414 nâng cao kết quả thực hành lắp ráp mạch điện thông qua việc hỗ thợ lẫn nhau thực hiện nhiệm vụ của sinh viên đối với môn học kỹ thuật xung số tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức nghiên cứu khoa học

35 1 0
414 nâng cao kết quả thực hành lắp ráp mạch điện thông qua việc hỗ thợ lẫn nhau thực hiện nhiệm vụ của sinh viên đối với môn học kỹ thuật xung   số tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC Khoa Điện – Điện tử ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 – 2016 NÂNG CAO KẾT QUẢ THỰC HÀNH LẮP RÁP MẠCH ĐIỆN THÔNG QUA VIỆC HỖ TRỢ LẪN NHAU THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI MÔN HỌC KỸ THUẬT XUNG – SỐ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Phong TPHCM, tháng 04/2016 MỤC LỤC Tóm tắt đề tài 2 Giới thiệu đề tài Phương pháp 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Thiết kế 3.3 Qui trình 3.4 Đo lường Phân tích liệu kết 4.1 Mô tả liệu 4.2 So sánh liệu Bàn luận Kết luận, khuyến nghị hạn chế đề tài Tài liệu tham khảo 8 Phụ lục 7.1 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát tình hình áp dụng phương pháp 7.2 Phụ lục 2: Học phần Kỹ thật Xung – Số: 10 7.2 Phụ lục 2a: Chương trình chi tiết học phần Kỹ thật Xung – Số 10 7.2.2.Phụ lục 2b: Lịch giảng dạy học phần Kỹ thật Xung – Số, năm học 2015-2016 14 7.3 Phụ lục 3: Kiểm tra trước tác động 16 7.3.1 Phụ lục 3a: Đề đáp án kiểm tra trước tác động 16 7.3.2 Phụ lục 3b: Bảng điểm kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm 19 7.3.3 Phụ lục 3c: Bảng điểm kiểm tra trước tác động lớp đối chứng 20 7.4 Phụ lục 4: Kiểm tra sau tác động 21 7.4.1 Phụ lục 4a: Đề đáp án kiểm tra sau tác động 21 7.4.2 Phụ lục 4b: Bảng điểm kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm 24 7.4.3 Phụ lục 4c: Bảng điểm kiểm tra sau tác động lớp đối chứng 25 7.4 Phụ lục 4: Giáo án minh họa-Giáo án thực hành có hỗ trợ lẫn thực nhiệm vụ sinh viên 26 1 Tóm tắt đề tài Khơng có phương pháp dạy học toàn phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhược điểm giới hạn sử dụng riêng Bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo người học Nhằm tích cực hố người học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ngành Kỹ Thuật Điện tử truyền thông, đề tài – c” khẳng định việc giảng viên tạo điều kiện cho sinh viên hỗ trợ lẫn thực hành cách làm hiệu quả, giúp sinh viên tự giác, tích cực tham gia lắp ráp mạch điện, đem đến kết khả quan trước Nghiên cứu thực xưởng thực hành B106, thuộc Khoa Điện - Điện tử Trường CĐCN Thủ đức hai lớp sinh viên khoá 14, bậc Cao đẳng, ngành Kỹ Thuật Điện tử truyền thông Thời gian thực nghiệm: từ tháng 10/ 2015 đến tháng 11/ 2015 Người nghiên cứu trực tiếp giảng dạy lớp thực nghiệm CSC11302101 lớp đối chứng CSC11302102 Trong phương pháp này, giảng viên tổ chức lớp học cho sinh viên giỏi lớp giúp đỡ bạn yếu hơn, gặp khó khăn thực hành lắp ráp mạch điện Giảng viên hướng dẫn nhiệm vụ sinh viên hỗ trợ sinh viên nhận hỗ trợ trước tác động Dữ liệu thu thập từ câu hỏi thực trước sau tác động, kết quan sát hành vi sinh viên học – , kết ráp mạch sinh viên Qua phân tích liệu, tác giả nhận thấy việc sinh viên hỗ trợ lẫn thực hành giúp thúc đẩy hành vi tích cực tham gia lắp ráp mạch điện sinh viên học học – , làm tăng kết học tập sinh viên Đề tài nghiên cứu từ thực tiễn công tác giảng dạy tác giả, hy vọng bước đầu giúp cho giảng viên sinh viên thích nghi với việc vận dụng thêm số kỹ thuật dạy học hữu ích hoạt động dạy học thực hành điện tử Giới thiệu đề tài 2.1 Cơ sở lý luận ổ d yởV : Với cách tiếp cận khác nhau, có nhiều xu hướng đổi phương pháp dạy học khác Việc đổi phương pháp dạy học địi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Một số phương hướng chung đổi phương pháp dạy học Việt nam là: -Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống - Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học - Vận dụng dạy học giải vấn đề - Vận dụng dạy học theo tình - Vận dụng dạy học định hướng hành động - Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học - Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo - Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn - Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Bên cạnh đó, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân ổ : Chương trình đào tạo đóng vai trị vơ quan trọng việc đảm bảo chất lượng đào tạo cấp học, ngành học Xây dựng chương trình theo hướng dẫn Bộ Sở Giáo dục Đào tạo với yêu cầu tăng tính chun sâu mơn học, đảm bảo cân đối lý thuyết thực hành đặc biệt gắn với thực tiễn sản xuất, thực tế xã hội Khoa Điện – Điện tử Trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức trải qua gần năm đào tạo trình độ cao đẳng, theo xu hướng chung, chương trình đào tạo Khoa gần cải tiến, chỉnh sửa hàng năm tiến hành xây dựng chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận CDIO 2.2 Cơ sở thực tiễn ă ề d y ề TPHCM: Theo báo Sài gon online, đăng “Thành Phố Hồ Chí Minh: Dạy nghề chưa đạt hiệu cao” cho biết qua thực tế giám sát trường nghề, sở đào tạo nghề địa bàn TPHCM, vấn đề bất cập, tồn hệ thống dạy nghề Thành Phố đại biểu HĐND Thành Phố phân tích là, phát triển quy mơ, đa dạng hóa hình thức đào tạo, tiếp cận mở rộng liên kết đào tạo nghề với quốc tế chất lượng đào tạo nghề nhìn chung chưa cao, yếu trình độ, kỹ nghề nghiệp; chưa gắn với yêu cầu sử dụng thị trường lao động Đặc biệt, quản lý chồng chéo dạy nghề, cộng với nguồn lực đầu tư bị phân tán, manh mún khiến hệ thống dạy nghề TP không phát huy lực, hoạt động chưa hiệu ầ ề ă ề TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm đào tạo nhân lực lớn nước Hàng năm thành phố có 70.000 sinh viên trường Đại học, Cao đẳng tốt nghiệp trường Nếu tính số học viên trung cấp, công nhân kỹ thuật đào tạo nghề ngắn hạn có khoảng 180.000 người có chun mơn có nhu cầu việc làm, 40% lao động nữ Trong đó, ngành nghề chun mơn kỹ thuật chiếm 40%, ngành nghề chuyên môn quản lý nghiệp vụ chiếm 60% tổng số ngành nghề đào tạo Theo kết điều tra lao động - việc làm Tổng Cục Thống kê, cân đối cục cung cầu lao động tiếp tục tồn tại, đặc biệt chứa đựng nghịch lý thiếu lao động có tay nghề tỷ lệ lao động qua đào tạo lại thất nghiệp cao Thị trường lao động thành phố thể có cạnh tranh gay gắt lực lượng lao động có kinh nghiệm – trình độ chun mơn kỹ thuật học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường Đối với lực lượng lao động sinh viên tốt nghiệp có cạnh tranh khơng cân sức thị trường lao động thiếu kinh nghiệm làm việc, kiến thức chuyên ngành thực tế, thiếu kỹ nghề Một vấn đề đặt nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp trình độ, tay nghề lao động học viên từ sở giáo dục nghề nghiệp điều ảnh hướng trực tiếp đến tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp Có thể nói, với việc tập trung chun mơn, nâng cao phương pháp giảng dạy chất lượng lao động tốt nghiệp từ trường dạy nghề đã, cải thiện đáng kể Đó phương án tốt nhất, hiệu nhằm tháo gỡ toán việc làm cho học viên từ sở đào tạo nghề 2.3 Hiện trạng: Nhiều giảng viên giảng dạy Khoa Điện - Điện điện tử chia sẻ lo ngại thái độ học tập thiếu tích cực sinh viên Khoa Đặc biệt thực hành, nhiều sinh viên không tự giác thực nhiệm vụ có giám sát chặt chẽ, thường xuyên giáo viên Một số sinh viên có tâm trạng uể oải, buồn ngủ thích làm việc riêng, hay nghe nhạc, xem video điện thoại thực hành Bản thân tác giả giảng viên giảng dạy thực hành nhiều năm, phần thực hành môn học Kỹ thuật xung – Số bậc cao đẳng, xác nhận trạng: -Một số sinh viên tập trung chưa chịu khó lắp ráp mạch điện, chí làm việc khác thực hành -Một số sinh viên yếu chịu khó lắp ráp mạch điện khơng đạt kết tốt -Một số sinh viên giỏi hoàn thành tập sớm cảm thấy dư thời gian, muốn làm thêm tập khác nâng cao - Kết kiểm tra, thi chưa cao, chưa đồng Tác giả thực nhiều giải pháp kiểm tra thường xuyên, cho điểm học sinh không tích cực, … khơng cải thiện tình hình Tác giả tìm hiểu nguyên nhân sinh viên khơng chịu khó lắp ráp mạch điện, chí buồn ngủ hay làm việc khác thực hành (do làm thêm thức khuya nên buồn ngủ lớp, thân sinh viên cảm thấy việc học thực hành khơng có ích với mình,…), ngun nhân sinh viên yếu chịu khó lắp ráp mạch điện không đạt kết tốt (không biết cách làm biết cách làm thiếu kỹ năng,…) để có hướng khắc phục Cuối cùng, tác giả xác định nguyên nhân nguyên nhân khác là: Một số sinh viên chưa chịu khó lắp ráp mạch điện, chí làm việc khác thực hành họ cảm thấy việc học thực hành khơng có ích mà nhiều lần lắp ráp mạch không thành công nên tự tin vào khả thực hành rơi vào tình trạng “bng trơi” Một số sinh viên yếu chịu khó lắp ráp mạch điện khơng đạt kết tốt họ thật thiếu kỹ lắp ráp mạch (những kỹ học mơn học trước, sinh viên yếu thật sự) Một số sinh viên giỏi hoàn thành tập sớm cảm thấy dư thời gian, muốn làm rõ thêm vấn đề học 2.4.Giải pháp thay thế: Sau tìm hiểu nguyên nhân thực trạng, tác giả đề xuất giải pháp thay thế: - Giảng viên tìm cách thu hút sinh viên tập trung vào thực nhiệm vụ học tập việc giao nhiệm vụ, hướng dẫn trực tiếp cho sinh viên tập trung học lắp ráp mạch - Giảng viên trực tiếp sửa mạch cho sinh viên yếu - Giảng viên phân cơng, khuyến khích sinh viên giỏi giúp đỡ bạn lắp ráp mạch điện Tác giả nhận thấy việc sinh viên hỗ trợ lẫn cách làm hiệu quả, giúp sinh viên tự giác, tích cực tham gia lắp ráp mạch điện, đem đến kết khả quan trước Các nghiên cứu trước việc hỗ trợ lẫn có tác dụng tất học sinh phổ thông, bao gồm học sinh có vấn đề việc ý, tìm hiểu nội dung học vấn đề cảm xúc hành vi Đề tài ”Tác động việc học sinh trung học sở hỗ trợ lẫn lớp học hành vi thực nhiệm vụ môn tốn” nhóm nghiên cứu : Koh PuayKoon, Lee Li Li, Siti Nawal, Tan Candy & Tan Jing Yang Trường THCS Dunman, Singapo cho thấy việc học sinh hỗ trợ lẫn hoạt động hữu ích, đảm bảo cho học sinh thực tốt nhiệm vụ học tốn Học sinh thích tạo hội liên kết hợp tác với Hành vi lớp học sinh cải thiện, học sinh trở thành người học độc lập Điểm số cải thiện rõ rệt nhóm học sinh yếu 2.5 Vấn đề nghiên cứu: Việc giảng viên tổ chức cho sinh viên giỏi giúp đỡ, k m cập sinh viên yếu lắp ráp mạch điện môn học Kỹ thuật xung – Số liệu có làm thu hút sinh viên vào thực nhiệm vụ học tập hay khơng? Và có làm tăng cao kết thực hành lớp hay không? 2.6 Giả thuyết nghiên cứu: Việc giảng viên tổ chức cho sinh viên giỏi giúp đỡ, k m cập sinh viên yếu lắp ráp mạch điện môn học Kỹ thuật xung – Số có làm thu hút sinh viên vào thực nhiệm vụ học tập tăng cao kết thực hành lớp sinh viên học thực hành Kỹ thuật Xung – Số ngành Kỹ Thuật Điện tử truyền thông Trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức Phƣơng pháp: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu thực xưởng thực hành B106, thuộc Khoa Điện - Điện tử Trường CĐCN Thủ đức hai lớp sinh viên khoá 14, bậc Cao đẳng, ngành Kỹ Thuật Điện tử truyền thông Thời gian thực nghiệm: từ tháng 10/ 2015 đến tháng 11/ 2015 Người nghiên cứu trực tiếp giảng dạy lớp thực nghiệm CSC11302101 lớp đối chứng CSC11302102 3.2 Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế sử dụng kiểm tra thực hành trước tác động sau tác động lớp thực nghiệm CSC11302101 lớp đối chứng CSC11302102: Bảng Lớp Kiểm tra trước tác Tác động Kiểm tra sau tác động động Thực nghiệm O1 X O3 Đối chứng O1 – O4 Kiểm chứng trước tác động sau tác động phép T-test độc lập 3.3 Qui trình nghiên cứu: Chọn hai lớp CSC11302101 CSC11302102, Sau sinh viên học xong phần “Thiết kế mạch logic tổ hợp dùng cổng logic bản”(tuần 6), kiểm tra trước tác động thực hành giống Kiểm chứng tương đương hai lớp phép T-test độc lập Chọn lớp thực nghiệm CSC11302101 lớp đối chứng CSC11302102, xác định tác động: Tổ chức cho sinh viên lớp thực nghiệm CSC11302101 lắp ráp mạch có hỗ trợ sinh viên lớp, có hỗ trợ, kiểm soát giảng viên Thời gian thực hiện: Chọn thời điểm học kỳ I năm học 2015- 2016, nội dung giảng dạy: phần “Hoạt động Flip-Flop JK kích cạnh” (tuần 11) - thuộc chương trình chi tiết môn học Kỹ thuật xung – Số Kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Sau sinh viên học xong giảng dạy nhắm tác động vào lớp thực nghiệm, kiểm tra sau tác động thực hành giống cho hai lớp thực nghiệm CSC11302101 đối chứng CSC11302102 Kiểm chứng tác động phương pháp phép T-test độc lập 3.4 Đo lƣờng: 3.4.1 Công cụ đo: Kiểm tra sau học xong phần “Thiết kế mạch logic tổ hợp dùng cổng logic bản” (trước tác động) ề kiể ộng (Ph l c 3a- ề 1) Kiểm tra sau học xong phần “Hoạt động Flip-Flop JK kích cạnh”(sau tác động) ề kiểm tra ộng (Ph l c 4a- ề 2) 3.4.2 Kết đo B ểm kiể ộng l p th c nghi m (Ph l c 3b) B ểm kiể ộng l i ch ng(Ph l c 3c) B ểm kiể ộng l p th c nghi m (Ph l c 4b) B ểm kiể ộng l i ch ng(Ph l c 4c) Phân tích liệu kết 4.1 Mô tả liệu Bảng 1: Mô tả liệu hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước tác động Trước tác động Thực nghiệm Đối chứng Mốt 7 Trung vị 7 Giá trị trung bình 6,741935484 6,606060606 Độ lệch chuẩn 1,590969137 1,619015788 Bảng 2: Mô tả liệu hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau tác động Sau tác động Thực nghiệm Đối chứng Mốt Trung vị Giá trị trung bình 7,709677419 6,878787879 Độ lệch chuẩn 1,039023528 1,556389567 4.2 So sánh liệu Dùng phép kiểm chứng t-test độc lập để xác định khả chênh lệch giá trị trung bình hai lớp thực nghiệm đối chứng trước sau tác động nhờ giá trị p (xác suất xảy ngẫu nhiên): Bảng 3: So sánh liệu hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước sau tác động P trước tác động P sau tác động 0,736099 0,0072 Trước tác động: p > 0.05→ chênh lệch giá trị trung bình hai lớp khơng có ý nghĩa Sau tác động: p

Ngày đăng: 21/08/2023, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan