Một số giải pháp cho quá trình chuyển dịch co cấu nông nghiệp Hải Dương đến 2020

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000-2008 (Trang 135 - 146)

KEEER.LLLLLLLL KEIELLE.E.LLELELLL

3.3 Một số giải pháp cho quá trình chuyển dịch co cấu nông nghiệp Hải Dương đến 2020

3.3.1 Những giải pháp chung:

> Một là, xảy dựng nên nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, gắn với phát triển mạnh công nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn:

Hình thành các vùng sản xuất tập trung, thực hiện đầu tư thâm canh, áp dung các giống và quy trình sản xuất mới có năng suất, chất lượng cao. Bề trí

cây tròng, thời vụ gieo trồng cho phù hợp với từng tiểu vùng. Tiếp tục đây

<<

Quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

mạnh thâm canh tăng năng suất, sản lượng lúa, nhất là lúa lai, lúa chat lượng

cao. Xảy dựng các vùng sản xuất cay công nghiệp. cây ăn quả. rau mâu...: hang hod tập trung có năng suất cao. ôn định. đạt chất lượng an toản thực phẩm. Dau tư nâng cấp hệ thông tưới tiêu đồng bộ cho các vùng thám canh cao; day nhanh

cơ giới hoá trong sản xuất.

Phát triển ngành chăn nuôi theo phương thức công nghiệp va bán công

nghiệp. mở rộng quy mô trang trai, gia trại: bảo đảm phòng ngừa dịch bệnh cho

vật nuôi. Hoan chỉnh quy hoạch va phát triển nuôi trồng thủy sản tập trung.

Gắn việc nuôi trồng thủy sản với công tác giữ gìn môi trường ben ving, giảm thiểu địch bệnh cho các loài thủy sản. Tăng cường kiểm soát chặt chẽ chat lượng giống. thức ăn vả môi trường nuôi.

ằ> Hai là. đầu tư xảy dựng kết cấu ha tang kinh tộ- xó hội nỏng thỏn gắn với phát triển mạng lưới đỏ thị:

Tiếp tục dau tư thực hiện chương tinh kién cổ hoá kénh mương. hệ thông các công trình thủy lợi theo hướng đa mục tiêu. Dau tư các công trình cắp nước sinh hoạt cho dân cư và cụm công nghiệp. dich vụ ở nông thôn. Từng bước kiên cô hoá hệ thống dé sông. hoàn thiện hệ thong tổ chức quản lý thủy

lợi có hiệu quả. nâng hiệu suất sử đụng các công trình thủy lợi lên 85% - 90%.

Phát triển giao thông nông thôn bền vững. gắn với mạng lưới giao thông

quốc gia. Phan đấu có 100% đường nhựa và bê tông hoá đến tận trung tâm xã.

thôn. Từng bước nâng cao chất lượng đường ở nỏng thỏn, có cơ chế, chính

sách bao đảm duy tu, bảo dưỡng thưởng xuyên.

Cải tạo đồng bộ hệ thống lưới điện bảo đảm điện phục vụ yêu cầu ngày càng tăng của sản xuất nông nghiệp và các ngành công nghiệp. dịch vụ nông thôn. Phát triển hệ thông bưu chỉnh, vién thông nhằm nang cao khả năng tiếp cận thông tin cho các xã khu vực nông thôn. Nâng cấp mạng lưới y tế cơ sở. y tế dự phòng. bệnh viện đa khoa ở các vùng nông thôn; hoàn thành chương trình kiên cô hoá trường học. xây dựng nhà văn hoá thôn. đến năm 2020 có 50% số

xã có trung tảm văn hoá, Thực hiện tốt các chương trình hỗ trợ, nâng cắp nhà ở cho người nghẻo và các đối tượng chính sách...

NON... TỌỢỢỌỌỌNỌNỌNNN

Quá trình chuyển dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008

> Ba là. nâng cao đời sông vật chat và tinh than, bảo đảm quyên lợi của

nông dân:

Ưu tiên đảo tạo nghé và giải quyết việc làm cho những người thuộc

điện thu hỏi dat nông nghiệp. Day mạnh xuất khẩu lao động tir néng thỏn. thực hiện chuyên dịch cơ cau lao động tại chỗ từ lĩnh vực nông nghiệp sang làm

công nghiép va dịch vy, tạo điều kiện tăng nhanh thu nhập cho nông dan.

Thực hiện tốt các chương trình giảm nghèo của tỉnh và Trung ương dé nâng cao mức sống cho người dân nông thôn. giảm bớt khoảng cách giàu

nghèo giữa thành thị. nông thôn va ngay trong nội bộ nông thôn.

Thực hiện thi điểm bảo hiểm nông nghiệp. tiếp tục chỉ đạo vả thực hiện tốt Quy ché Dan chủ ở cơ sở. Tích cực dau tranh phòng. chống tham nhũng.

thực hành tiết kiệm chống lăng phí. Thực hiện bình đẳng giới. nâng cao đời sông vật chat. tinh than của người dan, bôi đường năng lực và vị thé của phụ nữ

ở nông thôn.

> Bón là. đổi mới và xảy dựng các hình thức 16 chức sản xuất, dich vu có

hiệu quả ở nông thôn:

Tiếp tục đổi mới, củng cố phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác phù hợp với nguyên tắc 16 chức của Luật Hợp tác xã va cơ chế thị trường: hỗ trợ kinh tế tập thể vẻ đảo tạo cán bộ quản lý, lao động; tiếp cận các nguồn vốn. trợ giúp kỹ thuật và chuyển giao cỏng nghệ. phát triển thị trường. xúc tiến thương mại vả các dự án phát triển nông thôn.

Thực hiện tốt "liên kết 4 nha", trong đó Nha nước đóng vai trò chủ đạo để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển. Hoàn thành việc sắp xếp, đổi mới, cỏ phan hóa các doanh nghiệp quốc doanh trong nông nghiệp. Khuyến khich, tạo điều kiện để hình thành các doanh nghiệp ở nông thôn; ưu tiên cho các doanh nghiệp chế biến nông sản. thực phẩm và địch vụ nông nghiệp.

>ằ Năm là. phỏt triển nhanh nghiờn cứu. chuyển giao và ứng dụng khoa học

- công nghệ và tạo sự chuyên biến mạnh trong dao tạo. nang cao chất lượng nguồn nhân lực dap ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nỏng nghiệp,

nông thon:

Trang T25

Quá trình chuyển dich cơ cau kinh té nông nghiệp tinh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

Khuyến khích việc áp dụng các tiễn bộ kỹ thuật mới vao sản xuất. Hỗ trợ xây dựng các khu nông nghiệp công nghệ cao để sản xuất các sản phẩm

sạch. Phát triển nghiên cứu ứng dụng. thực hiện phương châm "đi tắt đón đầu"

một số lĩnh vực. Phát huy có hiệu quả hệ thông khuyến nông viên ở cơ sở trong công tác chuyển giao và áp dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất. Xây dựng

chính sách thu hút lực lượng lao động trẻ có trình độ đại học vẻ nông thôn.

Nâng cao chất lượng dao tạo của các trung tâm, trường dạy nghé; từng bước xã hội hóa việc đào tạo nghẻ cho người lao động. Nâng cao tỷ lệ lao động ở nông thôn được đào tạo nghề đến năm 2020 là 75% - 80%, giảm tỷ lệ lao động trong

nông nghiệp còn 35%, đặc biệt quan tâm đến đổi tượng bị thu hồi đất cho phát

triển công nghiệp. tiểu, thủ công nghiệp. dịch vụ, mở rộng đô thị và các công

trình phúc lợi.

> Sáu là, đổi mới mạnh mẽ các cơ chế chính sách dé huy động cao các nguôn lực phát triển nhanh kinh tế nông thôn:

Tiếp tục thực hiện tốt các chính sách về đất đai để khuyến khích các doanh nghiệp. hộ nông dan có nhu cầu sử dụng đất; mở rộng hạn mức sử dụng đất, tạo điều kiện cho người sử dụng dat dồn điền đổi thửa. tích tụ đất dé sản

xuất hang hóa. Sử dụng dat đai hợp lý dé phát triển các khu. cụm công nghiệp.

làng nghẻ. xây dựng kết cau hạ tang va đô thị dựa trên cơ sở phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững. Có chính sách hợp lý để giữ ổn định diện tích dat trồng lúa. Tăng đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, chủ trọng những nơi có tỷ lệ hộ nghèo cao, còn nhiều khó khăn.

> Bay là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, điều hành quản lý của chính quyên; phát huy sức mạnh của các đoàn thé chính trị - xã hội ở nóng thôn:

Chú trọng bỏi đưỡng. nâng cao trình độ cho cán bộ. đảng viên ở cơ sở.

đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của dang bộ. chỉ bộ để thực sự là

hạt nhân lãnh đạo toàn điện trên địa bản nông thôn. Tiếp tục cải cách hành

chính: nang cao hiệu quả. hiệu lực hoạt động của chính quyền các cấp. Nâng

cao chất lượng công tác thanh tra, tiếp dan. giải quyết đơn thư khiểu nại, tổ cáo

của công dân; giải quyết dứt điểm những vụ việc nổi cộm đã được co quan chức năng kết luận. Củng cổ, kiện toàn bộ máy nha nước vẻ quản lý nông

ee ` TH NNỌNNUNEENNR

Qué trình chuyển dịch cơ cau kinh té nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

nghiệp. nông thôn tử tỉnh đến cơ sở. Tiếp tục đôi mới. nang cao chat lượng hoạt động của Mat trận Tỏ quốc va các đoàn thẻ chính trị - xã hội trong việc giữ gin

ồn định chính trị - xã hội ở nông thon.

3.3.2 Những giải pháp cụ thể đỗi với từng ngành:

oe trong trot.

© Cong tác giống:

- Tiếp tục dau tu cho Công ty giống cây trồng của tinh vẻ cơ sở vật chat để sản xuất gidng lúa chất lượng cao, thử nghiệm giống mới, hưởng mở rộng sản xuất giống rau mau đẻ cung cấp cho nông dân trong tỉnh.

- Duy tri vùng giống nhân dan quy mô 300ha/năm tại các địa phương trong tinh dé sản xuất giống lúa thuần va lúa lai, sản xuất giống ngô lai chủ động cung cắp gidng tốt cho sản xuất.

- Ưu tiên cho việc nghiên cứu và chuyển giao công nghệ vảo sản xuất.

nhất là công nghệ cao. sản xuất sản phẩm sạch, cỏng nghệ bảo quản sau thu hoạch. chế biến.

®' Các biên pháp kỹ thuật canh tác:

- Ché độ làm đất: Trên đẳng ruộng khi chuyển vụ có thời gian trồng nên cay phơi đất cho ải. cày lật gốc ra. vùi sâu tan dư cây trồng vào đất, diệt cỏ dại

và các sinh vật gây hại đồng thời tạo thông thoáng đắt, tơi xếp, phân hủy nhanh

chóng chat hữu cơ va các chất độc tích tụ trong đất như vậy góp phân làm giảm 6 nhiễm môi trường đất, nếu vụ mùa nên cay vận ra sớm vùi sâu tạo điều kiện

điệt sâu bệnh trú ngụ ở tản dư gốc da, từ đó giảm sử dụng thuốc hóa học.

- Luân canh, bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý trên đồng ruộng: Đây là hình thức ngăn ngừa sự lan truyền và tích lũy của sâu bệnh. hình thức này đặc biệt

có ý nghĩa với loài bệnh chuyên tính. Vi dụ không nẻn luân canh cả chua với

khoai tây. su hào với bắp cai...vi chúng có chung đối tượng sau hại.

- Bé trí cơ cau cây trồng hợp lý, sử dụng các giống cỏ khả năng chẳng chịu cao với các loại sâu bệnh thường phát sinh vả gây hại nguy hiểm cũng là

một giải pháp lam giảm sâu bệnh; từ đó giảm việc ding thuốc.

- Thời gian gieo trỏng: Chọn thời vụ thích hợp cho cây trồng sinh trưởng phát triển tốt đông thời né tránh sự gây hại của sâu bệnh.

Le ` QỌỌỌỌỌOỌNNNỌNỌ

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

® Phan bón:

Phân bón không chi la biện pháp thâm canh tang năng suất cây trồng ma

còn là biện pháp bảo vệ thực vật (BVTV). Trên phương diện bảo vệ môi

trường. tiễn hành sản xuất nông nghiệp sạch. cần tăng cường đưa các loại phân hữu cơ vi sinh vao sử dụng thay thé phân vô cơ với tỷ lệ thích hợp. Tuy nhiên.

phân hữu cơ không thẻ thay thé hoàn toàn cho phan vô cơ trong việc dam bảo và tăng năng suất cây trong đặc biệt là phân đạm.

Trong bón phân cân tăng cường bón phân hỗn hợp N - P - K. giảm tôi

đa việc chỉ bón phân đạm.

Khi bón nhiều phân đạm. phân vô cơ sẽ làm chai cứng thoái hóa đất làm ô nhiễm môi trường, sản phẩm nông nghiệp không an toàn bị ô nhiễm.

Tăng cường bón phân vi sinh dé kích thích vi sinh vat có ich, cải tạo môi

trường đất, hạn chế, kìm hãm một số sinh vật, nắm bệnh trong dat, hạn chế.

kim ham một sé sinh vật. nắm bệnh trong dat phát triển. Khi bón phan cân đối.

đúng yêu cầu, qui trình kỹ thuật ngoài việc lam tăng năng suất còn tăng cường tính chống chịu sâu bệnh của cây trồng. Từ dé giảm thiểu tồn dư Nitrat (NO3) trong nông sản vả trong đất.

Hết sức coi trọng biện pháp canh tác 3 tăng, 3 giảm thực hiện đúng kỹ

thuật thích hợp. hợp lý sẽ có tác dụng lớn trong việc ngăn ngừa tác hại của sâu

bệnh. đồng thời là yếu tổ cơ bản đảm bảo và bảo vệ môi trưởng, thực hiện san

xuất nông nghiệp sạch, đem lại hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo phát triển bền

ving.

® Phong trừ sâu bệnh:

- Xử lý hạt giống, cây giống trước khi gieo trồng bằng các chế phẩm sinh học, các hoạt chất kháng sinh.

- Sử dụng các chế phẩm dưới dạng thuốc sinh học để phun cho cây.

- Sử dụng các chế phẩm để hồ rể cây, ủ mục phân hữu cơ, bẩy

Pheromone...

- Sử dụng một sé loại thiên dịch như bọ rùa, ong....đẻ tiêu điệt sâu trên

rau, cây công nghiệp, cây ăn quả.

Trang Tos

Quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh té nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

igi thủ công:

- Sử dụng bay, tao mùi khói cháy dé xua đuôi côn trùng. sử dụng đèn dé hoa đăng, bả chua ngọt dé bắt bướm...

- Sử dụng tác nhân cơ giới như sử dụng các loại bay. chó săn. đào bắt đẻ diệt chuột, vot, bắt sâu bằng tay. ngắt 6 trửng, lá bệnh.

Sư dung biện pháp hóa học:

- Thuốc BVTV không những độc đối với sâu bệnh gây hại cây trồng mà

cỏn độc với các loại chim thủ. các loài sinh vật có ích vả với cả con người.

Lượng thuốc BVTV đang tăng lên hàng năm cùng với điện tích đất nông

nghiệp sử dụng thuốc càng được mở rộng.

- Cần xem thuốc BVTV là những vũ khí sắc bén trong phòng trừ bệnh.

Nhưng nếu sử dung không đúng. thiếu hiểu biết sẽ gây ra những tác hại lớn. Dé tăng cường hiệu quả và khắc phục nhược điểm của thuốc BVTV, can thực hiện đầy đủ yếu tố kỹ thuật theo 4 nguyễn tắc:

+ Đúng thuốc: Can nim được công dụng, tinh chất và đặc điểm của thuốc dé sử dụng đúng thuốc , đúng đối tượng phòng tri.

+ Đúng nông độ liêu lượng: Néu nòng độ liều lượng thấp dan tới sâu

không chết - kháng thuốc. Nếu cao quá gây ngộ độc cho cây và người. gia súc và dé lại dư lượng trong nông sản, đất gây 6 nhiễm môi trường.

+ Đứng phương pháp: Néu sai phương pháp sâu không chết, tốn thuốc, tốn công gay ô nhiễm môi trường.

+ Đúng nơi, đúng lúc: Cần phun đúng vào nơi sâu bệnh tập trung gây

Quá trình chuyển dịch cơ câu kinh té nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008

* Cóng tác chuyển giao tiến bộ kĩ thuật (TBKT):

- Tập trung đảo tạo. bồi đưỡng kiến thức cho người chăn nuôi và hệ thống cán hộ chuyên ngành từ tỉnh đến cơ sở

- Hàng năm mở các lớp tập huấn chuyển giao TBKT vẻ chăn nuôi tới các hộ nông dân. Nâng cao nhận thức của người chan nuôi vé thú y. địch té an toàn vệ sinh thực pham dé tự giác thực hiện.

- Hỗ trợ kinh phí phục vụ cho hội thảo hoặc tham quan học tập các điển hình chan nuôi tiền tiễn trong và ngoai tỉnh.

- Mỗi năm tổ chức 1 - 2 lớp bồi đường kiến thức cho cán bộ kỹ thuật chăn nuôi, thú y, cán bộ khuyến nông của tinh, huyện, xá được tập huắn, cập

nhật thông tin theo chương trình Trung ương.

- Ứng dụng các tiền bộ khoa học ki thuật về giống. thức ăn. kỹ thuật chăn nuôi thông qua các mô hình trình diễn để nhân dân học tập.

© Giống lợn:

- Để có nguồn giống tốt phục vụ cho chăn nuôi của nhân dân trong tỉnh cần có đàn gidng nái ngoại ông ba qui mô trén 1000 con, đủ khả năng cung cấp

hang năm từ 5000 — 6000 con lợn giống hậu bị.

~ Xây dựng hoản chỉnh trại nái ngoại cấp ông ba tại Trung tâm giống gia súc với qui mô 200 con, khuyến khích các hợp tác xã, chủ trang trại đầu tư sản xuất qui mô 100 con trở lén/co sở.

- Ôn định cơ cấu đàn nai sinh sản chiếm 20 - 22% tổng đản, trong đó nai ngoại 12 — 15% với cơ cấu giống chủ lực là lợn: Landrace, Yorkshire, ngoại lai

và Móng Cái, nâng qui mô, chất lượng đàn lợn đực giông ngoại của trung tâm giống gia súc tỉnh lên 150 con đáp ứng yêu cầu 300.000 - 320.000 liều tỉnh/năm dé thụ tỉnh nhân tạo cho dan nai trong tinh.

- Xây dựng các khu chuyên nuôi lợn nái Móng Cái để sản xuất lợn FI (đực ngoại x Móng Cái) để phục vụ xuất khâu lợn sữa. hướng vào các huyện có truyền thông nuôi lợn Móng Cai va số lượng nái nhiều như Tứ Kỳ, Ninh Giang,

Gia Lộc. Thanh Hà...

——ỄẼỄỄễễễễễễ

Quá trình chuyển dich cơ cẫu kinh té nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

e Giéng bỏ:

“ Khuyến khích những tổ chức và cá nhân có kinh nghiệm nuôi bò đực giống lai 1⁄4. 7/8 máu ngoại dé phoi giống trực tiếp cho dan bỏ địa phương.

“ Ở những địa phương có dan bò cái nền chất lượng cao. tập trung 16 chức phối giống bằng thụ tỉnh nhân tạo. nhằm từng bước tạo đàn bò thịt chất

lượng cao với các giống Redsindhi, Brahman, Hereford, Limousin.

~ Hàng năm tô chức kiểm tra máu, giám định bò đực giỏng đảm bảo chat

lượng và an toàn dịch bệnh.

* Giống gia cam,

Mỗi huyện xây dựng 2 — 3 cơ sở chăn nuôi giống gia cam bố mẹ qui mô 500 con trở lên với các loại gà. vịt giống mới chất lượng cao: gà thịt Tam

Hoàng. Lương Phượng. Kabir, gà chuyên trứng. vịt siêu trứng, siêu thịt. ngan

Pháp R51, R71, để sản xuất con thương phẩm, 2 - 3 cơ sở sản xuất trửng thương phẩm phục vụ cho nhu câu tiêu dùng. mở rộng các trang trại nuôi gia cằm hướng thịt.

® Thức ăn;

e Khuyến khich các chủ hộ. chủ trang trại chuyển đất nông nghiệp sang

trồng ngô đậu tương. trồng cỏ phục vụ ngảnh chăn nuôi trên cơ sở phát huy thế

mạnh từng vùng, từng địa phương.

e Chuyển giao nhanh các tiến bộ kỹ thuật về giống, kỹ thuật canh tác để tăng năng suất, sản lượng va chất lượng gidng cỏ.

e Khuyến khích phát triển chế biến va sử dung thức ăn công nghiệp.

e Khuyến khích tạo mọi điêu kiện hỗ trợ nông dân. doanh nghiệp xây dựng cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi, sử dụng nguyên liệu tại chỗ dé có điều

kiện giảm giá thành chăn nuôi.

> tác thú y và vệ sinh môi tro n nudi:

- Hang năm tiêm phòng bắt buộc một số bệnh nguy hiểm theo qui định của ngành thú y đối với gia súc gia cằm như: Tụ huyết trùng. địch tả trùng. địch tà

lợn. lở mém long móng. suy giảm hô hap sinh san, cúm gia cam)

eee

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000-2008 (Trang 135 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)