1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu văn hóa dạy và học các trường đại học công an nhân dân (nghiên cứu trường hợp đại học phòng cháy chữa cháy – bộ công an)

228 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi địa bàn nghiên cứu Những đóng góp luận án Nguồn tài liệu luận án Bố cục luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu 1.1 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 18 1.2 Cơ sở lý thuyết, phƣơng pháp nghiên cứu 24 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 24 1.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 1.3 Giới thiệu trƣờng Đại học Phòng cháy chữa cháy 35 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG VĂN HÓA DẠY VÀ HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY 2.1 Thực trạng văn hóa dạy học giảng viên trƣờng Đại học Phịng cháy chữa cháy 2.1.1 Biểu qua quan niệm hành vi truyền tải kiến thức trình dạy học 2.1.2 Biểu qua quan niệm hành vi giao tiếp giảng viên 40 2.1.3 Biểu qua việc đảm bảo đời sống vật chất tinh thần giảng viên 57 2.2 Thực trạng văn hóa học tập học viên 2.2.1 Biểu qua quan niệm hành vi tiếp thu kiến thức học viên 40 40 53 62 62 trình học tập 2.2.2 Biểu qua quan niệm hành vi giao tiếp học viên 74 2.2.3 Biểu qua việc đảm bảo đời sống vật chất tinh thần học viên 76 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 2.3 Môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng Đại học Phòng cháy chữa cháy 80 Tiểu kết chƣơng 82 CHƢƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VĂN HÓA DẠY VÀ HỌC 84 Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY 3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa dạy học: 84 3.1.1 Thành phần xuất thân giảng viên 84 3.1.2 Quê quán giảng viên 86 3.1.3 Nguồn gốc đào tạo giảng viên 91 3.1.4 Đời sống giảng viên 95 3.1.5 Giới tính giảng viên 100 3.1.6 Mơi trƣờng giáo dục nhà trƣờng giảng viên Đại học Phòng cháy 102 chữa cháy 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa học tập 106 3.2.1 Thành phần xuất thân học viên 106 3.2.2 Quê quán học viên 114 3.2.3 Nguồn gốc đào tạo học viên 117 3.2.4 Đời sống học viên 119 3.2.5 Giới tính học viên 122 3.2.6 Mơi trƣờng giáo dục nhà trƣờng học viên Đại học Phòng cháy chữa cháy 124 Tiểu kết chƣơng 3: 128 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 131 4.1 Một số kết nghiên cứu 131 4.2 Một số bàn luận 139 4.3 Một số kiến nghị, đề xuất 142 Tiểu kết chƣơng 145 Kết luận 147 Tài liệu tham khảo 150 Phụ lục 162 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Nếu có gian dối tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội ngày 26 tháng năm 2014 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hải Vân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ quan, đơn vị, cá nhân: Trƣờng Đại học Phòng cháy chữa cháy, Khoa Dân tộc học thuộc Học viện Khoa học xã hội, Viện Dân tộc học, giảng viên đơn vị môn, khoa; học viên khoá D25, D26, D27, D28 hệ đại học, trƣờng Đại học Phòng cháy chữa cháy Đặc biệt, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn khoa học tận tình Thầy hƣớng dẫn, Thầy, Cô Khoa Dân tộc học, Viện Dân tộc học, giúp đỡ tƣ liệu quan trọng phòng, ban chức trƣờng Đại học Phịng cháy chữa cháy Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hƣớng dẫn GS.TS Phạm Thành Nghị, thầy giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận án, từ gợi mở hƣớng nghiên cứu, hƣớng dẫn khoa học, tài liệu dẫn ý kiến sâu sắc nội dung phƣơng pháp nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô: PGS.TS Phạm Quang Hoan, PGS.TS Vƣơng Xuân Tình, PGS.TS Nguyễn Văn Minh, TS Nguyễn Song Hà nhà khoa học khoa Dân tộc học, Viện Dân tộc học giúp đỡ tài liệu, phƣơng pháp nghiên cứu, động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn giảng viên, học viên, cán quản lý giáo dục trƣờng Đại học Phịng cháy chữa cháy tích cực, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình quan sát, lấy phiếu điều tra, vấn, thảo luận nhóm Xin bày tỏ lịng trân q tình cảm thành viên gia đình, ngƣời bạn bè, đồng nghiệp thân thiết tạo điều kiện giúp đỡ, bên cạnh, sẻ chia khó khăn, động viên, khuyến khích cho tơi hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội ngày 26 tháng năm 2014 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hải Vân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CAND Công an nhân dân DTTS Dân tộc thiểu số ĐH PCCC Đại học Phòng cháy chữa cháy ĐH CAND Đại học Công an nhân dân GV Giảng viên HV Học viên Nxb Nhà xuất SV Sinh viên PCCC Phòng cháy chữa cháy PCCC CNCH Phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ PVS Phỏng vấn sâu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhiều năm qua, với công Đổi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng ta khởi xƣớng, việc đổi toàn diện giáo dục trở thành vấn đề thu hút quan tâm toàn xã hội Liên quan đến nghiệp đổi giáo dục, có nhiều nghiên cứu đề cập tới việc chấn hƣng giáo dục nƣớc nhà, dƣới góc độ giáo dục học, tâm lý học, sử học, xã hội học, khoa học quản lý Theo đó, giới nghiên cứu có đóng góp quan trọng việc đánh giá thực trạng giáo dục nêu lên kiến giải nhằm đƣa giáo dục Việt Nam thoát khỏi trì trệ, lạc hậu khu vực giới Trong số cơng trình nghiên cứu nêu trên, có đóng góp nhà Dân tộc học/ Nhân học; nhiên, nghiên cứu họ lại chƣa đề cập đến yếu tố văn hóa hoạt động dạy học chủ thể nhà trƣờng Điều đƣợc thể hiện: nghiên cứu hầu hết tập trung vùng dân tộc thiểu số, với nội dung chủ yếu đề cập đến việc thực sách giáo dục vùng này; đến sở vật chất, đội ngũ giáo viên, học sinh, chƣơng trình giảng dạy vấn đề trƣờng dân tộc nội trú Ngoài hạn chế nội dung nghiên cứu nhƣ nêu, công trình cịn có hạn chế chƣa xác định rõ hƣớng tiếp cận lý thuyết nghiên cứu dƣới góc độ Nhân học giáo dục – góc độ nghiên cứu đƣợc áp dụng nhiều nƣớc giới, với đóng góp có giá trị nghiên cứu vấn đề giáo dục Hơn nữa, đến chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu nhà Dân tộc học/ Nhân học liên quan tới dạy học, giáo dục trƣờng đại học nói chung Đại học Cơng an nhân dân (ĐH CAND) nói riêng Do vậy, việc nghiên cứu văn hóa dạy học trƣờng đại học, trƣờng ĐH CAND nội dung quan trọng phản ánh nhiều quan niệm, giá trị hoạt động sống, hoạt động xã hội ngƣời thơng qua dạng thức, cấu trúc q trình dạy học Việc nghiên cứu văn hóa dạy học có tính phổ qt trƣờng Đại học nói chung có tính đặc thù trƣờng ĐH CAND nói riêng, có trƣờng Đại học Phòng cháy chữa cháy (ĐH PCCC) Với tầm quan trọng nhƣ cần phải tiếp tục có nghiên cứu văn hóa dạy học đƣợc tiếp cận dƣới góc độ Nhân học, cụ thể Nhân học giáo dục trƣờng Đại học nói chung, trƣờng ĐH CAND nói riêng, có trƣờng ĐH PCCC Dƣới góc nhìn xã hội văn hóa, nghiên cứu góp phần đƣa kiến giải lý luận thực tiễn vấn đề văn hóa dạy học từ góc nhìn Nhân học, giúp cho chủ thể dạy – học thay đổi số quan niệm hành vi theo hƣớng tích cực, và, đó, nâng cao chất lƣợng dạy học Đó lý nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn vần đề “Nghiên cứu văn hóa dạy học trường Đại học Công an nhân dân (Nghiên cứu trường hợp Đại học phòng cháy chữa cháy – Bộ Công an)” làm đề tài luận án tiến sỹ Nhân học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu luận án nhằm mục đích sau đây: - Từ tƣ liệu thu thập đƣợc văn hóa dạy học trƣờng ĐHPCCC, luận án hƣớng tới việc tìm hiểu chất văn hóa dạy học; - Tìm hiểu nội dung yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa dạy học; - Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng ĐHPCCC Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu văn hoá dạy (văn hoá dạy học) văn hoá học (văn hoá học tập) giảng viên (GV) sinh viên (SV) (SV – trƣờng ĐH CAND gọi học viên (HV)) dạy học trƣờng ĐHPCCC Theo quy định chọn mẫu nghiên cứu xã hội học, NCS lựa chọn số lƣợng khách thể nghiên cứu nhƣ sau: - Đối với GV: Nghiên cứu 30 GV (trong có 22 nam, nữ, giảng dạy tất chuyên ngành nhà trƣờng) - Đối với học viên: Nghiên cứu 229 học viên (trong có 206 học viên nam, 23 học viên nữ, tất thành phần phân loại theo cách chọn ngẫu nhiên khóa lớp) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - NCS chọn trƣờng ĐHPCCC địa bàn nghiên cứu trƣờng hợp văn hoá dạy học trƣờng ĐH CAND Hệ thống trƣờng đại học CAND bao gồm nhiều trƣờng (trong Phía Bắc: Gồm Đại học Kỹ thuật hậu cần CAND, ĐHPCCC, Đại học Văn hoá nghệ thuật CAND Các trƣờng lớn lực lƣợng đƣợc đào tạo cấp Học viện phía Bắc thực chất đào tạo đại học gồm Học viện an ninh nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân, Học viện tình báo; Phía Nam gồm: Đại học An ninh nhân dân, Đại học Cảnh sát nhân dân) Tuy nhiên, tập trung nghiên cứu trƣờng ĐH PCCC - trƣờng đào tạo đan xen vừa kỹ thuật vừa nghiệp vụ Công an nhân dân (CAND) lĩnh vực đặc thù: Phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ (PCCC CNCH) - Thời điểm nghiên cứu: Những hoạt động chủ yếu văn hóa dạy học vịng năm, từ 2008-2013 - Vấn đề nghiên cứu: Văn hoá khái niệm rộng có nhiều cách tiếp cận khác nhau, vậy, phạm vi luận án, NCS chủ yếu tập trung vào nghiên cứu số khía cạnh văn hố dạy – học trƣờng ĐH PCCC, là: Quan niệm hành vi dạy –học GV HV trình dạy - học; Giao tiếp dạy - học GV HV; Vấn đề đảm bảo nhu cầu vật chất tinh thần GV HV dạy - học; Môi trƣờng dạy- học; Các yếu tố ảnh hƣởng tới văn hoá dạy học GV, HV Những đóng góp luận án Nghiên cứu văn hố dạy học trƣờng ĐH PCCC dƣới góc độ Nhân học giáo dục, luận án có số đóng góp nhƣ sau: - Về lý thuyết: Đây cơng trình nghiên cứu theo hƣớng Nhân học giáo dục Việt Nam, qua hoạt động dạy học Luận án xem xét vấn đề lý luận văn hoá dạy học qua trƣờng hợp dạy học GV HV trƣờng ĐHPCCC Trên sở đó, luận án mở hƣớng tiếp cận nghiên cứu lý luận dạy học trƣờng ĐHCAND nói chung, trƣờng ĐH PCCC nói riêng - Về thực tiễn: Luận án thực trạng văn hóa dạy học, yếu tố ảnh hƣởng đến văn hoá dạy - học GV HV sở nghiên cứu, dƣới góc nhìn Nhân học giáo dục Những liệu phân tích luận án góp phần giúp cho GV HV, nhà quản lý giáo dục thay đổi số quan niệm hành vi nhìn nhận, đánh giá, ứng xử… theo hƣớng tích cực vấn đề dạy - học, nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy - học nhà trƣờng Nguồn tài liệu luận án Tài liệu đƣợc sử dụng luận án chủ yếu tài liệu điền dã đƣợc thu thập qua vấn sâu, thảo luận nhóm, quan sát tham gia Bên cạnh cịn có kế thừa văn pháp quy quan chức vấn đề dạy – học, báo cáo tổng kết hoạt động dạy – học cấp, ngành, đơn vị Bộ Công an; nguồn tài liệu đƣợc nhà nghiên cứu nƣớc cơng bố Bố cục luận án Ngồi phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án đƣợc chia thành chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng văn hoá dạy học Trƣờng ĐHPCCC Chƣơng 3: Các yếu tố ảnh hƣởng đến văn hoá dạy học Trƣờng ĐHPCCC Chƣơng 4: Kết bàn luận CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới + Về văn hoá dạy học: Nhân học văn hoá lĩnh vực nghiên cứu khoa học đặc biệt tập trung ý đến trình tác động qua lại ngƣời văn hoá Nhân học giáo dục tiểu lĩnh vực nhân học văn hoá, nghiên cứu giáo dục, dạy học Có thể nói, nhà nhân học thƣờng nhấn mạnh đến chiều kích văn hóa xã hội loài ngƣời biểu qua hành động Nhân học giúp nhà khoa học giáo dục ngƣời học hình thành văn hóa nhận thức để phản ánh tốt hiểu cách văn hóa tạo ra, ảnh hƣởng đến điều kiện thực tiễn giáo dục nhƣ Thông qua tiếp cận Nhân học mang lại góc nhìn chức phƣơng pháp giáo dục, phƣơng pháp giảng dạy hoạt động công tác giáo dục Thực tế cho thấy, tiếp cận nhân học giúp nhà giáo dục vƣợt qua giới hạn văn hóa - xã hội đạt đƣợc quan điểm thân nhƣ ngƣời khác cách khác nhau, GV SV có đƣợc nhận thức văn hóa nắm tiêu chí quan trọng để dẫn đến kết hợp tác thành công, đạt đƣợc mục tiêu chung hoạt động dạy học [32],[35], [50]… Nhân học giáo dục nhƣ môn học xây dựng lý thuyết phƣơng pháp, tạo kết nghiên cứu góp phần lớn vào vấn đề giáo dục [50], [55], [57], [68] Với câu hỏi: Tại ngƣời lại thực giáo dục, thực nhƣ nào? Câu trả lời tập trung đề cập đến giáo dục đƣợc nhìn nhận để hiểu biết khả nhóm ngƣời thích ứng với mơi trƣờng tạo dựng điều kiện để tồn Khái niệm Nhân học giáo dục đƣợc nhắc tới phổ biến Mỹ, Mêxicô, Achentina… Lịch sử phát triển Nhân học giáo dục gắn liền với phát triển khoa học Mỹ Từ năm 60 nhà Nhân học giáo dục quan tâm ứng dụng nghiên cứu vào việc tìm hiểu nhà trƣờng giảng dạy học tập nhƣ 10 14 Trong nội dung giảng, có nhiều thơng tin mới, đại đƣợc thu thập từ nhiều nguồn 15 GV quan t âm đ ến nh ững n ội dung rèn luyện kỹ thực hành cho lớp 16 GV không quan tâm đến truyền đạt kiến thức, kỹ mà quan tâm đến việc giáo dục tƣ cách, đạo đức cho HV 17 GV ln khích lệ tỏ hài lịng có phản hồi HV 18 Khi có tình SP nảy sinh lớp học, GV bình tĩnh khéo léo giải tình 19 GV sẵn sàng thử nghiệm ý tƣởng dạy học 20 GV tỏ say mê yêu thích mơn phụ trách 21 Nghiên cứu tài liệu mà GV giới thiệu giúp hiểu rõ sâu chuyên ngành đƣợc đào tạo 22 Sau buổi học, GV thƣờng kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức HV hƣớng dẫn tự học, giao tập 23 GV thƣờng kiểm tra – đánh giá HV thông qua vấn đáp 24 GV thƣờng kiểm tra – đánh gái HV thông qua phƣơng pháp tự luận viết 25 GV kiểm tra- đánh giá kết lĩnh hội kiến thức HV thông qua trắc nghiệm 209 Tôi thực cảm thấy hứng thú với dạy 26 GV Tơi cảm thấy hài lịng với phƣơng pháp 27 giảng dạy cách đánh giá kết học tập GV Tôi cảm thấy, sau dạy GV, 28 đƣợc thay đổi theo hƣớng tiến Các giảng GV đƣợc điều chỉnh, đáp 29 ứng nhu cầu học tập phát triển HV Những nội dung kiến thức, kỹ chuyên 30 môn mà GV cung cấp cần thiết cho nghề nghiệp Câu 8: Nội dung STT Mức độ đánh giá Giảng viên đồng chí: Là chỗ dựa tinh thần đồng chí trình học tập, rèn luyện Giúp đồng chí phát triển kỹ cần thiết làm tảng suốt q trình học Khuyến khích đồng chí tự chịu trách nhiệm q trình học Có đƣa nhận xét cần thiết 210 Thƣờng Đôi Không xuyên Câu 9: Quê quán GV ảnh hƣởng đến quan niệm hành vi truyền tải kiến thức Quê quán GV ngƣời miền Băc Quan niệm Thƣờng hành vi xuyên truyền tải kiến thức GV thực truyền tải theo kế hoạch định trƣớc GV ln điều chỉnh giọng nói cách phù hợp truyền tải kiến thức GV truyền tải kiến thức phong phú, đƣợc cập nhật từ nhiều nguồn khác nhau, có tính chất học thuật GV khơng truyền tải kiến thức, kỹ mà quan tâm đến giáo dục đạo đức, tƣ cách ngƣời Công an cho HV GV ln bình tĩnh, khéo léo giải tình sƣ phạm nảy sinh trình truyền tải kiến thức GV có phƣơng pháp truyền đạt kiến thức mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu GV ngƣời có quyền lực cao lớp học 211 Đơi GV ngƣời miền Trung Không Thƣờng Đôi Không xuyên GV ngƣời tôn trọng cách học, khác biệt văn hóa HV GV ln cởi mở, thân thiện với HV trình dạy học GV ngƣời nói ngọng q trình truyền tải kiến thức Câu 10: Những quan niệm gia đình ảnh hƣởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp thân đồng chí? Lựa chọn STT Lý Có cha (mẹ) làm nghề PCCC CNCH HV Theo lời khuyên cha ngƣời thân gia đình Đây nghề có việc làm chắn sau trƣờng Đây nghề phù hợp với sở trƣờng, lực, sức khoẻ HV Trong thời gian học tập đƣợc hƣởng chế độ bao cấp Nhà nƣớc, cha mẹ khơng vất vả Cuộc sống tƣơng lai ln có thu nhập ổn định Đây nghề có điều kiện phát triển thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc 212 Tỷ lệ % Thứ bậc Câu 11: Phƣơng pháp lãnh đạo đội ngũ cán lớp có khác thành phần xuất thân biểu nhƣ nào? (LĐ: Lãnh đạo; GĐ: Gia đình) Kết % Tiêu chí LĐ lớp LĐ lớp LĐ lớp GĐ trí GĐ GĐ thức công nhân nông dân Lãnh đạo phƣơng pháp áp đặt, mệnh lệnh Lãnh đạo phƣơng pháp kich thích lợi ích, quyền lợi, hội phát triển cá nhân Lãnh đạo phƣơng pháp thuyết phục, giáo dục, vận động mềm mỏng Kết hợp phƣơng pháp Khơng có phƣơng pháp làm việc rõ ràng Tổng Trong trình tƣơng tác với GV lớp học, đồng chí thƣờng: Với thân đồng chí: Có suy nghĩ nhiều vấn đề thảo luận? Vấn đề mẻ hay có kinh nghiệm nó? Vấn đề có khó hiểu khơng? Vấn đề nàycó quan trọng khơng hay nói cho vui? Về ngƣời nói: Có kinh nghiệm ? Có thể tín hiệu ngầm khơng? Có thể thơng minh, cá tính, hiểu biết khơng? Về thơng tin: Có rõ ràng? Các khái niệm kèm ví dụ? 213 Có đƣợc minh hoạ kiến thức thực tiễn, thông tin, hình ảnh, ví dụ hay phƣơng tiện kỹ thuật khơng? Mơi trƣờng tƣơng tác: Khơng gian có thuận lợi cho việc nghe, tƣơng tác, trao đổi với ngƣời nói hay làm tập trung không? Hãy trả lời câu hỏi dƣới theo thực tế học tập đồng chí: - Chủ đề mơn học có quan trọng thú vị nhƣ sauy nghĩ ban đầu đồng chí khơng? - Phƣơng pháp học tập đồng chí áp dụng có hiệu khơng? - Ngồi kiến thức muốn nắm dƣợc, đồng chí có học thêm đƣợc điều không? - GV lực lƣợng khác (Chủ nhiệm lớp, cán lớp, lãnh đạo trƣờng…) có giúp đỡ, tƣ vấn cho đồng chí đƣợc nhiều khơng? Mối quan hệ đồng chí với họ nhƣ nào? 214 - Đồng chí hồn thành động thúc đẩy nào? - Những động lực khách quan có ảnh hƣởng đến q trình học tập đồng chí khơng? - Theo đồng chí, việc chủ động học tập có đem lại hiệu cao khơng? Xin đồng chí vui lịng cho biết: - Q qn đồng chí? - Thành phần xuất thân? - Nguồn gốc đào tạo? - Đồng chí là: Học sinh phổ thơng Cán bộ, chiến sỹ học Ngƣời nƣớcngoài, dân tộc thiểu số - Quê quán đồng chí: Miền Băc Mièn Trung Miền Nam 215 - Thành phần gia đình đồngchí: Nơng dân Cơng nhân Trí thức Xin cảm ơn giúp đỡ đồng chí! 216 Phụ lục Phiếu vấn sâu +quan sát (Dành cho giảng viên) I Câu hỏi giảng viên: Đồng chí quan niệm dạy học? Trong trình truyền tải kiến thức cho học viên, đồng chí tập trung vào mối quan tâm đƣợc ƣu tiên nằm môn học? Trong trình truyền tải kiến thức cho học viên, đồng chí làm việc kích thích tính tích cực học tập, say mê, ham thích học tập HV thông qua phƣơng pháp giảng dạy hay phẩm chất cá nhân đồng chí? Tại sao? Phƣơng pháp dạy học đƣợc áp dụng có giúp đồng chí truyền tải kiến thức nhƣ mong muốn? đƣợc phát triển chung tập thể ngƣời học hay số cá nhân? Thể đƣợc vai trị đồng chí ngƣời định vấn đề dạy học? Ngoài kiến thức đƣợc truyền tải chung cho tất thành viên lớp học, đồng chí có nhấn mạnh thêm điều loại học viên khơng (ví dụ: HV ngƣời dân tộc thiểu số, HV ngƣời nƣớc ngoài, HV cán bộ, nghĩa vụ học, HV học sinh phổ thơng?) Với HV, họ đƣợc hợp tác nghiêm túc với đồng chí dạy – học? Mối quan hệ đồng chí với HV nhƣ nào? Những tác động khách quan khứ có ảnh hƣởng đến q trình truyền tải kiến thức đồng chí nhƣ nào? (Ví dụ nhƣ ảnh hƣởng từ gia đình; từ quê quán; từ sở đào tạo nghề nghiệp; từ mơi trƣờng cơng tác?) Đồng chí quan niệm ngƣời giảng viên chuẩn mực? Đồng chí có tơn trọng khác biệt nhóm đối tƣợng ngƣời học lớp học? Điều thể nhƣ nào? Đồng chí có phải ngƣời hay khó quên với lỗi lầm HV? 10 Đồng chí thƣờng giao tiếp với HV theo phong cách nào? 217 11 Đồng chí có thƣờng xun làm việc với HV nhà khơng? 12 Đồng chí có hài lịng với quyền lợi vật chất tinh thần mà dạy học mang lại không? … II Phiếu quan sát giảng viên: Trên Nội dung quan sát STT học lý thuyết Truyền tải kiến thức theo quy trình, nội dung? Truyền tải kiến thức sở có tiếp cận đối tƣợng ngƣời học, dựa yếu tố khác biệt văn hoá Truyền tải kiến thức đa dạng, phong phú theo bản, kiến thức thực tiễn Giảng viên ngƣời nghiêm túc chấp hành quy định dạy học, điều lệnh nội vụ, tƣ thế, tác phong… Phong cách giao tiếp giảng viên với học viên Mức độ tham gia giảng viên loại hoạt động vui chơi, giải trí, lễ hội… môi trƣờng dạy học 218 Trong thảo luận, thực hành Phiếu vấn sâu +quan sát (Dành cho học viên) I Câu hỏi học viên: Giảng viên giảng dạy tập trung vào mối quan tâm đƣợc ƣu tiên nằm môn học HV? Mức độ phù hợp phƣơng pháp giảng dạy hay phẩm chất cá nhân giảng viên HV? Hoạt động giảng dạy lớp GV kích thích tính tích cực học tập, say mê, ham thích học tập? Việc học tập có quan trọng thú vị nhƣ suy nghĩ ban đầu? Phƣơng pháp học đƣợc áp dụng có hiệu khơng? Ngồi kiến thức muốn nắm đƣợc, đồng chí có học thêm đƣợc điều khơng? Với GV, họ có giúp đỡ đƣợc nhiều cho việc học đồng chí? Mối quan hệ đồng chí với GV nhƣ nào? Những động lực khách quan có ảnh hƣởng đến trình học tập đồng chí? Việc chủ động học tập đem lại hiệu nhƣ nào? GV có tơn trọng khác biệt đồng chí với ngƣời khác nhƣ lớp? Điều thể nhƣ nào? GV có ngƣời hay định kiến, nhớ lâu với lỗi lầm học viên? 10 Những tác động khách quan q khứ có ảnh hƣởng đến q trình tiếp thu kiến thức đồng chí nhƣ nào? (Ví dụ nhƣ ảnh hƣởng từ gia đình; từ quê quán; từ sở đào tạo nghề nghiệp; từ môi trƣờng cơng tác?) 11 Đồng chí có hài lịng với quyền lợi vật chất tinh thần mà học tập mang lại khơng? 12 Ngồi kiến thức đƣợc truyền tải chung cho tất thành viên lớp học, đồng chí có đƣợc giảngviên nhấn mạnh thêm điều khơng (ví dụ: đồng chí HV ngƣời dân tộc thiểu số, HV ngƣời nƣớc ngoài, HV cán bộ, nghĩa vụ học, HV học sinh phổ thông?) 219 … II Phiếu quan sát học viên: Trong Nội dung quan sát STT Trên giờ thảo học lý luận, thuyết thực hành Chăm nghe giảng Hăng hái phát biểu ý kiến phản hồi giảng Nêu thắc mắc, điều chƣa hiểu Thái độ tiếp thu kiến thức Kiên trì giải tình học tập Hoàn thành nhiệm vụ học tập đƣợc giao Mức độ tham gia giảng viên loại hoạt động vui chơi, giải trí, lễ hội… môi trƣờng dạy học Tiếp thu kiến thức sở đƣợc tiếp cận phù hợp với văn hố thân, tơn trọng yếu tố khác biệt văn hoá 220 Phụ lục Sơ đồ trƣờng Đại học Phòng cháy chữa cháy hệ thống lực lƣợng CAND BỘ CÔNG AN Sở cảnh sát PCCC tỉnh, thành phố Đội cảnh sát PCCC khu vực Tổng cục xây dựng lực lƣợng CAND Tổng cục cảnh sát Cục cảnh sát PCCC Trƣờng đại học PCCC Phòng cảnh sát PCCC tỉnh (thành phố) Đội PCCC cấp huyện 90 - 221 Quan hệ phối hợp Quan hệ quản lý mặt Nhà nƣớc Sơ đồ tổ chức máy trƣờng Đại học PCCC HIỆU TRƯỞNG Phó Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Các Phịng, Ban, Trung tâm Các Bộ mơn, Khoa Tạp Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ TrungTrungTrung Ban KhoaKhoaKhoaKhoa PhịngPhịngPhịngPhịngPhịngPhịngPhịngPhịngPhịng Chí mơn Mơn Mơn mơnMơn Mơn Tâm Tâm Tâm QL 4 PC DA CC 222 Chú thích: Bộ môn Bộ môn Mác-Lênin Khoa học xã hội nhân văn Bộ môn Bộ môn Khoa học Bộ môn Bộ môn Pháp luật, nghiệp vụ Công an nhân dân Bộ môn Bộ môn Quân sự, võ thuật, thể dục thể thao Bộ môn Bộ mơn sơ ngành Phịng cháy chữa cháy Bộ môn Bộ môn Ngoại ngữ Khoa Khoa Tự động phƣơng tiện kỹ thuật Phòng cháy chữa cháy Khoa Khoa Phòng cháy Khoa Khoa Chữa cháy Khoa Khoa Cứu nạn, cứu hộ Phòng Phòng Quản lý Đào tạo Phòng Phòng Quản lý khoa học đào tạo sau đại học Phòng Phòng Quản lý học viên Phòng Phòng Xây dựng lực lƣợng Phòng Phòng Hậu cần Phòng Phòng Hành tổng hợp Phịng Phịng Quản lý nhà ăn Phòng Phòng Quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học học viên ngồi ngành Cơng an Phịng Phịng Khảo thí kiểm định chất lƣợng đào tạo Trung tâm Trung tâm Thông tin khoa học tƣ liệu giáo khoa Trung tâm Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học kỹ thuật PCCC Trung tâm Trung tâm Dạy nghề, đào tạo sát hạch lái xe Ban QLDA Ban Quản lý dự án Tạp chí PCCC Tạp chí Phịng cháy chữa cháy 223

Ngày đăng: 18/10/2023, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN