TINH HAI DƯƠNG DEN NĂM 2020
3.2 Một số định hướng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Hải Đương đến 2020
3.2.1 Định hướng chung:
Quan điểm phát triển chung của Hải Dương là tăng trưởng nhanh. bẻn vững. hiệu quả cao trẻn cơ sở phát huy mọi nguôn lực. trước hết 1a nguồn nhân lực. khai thác hiệu quả nguồn nhãn lực tự nhiên - xã hỏi. xây dựng nén kinh tế
có công nghệ tiền tiến, hiện dai, cơ cấu hợp lý, năng lực sản xuất có khả năng
ee `.” VTUỢGỌGNỌNNỌặN
Quá trình chuyển dịch cơ cẫu kinh té nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn
2000 - 2008
cạnh tranh với nước ngoài cao nhất; phát triển kết cấu hạ tang kinh tế xã hội
hiện đại. Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa với qui mô giá trị ngày càng lớn.
Phát huy vai tro của một tỉnh nằm trong vùng KTTĐ Bắc Bộ di đầu trong một số lĩnh vực then chốt. đây mạnh sự nghiệp CNH — HĐH và hội nhập quốc tế. Đầu tư có trọng điểm vào các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ chất lượng cao. tạo bước đột phá tiếp theo. Phát triển hệ thông đô thị. khu dân cư
nông thôn theo hướng hiện đại.
Phát triển theo hướng bền vững: kết hợp phát triển kinh tế với phát triển
xã hôi (bảo đảm công bằng, tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái). Gắn hiệu quả trước mat với phát triển lâu dai, bảo đảm phát triển hài hòa giữa thành thị và nông thôn. Giảm dẫn sự chênh lệch giữa các vùng trong tỉnh.
Mục tiêu phát triển kinh tế của Hải Dương đến năm 2020 là xây dựng Hải Dương thành tính có kinh tế phát triển mạnh, đóng vai trò động lực trong vùng đông bằng sông Hồng. Từng bước xây dụng kết cấu hạ tang hiện đại, hình
thành hệ thông đô thị ngang tầm với các đô thị hiện đại trong khu vực.
Phát triển một nén nông nghiệp hàng hóa, cd các ving sản xuất tập trung: lương thực, rau màu, chăn nuôi, thủy sản, cây đặc sản nhằm góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và tăng thu nhập cho nông dân.
Đến năm 2020, Hải Dương trở thành một tỉnh có nền kinh tế phát triển, trong đó công nghiệp và dịch vụ có tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế, có nền
văn hóa xã hội tiên tiến.
© / kinh tế:
Tăng nhanh mức GDP/người, đạt khoảng 17 triệu đồng giá hiện hành, tương đương với 1000 USD năm 2010; vào năm 2020; trên 60 triệu đồng giá
hiện hành tương đương với 2.300 — 2.500 USD.
Dự bảo giai đoạn 2011 - 2020 kinh tế (GDP) Hải Dương sẽ tăng bình
quân 11%/nam, trong đó nông lâm thủy sản tăng 3,5%/nam, công nghiệp xây
dung tăng 13%, dich vụ tăng 12,5%. Giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản: 3 -
4%/nam; công nghiệp xây dựng: 17%/nam; dich vụ 13 - 14%/nam.
Cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dan tỉ trọng ngành nông — lâm - thủy sản.
Trang 10S
Quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp tinh Hải Đương giai đoạn
2000 - 2008
Bang 3.1: Dự kiến co cấu kinh tế tinh Hải Dương đến năm 2020
DVT: %
“=
Nguôn: Quy hoach tông thê KT - XH tinh dén năm 2020
Ty lệ huy động GDP vào ngân sách nhà nước năm 2010: trên 10% GDP:
20 - 22% nam 2020,
Phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, tang trưởng tổng kim ngạch xuất khẩu: 25 - 30%/năm giai đoạn đến năm 2010 và 20 - 25% giai đoạn tiếp theo;
thu hút nguồn vén bên ngoài cho sự phát triển kinh tế đạt khoảng 36 - 39%
tổng vốn đầu tư (bao gồm cả vốn FDI).
Phát triển từng bước hệ thông đồ thị theo hướng hiện đại. Hoàn chỉnh cơ bản hệ thống giao thông nội thị trong thành phổ và các đô thị nội tính, các nút giao thông cũng như các nút nỗi với thah phd, đô thị các tỉnh khác. Tăng tỷ lệ
đô thị hóa từ 15% hiện nay lên khoảng 25% năm 2010; 40 — 42% vào năm
2020.
ô Giảm tỷ lệ sinh hang năm, tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn khoảng 0.8 —
0.9%/năm. Qui mô dân số năm 2010 là 1780 nghìn người, năm 2020 là 1930
nghìn người.
ô Ty lệ lao động qua đảo tạo: 40% năm 2010 và 85 — 90% năm 2020.
+ Giảm tỷ lệ hộ nghèo: bình quân 2%/nam theo tiêu chuẩn mới.
+ 100% hộ dân đô thị sử dụng nước máy: 90% hộ nông dân nông thôn sử
dung nước máy vả hợp vệ sinh vào năm 2010 và 100% năm 2020.
ô Tăng tuụi thọ bỡnh quõn lờn: 72 tuụi vào năm 2010 và 74% năm 2020.
+ Phin đấu tăng chỉ số HDI lên khoảng 0.75 - 0.78 vào năm 2020; duy trì thứ tự xếp hạng cao trong số 10 tỉnh thành phố có chi số HDI cao nhất cả nước
( năm 1999 là 0.711, xếp thứ 9 trong tổng 64 tỉnh thành phế của cả nước).
Trang 109
Quá trình chuyển dịch cơ câu kinh té nông nghiệp tinh Hải Dương giai đoạn
2000 - 2008
© Vé môi trường:
- Nâng độ che phủ rừng vả điện tích cây xanh, cây ăn quả lên khoảng 30
~ 35% điện tích tự nhiên vào năm 2020.
- Giữ vững diện tích các khu rừng tự nhiên, các khu danh lam thang cảnh.
đi tích lịch sử văn hóa cách mạng.
- Đến năm 2020, đảm bào rác thải, nước thải đô thị, công nghiệp, bệnh
viện được xử lý 100%.
- Những dự bao, quy hoạch của tỉnh về sự phát triển KT — XH của tỉnh là dya vào tiém năng của tỉnh về tự nhiên và kinh tế xã hội. Vậy để thực hiện được những chỉ tiêu dự báo về kinh tế cũng như xã hội thi tỉnh cần khai thác tối đa tiềm năng của tinh một cách hiệu qua.
3.2.2 Định hướng cụ thể:
.. . ss + ia*
m
Đến năm 2020 cơ ban hoàn thành CNH — HĐH nén sản xuất nông nghiệp; phát triển nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa; phát triển toàn diện vả đa dạng hóa các loại sản phẩm. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi với năng suất chất lượng cao. Hình thành các vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa tập trung, đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Đẩy mạnh phát triển các ngành nghé, tiểu thủ công nghiệp va dịch vụ ở nông thôn, tăng cường liên kết * 4 nhà” trong sản xuất, áp dụng tiễn bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất nhất là tiễn bộ về giống.
Huy động vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tằng cho nông nghiệp nông thôn, giao thông, điện, đê điều, trạm bom, kênh mương, tram, trại giéng, bảo vệ thực vật, thú y... đáp ứng yêu cầu nén nông nghiệp sản xuất hàng hóa.
3222 Ph hướng phát triển nông thôn;
Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, hình
thành một số mô hình sản xuất công nghệ cao va phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với thị trường tiêu thụ. Mở rộng thâm canh tăng vụ, hình thành vùng sản xuất phù hợp với lợi thế từng địa phương. tạo ra hàng hóa cỏ giá trị kinh tế cao trên một đơn vị điện tích.
_—.x....Š<Đọ%ắẶăôăằ" š: bọ
Quá trình chuyển dịch cơ cẫu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn
2000 - 2008
> 'Trồng trọt:
Tăng cường đầu tư thâm canh. áp dụng rộng rãi các giéng mới vả bố trí cơ cấu giếng, mùa vụ hợp lý, sản xuất đa canh. Sản xuất ổn định 60 — 62 ngàn
ha lúa năm 2010 và 55.000 ha năm 2020 với các giếng có năng suất. chất lượng cao, gieo cấy một số lúa đặc sản phủ hợp với đất đai, kịn nghiệm sản xuất ở
một số địa phương. Mở rộng diện tích vụ đông lên 32 — 35 ngàn ha. Phát triển mạnh cây rau thực phẩm lên 22 — 25% diện tích gieo trồng với các loại rau củ, quả có giá trị kinh tế cao (sản xuất cây rau thực phẩm là thế mạnh, lợi thẻ trong
nông nghiệp của tỉnh). Hình thành và có chính sách hỗ trợ phát triển vùng rau an toàn. rau sạch với các loại rau, củ làm hàng hóa. Giữ diện tích và bề trí vùng trồng vải như hiện nay; áp dụng các tiễn bộ khoa học kỹ thuật dé nâng cao năng suất chất lượng vải qua, phát huy hiệu quả va phổ biển rộng rai thương hiệu vai thiểu Thanh Hà. Hình thành từng bước các vùng hoa cây cảnh đáp ứng yêu cầu
của xã hội.
> Chăn nuôi, thủy sản:
Phát triển chăn nuôi thành ngành sản xuất chính. Đưa nhanh các giống có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất. Phát triển mạnh đàn bd, đàn gia
cảm. Tiếp tục thực hiện các dự án phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung quy mô hảng hóa gán với bảo vệ mỗi trường sinh thái. Tăng cường chất lượng công tác thú y, xây dựng vùng an toàn dịch bệnh trong chăn nuôi. Đẩy mạnh
chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp, bán công nghiệp với qui mô trang
trại và khuyến khích hỗ trợ các trang trại nông nghiệp xây đựng xa khu dân cư
dé đảm bảo vệ sinh môi trường. Thâm canh và khai thác triệt dé điện tích mặt nước, tạo bước đột phá trong nuôi trồng thủy sản; khuyến khích hỗ trợ vùng nuôi trồng thủy sản tập trung. Đây mạnh nuôi trồng các giống thủy sản có năng
suất, chất lượng cao, nhat là các giéng con đặc sản.
Tập trung làm tốt công tác quản lý, bảo vệ diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng tự nhiên. Tiếp tục thực hiện chương trình 5 triệu ha rừng, phong trào trồng cây nhân dân. Chủ động lam tốt công tác phỏng chống lụt
bão.
Trang 111
Quá trình chuyển dich cơ cẫu kinh té nông nghiệp tỉnh Hai Dương giai đoạn
2000 - 2008 3223 i t hi
Cơ bản hoàn thành CNH — HDH nông nghiệp. nông thôn vào năm 2020
vơi những mục tiêu sau:
Tăng nhanh giá trị sản xuất chăn nuôi — thủy sản bằng phát triển sản xuất quy mô công nghiệp. tập trung. Dén năm 2020 chăn nuôi - thủy sản bằng phát triển sản xuất quy mô công nghiệp. tập trung. Đến năm 2020 chăn nuôi — thủy sản chiếm 45.8% giá trị chung toàn ngành.
¢ Phát triển ngành trồng trọt:
Hướng trọng tâm vào việc bế trí sản xuất 2 nhóm cây trồng chính: Diện tích lúa vả điện tích cây thực phẩm (rau các loại).
© Phat triển ngành ct Bi:
Hướng trong tâm là bế trí phát triển 3 loại vật nuôi chiếm tỷ trọng lớn
trong cơ cấu chăn nuôi, đó là lợn. gia cầm và bò thịt.
* Phát triển ngành thủy sản:
Định hướng phát triển thủy sản đến 2020 chủ yếu là xác định tốc độ phát triển phù hợp. Việc mở rộng diện tích giai đoạn tới là không nhiễu, tập trung vào xây dựng các vùng nuôi tập trung ở những địa phương có điều kiện. đây
mạnh thâm canh tìm các giống loài nuôi thích hợp đáp ứng nhu cầu tiêu ding trong nước và xuất khâu, đem lại hiệu quả cao.
2.2.4 Định h ? anh:
+ Ngành trông trọt:
Thực hiện quy vùng sản xuất đối với từng loại cây trồng, áp dụng đầu tư thâm canh, bố trí cơ cấu mùa vụ hợp lý, sản xuất đa canh...nhằm tăng năng suất cây trồng, tạo sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trong nước và tiến tới xuất khẩu.
Đầu tư khoa học kĩ thuật, san xuất sản phẩm sạch, hạn chế sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật, áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp, các chế phẩm sinh học trong sản xuất kinh doanh ngành trong trot dé sản phẩm dam bảo an toản thực
phẩm, nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng.
Quá trình chuyển dich cơ cau kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn
2000 - 2008
Bảng 3.2: Mục tiêu phát triển cây lương thực, cây thực phẩm đến năm
2020
-DTdltsshuc | = | Bae |3 | 588] ST ĐIdyNig ee Wepre |% [7H | TT | Ta | ea
a. Lúa cả năm 133.263 | 124.000 | 116.000 | 110.000 5. Ngô ca năm
2. DT cây thực ph
3. Cây chat bột có củ 4. Cây CN hàng năm
a. Cay đô tương