1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

047 các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhà ở xã hội của cán bộ giảng viên nhân viên trường cao đẳng công nghệ thủ đức nghiên cứu khoa học

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA NHÀ Ở XÃ HỘI CỦA CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN, NHÂN VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC VÕ NGỌC BẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 02 NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cám ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức quan tâm, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn tập thể Khoa Tài – Kế tốn Khoa, Phòng ban khác Trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức nhiệt tình hỗ trợ cho tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Cuối xin cám ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn đề tài nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cám ơn Tp HCM, ngày 25 tháng 01 năm 2016 Tác giả Võ Ngọc Bảo CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng mình; Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài nghiên cứu sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu Trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tác giả gây trình thực (nếu có) TP HCM, ngày 25 tháng 01 năm 2016 Tác giả Võ Ngọc Bảo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1:Các biến quan sát cho yếu tố Thái độ Bảng 3.2: Các biến quan sát cho yếu tố Chuẩn chủ quan Bảng 3.3: Các biến quan sát cho yếu tố Nhận thức kiểm soát hành vi Bảng 3.4: Các biến quan sát cho yếu tố Tài Bảng 3.5: Các biến quan sát cho yếu tố Tính Bảng 3.6: Các biến quan sát cho yếu tố Vị trí Bảng 3.7: Các biến quan sát cho yếu tố Không gian sống Bảng 3.8: Các biến quan sát cho yếu tố Môi trường sống Bảng 3.9: Các biến quan sát cho yếu tố Ý định mua Bảng 4.1 Thống kê mơ tả nhóm đối tượng có ý định mua nhà xã hội theo giới tính Bảng 4.2 Thống kê mơ tả nhóm đối tượng có ý định mua nhà xã hội theo độ tuổi Bảng 4.3 Thống kê mơ tả nhóm đối tượng có ý định mua nhà xã hội theo hôn nhân Bảng 4.4 Thống kê mơ tả nhóm đối tượng có ý định mua nhà xã hội theo TN Bảng 4.5 Thống kê mô tả biến quan sát đo lường yếu tố Thái độ (ATT) Bảng 4.6 Thống kê mô tả biến quan sát đo lường yếu tố Chuẩn chủ quan (SUB) Bảng 4.7 Thống kê mô tả biến quan sát đo lường yếu tố Kiểm soát hành vi (FEB) Bảng 4.8 Thống kê mô tả biến quan sát đo lường yếu tố Tài (FIN) Bảng 4.10 Thống kê mô tả biến quan sát đo lường yếu tố Tính (FEA) Bảng 4.11 Thống kê mô tả biến quan sát đo lường yếu tố Vị trí (LOC) Bảng 4.12 Thống kê mơ tả biến quan sát đo yếu tố Không gian sống (PRL) Bảng 4.13 Thống kê mô tả biến quan sát đo lường yếu tố Môi trường sống (ENV) Bảng 4.14 Thống kê mô tả biến quan sát đo lường yếu tố Quyết định mua nhà xã hội (INT) Bảng 4.15 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha hệ số tương quan biến tổng thang đo yếu tố Thái độ (ATT) Bảng 4.16 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha hệ số tương quan biến tổng thang đo yếu tố Chuẩn chủ quan (SUB) Bảng 4.17 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha hệ số tương quan biến tổng thang đo yếu tố Kiểm soát hành vi (PEB) Bảng 4.18 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha hệ số tương quan biến tổng thang đo yếu tố Tài (FIN) Bảng 4.19 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha hệ số tương quan biến tổng thang đo yếu tố Tính (FEA) Bảng 4.20 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha hệ số tương quan biến tổng thang đo yếu tố Vị trí (LOC) Bảng 4.21 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha hệ số tương quan biến tổng thang đo yếu tố Không gian sống (PRL) Bảng 4.22 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha hệ số tương quan biến tổng thang đo yếu tố Môi trường sống (ENV) Bảng 4.23 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha hệ số tương quan biến tổng thang đo yếu tố Ý định mua (INT) Bảng 4.24 Hệ số KMO kiểm định Barlett Bảng 4.25 Phương sai trích nhân tố rút trích phân tích nhân tố Bảng 4.26 Hệ số tải nhân tố phân tích nhân tố Bảng 4.27 Kết phân tích nhân tố EFA thang đo ý định mua nhà xã hội Bảng 4.28 Kết phân tích tương quan Bảng 4.29 ANOVA cho kiểm định F Bảng 4.30 Hệ số R2 điều chỉnh Bảng 4.31 Kết phân tích hồi quy tuyến tính bội Bảng 4.32 Tổng hợp kết hồi quy từ nghiên cứu DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình lý thuyết Thái độ - Hành vi người tiêu dùng Hình 2.2 Mơ hình lý thuyết hành vi mua hàng Hình 2.3 Mơ hình chi tiết yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng Hình 2.4 Mơ hình lý thuyết hành động hợp lý – TRA Hình 2.5 Mơ hình lý thuyết hành vi dự định – TPB MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHÀ Ở XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan thị trường nhà xã hội cần thiết vấn đề nghiên cứu 10 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát 15 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 15 1.5 Phương pháp nghiên cứu 15 1.6 Cấu trúc đề tài nghiên cứu 16 TÓM TẮT CHƯƠNG 17 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 2.1 Lý thuyết hành vi tiêu dùng (Customer behavior) 19 2.2 Các lý thuyết ý định mua khách hàng (Purchase intention) 24 2.2.1 Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasonel Action) 24 2.2.2 Thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behavior) 26 2.3 Các nghiên cứu có liên quan thực 26 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua nhà xã hội 35 2.4.1 Thái độ 35 2.4.2 Chuẩn chủ quan 36 2.4.3 Nhận thức kiểm soát hành vi 37 2.4.4 Tài 38 2.4.5 Tính nhà 39 2.4.6 Vị trí 39 2.4.7 Không gian sống 40 2.4.8 Môi trường sống 40 2.4.9 Quyết định mua 41 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 41 TÓM TẮT CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Quy trình nghiên cứu 43 3.2 Thiết kế nghiên cứu 44 3.2.1 Nghiên cứu định tính 44 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 45 3.3 Mẫu nghiên cứu phương pháp thu thập liệu 45 3.3.1 Mẫu nghiên cứu 45 3.3.2 Phương pháp thu thập liệu 46 3.4 Phương pháp xử lý liệu: 46 3.5 Xây dựng thang đo 47 3.5.1 Thang đo Thái độ gồm 04 biến quan sát 47 3.5.2 Thang đo Chuẩn chủ quan 04 biến quan sát 47 3.5.3 Thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi 04 biến quan sát 48 3.5.4 Thang đo Tài gồm 06 biến quan sát 49 3.5.5 Thang đo Tính 06 biến quan sát 50 3.5.6 Thang đo Vị trí gồm 05 biến quan sát 50 3.5.7 Thang đo Không gian sống gồm 05 biến quan sát 51 3.5.8 Thang đo Môi trường sống gồm 04 biến quan sát 52 3.5.9 Thang đo ý định mua gồm 04 biến quan sát 52 TÓM TẮT CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 4.1 Kết thống kê mô tả mẫu khảo sát 55 4.1.1 Thống kê mô tả biến liệu định tính 55 4.1.2 Thống kê mô tả biến liệu định lượng 57 4.2 Phân tích thang đo 62 4.2.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha 62 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 68 4.2.2.1 Kết phân tích 68 4.2.2.2 Đặt tên nhân tố 73 4.3 Phân tích tương quan hồi quy tuyến tính bội 74 4.3.1 Phân tích tương quan 74 4.3.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 76 TÓM TẮT CHƯƠNG 84 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 5.1 Kết luận 85 5.1.1 Về thang đo 88 5.1.2 Về yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua nhà xã hội 88 5.2 Khuyến nghị 89 5.3 Đóng góp đề tài nghiên cứu 91 5.4 Hạn chế đề tài nghiên cứu 92 5.5 Gợi ý hướng nghiên cứu 92 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHÀ Ở XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Chương tác giả trình bày nội dung đặt vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa, tính cấp thiết đề tài nghiên cứu cấu trúc đề tài nghiên cứu 1.1 Tổng quan thị trường nhà xã hội cần thiết vấn đề nghiên cứu Theo luật nhà (2014) nhà xã hội nhà có hỗ trợ Nhà nước cho đối tượng hưởng sách hỗ trợ nhà Các đối tượng bao gồm: người có cơng với cách mạng, hộ gia đình nghèo, cận nghèo, cơng nhân, người có thu nhập thấp… quy định điều 49 luật nhà (2014) Nhà nước đầu tư xây dựng nhà xã hội vốn ngân sách nhà nước An cư lạc nghiệp thể tầm quan trọng việc sở hữu nhà để mong ước đại đa số người dân thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) TP.HCM có 19 quận huyện (Cục Thống kê TP.HCM, 2010) TP.HCM có vị trí thuận lợi, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh, phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai Năm 2013, thu nhập bình quân đầu người TP.HCM 4.530 USD (Hạnh Nguyễn, 2013); tăng trưởng kinh tế TP.HCM đạt 9,3% (Thanh Hiên, 2013) Các số cao so với nước, thu nhập bình quân đầu người nước khoảng 1.914USD, tốc độ tăng trưởng GDP nước đạt 5,4% (Minh Ngọc, 2013) Kể từ sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, thị trường bất động sản Việt Nam rơi vào thời kỳ đóng băng, giá nhà đất liên tục giảm giá Ngày 07/01/2013, Chính Phủ ban hành Nghị Quyết số 02/NQ-CP để giải hàng tồn kho, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh có thị trường bất động sản Trên sở đó, Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 02/2013/BXD cho phép chuyển đổi nhà thương mại sang nhà xã hội, Thông tư số 07/2013/TT-BXD hướng dẫn xác định đối tượng vay vốn hỗ trợ nhà xã hội Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 11/2013/TT-NHNN quy định cho vay hỗ trợ nhà xã hội theo Nghị số 02/NQ-CP Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 18/2013/TT-BXD sửa đổi, bổ sung số điều Thơng tư số 07/2013/TT-BXD Chính Phủ ban hành Nghị định số 188/2013/NĐ-CP phát triển nhà xã hội Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 08/2014/BXD hướng dẫn thực Nghị định này, Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT Chính Phủ ban hành Nghị số 10 tiêu chuẩn thiết kế nhà xã hội quy định Nghị định số 188/2013/NĐCP phát triển quản lý nhà xã hội  MOITRUONGSONG (ENV) Biến MOITRUONGSONG (ENV) bảng 4.31 có mức ý nghĩa sig = 0,001 ( 0,6) Đồng thời, hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) yếu tố đạt tiêu chuẩn (> 0,3) Do vậy, tất biến quan sát đo lường thang đo thỏa điều kiện phân tích nhân tố khám phá EFA Sau kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 38 biến quan sát rút trích thành 08 nhân tố hệ số tích lũy (Cummulative %) cho biết 08 nhân tố giải thích 78,259% biến thiên liệu Các nhân tố đặt tên sau: TAICHINH, KHONGGIANSONG; KIEMSOATHANHVI; THAIDO; MOITRUONGSONG; TINHNANG; CHUANCHUQUAN; VITRI; QUYETDINHMUA 5.1.2 Về yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua nhà xã hội Phương pháp hồi quy tuyến tính bội sử dụng nhằm xác định mức độ tác động yếu tố đến Quyết định mua nhà xã hội, kết 08 biến độc lập có 06 biến có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% là: THAIDO (ATT); KIEMSOATHANHVI (FEB); MOITRUONGSONG (ENV); VITRI (LOC); TINHNANG KHONGGIANSONG (FEA) Trong đó, (PRL); biến KIEMSOATHANHVI (FEB) có ảnh hưởng cao đến QUYETDINHMUA (INT) thấp biến TINHNANG (FEA) 88 5.2 Khuyến nghị Qua việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định mua nhà xã hội giảng viên – nhân viên Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, kết nghiên cứu cho thấy Quyết định mua nhà xã hội bị tác động yếu tố: THAIDO (ATT); KIEMSOATHANHVI (FEB); VITRI (LOC); KHONGGIANSONG (PRL); MOITRUONGSONG (ENV); TINHNANG (FEA) Ngoài ra, kết cịn cho thấy, theo mơ hình dự kiến ban đầu nhóm biến CHUANCHUQUAN (SUB); TAICHINH (FIN) khơng có tác động đến Quyết định mua nhà xã hội Dựa vào sở lý thuyết, kết khảo sát kết hồi quy tuyến tính bội, quan chủ quản Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức có nhu cầu đặt hàng doanh nghiệp bất động sản xây dựng nhà xã hội cho giảng viên – nhân viên nhà trường cần tập trung vào kết phân tích nhằm ứng dụng kết xây dựng mơ hình nhà xã hội đạt hiệu cao, phù hợp với nhu cầu sở thích giảng viên – nhân viên nhà trường có định mua nhà xã hội Cụ thể khuyến nghị dành cho quan chủ quản Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức có nhu cầu đặt hàng doanh nghiệp bất động sản xây dựng nhà xã hội cho giảng viên – nhân viên nhà trường dựa vào kết nghiên cứu sau: Đối tượng có ý định mua nhà xã hội nam giới chiếm ưu nữ giới (tỷ lệ nam 60,6%, nữ 39,4%), thu nhập - 12 triệu đồng/tháng (46,7%), độ tuổi 35 tuổi (53,34%), tình trạng nhân độc thân (34,3%) Do đó, cần đặt hàng doanh nghiệp bất động sản xây dựng nhà xã hội cần tập trung phát triển sản phẩm phù hợp với đặc điểm đối tượng nêu để khai thác phân khúc thị trường Qua bảng 4.31 kết phân tích hồi quy tuyến tính bội (β = 0,382) bảng 4.28 kết phân tích tương quan (r = 0,651), cho thấy biến THAIDO (ATT) có tác động chiều với QUYETDINHMUA (INT) Nghĩa là, THAIDO (ATT) tăng lên đơn vị QUYETDINHMUA (INT) tăng lên trung bình 0,382 đơn vị Theo lý thuyết hành động hợp lý TRA (Ajzen Fishbein, 1980) lý thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen, 1991) THAIDO (ATT) đo lường nhận thức thuộc tính sản phẩm Người tiêu dùng ý đến thuộc tính mang lại lợi ích cần thiết mức độ quan trọng khác Nếu biết trọng số 89 thuộc tính dự đốn gần kết lựa chọn người tiêu dùng Tóm lại, thái độ với hành vi tích cực cá nhân có động mạnh mẽ để thực hành vi Và kết nghiên cứu đồng thuận với lý thuyết Từ bảng 4.31 kết phân tích hồi quy tuyến tính bội (β = 0,485) bảng 4.28 kết phân tích tương quan (r = 0,742), cho thấy biến KIEMSOATHANHVI (FEB) có tác động chiều với QUYETDINHMUA (INT) Nghĩa là, KIEMSOATHANHVI (FEB) tăng lên đơn vị QUYETDINHMUA (INT) tăng lên trung bình 0,485 đơn vị Theo lý thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen, 1991), KIEMSOATHANHVI (FEB) đề cập đến yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cản trở việc thực hành vi Tóm lại, thái độ với hành vi tốt (cá nhân nhìn nhận tốt), xã hội nhìn nhận hành vi đắn, thân cá nhân có điều kiện thuận lợi cá nhân có động mạnh mẽ thực hành vi Từ bảng 4.31 kết phân tích hồi quy tuyến tính bội bảng 4.28 kết phân tích tương quan, biến QUYETDINHMUA (INT) có hệ số tương quan cao với biến MOITRUONGSONG (ENV) (r = 0,623); KHONGGIANSONG (PRL) (r = 0.490); VITRI (LOC) ( r = 0,561); TINHNANG (0,265) Điều này, chứng tỏ người có Quyết định mua nhà xã hội quan tâm nhiều đến thuộc tính sản phẩm (căn nhà) như: thiết kế nhà, kết nối giao thông thuận tiện môi trường sống xung quanh nhà… Căn vào mối quan hệ biến THAIDO (ATT) QUYETDINHMUA (INT), khách hàng ý đến thuộc tính lợi ích sản phẩm mang lại, thuộc tính có trọng số lớn QUYETDINHMUA (INT) tăng Kết hợp với kết mối quan hệ đồng biến QUYETDINHMUA (INT) VITRI (LOC), KHONGGIANSONG (PRL), TINHNANG (FEA), MOITRUONGSONG (ENV), thuộc tính sản phẩm (căn nhà) mà đối tượng có ý định mua quan tâm Vì vậy, để xây dựng mơ hình nhà xã hội phù hợp với điều kiện sở thích người có định mua đầu tiên, quan chủ quản Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức có nhu cầu đặt hàng doanh nghiệp bất động sản xây dựng nhà xã hội cho giảng viên – nhân viên nhà trường cần chọn khu vực đầu tư để phát triển dự án Vị trí khu nhà cần có kết nối giao thơng thuận lợi: gần trục đường 90 chính, khu mua sắm, … Ngoài ra, cần quan tâm đến môi trường xung quanh khu vực đầu tư nhà như: mức độ nhiễm, an ninh, … Ngồi việc quan tâm đến mơi trường xung quanh cần quan tâm đến thiết kế nhà Căn nhà cần đảm bảo tiêu chuẩn cấu trúc phù hợp (diện tích sử dụng nhà, số phịng ngủ, vệ sinh, diện tích phòng…) Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ đồng biến biến KIEMSOATHANHVI (FEB) QUYETDINHMUA (INT) Do đó, ngồi việc xây dựng thuộc tính tốt sản phẩm phù hợp với điều kiện sở thích người có Quyết định mua cần tạo điều kiện thuận lợi để người có định mua có động thực hành vi mua, cần cung cấp đủ “kiến thức kỹ nhà xã hội để họ đưa định” Cần quảng bá sản phẩm cho đối tượng tiềm thấy thuộc tính sản phẩm (căn nhà) có lợi Hiện nay, thơng tin thường công bố dựa theo kênh truyền thông báo chí, đài truyền hình, ….Tuy nhiên, kênh tiếp thị truyền thơng phải tiêu hao chi phí lớn mà thơng tin có chiều khiến người có quyêt định mua nhà xã hội thụ động q trình tiếp nhận thơng tin Vì vậy, để khắc phục tính chiều trên, cần tăng cường việc dẫn khách hàng tiềm tham quan cơng trình thi cơng Giới thiệu với khách hàng chi tiết vật liệu thực tế lắp đặt sử dụng, môi trường sống xung quanh, thuận lợi kết nối giao thông giới thiệu catalogue hay hình ảnh đơn đặc biệt vận dụng kết nghiên cứu cung cấp thêm thông tin thiết kế nhà, môi trường sống xung quanh kết nối giao thông nhà ở…điều giúp đối tượng có Quyết định mua nhà xã hội dễ dàng tiếp cận thông tin Các thông tin quảng cáo phải đảm bảo tính trung thực 5.3 Đóng góp đề tài nghiên cứu Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua nhà xã hội giảng viên – nhân viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức” cung cấp thơng tin đối tượng có định mua nhà xã hội giảng viên – nhân viên nhà trường, có thu nhập - 12 triệu đồng/tháng… Từ kết trên, xây dựng mơ hình nhà xã hội nhằm phát triển thị trường nhà xã hội phù hợp với phân khúc thị trường 91 5.4 Hạn chế đề tài nghiên cứu Một là, nghiên cứu xem xét tác động 08 yếu tố độc lập Thái độ, Chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi, Tài chinh, Tính năng, Vị trí, Khơng gian sống Mơi trường sống ảnh hưởng yếu tố phụ thuộc Quyết định mua nhà xã hội nên mức độ phù hợp mơ hình hồi quy 78,259% Trong thực tế, nhiều yếu tố khác chưa xem xét đến như: Tiếp thị, Pháp lý, Xã hội… ảnh hưởng đến yếu tố phụ thuộc Quyết định mua nhà xã hội Hai là, giới hạn nguồn lực như: thời gian, nhân lực,… nên nghiên cứu thực lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện (phương pháp phi xác suất) Việc lấy mẫu phi xác suất làm giảm tính đại diện mẫu nghiên cứu 5.5 Gợi ý hướng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu thực phương pháp lấy mẫu thuận tiện nên tính đại diện khơng cao Do đó, hướng nghiên cứu nên chọn kích thước mẫu lớn hơn, địa bàn khảo sát rộng chọn mẫu theo phương pháp xác suất để tăng tính đại diện mẫu tổng thể nghiên cứu Ngoài 08 nhân tố ảnh hưởng đến Quyết định mua nhà xã hội nghiên cứu đề tài Các nghiên cứu mở rộng thêm biến khác ảnh hưởng đến ý định mua nhà xã hội như: Tiếp thị, Pháp lý, Xã hội, Kinh tế, Văn hóa… 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Xây dựng (2013) Thông tư số 02/2013/TT-BXD ngày 08/3/2013 Bộ Xây dựng hướng dẫn việc điều chỉnh cấu hộ dự án nhà thương mại, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị chuyển đổi nhà thương mại Hà Nội Bộ xây dựng (2013) Thông tư số 18/2013/TT-BXD ngày 31/10/2013 Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2013/TT-BXD hướng dẫn việc xác định đối tượng vay vốn hỗ trợ nhà theo Nghị Quyết số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính Phủ Hà Nội Bộ Xây dựng (2013) Thông tư số 07/2013/TT-BXD ngày 05/5/2013 Bộ Xây dựng hướng dẫn việc xác định đối tượng vay vốn hỗ trợ nhà theo Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ Hà Nội Bộ Xây dựng (2014) Thông tư số 08/2014/TT-BXD ngày 23 tháng năm 2014 Bộ Xậy dựng hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 188/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ phát triển quản lý nhà xã hội Hà Nội Bộ Xây dựng (2014) Thông tư số 18/2014/TT-BXD ngày 26 tháng 11 năm 2014 Bộ Xậy dựng sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư số 02/2013/TT-BXD ngày 08/03/2013 ngày 08/03/2013 hướng dẫn việc điều chỉnh cấu hộ dự án nhà thương mại, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị chuyển đổi nhà thương mại sang làm nhà xã hội cơng trình dịch vụ Hà Nội Bộ xây dựng; Bộ tư Pháp; Bộ tài nguyên Môi trường (2014) Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTNMT ngày 25 tháng 04 năm 2014 hướng dẫn thủ tục chấp nhà hình thành tương lai theo quy định Nghị Định số 71/ 2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 06 năm 2010 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật nhà Hà Nội 93 Chính Phủ (2013) Nghị Quyết số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính Phủ số giải pháp tháo gỡ cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường giải nợ xấu Hà Nội Chính Phủ (2013) Nghị định số 188/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính Phủ phát triển quản lý nhà xã hội Hà Nội Chính Phủ (2014) Nghị số 61/NQ-CP ngày 21/8/2014 sửa đổi bổ sung Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính Phủ số giải pháp cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu.Hà Nội 10 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB Thống kê 11 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB Hồng Đức 12 Quốc Hội (2005) Luật nhà số 56/2005/QH Hà Nội 13 Quốc Hội (2014) Luật nhà số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014 14 Nguyễn Minh Hà (2014) Nghiên cứu định mua lựa chọn khách hàng NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh 15 Ngân hàng Nhà nước (2013) Thông tư số 11/2013/TT-NHNN ngày 15/5/2013 Ngân hàng nhà nước quy định cho vay hỗ trợ nhà theo Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính Phủ Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp, Bộ Tài Nguyên Môi trường (2014) Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT ngày 25/4/2014 hướng dẫn thủ tục chấp nhà hình thành tương lai theo quy định Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước (2009) Thông tư số 18/2009/TT-NHNN ngày 14/8/2009 Ngân hàng nhà nước quy định chi tiết việc cho vay ngân hàng thương mại đối tượng mua, thuê mua nhà xã hội thu nhập thấp khu vực đô thị Hà Nội 94 18 Nguyễn Đình Thọ (2011) “Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh”, NXB LĐXH 19 Phạm Thị Vân Trinh Nguyễn Minh Hà (2012) 'Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định chọn mua hộ cao cấp thành phố Hồ Chí Minh', Tạp chí khoa học, số (26), trang 27-38 Tiếng Anh Ajzen, I., & Fishbein, M (1980) Understanding attitudes and Predicting social behavior, Englewood Cliffs, NJ: Prentice - Hall Ajzen, I., (1985) From intentions to actions: A theory of planned behavior In J Kuhl & J Beckman (Eds), Action – control: From cognition to behavior (pp 11-39) Heidelberg, Germany: Springer Ajzen, I (1991) The Theory of Planned Behaviour Trong Organization Behaviour and Human Decision Processes No 50 (pp 179-211) Gorsuch, R.L (1983), Factor analysis (2nd ed.) Hillsdale, NJ: Erlbaum Hair, J.F.J., Wolfinbarger, M.F., Ortinau, D.J & Bush, R.P (2008), Essentials of marketing research, McGraw – Hill, Singapore Hachter & Larry (1994), A Step – by – step Approach to Using the SAS System for Factor Analysis and Structural Equation Modeling, Cary, NC: The SAS Institute Review pp 325-339 Kaiser, H.F (1958), The Varimax Criterion for Analytic Rotation in Factor Analysis Psychometrica, 23, 187-200 Kotler, P (2005), theo Vũ Trọng Hùng dịch (2005), Quản trị Marketing, NXB Thống kê Fishbein, M., & Ajzen, I (1975), Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research Reading, MA: Addison Wesley 10 Fishbein, M and Ajzen, I (1975) The Theory of Planned BehaviourBelief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to Theory anh Research Massachusettes: Addison- Wesley 95 11 Nunnally, J.C., & Bernstein, I.H (1994), Psychometric Theory (3rd ed.) NewYork, NY: McGraw – Hill, Inc 12 Solomon, M., Bamossy, G., Askegaard, S., Hogg, M.K., (2006), Consumer Behavior 3rd ed Pretice – Hall 13 Maslow, A.H (1970), Motivation and Personality 3th ed (New York: Harper&Row), pp.62-72 14 Mwfeq, H (2011) 'Factors Affecting Buying Behavior of an Apartment an Empirical Investigation in Amman, Jordan', Engineering and Technology, No 3, pp 234-239 15 Numraktrakul, P., Ngarmyarn, A., and Panichpathom, S., (2014) ‘Factors Affecting Green Housing Purchase’ Được truy cập từ http://wbiconpro.com/508-Atcharawan.pdf Ngày cập nhật 01/04/2015 16 Pricewaterhouse Cooper and Urban Land Institute (2014) 'Factors affecting the purchase decision of apartments in metropolitan india' Được truy lục từ http://www.ukessays.com/essays/property/apartments-in-metropolitanindia.php Ngày cập nhật ngày 20/4/2014 17 Phan Thanh Sĩ (2012) Key factors affecting house purchase decision of customers in Viet Nam Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ kinh tế - Đại học Kinh tế TP.HCM 18 Tan TH (2012) Meeting fist-time buyers “housing needs and preferences in greater Kuala Lumpur'Kuala Lumpur”, Malaysia 19 Tawfik Salah, AL., Emmanuel, N., Adnan M, B., and Achamat Ahdiel., J (2015) 'Factors affecting the purchasing Behavior in Real Estate in Saudi Arabia’, International Journal of Business and Social Science, No 2, pp 113125 96

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w