DICH CƠ CAU KINH TE NONG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000-2008 (Trang 21 - 31)

1.1 Một số khái niệm:

I.I.I Cơ cau kinh tế:

+ Khải niệm:

Cơ cấu là biểu hiện cấu trúc bên trong. tỷ lệ và môi quan hệ giữa các bộ

phận hợp thành noi tiếng.

Cơ cấu được biểu hiện như 1a tập hợp những mdi quan hệ liên kết hữu cơ các yêu tố khác nhau của một hệ thống nhất định.

Co cau kính té là tình trạng phôi hợp các nhóm ngành kinh tế trong một vùng. một quốc gia hoặc trên toàn Thẻ giới tạo thành một tỏng thẻ kinh tế, trong đỏ hoạt động của toàn bộ nẻn kính tế đòi hỏi giữa các nhóm ngành phải

có những mỗi quan hệ gắn bó. phụ thuộc lẫn nhau và thường được biểu hiện bằng ti trọng giá trị của từng bộ phận trong tổng thẻ.

Cơ câu kinh tế là một van dé quan trọng quyết định đến quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế. Ở bat cứ một quốc gia nảo hay một vùng lãnh thé

nào có một cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tao sức mạnh mẽ hài hòa dé sử dụng lao động một cách hợp lý nhất. Sử dụng đan xen hợp lý các nhân tổ: tự nhiên, cơ

sở vật chất và lao động ...sẽ tận dụng được tôi ưu các nhân tổ nay.

Co cau kinh tế là van dé có nội dung rộng. vi thế xem xét cơ cau kinh tế

là xem xét cấu trúc bên trong của quá trình tái sản xuất mở rộng của nền kinh tế. Cơ cau kinh tế biểu hiện mỗi quan hệ giữa quan hệ sản xuất va lực lượng

sản xuất của nén kinh tế. Mối quan hệ không chi lả những quan hệ riêng lẻ của từng bộ phận cau thành nẻn kinh tế (bao gồm các yếu tổ kinh tế, các lĩnh vực tỏ

chức sản xuất phản phổi trao đổi tiêu ding), các khu vực kinh té (nỏng thôn,

thành thị). thành phan kinh tế ( nha nước. cá thé, tư nhân, đầu tư nước ngoài..).

Cơ cau kinh tế muốn phát huy tác dụng phải có một quá trình. một thời gian nhất định. Thời gian dài hay ngăn tủy thuộc vào đặc điểm của từng loại cơ

ee

Quá trình chuyển dịch cơ câu kink té nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008

cấu kinh tế. Cơ cau kinh tế không phải tôn tại cách có định lâu dai ma có sự

biển đỏi. chuyển dịch can thiết với những biến đổi thích hợp với biến động của

điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội.

Cơ cau kinh tế bao gid cũng biểu hiện điều kiện thời gian va không gian nhất định trong điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội nhất định. thích hợp

với điều kiện của mỗi nước. mỗi địa phương.

Cơ cau kinh tế hiểu một cách day đủ là tổng thé hệ thông kinh tế bao gồm nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lần nhau trong không gian thời gian nhất định, nó được thé hiện ở cả định tính va định lượng, cả về số lượng vả chất lượng phù hợp với mục tiêu của nén kinh tế.

Tóm lại, cơ cấu kinh tế là một tổng thẻ các mỗi quan hệ tỷ lệ vẻ sỏ lượng và chất lượng. tương đối ôn định của các bộ phận kinh tế trong những điều kiện không gian va thời gian nhat định.

Cơ cau kinh té có các đặc trưng chủ yếu là mang tinh khách quan, cơ

cấu kinh tế là một hệ thông rang buộc. cơ cấu kinh tế mang tính lich sử.

Lich sử phát triển cơ cấu kinh tế của các nước trên thé giới cho thấy, mỗi nước căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội của minh để xác định cơ cấu kinh té thích hợp.

Một là, các nước tư bản chủ nghĩa thực hiện mô hình kinh tế thị trường

tự do. cơ cấu kinh tế hình thành dựa trên quan hệ cung câu của thị trường. do động cơ lợi nhuận chi phối và có sự điều tiết với mức độ khác nhau của nha nước. Cơ cấu kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa phụ thuộc chủ yếu vào các nhân tô vả quy luật hoạt động của thị trường.

Hai là. ở một số nước xã hội chủ nghĩa trước đây, cơ cấu kinh tế hình thành do nhiều yếu tổ khác nhau và phụ thuộc nhiều vảo ÿ chí chủ quan, dựa trên các chỉ tiêu pháp lệnh của kẻ hoạch nha nước. Các nước nay đã rap khuôn theo kinh nghiệm của Liên Xô là cơ chế kế hoạch hỏa tập trung, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. tiến hành quốc doanh hóa và tập thể hóa. Cơ cấu kinh

tế hình thanh chú yếu phụ thuộc vào các nhân tổ chủ quan.

Ba là, mô hình vừa có kha năng phát huy mặt tích cực của cơ chế thị trường. vừa khắc phục vả hạn chế khuyết tật của mô hình thứ nhất và mô hình

Trang 10

Quá trình chuyển dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008

thứ hai. Đó lá sự lựa chọn vả xác định cơ cấu kinh tế hợp lý. vừa huy động được mạnh mẽ những tiém lực bén trong. vừa thu hút được sự đầu tư bên ngoài. Mô hình cơ cau kinh tế nay và sự chuyển dich của nó tùy thuộc vào vai

trò và nghệ thuật quản lý vĩ mô của nhà nước. Đây cũng là mô hình mà nước ta đang thực hiện.

Xét theo phân công lao động trong quá trình sản xuất xã hội. cơ câu kinh té bao gồm: công nghiệp. nông nghiệp. tiểu thủ công nghiệp...

Xét theo quan điểm sinh thai tự nhiên, phân bố theo không gian có cơ cấu ving lãnh thé gồm: kinh tế đồng bằng, kinh tế trung du miễn núi...

Xét vẻ mặt sở hữu cơ cau các thành phân kinh tế bao gồm trong va ngoải quốc doanh.

1.1.2 Chuyển dich cơ cau kinh tế:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp lả yêu cầu khách quan của sự phát triển nền sản xuất xã hội. Xét lịch sử của nền sản xuất tại một vùng, một quốc gia hay trên phạm vi toản thé giới, chuyển dich cơ cấu kinh tế là một quá

trình liên tục không ngừng.

Là một thuật ngữ mới trong lĩnh vực kính tế học mới xuất hiện trong

những năm gan đây. Dé chi sự thay đổi dan din, từng bước cấu trúc của nên kinh tế trong phạm vi các ngành va các vùng lãnh thé dé thích nghỉ với hoàn cảnh phát triển của đất nước. Sự chuyển địch cơ cấu ngành thé hiện sự thay đỏi

tỷ trọng giữa các nganh nông nghiệp. công nghiệp, dịch vụ và giữa các ngành

nhỏ trong nội bộ các ngành kinh tế như: giữa trồng trọt và chan nuôi trong nông nghiệp. giữa khai thác và chế biển trong công nghiệp.

Khi xem xét cơ cấu kinh tế là xem xét cấu trúc bên trong của quá trình tải sản xuất mở rộng của nền kinh tế. Cau trúc bên trong của một nên kinh tế thường được thể hiện thông qua mối quan hệ giữa các bộ phận cơ cấu kinh tế

với nhau. Các bộ phận nay bao giờ cũng gắn liên với những điều kiện không

gian va thời gian nhất định, trong điều kiện tự nhién, kinh tế xã hội nhất định

và thích hợp với điều kiện mỗi nước, mỗi vùng hay mỗi doanh nghiệp.

Trang TÍ

Quá trình chuyên địch cơ câu kinh té nông nghiệp tinh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

Cơ cầu kinh tế muốn phát huy tác dụng phải cỏ một quả trình. thời gian nhất định. Thời gian dai hay ngắn bao nhiêu tùy thuộc vào đặc điểm từng loại cơ câu kinh té. Tuy nhiên. cơ cấu kinh tế không thẻ cô định lâu dai ma phải chuyền dich cần thiết với sự biển động của điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh

tế xã hội.

Chuyển địch cơ cấu kinh tế của mỗi nước hay mỗi địa phương chính là sự thay đổi tỉ trọng các nganh kinh tế trong tông giá trị sản phẩm nội địa (GDP) của nước đó hay địa phương đỏ trong một giai đoạn phát triển nhất định.

Những bộ phận cơ cấu khác cuối cùng cũng được biểu hiện trong cơ cấu GDP

của nước đó hoặc địa phương đó.

Sự chuyển địch cơ cau vùng lãnh thỏ biểu hiện ở sự thay đổi các địa ban tương ứng với sự chuyên dịch cơ cau ngảnh.

Vd: Hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên hay &

Đông Nam Bộ,

1.1.3 Cơ cau kinh tễ nông nghiệp:

Nông nghiệp là một hệ thống nên sự tương quan giữa các thành phan của nó rất chặt chẽ. Cơ cấu nông nghiệp chính là tỉ lệ cân đôi giữa các ngảnh nông nghiệp bao gdm tỉ lệ cân đối giữa trồng trọt và chin nuôi. Việc xác định và hình thành cơ cấu nông nghiệp hợp lý rất can thiết và có ý nghĩa rất quan

trọng.

Tương quan giữa trồng trọt và chăn nuôi là nội dung quan trọng nhất của cơ cau kinh tế nông nghiệp. Mặc dù hai ngảnh này có mối quan hệ rất chặt chế nhưng trên thực tế it có nước nao có sự cân đối giữa hai ngành trồng trọt và chin nuôi. Hầu như ở các nước phát triển, giá trị ngành trồng trọt luôn thấp hơn ngành chan nuôi vả ngược lại ở các nước đang phát triển thi giá trị ngành sản xuất ngành chan nuôi luôn thắp hơn ngành trồng trọt . Sự hình thành các cơ cấu cũng phụ thuộc nhiêu vao điêu kiện tự nhiên va điều kiện kinh tế xã hội của từng vùng. Phát triển nén nông nghiệp sinh thái cũng nhằm tạo ra cơ cấu cây

trồng hợp lý cho từng vùng.

Khi nghiên cứu cơ cấu ngành nông nghiệp người ta thường nghiên cứu

hai ngành trong trot và chan nuôi. Theo da phat triển của xã hội và khoa học ki

aaa “TEEN EEENNGGNE.

Qua trình chuyển dich cơ cau kinh té nông nghiệp tinh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

thuật. sản xuất nông nghiệp ngảy cảng được đầu tưu va phát triển.. nhiều ngành mới được hinh thành. Năng suat, sản lượng cây trong vật nudi được nang cao

trên cơ sở đầu tư theo chiều sâu vào ngảnh sản xuất nông nghiệp. Sự phân công

lao động trong nông nghiệp ngày cảng ti mi vả rạch roi hon, tạo điều kiện hình

thành các vùng chuyên canh, các vùng chuyên môn hóa.

Nông nghiệp (gồm nông nghiệp. lâm nghiệp và ngư nghiệp) là lĩnh vực sản xuất vật chất nhằm đáp ứng nhừng nhu cau thiết yếu về lương thực. thực phẩm cho nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp và nguồn hàng cho xuất khẩu.

Cho đến nay, nông nghiệp nước ta còn chiếm ti trọng lớn trong tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân. là ngành có tỉ trọng lớn vẻ lực lượng lao động trong cả nước. Vi the, cơ câu kinh tế nông nghiệp là bộ phận cau thanh rat quan trọng trong co cấu của nén kinh tế quốc dân.

Cơ cau kinh tế nông nghiệp là một tổng thé bao gồm các mỗi quan hệ

tương tác giữa các yếu tô của lực lượng sản xuất va quan hệ sản xuất thuộc các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp trong khoảng thời gian và điều kiện kinh tế xã hội cụ the. No được biểu hiện bằng sự tương quan vẻ số lượng va chất lượng

của các mỗi quan hệ nỏi trén.

1.1.4 Chuyển dịch cơ chu kinh tế nông nghiệp:

Chuyẻn dịch cơ câu kinh tế nông nghiệp là chủ trương của Dang và Nhà

nước ta. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp dé chỉ sự thay đổi din dan từng bước cấu trúc nén kinh tế nông nghiệp đẻ thích nghỉ với quá trình CNH-

HĐH đất nước. Sự chuyến địch cơ cau kính tế nông nghiệp thẻ hiện ở sự thay

đổi tỉ trọng giữa các ngảnh trồng trọt và chan nuôi. Sự chuyển dịch trong trong trọt là sự thay đổi các loại co cấu cây trồng cho phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng. từng địa phương và phù hợp với nen nóng nghiệp sản xuất

hoàng hóa.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của nước ta trong những

năm gan đây đang diễn ra mạnh mẽ và theo chiều hướng thuận: giảm ti trọng

ngành trồng trọt. tăng tỉ trọng ngành chăn nudi trong cơ cấu sản xuất nông

HO NGỌ.” ne

Quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

nghiệp. Sự chuyển dịch này đang góp phan quan trọng vảo quá trình CNH- HDH dat nước.

1.2 Ý nghĩa của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trong sự nghiệp công ngiệp hóa hiện đại hóa đất nước:

Trong toàn ngành cơ cấu kinh tế nông nghiệp đang có sự chuyền dịch đúng hướng và hiệu quả kinh tế cao.

Năm 1997, nước ta cơ cấu nông nghiệp lả: trồng trọt (77.8%). chăn nuôi (19.5%). địch vụ nông nghiệp (2.7%) và đến năm 2002 cỏ các giá trị tương ứng

là: 75.4%: 22.4%: dich vụ nông nghiệp (2.2%). Đối với nước ta trong những năm gan đây chăn nuôi đang ngảy cảng phát triển. các loại cây trông có hiệu qua đã được dau tư nhiều. Chúng ta tiến hành đa dạng hóa cây trồng. vật nuôi dé phá thế độc canh cây lúa. Da dạng hóa cây trồng vật nuôi góp phan vào thúc đây hình thành vùng chuyển môn hóa sản xuất tập trung tạo thuận lợi đưa nhanh tiền bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp.

Chuyên dịch cơ cau các ngành san xuất nông nghiệp được coi là bộ phận cấu thảnh trong chiến lược phát triển kinh té xã hội mỗi quốc gia. Bởi lẽ , dé triển khai CNH-HĐH đất nước trước tiên ngành nông nghiệp phải có tiền trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hưởng cỏng nghiệp hóa để hòa

nhập vào CNH-HDH dat nước.

Chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn có ý nghĩa quan trọng trong quá trình CNH-HDH dat nước. Chuyển dich cơ cấu kinh tế hợp ly sẽ thực hiện được mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Chuyén dịch cơ cấu nông nghiệp hợp lý còn là để giảm cách biệt vẻ đời sống kinh tế văn hóa dân trí giữa thanh thị

và nông thôn để tiến tới mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bảng dân

chủ văn minh.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm phát huy và khai thác tốt nhất đạt hiệu quả sử dụng cao nhất mọi nguôn lực đẻ tạo ra nhiều sản phâm hàng hóa đáp

ứng nhu cau của nhân dan và lam nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đảm bảo cho nên nông nghiệp phát triển cân đổi hai hòa. phù hợp với điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của từng

vùng nói riéng và cả nước nỏi chung.

ee

Quả trình chuyển dich cơ câu kinh té nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008

Như vậy. chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một đôi hỏi bức xúc

vì quá trình CNH-HĐH đất nước đang xuất phát từ một nước còn có khoảng 77% dân số sống ở nông thôn và 63% lao đông xã hội tham gia vào hoạt động nông nghiệp với trình độ sản xuất lạc hậu. chậm tiến phan lớn là lao động giản đơn. Vậy muốn CNH-HDH đất nước thì phải đây nhanh hon nữa quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên, cho đến nay, nên sản xuất nông - lâm — ngư nghiệp của Việt Nam căn ban van là một nên sản xuất lúa nước. xét về co cấu giá trị sản lượng toàn ngành va trong GDP của cả nước.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp:

1.3.1 Các nhân tô tự nhiên:

Nông nghiệp có những đặc điểm đặc thù khác hin với các ngảnh kinh tế

khác. Từ những đặc điểm đó, có thé nhận thay sự phát triển va phan bo của ngành này phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

Cốt lỗi của nó là ở chỗ. dat dai là tư liệu san xuất quan trọng nhất vả cây trồng.

vật nuôi có quá trình phát sinh, phát triển lại là đối tượng lao động trong nông nghiệp. Chính vì thé, các nhân tố quan trọng hàng dau phải nói đến là đất đai.

khí hậu và nguồn nước.

Đất đai là nhân tố có ảnh hướng quyết định đến quy mô. cơ cấu va phân bố nông nghiệp. nhất là đối với ngành trồng trọt. Đất đai là nguồn tư liệu sản xuất quan trọng và không thé thiếu của ngành nông nghiệp. Tùy từng địa

phương sẽ có từng cơ cấu loại đất khác nhau và dựa vào đó mà chuyển địch cơ cấu cây trông cho hợp lý.

Khí hau, thời tiết ảnh hường đến thời vụ sản xuất và phân bd các loại cây tròng. Mỗi loại khí hậu thích hợp cho các loại cây khác nhau. Ở nước ta đa phan là các nông phẩm nhiệt doi. Nghiên cứu khí hậu thời tiết để hình thành một cơ cấu cây trồng. vậy nuôi phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Trên bình điện cả nước, các đặc trưng vẻ khí hậu tạo điều kiện bố trí được một tập đoàn cây trồng, vật nuôi bao gồm cả nhiệt đới và ôn đới, phù hợp với hệ sinh thai theo hướng phát triển ben vừng. Ở những vùng núi cao trên 1.500 m, khí hậu quanh năm mát mẻ cho phép có thẻ hình thành tập đoàn cây

Trang T5

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000-2008 (Trang 21 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)