Các nhân tế tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000-2008 (Trang 37 - 66)

NÔNG NGHIỆP TINH HAI DƯƠNG GIAI DOAN 2000 - 2008

2.2 Các nhân tế tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của

tỉnh Hải Dương:

2.2.1 Vi trí địa lí:

Hải Dương là tỉnh nằm trong vùng đồng bảng Bắc Bộ. thuộc vùng trọng

điểm kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quang Ninh). Phia Bắc và Đông Bắc giáp Bắc Giang. Bắc Ninh và Quảng Ninh: phía Nam giáp các tinh Thái Bình: phía Tay giáp Hưng Yên. Phia Đông giáp thành phó Hải

Phòng.

Chiều dài lớn nhất từ Bắc xuống nam tỉnh là 63 km, từ Đông sang Tây tỉnh là 55 km. điểm cách biển gan nhất là 25 km. Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh năm 2006 là 1.651.853 km”. Diện tích nông nghiệp là 109.31 5,52 ha.

Thành phố Hải Dương trung tâm chính trị. kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật của tinh nằm trên trục đường quốc lộ 5 cách Hải Phòng 45 km vẻ phía Đông, cách Hà Nội 57 km vẻ phía Tây và cách Thanh phố Hạ Long 80 km.

Phía Bắc tinh có hơn 20 km quốc lộ 18 chạy qua nói sân bay quốc tế Nội Bai ra cảng Cái Lân tỉnh Quảng Ninh. Đường sắt Hà Nội - Hải Phòng qua Hải Dương

là cầu nối giữa thủ đô vả các tinh phía Bắc ra các cảng biến. Là tinh nằm giữa

vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hải Dương sẽ cỏ cơ hội tham gia vao phân công lao động trên phạm vi toàn vùng va xuất khẩu.

EE LÔ ` TRHY-NNOONNNNỌNỌNỌNNậặẶ((

Quá trình chuyển dịch cơ cau kinh té nông nghiệp tinh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008

2.2.2 Diéu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

22.21 Địa hình:

Miền đôi núi phia Bắc với dãy Đông Triều làm ranh giới với tỉnh Bắc Giang. cấu tạo bởi những chỉ nhánh cuối cùng của các đây nủi từ Vân Nam và Quảng Tây ăn lan sang. Miền đồng bằng phía Nam. do đất phù sa của sông Thái Bình bồi lên, có nhiều sông ngòi chảy qua. Đa số núi ở Hải Dương đều

thấp. ngọn Yên Phụ cao 195m, núi Pha Lại cao 35m, va núi Côn Sơn. Nhìn

chung. địa hình Hải Dương nghiêng va thắp dan từ Tây Bắc xuống Dong Nam, phan đất núi đôi chiếm gan 11% tổng diện tích tự nhiên. diện tích đồng bằng chiếm 89%.

Vùng đồng bằng có độ cao trung bình từ 3m - 4m. thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Trong từng vùng đất đai có cốt cao thắp xen kề nhau rất

phức tạp.

Địa mạo của tỉnh được phân ra cúc vùng sau:

® Vùng nui thấp phia Đông Bắc: có độ cao bình quân tử 200 - 300m, cao nhất là núi Dây diéu. Các dãy núi phân bố không cùng hướng, được cấu tạo bởi đá trằm tích, tầng đất mỏng. cây chậm phát triển, lâm sinh nghèo.

® Vùng đổi bát úp lượn sóng : có độ cao trung bình 40 — 50 m, phân bỗ tập trung ở huyện Chí Linh và một phan huyện Kinh Môn. Tang dat mỏng. nhiều sỏi đá. Hiện vùng này đã được trồng rừng, một số chuyển thành vườn trồng cây

ăn quả.

® Vùng đá vôi: là dạng địa mạo điển hình caxto, bên ngoài lởm chởm. nhọn

sắc, nhiều chỗ dốc đứng, bên trong có hang động ngầm. phân bé chủ yếu ở khu

vực Nhị Triểu và Phạm Mệnh (huyện Kinh Môn).

® Ving đông bằng phù sa: Là khu vực hình thành do bôi đắp phi a của các con sông thuộc hệ thống sông Hỏng và sông Thái Binh tạo nên. Vùng nay có thể chia thành các khu vực sau:

~ Khu vực bãi ngoài đê sông Thái Bình, sông Luộc có độ cao lớn hơn khu

vực trong đề. đốc nghiêng theo triển sông.

a ee ` ` TINGHENNGNHừGR

Quá trình chuyén dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tính Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

- Khu Binh Giang. Cảm Giảng. Gia Lộc. Nam Chí Linh vả Tây Bắc Tử Ki có đất phd biến tir 4 - Sm, được bồi đắp do phù sa séng Đuồng. sông Thai

Binh. Tầng canh tác thuộc loại trung bình va móng đất hơi chua.

- Khu Nam Ninh Giang. Thanh Mién, cốt dat phd biến dưới 2m. Ở giữa khu có những cánh đồng cát pha. có các dai phù sa nguyên màu nâu tươi phân bố ven theo các sông.

- Khu Kim Thanh, Đông Nam Sách và Thanh Hà có cốt dat từ 0.5 - Im, nghiêng dan theo hưởng Đông Nam. Đây lả khu vực bãi triều, lớp đất dưới mang tính chất của phù sa sông Thái Bình, những lớp đất mặt có sự pha trộn của phù sa sông Dudng có ảnh hưởng phù sa sông Hong. Do cot đất thấp. khu này thường chịu ảnh hưởng của thủy triều, dé nhiễm mặn.

2222 Khí hậu:

Hải Dương năm trong vùng khi hậu nhiệt đới gió mùa. chia làm 4 mia

rd rệt (xuân. hạ. thu, đông). Lượng mưa trung bình hàng nam 1.300 - 1.700

mm. Nhiệt độ trung bình 23.3°C: số giờ nắng trong năm 1.524 giờ: độ am tương đổi trung bình 85 - 87%. Khi hậu thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. bao gdm cây lương thực. thực phẩm va cây ăn qua đặc biệt là sản xuất

cây rau mau vụ đông.

2.2.2.3 Thủy vẫn:

Con sông lớn nhất chảy qua địa bản tỉnh là sông Thái Bình. Sông này do các con sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam và sông Đuống hợp lưu ở Phả

Lại, đoạn này gọi là Lục Dau giang. Sông Thái Bình chảy suốt từ Tay Bắc đến Đông Nam của tỉnh, có các chỉ lưu là sông Kinh Thay, sông Kinh Môn và sông

Rang. Phía Nam tính còn có sông Luộc. làm ranh giới với tỉnh Thái Bình. Sông

Dudng ở phía Bắc. sông Luộc ở phia Nam nỗi sông Thai Bình với séng Hỏng, chia sẻ lượng nước với sỏng Hồng, góp phản hạn ché lù lụt. Hệ thông nông

giang Bắc Hung Hải có cống tháo mở dé tháo nước và ngăn chặn nước thủy triểu vào đồng ruộng.

2.2.2.4 Thé nhưỡng:

Theo các tải liệu thỏ nhưỡng hiện có. đất dai Hải Duong gdm 2 nhóm

chính:

i i i'r.

Quá trình chuyên dich cơ cau kinh tế nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008

>ằ Nhúm đất đồng bảng: chủ yếu là phủ sa sụng Thỏi Binh cú xen kẽ phan

nhỏ phủ sa sông Hồng. diện tích 147.900 ha, chiếm 88,97% diện tích tự nhiên

trong tính.

> Nhóm đất đồi núi: Diện tích 18.320 ha chiếm 11,03% diện tích đất tự

nhiên trong tỉnh, phân bỗ ở phía Đông Bắc của tỉnh thuộc hai huyện Chi Linh

và Kinh Môn.

Theo nguồn gốc phat sinh, dat đai của tỉnh được phân thành các loại sau:

® ` Nhóm đất đồng bằng (đất lúa nước): Do hai hệ thống sông Hồng va sông Thái Bình tạo nên. cùng là đất phù sa nhưng có tỉnh chất và đặc điểm khác

nhau.

- Dat phù sa sông Hồng thưởng có mau nâu tươi, kết cấu tơi xốp, thành phan cơ giới từ nhẹ đến trung bình. đất trung tính. it chua, địa hình nghiêng din từ phía sông vào nói đồng. Các yêu tố dinh dưỡng tir trung bình đến tốt.

- Đất phù sa hệ thống sông Thái Bình đa số có màu nâu nhạt hoặc hơi

xám. Thành phân có giới thường từ trung bình đến thịt nặng, địa hình lồi lõm.

phức tap. có hơi nghiêng dan về phía hạ lưu. Dat loại nay thường chua, nghèo

lân va kali, các yếu tố đinh đường từ nghèo đến trung bình.

Dat phù sa được phân thành các nhóm sau:

+ Đất mặn it: Diện tích khoảng 2000 ha, phan bố ở phía Đông Bắc tinh thuộc khu Nhị Chiểu ( Kinh Môn) và một số xã thuộc phía Nam huyện Thanh Ha, Tứ Ky. Đặc điểm: đất có địa hình thấp, độ chua thấp. hàm lượng muối thấp, dinh dưỡng ở mức trung bình và nghèo.

+ Dat phù sa được bôi: Diện tích 1.367 ha. Loại đất này có địa hình cao.

thành phần cơ giới nhẹ, cát pha, tang đất dày và phân lớp, Dat ít chua hoặc trung tính. dinh dưỡng ở mức khá và giàu. Loại đất này phân bô ở các bãi ngoài dé, rat thích hợp với việc trồng cây rau mau và cây công nghiệp ngắn ngày.

+ Đất phù sa không được bồi, không glay hoặc glay yếu. Diện tích 47.600 ha, phân bố tản mạn theo từng khu vực thuộc các huyện Cam Giảng. Gia Lộc.

Nam Sách. Kinh Môn. Loại dat này có địa hình cao, thành phan cơ giới nhẹ

đến trung bình. Pat thường chua, nghèo lân và kali, thích hợp trồng rau màu, Trang oe

Quả trình chuyển dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp tình Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

cay công nghiệp ngắn ngảy và lúa, song phải bón phan bỏ sung. chống chua.

tăng cường lân và kali cho cây trồng.

+ Dat phù sa không được bồi: glay trung bình và glay mạnh. Diện tích

78.114 ha, chiếm tỷ lệ lớn nhất (52.4%). Phan lớn loại đất này thuộc phù sa

sông Thái Bình ngập nước. Loiaj đất này có địa hình vàn và vàn thấp. thành phan cơ giới chủ yếu là dat thịt nặng. hàm lượng dinh dưỡng ở mức trung bình, thích hợp với việc cấy 2 vụ lua hoặc 2 lúa I mau vụ đông (néu chủ động tiêu thoát nước tốt cuối vụ mia).

+ Dat phù sa glay mạnh. úng nước mùa hè: Diện tích 3.489 ha, phân bố chủ yếu thuộc 2 huyện Cảm Giang va Chí Linh. Dat có địa hình tring và ngập nước quanh năm. úng nặng vẻ vụ mùa. Thành phản cơ giới thịt nặng. có độ

chua cao, yếm khí, đính dưỡng trung bình đến khá. Thường cấy 2 vụ bắp bênh.

đã được chuyển đổi một phân sang nuôi trồng thủy sản.

+ Đất phù sa cũ có sản phẩm feralit: Diện tích 6.330 ha, phân bó ở các huyện Kinh Môn, Gia Lộc. Đặc điểm địa hình cao hơn xung quanh, đất có sản phẩm feralit bạc mau, tầng canh tác mỏng. thành phan cơ giới nhẹ. Các tang đất phía dưới có kết cấu rất chặt, thành phần cơ giới thịt nặng hoặc sét, hàm

lượng dinh dưỡng nghẻo.

* Nhóm đất đỏi núi: Diện tích 18.320ha, được chia làm 6 loại chính:

+ Đất phù sa xen kẽ vùng đổi núi: điện tích 322 ha.

+ Đất lúa nước vùng đổi núi, diện tích 4.369 ha.

+ Đất feralit nâu đỏ, phát triển phiến thạch sét va phan sa, diện tích 73 ha.

+ Đất feralit mau vàng nâu. phát triển trên sa thạch sét. cuội kết va dam kết, diện tích 4.2 10ha.

+ Đất feralit trên núi ( độ cao > 170m) phát triển trên sa thạch và cuội kết.

điện tích 4.860ha.

+ Đất feralit xói mòn mạnh, trơ sỏi đá. điện tích 4.448 ha.

Mỗi loại đất đều cỏ sự khác biệt nhau về đặc điểm và lý hóa tính của

đất. Tuy nhiên theo nguồn gốc hình thành có thẻ chia làm hai loại lớn:

Trang 20

Quá trình chuyển dich cơ cau kinh tê nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

e Dat đỏi núi sản phẩm đốc tụ: Diện tích 4.610 ha. Nhóm đất này có địa hình không bằng phẳng, cao thấp xen kẽ nhau, thành phan cơ giới nhẹ đất pha cát lần nhiều hạt thô do sự pha trộn giữa các sản phẩm khác nhau của quá trình đốc tụ. Đất thưởng chua nhiều nghèo dinh dưỡng. được sử dụng giao trồng 2 vụ

lúa hoặc | vụ lúa, 1 vụ mau. nguồn nước tưới phụ thuộc thiên nhiên.

ô Đất feralit phỏt triển trờn đỏ mẹ sa thạch, cuội kết, dam kết: tập trung chủ

yếu ở vùng đổi núi Chí Lính. là sản phẩm phong hóa của tang đá mẹ. Đại bộ

phận tang dat từ mỏng đến trung bình. Khu vực đất phát triển trên đá mẹ sa thạch thi tang đất khá day. Do có nguồn gốc từ cuội kết. dam kết nên hau hết đất đổi nui của tỉnh có thành phan cơ giới nhẹ va cát pha, khả nang giữ nước kém. Quá trình sử dụng đất đồi nui phải gin liền với các biện pháp chống rửa trôi. Sử dụng nhóm dat này theo 2 hướng:

ô Vựng cú độ đốc dưới 30° trồng cỏc loại cõy ăn quả. cõy lay gỗ. Vựng cú độ dốc lớn hơn 30° trồng rừng phòng hộ, chủ yêu các loại cây chịu han: thông,

keo. de.

2.2.2.5 Sinh vật:

Theo tiêu chí phân loại giữa đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp (chủ yếu căn cứ vào độ dốc) qua kiểm kẻ phản loại rừng thi hiện tại đất lâm nghiệp của tinh có 11.935,75 ha, phân bố ở 2 huyện: Chi Linh 10.296,19 ha, Kinh Môn

1.639.56 ha.

Diện tích rừng phòng hộ 7.071 ,67 ha, Kinh Môn 973,84 ha.

Diện tích rừng sản xuất chủ yếu trồng cây ăn quả 3.313.24 ha gồm Chi

Linh 2.973,52 ha, Kinh Môn 339,72 ha.

Trong số diện tích rừng trên. rừng tự nhiên hiện được tu bỏ, chăm sóc và bảo vệ là 2.335,3 ha, chiếm 19.57% điện tích, còn lại là rừng tròng.

Tài nguyên rừng của Hải Dương có ý nghĩa quan trọng đặc biệt về cảnh quan. du lịch vả cần bằng môi trường sinh thái. Rừng đặc dụng gin với các di tích lịch sử văn hóa lớn của đất nước như Côn Sơn - Kiếp Bac, An Phụ nơi lưu giữ đi tích các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa: Trần Hưng Đạo, Nguyễn

Trai, Trần Liễu. Chu Văn An....

ee TOHAOHAỌỢ-ỢNỌNỌNỌNNXT.Tm

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh té nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008

2.2.3 Các nhân tố kinh tế xã hội:

2.2.3.1 Dan cư:

Năm 2008 Hai Duong co 1,732 triệu người với mật độ dân số 1.047 người/kmẺ. trong đó din nông thôn chiếm 86%. Dự kiến đến 2010, Hải Dương có 1.830 triệu người. với 1.1 triệu lao động. Người dân Hải Dương mến khách, cân củ. có trình độ văn hoá. năng động trong lao động.

Bảng 2.1: Cơ cầu dan số trung bình phân theo giới tính và phân theo khu

vực qua các năm

Tong si Phan theo _ tinh

“am. asi cơ,

Sete sa J=—am.mnmn nhan aes] 100 | #m | 1s | H Ị Mi

| a | WW | 5% | Sẽ | ố | 5S | _ 73 | 5 | 3. | D6 | 1 | MA

_ ae | 1 | ĐI | 5 | Đồ | BÀ |

eer [ees fee L8 | HH [aes [se [aa

Nguon: Cục thông kê tinh Hai Dương năm 2008 DVT: %

Qua bảng sé liệu trên ta thấy, Hải Dương có cơ cấu dan số theo giới tính

và phân theo khu vực có sự khác biệt rõ rệt. Theo giới tính thì tỉ lệ nam luôn ít

hơn nữ và theo khu vực thì dân số nông thôn chiếm đa số dân số. Với đặc điểm này đã tạo diéu kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp.

Bang 2.2 : Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi năm 2008

| New |] need | and —

| lã-590ỗi | 1.134.118 65.5 %

Nguôn: Cục thông kê tỉnh Hai Dương năm 2008

Trang 31

Quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh té nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn

2000 - 2008

Dân sé Hải Dương nhìn chung thuộc loại trẻ. Điều đó cho thấy số người trong độ tuôi lao động rất lớn. Nguồn lao động của tỉnh dồi đảo, lực lượng trong độ tuổi lao động năm 2008 có hơn | triệu người, chiếm 65,5% dan số trong tỉnh; lao động làm nông nghiệp là 589.218 người, chiếm 59,7 % số lao động, người lao động cần củ, năng động, tiếp thu nắm bắt kỹ thuật nhanh.

Người

1350006

D Thành

thị

Nông

450000 thôn

Biểu 2.1: Dân s6 Hai Dương phân theo khu vực của tỉnh

Hải Dương

Tốc độ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm từ 1,31% (năm 1997) xuống

còn 0,98% (năm 2008). Những thành tựu đó đạt được là nhờ tỉnh đã thực hiện

nhiều chính sách dân số cũng như việc tuyên truyền thực hiện kế hoạch hóa gia đình được phổ biến rộng khắp các huyện trong tỉnh.

Với số dan năm 2008 là 1.732.347 người, mật độ dân số là 1.047

ngườikm” cao hơn so với Ha Nam (510 ngudi/km’), Hai Phòng (12!

người/km”) và cao hơn cả thủ đô Hà Nội (194 người/km?). Mặt khác, dân số phân chia không đều theo các khu vực hành chính, mức chênh lệch mật độ dân số giữa các huyện, thị tran trong tinh. Thể hiện: thành phố Hải Dương có mật

độ dân số là: 2.807 người/kmỶ, Chi Linh là 548 người/km”, Ninh Giang là 1081

a ee

Qué trình chuyển dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn

2000 - 2008

ngườikm”, Tứ Ky là 969 người/km” (năm 2008). Chính đặc điểm nay của dân

số của tinh đã gây khó khăn cho việc phân bố lao động và chuyển địch cơ cấu

nông nghiệp.

Trong giai đoạn 2000 — 2008 trung bình cử mỗi năm dân số của tinh tăng thêm 7.519 người. Lực lượng lao động đồi dao cộng với kinh nghiệm nông nghiệp từ lâu đời nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc khắc phục những khó khăn của tự nhiên gây ra. Như vậy. với sự chuyên đôi cơ cấu nông nghiệp

hợp lý sẽ kích thích sự sáng tạo và kinh nghiệm cùng với sự năng động của người lao động.

2.2.3.2 Lao động:

Năm 2008 số người trong độ tudi lao động là 1.097.967 người chiếm 63.3% dân số. tốc độ tăng nguồn lao động khoảng I,29%/năm. Lao động trong các ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 59.7% dân số, công nghiệp chiếm 23,3%, dịch vụ 17%. Điều đó cho thấy dân số hoạt động trong nông nghiệp còn rất lớn chiếm tới 59.7% dân số. Quá trình chuyển dịch cơ câu hợp lý làm cho

đời sống dân cư của nhân đân trong tính được cải thiện rõ rệt, GDP bình quân

đầu người tăng lên. từ 347 nghìn đồng năm 1998 lên 484 nghìn người năm

2002 và 1.3 triệu đồng vào năm 2008. Mức sống được nâng cao nên nhu cầu đảm bảo cuộc sống day đủ cũng tăng lên cao. Như vây, nhu cầu vé nguồn lương thực thực phẩm ngon. bé dưỡng cũng tăng lên. Từ 46, làm cho thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp được mở rông với nhu cầu ngày cảng cao của nhân dân trong tỉnh làm cho việc chuyén đổi cơ cau ngành kinh tế nông nghiệp có nhiều thuận lợi hơn.

2.2.3.3 Kết cấu hạ tang:

Hải Dương có hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển.

- Hệ thống giao thông: gồm đường bộ. đường thuỷ, đường sắt được phan bố

hợp lý. giao lưu rat thuận lợi tới các tinh lân cận.

+ Đường bộ: có 4 tuyển đường quốc lộ qua tỉnh dai 99 km, đều là đường cấp I, cho 4 lan xe di lại thuận tiện:

Quốc lộ 5 từ Hà Nội đi thành phố cảng Hải Phòng, chạy ngang qua tỉnh

-=——==== ĐÔ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2000-2008 (Trang 37 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)