IL GIỚI THIỆU VỀ MACH SỐ: i, Mach tương tự và mach số : Mạch tương tự analog xử lí các tín hiệu tương tự, ví dụ như tín hiệutưởng ứng với tiếng nói hay nhiệt độ../Tín hiệu tương tự có đặ
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ DAO TẠOERƯỜNG ĐT HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
Trang 2LUAN VAN TỐT NGHIỆP QVHDU: PHAM HUY CHAU
KHÓA 1999-2002 LÊ DÌNH HÙNG
(ty nu diu
Chúng ta đang sống trong một thời dai mà khoa hoc và công nghệ
phát triển vô cùng mạnh mẽ Các thiết bị điện tử đã, dang và sẽ tiếp tục
được ting dụng ngày càng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của kinh tế, kỹ thuật
và đời sống xã hội
Ngày nay, các thiết bị điện tử hiện đại chủ yếu làm việc trên nguyên lý
số Mach số có nhiều wu điểm hon so với những mạch tương tự khiến mạch
số ngày càng thông dung, mở rộng sang các lĩnh vực mới Vì vậy, sự hiểu biết sâu sắc về điện tử số là không thể thiếu đối với các kỹ sư điện tử ngày
nay Tuy nhiên, nhu cầu hiểu biết về điện tử số không chỉ dành riêng cho các kỹ sư điện tử mà còn đối với mỗi người làm việc ở các ngành có sử
dụng thiết bị điện tử, và đặc biệt nó còn là một lĩnh vực đây hấp dẫn đối với
những ai quan tâm tìm hiéu về lĩnh vực này.
Khoa hoc vật lý là một ngành khoa lọc đặc biệt có ý nghĩa quan trọng
đối với sự phát triển và mang lại nền văn minh cho nhân loại Mặt khác, khoa học vật lý luôn gắn liền với kỹ thuật và thực nghiệm Chính vì lẽ đó
mà việc tìm hiểu về điện tử số là cần thiết và hoàn toàn có thể đối với sinh
viên theo lọc ngành: vật lý ở các trường Dai hoc.
Điện tử số là lĩnh vực quan trọng đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc Do sự
hạn chế về kiến thức và thời gian nên luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn để được
hoàn chỉnh hon.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm on quý thay cô, Ban chủ nhiệm
khoa đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho chiing em loàn thanh luận văn tốt
nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cam ơn thầy 22 Dink Hing, tổ trưởng
tổ kỹ thuật, và thầy Pham Hay Chiu đã mhiệt tình hướng dẫn để em hoàn
thành luận văn tốt nghiệp của minh
TP Hồ Chi Minh, tháng 0S năm 2002
SV3« byuyen Thi Bé
Trang 3LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM HUY GHAU
KHOA 10908-2002 LÊ ĐÌNH HÙNG
NỘI DUNG LUẬN VĂN:
Luận văn gồm có các phần sau:
PHAN I: — TÌM HIỂU CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TỬ SỐ
I Giới thiệu về mạch sov
Il Dai số logic.
HI_ Các cổng logic cơ bản
IV_ Thực hành các cổng logic
V_ Các loại trigd số,
VI_ Sự chuyển đổi lẫn nhau cua các loại trigơ theo
điều kiện định thời CP.
Trang 4LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM HUY CHÂU
KHÓA 199-2092 LẺ ĐÌNH HUNG
Phần I :
TÌM HIỂU VỀ ĐIỆN TỬ SỐ.
IL GIỚI THIỆU VỀ MACH SỐ:
i, Mach tương tự và mach số :
Mạch tương tự (analog) xử lí các tín hiệu tương tự, ví dụ như tín hiệutưởng ứng với tiếng nói hay nhiệt độ /Tín hiệu tương tự có đặc điểm :
+ Phát sinh từ các hiện tượng tự nhiên và được cam biến thành tín hiệu
điện.
+ Có biên độ liên tục : có bất cứ giá trị nào trong quãng biến thiên của
+ Liên tục về thời gian : không dừng lâu ở biên độ 0 và hiện hữu trong
thời gian dài.
Các đại lượng vật lý xảy ra xung quanh ta đều có bản chất analog Các
đại lượng này thường được thể hiện bằng các độ lớn biến thiên liên tục như ta
đã biết,
Để đo đạc, truyền tải và lưu trữ các thông tin analog này, công việc sẽ
dễ dàng đi rất nhiều nếu ta số hóa chúng, chỉ đùng qua 2 mức (mức cao và
mức thấp) tương tự với mức 1 và mức 0.
‘Ta xét ví dụ như nhiệt kế thủy ngân chi 72°C, giá trị tương tự này có thể
chuyển thành một chuỗi các mức Ø và 1 (sự chuyển đổi này ta sẽ tìm hiểu ở
Trang 5LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM BUY CHAU
KHÓA 1990-3092 LÊ ĐÌNH HONG
phần sau) Dưới dang này, thông tin sẽ được mạch điện tử xử lí truyền tải và
lưu trữ thật dễ dang Thay cho một lượng các giá trị vô han analog, ta chỉ cần
2 mức : mức cao và mức thấp.
Mạch số xử lí các tín hiệu số (cụ thể là tín hiệu nhị phân : binary signal)
có dang sóng xung (pulse wave form) gồm hai mức biên độ là mức cao (high
level) và mức thấp (low level).
Biên độ
'Thời gian biến thiên giữa 2 mức gọi là thời gian chuyển tiếp Thời gian này rất ngắn và lý tưởng bằng 0 nên tín hiệu sốcó thể xem như gián đoạn về
biên đô.
Như vậy, tín hiệu điện áp hay dòng điện biến đổi theo thời gian, có 2
dạng cơ bản Tương ứng với chúng có 2 hệ thống xử lý tín hiệu mang những
ưu điểm khác nhau Đó là : mạch tương tự (analog) và mạch số (digital)
"Trong phạm vi luận văn, ta sẽ đi vào tìm hiểu hệ thống xử lý tín hiệu
gián đoạn theo thời gian được gọi là xung Một xung thường có các đặc trưng:
sườn trước, sườn sau đỉnh và các tham số như : độ rộng xung, độ rộng xườn
trước, sườn sau và độ sụt đỉnh.
2 Uu điểm và nhược điểm của mach sé:
23: Uu điểm :
Ngày nay, mạch số được sử dụng rất rộng rãi và phổ biến, nhất là trong lĩnh vực đo lường, điều khiển, tính toán, thông tin bởi vì nó có những điểm
sau:
- Khả năng chống nhiễu và sự méo dang cao : một tín hiệu được phát ra
và truyền đến máy thu có nhiều khả bị nhiều và méo dạng O máy thu, tín
hiệu số sẽ được so sánh với một ngưỡng để xác định lại các mức : nếu tín hiệu
Trang 6LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD- PHAM HUY CHAU
KHÓA 1099-2002 LÊ DINE HONG
nhỏ hơn ngưỡng là mức thấp, lớn hơn ngưỡng là mức cao Sau đó, mach sé tạolại tín hiệu ban đầu
(a) : tín hiệu truyền đi
Biền dé
: 'Tự sửa sai : khi bị nhiễu và méo dạng trầm trọng thì hệ thống
mạch số có khả tự biết chỗ sai và sửa lại đúng
š Lưu trữ và truy cập dé dang, nhanh chóng : do tín hiệu số chỉ có 2
mức (mức thấp và mức cao) nên việc lưu trữ ở mạch điện tử, gọi bộ nhớ
bán dẫn và truy cập rất dễ dàng
Tinh toán, so sánh, dịch chuyển, đổi chiều, phân loại, xếp
hạng.v.v rất nhanh chóng.
Độ chính xác và độ giải cao,
- Thuận lợi cho công nghệ tích hợp : một mach số bat kì đều do các
mạch số cơ bản tạo nên nhưng chúng được lặp lại nhiều lần khiến dễ dàng
tao ra vô số các mạch tích hợp (integrated circuit hay IC).
Dé thiết kế, lắp ráp, sửa chữa : người ta chế tạo rất nhiều loại IC
xố có chức năng khác nhau Các IC số gần như không cần các linh kiện tự
động (trở, tụ ) để hỗ trợ và điện kế trong mạch chỉ ở mức cao hoặc thấpnên dễ thiết kế, sửa chữa, lắp ráp hơn
Ì: NGUYEN THỊ BÉ
Trang 7LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM HUY CHAU
KHÓA 1008-3902 LÊ ĐÌNH HÙNG
Tuy nhiên, mạch tương tự và các thiết bị tương tự có những đặc tinh
riêng nên không bao giờ được thay thế hoàn toàn bởi mạch xố và các thiết bị
xố.
2.2 Nhược điểm :
Các đại lượng vật lý xảy ra xung quanh ta đều có bản chất tương tự :
nhiệt độ tăng lên hay giảm xuống liên tục chứ không phải nhảy vọt Dang
sóng biểu thị tiếng nói biến thiên liên tục từ biên độ này sang biên độ khác
Vì vậy, một đại lượng vật lý được đưa vào mach số phải chuyển từ tương tự
sang số và khi trả về thế giới tự nhiên thì được chuyển từ số sang tương tự.Vấn dé ở đây là sự chuyển đổi này thường bị giới hạn
Mach số thường tốn kém hơn mạch tương tự trong một số trường
hợp.
Như vậy, ta biết tín hiệu số chỉ có 2 mức là mức thấp và mức cao Do
đó, mach sé cũng chỉ ở 2 trạng thái Để mô tả cho tính chất đó của mach
số, ta cần tìm hiéu các khái niệm cơ bản và các phép toán dùng trong
(a)Hđ: đèn tất do không (b) Đóng: dén sing do có
có dòng điện cha y qua dò ng điện cha y qua
1.2 Diod bán dẫn :
Diod bán dẫn (semicondutor diode) là một linh kiện điện tử có 2 cực gọi
là anod và catod,
Trang 8LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM HUY CHAU
KHÓA 1008-2002 LE ĐÌNH HONG
anot + _ ca tot
a Anod: nối với cực đương nguồn
Catod: nối với cực âm nguồn
Lúc nay, diod được phân cực thuận: | |
có đòng điện chay qua, ta nói diod
dẫn điện và đây la dong điện thuận ric
Vee
(a): Diod daa điệa
b Anod: nổi với cực âm nguồn a 4 vento
catod: nối với cực đương nguén
Lúc này, diod phân cực nghịch:
-dòng điện đi qua diod là -dòng nghịch, | |
rất nhỏ nên ta có thể xem như điod aby as
không dan điện
Vcc
(b): Diod không dda dita
1.3 Transistor :
Transistor là một linh kiện điện tử quan trọng có 3 cực : cực gốc B
(Base), cực phát E (emitter), cực thu C (collector).
Khi V, =0; transistor ngưng din: Vụ = V
Khi điện thế vào : V, = V : transistor dẫn bão hòa nên điện thế ra :
Trang 9KHOA 1998-3002 LÊ BINH HUNG
Như vậy, ta thấy các linh kiện điện tử có thể hoạt động ở 2 trang thái
khác nhau (on — off; true - false; high ~ low ) Thay cho từ ngữ mô tả, người
ta gọi chúng là 2 trạng thái logic 0 và 1.
Ví dụ: logic 0: chỉ tắt, sai, không
logic l : chỉ sáng, đúng, có
hoặc ta có thể quy ước ngược lại
Hai trạng thái logic 0 và 1 có thể xem như tương ứng với hệ thống số nhị
phân.
Trén thực tế thì các mạch điện tử không thể xử lí các số nhị phân mà chỉ
có thể xử lí trực tiếp tín hiệu điện thế hay dòng điện biểu thị logic Ø và 1
(thường dùng điện thế là chính)
Trong mạch số, ta thường dùng các mức cao H (high) hoặc mức thấp L
(low) để chỉ trạng thái của mạch điện, ta không thể quy định một giá trị điện
thế cố định cho mức cao hoặc thấp Do đó, mỗi mức được phép biến thiên
Có rất nhiều hệ thống số Trong đời sống, ta thường dùng là hệ thống số
thập phân, hay gọi tắt là hệ 10 gầm 10 chữ xố : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Tuy nhiên, mạch điện tử rất khó biểu thị, xử lí và lưu trữ trực tiếp các sốthập phân khác nhau Ngược lại, nó có thể hoạt động ở 2 trạng thái cách biệt
Ví dụ như một công tắc đèn khi có dòng điện đi qua thì sáng và không có
dòng điện di qua thì tắt Do đó, người ta phát triển hệ thống số nhị phân, gọi
tắt là &ệ 2 và chi đùng 2 con số 0 và 1 Một con số trong hệ nhị phân được gọi
là | bit Để điển tả các con số khác nhau, người ta dùng nhiều con số 0 và 1.
xVTH: NGUYEN THỊ BÉ
Trang 10LUẬN VAN TỐT NGHICP GVHD: PHAM HUY CHAU
KHOA 1608-2002 LE DINH HONG
Ta có thể đổi từ hệ thống số nhị phân sang hệ thống số thập phân va
2.2 Chuyển từ thập phân sang hé nhị phân:
Mỗi giá trị thập phân đều phải chuyển sang số nhị phân trước khi đưa
vào mạch xố xử lí Để đổi từ hệ thập phân sang hệ nhị phân, ta có thể dùng
phương pháp chia liên tiếp cho 2 Cúc số dư sau n lần chia sẽ được viết từ bit
tận cùng bên phải đến bit tận cùng bên trái.
Ví dụ : Chuyển số 26 ;ø, sang số nhị phân.
Chia liên tiếp cho 2: 26 + 134 6> 34 1¬0
Số dưtươngứng : 0 l 0 l l Kết quả : 1101,;,
Ngoài ra, ta còn có các hệ đếm khác như hệ đếm cơ số 16 (thập lục phân)
hay hệ thống số BCD ( binary coded decimal), và tất cả các hệ đếm này đều
có thể chuyển sang hệ đếm khác
3 Đại số logic :
Đại số logic do George Boole, nhà toán học người Anh sáng tạo giữa thế
kỷ XIX So với đại số thường, đại số logic đơn giản hơn nhiều, chỉ lấy 2 giá trị
0 và 1 biểu thị 2 trạng thái logic khác nhau
'Trong đại số Boole có một số quy tắc giống đại số thường nhưng lại có
một số thao tác hoàn toàn khác Ở đại số Boole không có phân số, số âm, số
thập phân, xố do hay số phức, căn số
Cụ thể, ở đại xố Hoole có 3 phép toán cư bản :
3.1 Phép công (tuyển) :
Ký hiệu : bằng dấu “+”
3.2 Phép nhân (hôi) :
Ký hiệu : bằng dấu * "
Trang 11LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVIID: PHAM HUY CHAU
c Các định lý tương tự đại số thường :
~ Luật giao hoán : A.B=B.A
A+B=B+aA
- Luật kết hợp : (A.B).C=A.(B.C)
(A +B)+C eA +(B+C)
- Luật phân phối : A.(B+C)= ÁA.B+A.C
d — Các định luật đặc thù của đại số logic :
- Luật đồng nhất: A.A=A
A+A=A
- Định lý De Morgan; A.B=A+B ,A+B=AB
- Luật phủ định 2 lần: A=A
Trang 12LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD: PHAM HUY GHAU
KHOA 1098-2092 LE BINH HONG
4 Các phương pháp biểu thị ham logic :
4.1 Bang chân lí:
Là bảng mô tả các giá trị của hàm số tương ứng với mọi giá trị có thể có
của biến xố.
Để nhận được bảng chân lí, ta liệt kê tất cả các tổ hợp giá trị của các
biến và xúc định giá trị của hàm đầu ra
Ví dụ : Lập bảng chân lí của hàm số sau: Y = AB +
Bang chân lí của hàm số : Y = AB + C
Bảng chân lí rõ ràng, trực quan Sau khi xác định các biến đầu vào, ta có
thể tra vào bảng chân lí để biết giá trị tương ứng của đầu ra.
4.2 Biểu thức hàm số :
Biểu thức hàm số đưới dạng logic là dùng các kí hiệu hàm biến và các
phép tính biểu thị logic của các biến trong hàm
Trang 13KHÓA 1990-2002 LÊ ĐÌNH HÙNG
Vídụ: F=(A+B+€).(A+B+€).(A+B+C)
Mỗi hàm logic có thể có vô số cách biểu diễn giải tích tương đương ngoài
2 dạng trên đây Tuy nhiên chỉ tồn tại một dạng biểu dién gọn nhất, tối ưu về
số biến, số hạng hay thừa số được gọi là dạng tối thiểu.
4.3 Bang Karnaugh :
Bảng Karnaugh là phương pháp hình vẽ biểu thị hàm logic trong đó các
giá trị hàm đầu ra và biến đâu vào đều được biểu thị đầy đủ Mỗi giá trị đầu
ra nhận một 6 trong bang Karnaugh Số 6 của bảng là 2° với n là số biến đầu
vào.
Ding bang Karnaugh, ta có thể dé dàng tìm được hàm Boole tối giản
Tuy nhiên, việc giải hàm Boole §, 6 biến là rất phức tap.
(a):Hai biến (b):Ba biến (c): Bốn biến
Các hàm số logic là chỉ hệ thức liên hé giữa ham số và các biến số Hàm số logic được dùng khi ta nói đến quan hệ toán hoc.
Khi thiết kế các mạch điện tử, làm số logic sẽ được biểu diễn dưới một
dạng khác chỉ hệ thitc giữa ngõ ra và các ngõ vào Đó là cổng logic Cổng
logic chỉ quan hệ về mach và tín hiệu.
Trang 14LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM HUY CHAU
Trang 15LUAN VAN TỐT NGHIỆP GVHI): PHAM Huy CHÂU
KHÓA 1098-3002 LÊ ĐÌNH HONG
Đây là mạch thể hiện đặc tính AND (có 2 lối vào) Gọi 2 công tắc mắc nối tiếp nhau là A, B và đèn là Y Các công tắc đóng là logic | và ngắt là logic
0 Đèn Y sáng là logic | và tắt là logic 0
Khi cả 2 công tắc đều đóng (tức A=Be=1) thì đèn Y mới sáng (Y=1)
‘Trong các trường hợp còn lại, đèn đều không sang tức ở mức logic 0
như trong bảng chân lí mô tả.
* Mach điện don giản thực hiện cổng logic AND :
Vcc-Š V
R
B
Dp
Mạch gồm 2 diod, điện trở và nguồn cấp điện.
Ta quy ước mức logic 1 là SV, mức logic 0 là OV.
Khi A=B=l (tức điện thế hai ngõ vào là SV) : cả hai diod đều
ngưng din nên điện thế ra V„= §V (tức Y ở logic 1)
Khi ít nhất có một ngõ vào ở thấp (ngõ A=1, B=0) : diod D, không
dẫn nhưng diod Dy dẫn tức có một dòng I chạy qua R Lúc này, điện thế ngõ
Trang 16LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVIED: PHẠM Huy CHAU
KHOA 1008-2002 LE ĐÌNH HONG
2.4.
Đây là mach điện thể hiện đặc tinh OR có 2 lối vào Gọi 2 công tắc mắc
song song là A, B Đèn là Y.
Khi 2 công tắc đều ngắt (A=B=0) thì đèn tắt (Y=0)
'Trong các trường hợp còn lại, đèn đều sáng, tức ở mức logic 1.
bvru: NGUYÊN THỊ BÉ 1$
Trang 17LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM HUY CHAU
KHOA 1998-3992 LÊ ĐÌNH HONG
* Mạch điện dùng 2 diod và điện trở mắc nhưứ hình về :
D
Y=A+B
Khi có một ngõ hay hai ngõ ở cao, diod tương ứng sẽ din điện tao
thành đòng qua điện trở R đưa điện thế ngõ ra Y lên cao tức Y=1.
- Khi 2 ngõ vào ở thấp (A=B=0=0V), hai diod không dẫn điện nên
không có dòng điện qua R và điện thế ra bằng 0, tức ở mức thấp.
3 Cổng logic NOT ( KHÔNG) :
31 Kí hiệu :
Trang 18LUẬN VAN TỐT NGHIỆ P' GVIHĐ: PHAM HUY CHAU
KHOA 1999-2002 LE ĐINH HONG
3.4 Ví dụ:
nguồn 0
Đây là mạch điện thực hiện cổng NOT.
Khi công tắc A hở (A = 0) thì đèn sáng (Y = 1)
Ngược lại, khi công tắc A đóng (A = 1) thì đèn tắt (Y = 0)
*Cổng NOT đơn giản dùng transistor.
(0V O&0V
- Khingd vào ở cao (A =1 = §V) : transistor dẫn bão hòa nên ngõ
ra ở thấp (Y = 0 = 0V).
4, Cổng logic NAND :
Cổng logic NAND là cổng có nhiều biến đầu vào và đau ra thực hiện
hàm logic AND — NOT.
Vv.xa ,
La xét cổng NAND hai ngõ vào.
Trang 19KHOA 1998-2002 LE ĐÌNH HONG
4.1 Ki hiéu:
B AB
AND theo sau bởi NOT là NAND.
Thay vi ding hai ki hiệu cổng logic AND và NOT, ta thêm một vòng tròn phủ định nhỏ sau cổng AND như sau :
Ạ Y= AB
B
Cổng NAND có thể cú nhiều hơn hai ngõ vào Dưới đây là kí hiệu, giản
đồ thời gian của cổng NAND 3 ngõ vào :
B
Kí hiệu cổng NAND 3 ngõ vào
Trang 20LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVMIE PHAM HUY CHAT
Trang 21LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM HUY CHAU
đại số logic (mà cụ thể là đại số Boole) như một công cụ toán học để phân
tích, thiết kế, mach logic
IV THUC HANH CAC LOGIC CƠ BẢN:
1 Thiét kế biểu thức logic từ mach :
Hàm logic cho từng loại cổng logic ta đã biết nên ta có thể viết biểu thức
logic cho bất kì kết nối nào của các cổng
Vidu; Viet biểu thức logic từ mạch sau:
TY biểu thức logic tìm được, ta có thể tính được mức logic ra tương ứng
với mỗi tổ hợp logic vào Từ đó có thể lập bảng chân lí của ngõ vào (biến) và
ngõ ra (hàm).
Trang 22LUẬN VĂN TOT NGHIỆP GVH: PHAM UY CHAU
KHOA 1998-3002 LA ĐÌNH HONG
Với mạch trên, ta lập được bang chân lí sau:
Ta cũng có thể tính mức logic ra trực tiếp trên mạch ứng với tổ hợp logic
vào,
3 Thiết kết mạch từ biểu thức logic :
‘Ta dùng các kí hiệu logic của mạch điện tử để thay thế các phép tính
trong biểu thức hàm logic.
Ví dụ : Thực hiện mạch từ biểu thức logic :
3 Rút gọn biểu thức logic :
Khi trực tiếp thiết kế sơ đồ mạch logic từ bang chân lí thường rất phứctạp Khi đã thực hiện tối thiểu hóa hàm logic, thì việc thiết kế mạch sẽ đơngián và kinh tế hơn.
YVTH: NGUYÊN THỊ BÉ 21
Trang 23LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM HUY CHA
KHÓA 1998-2002 LẺ: ĐÌNH HONG
Trên thực tế, khi viết một hàm logic dưới một dạng nào đó thì đó không
phải là dạng duy nhất Vấn dé là bằng cách nào ta tìm ra mạch đơn giản nhất
để việc thiết kế dễ dàng và kinh tế nhất.
Dựa vào công thức và đại số Boole, mà ta đã tìm hiểu ở phần trước, để
thực hiện việc tối thiểu hóa Hai định luật De Morgan là một công cụ tiện lợi giúp cho việc rút gọn các biểu thức và là công cụ chính để chuyển đổi các dạng mạch Đôi khí, ta dùng tính phân phối hay tính kết hợp để tao ra các số
hạng thích hợp rồi sắp xếp lại để áp dụng các định luật trong đại số Boole
Ví dụ : Rút gọn các biểu thức logic sau:
Y =AC(A +B+D)+ A.BC.D+ ABC
= ACA +ACB + ACD+ ABCD+ ABC
=0+ABC + ABCD+ ACD+ ABC
= ABC + ABC + ABCD+ ACD
Rõ ràng khi áp dụng đại số logic, ta có thể đưa một biểu thức logic phức
tạp về dạng đơn giản nhất.
Trang 24LUẬN VẤN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM HUY GHAU
KHOA (999-200Z LÊ BINH HONG
Để đơn giản mạch điện, ta làm các bước :
"Trước tiên ta viết biểu thức logic của mach :
Sau khi rút gọn, ham logic tối thiểu của ta chỉ còn lại có hai biến đầu
vào và để thực hiện mạch này chỉ cẩn hai cổng : 1 cổng NOT và 1 cổng AND
Mạch mới sẽ đơn giản đi rất nhiều so với mạch ban đầu :
DE thiết kế logic, ta cần xác định tiến hành các bước chính :
Phân tích yêu cầu : xác định cái nào là biến số đầu vào, cái nào làhàm số đầu ra và mối quan hệ logic giữa chúng với nhau
'Thiết lập bảng chân lí :
© Trude tiên, liệt kê thành bảng về quan hệ tương ứng của trạngthái tín hiệu đầu ra và tín hiệu đầu vào
¢ - Tiếp theo thay các giá trị logic cho các trạng thái tức dùng các số
0, 1 biểu thị các trạng thái tương ứng của đầu vào và đầu ra.
Trang 25LUAN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM HUY CHAU
KHÓA 1998-2002 LẺ ĐÌNH HONG
'Tiến hành tối thiểu hóa : có thể bằng phương pháp hình ảnh hoặc
phương pháp đại số.
Về sự đồ logic.
Ví dụ l; Thiết kế mạch logic tổ hợp cho còi hy xe hơi
Diéu kiện để hy còi là : đèn pha sáng hoặc và xe mở hoặc khóa tự động
K=l1:khóa khởi động (K =0: Khóa không khởi động).
Ta có bang trạng thái và bảng chân li:
Kb Không KD
KP Không KD
Kb
Biểu thức là : Y= KC + DC.
Ta có thể rút gọn biểu thức :
Y =KC +DC =€ (K +)
Trang 26Khóa K Y=KC+DC
Đèn pha p
Của œ
Ví dụ 23; Viết phương trình Boole và vé mach logic tương ứng thực hiện
chức năng sau : háo chống trộm A của ngân hàng sẽ hoạt động khi đã hết giờ hành chính (G) và cửa chính mở (C) hoặc hết giờ hành chính và cửa hông mở
Các mach số được chia ra lam hai loại lớn : mach tuần tự và mạch tổ
hợp Ở mạch tổ hợp, các ngõ vào thay đổi trạng thái thì các ngõ ra thay đổi
trạng thái Còn ở mạch tuần tự, sự thay đổi trạng thái ở ngõ ra không chỉ
phu thuộc vào ngõ vào mà còn phụ thuộc vào trạng thái trước đó của ngõ
ra khi có một xung đồng hồ (gọi là xung lệnh) Phần tiếp theo, ta sẽ khảo
sát loại mạch tuần tự là trigơ (mạch lật).
v CÁC LOẠI TRIGƠ SỐ :
Trig số là linh kiện logic cơ bản của mach số, Trigg có hai trạng thái ổn
định, dưới tác động của tín hiệu bên ngoài có thể chuyển đổi từ trạng thái ổn
định này sang trạng thái ổn định khác Nếu không có tác dụng của tín hiệu
bên ngoài thì nó duy trì mãi trạng thái ổn định vốn có Vì vậy, một trigơ số tốithiểu cần có chức năng sau :
Có hai trạng thái ổn định 0 và 1
Trang 27LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVIH PHAM HUY CHAU
KHOA 1098-2002 LE ĐÌNH HUNG
Trén thực tế còn để ra các yêu cầu khác cho trigd số Ngày nay, nhừ
công nghệ sản xuất IC ngày càng hoàn thiện mà một hay nhiều trigd được
đóng trong một vỏ IC Ta xem trigớ như một tinh kiện logic căn bản
I TrigơRS:
1.1 Định nghĩa:
'Trigơ RS là mạch điện có chức năng thiết lập trạng thái 1 (set) và trạng
thái Ø (reset), duy trì (nhớ) các trạng thái đó căn cứ vào tín hiệu đầu vào RS
và tín hiệu đồng hồ CP.
Q S Q S
|
g R S R
Sở để logie Ki hiệu logic
Ta dùng kí hiệu Q" biểu thị trạng thái của trigơ trước khi tiếp thu tín
hiệu, gọi là trạng thái hiện tại Kí hiệu Q"*' là biểu thị trạng thái của trigơsau khi tiếp thu tín hiệu
Taco:
Q”' =S + RQ"
RS =0
xuất hiện sườn âm CP
Ta xem Q°, R, S là các biến logic, Q°*' là hàm logic ứng với các biến
logic trên.
Trang 28LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP OVID: PHAM HUY GHAU
KHOA 1998-3003 LẺ ĐÌNH HUNG
Khi R = § = I thì Q, Q đồng thời bằng 0: trạng thái cấm.
Dé thị thời gian dạng sóng biểu thị trực quan quan hệ tương ứng nhau về mặt thời gian của cúc trạng thái trigơ, các tín hiệu đầu vào RS và xung đồng
Trang 29LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP OVID: PHAM HUY CHAU
KHOA 1098-2002 LE ĐÌNH HUNG
2 Trigơ D:
2.1 Định nghĩa :
'Trigơ D là mạch điện có chức năng thiết lập trạng thái 0 theo tín hiệu
đầu vào D = 0, thiết lập trang thái 1 theo tín hiệu đầu vào D = 1 trong điều
Trang 30LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP OVID PHAM HUY GIAU
KHOA 1094-2002 LE BINH HUNG
3 Trigo JK:
3.1 Định nghĩa:
Trigơ JK là mạch điện có chức năng thiết lập trạng thái 0 và 1, chuyển
đổi trạng thái, duy trì trạng thái căn cứ vào các tín hiệu J, K và đồng hé CP,
lM điều kiện xuất hiện sườn âm CP.
3.4 Bang trang thái:
Trang 31LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM HUY CHAT
KHOA 1096-2002 LẺ ĐÌNH HONG
3.5 Giản đồ thời gian
4 TrigoT:
4.1 Dinh nghĩa:
Trigơ T là mạch điện duy trì và chuyển trạng thái tùy thuộc vào tín hiệu
đầu vào T trong điều kiện định giờ CP.
4.2 K(hiệu logic:
tT cP
Ki hiệu logic trigger T
Với trigơ JK, nếu J = K = 1 thì sẽ tao thành trigơ T.
4.3 Phương trình đặc trưng:
mà = TQ" + TQ"
với điều kiện xuất hiện sườn âm CP
Trang 32LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM HUY CHAU
KHOA 1098-2002 LÊ ĐÌNH HUNG
4.4 Bang chức năng:
Trang thái đầu vào của trigơ T là 0 và kích thích bằng sườn âm CP
Mỗi loại trigơ chuyén déi trạng thái phụ thuộc vào các điều kiện khác
nhau của đầu vào trạng thái ngõ ra trước đó và xung nhịp Tuy nhiên, ta có thể chuyển đổi trigơ từ loại này sang loại khác dé phù hợp với mục dich sử
dụng.
VI SỰ CHUYỂN ĐỔI LẪN NHAU CUA CÁC LOẠI
TRIGƠ ĐỊNH THỜI THEO CP:
Da số trigd trên thị trường là trigd JK Kĩ thuật số yêu cầu yêu cầu tất
cả các loại trigơ, Nếu ta biết cách chuyển đổi thì sẽ phát huy tác dụng của các
loại trigơ sẵn có
Phương pháp chuyển đổi có tính phổ biến, do đó giúp ích cho việc thiết
kế mạch điện, và giúp cho việc đi sâu tìm hiểu chức năng logic của các loại
tripở.
Trang 33LUẬN VAN TỐT NGHIỆP
Trang 34LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM HUY CHAU
KHOA 1096-2002 LẺ BINH HONG
Vay sư đồ chuyển đổi :
Trang 352 Trigơ D chuyển đối thành trigơ JK, T, RS
Trang 37LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD: PHAM HUY CHAU
KHOA 1098-2002 LẺ BINH HUNG
Phương trình đặc trưng của trigd JK :
Trang 38LUAN VĂN TỐT NGHIỆP GVHĐ: PHAM HUY CHAU
KHOA 1998-2002 LÊ BINH HUNG
33 TRS:
Phương trình đặc trưng của trigơ RS: Q"*' =S + RQ"
Phương trình đặc trưng của trigơ T : om = TQ" + TQ"
Suy ra: T=SQ" + RQ"
‘Ta có sơ đồ chuyển đổi:
4 Trigơ RS chuyển đổi thành trigơ D, T, JK :
4.1 RS—JK:
Phương trình đặc trưng của trigơ RS : Qn nie RQ”
Phương trình đặc trưng của trigơ JK : Q"*' = JQ” + KQ"
-1a"
Sơ đồ chuyển đổi :
i: NGUYEN THỊ BÉ
Trang 39LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD PHAM HUY CHAT
KHOA 1098-2002 LE BINH HUNG
Phương trình đặc trưng của trigơ T : Q"*! = TQ" + TỌ
Phương trình đặc trưng của trigơ RS: Q"*' =§ + RQ"
Trang 40LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM HUY GHAU
KHOA 1098-2092 LÊ BINH HUNG
Một ứng dung quan trong của các trig là cấu thành bộ đếm Bang cách ghép các trigơ với nhau kết hợp với các cổng logic cơ bản sẽ hình
thành được một mạch có vai trò quan trọng là mạch đếm.
VI BỘ ĐẾM:
1 Đặc điểm và phân loại :
1.2 Đặc điểm:
Đếm là kha năng nhớ xung đầu vào, mạch điện thực hiện thao tác đếm
gọi là bộ đếm Đếm là một thao tác cực kì quan trọng Vì vậy, bộ đếm được sử
dụng vô cùng rộng rãi, từ các thiết bị đo chỉ thị số đến các máy tính điện tử số
loại lớn và bất kì hệ thống số hiện đại nào cũng đều hiện diện bộ đếm.
1.2 Phân loại:
s* Can cứ vào sự khác biệt của tình huống chuyển trạng thái của các
trigơ trong bộ đếm, người ta phân thành 2 loại lớn :
° Trong bộ đếm di bộ, xung nhịp CP không tác dụng đồng bộ cùng
lúc lên chân CP của các trigơ mà các trigơ sẽ được tác động tuần tự từ trigơ đầu và truyền đến các trigơ sau Do đó, sự chuyển đổi của cúc trigơ không