

1 Lí do chon dé tài:

Việt Nam là một trong những nước có nên kinh tế đang phát triển.

Trong cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp - công nghiệp va dịch vụ thì nông

nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ lao động cao nhưng giá trị góp phan vào tổng GDP thi

tương đổi nhỏ Tuy nhiên nông nghiệp đóng vai tro rat quan trong trong đời sống xã hội Nông nghiệp là ngảnh sản xuất lương thực thực phẩm, duy trì sự sống của toàn xã hội đảm bao van dé an ninh vẻ lương thực quốc gia Hơn nữa nông nghiệp còn cung cấp cho sản phẩm xuất khẩu thu ngoại tệ tạo điều kiện phát triển chung của đất nước Như vậy đối với các nước có nẻn kinh tế đang

phát triển trên thé giới nói chung còn Việt Nam nỏi riéng nông nghiệp đóng

vai trò ngảy cảng quan trọng vả có ý nghĩa to lớn,

Trong nhừng năm gan đây, Đảng va nha nước ta đã dé ra chủ trương

chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với 3 nghị quyết 5 nghị định 21quyết

định có liên quan đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Thực hiện

chủ trương của Nha nước mỗi vùng, mỗi địa phương déu ra sức phát huy, tận

dụng hết tối đa những thế mạnh của mình để xây dựng một cơ cấu kinh tế nông

nghiệp hợp ly, tạo ra một sức mạnh tỏng hợp thúc day sự phát triển của vùng

nói riéng và kinh tế cả nước nói chung Đặc biệt là góp phan vào công cuộc

CNH - HĐH dat nước thành công nhanh chéng hơn.

Hải Dương là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng - một vùng kinh tế

trọng điểm phía Bắc nói riêng và của cả nước nói chung Tinh có nhiều lợi thé

vẻ phát triển kinh tế nông nghiệp với những lợi thế thế mạnh vẻ ca tự nhiên va

kinh tế xã hội Vì vậy Đảng bộ chính quyển nhân dân tinh Hải Dương đã và

đang chủ trọng trong việc đầu tư và phát triển kinh tế nông nghiệp để khai thác,

phát huy được những lợi thé đó Thực hiện chủ trương của nha nước nghị quyết thang 9/2000 vẻ van dé chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp va giải

quyết đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp Hải Dương đã đưa ra nhiều chính sách

phát triển nông nghiệp theo hướng tăng năng suất, chất lượng của sản phẩm cây

trong đặc biệt là nắng suất lúa, các loại cây vụ đông vả một số loại cây ăn quả.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tinh Hải Dương đã và đang diễn ra

GỌI ` NGỌ

Trang 14

Quá trình chuyển dịch cơ cu kinh tế nông nghiệp tinh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008 khá mạnh vả đạt hiệu quả cao Day cũng chính là nhiệm vụ lâu dai va có ý

nghĩa quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói riêng và sự phát

triển kinh tế cả nước nói chung trong thời ki CNH — HDH đất nước.

Tuy nhiên trong công cuộc đổi mới nén kinh tế thi sự chuyển dịch này

còn nhiều van dé đặt ra cần giải quyết doi hỏi phải tìm hiểu nghiên cứu nhận

xét đánh giá dé từ đó dé xuất ra những giải pháp hữu hiệu có thể khắc phục

trong thời gian tới.

Với mong muốn được déng góp phan nao đó vào sự phát triển kinh tế của tinh nha, tác giả luận văn đã lựa chọn đẻ tai: “Sy chuyển dịch cơ cấu kinh

tê nông nghiệp tinh Hai Dương giai đoạn 2000-2008: Thực trạng vả định

hướng phát triển nông nghiệp” làm khóa luận tốt nghiệp.

2 Mục tiêu - Nhiệm vụ - Giới hạn của đề tài:

2.1 Mục tiêu đề tài:

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, mục tiểu của đẻ tài là nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương trong giai đoạn

2000 - 2008 từ đó dé xuất ra một số giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh

tế nông nghiệp một cách hợp lý hơn nhằm đạt hiệu quả cao vẻ kinh tế và phát

huy được những thé mạnh vẻ tự nhiên cũng như thể mạnh vẻ kinh tế xã hội của

tỉnh.

2.2 Nhiệm vụ đề tai:

% Tổng quan những cơ sở lí luận vẻ huyén dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

+ Tim hiểu ý nghĩa của sự chuyển dich cơ cau kinh tế nông nghiệp đối với sự

phát triển kinh tế chung trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước.

+ Phân tích nhừng nhân tô ảnh hưởng đến sự chuyên dịch cơ câu kinh tế nông

nghiệp của tinh Hải Dương giai đoạn 2000 — 2008.

Nhận xét đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quả trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hải Dương.

4 Tim hiểu dự báo vẻ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hải

Dương trong thời gian tới.

ee

Trang 15

Qué trình chuyển dịch cơ cau kinh té nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

+ Dé xuất một số giải pháp nhằm thúc đây tốc độ chuyên dịch co cấu kinh té

nông nghiệp của tỉnh.

2.3 Giới hạn của đề tài:

2.3.1 Giới hạn về nội dung:

Dé tài giới han trong nội dung: Nghiên cứu sự chuyén địch cơ cấu kinh

tế trong nội bộ ngành nông nghiệp là trồng trọt và chăn nuôi

2.3.2 Giới hạn về thời gian:

Dé tài nghiên cửu sự chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp tinh Hải

Dương giai đoạn 2000 - 2008.

2.3.3 Giới hạn về không gian:

Phạm vi không gian nghiên cứu là toàn tỉnh gồm 12 đơn vị hành chính:

thành pho Hải Dương các huyện: Chi Linh, Nam Sách Thanh Hà Kinh Môn Kim Thành, Cam Giang, Binh Giang, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Miện, Ninh

quốc gia trên thé giới đều có xu hướng chuyền dịch tương đối khác nhau dé có

cơ hội phát huy thé mạnh của riêng Sự chuyển dịch này đã được nhiều nha khoa học trung tâm nghiên cứu khoa học và xã hội tìm hiều nghiên cứu từ lâu.

Với mục đích thúc day nẻn kinh tế quốc gia hòa nhập vao nén kinh tế chung

của thé giới.

3.2 Tại Việt Nam:

Trong quá trình phát triển và hội nhập với nên kinh tế là xu thé tat yếu

và can thiết của đất nước Chuyên dịch cơ cau kinh tế nói chung và chuyển địch

cơ cau kinh tẻ nông nghiệp nói riêng giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển

kinh tế thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Trong thời gian qua van

dé này đã được rất nhiều cơ quan ban ngành quan tâm nghiên cứu như: Viện

GHI.” TH

Trang 16

Quá trình chuyển dịch cơ cẫu kinh té nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008kinh tế thé giới Viện khoa học xã hội thanh phó Hé Chi Minh Học viện hành

chính quốc gia Ngoài ra còn rat nhiều các nha khoa học, tiến sĩ nha kinh tế

học đã đi vảo nghiên cứu: TS Ngô Dinh Giau, TS Vi Đại Lược PGS.TS Lẻ

Đình Thắng

Déi với cơ quan ban ngành cơ sở của tinh Hải Dương thì việc nghiên cứu van dé nảy đã điển ra song chỉ mới ở mức chung chung khái quát thông

qua các bài viết, bải báo cáo trên mạng trên báo đài hay các bài tham luận của

sở nông nghiệp vả phát triển nông thôn của tỉnh

Đó chính la một trong những tải liệu tham khảo quan trọng cho tac giả

khi nghiên cứu về sự chuyển dich cơ câu kinh tế nông nghiệp Việt Nam nói

chung va tinh Hải Dương nói riêng trong giai đoạn 2000 - 2008,

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:

4.1 Phương pháp luận:

4.1.1 Quan điểm lãnh thổ:

Một lãnh thỏ nao cũng bao gồm nhiều lãnh thé nhỏ hơn và bản thân lãnhthé lớn này lại nằm trong một phạm vi lãnh thé lớn hơn

Quán triệt quan điểm lãnh thô người nghiên cửu phải chủ ý đến sự khác

biệt lãnh thỏ của các sự kiện địa lí nhằm tìm ra những nét độc đáo của cả lãnh

thổ nghiên cứu Chính vì vậy, khi xem xét các vấn dé về địa lý kinh tế xã hội cần xem xét cả mỗi quan hệ bên trong va mỗi quan hệ bên ngoài của lãnh thỏ.

Vi chúng ta cũng da biết bản thân hiện tượng kinh tế xã hội không tồn tại cô lập

nó luôn có môi quan hệ với các vùng lãnh thỏ khác nhau Tóm lại, cần chú ýđến lãnh thé của các hiện tượng địa lý kinh tế nhằm tim ra nét riêng độc đáo

của từng lãnh thỏ.

Địa lí kinh tế xã hội là một tổng thé lãnh thé nói chung và cơ cầu nông

nghiệp là tổng thẻ lãnh thỏ nói riêng Vì vậy khi nghiên cứu quá trình chuyến

dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp can phải xem xét mỗi quan hệ bên trong nội bộngành: trồng trọt và chăn nuôi và mối quan hệ của ngành nông nghiệp Hải

Dương với nông nghiệp ở một số tỉnh khác dé tim thấy được rõ nét riêng biệt

dé có cái nhìn đúng nhất vẻ tỉnh

Trang 4

Trang 17

Quá trình chuyển địch cơ câu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

4.1.2 Quan điểm ting hợp:

Quan điểm tổng hợp thực chất la việc vận dụng quan điểm biện chứng

trong địa lý Chúng ta đều biết rang mỗi liên hệ qua lại 14 thuộc tinh chung nhất

của thé giới khách quan Tắt cả các sự vật, hiện tượng của thé giới khách quan

luôn có mỗi quan hệ mật thiết với nhau bằng các mỗi quan hệ tác động ảnh

hưởng liên kết thúc day hay cản trở lẫn nhau.

Cơ cầu kinh té nói chung va cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp nói riêng

có đối tượng nghiên cứu khá rộng, liên quan đến nhiều vấn đẻ sử dụng nhiều chỉ số thông ké, nêu ra nhiều đữ liệu Vi vậy, trong quá trình nghiên cứu quan điểm tong hợp đòi hoi người nghiên cứu phải xem xét đánh giá các sự vật hiện

tượng trong mỏi quan hệ tác động qua lại của chúng Trong quả trình nghiên

cứu vẻ tỉnh phải phân tích đánh gia tiểm năng những nguồn lực của sự phát triển ngành kinh té nông nghiệp đồng thời phải phát hiện ra những mỗi quan

hệ qua lại giữa các yếu tế tự nhiên và kinh tế xã hội dé có kết luận đúng trong

hiện tại va phương hướng phat triển của tỉnh.

4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh:

Quan điểm lịch sử - viễn cảnh chính là nhằm vào mục dich thấy trước của khoa học nó dam bảo tinh dy báo cho tương lai.

Quán triệt quan điểm lịch sử viễn cảnh khi nghiên cứu địa lý kinh tế xã

hội địa phương người nghiên cứu phải nghiên cứu các vấn dé sự vat, hiện

tượng từ quá khứ đến hiện tại và dự báo tương lai Do đó, phải dựa vào quá khứ

để đánh gia đúng hiện tai một cách chính xác và đưa ra dự báo có khoa học cho tương lai Quan điểm lịch sử viễn cảnh phải đảm bảo tính sáng tạo và tích cực

của địa lý kinh tế.

Khi nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ câu kính té nông nghiệp tỉnh

Hải Dương cẩn phải dựa vào những đặc điểm phát triển nông nghiệp hiện tại dé

đưa ra những dự báo và định hướng tương lai hợp lý, chính xác phù hợp với

yêu cầu và tiểm năng của tỉnh.

Trang 18

Quá trình chuyén dich cơ cầu kinh tế nông nghiệp tinh Hai Dương giai đoạn

2000 - 20084.1.4 Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững:

Quan điểm sinh thai có ý nghĩa đặc thủ trong nghiên cửu ảnh hưởng của

tự nhiên vả mỗi quan hé tac động qua lại giữa tự nhiền va con người đặc biệt

giữa con người với việc sử dụng vả khai thác tải nguyễn thiền nhiên.

Khi nghiên cứu địa lý kinh tế xã hội địa phương phải chú trọng đến sử

dụng tải nguyên sao cho không ảnh hưởng đến môi trường (ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thiền nhiên) Chính vì vậy, khi nghiên cứu sự phát triển địa lý

kinh té xã hội cần đàm bảo sự phát triển hài hòa giữa sự phát triển kinh tế va đảm bảo sự cân bằng của tài nguyên va môi trường.

Cơ câu kinh tế nông nghiệp là ngành tác động nhiều đến môi trường tự

nhiên va mỗi trường tự nhiên cũng tác động mạnh mẻ dén cơ cau nông nghiệp

của tỉnh Quán triệt quan điểm sinh thai nên khi nghiên cứu quá trình chuyển

dich cơ cấu kinh tế nỏng nghiệp cần chú ý đến sự én định của môi trường sinh

thái và đảm bảo môi trường phát triển bẻn vững

4.2 Phương pháp nghiên cứu:

4.2.1 Phương pháp thing kê:

Phương pháp thông kẻ nhằm hỗ trợ việc thu thập sé liệu chon lại số liệu

(chọn số liệu tương đối nhất biểu hiện sự biển đổi kinh tế xã hội của địa phương đẻ nghiên cứu).

Thống kê sẻ liệu và dựa vào các số liệu đã thu thập được tong hợp sắp

xếp lại thành hệ thống khoa học và cụ thẻ.

Chuyển địch cơ cau kinh tế nông nghiệp là quá trình chuyển dịch của cả ngàn chan nuôi va trồng trot, Vi vậy việc thu thập vả thống kẻ số liệu cần thu

thập những số liệu có liên quan đến lĩnh vực nảy: diện tích trồng trọt, sản lượng

các loại cây cân thiết phải thống kẻ để có phan tích chính xác

4.2.2 Phương pháp tổng hợp:

Phương pháp này sử dụng kết quả của việc thu thập tài liệu quan sát thực địa tiến hanh thực nghiệm, xử lý thông tin qua hệ thống phan tích tổng

hợp.

Việc tim tai liệu số liệu của tỉnh luôn gặp những khó khan, các số liệu

không được thống kê day đủ trực tiếp Các số liệu thường được thống kê trong

NGON: THỌNỌUOỌỌNH

Trang 19

Qué trình chuyển dich cơ cau kinh tế nông nghiệp tinh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008các bao cáo các bản kế hoach, nén việc thống kẻ gap nhiều khó khan Trong

điều kiện như vậy cản phải sử dụng đến phương pháp tông hợp Nhờ đó giúp

cho người nghiên cứu có cái nhìn hệ thong va tổng quát hơn

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng là một quá trình phát triển

lâu dai nên việc thu thập tông hợp số liệu can có tính chính xác, xử lý thông tin

cách nhanh nhạy và hợp lý nhất Việc xin các tài liệu về ngành nông nghiệp

còn khó khăn do tài liệu tổng hợp phân tán: các bài báo cáo, trên báodai Chinh vi vậy, phải tông hợp sé liệu tài liệu dé bài viết có sức thuyết phục

hơn.

4.2.3 Phương pháp phân tích hệ thông:

Tất cả các tài liệu thu thập được từ các nguồn báo cáo báo chí thông tin.

internet, các phương tiện thông tin đại ching được người viết sip xếp phan

loại, so sánh Qua đó bỏ ra những thông tin không chính xác, những số liệu

không đồng nhất để đi đến một sé liệu đồng nhất giữa các nguồn thông tin thu

thập được Sử dụng phương pháp này cần có sự tập trung cao độ và phân tích

số liệu thật chính xác dé tránh sai sót, phương pháp nay giúp cho đẻ tài có tinh

thuyết phục cao với hệ thông số liệu và phân tích số liệu logic

4.2.4 Phương pháp ban đồ và biểu da:

Phương pháp bản đồ là phương pháp truyền thống của khoa học địa lý.

Trong nghiên cứu địa ly địa phương phương pháp bản đồ được vận dụng trong tất cả các khâu nghiên cứu như trong việc: phân tích xử lý số liệu, biên tập bản

đồ phân tích, lựa chọn các phương pháp biểu hiện, so sánh, đối chiếu, danh giá

hiện tượng kinh tế xã hội Sử dụng phương pháp nay nhằm làm sang tỏ hơn sựbiển đôi của các sự vật, hiện tượng kinh tế xã hội, môi liên hệ bên trong của cácngành kinh tế Sự tác động giữa các yếu tổ kinh tế, xã hội với nhau

Trong việc nghiên cứu chuyền dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp phương

pháp bản đồ được dùng để so sánh đối chiếu các đối tượng với nhau cách rõrang nhất Như việc so sánh đối chiếu cơ cau diện tích các loại cây trông, cácloại vật nuôi nhằm lam cho bài viết sáng tỏ và có chiều sâu hơn

ee

Trang 20

Quá trình chuyển dịch cơ câu kinh té nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

4.2.5 Phicang pháp thực địa:

Phương pháp thực địa với việc quan sat đo đạc tìm hiểu thực tế đổi

tượng kinh té xã hội của địa phương Phương pháp nay giúp dé tai có độ tin cậy

vả thấy được thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Trongnghiên cứu địa lý kinh tế xã hội địa phương chúng ta cn phải quan sắt kĩ lưỡng

các đói tượng các hiện tượng kinh tế xã hội dé có cái nhìn tổng quát va thực tế

Phương pháp dự báo thường dựa trên việc nghiên cứu sự vận động vả

phát triển của các sự vật hiện tượng địa lý trong thời gian dai, cũng như việcphân tich các yếu tố, các thành phan, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển

của nó dé đưa ra những dự báo chính xác va khả thi nhất

Tat cả các phương pháp trên đều có những tối ưu và những nhược điểm

nên không thé máy móc áp dụng hoàn toàn một phương pháp nào cả Biện pháp

tối ưu nhất là kết hợp nhịp nhang đồng bộ các phương pháp trên dé đạt kết quả

tốt nhất cho đề tải.

Chuyển dịch kinh tế nỏng nghiệp cũng có quá trình vận động và phát

triển lâu dải Chính vì vậy, cần nghiên cứu những nhân tổ tác động đến nó để

có dự báo chính xác cho tương lai.

5 Cấu trúc khóa luận:

Ngoài phan mở đầu và phan kết luận nội dung của dé tài bao gồm 138

trang va được chia làm 3 chương chính:

Chương 1: Cơ sở lí luận vẻ quá trình chuyên dich cơ cau kinh tế nông

nghiệp.

Chương 2: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải

Dương giai đoạn 2000 — 2008.

Chương 3: Một số định hướng và giải pháp chuyển dich cơ cấu kinh tế

nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2020

GROUP za

Trang 21

Quá trình chuyén dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp tinh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008

PHAN NOI DUNG

CHUONG I: CO SỞ LÍ LUẬN VE QUA TRINH CHUYEN

DICH CƠ CAU KINH TE NONG NGHIỆP

Cơ cấu được biểu hiện như 1a tập hợp những mdi quan hệ liên kết hữu

cơ các yêu tố khác nhau của một hệ thống nhất định

Co cau kính té là tình trạng phôi hợp các nhóm ngành kinh tế trong mộtvùng một quốc gia hoặc trên toàn Thẻ giới tạo thành một tỏng thẻ kinh tế,

trong đỏ hoạt động của toàn bộ nẻn kính tế đòi hỏi giữa các nhóm ngành phải

có những mỗi quan hệ gắn bó phụ thuộc lẫn nhau và thường được biểu hiện

bằng ti trọng giá trị của từng bộ phận trong tổng thẻ

Cơ câu kinh tế là một van dé quan trọng quyết định đến quá trình tăng

trưởng và phát triển kinh tế Ở bat cứ một quốc gia nảo hay một vùng lãnh thé

nào có một cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tao sức mạnh mẽ hài hòa dé sử dụng lao

động một cách hợp lý nhất Sử dụng đan xen hợp lý các nhân tổ: tự nhiên, cơ

sở vật chất và lao động sẽ tận dụng được tôi ưu các nhân tổ nay

Co cau kinh tế là van dé có nội dung rộng vi thế xem xét cơ cau kinh tế

là xem xét cấu trúc bên trong của quá trình tái sản xuất mở rộng của nền kinh

tế Cơ cau kinh tế biểu hiện mỗi quan hệ giữa quan hệ sản xuất va lực lượngsản xuất của nén kinh tế Mối quan hệ không chi lả những quan hệ riêng lẻ củatừng bộ phận cau thành nẻn kinh tế (bao gồm các yếu tổ kinh tế, các lĩnh vực tỏ

chức sản xuất phản phổi trao đổi tiêu ding), các khu vực kinh té (nỏng thôn,

thành thị) thành phan kinh tế ( nha nước cá thé, tư nhân, đầu tư nước ngoài )

Cơ cau kinh tế muốn phát huy tác dụng phải có một quá trình một thời

gian nhất định Thời gian dài hay ngăn tủy thuộc vào đặc điểm của từng loại cơ

ee

Trang 22

Quá trình chuyển dịch cơ câu kink té nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008

cấu kinh tế Cơ cau kinh tế không phải tôn tại cách có định lâu dai ma có sự

biển đỏi chuyển dịch can thiết với những biến đổi thích hợp với biến động của

điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội.

Cơ cau kinh tế bao gid cũng biểu hiện điều kiện thời gian va không gian

nhất định trong điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội nhất định thích hợp

với điều kiện của mỗi nước mỗi địa phương.

Cơ cau kinh tế hiểu một cách day đủ là tổng thé hệ thông kinh tế baogồm nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lần nhau trong

không gian thời gian nhất định, nó được thé hiện ở cả định tính va định lượng,

cả về số lượng vả chất lượng phù hợp với mục tiêu của nén kinh tế.

Tóm lại, cơ cấu kinh tế là một tổng thẻ các mỗi quan hệ tỷ lệ vẻ sỏ

lượng và chất lượng tương đối ôn định của các bộ phận kinh tế trong những

điều kiện không gian va thời gian nhat định

Cơ cau kinh té có các đặc trưng chủ yếu là mang tinh khách quan, cơ

cấu kinh tế là một hệ thông rang buộc cơ cấu kinh tế mang tính lich sử

Lich sử phát triển cơ cấu kinh tế của các nước trên thé giới cho thấy,

mỗi nước căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội của minh để xác định cơ cấukinh té thích hợp

Một là, các nước tư bản chủ nghĩa thực hiện mô hình kinh tế thị trường

tự do cơ cấu kinh tế hình thành dựa trên quan hệ cung câu của thị trường do

động cơ lợi nhuận chi phối và có sự điều tiết với mức độ khác nhau của nhanước Cơ cấu kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa phụ thuộc chủ yếu vào các

nhân tô vả quy luật hoạt động của thị trường.

Hai là ở một số nước xã hội chủ nghĩa trước đây, cơ cấu kinh tế hìnhthành do nhiều yếu tổ khác nhau và phụ thuộc nhiều vảo ÿ chí chủ quan, dựa

trên các chỉ tiêu pháp lệnh của kẻ hoạch nha nước Các nước nay đã rap khuôn

theo kinh nghiệm của Liên Xô là cơ chế kế hoạch hỏa tập trung, ưu tiên phát

triển công nghiệp nặng tiến hành quốc doanh hóa và tập thể hóa Cơ cấu kinh

tế hình thanh chú yếu phụ thuộc vào các nhân tổ chủ quan

Ba là, mô hình vừa có kha năng phát huy mặt tích cực của cơ chế thị

trường vừa khắc phục vả hạn chế khuyết tật của mô hình thứ nhất và mô hình

Trang 10

Trang 23

Quá trình chuyển dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008thứ hai Đó lá sự lựa chọn vả xác định cơ cấu kinh tế hợp lý vừa huy động

được mạnh mẽ những tiém lực bén trong vừa thu hút được sự đầu tư bên

ngoài Mô hình cơ cau kinh tế nay và sự chuyển dich của nó tùy thuộc vào vai

trò và nghệ thuật quản lý vĩ mô của nhà nước Đây cũng là mô hình mà nước ta

Xét vẻ mặt sở hữu cơ cau các thành phân kinh tế bao gồm trong va

ngoải quốc doanh

1.1.2 Chuyển dich cơ cau kinh tế:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp lả yêu cầu khách quan của sựphát triển nền sản xuất xã hội Xét lịch sử của nền sản xuất tại một vùng, mộtquốc gia hay trên phạm vi toản thé giới, chuyển dich cơ cấu kinh tế là một quá

trình liên tục không ngừng.

Là một thuật ngữ mới trong lĩnh vực kính tế học mới xuất hiện trong

những năm gan đây Dé chi sự thay đổi dan din, từng bước cấu trúc của nên

kinh tế trong phạm vi các ngành va các vùng lãnh thé dé thích nghỉ với hoàn

cảnh phát triển của đất nước Sự chuyển địch cơ cấu ngành thé hiện sự thay đỏi

tỷ trọng giữa các nganh nông nghiệp công nghiệp, dịch vụ và giữa các ngành

nhỏ trong nội bộ các ngành kinh tế như: giữa trồng trọt và chan nuôi trongnông nghiệp giữa khai thác và chế biển trong công nghiệp

Khi xem xét cơ cấu kinh tế là xem xét cấu trúc bên trong của quá trình

tải sản xuất mở rộng của nền kinh tế Cau trúc bên trong của một nên kinh tế

thường được thể hiện thông qua mối quan hệ giữa các bộ phận cơ cấu kinh tế

với nhau Các bộ phận nay bao giờ cũng gắn liên với những điều kiện không

gian va thời gian nhất định, trong điều kiện tự nhién, kinh tế xã hội nhất định

và thích hợp với điều kiện mỗi nước, mỗi vùng hay mỗi doanh nghiệp.

Trang TÍ

Trang 24

Quá trình chuyên địch cơ câu kinh té nông nghiệp tinh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

Cơ cầu kinh tế muốn phát huy tác dụng phải cỏ một quả trình thời gian

nhất định Thời gian dai hay ngắn bao nhiêu tùy thuộc vào đặc điểm từng loại

cơ câu kinh té Tuy nhiên cơ cấu kinh tế không thẻ cô định lâu dai ma phải

chuyền dich cần thiết với sự biển động của điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh

tế xã hội

Chuyển địch cơ cấu kinh tế của mỗi nước hay mỗi địa phương chính là

sự thay đổi tỉ trọng các nganh kinh tế trong tông giá trị sản phẩm nội địa (GDP) của nước đó hay địa phương đỏ trong một giai đoạn phát triển nhất định Những bộ phận cơ cấu khác cuối cùng cũng được biểu hiện trong cơ cấu GDP

của nước đó hoặc địa phương đó.

Sự chuyển địch cơ cau vùng lãnh thỏ biểu hiện ở sự thay đổi các địa ban tương ứng với sự chuyên dịch cơ cau ngảnh.

Vd: Hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên hay &

Đông Nam Bộ,

1.1.3 Cơ cau kinh tễ nông nghiệp:

Nông nghiệp là một hệ thống nên sự tương quan giữa các thành phan của nó rất chặt chẽ Cơ cấu nông nghiệp chính là tỉ lệ cân đôi giữa các ngảnh

nông nghiệp bao gdm tỉ lệ cân đối giữa trồng trọt và chin nuôi Việc xác định

và hình thành cơ cấu nông nghiệp hợp lý rất can thiết và có ý nghĩa rất quan

trọng.

Tương quan giữa trồng trọt và chăn nuôi là nội dung quan trọng nhất của

cơ cau kinh tế nông nghiệp Mặc dù hai ngảnh này có mối quan hệ rất chặt chế nhưng trên thực tế it có nước nao có sự cân đối giữa hai ngành trồng trọt và chin nuôi Hầu như ở các nước phát triển, giá trị ngành trồng trọt luôn thấp hơn ngành chan nuôi vả ngược lại ở các nước đang phát triển thi giá trị ngành sản

xuất ngành chan nuôi luôn thắp hơn ngành trồng trọt Sự hình thành các cơ cấu

cũng phụ thuộc nhiêu vao điêu kiện tự nhiên va điều kiện kinh tế xã hội của

từng vùng Phát triển nén nông nghiệp sinh thái cũng nhằm tạo ra cơ cấu cây

trồng hợp lý cho từng vùng

Khi nghiên cứu cơ cấu ngành nông nghiệp người ta thường nghiên cứu

hai ngành trong trot và chan nuôi Theo da phat triển của xã hội và khoa học ki

aaa “TEEN EEENNGGNE.

Trang 25

Qua trình chuyển dich cơ cau kinh té nông nghiệp tinh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

thuật sản xuất nông nghiệp ngảy cảng được đầu tưu va phát triển nhiều ngànhmới được hinh thành Năng suat, sản lượng cây trong vật nudi được nang cao

trên cơ sở đầu tư theo chiều sâu vào ngảnh sản xuất nông nghiệp Sự phân công

lao động trong nông nghiệp ngày cảng ti mi vả rạch roi hon, tạo điều kiện hình

thành các vùng chuyên canh, các vùng chuyên môn hóa.

Nông nghiệp (gồm nông nghiệp lâm nghiệp và ngư nghiệp) là lĩnh vực sản xuất vật chất nhằm đáp ứng nhừng nhu cau thiết yếu về lương thực thực

phẩm cho nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp và nguồn hàng cho xuất

khẩu.

Cho đến nay, nông nghiệp nước ta còn chiếm ti trọng lớn trong tổng sảnphẩm xã hội và thu nhập quốc dân là ngành có tỉ trọng lớn vẻ lực lượng laođộng trong cả nước Vi the, cơ câu kinh tế nông nghiệp là bộ phận cau thanh rat

quan trọng trong co cấu của nén kinh tế quốc dân

Cơ cau kinh tế nông nghiệp là một tổng thé bao gồm các mỗi quan hệ

tương tác giữa các yếu tô của lực lượng sản xuất va quan hệ sản xuất thuộc cáclĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp trong khoảng thời gian và điều kiện kinh tế xã

hội cụ the No được biểu hiện bằng sự tương quan vẻ số lượng va chất lượng

của các mỗi quan hệ nỏi trén.

1.1.4 Chuyển dịch cơ chu kinh tế nông nghiệp:

Chuyẻn dịch cơ câu kinh tế nông nghiệp là chủ trương của Dang và Nhà

nước ta Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp dé chỉ sự thay đổi din dan

từng bước cấu trúc nén kinh tế nông nghiệp đẻ thích nghỉ với quá trình

CNH-HĐH đất nước Sự chuyến địch cơ cau kính tế nông nghiệp thẻ hiện ở sự thay

đổi tỉ trọng giữa các ngảnh trồng trọt và chan nuôi Sự chuyển dịch trong trong

trọt là sự thay đổi các loại co cấu cây trồng cho phù hợp với điều kiện tự nhiên

của từng vùng từng địa phương và phù hợp với nen nóng nghiệp sản xuất

hoàng hóa.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của nước ta trong những

năm gan đây đang diễn ra mạnh mẽ và theo chiều hướng thuận: giảm ti trọng

ngành trồng trọt tăng tỉ trọng ngành chăn nudi trong cơ cấu sản xuất nông

HO NGỌ.” ne

Trang 26

Quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

nghiệp Sự chuyển dịch này đang góp phan quan trọng vảo quá trình HDH dat nước

CNH-1.2 Ý nghĩa của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trong

sự nghiệp công ngiệp hóa hiện đại hóa đất nước:

Trong toàn ngành cơ cấu kinh tế nông nghiệp đang có sự chuyền dịch

đúng hướng và hiệu quả kinh tế cao.

Năm 1997, nước ta cơ cấu nông nghiệp lả: trồng trọt (77.8%) chăn nuôi

(19.5%) địch vụ nông nghiệp (2.7%) và đến năm 2002 cỏ các giá trị tương ứng

là: 75.4%: 22.4%: dich vụ nông nghiệp (2.2%) Đối với nước ta trong nhữngnăm gan đây chăn nuôi đang ngảy cảng phát triển các loại cây trông có hiệu

qua đã được dau tư nhiều Chúng ta tiến hành đa dạng hóa cây trồng vật nuôi

dé phá thế độc canh cây lúa Da dạng hóa cây trồng vật nuôi góp phan vào thúc

đây hình thành vùng chuyển môn hóa sản xuất tập trung tạo thuận lợi đưanhanh tiền bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp

Chuyên dịch cơ cau các ngành san xuất nông nghiệp được coi là bộ phận

cấu thảnh trong chiến lược phát triển kinh té xã hội mỗi quốc gia Bởi lẽ , détriển khai CNH-HĐH đất nước trước tiên ngành nông nghiệp phải có tiền trình

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hưởng cỏng nghiệp hóa để hòa

nhập vào CNH-HDH dat nước.

Chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn có ý nghĩa quan trọngtrong quá trình CNH-HDH dat nước Chuyển dich cơ cấu kinh tế hợp ly sẽ thực

hiện được mục tiêu xóa đói giảm nghèo Chuyén dịch cơ cấu nông nghiệp hợp

lý còn là để giảm cách biệt vẻ đời sống kinh tế văn hóa dân trí giữa thanh thị

và nông thôn để tiến tới mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bảng dân chủ văn minh.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm phát huy và khai thác tốt nhất đạt hiệu

quả sử dụng cao nhất mọi nguôn lực đẻ tạo ra nhiều sản phâm hàng hóa đápứng nhu cau của nhân dan và lam nguyên liệu cho các ngành công nghiệp

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đảm bảo cho nên nông nghiệp phát triển cân

đổi hai hòa phù hợp với điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của từng

vùng nói riéng và cả nước nỏi chung.

ee

Trang 27

Quả trình chuyển dich cơ câu kinh té nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008Như vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một đôi hỏi bức xúc

vì quá trình CNH-HĐH đất nước đang xuất phát từ một nước còn có khoảng

77% dân số sống ở nông thôn và 63% lao đông xã hội tham gia vào hoạt động nông nghiệp với trình độ sản xuất lạc hậu chậm tiến phan lớn là lao động giản

đơn Vậy muốn CNH-HDH đất nước thì phải đây nhanh hon nữa quá trình

chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp Tuy nhiên, cho đến nay, nên sản xuất nông - lâm — ngư nghiệp của Việt Nam căn ban van là một nên sản xuất lúa

nước xét về co cấu giá trị sản lượng toàn ngành va trong GDP của cả nước

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp:

1.3.1 Các nhân tô tự nhiên:

Nông nghiệp có những đặc điểm đặc thù khác hin với các ngảnh kinh tế

khác Từ những đặc điểm đó, có thé nhận thay sự phát triển va phan bo của

ngành này phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

Cốt lỗi của nó là ở chỗ dat dai là tư liệu san xuất quan trọng nhất vả cây trồng

vật nuôi có quá trình phát sinh, phát triển lại là đối tượng lao động trong nông

nghiệp Chính vì thé, các nhân tố quan trọng hàng dau phải nói đến là đất đai

khí hậu và nguồn nước.

Đất đai là nhân tố có ảnh hướng quyết định đến quy mô cơ cấu va phân

bố nông nghiệp nhất là đối với ngành trồng trọt Đất đai là nguồn tư liệu sản xuất quan trọng và không thé thiếu của ngành nông nghiệp Tùy từng địa

phương sẽ có từng cơ cấu loại đất khác nhau và dựa vào đó mà chuyển địch cơ

cấu cây trông cho hợp lý

Khí hau, thời tiết ảnh hường đến thời vụ sản xuất và phân bd các loạicây tròng Mỗi loại khí hậu thích hợp cho các loại cây khác nhau Ở nước ta đaphan là các nông phẩm nhiệt doi Nghiên cứu khí hậu thời tiết để hình thànhmột cơ cấu cây trồng vậy nuôi phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất

Trên bình điện cả nước, các đặc trưng vẻ khí hậu tạo điều kiện bố trí

được một tập đoàn cây trồng, vật nuôi bao gồm cả nhiệt đới và ôn đới, phù hợp với hệ sinh thai theo hướng phát triển ben vừng Ở những vùng núi cao trên

1.500 m, khí hậu quanh năm mát mẻ cho phép có thẻ hình thành tập đoàn cây

Trang T5

Trang 28

Quả trình chuyển dich co cau kinh té nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

trồng vật nuôi có nguồn gốc cận nhiệt va ôn đới Lượng tích ôn lớn thuận lợi cho việc tạo ra nhiều vụ trong năm Riêng ở miền Bắc mùa đông lạnh lả tiền

dé dé phát triển cây vụ đông

Nguồn nước phong phú điều kiện cung cấp đủ nước cho sự phát triển

nông nghiệp nhất là cho các loại cây trồng: cây công nghiệp cậy lương thực

thực phẩm.

Tùy thuộc vào điều kiện thổ nhường thủy văn hay địa hình mà hình

thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây lương thực hay cây ăn quả.

Như vậy, điều kiện tự nhiên la nhân tổ quan trọng trong qua trình phát

triển nông nghiệp nói chung và chuyển địch cơ cấu nông nghiệp nói riêng

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm phát huy hết tiêm năng nội lực

của địa phương và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững vả lâu dài.

1.3.2 Các nhân tỗ kinh tế xã hội:

Có nhiều nhân tổ kinh tế xã hội, kĩ thuật ảnh hưởng đến sự phát triển va

phân bố nông nghiệp Chung lại, chang được phan ra thành các nhỏm nhân tố

chính như nguồn lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật, đường lỗi phát triển nông

nghiệp.

1.3.24 Dân cu:

Việt Nam là một trong những nước đông din Năm 2000, dân số Việt

Nam đạt khoảng 77.7 triệu người đến năm 2008 dân số đã lên đạt khoảng 85

triệu người Tốc độ gia tăng dan số khoảng 1,3 %/nam Với tốc độ gia tăng đó

nên số dan của nước ta tăng lên khá nhanh qua các năm Đây chính là nguồn bổ

sung lao động cho tắt cà các ngành kinh tế trong đó có ngành nông nghiệp

1.3.2.2 Lao động:

Trong nẻn kinh tế đang phát triển, lao động tập trung nhiều ở khu vựcnông nghiệp Mức độ tập trung lao động càng cao hơn khi các khu vực kinh té

khác chỉ thu hút lao động đô thị vả lao động có kĩ thuật cao còn nội bộ nông

nghiệp vẫn ở trong tình trạng phân công lao động diễn ra chậm chạp Vào

những năm gan đây, ở nước ta lao động trong khu vực nông nghiệp có chiềuhướng giảm đi nhưng vẫn còn rất lớn

rE

Trang 29

Qué trình chuyển dịch cơ cau kinh té nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008

Vẻ trình độ kĩ thuật lao động nhất là lao động trẻ, có đủ sức đón nhận

các chương trình khuyến nông, đã nhiều nam tham gia va có nhiều kinh nghiệmthâm canh trong sản xuất Nguồn lao động dồi đào thường xuyên được bỏ sung

về số lượng va chất lượng lao động (trình độ chuyền mỏn nghiệp vụ) bước đầu

đã được cái thiện Trong điều kiện như vậy nguồn lao động được coi la nhân tố

quan trọng đẻ phát triển nông nghiệp theo chiều rộng (khai hoang mở rộng

điện tích vả theo chiều sâu (thâm canh)

Như vậy nguồn dan cư va lao động tạo ra những thuận lợi cho sự phát

triển nông nghiệp nói chung và cho sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nói

riêng Nhân tô nay ảnh hưởng đền sự chuyển dich cơ cau kinh tế nông nghiệp ở

hai mặt; sức sản xuất và nguồn tiêu thu sản phẩm nông nghiệp Các cây trông

vật nuôi đòi hỏi có nhiều công chăm sóc nên cần nguồn nhân lực dồi dao và sản

phẩm làm ra thì phải cỏ nguồn tiêu thy sản phẩm hàng hóa đó

1.3.2.3 Cơ sở hạ tang - vật chất kĩ thuật:

Khoa học kĩ thuật công nghệ hiện đại ngày cảng phát triển và áp dụng

ngảy cảng nhiều vào sản xuất nông nghiệp Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

tế nông nghiệp có nhiều thuận lợi trong sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện

đại Thể hiện ở việc cơ giới hỏa thủy lợi hóa hóa học hóa vả áp dụng các

giống mới có nang suất cao Tién bộ khoa học kĩ thuật còn có tác dung hạn chẻcác ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, nâng cao tính chủ động của sản xuất

nông nghiệp, tăng năng suất và sản lượng nông nghiệp Tiến bộ khoa học kĩ

thuật giúp cho quá trình chuyển dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp đạt hiệu quả

kinh tế cao hơn và đầu tư phát triển theo chiều sâu

Một số công nghệ tiên tiến được phát triển phục vụ sản xuất đạt hiệu quả

kinh tế cao như công nghệ mô hom nhân giống cây lâm nghiệp: công nghệ sảnxuất rau an toản; công nghệ tưới nước tiết kiệm cho cây trồng; cỏng nghệ nuỏi

ga, lợn lạnh: công nghệ di truyền tạo cá rô đơn tính

Việc ứng dụng công nghệ cao dé sản xuất hàng hoá một số sản phẩm

nông nghiệp đã được thực hiện tại một số doanh nghiệp ở các địa phương chủ

yếu trong lĩnh vực trong trot chăn nuôi vả nuôi trong thuỷ sản Bước đầu nước

GEN TINH ` ` ` QNNNốỌỌNNẸẸHD GEN

Trang 30

Quả trinh chuyển dịch cơ cau kinh tỄ nông nghiệp tinh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008

ta cùng đã hinh thanh những khu nông nghiệp va vùng sản xuất nông nghiệp

ứng dụng công nghệ cao.

1.3.2.4 Chính sách phát triển đầu tư:

Việt Nam là một nước néng nghiệp Vì thé, tir lâu nông nghiệp đã được

Đảng và Nha nước coi là mặt trận hàng dau

Đại hội Đảng lần thử VI (12/1986) với đường lỗi đổi mới toản diện đãkhắc phục những sai làm của công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nông

nghiệp trước đó va đưa ngành nảy lên một bước phat triển mới Khoán 10 là

một thí dụ sinh động vẻ ảnh hưởng của chủ trương chính sách đến sự phát triển

nông nghiệp.

Đặc biệt, tử sau nghị quyết 09/2000 ban vẻ quá trình chuyên địch cơ cầu

kinh té nông nghiệp và van dé đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp của Trung

ương ban hanh Nước ta đã và đang hưởng đến một nén cơ cầu nông nghiệp

hợp lý hoàn thiện hon bằng những chính sách cụ thể nhằm tăng điện tích cây

công nghiệp dai ngảy va cay công nghiệp ngắn ngảy tăng dân ti trọng của

ngành chan nuôi trong cơ cấu nông nghiệp Điều nay đã tác động mạnh mẽ đến

quá trình chuyển địch cơ câu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương

1.3.2.5 Thị trường:

Kinh tế ngảy càng phát triển, đời sống người din ngày một nâng cao,kèm theo đó là nhu cau về mọi mặt của con người ngày càng cao Khi sức sốngđược nắng cao thi nhu cầu của con người đã cỏ nhiều thay đổi giảm vẻ số

lượng và tăng về chất lượng Nhu cầu vẻ lương thực thực phẩm là hét sức cầnthiết Khi van dé về nhu cau, thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng va phát

triển thì điều tất yếu sẽ thúc day sự đáp ứng tử phía sản xuất Trong điều kiện

kinh tế mở rộng toàn cầu hỏa mỗi quan hệ giao lưu kinh té giữa các quốc gia

ngày cảng mở rộng điều đó đã thúc day quá trình xuất nhập khẩu các mặt hàng

của các ngành kính té trong đỏ có sản phẩm của nông sản nông nghiệp Chính

những điều đó đã thúc đẩy nhanh quá trình chuyên dich cơ cau kinh té nông

nghiệp nước ta nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng.

Trang 31

Quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

hóa Một khi kinh tế nông nghiệp vẫn giữ vị trí quan trọng thì việc chuyển đổi

co cấu có ý nghĩa đặc biệt Chính vi vậy việc tô chức lại nén nông nghiệp tạo

Nguồn: Niên giám thông kẻ, Cục thống kẻ năm 2007 ˆ

Qua bang số liệu trên cho thay, cơ cau ngành nông nghiệp nước ta xu

thé chung vẫn là giảm ti trọng ngành tròng trọt và tăng tỉ trọng ngành chănnuôi tuy nhiên còn chưa được vững chắc và dn định Năm 1990, tỉ trọng ngànhtrồng trọt 1a 79.3% chăn nuôi là 17.9% Đến năm 2006 tỉ trọng trọt giảm

xuống còn tương ứng là 73,5% và 24.7% Sự thay đổi đó cho thấy được cơ cầunông nghiệp đã có sự chuyền dịch nhưng sự chuyển dịch còn chưa được vững

chắc dn định, chưa thực sự thuyết phục trong xu thé thẻ giới ngảy nay đó là

ngành trong trọt vẫn còn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cau nông nghiệp.

THU VIỆN

Truang Ela:-Học Su-Phanr

TP HO-CHI-MINH

ee a

Trang 32

Quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

60% B chán nuó ¡

0%

2000 2002 2007 Năm

Trong cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta, trồng trot van giữ vai trò chủ

đạo vì nhìn chung nước ta là nước nông nghiệp đang phát triển, nên kinh tế nóichung và ngành nông nghiệp nói riêng có xuất phát điểm nghèo nản, lạc hậu

Hiện nay, chúng ta đã dam bảo được nguồn lương thực cho nhân dân Nhưng

như chúng ta đã biết, trồng trọt là cơ sở thức ăn cho chăn nuôi phát triển mà

ngành trồng trọt của nước ta thì chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu đó: nguồn

thức ăn cho gia súc, gia cằm vật nuôi vẫn còn thiếu, chưa đáp ứng đầy đủ và dự

trữ Hơn nữa vến đầu tư cho chăn nuôi còn rất cao cho việc như: lai tạo giống

mới cho phù hợp với điều kiện sinh thái, việc đảm bảo điều kiện cho sự phát

triển của địch vụ thú y, cơ sở vật chất kĩ thuật dé chăn nuôi, mặt khác trình độkhoa học kĩ thuật chưa được áp dụng vào cho phát triển chăn nuôi, phát triển

các cơ sở chăn nuôi còn manh mún, phân tán, lẻ tẻ, hiệu quả kinh tế còn chưa

cao Chính những điều đó đã hạn chế sự phát triển ngành chăn nuôi và giải

thích tại sao trồng trọt luôn chiếm gần 3/4 trong cơ cầu ngành nông nghiệp

Tuy nhiên trong những năm gan đây chăn nuôi đã và đang được phát

triển nhưng tỉ trọng còn thấp chi khoảng 1⁄4 trong cơ cầu nông nghiệp Như vậy,

điều đó đặt ra van đè can chú trọng đầu tư dây mạnh phát triển ngành chan nuôilên chiếm khoảng 30% trong cơ cấu nông nghiệp vào năm 2010 Muốn đạt

được điều đó chúng ta can phải đầu tư thém cơ sở vật chat, nâng cao trình độ

khoa học, áp dụng nhiều công nghệ kĩ thuật hiện đại vào chăn nuôi dé tạo

- ~ẹ~AAaamma=<= 7

Trang 33

Quá trình chuyển dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp tink Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008

những vùng chan nuôi giống như chăn nuôi với mô hình trang trại Tiếp tục dau

tư vảo những cơ sở chăn nuôi sẵn có như: bò sữa ở Ba Vì chin nuôi gia súc ở vùng trung du miễn núi phia Bắc nuôi gia cằm ở đồng bằng sông Cứu Long

Bảng 1.2: Mức tăng trưởng nông lâm ngư nghiệp giai đoạn 1994 — 2008

DIT: %

Năm 1994 1995 | 2000 | 2005 | 200 | 2007 | 2008

Nguồn: Cục thông ké ndm 2008

Bang sô liệu trên cho thay được, mức tăng trưởng của cơ câu nông lâm

ngư nghiệp có sự tăng giảm nhưng nhìn chung chưa ổn định Từ 1994 - 2000 mức tăng trưởng tăng dan và tăng nhanh, từ 2005 - 2006 mức tăng trưởng giảm

đi từ 4.9% xuống còn 44%, Đến giai đoạn từ 2006 — 2008 mức tăng trưởng

nay lại tăng lên, tir 4.4% lên 5.6% Mức tăng trưởng không đều, bắp bênh đó lả

do chịu ảnh hưởng của các yếu tổ tự nhiên, kinh tế xã hội như: yếu tổ thị

trường các chính sách phát triển, đầu tư nông nghiệp hay những chủ trương

của nhà nước vé việc chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Như vậy nhìn chung mức tăng trưởng của cơ câu nông lâm ngư nghiệp

có sự tăng tưởng tương đối nhanh tuy nhiên còn chưa én định, còn bap bênh

Mức tang trưởng nông lâm ngư nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tổ tự nhiên

cũng như kinh tê xã hội Trong xu thẻ hội nhập thi cơ cau nông nghiệp có nhiềubiến chuyến về cả mặt lãnh thổ, về mặt thành phan kinh tế Dé hội nhập vào xuthé chung của thời đại thi cần có sự chuyển dịch nhanh chóng phù hợp vơi xuthé đó dé có vị trí trên thị trường thẻ giới Van dé đó đã đặt ra phải đầu tư von,

trình độ khoa học kĩ thuật vào phát triển các ngành kinh tế trong đó có cơ cấu

ngành nông lâm ngư nghiệp Chính sự đâu tư đó mà mức tăng trưởng ngày

cảng cao trong những năm gan đây Mức tăng trưởng nhanh đó góp phan vào

sự phát triển kinh tế nói chung đóng góp vào sự phát triển kính tế chung của đất nước trong thời ki CNH - HDH.

« Nganh trồng trot:

Trong ngành trong trot những năm gần đây có sự chuyến dịch rõ rệt thé

hiện cụ thé qua bảng số liệu sau:

GỌI `” TINH

Trang 34

Quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

Bảng 1.3: Co cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trot phân theo nhóm

cây trồng

Nguôn: Niên giảm thong kẻ, Cục thông kê năm 2008

Bảng số liệu trên cho thấy, trong ngành trồng trọt nước ta những năm gần đây thì cây lương thực vẫn chiếm vai trò chủ đạo và chiếm ưu thé Tuy nhiên, giá trị sản xuất cây lương thực đã và đang giảm đi từ 73,5 % năm 1998,

năm 2000 xuống 62,9% xuống còn 59,3 % năm 2008 Vậy trong giai đoạn

2000 - 2008 giá trị sản xuất của cây lương thực đã giảm 3,6 % Nguyên nhân

giá trị sản xuất của cây lương thực giảm là đo nước ta bây giờ đã đáp ứng đầy

đủ lương thực cho con người, cho toàn dân Cây lương thực giảm, nhường chỗ

cho sự gia tăng của cây công nghiệp hàng năm, rau đậu và các loại cây khác.

Giá trị sản xuất cây công nghiệp hàng năm tăng từ 16.9 % (2000) lên 26.3 %

(2008) Chính sự chuyển dịch đó đã làm thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất của

ngành trồng trọt Diện tích các loại cây công nghiệp hay các loại cây khác tăng

lên ở các vùng trong nước ta như diện tích cây: cao su, chè, tiêu

26.3 10

190% 'Đ23S achat

BC hy CN hàng ote ORss Gu

Trang 35

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tinh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

Sự chuyển dich đó chúng ta cỏ thể biết được đó là do: hiện nay kinh tế

phát triển mạnh, đời sống của người dân được nâng lẻn, mức sống nảng cao

không chi ở mức nhu cau 1a ăn no mặc 4m ma cao hơn là ăn ngon mặc mốt.

hợp thời trang Từ điều đó mà giả trị sản xuất của cây lương thực giảm dan,

nhường chỗ cho cây thực phẩm các loại cây khác Mặt khác thời ki đất nước

đang mở cửa hội nhập với Thẻ giới đất nước đang tiến hành sự nghiệp CNH

-HĐH đất nước thì các ngành công nghiệp chế biến cao su, cà phẻ đồ hộp ăn uống ngảy cảng được chú trọng phát triển hơn Như vậy chính nhu cau thị

trường và nhu cầu của CNH - HĐH đất nước đã thúc đấy nhanh quá trìnhchuyển dịch cơ cấu cây trông, vật nuôi

s Ngành chăn nuôi:

Ngành chăn nuôi có giá trị sản xuất gan như ít biển đổi và chỉ chiếm

khoảng hon 1/5 giá trị sản xuất trong nông nghiệp Nhu vậy ta thấy nền nông nghiệp của Việt nam vẫn còn thấp kém giá trị sản xuất nghiêng han vẻ trong trọt Mặc dù trong những năm gan đây Đảng và Nha nước ta đã đưa ra nhiều

chính sách chủ trương, định hướng phát triển nông nghiệp nhằm tăng tỉ trọng

của ngành chan nuôi song sự biến đổi vẫn còn ở mức chậm biến đôi chưa đáng

kể Tuy nhiên, cơ cấu các loại cây trong vật nuôi của nông nghiệp đã va dang

có sự chuyển biến tích cực vẻ việc đa dạng hỏa các loại cảy trồng vật nuôi theo

hương đa dạng hỏa dưới hoạt động của thị trường trong nước và thé giới Dang

chủ ý nhất là sản phẩm không qua giết mé trong ngành chăn nuôi là tăng lên

Nguồn: Xiên giảm thông kẻ Cục thong ké nam 2008

Bang sé liệu trên cho ta thay, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia cằm

và gia súc đều giảm còn giá trị sản xuất của sản phẩm không qua giết mô lại

rang 2

Trang 36

Qué trình chuyển dịch cơ chu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

tăng lên nhanh Sở di cỏ sự thay đổi là do: gia cảm và gia súc đều giảm vé gid

trị sản xuất là do nhiều nạn bệnh dịch xảy ra lam số lượng giảm đi nhiều Mặt

khác li do của sự tăng lên của sản phẩm không qua giết mỏ 1a nước ta đã va

đang tiến hành quá trình lai giống mới nhập vào nhiều loại giống vật nuôi để

đưa vả sản xuất như bò sữa lợn siêu nac, lợn siêu trọng tương đối lớn Sự

chuyển dich đã làm thay đổi tập quán vả cơ cấu chăn nuôi nước ta Vị dụ: tăngdan sé lượng đàn bò sữa va bò lấy thịt, giám dan số lượng dan bò lay sức kéo

Điều đó chứng tỏ rằng hiện nay đời sống nâng cao nhu cầu của thị trường thay

đổi đó là thích udng sữa, ăn thịt, mặt khác các loại này cho giá trị sản xuất caohơn mang lại hiệu quả kinh tế cao Hơn nữa trình độ khoa học kĩ thuật ngàycàng nâng cao, cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp ngảy cảng được mở rộng

Nhìn chung cơ cấu nông nghiệp nước ta đang trong quả trình chuyển

dịch từ một nên nông nghiệp truyền thống tự cấp tự túc trước đây sang nềnnông nghiệp hàng hóa theo hướng phát triển toản điện nén kinh tế Sự chuyển

biến tích cực theo hướng cỏ hiệu quả phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội

của đất nước nhằm khai thác tiém năng của đất nước của tửng vùng một cách

hiệu quả nhất Ti trọng nông - lâm - ngư nghiệp dang có xu hướng giảm, ty

trọng của công nghiệp - xảy dựng, dịch vụ tăng lên trong cơ cau kinh tế chung

của cả nước Đây cũng là xu hướng tắt yếu thé hiện sự đóng góp của nôngnghiệp trong quá trình thực hiện đổi mới CNH — HĐH dat nước

HOOENNHUNNNH ` TAND

Trang 37

Quả trình chuyén djch cơ cầu kinh tế nông nghiệp tink Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH CHUYEN DỊCH CƠ CAU KINH TE

NÔNG NGHIỆP TINH HAI DƯƠNG GIAI DOAN 2000 - 2008

2.1 Khái quát về tinh Hải Dương:

Hải Dương có diện tích: 1.648.4 km, din số: 1.666.100 người (2004),

mật độ dân số đạt 1.011 người/km” Tinh có các dân tộc chính: Kinh San Diu,

Hoa Mường.

Đơn vị hành chính của Hải Dương bao gồm: thành pho Hải Dương (tinh

ly) và 11 huyện: Chí Linh, Nam Sách Thanh Hà, Kinh Môn, Kim Thanh, Gia

Lộc Tử Kỷ Cảm Giảng Binh Giang, Thanh Mién, Ninh Giang

2.2 Các nhân tế tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của

tỉnh Hải Dương:

2.2.1 Vi trí địa lí:

Hải Dương là tỉnh nằm trong vùng đồng bảng Bắc Bộ thuộc vùng trọng

điểm kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quang Ninh) Phia

Bắc và Đông Bắc giáp Bắc Giang Bắc Ninh và Quảng Ninh: phía Nam giápcác tinh Thái Bình: phía Tay giáp Hưng Yên Phia Đông giáp thành phó Hải

Phòng.

Chiều dài lớn nhất từ Bắc xuống nam tỉnh là 63 km, từ Đông sang Tây

tỉnh là 55 km điểm cách biển gan nhất là 25 km Tổng diện tích đất tự nhiên

của tỉnh năm 2006 là 1.651.853 km” Diện tích nông nghiệp là 109.31 5,52 ha

Thành phố Hải Dương trung tâm chính trị kinh tế, văn hoá khoa học kỹ

thuật của tinh nằm trên trục đường quốc lộ 5 cách Hải Phòng 45 km vẻ phía

Đông, cách Hà Nội 57 km vẻ phía Tây và cách Thanh phố Hạ Long 80 km.

Phía Bắc tinh có hơn 20 km quốc lộ 18 chạy qua nói sân bay quốc tế Nội Bai racảng Cái Lân tỉnh Quảng Ninh Đường sắt Hà Nội - Hải Phòng qua Hải Dương

là cầu nối giữa thủ đô vả các tinh phía Bắc ra các cảng biến Là tinh nằm giữa

vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hải Dương sẽ cỏ cơ hội tham gia vao phân

công lao động trên phạm vi toàn vùng va xuất khẩu

EE LÔ ` TRHY-NNOONNNNỌNỌNỌNNậặẶ((

Trang 38

Quá trình chuyển dịch cơ cau kinh té nông nghiệp tinh Hai Dương giai đoạn

thấp ngọn Yên Phụ cao 195m, núi Pha Lại cao 35m, va núi Côn Sơn Nhìn

chung địa hình Hải Dương nghiêng va thắp dan từ Tây Bắc xuống Dong Nam,

phan đất núi đôi chiếm gan 11% tổng diện tích tự nhiên diện tích đồng bằng

chiếm 89%

Vùng đồng bằng có độ cao trung bình từ 3m - 4m thấp dần từ Tây Bắc

xuống Đông Nam Trong từng vùng đất đai có cốt cao thắp xen kề nhau rất

phức tạp.

Địa mạo của tỉnh được phân ra cúc vùng sau:

® Vùng nui thấp phia Đông Bắc: có độ cao bình quân tử 200 - 300m, cao nhất là núi Dây diéu Các dãy núi phân bố không cùng hướng, được cấu tạo bởi

đá trằm tích, tầng đất mỏng cây chậm phát triển, lâm sinh nghèo

® Vùng đổi bát úp lượn sóng : có độ cao trung bình 40 — 50 m, phân bỗ tập trung ở huyện Chí Linh và một phan huyện Kinh Môn Tang dat mỏng nhiều sỏi đá Hiện vùng này đã được trồng rừng, một số chuyển thành vườn trồng cây

ăn quả.

® Vùng đá vôi: là dạng địa mạo điển hình caxto, bên ngoài lởm chởm nhọn

sắc, nhiều chỗ dốc đứng, bên trong có hang động ngầm phân bé chủ yếu ở khu

vực Nhị Triểu và Phạm Mệnh (huyện Kinh Môn).

® Ving đông bằng phù sa: Là khu vực hình thành do bôi đắp phi a của các

con sông thuộc hệ thống sông Hỏng và sông Thái Binh tạo nên Vùng nay có

thể chia thành các khu vực sau:

~ Khu vực bãi ngoài đê sông Thái Bình, sông Luộc có độ cao lớn hơn khu

vực trong đề đốc nghiêng theo triển sông.

a ee ` ` TINGHENNGNHừGR

Trang 39

Quá trình chuyén dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tính Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

- Khu Binh Giang Cảm Giảng Gia Lộc Nam Chí Linh vả Tây Bắc Tử Ki

có đất phd biến tir 4 - Sm, được bồi đắp do phù sa séng Đuồng sông Thai

Binh Tầng canh tác thuộc loại trung bình va móng đất hơi chua

- Khu Nam Ninh Giang Thanh Mién, cốt dat phd biến dưới 2m Ở giữa

khu có những cánh đồng cát pha có các dai phù sa nguyên màu nâu tươi phân

bố ven theo các sông

- Khu Kim Thanh, Đông Nam Sách và Thanh Hà có cốt dat từ 0.5 - Im,

nghiêng dan theo hưởng Đông Nam Đây lả khu vực bãi triều, lớp đất dướimang tính chất của phù sa sông Thái Bình, những lớp đất mặt có sự pha trộn

của phù sa sông Dudng có ảnh hưởng phù sa sông Hong Do cot đất thấp khu

này thường chịu ảnh hưởng của thủy triều, dé nhiễm mặn

2222 Khí hậu:

Hải Dương năm trong vùng khi hậu nhiệt đới gió mùa chia làm 4 mia

rd rệt (xuân hạ thu, đông) Lượng mưa trung bình hàng nam 1.300 - 1.700

mm Nhiệt độ trung bình 23.3°C: số giờ nắng trong năm 1.524 giờ: độ am

tương đổi trung bình 85 - 87% Khi hậu thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông

nghiệp bao gdm cây lương thực thực phẩm va cây ăn qua đặc biệt là sản xuất

cây rau mau vụ đông.

Rang Phía Nam tính còn có sông Luộc làm ranh giới với tỉnh Thái Bình Sông

Dudng ở phía Bắc sông Luộc ở phia Nam nỗi sông Thai Bình với séng Hỏng, chia sẻ lượng nước với sỏng Hồng, góp phản hạn ché lù lụt Hệ thông nông

giang Bắc Hung Hải có cống tháo mở dé tháo nước và ngăn chặn nước thủytriểu vào đồng ruộng

2.2.2.4 Thé nhưỡng:

Theo các tải liệu thỏ nhưỡng hiện có đất dai Hải Duong gdm 2 nhómchính:

i i i'r.

Trang 40

Quá trình chuyên dich cơ cau kinh tế nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008

>» Nhóm đất đồng bảng: chủ yếu là phủ sa sông Thái Binh có xen kẽ phan

nhỏ phủ sa sông Hồng diện tích 147.900 ha, chiếm 88,97% diện tích tự nhiên

trong tính.

> Nhóm đất đồi núi: Diện tích 18.320 ha chiếm 11,03% diện tích đất tự

nhiên trong tỉnh, phân bỗ ở phía Đông Bắc của tỉnh thuộc hai huyện Chi Linh

và Kinh Môn.

Theo nguồn gốc phat sinh, dat đai của tỉnh được phân thành các loại sau:

® ` Nhóm đất đồng bằng (đất lúa nước): Do hai hệ thống sông Hồng va sôngThái Bình tạo nên cùng là đất phù sa nhưng có tỉnh chất và đặc điểm khác

nhau.

- Dat phù sa sông Hồng thưởng có mau nâu tươi, kết cấu tơi xốp, thành phan cơ giới từ nhẹ đến trung bình đất trung tính it chua, địa hình nghiêng din

từ phía sông vào nói đồng Các yêu tố dinh dưỡng tir trung bình đến tốt

- Đất phù sa hệ thống sông Thái Bình đa số có màu nâu nhạt hoặc hơi

xám Thành phân có giới thường từ trung bình đến thịt nặng, địa hình lồi lõm.

phức tap có hơi nghiêng dan về phía hạ lưu Dat loại nay thường chua, nghèo

lân va kali, các yếu tố đinh đường từ nghèo đến trung bình.

Dat phù sa được phân thành các nhóm sau:

+ Đất mặn it: Diện tích khoảng 2000 ha, phan bố ở phía Đông Bắc tinh thuộc khu Nhị Chiểu ( Kinh Môn) và một số xã thuộc phía Nam huyện Thanh

Ha, Tứ Ky Đặc điểm: đất có địa hình thấp, độ chua thấp hàm lượng muối

thấp, dinh dưỡng ở mức trung bình và nghèo

+ Dat phù sa được bôi: Diện tích 1.367 ha Loại đất này có địa hình cao

thành phần cơ giới nhẹ, cát pha, tang đất dày và phân lớp, Dat ít chua hoặctrung tính dinh dưỡng ở mức khá và giàu Loại đất này phân bô ở các bãi ngoài

dé, rat thích hợp với việc trồng cây rau mau và cây công nghiệp ngắn ngày

+ Đất phù sa không được bồi, không glay hoặc glay yếu Diện tích 47.600

ha, phân bố tản mạn theo từng khu vực thuộc các huyện Cam Giảng Gia Lộc Nam Sách Kinh Môn Loại dat này có địa hình cao, thành phan cơ giới nhẹ

đến trung bình Pat thường chua, nghèo lân và kali, thích hợp trồng rau màu,

Trang oe

Ngày đăng: 01/02/2025, 01:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.PGS - TS Phạm Xuân Hậu. “Địa /i kinh tế xã hội Việt Nam”, (lưu hànhnội bộ). NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa /i kinh tế xã hội Việt Nam
Nhà XB: NXB TP.HCM
3.Ngô Đình Giao (năm 2002). “Chuyến dich cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH nên kinh tế quốc đản". NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyến dich cơ cấu kinh tế theo hướngCNH - HĐH nên kinh tế quốc đản
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
5.PGS ~ TS Lê Thông (năm 2001), “Dia 1í kinh tế xã hội Việt Nam” NXBGiáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dia 1í kinh tế xã hội Việt Nam
Nhà XB: NXBGiáo dục
7.Nguyén Viết Thanh (năm 2003), “Giáo trình địa li kinh tế xã hội ViệtNam", NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình địa li kinh tế xã hội ViệtNam
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (tháng 9 năm 2006), “Dé án:Chuyển đổi cơ cấu cây trồng dé đạt hiệu quả kinh tế cao của tinh HảiDuong, giai đoạn 2006 - 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dé án:Chuyển đổi cơ cấu cây trồng dé đạt hiệu quả kinh tế cao của tinh HảiDuong, giai đoạn 2006 - 2010
4.Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, “Báo cáo kế hoạch phát triểnnông nghiệp, nông thôn&#34 Khác
6.PGS - TS Lê Thông (chủ biên). ~ Dia li các tỉnh và thành pho ViệtNam", NXB Giáo dục Khác
10. Ủy ban nhân dân tinh Hải Dương (tháng Indm 2009), “Bao cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp 3 năm (2006 - 2008)&#34 Khác
12. Nguồn tài liệu liên quan từ Internet: Các trang web:wwiv, /Jaiduong ứov.vn Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN