CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN CU CHI

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Củ Chi - TPHCM từ 1985 - 2000 (Trang 47 - 52)

I. Khái quát quá trình phát trình phát triển kinh tế huện Củ Chi

từ 1975 đến 1985 :

Quá trình phát triển kinh tế huyện Củ Chi, 10 năm sau giải phóng.

Cơ cấu ngành gồm nông nghiệp - công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, trong đó nông nghiệp chiếm trên 90% giá trị tổng sản phẩm của huyện.

L.1. Nông Nghiệp:

Cơ cấu ngành nông nghiệp : Trồng trọt và chăn nuôi. Trồng trọt

đóng vai trò quan trọng trong tổng giá trị chung của ngành, còn chăn nuôi

chưa vượt quá 20% tổng giá trị sản lượng trong nông nghiệp.

Tình hình tổ chức - sản xuất :

- Từ năm 1975 đến 1985, quyền sử dụng đất đai được thể hiện dưới ba hình thức : quốc doanh, tập thể và cá thể. Làm ăn cá thể đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn tập thể. Đây là thời kỳ sản xuất nông nghiệp theo hợp

tác x4, tập đoàn.

- Cuối năm 1976 bắt đầu thành lập các hợp tác xã, tập đoàn sản xuất:

năm 1982 toàn huyện có 3 hợp tác xã. 123 tập đoàn; năm 1985 Củ Chi

hoàn thành hợp tác xã nông nghiệp : thành lập được 5 nông trường quốc

đoanh và 92 hợp tác xã nông nghiệp.

- Sau khi thành lập tập đoàn vừa gặp khó khăn về thiên tai vừa do

cách thức thành lập hợp tác hóa nông nghiệp không phù hợp (ép buộc nông din đưa ruộng vào hợp tac xã).... làm ăn kém hiệu quả nên các tập đoàn.

hợp tác xã lần lượt tan rã.

- Sản xuất nông nghiệp :

+ Trồng trọt : tổng diện tích gieo trồng năm 1976 : 31.000 ha đến 1984 : 32.000ha. diện tích các loại cây trống hàng năm đều tăng dẫn đến việc tang sản lượng các loại cây trồng, nhưng năng suất thì lại giảm hoặc

tăng chậm.

SVT/H: Nguyễn Th¿ Hang tlanh 39

Kha ladn #62 nohiap GVHD: Ts. Pham Xuan Hau

* Cay công nghiệp ngắn ngày : sản lượng gần 27 ngàn tấn (1979) lên 33 ngàn tấn (1981) và đến 1983 : 39 ngàn tấn. Nhưng năng suất giảm : 47,29 ta/ha còn 31,69 tạ/ha đến năm 1983 chỉ còn 28,74 ta/ha.

* Cây lương thực, năng suất mỗi năm đều tăng nhưng sản lượng lại tụt xuống do sự mở rộng diện tích của các loại cây trồng khác : nang suất năm 1979 : 16,09 tạ/ha đến 1981 : 17,07 ta/ha và 1982 ;à 18,9 tạ/ha. Sản

lượng tụt xuống từ 103.390 tấn còn 76.230 tấn và 1982 là 84.995.

* Sdn lượng rau các loại cũng tăng lên khá nhanh.

Bảng l0 : Diện tích gieo trồng, năng suất sản lượng một số cây trồng của huyện Củ Chi qua các năm 1980 — 1985.

_—— _ Năm |

— DT

(ha)

Cay trồng cả năm |

NS

(ta/ha)

Thuốc lá | 568

Mia 260

| Dau phong 4.819

Lúa 2.3607 5.8061

Bap 316 | 113 1.105,8

| Khoai mì 3.534 | 803 11849,6

3.461

| Khoai lang | 661

raw các loại 50,652

— (Nguồn : Niên giám thống kê năm 1991 - Cục thống kê TP.HCM)

* Trong cơ cấu nhóm cây trồng : cây lương thực có diện tích lớn nhất, chiếm 78,69% diện tích đất trồng trọt trong đó nhiều nhất là diện tích lớn nhất. Đứng thứ 2 là cây công nghiệp ngắn ngày chiếm 10% diện tích, trong đó đậu phọng chiếm 81,7% qua nhiều năm.

SVT#H >ằ Nauydn Thi Hang Hanh 40

Khoa ladn tố? nohiep CIVEID: TS. Pham Xudn Hau

® Gid trị tổng sản lượng ngành trông trọt từ 1976 - 1980 lên xuống that thường : còn từ 1981 — 1983 có tăng lên thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng11: Giá trị tổng sản lượng ngành trồng trọt qua các năm

Đơn vị tính: ngàn đồng

[Nam - [1976 L1977 1979 1982 | 1983

| Trồng mg 33045 | 21960 | 30800 | 25000 | 35000

(Nguồn: Củ Chỉ 20 năm xây dựng và phát it triển)

+ Chăn nuôi : phát triển chăn nuôi chủ yếu là heo, trâu, bò, gia cầm.

Trong đó đàn heo phát triển với tốc độ nhanh về số lượng đàn cũng như sản phẩm. Từ 9.152 con (1976) tăng lên 18.200 con (1984) và sản lượng thịt từ

395 tấn lên đến 1.350 tấn cùng thời gian này đàn heo cung cấp | lượng thịt

lớn cho nhân din trong huyện và trao đổi với nội thành. Trâu, bò được chan nuôi chủ yếu để lấy sức kéo. Gia cầm được nuôi rộng rãi trong các hộ dan

cư bằng nhiều hình thức khác nhau. Ngoài ra còn có 45 - 50 ao hé đã được

nuôi cá.

* Các hình thức chăn nuôi : có sự kết hợp 3 hình thức trong chăn nuôi :

quốc doanh, tập thê, cá thể. Chăn nuôi cá thể vẫn là chủ yếu với

phương thức thủ công, phân tán, chăn thả tự nhiên. Bên cạnh còn có

hình thức chăn nuôi công nghiệp ở mức thấp áp dụng ở đàn heo quốc

doanh. Tính đến 1982 có 2 trại heo quốc doanh, chăn nuôi bò sữa ở

nông trường An Phú.

Bảng12: Số lượng đàn gia súc Củ Chi năm 1980 - 1985

Đơn vị tính : con

1980 983 |

| Đàn heo trên 2 tháng tuổi

- Trâu kéo cày Bò kéo cày

(Nguồn : Niên giám thống kê năm 1991 — C uc thống kê TP. HCM)

© Qua số liệu trên ta thấy số lượng heo, trâu bò : đàn heo tăng đáng kể, bò tăng châm, số lượng trâu kéo cày lại giảm. Nói chung đàn trâu, bò

SVTH : Nguyễn Thị Héng Hanh 41

Khia kuận tố? nghiép GVHD: TS. Pham Xuân tlau

giảm về số lượng là do thời kỳ này : làm nông nghiệp không đủ sống. một số nông dân họ chuyển nghề bán trâu, bò lấy én mua xe để chở khách.

Phân bố sản xuất trong nông nghiệp :

- Vùng gò cao từ 12 đến 22m thuộc các xã phía Bắc như : An Nhơn

Tây, Phú Mỹ Hưng, Phú Hòa Đông, Nhuận Đức, Trung Lập. Thời kỳ

này nhân dân chỉ trồng | vụ mau, cây công nghiệp ngắn ngày và

chan nuôi bò.

- Vùng cao trung bình thuộc các xã : Phước Hiệp, | phần trung lập

trồng lúa l vụ và màu.

- Các vùng thấp 5m trở xuống thuộc các xã phía Nam, Tây Nam và ven sông Sài Gòn trồng lúa 2 vụ, mía ở một số nơi. Có nông trường mía Tam Tân, dọc theo sông Sài Gòn trồng các loại cầy ăn trái như : mít tế nữ, sầu riêng, chôm chém ...

- Một số vùng rau chuyên canh đọc quốc lộ 22 thuộc các xã Tân An

Hội, Tân Thông Hội , Phước Hiệp ...

- Về chăn nuôi : phân bố rãi rác theo phương thức thủ công, phân tán

chăn thả tự do, chưa tập trung quy mô lớn có một vài nông trường :

nông trường An Phú do thành phố quản lý chan nuôi bò và một vai

trại heo thuộc khu vực Tân Quy.

1.2. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp :

Trước 1975 cảnh quan kinh tế của huyện Củ Chi là một nên nông nghiệp cổ truyền. Lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chỉ gồm các nghề truyền thống với kỹ thuật thô sơ. Về thương mại, trao đổi phần lớn là tự cấp tụ túc. Đến những năm đầu sau giải phóng chính quyền và

nhân dân Củ Chi đã từng bước ra sức cải tạo và xây dựng ngành công

nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trong huyện.

Cũng như trong nông nghiệp. Bước đầu huyện đã vận động và tập hợp

các cơ sở thủ công của tư nhân hình thành các tổ hợp sản xuất tập thể.

Cho đến 1978 huyện đã xây dựng các tổ hợp sản xuất như sau :

- 4 tổ hợp làm bánh tráng xuất khẩu gồm 259 lò với 518 lao động.

- 2 tổ hợp làm mành trúc xuất khẩu với 115 lao động.

- 1 tổ hợp đan rổ rá xuất khẩu với 300 lao động.

- 2 tổ hợp sơn mài xuất khẩu với 36 lao động.

- 2 cơ sở gia công mì sợi : năng suất mỗi cơ sở 2 tấn/ngày.

- | cơ sở làm nước chim: nang suất 1.000 lit ngày.

_SUT#H: Nguyễn Thị tầng Hanh 42

Khóa (uìn +3? nohiép CiV4ID. TS. Pham XNudn tau

Ngoài ra còn có một số cơ sở hoạt đông công nghiệp - tiểu thủ

công nghiệp như : 87 cơ sở xay xát gạo, 699 bong ép dầu phông, 7 cơ

sở làm đường, | cơ sở sản xuất gạch ngói: 3 triệu viên/ năm. Bên

cạnh đó có một số cơ sở công nghiệp quốc doanh như : Nhà máy chế

biến thức ăn gia súc (qui mô nhỏ), xí nghiệp làm nước đá, xưởng cơ

khí (sửa chữa máy móc và sản xuất công cu).

Những nam kế tiếp sau đó. Có sự tập trung lớn về đầu tư ở khu vực

quốc doanh và có chính sách khuyến khích các thành phan kinh tế cho nên xuất hiện hàng trăm cơ sở sản xuất với số lượng ngành hàng

phong phú trên khắp địa bàn huyện. Củ Chỉ đã tạo được giá trị tổng sin lượng các chủng loại ngành hàng công nghiệp - tiểu thủ công

nghiệp cao hơn so với trước đó.

Cơ cấu ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghệ :

- Cơ cấu theo ngành :

+ Ngành cơ khí : gồm những ngành sản xuất thiết bị máy móc, kỹ

thuật điện, sản phẩm kim loại là những ngành có tốc độ phát triển bình quân cao nhất về giá trị tổng sản lượng. Trong ngành cơ khí thì tốc độ phát triển cao nhất là ngành sản xuất thiết bị máy móc 190,5%

, xét về tính chất quan trọng thì đây là một ngành quan trọng nhất với

số cơ sở là 113 (1980) tăng 180 (1983).

+ Ngành vật liệu xây dựng : tốc độ phát triển 144,2% đứng thứ hai

sau ngành cơ khí.

+ Ngành lương thực thực phẩm với số cơ sở từ 1.008 đến 1.072 (1980

- 1983)

+ Ngành khai thác chế biến gỗ và lâm sản : với số cơ sở từ 1.504

(1980) đến 2.262 (1983). Đây là ngành có khả năng phát triển mạnh nếu được cung cấp gỗ day đủ, tốc độ phát triển I I 1,6%.

+ Các ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp khác : sơn mài, mà nh trúc ... tốc độ tăng trưởng 151,4%.

- Cơ cấu theo thành phần kinh tế :

+ Xét theo thành phần kinh tế trên địa bàn huyện về sản xuất công

nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có các thành phần kinh tế : quốc

doanh, hợp tác xã, tổ sản xuất, tư nhân và cá thể,

+ Tốc độ phát triển công nghiệp — Tiểu thủ công nghiệp của các thành phần kinh tế : thành phần có tốc độ phát triển bình quần cao

SVT£!: Nguyễn Thi Hang Hanh 43

Khoa had 437 nephiap GVHID. TS. Pham Nudn tlau

nhất là hợp tác xã 145,9%, kế đến là thành phần quốc doanh 142,9%, tổ sản xuất : 140% cuối cùng đến tư nhân và cá thể.

Bangl3: S06 cơ sở sản xuất theo thành phần kinh tế qua một số

năm của huyện Củ Chi

Đơn vị tính : cơ sở

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Củ Chi - TPHCM từ 1985 - 2000 (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)