1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta

590 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quá Trình Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Nông Nghiệp, Nông Thôn Theo Hướng Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá Ở Nước Ta
Tác giả TS. Vũ Trọng Bình, ThS. Lê Đức Thịnh, TS. Đào Thế Anh, ThS. Bùi Thị Thoải, ThS. Nguyễn Xuân Hoan, ThS. Trương Thị Minh, KS. Phạm Thị Hạnh Thơ, CN. Đào Đức Huấn, CN. Đặng Kim Khụi, ThS. Lỗ Hoài Thanh
Trường học Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam
Thể loại luận cửu khoa học
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 590
Dung lượng 22,34 MB

Nội dung

Sự phát triển chăn nuôi bò sữa bất đầu từ năm 1990 khi mà hình thức khoán đến hộ nông dân của công ty sữaThảo Nguyên Cty giống bò sữa Mộc Châu được thực hiện, đến nay mô hình chăn nuôi b

Trang 1

BNNVPTNN VKHKTNNVN BNNVPTNT VKHKTNNVN NANNLLMHSAA LN.LIANNH

BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam

Thanh Trì - Hà Nội

NGHIÊN CỨU LUẬN CỨ KHOA HỌC

ĐỂ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ

Mã số KC 07-17

Báo cáo đề tài nhánh 3 :

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN THEO

HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA

Chủ nhiệm đề tài nhánh: TS VŨ TRỌNG BÌNH

Người tham gia chính: ThS Lê Đức Thịnh, TS Đào Thế Anh, ThS Bùi Thị Thái

ThS Nguyén Xuan Hoan, ThS Truong Thi Minh, KS Pham Thi Hanh Thơ, CN Dao Đức Huấn, CN Đặng Kim Khôi, ThS Lé Hoai Thanh

Hà Nội, Tháng 12 - 2004

Bản quyền 2004 thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam

Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu

ren,

$735 ~3

Trang 2

MỤC LỤC

| MUC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cniiiiieiiiiiiiiee

IL TONG KET QUA TRINH CDCCKTNN, NT CUA CAC TINH GIAI DOAN 1996-2002

II.4 Đánh giá quá trình CDCCKTNN, NT Tỉnh Sơn La giai đoạn 1996-2000 16

II.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Sơn La iiiiiirsseserro TỒ

iI-1-2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh esiirsoesseoue Tổ

I-1-3 Các yếu tố ảnh hướng tới chuyển dịch OGKTNN và NT Heo 21 II-1-4 ý nghĩa của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế "

Ii-1-5 Kết luận về quá trình chuyển dịch của Sơn la 38 ll-2 Đánh giá quá trình CDCCKTNN, NT Tỉnh Yên Bái giai đoạn 1996-2002 37

IL2-1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Yên bái cuHhereeiiiiiiirdirio 37

I-2-2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh ii

II-2-3 Các yếu tố nh hướng tới chuyển dịch CCKTNN và NT ii 46 \I-2-4 Tác động của thể chế, chính sách đến quá trình CDCCKTNN, NT „reo 49

1-2-5 Kết luận về quá trình chuyển dịch của Yên bái eiiiiriiiiirriirrorrÐ II-3 Đánh giá quá trình CDCCKTNN, NT Tỉnh Hải dương giai đoạn 1996-2002 53

II-3-1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Hải dương cceeseiiiiiiiiri.DT II-3-2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của TỈnh cceneieirrrir.D II-3-3 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kính tế nông nghiệp ccceerireeiisrearii 59 [1-3-3 Các yếu tố ảnh hưởng tới chuyển dịch CCKTNN và NT 1 1.iirrrrsree 59 IS CÔ nh 65

II-4 Đánh gia tinh hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn Tinh Bắc ninh giai đoạn 1996-2002 Hee 67

II-4-1 Diu kién ty nhién, kinh t6-x4 NOi tinh BAC MINN .cessecssssssssssssssssssseessssssssssecesssesssssseussesecenssssseed 67 lI-4-2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh viec 69

Il-4-3 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm thuỷ sản ccsoirrieirieeie 73 II-4-4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trĩnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Bắc Ninh .78

We4-5 K@t n ốố ẻốố ẽẽẽ ẻ 88

il-5 Đánh giá quá trình CDCCKTNN, NT Tỉnh Thanh hóa giai đoạn 1996-2002 90

lI-5-1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội . nu HH2 xen 90 lI-5-2 Các xu hướng CDCCKT chung của tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 1996 - 2002 ĐÁ II-5-3 Các xu hướng CDCCKT N-L, thuỷ sản của tính Thanh Hoá giai đoạn 1996 - 2002 98

Trang 3

li-5- Kết luận quá trình CDCC kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Thanh Hoá 109

II-6 Đánh giá quá trình CDGCKTNT Tỉnh Quảng nam giai đoạn 1996-2002 110

II-8-1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Nam

II-8-2 Các xu hướng CDCCKT chung Tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1996-2002

II-6-3 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông lâm ngư nghiệp 118

I-6-4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trìnn CDCCKT của tỉnh Quảng Nam 121

lI-8-5 Kết luận những yếu tố ảnh hưởng đến GT CDCCKT của tỉnh Quảng Nam 139

ll- 7 Đánh giá tình CDCCKTNN, NT Tỉnh Đăk lăk giai đoạn 1996-2002 140

lI-7-1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội

\-7-2 Cac xu hướng chuyển dịch CCKT tỉnh Đăk lăk „144 I-7-2 Xu hướng Chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông lâm ngư nghiệp 146

II-7-3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tinh dak Jak 147

lI-7-4 K&t IWAN Va GE gh) sscsssessscossssscecesnseesccssssseccosssesssnnsssseessssssneescevssuesssneccsssueccesnsnssssnueesssnese 150 lI- 8 Đánh giá quá trình CDGCKTNT Tỉnh Đồng nai giai doan 1996-2002 151

I-8-1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội

ll-8-2 Các xu hướng CDCCKT chung của tinh quảng Nam giai đoạn 1996-2002

II-8-3 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực Nông lâm ngư nghiệp tinh đồng nai 158

lI-8-4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Đồng Nai 165

lI-8-5 Kết luận s., HH HH HH HH HH HH HH hư nhe 168 lI-9 Đánh giá tình hình CDCCKTNN, NT Tỉnh An Giang 1996-2002 469

li-8-1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội HH gi 169 II-9-2 Các xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh an giang giai đoạn 1998-2007 171

II-9-3 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực NLT§ cccvvsececccccccierrrrirrree 178 lI-9-4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình CDCCKTNN, NT Tỉnh An Giang 180

II-9-8 Kết luận s21 g.n.210.2.1,.T0 001122 0110101110101 181 lil TONG KẾT QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TE TAI CAC TỈNH KHẢO SÁT 182

Ii-1 Những điểu kiện của quá trình chuyển dịch CCKT tại các địa phương 192

III-2 Các kiểu chuyển dịch cơ cầu kinh tế và các yếu tổ ảnh hưởng 496

Il-3 Phan tich cc kigu chuyén diCH cssssssssssssssevssssscssssesseterssssssosssessesersessssssenseeusessessnsnes 199 III-4 Phân tích các yếu tố chính ảnh hưởng tới chuyển dịch CGKT NN và NT 201

iV- TONG KET CAC NGANH HANG TIEU BIỂU TRONG QUÁ TRÌNH CD CCKT NN NT 204

IV-1 Mục đích, nội dung và phương pháp nghiên cứu IV-2 Kết quả phân tích Ngành hàng trong quá trình chuyển dịch CCKTNN & NT 209

Trang 4

IV-2-1 Những ngành hàng phát triển tập trung vào thị trưởng trong nước .209

IV-2-2 Phat triển các ngành hàng với mục đích xuất khẩu

IV-2-3 Sự phát triển của các ngành hàng dưới tác động của các yếu tố truyền thống 422

V TỔNG KẾT VỀ NGHIÊN CỨU NGÀNH HÀNG -c.riiiirrrree 438

VI- TỒNG KẾT CÁC MƠ HÌNH THỂ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐIỂN HÌNH cc.e 440

VI-1 Mục đích nghiên cứu «HH ngheiee 440 VI-2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu .ieiieiiaiie 441

VI-3 Kết quả nghiên cứu -. - cccvtrderrtrrirrrdrrrirrrrrtrrrrtrrrrrrrrre A42

VI-3-1 Mô hình sản xuất ngô của nông dârrfiêu thụ qua mạng lưới tư thương tỉnh Sơn la 442 VI-3-2 Mô hình mạng lưới SX-TMi làng nghề dé gỗ mỹ nghệ đồng ky- Bắc ninh 453 VI-3-3 Mô hình SX-TT thông qua HTX chuyên ngành chăn nuôi lợn CL cao tại Hải dương 462 VI-3-4 Mô hình sản xuấtiêu thụ rau an toàn ngoại thành hà nội ccoccovrrrevrireerrrrees 473 VI-3-5 Mô hình Hiệp hội nông dân SXKD gạo tám xoan Hải hậu- Tỉnh Nam Định 48 VI-4-6 Mô hình nhóm ND và HTX mía đường tổ chức sản xuất và bao tiêu sản phẩm vớicông ty mía đường Lam Sơn - Thanh Hoá 489

VL3-7 Mô hình nhóm nông dân tổ chức sản xuất và bao tiêu sản phẩm với công ty mía đường Quảng

NGL — VI-3-8 Mô hình tổ chức bán cà phê giưã nông dân với Công ty chế biến cà phê Trung nguyên ở Đắk 1 810

VỊ-3-9 Mô hình sản xuất điều Tỉnh Đồng Na

VI-3-10 Mô hình HTX nông nghiệp liên kết với công ty xuất khẩu gạo thực hiện quá trình sản xuất, thu

gom, sơ chế lúa gạo xuất khẩu - 11120211 11117T11.107011.111901 0 0111 x1.ex 530

VI-3-11 Mô hình HTX thuỷ sản Hoà Phú- Huyện Châu Thành - Tỉnh An Giang 540 VỊ-3-12 Mô hình Htx xoài hoà lộc - huyện cái bè ~ tỉnh tiền giang cescererree 550

VII THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CCKT NN NT CẤP TINH,

CÁC NGÀNH HÀNG VÀ MÔ HÌNH

Trang 5

DANH MUC BANG

Một số chỉ tiêu dân số của tỉnh Sơn La năm 1999 essesesescseesessssssssvessssrecssstsestsstsces 17 Cơ cấu và tốc độ tăng giảm tỷ lệ các ngành trong GDP của Sơn La - 19 Tốc độ tăng tỷ lệ ngành NLN, cơ oấu ngành trồng trọt của Sơn La 20 Những ngành hàng đóng góp trong quá trình chuyển dịch CC KTNN NT 20 Nguyên liệu cho chế biến của tỉnh Sơn La đến năm 2002 cceeiiiiie 21 Doanh thu cửa một số nhà máy chế biến, sơ chế sản phẩm nông nghiệp 23 Số lượng khách sạn, nhà nghỉ tại 3 cụm kinh tế trọng điểm 24 Số lượng tác nhân tư nhân tham gia vào các ngành hàng coi 25

Khối lượng các nhà máy, CSCBNN, nước ngoài tham gia vào các ngành hàng 26 Số lugng tac nhan tham gia vao nganh Hang .cssessessceesseessterseersnsesscssevessnesseenssnessseess 27

Ảnh hưởng cửa các dự án, chính sách đến sự phát triển của các ngành hàng trên địa bàn

31

Trang 6

Bang 25 Đầu tư vốn ngân sách của tỉnh Bắc Ninh ii 71 Bảng 26 Nguồn vốn Nhà nước đầu tư ngành nông nghiệp .-ccieieiiiiiiiirree 71 Bang 27 Một số thành phần kinh tế trong sản xuất công nghiệp ccieieeeiiirie 73 Bang 28 Ca cdu GTSX ella các HĐ trong nganh NN của tỉnh Bắc Ninh (1996-2002) 74 Bang 29 Tốc độ tăng trưởng của từng hoạt động trong ngành nông nghiệp của tỉnh Bắc Ninh trong n8 74

Bảng 30 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt -.-cseseiiee 75 Bang 31 Cơ cấu giá trị trong ngành chăn nuôi của tỉnh Bắc Ninh 76 Bảng 32 Tinh hinh dan s6 cla tinh ssssstescsssssssseteccssetesssecsensesseveesansesseecsasieseasensssnatensaseresssseees 93 Bang 33 Cơ cấu lao động trong các ngành @ tinh Thanh HO€ ccccscsssssesesersesseseseseeeesrssneansens 95 Bảng 34 GDP bình quân trên 1 lao động (Giá cố định 1994) Heo 95

Bang 35 Cơ cấu GDP theo các thành phần kinh tế (Giá cố định 1994) 96

Bảng 36 Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Thanh Hoá sec SH 97 Bang 37 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tỉnh Thanh Hoá 101

Bảng 38 GTSX ngành công nghiệp chia theo ngành kinh tế -cccsvieeeriiriorree 102

Bảng 39 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ c re 102 Bang 40 Sự thay đối về quy mô một số ngành hàng -.-222-: 2c2vvvcererrrrrrrkttirreocre 103 Bang 41 Sự thay đổi quy mô một số ngành hàng chăn nuôi 2cccccccccccccrertirerree 104 Bang 42 Sự thay đổi quy mô ngành hàng trong chăn nuôi -¿ 25565cscc<rtrtrriries 105 Bảng 43 _ Tỉnh hình dân số của tỉnh con hư ng Hàng re 112 Bảng 44 Cơ cấu GDP và sự chuyển dịch cơ cấu, Đvf: % L2 202 keee 113 Bang 45 Lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động tính Quảng Nam -.cc c.ccc 113 Bảng 46 Thực trạng về việc làm tỉnh Quảng Nam cscooenntrt nh ggrrrrrrrrisrrrris 114

Bảng 47 GDP theo thành phần kinh tế (giá CD 1994) c2 Hn 1eerie 115

Trang 7

Bang 51 Tốc độ tăng giảm diện tích một số loại cây trồng -.ccceeieeerrie 119 Bảng 52 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi cv ioe 120 Bang 53 Cơ cấu GTSX công nghiệp theo thành phần kinh tế keo 121 Bảng 54 _ Các khu- cụm công nghiệp mới được hình thành H0 be 122 Bảng 55 Cơ sở chế biến tham gia vào ngành hàng teen 123 Bảng 56 Số lượng làng nghề tỉnh Quảng Nam -:cc cà tt 125 Bảng 57 Ví dụ về làng nghề truyền thống ươm tơ dệt lụa Mã Châu (Thị trấn Nam Phước huyện Duy Xuy€n- Quang Nam) 00007 125 Bảng 58 Số lượng di tích lịch sử trên địa bàn đã được xếp hạng ecie 126 Bảng 59 _ Tình hình kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ecccccee 127 Bảng 60 Sự thay đổi các tác nhân sản xuất tôm nước lợ -.- sec 127

Bang 61 Sự thay đổi các tác nhân ngành hàng tôm nước lợ TX.Hội An ccccscoerrcee 128

Bang 62 Sản lượng chế biến xuất khẩu và giá trị qua các năm -icccccctiririeeeeerrree 128

Bang 63 Sự thay đổi của tác nhân ngành hàng sắn on rrraererree 132 Bảng 64 Kế hoạch khai hoang, phục hoá, chuyển đổi trồng cây nguyên liệu 136 Bảng 65 Cơ cấu dân số theo dân lỘC c1 hhe.1iiiis 143 Bảng 66 Các loại đất trên địa ban tinh Đồng nai 225 22c ty errertrir 151 Bảng 67 Cơ cấu GDP và tốc độ tăng cơ cấu GDP của Tỉnh Đồng nai 6552cccccc.- 153 Bang 68 Cơ cấu giá trị sản xuất theo thành phần kinh tế 2222222cscserrerrrrrrrrrrvee 185 Bang 69 Cơ cấu lao động phân theo ngành 2: co E21 222t121011111<tr.rrie, 155 Bảng 70 _ Tốc độ tăng gid cơ CAu 10 GONG .ssssssssssssssssesecsesessosessevsossessesonsansesessoverssessaseuasesesaseves 156 Bảng 71 _ Cơ cấu hộ nông thôn ở Đồng Nai 25 2 cu H.11211 0101210011 Heo 156 Bang 72 Trình độ chuyên môn của người trong độ tuổi lao động -cccccccccirsries 157 Bang 73 Cơ cấu GTSX ngành nông lâm thuỷ sản .À -s:-LànHHonnnH ng 0 cu 159 Bảng 74 Tốc độ tăng hàng năm của GTXS và cơ cấu GTSX uc 159

Bảng 75 Cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây -: tàng ckrerree 161

Trang 8

Bảng 77 Giá trị sản xuất lâm nghiệp của Đồng Nai eieiriiiiirrrree 164

Bảng 78 _ Thụ ngân sách trên địa bàn Đồng Nai c chen teeninne 165

Bảng 79 _ Xuất khẩu hàng hoá của An Giang

Bảng 80 Giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành kinh tế giá so sánh năm 1994 174 Bang 81 Cơ cấu GDP theo các thành phần kinh tế (theo giá năm 1994) ee 175 Bảng 82 HTX phân theo ngành cc HH tre rrreeirrrirrirriirrieriie 176 Bảng 83 Số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên theo nhóm ngành 177 Bảng 84 Giá trị sản xuất ngành nông lâm thuỷ sản (giá năm 1994) ceioeioe 178 Bảng 85 Cơ cấu nguồn vốn và khoản mục đầu tư nao 182 Bảng 86 Thực hiện vốn đầu tư phát triển một số ngành kinh tế ii 183

Bang 87 TY 16 ca 186

Bang 88 Các điều kiện chuyển dịch CCKT NN và NT các tỉnh nghiên cứu 194 Bang 89 Tóm tất các kiểu chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng 196 Bảng 90 Sự thiếu hụt ngô ở một số nước Châu á (đơn vị: 1000tấn)

Bang 91 Giá ngô trên thị trường tự do của Việt Nam và thế giới (Giá thế giới giá tại thị trường

Chicago)

Trang 9

Bảng 103 Bảng 104 Bảng 105 Bảng 106 Bảng 107 Bảng 108 2001/2002 Bảng 110 Bảng 111 Bảng 112 Bảng 113 Bảng 114 Bang 115 Bang 116 Bang 117 Bang 118 Bang 119 Bang 120 Bang 121 Bang 122 Bang 123 Bang 124 Bang 125 Bang 126 Bang 127 Bang 128

Sự thay đổi giá ban rau Bắp cải thường từ Gia lâm - Hà nội -s +- 235

Sự thay đổi giá bán rau Bắp cải thường từ Thanh trì - Hà Nội e-ee 235 Hệ thống cây trồng chính tại Gia Lộc -cceeeerieriiiiieiiiiie 239 Năng suất và sản lượng mía đường của một số nước 1990-2000 241 Chỉ phí sản xuất đường trắng bình quân ở Việt Nam co oikeiieree 247 So sánh một số chỉ số cơ bản của ngành mía đường Việt Nam với Thái Lan, niên vụ

— 249

Số lượng tác nhân tham gia trong ngành hàng mía đường tại Quảng Ngãi và Thanh

sessucsuecaneanecusnseneasecusesacsueesvessuessuessestueeasessueraversstesecouseuecsutesessesassansensasensonsassdseesusesssnesetsneneteassseH 256

Hiệu quả kinh tế bình quân của Tha mia/nm ecesessccseeseseeseetessessetesensuneesersssn tease 261 SS HQKT BQ ha míaínăm giữa 2 hình thức bán tại Quảng Ngãi 262 HQKT bình quân của thương lái trong ngành hàng mía Quảng Ngãi 263 Tình hình chăn nuôi bò sữa huyện Tiên Du- Bắc Ninh series 272 Hộ chăn nuôi bò, bê sữa và SX thức ăn xanh huyện Tiên Du eree 272 Một số chỉ tiêu chăn nuôi bò sữa ở Hà TY snsssssnnnnneinnennnnnnesennnnnn dT So sánh HQKT của hộ chăn nuôi bò sữa ở Bắc Ninh và Hà Tây 282

Móc is c0 0T 283

Thu nhập BQ 1 ngày của trạm (hộ) †hu gom sữa ở Bắc Ninh ceiee 285 Phân bổ lợi nhuận giữa các tác nhân đối với 1kg sữa : .ceiccee 286 Mức hỗ trợ vốn đùa tư cho hộ chăn nuôi bò sữa ở Bắc Ninh .-‹ -a 287

Giá trị xuất nhập khẩu các sản phẩm từ lợn và trâu bò của Việt nam DVT: USD 293

Các luồng lợn về tại năm lò mổ lớn nhất thành phố : -:5c:sccsersvsaeree 301

Hệ thống tiêu thự sản phẩm trâu bò đi miền Nam s15 304

Quy mô của các tác nhân tham gia hoạt động -.-ccnnhncoreerrirrisree 305 Cung chè thế giới theo thị trường (Đơn vị: Nghìn tấn) cc.eririeeree 322 Cầu chè thế giới theo thị trường (Đơn vị: Nghìn tấn) cuc cneerriee 322

Quá trình phát triển cây chè thời kỳ 1990 — 2001 - S2 rrrrrre 324

00190001001 335

Trang 10

Bảng 129 Bảng 130 Bang 131 Bang 132 Bang 133 Bana 134 Sự hình thành giá 1 kg chè búp tươi được chế biến chè đen e ee 338 8u 1c v20 108 346

Tiêu thụ tại các nước nhập khẩu đứng đầu -HnHnrieeriiei 347

Trang 11

Bảng 155 Tổng hợp thông tin về làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ xã Đồng Quang 456 Bảng 156 - Liên kết bán SP của nông dân trong HTX CN Nam sách và liên nhóm CN 466 Bang 157 So sánh HQ chăn nuôi của 2 hình thức chăn nuôi truyền thống và chăn nuôi HTX 466 Bang 158 Tổng hợp thu nhập được từ các hoạt động tập thể của HTX chăn nuôi Nam sách sau 9

li»: 00 7 .ồ 467

Bang 159 Đặc trưng của các loại hình tổ chức sản xuất rau an tồn .eccsee 47ơ Bảng 160 Hoạt động điều phối của các loại hình HTX :-¿ s: + 22cStcrtvsierseeritbrrrerrrs 476 Bảng 161 Hiệu quả kinh tế sân xuất RAT cửa nông hộ -.occ 22t 1Heerrieiee 479 Bảng 162 Cơ cấu giống lúa tám của các vùng trong huyện - -.- ào coccetttiirerrrrerse 482 Bảng 163 Hiệu quả sản xuất của nông dân sản xuất lúa Tám và ngoài Hiệp hội 487 Bảng 164 Diện tích, năng suất va sản lượng mía Thanh Hoá

Bảng 165 Số lượng tác nhân tham gia trong ngành hàng mía đường Thanh Hoá 494 Bảng 166 _ Hiệu quả kinh tế bình quân của 1ha míaínăm -2.veccccrsrsrrrrrrrrrreree 494 Bang 167 DT được ký hợp đồng đầu tư và bao tiêu sản phẩm với công ty năm 2002 499 Bang 168 Kết quả thu mua nguyên liệu mía qua các năm của Công ty o- cccc.c., 502 Bang 169 Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng và phê cccicenirirrrrreerce 510 Bang 170 Diện tích điều của tỉnh Đồng Nai phân theo khu VỰC cccinieneeroee 520 Bảng 171 Một số đặc điểm của hộ trồng điều ở Đông nam bộ 20 oS2S212/1121E.L.ee 522 Bang 172 So sánh hiệu quả trồng điều của tỉnh Bình Phước và tỉnh Đồng Nai 524 Bang 173 Độ nhạy của lãi ròng lãi tiền mặt đối với các yếu tố sản xuất 525 Bằng 174 Kết quả các địch vụ năm 2002 - -01110121121t trai 545 Bảng 175 Cơ cấu chỉ phí và tý lệ lãi của nuôi trồng thủy sản -/.i2cvccccccoevecccccercvee 546

Trang 12

DANH MỤC ĐỒ THỊ

Đồ thị 1 Cơ cấu dân tộc tỉnh Sơn La 121112 2t .ti LE tiiriirrrre 17 Đề thị 2 Cơ cấu GDP các ngành kinh té ctia Hai DUONG ssscssssesessessessseseseesssssvevesecnenessvsssssnienes 54 Đề thị 3 Cơ cấu giá trị ngành công nghiệp Tỉnh Hải Dương .cehieiiiiiieeeeie 55 Đô thị 4 Cơ cấu lao động Tỉnh Hải Dương ch ra n.e 55 Đồ thị 5 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế cieeriree 57 Dé thi 6 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế e-eeeiie 57 Đồ thị 7 Cơ cấu GDP theo các ngành kinh tế tỉnh Thanh Hoá 1990 - 2002 ceeeee 94 Đồ thị 8 GTSX công nghiệp tỉnh Quảng Nam (1995- 2002) -cStcriererrie 123 Đồ thị 9 Cơ cấu GDP giai của Dal Lak giai đoạn 1990-2002 Hee 144

Đồ thị 10.Sản lượng cây lương thực có hạt giai đoạn 1990-2002

Đồ thị 11.Cơ cấu GTXS nội ngành chăn nuôi - -+c12022 1t tErriirrirrrieein Đồ thị 12.Giá trị sản xuất ngành thuỷ sẵn c0 ke 165 Đồ thị 13.Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Tỉnh An Giang .- -5ccccrtirirrorrre 171 Đồ thị 14.Sản lượng cá bè và thuỷ sản xuất khẩu ,., neeaerrre 184

DG thi 15.Gia tri tia 7 0 185

Đồ thị 16.Tỷ lệ sản lượng thuỷ sản các loại -: cu 80 t0 2tr Hong 189 Đề thị 17.Cơ cấu vốn đầu tư theo lãnh thổ 2001-2003 - 222 tre 195 Đề thị 18.Phân bể tiền đầu tư của quĩ hỗ trợ phát triển cho các dự án chế biến nông lâm thuỷ sản theo c5 40)0 8.180) 8/n ¡000007077 195

Đồ thị 19.Sản lượng nhập khẩu ngô của Việt Nam -ivSvvEcvECrrirriiirirrrrrrrrre 212

Đồ thị 20.Phân bổ lợi nhuận của roan bO nganh HANG cssssssssssssssssssessessesseensssesasssssevavassssesesesscersesses 219

Đồ thị 21.Lượng phân hoá học sử dụng trên 1 ha trồng ngô -c- che 223

Đồ thị 22.Mức tiêu thụ rau phân theo nhóm chỉ tiêu

Trang 13

Đồ thị 29.Giá trị xuất nhập khẩu trâu bò của Việt Nam HH geueu 294

Dé thi 30.Nhap khau thit u20 BE 296 Đồ thị 31.Số lượng chăn nuôi lợn của các tỉnh ĐBSH Hee 297 Đồ thị 32.Số lượng trâu bò ở ĐBSH co H“., HH HH ho

Đồ thị 33.Kênh tiêu thụ sẵn phẩm thịt lợn tại các vùng nông thôn ĐBSH

Đồ thị 34.Kênh tiêu thụ sẵn phẩm thịt lợn tại các thành phố và đô thị nhồ ccceccscevee 300 Đồ thị 35.Kênh tiêu thụ sản phẩm thịt lợn đi miền Nam noeeeegriei 301 Đồ thị 36.Kênh tiêu thụ sẵn phẩm tại các thành phố lớn uc 302

Đồ thị 37.Kênh tiêu thụ thịt lợn theo thị trường xuất khẩu Hee 302

Đồ thị 38 Số lượng trâu của các Tỉnh năm 2000 HH gse 303

Đề thị 39.Kênh tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ trâu bò thông qua ĐBSH cciicccierrrree 305 Đồ thị 40.Kênh tiêu thụ sản phẩm trâu bò tại nội vùng RRD He 306 Đổ thị 41.Kênh tiêu thụ sắn phẩm trâu bò cho thị trường Hà nội - nnnieererriee 307

Đồ thị 42.Diễn biến của năng suất chè của Việt nam từ 1930 đến 1997 ccciceeeee 326 Đồ thị 43.Số lượng và sản lượng của bè cá cu tre 409 Đồ thị 44.Tỷ lệ sản lượng thuỷ sản ở An Giang c nga 409 Đồ thị 45.Giá trị SX của các làng nghề (theo xã) huyện Từ Sơn (giá so sánh 1994) Triệu đồng 428 Đồ thị 46.Sự gia tăng số hộ sản xuất đồ gố mỹ nghệ ở các làng nghề coi 429 Đồ thị 47.Sự gia tăng lao động trong các làng nghề te rrrree 430

Đồ thị 48,Diện tích ngô Sơn La giai đoạn 1995-2002 : ch Huy nerurrrriee 442

Đồ thị 49.GTSX của các làng nghề (theo xã) huyện Từ Sơn(giá CÐ 1994) co 459

Trang 14

I MUC DICH VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu xác định các điều kiện và các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch CCKTNN và NT đã được thực hiện ở 9 tỉnh thuộc 8 vùng sinh thái

khác nhau trong cả nước Riêng vùng đồng bằng sông Hồng được chọn 2 tỉnh xã là Bắc Ninh và Hải Dương để nghiên cứu, các vùng còn lại mỗi vùng chỉ chọn 1 tỉnh để khảo sát Trong khuôn khổ đề tài KC.07.17, nội dung nghiên cứu này là

bước tiếp theo của nghiên cứu khảo sát đánh giá tình hình chuyển địch trong khuôn khổ đề tài Nhưng thay vì tập trung vào việc khảo sát mô tả bức tranh của quá trình chuyển dịch CCKT ở các vùng sinh thái trong những năm gần đây, nghiên cứu này đặc biệt đi sâu vào việc nghiên cứu khảo sát các yếu tố nguồn

lực, các thể chế, chính sách mà các địa phương đã áp dụng để nghiên cứu chỉ rõ

các nguyên nhân, điều kiện và vai trò của các yếu tố trong quá trình chuyển dịch CCKTNN va Nong thon

Mục đích nghiên cứu bao gồm

° Xác định các điều kiện chính về tự nhiên và kinh tế xã hội đối với quá trình chuyển dịch CCKT ở các địa phương

° Xác định các nhân tố cơ bản có ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch CCKT

Các nội dung chính trong nghiên cứu như sau:

° Mô tả xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn đặc trưng của các Tỉnh giai đoạn 1996-2002

e Đánh giá quá trình chuyể dịch, xác định nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch và ảnh hưởng của chuyển dịch tới quá trình phát triển

chung, xu thế trong thời gian tiếp theo

Cuối cùng nghiên cứu của phần này sẽ tập trung thảo luận và đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình chuyển địch trong thời gian tới đối với các địa phương có điều kiện tương tự

Phương pháp nghiên cứu

Trang 15

phép các thành viên xã hội, những cá nhân, tập thể liên kết để thực hiện các mục

đích phát triển

Khi khảo sát đánh giá các điều kiện và yếu tố chi phối sự chuyển dịch

CCKT NN và NT được chia thành các nhóm chính như:

° Điều kiện tự nhiên - Điều kiện công nghệ - Yếu tố xã hôi

° Điều kiện kinh tế, thị trường _- Nhóm các chính sách

Tuy nhiên, tác động của nhóm yếu tố ngoài chính, kể cả những lợi thế so sánh của vùng hoàn toàn có thể thay đổi bởi nhóm cuối cùng, bao gồm cả các

chính sách của chính phủ và những cản trở về thương mại Vì thế nội dung nghiên cứu ở phần này tập trung nhiều hơn vào phân tích các thành công và thất

bại của những chính sách phát triển đối với việc thúc đẩy các điều kiện và nhân tố khác nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch CCKTNN & NT của vùng Việc

thực hiện các khảo sát nghiên cứu được tiến hành đối với cả những tác nhân ra chính sách, tác nhân kinh tế và các tác nhân ngành hàng

Sơ đồ 1 Nguồn lực cho phát triển

Điều kiện tự nhiên Tài chính - Co sé ha tang Nguồn lực phát triển Lao động Vốn xã hội

Các phương pháp tiếp cận nghiên cứu các tác nhân gồm:

° Tổ chức hội nghị chuyên gia “expert meetings” ° Phương pháp phân tích “discours”

° Phỏng vấn, điều tra tác nhân theo phiếu điều tra

Trong mỗi phương pháp các bước thực hiện chính bao gồm:

Trang 16

Xây dựng chủ để hội thảo tác nhân, phóng vấn va phan tich “discours”,

định hướng điều tra tác nhân

° Tiến hành điều tra, khảo sát thông tin ở thực địa ° Phân tích và viết báo cáo chuyên đề

Các tỉnh đại điện cho các vùng sinh thái khác nhau được tổ chức nghiên cứu khảo sát;

Vùng Tây Bắc: Tỉnh Sơn La Vùng Đông Bắc: Tính Yên Bái

Vùng Đồng bằng sông Hồng: 2 tỉnh Hải Dương và Bắc Ninh Vùng Bắc Trung bộ: Tỉnh Thanh Hóa

Vùng Nam Trung bộ: Tỉnh Quảng Nam

Vùng Tây Nguyên: Tỉnh Đấk Lắk

Vùng Đông Nam bộ: Tỉnh Đồng Nai

Vùng Đông bằng sông Cứu Long: Tỉnh An Giang

Trang 17

II TỔNG KẾT QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA CÁC TĨNH GIAI ĐOẠN 1996-2002

II.1 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 1996-2000

II.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Sơn La

‹,

‹% Điều kiện về nguồn lực tự nhiên

Sơn La là một tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, có diện tích 14055 km2 Tỉnh Sơn La giáp với các tỉnh Lào Cai và Yên Bái ở phía Bắc, giáp quốc gia Lào ở phía Nam, giáp Phú Thọ, Hoà Bình ở phía Đông, và giáp với Lai Châu ở phía Tây Địa hình toàn tỉnh bị chia cất bởi các dãy núi cao trung bình trên 2000m, xen kế với các thung lũng sâu và các mảnh sót của cao nguyên, hầu hết chạy theo hướng Tay Bắc - Đông Nam Đỉnh cao nhất của Sơn La thuộc các dãy núi giáp Lào Cai, Yên Bái (trên 2000m) Địa hình có độ đốc lớn, chỉ có 11,3% diện

tích có độ dốc dưới 25

Sơn La có 2 cao nguyên chính là cao nguyên Sơn La chạy theo hướng Tây

Bắc - Đông Nam từ Tuần Giáo đến Yên Châu, dài gần 100 km, rộng 25 km, và

cao trung bình 600m; cao nguyên Mộc Châu nối tiếp cao nguyên Sơn La và kéo dai dén Ban Bung, cao 600 m — 1000m Hai cao nguyên này nằm trên đường phân thuỷ của hệ thống sông Đà và Sông Mã, địa hình bằng phẳng, có nhiễu

tiềm năng phát triển kinh tế,

Thổ nhưỡng chủ yếu là nhóm đất feralit vàng đỏ phát triển trên các kiểu

đá mẹ khác nhau (sa thạch, phiên thạch, đá vơi) ngồi ra cịn có các nhóm đất phù sa trên các bồn địa, đất đốc tụ và gley hoá ở các chân núi và thung lũng

Vùng miền núi Tây bắc được xem là vùng có tiềm năng lớn về rừng, tổng

quỹ đất tự nhiên có 4,62 triệu ha đất, xa xưa toàn rừng che phủ thì những năm gần đây do sức ép tăng dân số, cuộc sông du canh du cư của đồng bào dân tộc và

chính sách khuyến khích phát nương làm rẫy ổn định lương thực đã để lại dấu ấn hơn 4 triệu ha đất trống đồi trọc Độ che phủ đất đốc chung của tỉnh Sơn la theo

thống kê vào thời điểm tháng 7 năm 2002 (Bộ NN và PTNT) là 34,2% Tuy nhiên, theo một số nghiên cứu tại địa phương, độ che phủ ở các tiểu vùng chuẩn bị xây dựng các công trình rất thấp, chỉ biến động từ 10-20% Các địa bàn chuẩn bị xây dựng công trình cũng đang chịu tác động của phá rừng làm nương mang tính thường xuyên Hiện nay mặc dù thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết

định 278 ngày 11 tháng 7 năm 1975 quy định về việc khai phá đất rừng làm

Trang 18

nương rẫy Nhưng nếu đối chiếu tiêu chuẩn sử dụng đất trên với thực trạng canh

tác hiện chúng tôi thấy rằng rằng không có nơi nào trong 5 địa bàn nghiên cứu

tuân thủ đúng những quy định này Sơn la không có lợi thế về nguồn khoảng sản

như các tỉnh khác Mặt khác Sơn la cũng đã đứng trước nạn thiếu nước trầm

trọng tại nhiều nơi

2,

% Điều kiện nguồn lực về kinh tế -xã hội

Sinh sống trên địa bàn tỉnh Sơn La có 12 dân tộc, đông nhất là người Thái,

người Kinh, Hˆmông, Mường, còn lại là các dân tộc Dao, Khơ mú, Kháng, Xinh

Mun, La Ha, Lào Yếu tố dân tộc cũng là một vấn đề hết sức nhạy cảm của tỉnh Sơn La là một tỉnh có số dân ở mức trung bình, có tốc độ tăng đân số cao nhất khu vực Tây Bác Bang 1 — Một số chỉ tiêu dân số của tỉnh Sơn La năm 1999 Chỉ tiêu Đơn vị Số liệu Dân số Người 885.800 Tỷ lệ tăng dân số/năm % 2,6 Mật độ dân số Người/km” 63

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, 1999

Tuy nhiên, do diện tích đất rộng lớn, nên mật độ dân cư vào loại thấp so

với các địa phương khác Một đặc điểm nữa về dân cư là sự phân bố không đều

Đồ thị 1 Cơ cấu dân tộc tỉnh Sơn La

mm Thái Kinh LI Hmông LI Mường § Dân tộc khác

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La,1990

Trang 19

Dân cư chủ yếu tập trung ở các vùng đô thị và rất thưa thớt ở các vùng núi cao Dân số Sơn la bị biến động mạnh giữa các vùng còn do việc di dân chuẩn bị xây dựng thuỷ điện Sơn La Vấn đề di dân, định canh định cư hiện là một vấn để bức xúc nhất và có tác động mạnh mẽ đến điều kiện vệ sinh môi trường trong

một số khu vực của tỉnh

Tỉnh Sơn la đã phân thành 3 vùng kinh tế chính:

° Vùng kinh tế quốc lộ 6: Đây là vùng kinh tế động lực, nằm trải đài dọc theo trục đường quốc lộ 6, chiếm 22% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh

° Vùng kinh tế lòng hồ sông Đà: vùng này chiếm 21,1% diện tích tự nhiên

của toàn tỉnh, đây là vùng phát triển mạnh về nuôi trồng thuỷ sản, phát triển lâm

nghiệp và cây ăn quả

° Vùng cao biên giới với 56,8% diện tích, đây là vùng kinh tế còn nhiều khó khăn, chủ yếu là bà con dân tộc thiểu số, kinh tế của vùng chủ yếu dựa trên phát

triển chăn nuôi gia súc, lâm nghiệp và phát triển cây ăn quả

Vùng xây dựng công trình thuỷ điện Sơn la có tốc độ tăng dân số khá cao khoảng 2,85% trong một số năm qua và sẽ còn tăng mạng nữa khi xây dựng công trình Điều này gây sức ép lớn lên việc khai thác tài nguyên rừng, đất, nước cũng như cơ sở hạn tầng (y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội) Mật độ dân số thấp

nhưng do phân bổ không đều nên có những nơi mật độ là quá tải so với miền

xuôi Tốc độ tăng dân tiếp tục tăng trong những thập kỉ tới Đặc biệt khi thuỷ

điện Sơn La khởi công, làm cho tốc độ gia tăng dân số cơ học tăng lên Quá trình đi chuyển gây nên những biến đổi lớn về phân bổ dân cư

II-1-2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh

s+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung

Trong giai đoạn 1996 - 2002 nền kinh tế Sơn La có sự chuyển biến, tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ trong GDP tăng lên, trong khi đó tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành nông lâm ngư nghiệp lại giảm dần tuy rằng vẫn là một tỉnh nông nghiệp còn nhiều khó khăn, tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp vẫn chiếm 57% GDP vào năm 2002,

Trên thực tế, Sơn la có nhiều nguồn hỗ trợ ngân sách và các công trình xây

dựng do trung ương quản lí, do vậy gộp giá trị công nghiệp và xây dựng vào

chưa thể phán ánh đúng thực trạng chuyển dịch cơ cấu của tỉnh Nhưng do hạn

chế về số liệu thống kê, nên đã hạn chế phân tích rõ ảnh hưởng thực sự của phát

triển công nghiệp Mặt khác do sản giá trị GDP của tỉnh không cao, do vậy việc

Trang 20

xuất hiện một số công trình xây dựng lớn, một số công ty lớn của trung ương đã làm đảo lộn toàn bộ cơ cấu GDP Nhưng thực chất toàn tỉnh vẫn là tỉnh nông

nghiệp với dân cư nghèo

Bảng2 — Cơ cấu và tốc độ tăng giảm tỷ lệ các ngành trong GDP của Sơn La

Cơ cấu GDP Tốc độ tăng GDP (%/năm)

Năm Nông lâm Côn & van nghiệ

thuy san và đụng Dịch vụ thuỷ xây Dịch vụ ° san dung 1995 73% 10% 17% 1996 73% 9% 18% 11.32 4.90 14.73 1997 71% 9% 19% 8.57 13.19 20.56 1998 65% 10% 25% -1.00 | 20.63 38.53 1999 64% 10% 26% 15.40 | 15.59 25.29 2000 62% 11% 27% 5.10 12.53 12.94 2001 59% 12% 29% 3.45 20.96 13.21 2002 57% 13% 30% 4.81 17.58 14.82

Nguồn: Niên giám théng ké Tinh Son La do dé tai KCO717 thu thap, 2003

% Quá trình chuyển dịch cơ cấu KTNN Nông thôn

Vai trò của sản xuất nông nghiệp chiếm vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế của Tỉnh, sự thay đổi trong cơ cấu GTSX của tồn ngành nơng lâm ngư hầu như chỉ là sự thay đổi của ngành thuỷ sản và lâm nghiệp giai đoạn 96-2000

Vai trò của sản xuất lâm nghiệp đang lấy lại vị trí của mình trong cơ cấu GTS%X Trong nông nghiệp, trồng trọt có vai trò chủ đạo và có sự thay đổi rất lớn là sự giảm sút vai trò của ngành dịch vụ và ngành chăn nuôi

Trang 21

Bảng 3 Tốc độ tăng tỷ lệ ngành NLN, cơ cấu ngành trồng trọt của Sơn La Tỷ lệ trung bình 5 năm | Tốc độ tăng giảm tÿ lệ TB 1996 - 2000 (%) 1996 - 2000 (%) Nông nghiệp 74,67 -1,05 Trồng trọt 84,90 457 Chăn nuôi 13,32 -19,95 Dịch vụ 1,78 -59,88 Thuy san 2,10 -16,80 Lam nghiép 23,23 4,83

Nguồn: Niên giám thống ké Tinh Son La do dé tai KCO717 thu thap, 2003

Các ngành hàng có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Bang 4 Ngành hàng có trong chiến lược chuyển địch CCKT của tỉnh Những ngành hàng đóng gớp trong quá trình CDCC KTNN, NT Ngành hàng có sự thay đổi mang tính tích cực Ngành hàng chè Ngành hàng cà phê Ngành hàng chè Ngành hàng bò sữa Ngành hàng bò sữa

Ngành hàng mía đường Ngành hàng ngô

Ngành hàng cây ăn quả

Trang 22

Ii-1-3 Các yếu tố ảnh hưởng tới chuyển dịch CCKTNN, NT

Chiến lược phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

Phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến là một trong những chiến lược phát triển công-nông nghiệp cơ bản của Sơn la nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, phát triển thị trường, xây dựng một nền nơng nghiệp hàng hố,

Trang 23

hình thành những vùng chuyên canh cây hàng hoá Quá trình sản xuất phát triển

đã kéo theo sự hình thành các nhà máy chế biến, sơ chế sản phẩm nông nghiệp

và sự phát triển về công nghiệp, xây dựng và dịch vụ

Theo tính thần của nghị quyết đại hội IX, đại hội X của Đảng bộ tính Sơn

La và các quyết định của HĐND tỉnh về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội

trong đó tập trung phát triển đồng bộ, hình thành 3 cụm công nghiệp và khu đô thị mới đó là: Thị xã, Mai Sơn, Mộc Châu với chức năng:

° Thị xã Sơn La quy hoạch phát triển trở thành đô thị cấp II vào năm 2010, là trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế - xã hội Phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản, cơ khí sản xuất

° Cụm Mai Sơn - Nà Sản, phát triển thành trung tâm địch vụ cho nông lâm

nghiệp, xây dựng các vùng nông thôn mới, phát triển công nghiệp chế biến: mía

đường, cà phê, chè, thức ăn gia súc, ngô

° Cụm Mộc Châu - Thảo Nguyên, phát triển thành thị xã, đa dạng về kinh tế, cửa giao lưu kinh tế - xã hội với các tỉnh trong nước và nước ngoài Phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi bò sữa gắn với công nghiệp chế biến

Tuy nhiên, trong 10 năm qua, cùng với kế hoạch phát triển 10 cây con chủ lực của HĐND tỉnh Sơn La thì hiện nay mới chỉ hình thành được các vùng chuyên canh sản xuất, việc phát triển công nghiệp chế biến, sơ chế nông sản còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của các cụm kinh tế trung tâm Hiện nay ngành công nghiệp của Sơn la đang được hình thành gắn liên với sự

phát triển của 3 cụm kinh tế này

Sự phát triển của ngành công nghiệp và ngành dịch vụ của Sơn La phát triển đựa trên mức độ ngày càng quan trọng của trục đường quốc lộ 6, nối Sơn La với tỉnh khác trong cả nước với vùng Tây Bắc Vì vậy, các công ty, xí nghiệp, nông trường của tỉnh nằm chủ yếu trên 3 cụm kinh tế trọng điểm của tỉnh

Sự phát triển mạnh nhất hiện nay trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ đó

là sự phát triển của các cơ sở tư nhân trong đó có sự phát triển rất mạnh của hệ

thống dịch vụ khách sạn nhà hàng, phục vụ cho nhu cầu về thăm quan du lịch và

phát triển kinh tế

Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến và sơ chế sản phẩm nông nghiệp gắn với sự phát triển sản xuất vùng nguyên liệu đã góp phần làm tăng GTSX của ngành công nghiệp Sơn La Một số doanh nghiệp chế biến nông sản

Trang 24

đã có doanh thu tăng đáng kế giai đoạn 1998-2001, tạo thuận lợi cho nông đân phát triển các vùng tập trung cây nguyên liệu

Bang 6 Doanh thu của một số nhà máy chế biến, sơ chế sản phẩm nông nghiệp DVT :Tr déng Công ty 1998 2001 Công ty chè Mộc Châu 29,093 32.130

Công ty giống bò sữa 9.973 17.299

Công ty phát triển chăn nuôi 737 5.144 C.ty DV phát triển chè Sơn La ˆ 1.698

Nguồn: Tổng hợp điều tra KC0717-VASI, 2003

% Vốn đầu tư nước ngoài

Sơn la là tỉnh có rất nhiều điều kiện để có thể thu bút đầu tư như: có vùng

nguyên liệu đổi đào, lực lượng lao động lớn tuy nhiên, trong 10 năm qua cả tỉnh mới thu hút được 3 công ty nước ngoài vào đầu tư, nhưng đến nay chỉ còn 2 công ty đang boạt động với qui mô nhỏ Vì vậy, vốn đầu tư nước ngồi khơng là yếu tố tác động quan trọng (ạo lên sự chuyển dịch cơ cấu kính tế của tỉnh Sơn La

¢ Vai trò của đầu tư kinh tế bằng ngân sách địa phương

Sơn la còn là một tỉnh nghèo, thu không đủ chị, tích luỹ nội bộ từ nên kinh tế là không có, hàng năm số tiền mà nhà nước trợ cấp cho hoạt động của tỉnh là rất lớn

Mặc dù số lượng các doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý cao gấp 10 lần (2002) số doanh nghiệp do TW quản lý trên địa bàn của tỉnh, nhưng đóng góp cho ngân sách thì không có sự chênh lệch lớn Điều đó có thể cho thấy hiệu quá trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp địa phương là thấp,

cho đù có rất nhiều nguồn thu nhưng nguồn thu có tỷ lệ cao nhất lại là thu từ các

hoạt động tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ ngoài quốc doanh

Đầu tư cho xây dựng cơ bản là mục đích lớn nhất trong mục tiêu phát triển

của tỉnh, mục tiêu đầu tư chủ yếu là phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn Kết quả cho thấy đến năm 2001, toàn tỉnh đã có 93% số xã phường có đường ô tô vào đến trung tâm, hoạt động giao lưu kinh tế, tham gia thị trường không chỉ bó hẹp trong phạm vi dọc trục đường chính mà phát triển đến cả các vùng xa

Trang 25

Tác động và sự phát triển của thị trường tới chuyển dịch CCKT Sơn la o_ Hệ thống dịch vụ phát triển

Một mạng lưới dịch vụ đọc quốc lộ 6 nhất là tại các trung tâm, thị trấn, thị

tứ , một sự thay đổi rất lớn của tỉnh Sơn la trong những năm trở lại đây Mạng lưới dịch vụ phát triển với 3 hệ thống:

° Hệ thống dịch vụ nông nghiệp: cung ứng vật tư, kỹ thuật, thiết bị nông

nghiệp

° Hệ thống dịch vụ đời sống như: địch vụ ăn uống, nghỉ, dịch vụ sửa chữa

° Dịch vụ thương mại: cung ứng, tiêu thụ sản phẩm lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm tiêu dùng

Bảng 7 _ Số lượng khách sạn, nhà nghỉ tại 3 cụm kinh tế trọng điểm 1996 2003 Q.doanh Tư nhân Q.doanh Tư nhân Thị xã Sơn La 2 2 2 16 Mai Sơn 1 - 1 5 Mộc Châu 1 1 1 10

Nguồn: Điều tra của KC 0717 - 2003

Với mức đầu tư như vậy đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dung co ban Tir năm 1998 - 2001, đã có 4 công ty quản lý, sửa chữa đường bộ ra đời thu hút gần

700 lao động tham gia sản xuất

o_ Thị trưởng các sản phẩm nơng sản hàng hố của Sơn La

Thị trường xuất khẩu

Chè và cà phê là 2 loại cây chủ lực cho sự phát triển nông nghiệp của Sơn la, đặc biệt là tại những vùng được xác định là vùng phát triển vùng nguyên liệu chế biến

Đối với Sơn la thì cây chè đã gắn bó với người dân nhiều năm, tuy nhiên

mới chỉ được trồng chủ yếu ở cao nguyên Mộc Châu Chè là cây dễ trồng mà

mang lại thu nhập tương đối cao so với các cây trồng khác Một trong những thuận lợi của ngành hàng này là sự quan tâm của Nhà nước trong việc phát triển,

từ năm 1990, Tỉnh Sơn la đã có chủ trương phát triển cây chè ra điện rộng

Trang 26

Cây cà phê được phát triển chậm hơn cây chè, vào đầu những năm 1990, cây cà phê mới được phát triển trong chiến lược phát triển vùng nguyên liệu xuất khẩu của tỉnh Tuy nhiên, đến nay khối lượng sản phẩm đạt được vẫn chưa đủ để tiếp cận thị trường xuất khẩu Hiện nay, Sơn la đều phát triển nhiều nhà máy chế

biến và sơ chế chè và cà phê để xuất khẩu, một khâu nối quan trong để tiêu thụ

sản phẩm ra thị trường quốc tế

Phái triển thi trường các sẵn phẩm tiêu thụ nội địa

Ma, cây ăn quả và chăn nuôi bò sữa là những sản phẩm phát triển với

nhiều mục đích khác nhau nhưng đều có một thị trường lớn và nhiều tiềm năng,

tuy nhiên sự phát triển đó còn phụ thuộc vào chiến lược sản xuất và sự điều tiết của nhà nước và địa phương

Nhà máy đường Sơn la (Mai Sơn) hoạt động từ năm 1996, từ đó đã hình

thành một vùng nguyên liệu lớn cho nhà máy Để phát triển bền vững thị trường

mía đường thì cần gắn kết sản xuất với các công nghệ sau đường như bánh kẹo, rượu bia, phân bón, thức ăn gia súc, nhưng hiện nay vấn đề này vẫn còn bỏ ngỏ

Thị trường sữa và hoa quả là thị trường nhiều tiểm năng Việc xây dựng

máy chế biến sữa của tỉnh đã mở ra một giải pháp cho phát triển bò sữa ở Sơn la,

khắc phục tình trạng nơi chế biến xa vùng nguyên liệu

Hoa quả ở Sơn La điều kiện thích nghỉ phát triển rất nhanh như: mận hậu,

xoài, mơ, đứa, chuối nhưng còn mang tính chất thời vụ chưa có công nghệ chế

biến Thị trường hiện nay của các mặt hàng này chủ yếu là các Tỉnh đồng bằng

và xuất khẩu qua biên giới

Ngoài sự phát triển của những sản phẩm trên, thì thị trường sản phẩm thức

ăn gia súc như ngô, đậu tương lại là thế mạnh rất lớn của Sơn la khi hàng năm

Việt nam vẫn phải nhập khẩu các nguyên liệu cho chế biến thức ăn gia súc như ngô và đậu Bảng 8 — Số lượng tác nhân tư nhân tham gia vào các ngành hàng Điểm khảo sát Ngành hàng 1995 2003 Thuận Châu Chè 5 20

Mai Sơn Cà phê 2 10

Mai Sơn Mia 3 14

Thuận Châu Cây ăn quả 15 >>

Mai Sơn Ngô 5 35

Nguồn: Điều tra năm 2003 của KC0717

Trang 27

Bảng9 Khối lượng các nhà máy, cơ sở chế biến nhà nước, nước ngoài tham gia vào các ngành hàng R Ngành 1995 : ¬ 2003 =

` ng sản xuất — | SỐ lượng ng cản xuấc - | SỐ lượng

hàng Vùng sản xuất > Ving san xuất A CƠ SỞ CƠ SỞ Mộc Châu, Yên Chè Mộc Châu 1 Châu, Thuận Châu, 7 Bắc Yên ` ĐA Loe Mai Son, Thi x4, Ca phé Thị xã 1 Thuận Châu 5 Mai Sơn, Mộc + ` , 7 1 Mia đường Mai Son 0 Châu, Thị xã ~ Mộc Châu, Mai Sữa Mộc Châu 1 Sơn, Thị xã 2 1 cơsở Ngơ Tồn tỉnh 0 Toan tinh ché bién TAGS

Nguồn: Điều tra năm 2003 của KCO717

> _ Ngành hàng chè, cà phê và mía đường, bò sữa

Cả ba ngành hàng này đều có chung một đặc điểm là sự phát triển của nó đều gắn với sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến Sự phát triển của các

ngành hàng này thể hiện qua việc mở rộng vùng nguyên liệu và sự tăng lên về số lượng các tác nhân tham gia vào hoạt động của ngành hàng

Trang 28

Bảng 10 Số lượng tác nhân tham gia vào ngành hàng 1995 2003 Ngành | Vùng sản | S lượng tác ¬ S.lượng tác

hàng xuất nhân Vùng sản xuất nhân

Chè Mộc 1 Mộc Châu, Yên Châu, 7

© Chau Thuận Châu, Bắc Yên

` ¬ Mai Sơn, Thị xã, Thuận

Cà phê Thị xã 1 Châu 5

Mia Mai Sơn, Mộc Châu, Thi

đường Mai Sơn 0 xã 1

Sữa Mộc 1 Mộc Châu, Mai Sơn, Thị 2

Châu xã

A ar er 1 cơ sở chế

Ngơ Tồn tỉnh 0 Toàn tỉnh biến TĂGS

Nguồn: Tổng hợp điều tra-V ASI, 2003

Với ngành hàng chè, năm 1994 khi mà nhà máy chè Mộc Châu bị khủng hoảng, diện tích chè của nông trường đã được giao về cho các hộ gia đình, nguồn nguyên liệu được mở rộng ra các khu vực khác như Yêu Châu, Thuận Châu, Bắc Yên 2 nhà máy chế biến chè với công nghệ của Nhật Bản và Dai Loan đã được xây dựng, một diện tích chè nguyên liệu chất lượng cao được hình thành Các cơ

sở chế biến địa phương cũng cải thiện vùng nguyên liệu của mình để có thể cạnh

tranh trên thị trường Những chuyển biến này đã giúp cho nông đân từ chỗ thu không đủ chỉ vào năm 1995, đến nay có thể thu nhập từ 12 - 18 triệu đồng/năm

Sự phát triển của ngành hàng này cũng kéo theo sự phát triển của hệ thống lưu

Trang 29

NGƯỜI SẢN XUẤT Sơ đỏ 3 Ngành hàng chènăm 2003 CƠ SỞ CHẾ BIẾN «> TU NHAN T.T TRONG NƯỚC ỶỲ CƠ SỞ CƠ SỞ SƠ CHẾ TẠI Ỳ ™

CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN CỦA CÁC C.TY CHE

Trang 30

Ngành hàng cà phê và ngành hàng bò sữa cũng là hai ngành hàng có sự thay đổi lớn Năm 2002 diện tích cà phê của toàn tỉnh tăng gấp 5,4 lần năm 1991, nhiều trang trại sản xuất cà phê được hình thành với thu nhập cao Số hộ tham gia sản xuất ngày càng nhiều, diện tích đã được mở rộng, quy mô trung bình của các hộ 1,0 - 2,5ha Quá trình thương mại hoá sản phẩm được cải thiện

Sự phát triển chăn nuôi bò sữa bất đầu từ năm 1990 khi mà hình thức khoán đến hộ nông dân của công ty sữaThảo Nguyên (Cty giống bò sữa Mộc Châu) được thực hiện, đến nay mô hình chăn nuôi bò sữa không chỉ giới hạn ở các nông hộ thuộc công ty mà đã phát triển ra nhiều vùng khác, thu nhập của các hộ gia đình đã tăng lên, hàng loạt các điểm thu gom sản phẩm được xây dựng cùng với việc đầu tư mua nhiều giống bò mới chất lượng cao với sự hỗ trợ của tỉnh đã tạo lên một sự phát triển chăn nuôi rất mạnh trên toàn tỉnh

> Nganh hàng ngô, đậu tương và cây ăn quả

Từ năm 1995, các tác nhân buôn bán ngành hàng ngô và đậu đã có những chiến lược sản xuất mới tác động tới dự phát triển của ngành hàng Theo thời gian, hình thức buôn bán này phát triển, nhiều tác nhân buôn bán tham gia, qui mô buôn bán cũng tăng, quá trình buôn bán theo hướng chủ động với việc dự trữ sản phẩm, mở rộng mạng lưới thu gom với nhiều địa bàn và tác nhân tham gia Do vậy Sơn la đã trở thành tỉnh sản xuất ngô đứng đầu cả nước, là nguồn cung ứng chính cho khu vực Đồng bằng sông hồng Sự thay đổi của một ngành hàng không chỉ thể hiện ở sự mở rộng về mạng lưới thương mại mà còn phụ thuộc rất nhiều vào chiến lược của các tác nhân Ngành hàng ngô và đậu tương là một ví

dụ, năm 1995 khi mà sản phẩm ngô bắt đầu phát triển trên thị trường của huyện

Mai Sơn (thể hiện ở việc các đại lý lớn bắt đầu có chính sách buôn bán lớn với

đồng bằng) thì một đại lý lớn chỉ bán khoảng 100tấn/năm khi đó chỉ có từ 4-5

đại lý như vậy Nhưng đến năm 2002, số lượng người tham gia buôn bán đã lên đến 35 chủ buôn bán lớn, đồng thời chiến lược của các tác nhân cũng thay đổi,

để đáp ứng nhu cầu liên tục trong năm họ đã dự trữ sản phẩm, mạng lưới thu

gom rộng, hàng năm họ bán được 1000 tấn sản phẩm Chỉ riêng thị trấn Hát Lót

và xã Cò Nòi hiện nay đã có gần 100 chiếc ôtô tải để phục vụ vận chuyển ngô, sự phát triển này chỉ điễn ra trong 5 năm trở lại đây

Ngành hàng cây ăn quả được phát triển theo những một chiều hướng khó khăn hơn, giá trong vụ thường thấp, cây ăn quả được trồng xen vào cây chè, cà phê để nâng cao hiệu quả Mạng lưới chế biến tiểu thủ công nghiệp và bán công

nghiệp theo quy mô nhỏ ở các hộ gia đình đã bắt đầu phát triển (từ năm 1999)

Trang 31

nông dân), đến năm 2003, số hộ tham gia sản xuất ở ngành nghề này đã tăng lên

1,83% tổng số hộ nông thôn

Đang tiến hành xây đựng 2 cơ sở chế biến ở Mộc Châu và Thĩ xã với công xuất 20000 tấn quả/năm nhằm chế biến các loại nước quả, quả ngâm, rượu, mút

Như vậy, sự phát triển của ngành hàng cùng với sự thay đổi của người sản

xuất, mạng lưới thương mại dịch vụ là những yếu tố tạo lên sự thay đổi trong cơ

cấu sản xuất, thay đổi cơ cấu thu nhập, cơ cấu lao động của tỉnh

`,

“+ Thể chế, chính sách của địa phương - tác động đến quá trình chuyển dịch

Trong 10 năm 1990 - 2000, tỉnh đã đầu tư 500 tỷ đồng cho phát triển cây con chủ lực, trong đó có 200 tỷ đồng cho phát triển vùng nguyên liệu: chè, cà phê, mía, bò sữa và 300 tỷ đồng cho phát triển công nghiệp chế biến

Phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, ngoài sự hỗ trợ của nhừ nước còn có sự hỗ trợ của các doanh nghiệp, nhằm mục đích giúp các hộ nông dân sản xuất mà không phải vay vốn tín dụng tư nhân

Cụ thể trong từng nội dung phát triển mà tỉnh có các chính sách phù

hợp như:

e Phát triển mở rộng vùng nguyên liệu chè với các chính sách: - Giao dat lau dai cho hộ nông dân, miễn thuế nông nghiệp

-_ Hỗ trợ 50% giá chè giống

- Đầu tư cho vay vốn để mua vật tư như giống, phân bón: 18 triệu đồng/ha/3 năm, 3 năm đầu tiên không tính lãi

- _ Thu mua sản phẩm đầu ra cho nông đân ° Chính sách phát triển cây cà phê

Giao đất lâu đài cho hộ nông dân, miễn thuế nông nghiệp

Trang 32

Những chính sách này đã và đang được thực hiện và đã đạt kết quả là diện tích vùng nguyên liệu ngày càng được mở rộng, hộ gia đình nuôi bò sữa ngày

càng nhiều

Song song với đó nhiều dự án, chương trình được thực hiện với sự đầu tư lớn của nhà nước, điển hình là dự án phát triển đàn bò sữa và bò thịt đã được nêu trên, dự án này không những góp phần vào phát triển kinh tế mà còn đóng góp

cho sự phát triển xã hội, chuyển dịch lao động

Mục tiêu của dự án sẽ sử dụng:

- _ 6600 công nhân chăn nuôi công nghiệp

-_ 2500 - 3000 cán bộ quản lý, nhân viên kỹ thuật - 15000 -20000 néng dân trực tiếp tham gia chăn nuôi - 15000 - 20000 nông dân sản xuất thức ăn xanh

- 5000 cong nhân chế biến, cung ứng dịch vụ thu mua

Với quyết định của tỉnh vào một thời điểm có xu hướng thuận lợi và sự đầu tư và chính sách hợp lí, hệ thống sản xuất của tỉnh đã có những bước phát

triển mạnh mẽ, tạo điều kiện để thị trường phát triển Sự đầu tư đó đã góp phần

thức đảy quá trình phát triển kinh tế - xã hôi của tỉnh trong giai đoạn vừa qua Bảng 11 Ảnh hưởng của các dự án, chính sách đến sự phát triển của các

Trang 33

Dự án phát triển tre Bát bộ Dự án xây dựng công nghệ SX cồn Dự án XD nhà máy chế biến dầu thực vật Dự án XD nhà máy chế biến tinh bột sắn Dự án XD nhà máy chế biến tinh bột ngô Du án XD vành đai thực phẩm công trình thuỷ điện Sơn La Cà phê Mía Dâu tam Dau tuong Cay N.tréng thuy san Bo thit, Lam nghiép Dự án đầu tư XD cơ sở SX giống thuỷ sản Chương trình 135 Chương trình 925 Dự án ngành cơ sở hạ tang nông thôn (nguồn vốnADB) Dự án phát triển nông thôn x Dự án xoa đói giảm nghèo x Dự án phát triển thuỷ sản Chương trình 661 Chương trình 747 Dự án trồng rừng bằng vốn vay ngân sách Nguồn: Tổng hợp điều tra ——VASI, 2003 > Chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển sản xuất

Các tổ chức tín dụng có mối quan hệ với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp để phát triển cây con chủ lực đó là Ngân hàng nông nghiệp và

phát triển nông thôn, ngân hàng phục vụ người nghèo Nhiều đoàn thể tham gia vào hoạt động tín dụng, giúp các hội viên sản xuất như: hội nông dân, phụ nữ,

thanh niên, cựu chiến binh

Trang 34

Trong số 200 tỷ đồng hỗ trợ cho các chương trình phát triển vùng nguyên

liệu thì có 98,16 tỷ đồng được các ngân hàng cho vay theo chính sách Đến năm

2001, dư nợ từ ngân hàng nông nghiệp và PTNN và ngân hàng đầu tư - phát triển của các công ty là rất lớn: Dư nợ của công ty mía đường quản lý là 29 tỷ

đồng, dư nợ phát triển chè là 4,5 tỷ đồng, cà phê 51 tỷ động Các tổ chức tín

dụng đã cho 85.411 hộ vay với 383 tỷ (dư nợ đến 2001), trong đó 1/3 là để phát triển cây con chủ lực, Nhiều đoàn thể tham gia vào hoạt động tín dụng, giúp các hội viên sản xuất như: hội nông dân, phụ nữ, thanh niên, cựu chiến binh Đến

năm 2001 hội nông dân tỉnh đã tổ chức được 516 tổ vay vốn với 8.189 tổ viên

tham gia, 3.750 hộ đã được vay vốn với 19,3 tỷ đồng đã góp phần rất lớn vào sự

phát triển cây con chủ lực

> _ Phát triển cơ sở hạ tầng (thuỷ lợi, giao thông ) nhằm phát triển kinh tế

nông nghiệp, nông thôn

Phát triển thuỷ lợi là mục tiêu ưu tiên đầu tư trong lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ

tầng nông thôn, nhiều chương trình dự án đầu tư như: chương trình 125, 925, dự án đầu tư cơ sở hạ tâng nông thôn vốn ADB, chương trình 327 Các chương trình

này đã góp phần làm thay đổi đời sống, sản xuất cho nông nghiệp, nông thôn,

thúc đẩy sản xuất, thị trường phát triển, đưa các vùng nguyên liệu vào các vùng

sâu, xa có điều kiện giao thông còn khó khăn

> Thúc đẩy các dự án phát triển lâm nghiệp

Bảo vệ diện tích rừng hiện có, khoanh muôi tái sinh và phát triển rừng kinh tế là những mục tiêu của các dự án phát triển lâm nghiệp của tỉnh Từ năm 1997, nhiều dự án phát triển đã được triển khai, làm tăng diện tích che phủ rừng của tỉnh, phát triển sản xuất nâng cao đời sống cho các hộ đồng bào dân tộc vùng cao, vùng xa , ổn định tình hình du canh du cư, chặt phá rừng làm nương rẫy

> Các chương trình thúc đẩy phát triển kinh tế chung

Một trong những ảnh hưởng mang tính chất đồng đều lên toàn bộ nên kinh

tế đó là những dự án mang tích chất tác động tổng hợp, trong những năm qua

nhiều dự án đã được quyết định để triển khai, điển hình là các dự án:

" Dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn la " Chương trình định canh định cư

Chính sách phát triển lâm nghiệp, nghề rừng

" Chính sách khuyến khích phát triển trang trại tổng hợp

Trang 35

Các chương trình xây dựng cơ sở hạ tầng nông thơn

Ngồi ra nhiều dự án đã mang lại nhiều sự thay đổi cho kinh tế, dự án phát triển lâm nghiệp, nghề rừng đã mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, thực hiện việc giao khoán điện tích rừng bảo vệ, rừng khoanh nuôi, rừng kính tế cho các hộ nông dân

Kết quả cho thấy đến năm 2001, toàn tỉnh đã có 93% số xã phường có đường ô tô vào đến trung tâm, hoạt động giao lưu kinh tế, tham gia thị trường không chỉ bó hẹp trong phạm vi dọc trục đường chính mà phát triển đến cả các vùng xa Đó là một điều kiện rất tốt cho sự phát triển của kinh tế địa phương,

thúc đẩy ngành dịch vụ tư nhân phát triển

> Chính sách về đất đai

Tỉnh Sơn la đã có chính sách giao đất lâu dài cho người nông dân để ổn định đầu tư phát triển sản xuất, năm 2001 các hộ đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất

Giảm thuế nông nghiệp cho nông dân, năm 2002 đã miễn hồn tồn thuế nơng nghiệp

" Các tổ chức cá nhân không phải là nông dân có quyền thuê đất để tổ chức

sản xuất nông lâm nghiệp > Vốn và lao động

Dịch vụ tín dụng tư nhân hoạt động gắn với hoạt động của các dịch vụ về

vật tư sản xuất, lương thực, thực phẩm trao đổi hàng hoá, hầu hết những hộ gia

đình hoạt động sản xuất không có sự đầu tư ban đầu cho sản xuất như sản xuất ngô, chăn nuôi lợn, trâu bò thịt đều có tham gia vào hoạt động tín dụng tư nhân

Lĩnh vực lao động là lĩnh vực có sự thay đổi đặc biệt hơn cả, chủ yếu là người Kinh Do phong tục tập quán mà người dân tộc rất ít tham gia vào các hoạt động này Trong khi đó, lĩnh vực lao động trong nông nghiệp thường chỉ thay đổi theo thời vụ, vào những thời điểm nhất định trong năm lao động dư thừa trong nông nghiệp thường ra các thị trấn, thị tứ để làm thuê cho các chủ có hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài ra còn có sự lưu chuyển lao động từ các hộ gia đình có ít ruộng sang các hộ có nhiều ruộng nhưng không đủ lao động

> Quá trình di dân

Trang 36

Một đặc điểm trong động thái về dân số của tỉnh đó là việc di chuyển dân từ đồng bằng lên các trung tâm kinh tế, họ là những người có trình độ hoặc có

tiểm lực về kinh tế đến với mục đích có việc làm và làm giàu Một lực lượng lao động thì người lại, họ từ các bản làng đi xuống các thành phố, thị xã lớn để kiếm việc, họ thường là những người có sức khoẻ, đây là lực lượng lao động di chuyển mang tính chất thời vụ Thực tế cho thấy lực lượng này ở Sơn la là không nghiều

> Những tác động của khoa học kỹ thuật

Một trong những yếu tố tạo lên quá trình chuyển dịch trong nội ngành của các hoạt động kinh tế là sự thay đổi của khoa học kỹ thuật, trong những năm năm nhờ áp dụng của khoa học kỹ thuật như: giống mới, sử dụng cơ giới hoá, bảo vệ thực vật, mà năng suất lao động được tăng lên Sự đa dạng hoá trong

hoạt động sản xuất của nông hộ bằng việc thay đổi giống cây trồng vật nuôi,

nâng cao năng suất, chất lượng là yếu tố tác động lên sự chuyển dịch của các ngành hàng Bảng 12 Sự thay đổi vẻ diện tích, đầu con của các ngành hàng chủ lực Ngành hàng Năm 1997 Nam 2002 Giống chè Nhật Bản (ha) 0 1.000 Ngô LVNI0 (% điện tích) 37 98 Bò sữa (giống bò úc) 0 570

Nguồn: Điều tra của KCØ717 - năm 2003

II-1-4 Ý nghĩa của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

6,

s» Ynghia vé mặt kinh tế

Kết quả của quá trình chuyển dịch kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói chung có ý nghĩa về mặt kinh tế rất lớn đối với tỉnh cũng

như đối với người dân Trong giai đoạn vừa qua, với sự đầu tư phát triển kinh tế

đã có hiệu quả nhất định: Thu ngân sách của tỉnh năm 2001 tăng gấp 1,97 lần năm 1995, trong đó thu từ hoạt động kinh tế nhà nước tăng 2,18 lần, thu từ kinh tế địa phương tăng 1,43 lần Như vậy quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế đã có

một ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh

Đối với người dân, GDP bình quân đầu người năm 2000 tăng 32% so với năm 1996, trong khi đó thu nhập của các hộ nông dân đã tăng đáng kể, nhiều hộ

gia đình đã có thu nhập hàng 100 triệu đồng/năm, số hộ đói nghèo ngày càng

Trang 37

giảm xuống Kết quả khảo sát tại một bản của xã Tà Hộc - một xã vùng II của huyện Mai Sơn thì có 95% số hộ gia đình có xe máy, đời sống của nông dân được nâng cao Đó là những kết quả đáng được ghi nhận trong quá trình phát

triển kinh tế của một tình miền núi như Sơn la

4 Ý nghĩa về mặt xã hội

Về mặt xã hội, sự phát triển kinh tế luôn phải kéo theo sự thay đổi về đời

sống văn hoá tinh thần cho nhân dân là một kết quả có ý nghĩa, nếu kết quả ngược lại thì quá trình phát triển đó mang tính chất suy thoái xã hội

Phát triển nông nghiệp dựa trên việc thay đổi trong hệ thống, quy mô sản xuất của nông hộ, đẩy mạnh công nghiệp chế biến một phần nâng cao thu nhập, mặt khác đã tạo ra một khối lượng việc làm rất lớn cả về lao động nông nghiệp và lao động công nghiệp và dịch vụ

Đối với xã hội nó đã tạo ra những nét mới trong đời sống dân cư như: xoá bỏ được tập quán trồng cây thuốc phiện, giảm tệ nạn chặt phá rừng, tình trạng du

canh, du cư đời sống văn hoá được nâng lên thể hiện ở việc số xã có trường cấp II đã tăng từ 52% năm 1998 lên 77% vào năm 2001, 100% số xã có trường tiểu học, người dân được tiếp cận với mạng lưới truyền thông, khoa học kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất

Ý nghĩa về mặt xã hội của quá trình phát triển kinh tế là rất lớn, sự thay

đổi đó tạo lên cho quá trình chuyển dịch kinh tế của tỉnh càng thêm ý nghĩa

II-1-5 Kết luận về quá trình chuyển dịch của Sơn la

Trong giai đoạn vừa qua (1995 - 2002) cho thấy sự phát triển của Sơn la,

một tỉnh miền núi với những bước thay đổi để phù hợp với điều kiện tự nhiên,

kinh tế - xã hội của tỉnh Nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp, nông thôn của tỉnh chúng tôi thấy rằng:

" Sự phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông

thôn là kết quả của các dự án đầu tư phát triển của tỉnh, trung ương và vốn hỗ trợ

của nước ngoài

Chiến lược phát triển những trung tâm kinh tế trọng điểm để tạo động lực

phát triển kinh tế các vùng chịu ảnh hưởng là chiến lược có tác động rất lớn đến

thành công của quá trình phát triển

La một tỉnh miễn núi, điều kiện cơ sở hạ tầng còn yếu kém do đó việc phát

triển công nghiệp công nghiệp chế biến dựa trên những nguồn nguyên liệu của địa phương, đồng thời kết hợp phát triển vùng nguyên liệu là hướng phát triển đã

Trang 38

mang lại hiệu quả cho người nông dân và nâng cao vai trò của ngành công nghiệp địa phương

Phát triển cây con chủ lực nhằm phát huy thế mạnh về điều kiện đất đai,

nhân lực và điều kiện về thị trường là một thành công của quá trình phát triển

của tỉnh, đây chính là một yếu tố quan trọng nhất để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của tỉnh

Trong nông nghiệp sự phát triển của các ngành hàng như: chè, ngô, bò

sữa, bò thịt là những ngành hàng có sự phát triển ổn định trong sự phát triển Tuy

nhiên, ngành hàng cà phê, mía, hoa quả lại là những ngành hàng đã gây ra quá

trình chuyển dịch nhưng sự chuyển dịch đó không bền vững, đã có sự thay đổi

trong quá trình phát triển của nó vì thế những ngành hàng này là những yếu tố

ảnh hưởng đến sự thành công của quá trình chuyển dịch

Trong thời gian sắp tới, chiến lược phát triển của tỉnh vẫn dựa trên những xu hướng phát triển trong những năm qua như: phát triển các loại cây con chủ lực, xây dựng các trung tâm kinh tế trọng điểm, đa dạng hoá sản xuất bằng việc đưa những giống cây con mới có hiệu quả cao hơn vào sản xuất

lI-2 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 1996-2002

II-2-1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Yên bái

Yên Bái là một tỉnh thuộc khu vực kinh tế đông bắc bộ, phía đông giáp

tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, phía nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía tây giáp tỉnh Sơn La, phía bắc giáp tỉnh Lào Cai Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 6882,92km2, với 9 đơn vị hành chính bao gồm Thành phố Yên Bái, Thị xã Nghĩa Lộ và 7 huyện (Lục Yên, Văn Yên, Trấn Yên, Yên Bình, Văn Trấn, Trạm tấu và Mù Cang Trải) Toàn tỉnh có 180 xã phường trong đó nhà nước đã công nhận 70 xã vùng cao, 70 xã vùng đặc biệt khó khăn Mặc đù nằm sâu trong nội

địa phía bắc tổ quốc, nhưng Yên Bái lại là trung tâm của vùng Việt bắc - Tây bắc, là đầu mối giao thông quan trọng, giữa đông bắc và tây bắc, giữa Hà Nội và

cửa khẩu quốc tế Lào Cai Đặc biệt, hệ thống giao thông của tỉnh Yên Bái có cả

đường sắt, đường bộ đường sông rất quan trọng

>,

s» Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên rừng: Rừng là nguồn tài nguyên rất đa dạng và phong phú của tỉnh Yên Bái Hiện nay, toàn tỉnh diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng

Trang 39

đất rừng trồng là 95.430,14 ha, đất cho ươm cây giống là 3,99 ha, tổng trữ lượng

gỗ các loại lên đến 17,2 triệu m3 Đây là nguồn tài nguyên quan trọng cần có các chính sách bảo về và phát triển thích hợp tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến của địa phương phát triển cả

hiện tại và tương lai

Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản cũng là một nguồn tài nguyên quan trọng góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế tỉnh Yên Bái Hiện nay, toàn tỉnh Yên Bái đã phát hiện được 176 điểm mỏ khoáng sản thuộc các loại khoáng sản như; vật liệu xây dựng, khoáng sản chất công nghiệp, kim loại và nước khoáng

Tài nguyên đất đai: tổng diện tích đất tự nhiên của Yên Bái là 688292,2 ha Trong đó đất màu mỡ hiện nay dang khai thác và sử dụng là 368.814 ha chiếm 53,6% diện tích đất tự nhiên Đất chưa sử dụng còn khá lớn 303.730,9 ha chiếm 45,2% Trong đó diện tích đất đai có khả năng huy động vào phát triển sản xuất nông nghiệp là 296.507 ha chiếm 43% diện tích tự nhiên

Tài nguyên nước: tỉnh Yên Bái có hệ thống sông suối lớn sông Hồng, sông Chảy và suối Nậm Kim có tổng chiều dài 320 km, diện tích lưu vực 3.400 km2, ngoài ra còn có 20.913 ha mặt nước trong đó hồ Thác Bà 19.050 ha Đây là nguôn tài nguyên quan trọng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đời sống con người

Ngoài ra, Yên Bái còn có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều di tích cách mạng, nhiều dân tộc thiểu số có những nét văn hoá riêng đậm đà bản sắc dân tộc vùng núi phía bắc là tiền đề quan trọng để phát triển ngành du lịch

*,

s* Nguồn nhân lực

Năm 2002 dân số của toàn tỉnh là 710.633 người, có mật độ dân số trung

bình là 103 người/km2, thấp hơn mật độ dân số trung bình của tồn khu vực đơng bắc bộ (137 người/km2), trong đó dân thành thị là 133,877 người chiếm

19,54% Dân số trong độ tuổi lao động chiếm 48% tổng dân số Hiện nay, lao

động chưa có và thiếu việc làm thường xuyên 11,5% tổng số lao động, cao hơn rất nhiều so với tý lệ thiếu việc làm trong cả nước

II-2-2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh s* Chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành kinh tế

Nhìn chung, trong những năm vừa qua cơ cấu GDP giữa các ngành kinh tế

Trang 40

nghiệp ngày một giảm nhưng giá trị tuyệt đối của các ngành nông nghiệp vẫn tăng, trong khi đó tỷ trọng của ngành công nghiệp, xây dựng và ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế ngày một tăng lên Trong những năm vừa qua nhờ có sự phát triển nhanh của ngành công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến đã góp

phần quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp

hố, hiện đại hoá

o Néng lâm thủy sản

Nông lâm là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP của tỉnh (năm 2002 chiếm hơn 40%), trong đó chủ yếu là nông nghiệp (chiếm khoảng 80%) và có xu hướng tăng giai đoạn 1995-1998 Trong nông nghiệp, trồng trọt vẫn chiếm phần lớm trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh và tỷ trọng thay đối trong cơ

cấu nông nghiệp của tỉnh (khoảng 75%)

Trong nông nghiệp, cơ cấu mùa vụ cũng có sự thay đổi, vụ đông bắt đầu được chú trọng phát triển, xây dựng một số vùng thâm canh lúa tập trung, phát

huy tổng hợp các thế mạnh về nghề rừng, cây công nghiệp dài ngày cây ăn quả

Cây công nghiệp dài ngày và cây đặc sản của Yên Bái là các loại cây có nhiều thế mạnh và còn nhiều tiểm năng để phát triển (chè, cà phê )

Trong chăn nuôi, tổng đàn gia súc vẫn giữ được nhịp độ phát triển ổn định,

tỷ lệ lợn lai kinh tế đạt 35% trên tổng đàn Nghề nuôi cá được củng cố và phát triển, ngoài diện tích nuôi thả cá sắn có, nhân dân cò sử dụng mặt nước hộ Thác Bà, ven sông để nuôi cá lồng, nuôi cá theo mô hình lúa cá bước đầu đã đạt được kết quả và đang nhân ra diện rộng

Trong lâm nghiệp, chương trình 327/CT tác động mạnh mẽ đến sự phát

triển của ngành lâm nghiệp từ đó tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

tế nông nghiệp nông thôn của tỉnh Yên Bái Năm 2002 diện tích rừng trồng mới đạt 10.125 ha, tăng 84 ha so với kế hoạch, tỷ lệ che phủ của rừng đến năm 2002

đạt 42%

o_ Ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản

Tỉnh Yên Bái đã có chủ trương đẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp,

coi phát triển công nghiệp là kháu đột phát cho phát triển kinh tế nhanh và

bền vững Yên Bái đã thu được những kết quả đáng khích lệ, công nghiệp của địa phương tăng cao và bền vững, góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Yên Bái một phần do sụ phát triển mạnh mẽ của các cơ sơ công nghiệp và các doanh nghiệp Tỷ trọng ngành công nghiệp của Yên Bái có sự thay đổi rõ rệt: từ trên 15% năm 1995 lên 25 % năm 2002, có tốc độ tăng trưởng cao

Ngày đăng: 04/11/2023, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w