1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Củ Chi - TPHCM từ 1985 - 2000

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Củ Chi - TPHCM từ 1985 - 2000
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Phạm Xuân Hậu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2002
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 29,56 MB

Nội dung

Một số khái niệm về cơ cấu kinh tế : - “Co cấu kinh tế là tình trạng phối hợp giữa các ngành kinh tế trong một vùng, một quốc gia hoặc trên toàn thế giới tạo thành một tổng thể kinh tế,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA DIA LÍ

to PY os

CẤU KINH TE HUYỆN CU CHI - TPHCM

TU 1985 - 2000

GVHD : TS PHAM XUAN HẬU

SVTH : NGUYEN THỊ HONG HANH

NIÊN KHOA : 1998 - 2002

TP HO CHÍ MINH 05/2002

Trang 2

Khoa huận tới nayhha p GVHD Triển st Pham Mudn Hau

LOI CAM ON

Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu

sắc tới quý thay cô Khoa Địa Lí, trường Đại hoc sư phạm thành phố Hỗ

Chí Minh Đặc biệt là đối với thay : Tiến Sĩ Phạm Xuân Hậu — Trưởng

Khoa Dia Lí đã tận tĩnh hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện dé tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn các cô chú ở Chi cục thống ké TP

HCM phòng kinh tế, phòng nông nghiệp, phòng thống kê của huyện Củ

Chi đã tao điều kiện, giúp đỡ tôi thu thập tài liệu cho dé tài khóa luậncủa mình.

Do bước đầu làm quen việc nghiên cứu khoa học mặt khác, nguồnthu thập chưa thật đẳng bộ nên để tài không tránh khỏi những thiếu sót Vìvậy tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý thay cô và các

hạn Tôi xin chân thành cảm ơn,

Trang 3

LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ

PHAM TP.HỒ CHÍ MINH

Giáo viên hướng dẫn: Tiến Sĩ: Phạm Xuân Hậu

Nhãn xét: Aiea EUR

ere rere iret rrr errr titre rit i rt ert ttre tert r ert terre rT rer rr re rere rr errr yy

ht at et 4m BA HH II HO HH teeter et te et terete reer 48246 E66 nm34 8m14 nmg1hmimdremntiEe

TrrtraarransntisHÐaouEHEAONRIAHUIHEESIEEEIESEESSEE4245kt2sekg=tstE==tissektaes+teerfd6ardtrnrnttsRrtnnntannsddiaosnninnusnnnsnnbka

eer ee GP er errr rrr ert eer r rt crete etree err i reer terete Ter err eer em tệ mênh

eS eee rete e rere errr ee rer

PCr reer ere r errr errr er treet rri rrr rT Terr rerrrirrri rrr Trt) Tir irr rir irri eri Terr rr Ter eee ree

rrr etter rc iret reer ere errr ers

re ee ee ee errr reer rr reer rer rere rrr ttre rrr rte e rete e rr re ree errr ee

Cer errr rrr rr ererr ret titre et test tre tee eer etre te eer ee ree rere ee ees

Giáo viên phản biện: Hoàng Xuân Dũng.

NhẬH HOE a2 aie sea pvacsainds isbdati been itudvscncal keene

inh giá kẾ qudtisacnicnctanaannion nae eS

Khóa luận được hảo vé lúc Bi seees: ngày tháng 5 năm 2002

Tại hội đẳng chấm khóa luận tốt nghiệp khoa Địa Lý trường đại học sư phạm TP.Hồ Chí Minh.

Trang 4

D1215) lun tết nahidp OVD: Tiến st Pham Mode tiậu

II.-MỤC DICH, NHIỆM VU, GIGI HAN CUA DE TAI. - 2

II.1 Much đích - <e~rerrmrrrrrsrrrrrensrrsreeeeerrssrreem ` 2 I2 Nhiệm vụ - 2 11.3 Giới hạn -~-+ ~~ s~xrrrerxrrrrrrrrrrrrxrermerreeeeeeemeee 2

I LTH SU NGHIÊN CỨU —ee=eei==reseeessesreesssseeme — IV.- PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU. - 3

1V,1 Phượng pháp luận - 3 IV,2 Phương pháp nghiÊn cứu - 4

PHAN II : NỘI DUNG

Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

ÑJØCẤUWEĐHECTE: -————————— 5

I Một số khái niệm về cơ cấu kinh tế, -~-~-~ ~-=-<<~======= 5

Il Các khía cạnh biểu hiện của cơ cấu kinh tế - 6

II.1.Cơ cấu ngành và lĩnh vực kinh tế -. - 6

II.2.Cơ cấu thành phần kinh tế . ~-~ -<-7-~~ -<~-=~~z~cccS- 1II.3.C0 cấu lãnh thể: — -— -— -—- + 8

I Một số chỉ tiêu cơ bản để xem xét và đánh giá cơ cấu kinh tế, 9

B CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ : 52257252===sc=e==-= 9

I, Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh té, - 9

II Tính tất yếu khách quan của quá trình chuyển dich cơ cấu

SVLtHN quyen Thi Hing Hanh

Trang 5

Ktsei lind Pad reg hit 2 CVHD Tiến si Pham uän Hits

Il Quan điểm, định hướng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng

công nghiệp hóa hiện, đại hóa 6 nước ta - 1]

IV, Các nhãn tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành và chuyển dịch

cơ cấu kinh tế ở Việt Nam -~ -~~=~~~~==~~=~z~~>z~=~zz=~>z~=xrr=r=~=erree 13

ee ee ee eseessesersenoreesrsiereseereiadeiesene 13

IV.2 Các nhân tố kinh tế —xã hội -~-e-~=-=-e=e-~-~ 13

Chương II : KHÁI QUÁT NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

HUYỆN CU CHI

A NGUON LỤCTUNHIN. —————————————— 15

I Yi tri lãnh thé, -— wis: 15

IL Địa chất - Địa hình, Thổ nhưỡng — Sinh vat - 15

IL.1, Địa chất — Địa hinh. - 15

11.2 Thổ nhưỡng — Sinh vilt, ==+-— -< 5— 16

Il Khí hậu - Thủy văn - Khoáng sản - nan 18

H1.1 Khí hau -~ -~ ~-~~-~-~~~>rrererrrrsereeseseeeeeseeeeee 18

HH.2 Thủy van, -2-220r2seeeseseeee= 20 HI.3 Khoáng sản, -~ ~-~-~-~~~~~=~~~=~~~~=~=~=~z~z~rr~~zr>r~rmree 21

B NGUON LUC KINH TẾ - XÃ HỘI: ————————————— 21

L Dân cư và nguồn lao động, < <<———Ặ—SS<S<S2 222C cre~ce~cxe 21

1.1 Dan số, sự gia ting din số, -— - 2] 1.2 Kết cấu dân số, -= -~-+ -++ + -+-+ 23

1.3 Hiện trang sử dụng lao động -~-~-~ ~-~-=-~=============s===e 25

I.4.Mức sống dan cư - HA“ me

II, Đường lối chính sách phát triển kinh tế, - 29

HI Nguồn vốn đầu tự, -~ ~==~=x=====r======e=e===========r==== 30

TV: Cứ sử hating vật chất kỹ thuật::<-~ -+ —<~—<c<SeckceiieEcekldceoe 32

IV.1 Hệ thống giao thông và thông tin liên lạc - 32

IV.2 Hệ thống điện — nước, -— 2 222.-22- estes 34

[V.3 Các cơ sở sản xuất kinh doanh; -. -.- 35

SVTH Nguyễn Thi Hang Hanh

Trang 6

Hluxa luda tad nghiệp GVHD) Liên st Phom Xuân Han

C, ĐÁNH GIA CHUNG VE DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VA

KINH TẾ XÃ Os see ea eer eee eee 36

Chương III : THUC TRANG VA QUA TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU

KINH TẾ HUYỆN CỦ CHI

| Khái quát quá trình phát triển kinh tế Huyện Củ Chi

từ 1975 — I9Ñ5, -~ -<e-===exee=rrree~ererrexerremerm~rermeeemre 39

I.1 Nông nghié p. -+ -+++ -e-+-eeeees BY

1.2, Công nghiép- tiểu thủ công nghiệp - 42

IL, Thực trạng và qua trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Củ Chỉ

t Hãiš TRE (ĐMBỔLeecereeoeeceseseerostocortseneonnsorpetecrenceecgcezrseser 47

1.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành Tường Xu 47

H.2 Chuyển dich cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế - 5011,3 Chuyển dich cơ cấu theo lãnh thổ - 50

II Đánh giá quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế huyện Củ Chi

j7 .ÔÓÔ 51

119.1, Thành tựu, -— -— -— ~ dSSbxciibccsikcliSlSclsoclisde 51

TH, Ha wee (ás21i deckL6c sors creccnunranmucnresmanaaanateae 53

IV Dự báo quá trình — dich cơ cấu kinh tế huyện Củ Chi

IV Thuận Idi - 54

IV.2 Khó khan -~ -<~-~~=====s+r=>=sree=eee.=eeeee 54

IV.3, Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010, - 55

3.1 Mục tiêu chung -~ -~ ~-~ ~s~-~~~~r~==~xrrrrrx~rrrreer 55

3.2 Định hướng và mục tiêu chủ yếu phát triển

kinh tế xã hội huyện Củ Chi đến năm 2010, - 56

IV.4 Dự kiến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Củ Chỉ

đến năm 2010 - Tan nnanannrrrnraarnnn na 59

IV.5 Hệ thống giải pháp chủ yếu trong quá trình chuyển dịch cơ

cấu kinh tế huyện Củ Chi từ nay đến 2010, - 63

SVTH Alauyee Thi Héing Harh

Trang 7

EKluact livia tết rycalyicd po cVHD: Tiên sĩ Pham Mudn Ha“

PHAN III: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

GIẾT BHEE N LareeotiabiekES0260802ĐES0HLLRGRT-ESBIERIGZOOEMESI mm 66

PHU LUC, -~ ~ -~========= ¬ 68

TAI LIỆU THAM KHẢO =<<k<özasezeozcsz.af2

STH Pq iyed nw Lhị Haney tloanh,

Trang 8

Kh‹ia luận tđf nghiệp GVHD: TS Pham Xuân Hau

—_—oẦẦằ _————

2 2

PHAN I: MỞ ĐẦU

I LÝ DOCHỌN DE TÀI:

Bắt đầu từ Dai Hội Đảng lần thứ VI, Dang ta đã để ra đường lối đổi

mới nền kinh tế, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong nhận thức lý

luận về cơ cấu ngành trong nên kinh tế quốc dẫn.

Đặc biệt qua các kỳ Đại Hội Đảng lần VII, Đại Hội lần VIII Vấn để

xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát huy hết thế mạnh của mỗi

địa phương, mỗi vùng trong cả nước, để tạo ra sức mạnh tổng hợp thúc đẩy

nhanh sự phát triển nến kinh tế chung của đất nước, được xem như là

nhiệm vụ chiến lược lâu dài, vừa là giải pháp hữu hiệu cấp bách, để phát

triển kinh tế — xã hội theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa.

Qua thực tiễn lịch sử phát triển kinh tế của các nước nói chung cũng

như ở Việt Nam nói riêng đã cho chúng ta thấy rằng : Mỗi quốc gia hay

mỗi địa phương muốn phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng thì cẩn phải

bất đầu từ việc xác định cho mình một cơ cấu kinh tế hợp lý.

Củ Chi là huyện ngoai thành của thành phố Hỗ Chi Minh từ sau ngày

30 tháng 4 năm 1975 Nền kinh tế còn kém phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Nhưng sau 15 năm (1986 - 2000) đổi mới Củ Chi có nhiều thay đổi, đặc biệt là phát triển kinh tế Tuy nhiên sự phát triển này chưa tương xứng với tiém năng sẵn có của huyện Để nền kinh tế phát triển mạnh và vững chấc huyện Củ Chi cần xác định cơ cấu kinh tế hợp lý theo

nên kinh tế thị trường thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Được sinh ra và lớn lên trên đất Củ Chi, tôi nhận thấy Củ Chi ngày

một phát triển Với những hiểu biết của mình và thực tế đã và đang diễn

ra ở huyện , tôi muốn tìm hiểu sự phát triển đó từ nhiễu khía cạnh, nhiễu

góc độ chứ không dừng lại ở mức độ nhận biết sự phát triển kinh tế của

huyện nhà bằng nhãn quan một cách chủ quan Đó là lý do thôi thúc tôi

chọn để tài : "TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH

TẾ HUYỆN CU CHI - TPHCM TỪ 1985 - 2000” làm để tài khóa luận tốt

nghiệp, với mong muốn tìm hiểu và góp thêm ý kiến của mình trong quá

trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương

SVƯTH: ,Vuuuyẩn Thị thẳng Hanh

Trang 9

Khó hain 0ð? nghiep GVHD: TS Pham Xuân tHéu

I MỤC DICH, NHIỆM VỤ, GIGI HAN CUA ĐỀ TAI:

11.1.Muc dich:

Tìm hiểu, đánh giá hiện trạng các nguồn lực phát triển kinh tế xã

hội của huyện Củ Chi.

- _ Nghiên cứu một cách tổng quát sự phát triển kinh tế huyện để tìm

hiểu thực trạng và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Củ Chi từ

năm 1985 - 2000.

1L2.Nhiệm vu:

Thu thập các số liệu thống kê, các thông tin tài liệu có liên quan đến

kinh tế huyện Củ Chi.

Tìm hiểu một số khái niệm về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu

kinh tế

Xem xét phân tích những ảnh hưởng của các điểu kiện tự nhiên, kinh

tế - xã hội tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Củ Chi Dự báo

quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm 2010.

Để xuất một số giải pháp phù hợp để hoàn thiện cơ cấu kinh tế củahuyệ n.

LI.3.Giới hạn :

Để tài chỉ nghiên cứu nội dung cụ thể mà mục đích và nhiệm vụ đặt

ra : Tìm hiểu về cơ cấu kinh tế và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai

đoạn từ 1985 — 2000, trong phạm vi huyện Củ Chi dưới góc độ địa lí kinh

tế — xã hội.

Il LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU:

Những công trình nghiên cứu về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một vùng lãnh thổ nào đó, trên thế giới và ở Việt Nam thì có rất nhiều.

Riêng ở huyện Củ Chi hầu như chưa có một ấn bản nào nghiên cứu cụ thể

đẩy đủ quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế của huyện, mà chỉ có một sốtài liệu nghiên cứu viết về kinh tế như :

- Củ Chi 20 năm xây dung và phát triển (30.4.1975 - 30.4.1995) _

Ban chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi - NXB Trẻ 1995 Quyển sách này

gồm 11 chương trong đó chương IV,V,VI để cập đến hoạt động sản xuất

SVTH : Nguyen Thị Hing Hanh

Trang 10

“hóa haan td? nghiep GVHD: TS Pham Xuan tlau

nông - công nghiệp, thương mai dịch vụ năm 75 — 95 dưới dang mô tả liệt

kê.

Đề tài “So lược về tình hình kinh tế huyện Củ Chi” - khóa luận

tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thanh Đạm niên khóa 1981 - 1985, khoa

Địa lí trường ĐHSP TPHCM.

Còn lại là các báo cáo tổng hợp của huyện : Báo cáo chính trị ;

báo cáo kinh tế - xã hội ; quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ

1996 — 2010 của Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi năm 1995.

IV PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

Địa lí học là một môn khoa học tổng hợp vừa mang tính thực tiễn sâu

sắc lại vừa mang tinh cụ thể cao, đồng thời còn mang tính thời dai, nó luôn

luôn biến đổi Do đó khi thực hiện để tài "TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN CỦ CHI - TPHCM TỪ 1985

— 2000", tôi đã vận dụng các quan điểm, các phương pháp truyền thống của khoa học địa lí nói chung và địa lí kinh tế - xã hội nói riêng để hoàn

thành dé tài của mình.

LV.1.Phương pháp luận :

* Quan điểm hệ thống:

Huyện Củ Chi là một đơn vị lãnh thổ tự nhiện, dân cư, kinh tế, hành

chánh của TPHCM có quan hệ mật thiết với các lãnh thé khác trên địa

bàn thành phố Khi nghiên cứu dé tài, huyện Củ Chi được xem như một hệthống kinh tế - xã hội thống nhất, các sự vật hiện tượng trong hệ thống luôn

có sự vận động phát triển, tác động qua lại và chịu tác động bởi những qui

luật riêng vừa chịu tác động của qui luật chung thuộc hệ thống cao hơn Do

đó khi nghiên cứu dé tài, huyện Củ Chi luôn được xem xét đánh giá trong

sự phát triển về kinh tế - xã hội va sư kết hợp hài hòa giữa huyện với

thành phố Hồ Chí Minh.

* Quan điểm tổng hợp lãnh thổ :

Khi thực hiện dé tài phải nghiên cứu : không gian kinh tế - xã hôidiễn ra trên địa bàn huyện Củ Chi Có liên quan đến nhiều lĩnh vực khácnhau, để phát hiện ra các mối quan hệ qua lai giữa các yếu tố kinh tế - xã

hội nghiên cứu phân tích, đánh giá các tiểm năng những nguồn lực phát

SVTH » Nauyén Thị thẳng Hanh

Trang 11

Khoa (uận 062 nohidp GVHD: TS Pham Xuan tlau

x fi etal i en BE 5 ah a a A ae I hd

triển kinh tế - xã hội huyện Củ Chi Chúng ta phải xét nó trong phạm vi

huyện Củ Chi vừa xem xét nó trong một chỉnh thể chung của thành phố Hồ

Chí Minh và vùng lân cân.

* Quan điểm lịch sử - viễn cảnh :Tiến hành tìm hiểu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện CủChi từ 1985 - 2000 thì phải nhờ đến quan điểm lịch sử viễn cảnh để chúng

ta hình dung được nắm được những gì diễn ra trước đó cho đến hiện tại, ngoà ¡ ra viễn cảnh gắn lién với lịch sử cho phép chúng ta đưa ra dự báo cho tương lai Cho nên được vận dụng để dự báo quá trình chuyển dịch cơ cấu

kinh tế huyện Củ Chỉ đến năm 2010 và đưa ra giải pháp phù hợp.

1V.2 Phương pháp nghiên cứu:

Trong qúa trình thực hiện để tài, tôi sử dụng một số phương pháp

nghiên cứu khoa học chung: phương pháp thu thập tài liệu, số liệu

thống kê, đọc, nghiên cứu và xử lý các tài liệu có liên quan đến để

tài; phương pháp toán học; phương pháp thống kê

Bên cạnh các phương pháp chung, tôi còn sử dụng phương pháp

riêng đặc trưng của khoa học địa lí để hoàn thành để tài như sau :

* Phương pháp phân tích tổng hợp

* Phương pháp bản dé, biểu đồ.

* Phương pháp so sánh.

* Phương pháp khảo sát thực địa.

SVUTH Nauyda Thi Hing #lanh

Trang 12

BẢN ĐỒ HANH CHÁNH HUYỆN CU CHI

Trang 13

Kha kuận #37 nahiap CiVHID, TS Pham Xudn tlau

PHAN II:NỘI DUNG

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Ở nước ta lý luận về sư chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn tương đối mới

mẻ, hiện nay khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì có rất nhiều quan

điểm khác nhau Nó tùy thuộc theo cách tiếp cận vấn để và quan điểm của

mỗi nhà nghiên cứu trong từng giai đoạn cụ thể mà họ đưa ra từng khái

nhiệm về cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

A CƠ CẤU KINH TẾ :

I Một số khái niệm về cơ cấu kinh tế :

- “Co cấu kinh tế là tình trạng phối hợp giữa các ngành kinh tế

trong một vùng, một quốc gia hoặc trên toàn thế giới tạo thành một tổng

thể kinh tế, trong đó hoạt động của toàn bộ nền kinh tế đòi hỏi giữa các

ngành phải có những mối quan hệ gắn bó và phụ thuộc lin nhau” (1)

- Giáo sư Nguyễn Dinh Nam đã đưa ra khái niệm về cơ cấu kinh tế

là: "Cơ cấu kinh tế thể hiện những mối quan hệ về quan hệ sản xuất và lực

lượng sản xuất của nền kinh tế Mối quan hệ đó không phải chỉ là những

quan hệ riêng rẽ từng bộ phận kinh tế mà phải là những mối quan hệ tổng

thể của các bộ phận cấu thành của nền kinh tế bao gém các yếu tố : tài

nguyên, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn, lao động các lĩnh vực kinh tế : sản

xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng —; các ngành kinh tế : nông nghiệp,

công nghiệp, dịch vụ ; các vùng kinh tế : nông thôn, thành thị; các thành

phan kinh tế : quốc doanh, tập thể, gia đình, cá thể”.

Còn theo Tiến sĩ Dinh Xuân Hùng thì: “ Cơ cấu kinh tế là tổng thể

các mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế quốc dân Do vậy,

cơ cấu kinh tế cẩn được nghiên cứu dưới nhiều góc độ trong mối quan hệ

tương tác với nhau : cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phan kinh

tế, cơ cấu kinh tế trong nước và nước ngoài, cơ cấu kinh tế và các khía

canh phi kinh tế”,

(1):Nguyén Dược - Sổ tay thuật ngữ Địa Li

Trang 14

Khia lian tat nghidp GVHID: TS Pham Xuan tau

- “Co cấu kinh tế của một nước là tổng thể các quan hệ kinh tế hay các

bộ phân hợp thành nền kinh tế gấn với vị trí, trình độ kỹ thuật công nghệ, quy mô, tỷ trọng tương ứng với từng bộ phân và mối quan hệ tương tác giữacác bô phận, gắn với diéu kiện kinh tế — xã hội trong từng giai đoạn nhất

định nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế đã được hoạch định ”( 2)

Từ các khái niệm trên, ta có thể hiểu khái quát : cơ cấu kinh tế là

tổng thể các mối quan hệ chủ yếu vẻ chất lượng và số lượng tương đối ổn

định của các yếu tố kinh tế, các bộ phận của lực lượng sản xuất và quan hệ

sản xuất trong một hệ thống tái sản xuất xã hội với những điều kiện tự

nhiên, kinh tế - xã hội nhất định trong một khoảng thời gian cụ thể, thích

hợp với điểu kiện của mỗi nước, mỗi vùng và mỗi địa phương Cơ cấu kinh

tế của một vùng được thể hiện bằng tỷ trọng giá trị của từng ngành kinh tế

trong nền kinh tế.

Như vậy cơ cấu kinh tế là một hệ thống động, nghĩa là nó luôn ở

trạng thái vận động và biến đổi không ngừng cùng với sự phát triển của lực

lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Trong đó các yếu tố cấu thành cơ cấu

kinh tế luôn gắn bó hữu cơ với nhau, phụ thuộc nhau và làm điều kiện phát

triển cho nhau trong mối quan hệ nhân quả Về cơ bản, cơ cấu kinh tế càng

phức tạp thì trình độ phát triển phân công lao động càng cao và nó được

xem là một bộ phận hợp thành chiến lược phát triển kinh tế ; do đó chuyển

dịch cơ cấu kinh tế là tất yếu khách quan cùng với sự biến động của điềukiện tự nhiên và kinh tế - xã hội

II Các khía cạnh biểu hiện của cơ cấu kinh tế :

Biểu hiện một cơ cấu kinh tế có ba khía cạnh quan trọng như sau :

LI.1.Cơ cấu ngành và lĩnh vực kinh tế :

Trong cơ cấu kinh tế cơ cấu ngành là bộ phận cơ bản nhất, là cốt lõi

của chiến lược ổn định va phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện để thực

hiện những mục tiêu của chiến lược để ra Cơ cấu ngành và lĩnh vực kinh

tế được nhìn nhận là sự tổng hòa của ba loại hoạt động sản xuất :

- Sdn xuất nông nghiệp (Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp)

(2):Gido sư tiến sĩ Phan Thanh Phố

S\⁄7/J, Neuydn Thi th ing ¢ la wh

Trang 15

Khoa kuận 13? nahiep CVHID: TS Pham Nudn tau

-Sản xuất công nghiệp (Công nghiệp khai khoáng, chế biến và xây

dung).

-Hoat động dich vụ( Thương mại, du lịch, ngân hàng giao thông vận

tai, văn hóa, y tế ).

H.2.Cơ cấu thành phần kinh tế :Xét về mặt quan hệ kinh tế - xã hội trên cơ sở quan hệ sở hữu, cócác thành phan kinh tế khác nhau với nhiều hình thức sở hữu khác nhau

dựa trên ba loại hình sở hữu cơ bản : toàn dân, tập thể và sở hữu tư nhân

Ở nước ta trước những ndm 1986 do nhận thức chưa đây đủ về cơ cấu

các thành phần kinh tế trong nền kính tế quốc dan, nên vấn dé này bị xemnhẹ Nhưng kể từ đại hôi VI (12/1986) Đảng đã dé ra đường lối cải cách

kinh tế, trong đó nhấn mạnh : thực hiện nhất quán chính sách phát triển

kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của

Nhà nước nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất và huy động các tiểm

năng để phát triển kinh tế Tại đại hội nay nêu rõ cơ cấu thành phần kinh

tế ở nước ta gồm : kinh tếnhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản tư nhân

và kinh tế tư nhân.

Đến đại hội lần VII của Đảng (1991) đã nêu rõ chính sách kinh tế

nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuấtnhỏ đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa và thể hiện tinh than dân chủ về

kinh tế Ở đại hội này, Đảng đã nêu rõ cơ cấu thành phẩn kinh tế của nước

ta gốm : kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và kinh tế tư

bản tư nhân Sang đại hôi lần VIII (1996) Dang đã nhấn mạnh sư tổn tạicủa các thành phần kinh tế đồng thời để ra những chính sách và biện phấp

khuyến khích và mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác nhằm khai thác sửdụng tối ưu tiểm nang to lớn về : vốn, công nghệ, nhân lực, khả năng tổ

chức quản lý của các thành phần kính tế.

Cơ cấu thành phần kinh tế được biểu hiện cụ thể qua các hình thức

sau:

- Kinh tế quốc doanh :

Có vai trò chủ dao trong nên kính tế quốc dân Giữ vị trí quan trọng

trong nền kinh tế, đảm bảo những khâu then chốt và các lĩnh vực trọng yếu

SVTH >: Nouyén Thị Hang Hanh

Trang 16

Kiba kuận 134 nahidp CIVEID: TS Pham Xudn tau

như : an ninh quốc phòng, tài chính, tín dụng, cơ sở ha ting, giao thông vận

tai, thông tin liên lạc

- Kinh tế tập thé:

Hình thức phổ biến là các hợp tác xã, được hình thành trên cơ sở tự

nguyện góp vốn, góp sức kinh doanh và được quản lí theo nguyên tắc dân

chủ, phát triển rộng rãi và đa dang trong các ngành nghé với qui mô và

mức tập thể hóa khác nhau vé tư liệu sản xuất và tổ chức lao đông tùythuộc đặc điểm, trình độ quản lý và tính tự nguyện của mỗi xã viên

Kinh tế cá thể, tiểu chủ :

Được khuyến khích phát triển trong tất cả các ngành nghề, cả ởthành thị và nông thôn, không bị hạn chế việc mở rộng sản xuất, kinhdoanh, có thể tổn tại độc lập hoặc tham gia các loại hình kinh tế khác bằng

nhiều hình thức.

Kinh tế tư bản tư nhân :

Phát triển không hạn chế vé qui mô cũng như địa bàn hoạt động và

chỉ kinh doanh trong các ngành do luật pháp quy định.

Kinh tế tư bản nhà nước :

Là các hình thức liên doanh giữa kinh tế nhà nước với tư bản, tư nhân trong nước hay với tư bản nước ngoài Đây là thành phần kinh tế đang phát

triển mạnh mẽ và khá phổ biến ở nước ta hiện nay, góp phần quan trọng

vào sư tăng trưởng kinh tế xã hội ở nước ta.

LI.3.Cơ cấu lãnh thé :

Phân công lao động theo ngành và phân công lao động theo lãnh thổ

gấn bó hữu cơ với nhau, đan quyện vào nhau Phân công lao động theo lãnhthổ gắn liền và thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, phân công lao động

theo ngành Mở rộng phân công theo lãnh thổ chính là tăng cường chuyên

món hóa và phát triển tổng hợp theo vùng.

Sự hố trí các ngành nghề, các cơ sở sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ

hợp lý sẽ tạo điểu kiện sử dụng tốt nhất các nguồn lực phát triển kinh tế,

đó cũng chính là quá trình phân công lại lao đông xã hội.

Như vậy, cơ cấu lãnh thổ phản ánh những mối quan hệ kinh tế được

phản bố trên một vùng lãnh thé Việc xây dựng cơ cấu lãnh thổ hợp lý

S\?7#/: Nauyén Thi thổ ng tlanh

Trang 17

Khda hain 13? nghiap €?V?HĐ, TS Pham XNudn Hau

chính là tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức đời sống dan

cư hợp lý theo lãnh thổ, tạo điều kiện để phát huy tốt nhất các tiểm năng

phát triển kinh tế và thiết lập các mối quan hệ kính tế hợp lý

Ill Một số chỉ tiêu cơ bản để xem xét và đánh giá cơ cấu kinh

tế :

Để xem xét và đánh giá cơ cấu kính tế quốc dân Hiện nay người ta

thường dùng các chỉ tiêu sau đây :

11.1 Xét theo tỷ trọng thường dùng dựa vào 3 chỉ tiêu :

- Chỉ tiêu GDP : chỉ tiêu về giá trị tổng sản phẩm nội địa của toàn bộ

nề n kinh tế trong một năm.

- Chỉ tiêu lao động : cơ cấu lao động giữa các khu vực, các ngành

Cân đối hay mất cân đối.

Ngoài các chỉ tiêu cơ bản trên, trong điều kiện nước ta, nền kinh tế

đang phát triển chúng ta còn phải xét tới cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu tỷ trọng

giá trị tổng sản phẩm trong nội bộ ngành, trong từng thành phần kinh tế.

Việc xem xét đánh giá cơ cấu kinh tế ở huyện Củ Chi hiện nay

thường xét theo : tỷ trọng giá trị tổng sản phẩm của các khu vực kinh tế,

các ngành kinh tế trong GDP; tỷ trọng giá trị tổng sản phẩm trong nội bộtừng ngành, từng thành phan kinh tế; cơ cấu về chỉ tiêu lao động giữa cáckhu vực kinh tế, các ngành kinh tế.

B CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ :

I Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế :

Thuật ngữ “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế” mới xuất hiện trong lĩnh vựckinh tế học những năm gần đây

SVT#H: Nauyén Thị Hang tlanh

Trang 18

Khoa ladn #32 nohiap GVAID, TS Pham Xudn tau

"Chuyển dịch cơ cấu kính tế là sự thay đổi din dần, từng bước cấu

trúc của nền kinh tế trong phạm vi các ngành và cácvùng lãnh thổ để thích

nghi với hoàn cảnh phát triển của đất nước Sự chuyển dịch cơ cấu ngành

thể hiện ở sự thay đổi tỷ trọng giữa các ngành : nông nghiệp, công nghiệp,

dịch vụ và cả piữa các ngành nhỏ trong nội bộ các ngành kinh tế như : giữa

trống trọt và chan nuôi trong nông nghiệp, giữa khai thác và chế biến trong

công nghiệp Sự chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh thổ thể hiện ở sự thay đổi

các địa bàn sản xuất tương ứng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành” (*)

Nói chung : chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia hay mỗi

địa phương chính là qúa trình thay đổi tỷ trọng các ngành kinh tế trong

GDP (tổng giá trị sản phẩm nội địa) của nước đó hay địa phương đó trong

một giai đoạn phát triển nhất định Những bộ phận cơ cấu khác cuối cùng

cũng được biểu hiện trong cơ cấu GDP

LL Tính tất yếu khách quan của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

tế ;

Mỗi cơ cấu kinh tế đều mang tính lịch sử và xã hội nhất định, nên

kinh tế chỉ phát triển khi những bộ phận của quá trình tái sản xuất xã hội

xác lập được những mối quan hệ cân đối Mà sự tăng giảm ty trọng của các

ngành kinh tế, sự thay đổi mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nến

kinh tế là tất yếu khách quan của quá trình phát triển kinh tế Vì thế, điểu

chỉnh cơ cấu kinh tế chính là đưa nền kinh tế đến trạng thái phát triển tối

ưu nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất thông qua tác động diéu khiển

có ý thức của con người đến các quy luật khách quan.

Hơn nữa chúng ta đã biết : cơ cấu kinh tế là một hệ thống động cho nên

sự vận động là thuộc tính tất yếu bên trong của nó, Ở mỗi giai đoạn, phù

hợp với trình độ sản xuất, lãnh thổ sản xuất nhất định,sẽ xuất hiện khả

năng hình thành một cơ cấu kinh tế tương đối hợp lý ứng với giai đoạn đó.

Nếu sự phát triển kinh tế trong thực tế càng tiến đến cơ cấu tương đối hợp

lý ấy thì tạo diéu kiện cho nền kinh tế phát triển thuận lợi hơn Còn ngược

(*):Nguyễn Dược -Sổ tay thuật ngữ địa lí.

SVTH : Nouyén Thi †lầng tanh 10

Trang 19

“cv hud 37 nghiap CIV4ID, TS Pham Xuân tan

lại nên kinh tế sẽ gặp nhiều khó khan Do đó quá trình chuyển dịch cơ

cấu kinh tế để tạo nên sư hợp lý với từng giai đoạn là một tất yếu khách

quan.

Ill Quan điểm định hướng về chuyển dich cơ cấu kinh tế theo

hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở nước ta :

Chuyển địch cơ cấu kinh tế là nội dung cơ bản của quá trình công

nhiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.

Ở nước công nghiệp phát triển quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

được phản ánh qua sự gia ting của khu vực dich vụ Còn đối với một số

nước đang phát triển như nước ta thì quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là

chuyển từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp và từ nông công nghiệp

sang dịch vụ hiện dai Sự “chồng đúp” của hai quá trình này được coi là

một thuộc tính của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa,

hiện đại hóa ở các nước đang phát triển

Chuyển dich cơ cấu kính tế, một mặt phải dam bảo khai thác hiệu

quả nhất những tiểm năng lợi thế so sánh của đất nước, của từng địa

phương Mặt khác phải luôn linh hoạt để thích nghỉ với những chuyển biến

của nền kinh tế thị trường Vì vây chuyển dịch cơ cấu kinh tế luôn phải tính

đến những mối quan hệ thuận nghịch đặt trong tổng thể của sự hợp tác,

phân công lao động của địa phương, của cả nước và quốc tế Quan điển này

đòi hỏi cơ cấu đầu tư và phát triển sản xuất tối ưu phải hướng vào những

sản phẩm và ngành dịch vụ có sức cạnh tranh trên thị trường đồng thời phải

có phải có chiến lược quy hoạch và kế hoạch phát triển cho từng ngành, từng địa phương từng vùng cụ thể nhằm phát huy sức mạnh của các thành

phan kinh tế với qui mô sản xuất hợp lý

Đại hội Đảng lan VIII, có những điểu chỉnh quan trọng trong chuyển

dich cơ cấu kinh tế như sau ;

Công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn, ra sức phát triển nông lâm -ngư nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến.

Tăng nhịp đô phát triển và tỷ trọng của công nghiệp và du lịch dịch vụ

Trong công nghiệp chú trọng công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng

xuất khẩu ; khôi phục, phát triển từng bước hiện đại hóa các ngành nghề

SVT?H: Nauyén Thi thẳng Hanh II

Trang 20

“Chó haan 43} nohiep GVEID: TS Pham Xudn tháo

tiểu thủ công truyền thống đi đôi với mở mang những ngành nghề mới có

thị trường tiêu thụ lớn trong và ngoài nước.

-Phát triển có lựa chọn một số ngành công nghiệp nang và các cơ sở

kết cấu hạ tầng.

-Xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước

theo định hướng xã hội chủ nghĩa : kinh tế nhà nước cùng với kinh tế hợp

tác xã phấn đấu dần dan trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dan

Khuyến khích mọi doanh nghiệp và cá nhân trong và ngoài nước khai thác

cá tiém năng, ra sức đầu tư phát triển, yên tâm làm ăn lâu dài, hợp pháp,

có lợi cho quốc kế dân sinh; đối xử bình đẳng với mọi thành phẳnh kinh tế

trước pháp luật.

Tại đại hội Đảng lần IX tư tưởng của chiến lược phát tirển kinh tế

-xã hội 10 năm 2001 - 2010 là : phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững,

tang trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng hội bảo vệ môi

trường Định hướng cho việc phát triển các ngành và các vùng chỉ rõ như

sau :

- Phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp

hoá, hiện đại hóa nâng cao chấ lượng và hiệu quả phát triển kinh tế, tăng

sức cạnh tranh,

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư đựa trên cơ sở phát huy

thế mạnh và các lợi thế so sánh của đất nước.

- Đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông

thôn Đưa nông - lâm - ngư nghiệp lên một trình độ mới bằng việc ứng

dụng tiến bộ khoa học và công nghệ ; đổi mới cơ cấu cây trồng vật nuôi ,

tang giá trị thu được trên đơn vị diện tích; quy hoạch sử dung đất hợp lý ;

đẩy mạnh thủy lợi hóa cơ giới hóa, điện khí hóa

- Công nghiệp vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, vừa

đi nhanh vào một số ngành lĩnh vực có công nghệ cao hiện đại Phát triển

mạnh công nghiệp chế biến nông sản, thủy sản, may mặc, da giầy, một số

sản phẩm cơ khí, điện tử, công nghiệp phần mềm

SƯT#?!: Nauyén Thi Hong Hanh 12

Trang 21

Khéa luận 13) nghiap CVEID: TS Pham Xudn tau

Xây dựng có chọn loc một số cơ sở công nghiệp nang quan trọng sảnxuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị cho các ngành kinh tế và quốc

phòng.

Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ :

thương mai, hàng không, hàng hải, bưu chính viễn thông, du lich, tài chinh ,

Chú trọng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ; xây dựng một

xố tập đoàn đoanh nghiệp lớn đi đầu trong cạnh tranh và hiện đại hóa.

- Trong chiến lược phát triển các vùng, chủ trương phát huy vai trò

của các vùng kinh tế trọng điểm có mức tăng trưởng cao tích lũy lớn ; đổng

thời tạo điều kiện để phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy thế

mạ nh của từng vùng.

- Phát triển kết cấu hạ ting, công nghiệp, dịch vụ, chuyển dịch cơ

cấu lao động.

IV Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành và chuyển

dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam:

IV.1 Các nhân tố tự nhiên :

Bao gồm tổng thể các nguồn tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, thủy

văn, sinh vật, thổ nhưỡng, khoáng san ) va vị trí địa lí Nó là điều kiện

chung, là tiến để của hoạt động kinh tế.

1V.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội:

Bao gồm : Dân số và lao động, trình độ của dân số, kết cấu dân số,

phân bố dân số và các nhân tố khác như : lịch sử xã hội, chiến lược phát

triển kinh tế xã hội, nhu cầu thị trường, trình độ phát triển kinh tế, ứng

dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Nhìn chung: quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chịu

sự tác động của nhiều nhân tố, mỗi nhân tố ảnh hưởng ở những khía cạnh

khác nhau Vì vậy, khi hoạch định chính sách cơ cấu nền kinh tế quốc dân

nói chung và cơ cấu kinh tế cho từng địa phương nói riêng phải xuất phát từ

quan điểm hệ thống và hiệu quả kinh tế xã hội, phải xem xét những thuận

lợi, hạn chế của các nhân tố để định ra chiến lược phát triển kinh tế với cơ

cấu kinh tế hợp lý theo hoàn cảnh cu thể trong từng giai đoan phát triển

của nền kinh tế.

SVT#HI ;: Neouyén Thi tang Hanh 13

Trang 22

Khoa hain 137 nohiép GVHD: TS Pham Nuan Hau

Bang 1: Don vị hành chính, điện tích, dan số

(Nguồn : Phòng Thống Kê huyện Củ Chỉ)

SVT# Neauyén Thi thiêng thanh l4

Trang 23

Kher basin 134 nohieps GVEID: TS Pham Xuân Hau

Chương II : KHÁI QUAT NGUỒN LUC PHAT TRIỂN

KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CU CHI

A.- NGUON LUC TỰ NHIÊN:

I.- Vj trí địa lí lãnh thé :

Củ Chi, nam về phía Tây — Bắc của thành phố Hồ Chi Minh Thị trấn

Củ Chi cách trung tâm thành phố 35 km theo quốc lộ 22 Là một huyện

nông nghiệp ngoai thành Củ Chi nằm trong vòng đai xanh của thành phố

với tổng diện tích tự nhiên là 42.856 ha, Bao gồm 20 xã và | thị trấn.

Tọa độ địa lí: — 106”22' - 106°40° kinh độ Đông.

1055" - 11°10" vĩ độ Bắc.

Vị trí hành chánh :

Bắc giáp huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh.

Đông - Đông Bắc giáp huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương.

Tây - Tây Nam giáp huyện Đức Hòa tỉnh Long An.

Nam giáp huyện Hóc Môn Thành Phố Hồ Chí Minh.

Củ Chi là cửa ngõ phía Tây Bắc của thành phố Nó nằm trên tuyến

đường giao thông quốc tế nối thành phố Hồ Chí Minh với Phnompenh nhờ

quốc lộ 22, hiện nay được nâng cấp mở rộng thành đường xuyên Á Ngoài

ra huyện còn giáp với tỉnh Bình Dương - một góc quan trọng của tứ giác

tăng trưởng kinh tế : TPHCM — Binh Dương - Đồng Nai — Bà Rịa - Vũng

Tàu Huyện Củ Chi có thuận lợi trong việc trao đổi thương mại với các

thành phần kinh tế trong và ngoài nước Bên cạnh đó huyện còn nằm giữa

sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông, có nhiều kinh rạch nên thuận lợi cho

việc thiết lập các bến cảng sông để mở rộng giao lưu kinh tế - văn hóa

giữa các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Bộ

Những đặc điểm vị trí của huyện Củ Chỉ có ý nghĩa rất quan trọng,

ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh tế của huyện và của cả thành phố.

HI.- Địa chất - địa hình, thé nhưỡng - sinh vật :

11.1 Địa chất - địa hình :

SVT#H: Nouyén Thi tiổng tHlanh 15

Trang 24

Khoa hadn 434 nohiep € VHD TS Pham Xuan thâu

a

Nền địa chất ở Củ Chi được hình thành bởi hai tướng tram tích khác

nhau: Trầm tích phù sa cố (Pleixtoxen) và trầm tích phù sa trẻ (Holoxen)

Địa hình Củ Chi có độ cao trung bình trên mực nước biển từ 8 - 10m:

Nơi cao nhất ở phía Tây Bắc xã An Nhơn Tây cao tới 22m, nơi thấp nhất

khoảng 0,5m rải rác dọc các xã ven Sông Sài Gòn (Hòa Phú, Bình Mỹ ).

Nhìn chung địa hình ở Củ Chi có thể phân ra làm 3 dạng chính :

- Vùng đổi gò : có độ cao trên 15m, thường mặt gò trải rộng bằng

phẩng Phân bố trên khu vực các xã : Phú Mỹ Hưng, An Nhơn Tây; các

nông trường: An Phú, Quyết Thắng, Phạm Văn Cội và một số nơi thuộc xã

Trung Lập Thượng, Tân Thạnh Đông có độ cao 10 - 15m Vùng gò thích

hợp với việc trồng cây lâu năm như rừng cao su, điều.

- Vùng triển : có độ cao 5 - 10m, là vùng chuyển tiếp giữa vùng gò và

bưng trũng hầu hết các xã của huyện trừ các vùng phía Bắc và ven

sông Sài Gòn Thích hợp trồng cây công nghiệp ngắn ngày, rau màu

và Lúa.

- Vùng bưng trũng : Tập trung ở các xã phía Tây Nam, phía Nam và

ven sông Sài Gòn, có độ cao trung bình từ | - 2m.Trong đó : vùng

Trũng ven sông Sài Gòn được phù sa bối lắng từ lâu, hình thành một tầng phù sa dày trung bình 20 - 30 cm nay trở thành vùng canh tác lúa

2 vụ, trồng cây dn trái Riêng vùng tring Thái Mỹ - Tam Tân ở phía

Tây Nam của huyện là vùng phèn nặng đang được cải tạo nhờ nguồn nước kinh Đông, rất thích hợp cho việc trồng thơm, điều

Với nền địa chất tương đối ổn định, địa hình ít bị cất xẻ mạnh là điều

kiện thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tang kỹ thuật và cơ giới hóa

nông nghiệp.

11.2 Thổ nhưỡng - sinh vật :

Đất đai huyện Củ Chi rất đa dạng, được hình thành trên hai tướng trầm

tích khác nhau : Tram tích phù sa cổ (pleixtoxen) và tram tích phù sa trẻ

(Holoxen) Bao gồm 6 nhóm đất chính với 69 đơn vị thổ nhưỡng

- Nhóm đất vàng đỏ, vàng xám gồm 5 loại

SVƯT// /Ms«vễn Thi #3ng tlanh 16

Trang 25

Khoa kuận #37 nohiap GVHD: TS Pham Xuân tldu

(Nguồn : Củ Chỉ 20 năm xây dựng và phát triển)

Thổ nhưỡng ở Củ Chi thích hợp cho việc phát triển các cây công nghiệp

ngắn dài ngày : mía, lạc, cao su, diéu ; Cây lương thực : lúa, bắp, khoai

lang, khoai mì; Các loại rau mau khác; cây ăn trái; trồng cỏ chan nuôi

Tuy nhiên diện tích đất phèn khá lớn có khó khăn cho sản xuất nông

nghiệp nhưng gần đây nhờ nước kinh Đông, đang được cải tạo và chuyển

đổi cây trồng hợp lý : cây thơm (khóm); điều

Sinh vật tương đối phong phú cả về động vật và thực vật

- Thực vật : có cây công nghiệp, cây lương thực, rau màu, gỗ

+ Cây công nghiệp : Cao su, điều, tiêu, thuốc lá, mía, lạc

SVT#!: Nauyén The thổng thanh 17

Trang 26

KG kuận tit nh iepe CAaV4ID: TS Pham Xudn tHlau

+ Cay lương thực : lúa, bắp, khoai lang, khoai mì

+ Cây ăn trái : Mít, xoài, bưởi, cam, chanh, chôm chôm, sầu riêng, ổi,

gáy lele, bìm bip,

Ill Khí hậu - Thủy văn - Khoáng san:

+ Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất là 3"1C.

Biên độ nhiệt ngày có sự thay đổi theo mùa

Điều kiện nhiệt độ ở Củ Chi rất thuận lợi đối với các loại cây trồng

nhiệt đới.

- Anh sáng : Lượng ánh sáng đổi dào với tổng số giờ nang trung bình

nim khoáng 2.320 giời

Ánh sáng ảnh hưởng đến năng suất cây trồng Số giờ nắng trung bình

ngay có su khác nhau giữa các tháng : Các tháng 1, 2, 3 có số giờ nắng

tring bình ngày là 9 giờ thích hợp cho thời vụ đông - xuân; Tháng 5 đến

thing 9 số giờ nắng : 6 giờ/ ngày (vu hè - thu); Từ tháng 10 đến tháng 12:

tang từ 7,1 giờ đến 7.8 giờ / ngày Chính đây là nguyên nhân làm cho vụ hè

- hu thường cho năng suất thấp hơn vụ mùa và nhất là vụ đông - xuân.

S\V/TH Nauydn Thi tHlang tlanh 18

Trang 27

“he luận 131 nahiep GVEID: TS Pham Xuân tau

- Độ ẩm không khí : có sự thay đổi rõ rệt theo mùa :

+ Độ ẩm không khí trung bình của mùa khô là 70%.

+ Mùa mưa, độ ẩm không khí biến thiên từ 80 - 90%

Độ ẩm không khí biến thiên nghịch với chế độ nhiệt, tác động đồng

thời tới sự tang trưởng của cây trồng.

Mùa khô : nhiệt độ không khí cao, độ ẩm không khí giảm làm cho cây

trong mất nước mạnh, do đó cần chú ý tới biện pháp tưới nước Vào cuối

mùa mưa, độ ẩm không khí dư thừa cùng với nhiệt độ cao, dé tạo diéu kiện

cho dịch bệnh phát triển Cần chú ý phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng, vật

nuôi.

- Chế đô mưa : từ tháng 5 đến tháng 11 đương lịch Chế độ mưa không

đều có năm mưa sớm, có năm mưa muộn và đến khi kết thúc cũng tương

tự.

+ Lượng mưa trung bình hàng năm là 1945 mm

Mưa nhiều nhưng phân bố không đều : có tới 85 — 90% lượng mưa tập

trung vào tháng 4, tháng 6 và tháng 9 cũng là hai tháng mưa nhiều nhất

trong năm Mưa nhiễu ở các xã phía Bắc và mưa ít ở các xã phía Nam

Trong mùa mưa vẫn có thời kỳ không mưa hoặc mưa nhỏ dưới 5mm kéo

dài nhiều ngày gây hạn hán thiệt hại mùa màng, nhất là gây xì phèn ruộng

bưng làm lúa chết hoặc phát triển chậm.

+ Cường độ mưa lớn trong một thời điểm ngắn dễ gây ra xói lỡ trên các

vùng gò và ngập úng vùng trũng thấp Cần có biện pháp chống xói mòn và

chống úng.

- Gió : Có 3 hướng chính :

+ Đông hoặc Đông Nam (tháng | đến tháng 4).

+ Tây hoặc Tây Nam (tháng 5 đến tháng 10).

+ Gió thổi từ Bắc xuống (tháng I1 và tháng 12)

Gió chuyển từ hướng Bắc sang hướng Đông vào tháng | và chuyển từ

hướng Đông Nam sang hướng Tây Nam vào tháng 4.

Mùa mưa ở Củ Chi chịu ảnh hưởng của gió Đông Nam và nhất là gióTây Nam Gió mạnh nhất là vào tháng 8, van tốc trung bình : 4,5 km/s

SVTH: Nauyén Thi Hang thanh ỷ— 19

TU =ViERN

Seb beara, Shas Bebvavery

‹ on Lai

Trang 28

l(hc$cv huận +37 nghiap CGiV4ID: TS Pham Nudn tau

Củ Chi ít bi ảnh hưởng của bão Tuy nhiên trong khoảng thời gian từ

tháng 5 đến tháng 8 thường có những cơn lốc xoáy gây thiệt hại mùa màng

và đời sống.

111.2 Thủy văn :

Trên địa bàn huyện Củ Chi, hệ thống sông rạch, phân bố không đều,

chủ yếu tập trung ven sông Sài Gòn và vùng bưng trũng các xã phía Nam

và Tây Nam huyện Chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triéu của biển Đông

Với tổng chiều đài độ khoảng 345 km Mật độ sông rạch : 0,81m/ km”

Hệ thống sông kênh rạch chính của huyện bao gồm :

- Sông Sải Gòn là sông lớn nhất trên địa bàn huyện, là ranh giới tự

nhiên giữa huyện Củ Chỉ và tỉnh Bình Dương Với chiểu dài qua huyện là

45 km, chiều rộng trung bình của sông (trung lưu) : 200m, độ sâu : 16m

- Rạch Tra : dài 1! km, rộng 30 - 34 m, nối với sông Sài Gòn, có tác

dung tiêu nước xổ phèn cho vùng Tam Tân - Thái Mỹ và dẫn nước sông

Sài Gòn vào đồng ruộng.

- Kênh Thầy Cai : dài 24 km, rộng 45m, sâu 3m.

- Kênh Đông, công trình thủy lợi lớn nhất ở các tỉnh phía Nam Tổngchiéu dài 700 km, dẫn nước ngọt từ hổ Dầu Tiếng về đến xã Tân Phú

Trung Riêng trong địa bàn huyện Củ Chi, kênh Đông đã tạo nguồn nước

tưới cho trên 10.000ha vùng gò và trên phía Bắc và Tây Bấc của huyện

Kênh Đông có tác dung rửa phèn, cải tao đất vùng Tam Tân - Thái Mỹ,

nâng cao mực nước ngẫm từ | - 3 m ở khu vực 2 bên kênh, nâng cao độ ẩm

không khí.

- Ngoài ra, còn nhiều kênh rạch nhỏ khác nằm ven sông Sài Gòn như :

rach Bà Phước rach Dừa, rạch Sơn, rạch Bến Muong Những rạch này có

tác dung tiêu nước vào mùa mưa và dẫn nước tuới cho vùng thấp vào mùa

khô.

Nước ngâm ở huyện rất déi dao, giữa một vị trí khá quan trọng trong

việc cung cấp nước tưới cho sản xuất và đời sống nhất là trên vùng đồi gò.

Theo kết quả điều tra ở Củ Chi có 3 tầng nước ngầm :

SVT#/: Nauyén Thi tléng tlanh 20

Trang 29

Kise huin 134 nahiap CiVEID: TS Pham XNuein tau

- Tan không áp : nằm sâu từ 5 - 10 m, có thể đào giếng thủ công, tưới

thủ công và dùng máy bơm nhỏ ; : 2VC cho lưu lượng 5 - 100mÌ/ h.

- Tang bán áp : sâu từ 10 - 40m, đào giếng thủ công thọc mọi, hoặc

giếng bán công nghiệp dùng máy bơm | - 2VC cho lưu lượng 10 - 30m/ h.

- Tang có áp : sâu 40 - 100 m, khai thác bằng giếng công nghiệp có thể

cho lưu lượng 50 - 100mỶ/h.

Nói tóm lại : Củ Chi có nguồn nước mặt cũng như nước ngắm rất dồi

dao, có chất lượng tốt và để khai thác cung cấp đẩy đủ nước cho sản xuất :

cả nông nghiệp lẫn công nghiệp và cho sinh hoạt của người dân Đặc biệt

sông Sài Gòn còn phục vụ đắc lực cho giao thông vận tải đường sông là

nuôi thủy san,

LHI.3 Khoáng sản :

Phía Bắc huyện có nhiều loại đất sét thích hợp cho việc sản xuất đồ

gốm và các ngành công nghiệp khác Đó là : Sét cao lanh, ở hai bờ rạch

Sơn (Nhuận Đức), Gót Chang và Bàu Trang (An Nhơn Tây): Sét làm gạch

ngói và sét có tính trương nở cao (ở Thái Mỹ) Đặc biệt hơn là khu đất sét

trương nở Betônit với trữ lượng mỗi km’ có đến 10 triệu tấn, đây là loại sét

có giá trị Hiện nay loại sét này có đến 200 ứng dụng vào nông nghiệp,

công nghiệp xây dựng, cơ khí, hóa chất và quốc phòng

Phía Tây Nam của huyện có khu than bùn ở vùng bưng Tam Tân.

B NGUỒN LỰC KINH TẾ - XÃ HỘI :

I Dân cư và nguồn lao động :

L.1 Dan số và sự gia tăng dân số :

Dân số của huyện Củ Chi năm 1985 là 207.000 người, đến năm 1995 là

: 259.000 người Như vậy sau 10 năm dân số tăng gấp 1,2 lần Hiện nay

dân số ở Củ Chi là 257.805 phân bố trên diện tích 428,56 km” với mật độ

dân số trung bình là 601,56 người trên km’.

Nhìn chung dân cư phân bố không đều : các xã phía Bắc thưa dân, các

xã ở phía Nam đông dân (Xem phụ lục 1).

Hiện nay, dân số Củ Chi xếp thứ 5/22 quận huyện của thành phố HồChi Minh Chiếm 5,28% dân số thành phố Mật độ dân số thấp đứng

SƯT?!: Nauyén Thi ting tanh 21

Trang 30

Khoa kuận 434 nghidp €C1\⁄112 TS Pham Xuan Hau

thứ 21/22 quân huyện của thành phố Như vậy Củ Chi sẽ là nơi đáp ứng

chương trình din dân từ nội thành ra ngoại thành trong tương lai.

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của huyện có xu hướng giảm Nhờ công tác kế

hoạch hóa gia đình, Giảm từ 1,6% (1994) còn 1,4% (2000), Tuy nhiên trong

những năm gần đây thì tăng cơ học tương đương với tự nhiên năm 1994 là

1.94% Tang cơ học chủ yếu tập trung vào các dia bàn xã có khu công

nghiệp.

Dân cư sống tập trung chủ yếu dọc theo các trục giao thông, sông rạch.

Phân bố dan cư không đều mật độ dân số quá chênh lệch giữa các xã nên

cin phân bố lại dan cư theo lãnh thổ một cách hợp lý hơn hoặc phát triển

thành các cụm đô thị Với dân số đông mật độ dân số cao hơn mức trung

bình của cả nước Củ Chi có một nguồn lao động đổi đào phục vụ cho sản

xuất, đặc biệt là trong các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn huyện.

Đồng thời còn là, thị trường tiêu thụ lớn tại chỗ, thúc đẩy hoạt động sản

xuất cũng như dich vụ và thương mại, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã

hôi của huyện.

Bảng 3 : Thực trạng và dự báo dân số từ năm 1995 đến 2010.

a Chỉ số | Dânsố | Mậtđộ | Tilé gia tăng tự nhiên

(Nguồn: Niên giám thống kê TPHCM 1995 và tài liệu của phòng Tài chánh

kế hoạch đâu tu huyện Củ Chi)

SVT#H: Nauyén Thi tldng tank 22

Trang 31

Khoa kuản (G2 nghiapy GVHD: TS Pham Xuan tau

1.2 Kết cấu dân số :

* Cơ giới dân số theo giới tính :

Dan số Củ Chi năm 1990 là 219.000 người, trong đó có 107.640

người nữ, chiếm 52% tổng số dân toàn huyện.

Năm 1994 - số dân 247.000 người.

+ Nữ :130.910 - chiếm 53% tổng số dân

+ Nam : 116.090 ~ chiếm 47% tổng số dan.

Nam 1995 - số dân 256.631 người.

+ Nữ: 134.767 - chiếm 52,51% tổng số dân

+ Nam : 121.864 - chiếm 47,49% tổng số dân.

Năm 1999 ~ số dân 256.212 người.

+ Nữ : 133.041 - chiếm 51,93% tổng số dân

+ Nam : 123.171 - chiếm 48,0% tổng số dân

Qua các số liệu trên cho thấy tỷ lệ nữ luôn chiếm cao hơn Cho nên

huyện cần phải nắm để có hướng hướng nghiệp dạy nghé nhằm giải quyết

việc làm cho nguồn lao động Phin đông là lao động nữ cho nên thuận lợi

cho việc phát triển các khu công nghiệp chuyên sản xuất các ngành đòi

hỏi sự khéo tay như may mặc, dệt, giấy da, gốm sứ Đặc biệt là tận dụng

nguyên liệu sẵn có ở địa phương để phát triển tiểu thủ công nghiệp : đan

lát và bánh trang, sơn mai

* Cơ cấu dân số theo tuổi :

Độ tuổi từ 0 — 4 tuổi chiếm 12,88%, thấp hơn 5 - 9 tuổi (chiếm 13,36% so với tổng số dân).

Củ Chi có dân số ở độ tuổi từ 0 - 14 tuổi chiếm 38,4% tổng số dân, cơ

cấu dan số trẻ,

Độ tuổi từ 15 đến 59 chiếm 54,31% so với tổng số dân

Độ tuổi từ 60 trở lên chiếm 7,22% so với tổng số dân Tỷ lệ này phảnánh tuổi thọ bình quân của dân Củ Chi không cao lắm

Nói tóm lại : dân số trẻ tạo nguồn lao động dự trữ cho Củ Chỉ trong

nhiều năm tới Còn dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao làm cho

Củ Chi có nguồn lao đông dổi dào Đây là điểm thuận lợi cho việc phát

triển kinh tế của huyện, nhưng đồng thời cũng là gánh nang khi huyện

SVT# Nauyédn Thi tong Hanh 23

Trang 32

Khoa huin tổ? nghiép CIVHID: TS Pham Nudn Hau

không đáp ứng đủ nhu cầu về việc làm cho một lực lượng đông đảo hàng

năm đến tuổi lao động

* Cơ cấu dân số theo thành phần dân tộc :

Bảng 4 : cơ cấu dân số theo thành phần dân tộc

| §TT | Thành phẩn dân tộc | Tỉ lệ trong tổng số dân (%)

(Nguồn : Củ Chi 20 năm xây dung va phát triển)

Toàn huyện Củ Chi có 13 dân tộc sinh sống Dân tộc Kinh đông nhất chiếm 99,36% trong tổng dân số, có kinh nghiệm san xuất tiểu thủ công

nghiệp Kế đến là người Hoa, chủ yếu tập trung đông ở thị trấn Củ Chi

sống bằng thương nghiệp Các dân tộc thiểu số khác : Tày, Thái, Khơme,

Mường, Ning, H’Mong, Dao, Cham, Lao và một số ít người Việt có quốc

tịch nước ngoài.

* Cơ cấu dân số theo quần cư và tôn giáo :

- Cơ cấu dan số theo quan cư : Dân thành thị có xu hướng tang năm

1995: Dân số thành thị là 106.26 người Dân số nông thôn là : 244.374

người.

- Cơ cấu din số theo tôn giáo : Đa số dan cư Củ Chi theo đạo phật, thờ

cúng ông bà Kế đến là đạo thiên chúa, Cao Đài, Tin lành.

+ Đạo phật : chiếm trên 30% dân số.

+ Thiên chúa giáo : chiếm 2,68% tổng số dân.

+ Dao Cao Dai: chiếm 0,18% tổng số dan

+ Đạo Tin Lành : có 50 tín đồ.

* Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa :

Ở Củ Chi, dân số có trình độ văn hóa cao chỉ ở thị trấn, còn các xã

thì có trình đô văn hóa thấp hơn, do dân thị trấn có mức sống cao có điểu

kiện học hành thuận lợi

S701: Nouyén Thị tldng tanh 24

Trang 33

Khoa hacin 43) neahiep GVHID, TS Pham Xuan tla

Củ Chi dân số có trình độ van hóa thấp so với thành phố Hồ Chi Minh

và có su cách biệt rất lớn giữa các xã qua bảng số liệu sau :

Bang4: Cơ cấu dan số theo trình độ văn hoá của huyện Củ Chi và một số xã so với TP.HCM năm 1995

Đơn vị tính : % so với tổng số dan.

(Nguồn : Củ Chi 20 năm xây dựng và phát triển)

Qua cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa thì ta thấy mặt bằng dân trí

của huyện thấp dẫn đến nguồn lao động không có chuyên môn kỹ thuật

cao.

1.3 Hiện trạng sử dung lao động :

Củ Chi có nguồn lao động dy trữ lớn Từ nay số người trong tuổi lao động

của huyện sẽ tiếp tục gia tăng nhanh đến nam 2010 Nguyên nhân là do sự

phít triển của các khu công nghiệp, sự dan dân của nội thành ra ngoại

thành, sự thu hút lao động có trình độ khoa hoc kỹ thuật từ nội thành ra và

những nơi khác đến , ngoài ra lực lượng dân số x4p tới tuổi lao động đông

dao.

Tổng số lao động trong độ tuổi toàn huyện năm 1994 : 115.554 người;

troig đó nam (từ 16 - 60 tuổi) 53.431 người, chiếm 46,24%; nữ (từ 16 - 55

tuổi) : 62.123 người, chiếm 53,76% tổng số lao động

+ Số lao động có việc làm ổn định là : 110.170 người chiếm 95,34%

térg lao động

SVT#H: Nauyén Thi Hang Hanh 25

Trang 34

Khoa tuân 439 "vớ GVHD, TS Pham Xuan Hau

tang: 11,67% bình quân hàng năm tăng : 2,25% Lao động ở khu vực sản

xuất vật chất chiếm 93,67%, khu vực không sản xuất vật chất : 6,30% Số

lao đông làm việc trong ngành nông - lâm nghiệp cao nhất với : 61.156

người (63,92%), kế đến là ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp :

16.128 người chiếm 16,86 trong đó công nghiệp quốc doanh là 503 người

và còn lại là kinh doanh thương mại dịch vụ Ngoài ra những ngành có số

lao động làm việc thấp nhất là : ngành khoa học : 8 người, văn hóa nghệ

thuật : 140 người.

Trước kia, lực lượng lao động trong nông nghiệp rất đông đảo nhưng

trong những năm gần đây thì lao động trẻ trong nông nghiệp chuyển sang

làm việc trong ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn

huyện và một bộ phận sang tỉnh Bình Dương đã làm cho nhu cầu lao động

nông nghiệp mất cân đối đặc biệt là ở cao điểm của các vụ mùa

Nguồn lao động của huyện Củ Chỉ rất lớn là diéu kiện thuận lợi để phát

triển sản xuất, thu hút các nhà đầu tư thành lập những công ty xí nghiệp

Tuy nhiên còn một khó khăn đó là trình độ chuyên môn kỹ thuật của người

lao động thấp do trình độ văn hóa thấp, từ lao động nông nghiệp chuyển

sang : Năm 1989 tổng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật là 5.776

người chiếm 6,74% lao động xã hội, trong đó chuyên môn kỹ thuật có bằng

chiếm |,66%, chuyên môn kỹ thuật không bằng 0,69%, trung học chuyên

nghiệp 3,19%, cao đẳng đại học chiếm 1,11% lao động xã hội.

Để nâng cao chất lượng của nguồn lao động huyện đã rất chú trọng đầu

tư cho giáo duc, dao tạo nghề Huyền có trường trung hoc nghề Củ Chi đào

tao nghề phục vụ cho các khu công nghiệp trên địa bàn.

Vấn đề giải quyết việc làm trong những năm vừa qua đạt hiệu quả nhờ

các chương trình : bằng nguồn vốn từ quỹ quốc gia là : 3.484 người, ngoài

SUƯT#?!: Nguyễn Thị tông tlanh 26

Trang 35

Khoa kuận 137 nahidp GVHID: TS Pham Xuân tau

ra chương trình *xóa đói giảm nghèo” giúp người dân cải thiện đời sống và

tạo thêm việc làm cho 15.885 lao động Huyện còn cho các cơ sở sản xuất

vay tiền kèm theo diéu kiện phải thu dụng lao động : cơ sở sản xuất sơn

mài ở Hòa Phú vay 200 triệu đồng với điều kiện phải thu dụng 40 lao động

Đến nay 1995 giải quyết việc làm cho 15.885 lao đồng.

Nhìn chung tình hình sử dụng lao động của huyện phù hợp với xu thếphát triển chung : lực lượng lao động, trong nông nghiệp giảm và lực lượng

lao động trong công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ tăng

Tuy nhiên vẫn chưa tận dụng hết tiểm năng của nguồn lao động Để nguồn

lao đông vừa rẻ có chất lương cao thu hút các nhà đầu tư thì huyện phải

nâng cao trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật cho nguồn lao động dự

trữ cũng như hiện tại.

1.4 Mức sống dân cu:

Đời sống nhân dân huyện Củ Chi ngày càng được nâng cao về vật chất

cũng như tinh thần Thể hiện qua thu nhập bình quân đâu người như sau :

Bang 6 :Thu nhập bình quân đầu người/ năm ở Củ Chi

Don vị tính : USD

| Năm — | 1991 | 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 |

_TTBQ người năm | 221 | 325 | 291 | 336 | 402 | 402 | 584.

(Nguồn : Phụ lục số liệu — Tài liệu phục vụ đại hội VII huyện Củ Chi)

Ngoài ra mức sống dân cư ngày càng được nâng cao thể hiện ở nhiều

mat như tiện nghỉ sinh hoạt, giáo dục, y tế Tiện nghỉ sinh hoạt không

ngừng tăng lên qua các năm: ta có thể thấy qua bảng số liệu sau :

Bảng 7 : Ty lệ hộ dân có các tiện nghỉ sinh hoạt (tinh cho 100 hộ)

Trang 36

Chi headin 437 nghiap GVHID: TS Pham Xuân tlw

- Về nhà ở : Tính đến 1/7/1994 số nhà ở trong toàn huyện lên đến

50,316 căn nhà với 2209,570m” Năm 1996 đến 2000 số nhà ở của dân từ

5177 căn lên 53.940 căn, trong năm năm xây dựng mới 2.168 căn, nhà ở

kiên cố và bán kiên cố từ 71,51% lên 79,86%, có raidiôcasstte từ 66,60%

lén 76% và hộ có xe gắn máy từ 54,8% lên 63,90%

- Mức sống dan cư được nâng lên còn thể hiện ở lĩnh vực y tế giáo dục

Huyền đã chú ý đầu tư cho giáo dục và y tế nhằm đáp ứng nhu cầu của

người dân, nâng cao mặt hàng dân trí và sức khỏe cộng đồng

- Y tế : công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân của huyện có nâng lên Cơ sở vật chất : có 2 bệnh viện huyện, 2 phòng khám khuyết tat, và

100% xã thị trấn có trạm y tế xã, ngoài ra trên dia bàn còn có rất nhiều

phòng khám tư nhân, đại lý thuốc tây về mặt thực hiện các chương trình y

tế quốc gia hàng năm đều dat từ 92% — 100% chỉ tiêu Số cán bộ y tế cũng

ting lên, Người dân được cham sóc sức khỏe tốt hơn : số người được phục

vụ bởi | bác sĩ ngày càng giảm: 10.350 người / 1 bác sỹ (1985) đến 1995 :

4.438 người /1 bác sỹ và năm 2000 : 2.900 người/ | bác sĩ Số người trên

giường bệnh giảm : năm 1995 :829 người/ 1 giường bệnh giảm còn 600

người/ giường bệnh năm 2090.

- Giáo dục : Trong những năm gần đây được đầu tư và phát triển : chất

lượng trường lớp, giảng dạy đều được nâng cao Đến năm 2000, xây mới

300 phòng học, trong đó xây mới 3 trường trung hoc cơ sở va | trường tiểu

học, sửa chữa lớn 18 trường, chấm đứt các lớp học ca 3 Năm học 1999

-2000 tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học đạt 96,53%, tốt nghiệp trung học cơ

sở đạt 98,39% và tốt nghiệp phổ thông trung học đạt 91% Học sinh trúng

tuyển vào đại học, cao đẳng cũng tăng lên.

Huyện cũng đã đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục

tiểu học, Có 5 xã đạt chuẩn quốc gia về phổ cập trung học cơ sở.

SVT#I: Nauyén Thi tng tlanh 28

Trang 37

Khoa kuận tổ? aghidp C?\12, TS Pham Xuân Hau

Bảng 8 : Hiện trạng giáo dục cấp 1, H, LH chính qui

_huyện Củ Chi năm học 1994 - 1995

| Cấp | T.Số | — Nhân sư(Người) Phổ thông chinhqu `

hoe trường 5 |

Cấp! | 33

(Capt

Cap III

w Nguồn : số liệu do phòng giáo duc và đào tạo huyện Củ Chỉ )

Nhìn chung trong những năm gần đây bộ mặt nông thôn của huyện Củ

Chi đã có bước đi lên và biến đổi rõ nét Đặc biệt là về mức sống dân cư

càng được nâng cao, sinh hoạt nông thôn nhích lại gần với đô thị Cơ bản

huyện không còn hộ đói Nhờ chương trình xóa đói giảm nghèo, đưa tỷ lệ

hộ nghèo toàn huyện giảm từ 22% năm 1996 đến cuối ndm 2000 còn 4,9%

nhiều hộ vươn lên khá giả Huyện phấn đấu đến năm 2005 thu nhập bình

quân đầu người của huyện đạt 800 - 1000 USD

Il Đường lối chính sách phát triển kinh tế :

Đảng bộ huyện Củ Chỉ : vận dụng đúng đắn, linh hoạt các chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước, đặc biệt về : Nông nghiệp - nông thôn -

nông dan, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tạo

điểu kiện cho các thành phan kinh tế phát triển bình đẳng hợp pháp theo

định hướng xã hội chủ nghĩa Thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa đầu tư

để thu hút vốn, tạo động lực phát triển kinh tế Phát huy lợi thế đất đai

sông ngòi, nước ngọt, vị trí và đặc điểm lịch sử, để mời gọi các nhà đầu

tư trong và ngoài nước, đặc biệt là các nhà đầu tư từ nội thành

Huyện Củ Chi đã xác định cơ cấu kinh tế : nông nghiệp - công nghiệp

~ Thương mại, dịch vụ, du lịch nghĩ ngơi với những thuận lợi về quỹ đất

đai, thuận tiện giao thông thủy bộ, hệ thống hạ tầng kỹ thuật tương đối

điều Phấn đấu nâng tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công

nghiệp trong cơ cấu kinh tế chung và chú trọng phát triển dịch vụ du lịch

để thúc đẩy hổ trợ su chuyển dịch cơ cấu kinh tế song hành với quá trình

SVT#H: Nguyén Thị Hang Hanh 29

Trang 38

Khoa luận #67 nghidp GVHD, TS Pham Xuân tau

công nghiệp hóa hiện dai hóa Chú trong thực hiện những chính sách phát

triển kinh tế :

+ Tiếp tục xây dưng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các khu công nghiệp :

Tây Bắc Củ Chi; đầu tư mạng lưới điện hệ thống giao thông cho các khu

công nghiệp tập trung : Tân Phú Trung, Tân Quy, Bàu Dưng (An Nhơn

Tây) Có chính sách giá cả thúc đất hợp lý và phát triển các loại hình dịch

vụ, tạo ra môi trường thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư.

+ Trong nông nghiệp : Tập trung chuyển đổi cây con hợp lý, cơ giới

hóa trong nông nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao Nâng cao tỷ trọng

chăn nuôi trong nông nghiệp bằng nhiều biện pháp : cho vay vốn để phát

triển chăn nuôi, cung cấp con giống Giúp nông đân tiếp cận thị trường để

có hướng sản xuất đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường

+ Trong công nghiệp : phát huy thế mạnh về các ngành nghề truyền thống : Sơn mài, mây tre, lá

Bên cạnh đường lối chính sách phát triển kinh tế Củ Chỉ còn quan tâm

thực hiện các chính sách xã hội : xây dựng các công trình phúc lợi xã hội,

chăm lo đời sống nhân dân, đầu tư cho giáo duc, y tế từ đó nâng cao chất

lượng nguồn lao động Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội Góp phan

tạo ra môi trường thuận lợi, an toàn thu hút các nhà đầu tư Và cùng với

đường lối phát triển kinh tế đúng đắn tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về

chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện nhà.

Ill Nguồn vốn đầu tư :

Để tạo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, huyện Củ Chi đã chú trọng

việc đầu tư xây dựng cơ sở ha tầng vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất, nhu

cẩu sinh hoạt của người dân, làm biến đổi bộ mặt xã hội, đô thị hóa từng

bước đặc biệt là các cụm kinh tế kỹ thuật, các khu quy hoạch Tạo ra cơ sở

ha tang tốt thu hút các nhà đầu tư vào huyện.

Tổng mức đâu tư trong năm năm (1991 - 1995) : 146.919 triệu đồng.

Riêng vốn đầu tư năm 1995 là : 36.080 triệu đồng Trong đó :

+ Vốn ngân sách nhà nuớc : 138.827 triệu đồng Thành phố cấp

120.472 triệu đồng, huyện cấp : 18.355 triệu đồng

+ Vốn huy động nhân dân và các nguồn khác : 8.029 triệu đồng.

SVT#: Nauyén Thi tdng flank 30

Trang 39

Khó lain tổ? nghidp CAVEID, TS Pham Xuân Hau

Bảng 9 : Cơ cấu đầu tu cho các ngành ở Củ Chỉ từ 1991 đến 2000.

(Nguồn : Bán: cáo kế Roợph KT- XH hate Củ Chi 5 nam 1996 - 2000 )

Năm 1996 - 2000, tổng mức đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang trên địa bàn

huyện là : 826,399 tỷ đồng tăng 5,62 lin so với năm 1991 - 1995, Bình

quân mỗi năm đầu tư 165 tỷ đồng.

Như vậy ở thời kỳ 1991 - 1995, huyện tập trung đầu tư vào các lĩnh

vực: giao thông, văn hóa xã hội, nông nghiệp Còn giai đoạn 1996 - 2000,

huyện tập trung đầu tư vào công nghiệp văn hóa xã hội rồi mới đến ngành

điện, giao thông và nông nghiệp, thủy lợi Qua cân đối với yêu cầu và tình

hình thực tế thì cơ cấu đầu tư như trên trong 5 năm qua là tương đối phù

hợp.

Ngoài ra còn có nguồn vốn đầu tư của nước ngoài vào huyện, góp phan

không nhỏ tăng thu nhập của người dân Thông qua việc xây dựng công ty

xí nghiệp trên địa bàn huyện : Đến nay trên địa bàn huyện có 68 doanh

nghiệp trong và ngoài nước đầu tư sản xuất kinh doanh, trong đó có 25 đơn

vị có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào các khu công nghiệp tập trung với

số vốn trên 120 triệu USD.

Các nước và lãnh thổ có vốn đầu tư nhiều nhất trên địa bàn huyện Củ

Chỉ là : Hàn Quốc, Đài Loan Địa bàn đầu tư tập trung chủ yếu ở khu côngnghiệp Tân Quy gồm các xã : Trung An, Tân Thạnh Tây, Ngoài ra còn ở

các xã Tân An Hội, Tân Thông Hội, Nhuận Đức

Nhìn chung, vốn đầu tư nhà nước tập trung chủ yếu vào xây dựng cơ sở

vật chất ha ting kỹ thuật nhằm tạo lập môi trường thuận lợi thu hút đầu tư

tao điều kiện chung cho quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế của huyện.

SVT#1!: Nauyén Thi thẳng thanh 31

Trang 40

Kho ladin 18? nghiep GVHD: TS Pham Xudn Hau

IV Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật :

LV.I Hệ thống giao thông và thông tin liên lạc :

* Hệ thống giao thông : Trước đây hệ thống giao thông trên địa bàn huyện ở trong tinh trang yếu kém Cơ chế bao cấp với nguồn vốn khó khăn, huyện chỉ làm được

công tác duy tu, sửa chữa cầu đường, cấp phối một số tuyến giao thông liên

xã quan trong Theo thống kê 1990 trên các tuyến giao thông của huyện

có 26 cây cầu với tổng chiều dài 492 m, trong tình trạng xuống cấp : Giao

thông đường thủy chưa được chú trọng phương tiện vận tải thôsơ.

Trong những năm gần đây, hệ thống giao thông của huyện phát triển

khá nhanh và chất lượng công trình giao thông được chú trọng ngoài việc

cấp phối sỏi đỏ đã phát triển một bước lên nâng cấp tráng nhựa một số

tuyến đường, bê tông hóa cầu khỉ Thời kỳ 1991 - 1995 toàn huyện đã có

hơn 50 tuyến đường giao thông với tổng chiéu dài 398km, trong đó có 143

km được trải nhựa bêtông và 255 km trải cấp phối sỏi đỏ Ngoài ra còn có

hàng trăm km đường nông thôn liên xã, liên ấp, giao thông nội đồng Trên

các tuyến giao thông của huyện có 38 cây cầu lớn nhỏ với tổng chiéu dai :

960m, hầu hết đảm bảo yêu cầu giao thông

Năm 1996 - 2000 :mang lưới giao thông nông thôn và giao thông nội

đồng phát triển rộng trên địa bàn huyện :Đã ủi hoang, thiết lập nền hạ 459

km, cấp phối sỏi đol65 km.

Giao thông đường thủy trên l1 tuyến sông rạch với hơn 70km cũng được chú trọng, đã hình thành các bến tập trung ở khu vực Tam Tân, Láng

The.

Các loại phương tiện vận tải được đầu tư mới, hiện đạiCác tuyến đường giao thông quan trọng :

- Quốc lộ 22 : chiéu đài qua huyện 20 km nối thành phố Hé Chí Minh

với Phnompénh Hiện nay đang được mở rộng thành đường xuyên A Có ý

nghĩa quan trọng đặc biệt khi Việt Nam hội nhập AFTA, phá bỏ hàng rào

thuế quan thì tuyến đường này sẽ vận chuyển hàng hóa và hành khách từ

thành phố Hồ Chí Minh tới các nước Campuchia, Thái Lan, Mianma và

ngược lại.

SVTH: ;NauyŸn Thi Hing Hanh 32

Ngày đăng: 04/02/2025, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. “Quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế tỉnh Binh Dương từ 1997 — 2001" . khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Phạm Nữ Sỹ khoa địa lý - ĐHSP-TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế tỉnh Binh Dương từ 1997 — 2001
1. Củ chỉ 20 nam xây dung và phát triển (30.4.1975 — 30.04.1995) . BCH DangBộ Huyện Củ Chi - NXB trẻ,1995 Khác
2. Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam tập Il, PTS. Phạm Xuân Hậu - ĐHSP Tp.HCM.1997 Khác
11. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 1992 và định hướng kế hoạch kinh tếxã hội năm 1993, UBND huyện Củ Chi. Tháng 10 năm 1992 Khác
12. Báo cáo tóm tắt chương trình phát triển nông nghiệp và công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp huyện Củ Chi từ năm 1996 đến năm 2000, UBND Tháng 4-1995 Khác
13. Báo cáo sơ kết tình hình kinh tế — xã hội 6 tháng dau năm và phương hướngcông tác 6 thang cuối năm 1995 tháng 7/1995 , UBND huyện Củ Chi Khác
14. Tai liệu dự thảo bán cio chính trị của huyện Ủy khóa VI trình Đại Hội DaiBiểu Đảng Bộ Huyện Củ Chỉ lần VIL Tháng 5 /1996 Khác
15. Bao cáo chính trị của ban chấp hành Dang Bộ Huyện Củ Chi lin VIL Tháng5/19 Khác
16. Báo cáo chính tri của Ban Chap Hanh Đăng bộ lan VIL. UBND huyện Củ Chi-Thang 9-30M1.£—: 1 mm: m + _— Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN