KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CU CHI
B. NGUỒN LỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
I. Dân cư và nguồn lao động
L.1. Dan số và sự gia tăng dân số :
Dân số của huyện Củ Chi năm 1985 là 207.000 người, đến năm 1995 là : 259.000 người. Như vậy sau 10 năm dân số tăng gấp 1,2 lần. Hiện nay
dân số ở Củ Chi là 257.805 phân bố trên diện tích 428,56 km” với mật độ dân số trung bình là 601,56 người trên km’.
Nhìn chung dân cư phân bố không đều : các xã phía Bắc thưa dân, các
xã ở phía Nam đông dân (Xem phụ lục 1).
Hiện nay, dân số Củ Chi xếp thứ 5/22 quận huyện của thành phố Hồ Chi Minh. Chiếm 5,28% dân số thành phố. Mật độ dân số thấp đứng
SƯT?!: Nauyén Thi ting tanh 21
Khoa kuận 434 nghidp €C1\⁄112. TS. Pham Xuan Hau
thứ 21/22 quân huyện của thành phố. Như vậy Củ Chi sẽ là nơi đáp ứng
chương trình din dân từ nội thành ra ngoại thành trong tương lai.
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của huyện có xu hướng giảm. Nhờ công tác kế
hoạch hóa gia đình, Giảm từ 1,6% (1994) còn 1,4% (2000), Tuy nhiên trong
những năm gần đây thì tăng cơ học tương đương với tự nhiên năm 1994 là
1.94%. Tang cơ học chủ yếu tập trung vào các dia bàn xã có khu công
nghiệp.
Dân cư sống tập trung chủ yếu dọc theo các trục giao thông, sông rạch.
Phân bố dan cư không đều mật độ dân số quá chênh lệch giữa các xã nên cin phân bố lại dan cư theo lãnh thổ một cách hợp lý hơn hoặc phát triển
thành các cụm đô thị. Với dân số đông mật độ dân số cao hơn mức trung
bình của cả nước. Củ Chi có một nguồn lao động đổi đào phục vụ cho sản
xuất, đặc biệt là trong các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn huyện.
Đồng thời còn là, thị trường tiêu thụ lớn tại chỗ, thúc đẩy hoạt động sản
xuất cũng như dich vụ và thương mại, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã
hôi của huyện.
Bảng 3 : Thực trạng và dự báo dân số từ năm 1995 đến 2010.
a Chỉ số | Dânsố | Mậtđộ | Tilé gia tăng tự nhiên
256.631 598,82
1996 | 261.881 | 611,07
1997 | 267026 | 623,08 'Thưc trang |
248.768 580,47 256.212 597,84 601,56 Du báo
(Nguồn: Niên giám thống kê TPHCM 1995 và tài liệu của phòng Tài chánh
kế hoạch đâu tu huyện Củ Chi)
SVT#H: Nauyén Thi tldng tank 22
Khoa kuản (G2 nghiapy GVHD: TS. Pham Xuan tau
1.2. Kết cấu dân số :
* Cơ giới dân số theo giới tính :
Dan số Củ Chi năm 1990 là 219.000 người, trong đó có 107.640
người nữ, chiếm 52% tổng số dân toàn huyện.
Năm 1994 - số dân 247.000 người.
+ Nữ :130.910 - chiếm 53% tổng số dân.
+ Nam : 116.090 ~ chiếm 47% tổng số dan.
Nam 1995 - số dân 256.631 người.
+ Nữ: 134.767 - chiếm 52,51% tổng số dân.
+ Nam : 121.864 - chiếm 47,49% tổng số dân.
Năm 1999 ~ số dân 256.212 người.
+ Nữ : 133.041 - chiếm 51,93% tổng số dân.
+ Nam : 123.171 - chiếm 48,0% tổng số dân.
Qua các số liệu trên cho thấy tỷ lệ nữ luôn chiếm cao hơn. Cho nên
huyện cần phải nắm để có hướng hướng nghiệp dạy nghé nhằm giải quyết
việc làm cho nguồn lao động. Phin đông là lao động nữ cho nên thuận lợi
cho việc phát triển các khu công nghiệp chuyên sản xuất các ngành đòi
hỏi sự khéo tay như may mặc, dệt, giấy da, gốm sứ .. Đặc biệt là tận dụng
nguyên liệu sẵn có ở địa phương để phát triển tiểu thủ công nghiệp : đan
lát và bánh trang, sơn mai...
* Cơ cấu dân số theo tuổi :
Độ tuổi từ 0 — 4 tuổi chiếm 12,88%, thấp hơn 5 - 9 tuổi (chiếm 13,36% so với tổng số dân).
Củ Chi có dân số ở độ tuổi từ 0 - 14 tuổi chiếm 38,4% tổng số dân, cơ
cấu dan số trẻ,
Độ tuổi từ 15 đến 59 chiếm 54,31% so với tổng số dân.
Độ tuổi từ 60 trở lên chiếm 7,22% so với tổng số dân. Tỷ lệ này phản ánh tuổi thọ bình quân của dân Củ Chi không cao lắm.
Nói tóm lại : dân số trẻ tạo nguồn lao động dự trữ cho Củ Chỉ trong
nhiều năm tới. Còn dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao làm cho
Củ Chi có nguồn lao đông dổi dào. Đây là điểm thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của huyện, nhưng đồng thời cũng là gánh nang khi huyện
SVT# Nauyédn Thi tong Hanh 23
Khoa huin tổ? nghiép CIVHID: TS. Pham Nudn Hau
không đáp ứng đủ nhu cầu về việc làm cho một lực lượng đông đảo hàng
năm đến tuổi lao động.
* Cơ cấu dân số theo thành phần dân tộc :
Bảng 4 : cơ cấu dân số theo thành phần dân tộc.
| §TT | Thành phẩn dân tộc | Tỉ lệ trong tổng số dân (%)
| Kinh 212.892 99,36
2 Hoa 1243 0,58
3 Khome 96 0,04
4 | Các dân tộc khác 42.85 0,02
(Tay, Thai... )
(Nguồn : Củ Chi 20 năm xây dung va phát triển)
Toàn huyện Củ Chi có 13 dân tộc sinh sống. Dân tộc Kinh đông nhất chiếm 99,36% trong tổng dân số, có kinh nghiệm san xuất tiểu thủ công nghiệp. Kế đến là người Hoa, chủ yếu tập trung đông ở thị trấn Củ Chi
sống bằng thương nghiệp. Các dân tộc thiểu số khác : Tày, Thái, Khơme,
Mường, Ning, H’Mong, Dao, Cham, Lao... và một số ít người Việt có quốc
tịch nước ngoài.
* Cơ cấu dân số theo quần cư và tôn giáo :
- Cơ cấu dan số theo quan cư : Dân thành thị có xu hướng tang năm
1995: Dân số thành thị là 106.26 người. Dân số nông thôn là : 244.374
người.
- Cơ cấu din số theo tôn giáo : Đa số dan cư Củ Chi theo đạo phật, thờ
cúng ông bà. Kế đến là đạo thiên chúa, Cao Đài, Tin lành.
+ Đạo phật : chiếm trên 30% dân số.
+ Thiên chúa giáo : chiếm 2,68% tổng số dân.
+ Dao Cao Dai: chiếm 0,18% tổng số dan.
+ Đạo Tin Lành : có 50 tín đồ.
* Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa :
Ở Củ Chi, dân số có trình độ văn hóa cao chỉ ở thị trấn, còn các xã
thì có trình đô văn hóa thấp hơn, do dân thị trấn có mức sống cao có điểu
kiện học hành thuận lợi ...
S701: Nouyén Thị tldng tanh 24
Khoa hacin 43) neahiep GVHID, TS. Pham Xuan tla
Củ Chi dân số có trình độ van hóa thấp so với thành phố Hồ Chi Minh
và có su cách biệt rất lớn giữa các xã qua bảng số liệu sau :
Bang4: Cơ cấu dan số theo trình độ văn hoá của huyện Củ Chi và một số xã so với TP.HCM năm 1995
Đơn vị tính : % so với tổng số dan.
Huyện | Tân Thị |
Củ Chi Thanh| MỸ Trấn
Đông | Hưng
__ Tết nghiệp THCN
| Tố: nghiệp CD, DH ;
(Nguồn : Củ Chi 20 năm xây dựng và phát triển)
Qua cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa thì ta thấy mặt bằng dân trí
của huyện thấp dẫn đến nguồn lao động không có chuyên môn kỹ thuật
cao.
1.3. Hiện trạng sử dung lao động :
Củ Chi có nguồn lao động dy trữ lớn . Từ nay số người trong tuổi lao động
của huyện sẽ tiếp tục gia tăng nhanh đến nam 2010. Nguyên nhân là do sự
phít triển của các khu công nghiệp, sự dan dân của nội thành ra ngoại
thành, sự thu hút lao động có trình độ khoa hoc kỹ thuật từ nội thành ra và
những nơi khác đến , ngoài ra lực lượng dân số x4p tới tuổi lao động đông
dao.
Tổng số lao động trong độ tuổi toàn huyện năm 1994 : 115.554 người;
troig đó nam (từ 16 - 60 tuổi) 53.431 người, chiếm 46,24%; nữ (từ 16 - 55 tuổi) : 62.123 người, chiếm 53,76% tổng số lao động.
+ Số lao động có việc làm ổn định là : 110.170 người chiếm 95,34%
térg lao động.
SVT#H: Nauyén Thi Hang Hanh 25
Khoa tuân 439 "vớ GVHD, TS. Pham Xuan Hau
—— ee `
+ Số lao động có việc làm tạm thời : 1.602 người chiếm 1,39% trong tổng số lao động.
+ Số lao động chưa có việc làm : 3.782 người, chiếm 3,27% trong tổng
số lao động.
Tính đến cuối tháng tư 1994 số lao động thực tế làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân : 95.663 người. So với năm 1989 : 35.659 người
tang: 11,67% bình quân hàng năm tăng : 2,25%. Lao động ở khu vực sản
xuất vật chất chiếm 93,67%, khu vực không sản xuất vật chất : 6,30%. Số
lao đông làm việc trong ngành nông - lâm nghiệp cao nhất với : 61.156 người (63,92%), kế đến là ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp : 16.128 người chiếm 16,86 trong đó công nghiệp quốc doanh là 503 người
và còn lại là kinh doanh thương mại dịch vụ. Ngoài ra những ngành có số
lao động làm việc thấp nhất là : ngành khoa học : 8 người, văn hóa nghệ
thuật : 140 người.
Trước kia, lực lượng lao động trong nông nghiệp rất đông đảo nhưng
trong những năm gần đây thì lao động trẻ trong nông nghiệp chuyển sang làm việc trong ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn
huyện và một bộ phận sang tỉnh Bình Dương đã làm cho nhu cầu lao động
nông nghiệp mất cân đối đặc biệt là ở cao điểm của các vụ mùa.
Nguồn lao động của huyện Củ Chỉ rất lớn là diéu kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, thu hút các nhà đầu tư thành lập những công ty xí nghiệp.
Tuy nhiên còn một khó khăn đó là trình độ chuyên môn kỹ thuật của người
lao động thấp do trình độ văn hóa thấp, từ lao động nông nghiệp chuyển
sang : Năm 1989 tổng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật là 5.776
người chiếm 6,74% lao động xã hội, trong đó chuyên môn kỹ thuật có bằng chiếm |,66%, chuyên môn kỹ thuật không bằng 0,69%, trung học chuyên
nghiệp 3,19%, cao đẳng đại học chiếm 1,11% lao động xã hội.
Để nâng cao chất lượng của nguồn lao động huyện đã rất chú trọng đầu
tư cho giáo duc, dao tạo nghề. Huyền có trường trung hoc nghề Củ Chi đào tao nghề phục vụ cho các khu công nghiệp trên địa bàn.
Vấn đề giải quyết việc làm trong những năm vừa qua đạt hiệu quả nhờ các chương trình : bằng nguồn vốn từ quỹ quốc gia là : 3.484 người, ngoài
SUƯT#?!: Nguyễn Thị tông tlanh 26
Khoa kuận 137 nahidp GVHID: TS. Pham Xuân tau
ra chương trình *xóa đói giảm nghèo” giúp người dân cải thiện đời sống và tạo thêm việc làm cho 15.885 lao động. Huyện còn cho các cơ sở sản xuất
vay tiền kèm theo diéu kiện phải thu dụng lao động : cơ sở sản xuất sơn...
mài ở Hòa Phú vay 200 triệu đồng với điều kiện phải thu dụng 40 lao động
Đến nay 1995 giải quyết việc làm cho 15.885 lao đồng.
Nhìn chung tình hình sử dụng lao động của huyện phù hợp với xu thế
phát triển chung : lực lượng lao động, trong nông nghiệp giảm và lực lượng lao động trong công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ tăng.
Tuy nhiên vẫn chưa tận dụng hết tiểm năng của nguồn lao động. Để nguồn
lao đông vừa rẻ có chất lương cao thu hút các nhà đầu tư thì huyện phải nâng cao trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật cho nguồn lao động dự
trữ cũng như hiện tại.
1.4. Mức sống dân cu:
Đời sống nhân dân huyện Củ Chi ngày càng được nâng cao về vật chất
cũng như tinh thần. Thể hiện qua thu nhập bình quân đâu người như sau : Bang 6 :Thu nhập bình quân đầu người/ năm ở Củ Chi.
Don vị tính : USD
| Năm — | 1991 | 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 |
_TTBQ người năm | 221 | 325 | 291 | 336 | 402 | 402 | 584.
(Nguồn : Phụ lục số liệu — Tài liệu phục vụ đại hội VII huyện Củ Chi)
Ngoài ra mức sống dân cư ngày càng được nâng cao thể hiện ở nhiều
mat như tiện nghỉ sinh hoạt, giáo dục, y tế... Tiện nghỉ sinh hoạt không
ngừng tăng lên qua các năm: ta có thể thấy qua bảng số liệu sau :
Bảng 7 : Ty lệ hộ dân có các tiện nghỉ sinh hoạt (tinh cho 100 hộ)
Don vị tính : %
1990 _ 1993 KIÊN
18,5 = sa 2 28,3 38.0
17.6 | 214 | 26.
SVTHằ Nouydộn Thi Hang Hanh 27
Chi headin 437 nghiap GVHID: TS. Pham Xuân tlw
- Về nhà ở : Tính đến 1/7/1994 số nhà ở trong toàn huyện lên đến
50,316 căn nhà với 2209,570m”. Năm 1996 đến 2000 số nhà ở của dân từ
5177 căn lên 53.940 căn, trong năm năm xây dựng mới 2.168 căn, nhà ở
kiên cố và bán kiên cố từ 71,51% lên 79,86%, có raidiôcasstte từ 66,60%
lén 76% và hộ có xe gắn máy từ 54,8% lên 63,90%
- Mức sống dan cư được nâng lên còn thể hiện ở lĩnh vực y tế giáo dục.
Huyền đã chú ý đầu tư cho giáo dục và y tế nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân, nâng cao mặt hàng dân trí và sức khỏe cộng đồng.
- Y tế : công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân của huyện có nâng lên. Cơ sở vật chất : có 2 bệnh viện huyện, 2 phòng khám khuyết tat, và
100% xã thị trấn có trạm y tế xã, ngoài ra trên dia bàn còn có rất nhiều phòng khám tư nhân, đại lý thuốc tây .. về mặt thực hiện các chương trình y tế quốc gia hàng năm đều dat từ 92% — 100% chỉ tiêu. Số cán bộ y tế cũng
ting lên, Người dân được cham sóc sức khỏe tốt hơn : số người được phục
vụ bởi | bác sĩ ngày càng giảm: 10.350 người / 1 bác sỹ (1985) đến 1995 :
4.438 người /1 bác sỹ và năm 2000 : 2.900 người/ | bác sĩ. Số người trên
giường bệnh giảm : năm 1995 :829 người/ 1 giường bệnh giảm còn 600 người/ giường bệnh năm 2090.
- Giáo dục : Trong những năm gần đây được đầu tư và phát triển : chất lượng trường lớp, giảng dạy đều được nâng cao. Đến năm 2000, xây mới 300 phòng học, trong đó xây mới 3 trường trung hoc cơ sở va | trường tiểu học, sửa chữa lớn 18 trường, chấm đứt các lớp học ca 3. Năm học 1999 -
2000 tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học đạt 96,53%, tốt nghiệp trung học cơ sở đạt 98,39% và tốt nghiệp phổ thông trung học đạt 91%. Học sinh trúng tuyển vào đại học, cao đẳng cũng tăng lên.
Huyện cũng đã đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, Có 5 xã đạt chuẩn quốc gia về phổ cập trung học cơ sở.
SVT#I: Nauyén Thi tng tlanh 28
Khoa kuận tổ? aghidp C?\12, TS. Pham Xuân Hau
Bảng 8 : Hiện trạng giáo dục cấp 1, H, LH chính qui _huyện Củ Chi năm học 1994 - 1995
| Cấp | T.Số | — Nhân sư(Người) Phổ thông chinhqu `
hoe trường 5 |
Cấp! | 33
(Capt
Cap III
w Nguồn : số liệu do phòng giáo duc và đào tạo huyện Củ Chỉ )
Nhìn chung trong những năm gần đây bộ mặt nông thôn của huyện Củ Chi đã có bước đi lên và biến đổi rõ nét. Đặc biệt là về mức sống dân cư
càng được nâng cao, sinh hoạt nông thôn nhích lại gần với đô thị. Cơ bản
huyện không còn hộ đói. Nhờ chương trình xóa đói giảm nghèo, đưa tỷ lệ
hộ nghèo toàn huyện giảm từ 22% năm 1996 đến cuối ndm 2000 còn 4,9%
nhiều hộ vươn lên khá giả. Huyện phấn đấu đến năm 2005 thu nhập bình quân đầu người của huyện đạt 800 - 1000 USD.
Il. Đường lối chính sách phát triển kinh tế :
Đảng bộ huyện Củ Chỉ : vận dụng đúng đắn, linh hoạt các chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước, đặc biệt về : Nông nghiệp - nông thôn -
nông dan, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế .. Tạo điểu kiện cho các thành phan kinh tế phát triển bình đẳng hợp pháp theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa đầu tư
để thu hút vốn, tạo động lực phát triển kinh tế. Phát huy lợi thế đất đai
sông ngòi, nước ngọt, vị trí và đặc điểm lịch sử, .. để mời gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước, đặc biệt là các nhà đầu tư từ nội thành.
Huyện Củ Chi đã xác định cơ cấu kinh tế : nông nghiệp - công nghiệp
~ Thương mại, dịch vụ, du lịch nghĩ ngơi với những thuận lợi về quỹ đất đai, thuận tiện giao thông thủy bộ, hệ thống hạ tầng kỹ thuật tương đối
điều. Phấn đấu nâng tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trong cơ cấu kinh tế chung và chú trọng phát triển dịch vụ du lịch để thúc đẩy hổ trợ su chuyển dịch cơ cấu kinh tế song hành với quá trình
SVT#H: Nguyén Thị Hang Hanh 29
Khoa luận #67 nghidp GVHD, TS. Pham Xuân tau
công nghiệp hóa hiện dai hóa. Chú trong thực hiện những chính sách phát
triển kinh tế :
+ Tiếp tục xây dưng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các khu công nghiệp :
Tây Bắc Củ Chi; đầu tư mạng lưới điện hệ thống giao thông cho các khu
công nghiệp tập trung : Tân Phú Trung, Tân Quy, Bàu Dưng (An Nhơn
Tây). Có chính sách giá cả thúc đất hợp lý và phát triển các loại hình dịch
vụ, tạo ra môi trường thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư.
+ Trong nông nghiệp : Tập trung chuyển đổi cây con hợp lý, cơ giới
hóa trong nông nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nâng cao tỷ trọng
chăn nuôi trong nông nghiệp bằng nhiều biện pháp : cho vay vốn để phát triển chăn nuôi, cung cấp con giống. Giúp nông đân tiếp cận thị trường để có hướng sản xuất đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường.
+ Trong công nghiệp : phát huy thế mạnh về các ngành nghề truyền thống : Sơn mài, mây tre, lá ...
Bên cạnh đường lối chính sách phát triển kinh tế Củ Chỉ còn quan tâm
thực hiện các chính sách xã hội : xây dựng các công trình phúc lợi xã hội,
chăm lo đời sống nhân dân, đầu tư cho giáo duc, y tế từ đó nâng cao chất lượng nguồn lao động. Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội. Góp phan tạo ra môi trường thuận lợi, an toàn thu hút các nhà đầu tư. Và cùng với
đường lối phát triển kinh tế đúng đắn tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện nhà.
Ill. Nguồn vốn đầu tư :
Để tạo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, huyện Củ Chi đã chú trọng
việc đầu tư xây dựng cơ sở ha tầng vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất, nhu
cẩu sinh hoạt của người dân, làm biến đổi bộ mặt xã hội, đô thị hóa từng
bước đặc biệt là các cụm kinh tế kỹ thuật, các khu quy hoạch. Tạo ra cơ sở ha tang tốt thu hút các nhà đầu tư vào huyện.
Tổng mức đâu tư trong năm năm (1991 - 1995) : 146.919 triệu đồng.
Riêng vốn đầu tư năm 1995 là : 36.080 triệu đồng. Trong đó :
+ Vốn ngân sách nhà nuớc : 138.827 triệu đồng . Thành phố cấp
120.472 triệu đồng, huyện cấp : 18.355 triệu đồng.
+ Vốn huy động nhân dân và các nguồn khác : 8.029 triệu đồng.
SVT#: Nauyén Thi tdng flank 30