CƠ SỞ SẢN XUẤT
IV. Dự báo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Củ Chỉ
đến năm 2010 :
LV.1.Thuận lợi :
- Với vị trí là một huyện ngoại thành của thành phố Hổ Chí Minh
chịu sự tác động của khu vực phát triển kinh tế năng động. Củ Chi có những ưu thế trong việc khai thác các tiểm năng và đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
- Những thành quả đạt được trong 25 năm xây dựng và phát triển
huyện, nhất là trong 5 năm qua, sẽ góp phần tạo nên tiền để vật chất hết sức quan trọng cho bước phát triển nhanh vững chắc trong thời kỳ
mới.
- Sự ổn định về chính trị là một nhân tố có ý nghĩa to lớn trong việc thu hút đầu tư và phát huy nội lực trong nhân dan, mở rộng khả năng đầu tư, hợp tác, liên doanh giữa các loại hình kinh tế.
IV.2.Khó khăn :
- Mặt bằng dân trí còn thấp, nguồn lao động dồi dào tuy nhiên chất
lượng lao động thấp kém. Đời sống của một bộ phận nhân dân còn
nhiều khó khăn. hệ thống cơ sở ha tang chưa đáp ứng kịp theo yêu
cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa.
S702 Nauyen Thy ý lng Plank 54
“(hóa haan 13? nophieps CaVHID. TS. Pham XNadn thâu
- Chính sách thu hút đầu tư, cùng công tác quản lý chưa thông thoáng
lắm, chưa thật sự thu hút các nhà dau tư. Nói chung chính sách thu hút đầu tư chưa thật sự hấp dẫn.
1V.3.Muc tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 :
3.1 Muc tiêu chung :
Đại hội Đảng toàn quốc lan thứ IX xác định mục tiêu chiến lược
phát triển kinh tế xã hội nước ta 10 năm 2001 - 2010 gồm những
mục tiêu như sau :
- Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm (2001 - 2010) là : Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống
vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân, tạo nền tang để đến năm
2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện
đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu
hạ tang, tiém lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường, thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành
về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao.
- Trong đó mục tiêu cụ thể của chiến lược là :
+ Đưa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000, Nâng cao rõ
rệt hiệu quả và sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nên kinh tế; đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, một phần
đáng kể nhu cdu sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu. Ổn định kinh tế vi
mô; cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh và tăng dự trữ ngoại tệ;
bội chi ngân sách, lạm phát, nợ nước ngoài được kiểm soát trong giới
hạn an toàn và tác động tích cực đến tang trưởng. Tích lũy nội bộ nền
kinh tế đạt trên 30% GDP. Nhịp độ tăng xuất khẩu gấp trên 2 lần
nhịp 46 tăng GDP. Tỷ trọng trong GDP của nông nghiệp đạt 16 - 17%, công nghiệp 40 - 41% dịch vụ 42 - 43%. Tỷ lệ nông nghiệp còn khoảng 50%.
+ Nâng lên đáng kể chỉ số phát triển con người của nước ta. Tốc
độ tăng dân số đến nam 2010 còn khoảng 1,1%. Xóa hộ đói, giảm nhanh hộ nghèo. Giải quyết việc làm ở cả thành thị và nông thôn,
nâng tỷ lệ người lao động được đào tạo nghề lên khoảng 40%. Trẻ
em đến tuổi đi học đều được đến trường, hoàn thành phổ cập trung
S\71/. Naaven Thi #Hlbng tlanh, 55
Khoa haan ta? nohiép CiV4ID: TS. Pham Xuan Hau
học cơ sở trong cả nước. Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống
khoảng 20%, tăng tuổi thọ trung bình lên 71 tuổi.
+ Năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ đủ khả năng ứng dụng các công nghệ hiện đại, tiếp cận trình độ thế giới và tự phát
triển trên một số lĩnh vực, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ
sinh hoc, công nghệ vật liệu mdi, công nghệ tự động hóa.
+ Kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cẩu phát triển kinh tế - xã hội,
quốc phòng và an ninh. Hệ thống giao thông đảm bảo an toàn, thông suốt và hiện đại hóa một bước. Mở rộng và nâng cấp mạng lưới giao
thông nông thôn. Hệ thống đều xung yếu được củng cố vững chắc: hệ thống thủy nông phát triển và phan lớn được kiên cố hóa. Hau hết các xã đều sử dụng điện, điện thoại và các dịch vụ bưu chính - viễn thông cơ bản, có trạm xá, trường học kiên cố, nơi sinh hoạt văn hóa,
thể thao.
+ Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước được tang cường. chi phối các lĩnh vực then chốt của nền kinh
tế; doanh nghiệp nhà nước đổi mới, phát triển, sản xuất, kinh doanh có hiệu quả. Kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư
nhân, kinh tế bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đều phát triển mạnh và lâu dài. Thể chế kinh tế thị trường hướng XHCN
được hình thành về co bản và vận hành thông suốt, có hiệu quả.
(Trích từ văn kiện Dai hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX)
3.2.Định hướng và mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế xã hội huyện Củ Chỉ đến 2010 :
Từ nay đến năm 2010 huyện Củ Chỉ tiếp tục đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
~ xây dung nông thôn mới. Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho
người dân. Đảm bảo an ninh chính trị trật tự xã hội, giữ gìn vệ sinh
môi trường, hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế bển vững. Đến
năm 2010 giá trị sản lượng ngành nông nghiệp phải đạt 360.430
triệu đồng, tốc độ tang trưởng bình quân 150% (2005 - 2010). Công nghiệp đạt 300.000 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng bình quân 20%.
S\/T?! Neauyén Thy #tŸng thanh 56
Khoa ludn #9? nghiép COVEIL, TS. Pham Xuân than
Nâng cao tốc độ tăng trưởng ngành thương mai, dịch vụ bình quân
23% trên năm. Tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang vật chất kỹ thuật. Thu nhập bình quân đầu người của huyện đạt 1.000USD / năm.
Để hướng đến năm 2010 Đảng bộ huyện Củ Chi đã đưa ra định hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn trung gian : 2000
- 2005. Tại Đại hội Đảng bộ huyện Củ Chi lần thứ VII vừa qua như
sau :
Về kinh tế : tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng sản xuất nông
nghiệp và thương mại dịch vụ.
- Trong giai đoạn 5 năm (2000 - 2005), phấn đấu đạt mức tăng trưởng kinh tế hang năm là 15%. Trong đó nông nghiệp là 6,3%,
công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là 15% và thương mại dịch vụ là
23%.
- Đẩy mạnh tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng
nhanh tỷ trọng khu vực sản xuất công nghiệp và thương mại - dịch vụ. Đến năm 2005 trong cơ cấu kinh tế của huyện : Nông nghiệp sẽ
chiếm tỷ trọng 28%, công nghiệp 12% và thương mại dịch vụ chiếm 60%. Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của ngành chăn nuôi là 9,4% và trồng
trọt 4,5% để chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, đến năm 2005 sẽ chiếm tỷ trọng 43% trong cơ cấu nông nghiệp của huyện.
- Giữ vững diện tích cây lúa hàng năm khoảng 30.000ha. khuyến
khích việc đẩu tư phát triển vườn cây ăn trái hoa kiểng vùng ven
sông Sài Gòn và khu vực Tam Tân - Thái Mỹ gắn với việc tổ chức khai thác du lịch sinh thái. Chú trọng phát triển trồng mới vườn cây ăn trái tập trung và đa dạng hóa chủng loại để kết hợp phát triển du
lịch sinh thái và tiêu thụ sản phẩm tai chổ.
- Tiếp tục phát triển đàn bò sữa, heo, gà, vịt và khai thác diện tích mặt nước ao hổ nuôi tôm cá góp phần cung cấp thực phẩm cho thành phố, đồng thời tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong cơ cấu nông nghiệp của huyện. Phấn đấu đến năm 2005 đạt tổng đàn bò sữa 15.000 con. Xây dựng huyện thành vùng trọng điểm chăn nuôi bò sữa của thành phố, tác động đến các huyện giáp ranh trong khu vực
về kỹ thuật, con giống, dịch vụ thủy, chăn nuôi và tiêu thụ sữa.
SVT£?!: Neauyén Th tiẩng tlanh 57
Khda kuận 134 nghiép GiV4AID, TS. Pham Nadn tau
- Đối với sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp : duy trì phát triển các ngành nghề truyền thống, nhất là đan đác mây tre lá, bánh
trắng, sơn mài, gốm sứ xuất khẩu để phát triển tiểm năng lao động
tay nghề và nguồn nguyên liệu địa phương. Tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế phát triển gắn liền với thu hút đầu tư vào các
khu công nghiệp tập trung và phát triển đô thị hóa.
- Tiếp tục thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp, đồng thời khuyến khích các loại hình kinh tế đầu tư phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông sản, các ngành nghề hướng về thị trường xuất khẩu.
có sử dụng nhiều lao động và nguồn nguyên liệu trong nước.
- Từ nay đến năm 2005 sẽ thu hút các đơn vị kinh tế trong và ngoài
nước đến đầu tư trên địa bàn cùng với su phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa phương và phủ kính 75% diện tích các khu công nghiệp để tạo việc làm ổn định cho khoảng 39.000 lao động.
- Phấn đấu đến năm 2005 sẽ hình thành một số điểm về phát triển kinh tế vườn gắn với du lịch sinh thái các xã ven sông Sài Gòn, kết hợp tuyến du lịch khu di tích Bến Đình Bến Dược và đầu tư công viên
văn hóa trung tâm huyện.
- Chú trọng phát triển kinh tế đi đôi với vấn để bảo vệ môi trường : không bố trí các doanh nghiệp gây ô nhiễm xen lẫn khu dân cư.
- Tiếp tục xem xét quy hoạch các chợ xây dựng trung tâm thương
nghiệp ở các cụm kinh tế xã hội và những khu công nghiệp. Trước mất tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng siêu thị tại trung
tâm huyện để đáp ứng yêu câu phát triển của thị trường nông thôn.
Lĩnh vực thương mai phấn đấu đến 2005 công ty thương mai và hợp
tác xã đạt mức bán ra là 975 tỷ đồng và kim ngạch xuất khẩu : 2,5
triệu USD.
-Về xây dựng cơ sở hạ tang trong giai đoạn 2000 - 2005 , dự kiến mức đầu tư mỗi năm 170 đến 180 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách huyện là 30 - 40 tỷ đồng còn lại là vốn đầu tư của các ngành trung ương. thành phố và các loại hình kinh tế đầu tư trực tiếp trên địa bàn huyện. Uu tiên các công trình trong điểm về giáo dục : xây dựng mới 3 trường trung học phổ thông ở xã Trung Lập Thượng, xã Phú Hòa
Đông, Tân Thông Hội, sửa chữa nâng cấp trường trung học Củ Chi và
Trung Phú.
SVTH : Nauyén Thi Heng Hanh 58
Khoa ludn 13? nohidp GVEID. TS. Pham Xuan tlau
- Tiếp tục thực hiện chương trình giao thông nông thôn : mục tiêu là
cấp phối sỏi đỏ các tuyến đường giao thông đã thiết lập nền hạ và tráng nhựa các tuyến đường liên xã.
- Tiến hành cải tạo nâng cấp số công trình phúc lợi văn hóa xã hội :
xây dựng các nhà bia tưởng niệm liệt sĩ cho các xã anh hùng, đáp
ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa ngày càng cao của nhân dan.
Về văn hóa, xã hội : nâng cao tính xã hội hóa trong công tác giáo
dục đào tao, phong trào dén ơn đáp nghĩa, “Xóa đói giảm nghèo” các hoạt động văn hóa thông tin, thể dục thể thao và y tế để góp phẩn giải quyết có hiệu quả các vấn để bức xúc đặt ra trong lĩnh vực văn
hóa xã hội.
- Tap trung đầu tư cho giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí góp phan tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện phát triển.
- Nâng cao hiệu quả chương trình xóa đói giảm nghèo và giải quyết
việc làm cho người lao động. Phấn đấu năm 2005 thu nhập bình quân đầu người của huyện đạt 800 - 1000 USD/năm. Chú trọng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân trong đó tỷ lệ nhà ở kiên cố và bán kiên cố đạt từ 90 — 95% thực hiện tốt chương trình nước sạch cho
sinh hoạt của nhân dân vùng khó khăn. Chăm lo đời sống của diện chính sách và dân nghèo. Trong năm năm tới sẽ tiếp tục giới thiệu giải quyết việc làm cho 25.000 lao động, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống
còn 2%.
- Phấn đấu đến năm 2005 giảm tỷ lệ gia tăng dân số tư nhiên dưới
1,4%
- Xây dựng hệ thống chính trị cũng cố, đảm bảo an ninh quốc phòng.
IV.4. Dự kiến quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế huyện Củ
Chỉ đến năm 2010:
Dự kiến trong thời gian tới, cơ cấu kinh tế huyện Củ Chi sẽ chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp tiểu thủ
công nghiệp và thương mại dich vụ, giảm tỷ trọng ngành nông
nghiệp. Trong nông nghiệp thì cơ cấu ngành giữa chăn nuôi và trồng trọt sẽ chuyển dich theo hướng : tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi cao hơn trồng trọt.
S\/T}I:,„ Mau Thi # lng tlanh 59
Khoa kuần #37 nghidp GVHD: TS. Pham Xuan Hau
Biểu dé 1 :dự báo chuyển dịch cơ cấu GDP theo ngành đến năm
2010 59,03 28,03 `
a ) Cy 80,07 10,87
10,78 2,20
Nam 2000
Năm 2005 Nam 2010
<Y) Nông nghiệp -% Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
<<) Thương mại — dịch vụ
Cu thể cơ cấu kinh tế huyện Củ Chỉ từ năm nay đến năm 2010 dư kiến chuyển dịch như sau :
Năm 2005 nông nghiệp chiếm tỷ trọng 28,03%, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng 12,20% và thương mại dịch vụ
chiếm 59,77%. Đến năm 2010 thì ngành chiếm tỷ trọng cao nhất là
thương mại dịch vụ chiếm 80,07%, đứng thứ 2 là công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 10,87% sau cùng là nông nghiệp 9,06%. Xét về mức
độ tăng trưởng bình quân hàng năm của từng lĩnh vực ở giai đoạn
2000 — 2005 ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất là thương mai
dịch vụ với mức tảng trưởng bình quân 23%/năm, đứng thứ hai là
công nghiệp tiểu thủ công nghiệp : 17,09% và cuối cùng là nông nghiệp tăng trưởng bình quân 6,34% /năm. Qua đó ta thấy sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế huyện theo hướng tang nhanh lĩnh vực thương mại
dịch vụ. Tuy nhiên từ nay đến 2010 thì trong nội bộ từng ngành đều
cố sự tăng trưởng cao so với giai đoạn 1996 - 2000 cũng như giai
đoạn 2000 — 2005.
Củ Chi là một huyện có tiém năng phát triển nông nghiệp cho
nên từ lâu nông nghiệp đã được xem là mặt trận hàng đấu. Và cho
SƯT+H. Nguydn Thi Hang Hanh 60
Khou luận tố? ng 3+ c†\L#H12: TS. Pham Xuan Hau
đến nay khi xác định cơ cấu kinh tế thì huyện cũng luôn chú trong
đến nông nghiệp đặc biệt là đầu tư để phát triển nó từ một nền nông nghiệp truyền thống phát triển thành nền nông nghiệp hiện đại. Từ nay đến 2010, trong nội bộ ngành nông nghiệp có su chuyển dich cơ
cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành chan nuôi giảm tỷ trọng ngành trồng trọt.
2000 2005 2010 Nam
vưới, Trồng trọt <<) Chăn nuôi
Đến năm 2010 trong trồng trọt và chăn nuôi cũng có sự chuyển
dịch:
Trồng trọt chuyển địch từ cây hàng năm sang cây lâu năm, chú trọng cây ăn trái đặc sản có hiệu quả kinh tế cao. Trong cây trồng hang nam. Chuyển dich từ cây trồng truyền thống sang cây trồng có
giá trị cao và có lợi thế so sánh : cây đậu phong, cây rau ...
Trong ngành chãn nuôi, ngoài trọng tâm là con heo, thay thế dan đàn trâu bò cay kéo sang bò sữa, tăng nhanh đàn gia cầm công
nghiệp và theo phương thức chin nuôi gia đình : đàn bò sữa của
huyện vào năm 2000 là 6.000 con dự kiến đến 2005 là 15.000 con và
2010 là 25,000 con.
Cùng với su chuyển dich cơ cấu kinh tế thì trong lĩnh vực lao
động cũng có sự chuyển dịch : từ nay đến năm 2010 lao động trong các ngành có sự địch chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp - tiểu
S\/7T1/ Nguyễn Thi Hang tanh 6)
Khoa tain £G7 nghiép GVHD: TS. Pham “Xuân thâu
thủ công nghiệp và đặc biệt là lao động trong lĩnh vực thương mại
dịch vụ qua các năm tới sẽ tăng nhanh đến 2010 là 18.034 người.
Biểu dé 3 : Dự báo dịch chuyển cơ cấu lao động theo nhóm ngành đến năm 2010
‹%
70
60 50
40 GTMDV