1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

588 thực trạng và giải pháp tăng cường tư vấn tuyển sinh tại khoa du lịch trường cao đẳng công nghệ thủ đức nghiên cứu khoa học

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 893,33 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TƯ VẤN TUYỂN SINH TẠI KHOA DU LỊCH – TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Th.s Nguyễn Thị Mai Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TƯ VẤN TUYỂN SINH TẠI KHOA DU LỊCH – TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Th.s Nguyễn Thị Mai MỤC LỤC  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHÍNH 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƯ VẤN TUYỂN SINH 10 1.1 Các khái niệm tư vấn tuyển sinh 10 1.1.1 Khái niệm tư vấn 10 1.1.2 Khái niệm phương thức tuyển sinh 10 1.1.3 Khái niệm tư vấn tuyển sinh 12 1.2 Phân loại tư vấn tuyển sinh 13 1.3 Các điều kiện để thực thành công tư vấn tuyển sinh 14 1.3.1 Cơ sở vật chất 14 1.3.2 Phương tiện thực 15 1.3.3 Cán giảng viên 15 1.3 Mạng lưới chuyên nghiệp 16 1.3 Học sinh 16 1.4 Các yêu cầu cần thực cán tư vấn tuyển sinh tư vấn tuyển sinh 17 1.4.1 Giai đoạn chuẩn bị (trước buổi tư vấn) 17 1.4.2 Giai đoạn thực buổi tư vấn 18 1.4.3 Giai đoạn sau buổi tư vấn 18 1.5 Các bước tiến hành tư vấn tuyển sinh 18 1.5.1 Giai đoạn chuẩn bị 18 1.5.2 Thực tư vấn tuyển sinh 19 1.5.3 Sau buổi tư vấn 20 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TƯ VẤN TUYỂN SINH TẠI KHOA DU LỊCH 21 2.1 Khái quát công tác tư vấn tuyển sinh Khoa du lịch 21 2.2 Đánh giá thực trạng công tác tư vấn tuyển sinh khoa du lịch 23 2.3 Nguyên nhân thực trạng 33 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 33 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 34 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TƯ VẤN TUYỂN SINH TẠI KHOA DU LỊCH 35 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 35 3.1.1 Định hướng thực công tác tư vấn tuyển sinh 35 3.1.2 Nhu cầu học sinh 35 3.1.3 Xuất phát từ thực trạng tư vấn tuyển sinh khoa du lịch 36 3.2 Những giải pháp nhằm tăng cường công tác tư vấn tuyển sinh khoa du lịch 37 3.2 Tăng cường tuyên truyền, quảng bá đa dạng hóa hình thức tư vấn tuyển sinh 37 3.2.2 Xây dựng đội ngũ, cán tư vấn tuyển sinh chuyên nghiệp 38 3.2.3 Mở rộng mối quan hệ với bên liên quan 41 3.2.4 Xác định địa bàn tư vấn tuyển sinh phù hợp .42 3.3 Khuyến nghị 42 3.3.1 Đối với Sở GD - ĐT TP.HCM: 42 3.3.2 Đối với trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 43 3.3.3 Đối với Ban lãnh đạo Khoa Du lịch: 43 Hướng phát triển đề tài 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 Phụ lục 1: Phiếu trắc nghiệm lựa chọn ngành nghề phù hợp J.L Holland 46 Phụ lục 2: Nhu cầu nhân lực giai đoạn: 2011-2020 .49 Phụ lục 3: Phiếu khảo sát .53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên cụm từ CB, GV, NV Cán bộ, Giảng viên, Nhân viên CBTVTS Cán tư vấn tuyển sinh ĐHQG Đại học Quốc gia GDTX Giáo dục thường xuyên GDĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh NXB Nhà xuất SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thơng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TVTS Tư vấn tuyển sinh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Số hiệu bảng Tên bảng Tổng hợp số lượng học sinh, sinh viên Khoa Du lịch Bảng 2.1 Trang 20 (Giai đoạn: 2012 – 2015) Bảng 2.2 Bảng 2.3 Địa bàn cư trú học sinh, sinh viên khoa Du lịch Chất lượng cán tư vấn tuyển sinh 21 27 Bảng 2.4 Nội dung tư vấn cán tuyển sinh 28 Bảng 2.5 Điều kiện tiếp cận thông tin tư vấn tuyển sinh 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tên biểu đồ Trang Địa bàn cư trú học sinh, sinh viên khoa Du lịch 22 Biểu đồ 2.2 Kênh tiếp cận thông tin tuyển sinh học sinh, sinh viên 23 Khoa Du lịch Biểu đồ 2.3 Thông tin học sinh quan tâm công tác tuyển sinh 24 khoa du lịch Biểu đồ 2.4 Thời điểm mong muốn tiếp nhận thông tin tuyển sinh 25 học sinh, sinh viên Biểu đồ 2.5 Nguồn thông tin tư vấn tuyển sinh phù hợp với học sinh, 26 sinh viên Biểu đồ 2.6 Hình thức tư vấn tuyển sinh học sinh, sinh viên 26 mong muốn Biểu đồ 2.7 Chất lượng cán tư vấn tuyển sinh 28 Biểu đồ 2.8 Nội dung tư vấn cán tư vấn tuyển sinh 29 Biểu đồ 2.9 Điều kiện tiếp cận thông tin tư vấn tuyển sinh 30 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Một mục tiêu quan trọng giáo dục phổ thơng giúp học sinh lựa chọn hướng học ngành học phù hợp, có khả phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Chính mà cơng tác tư vấn tuyển sinh không nhiệm vụ đặc biệt quan trọng xã hội mà cịn định đến tồn phát triển khoa nói riêng nhà trường nói chung Trong năm qua, Khoa Du lịch trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức khoa có tỷ lệ tuyển sinh thấp so với khoa khác phạm vi nhà trường nói riêng hệ thống trường trung cấp, cao đẳng, đại học có đào tạo ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh nói chung Bên cạnh nguyên nhân khách quan như: Khoa du lịch thành lập nên chưa tạo dựng thương hiệu tiếng tăm học sinh phụ huynh nước; Khoa phép đào tạo trình độ trung cấp; đa dạng chuyên ngành du lịch hạn chế; tâm lý chuộng cấp quy chế tuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều thay đổi mang đến nhiều hội cho bạn học sinh tiếp cận bậc học cao cao đẳng, đại học …thì cịn có ngun nhân chủ quan gây nên tình trạng cán tư vấn tuyển sinh vừa thiếu số lượng, vừa hạn chế kiến thức kĩ tư vấn Công tác tư vấn tuyển sinh cho khoa du lịch dừng lại mức giới thiệu, quảng bá… thiếu cán tuyển sinh tâm huyết, chuyên nghiệp để sâu vào tìm hiểu lực, sở thích học sinh nhằm giảm bớt tính thương mại nâng cao tính hướng nghiệp cơng tác tư vấn tuyến sinh Trong bối cảnh trên, việc lựa chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp tăng cường tư vấn tuyển sinh Khoa du lịch -trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức” có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao nhận thức cung cấp kỹ năng, kiến thức tư vấn tuyển sinh cho giảng viên, cán bộ, nhân viên khoa du lịch 1.2 Tình hình nghiên cứu Kể từ thành lập Khoa du lịch – trường Cao đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức chưa có tác giả nghiên cứu đề tài tư vấn tuyển sinh khoa Tuy nhiên có số tác giả tìm hiểu nghiên cứu đề tài gần với vấn đề tư vấn tuyển sinh sau: - Bùi Sĩ Hồng (2013), Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác tuyển sinh liên kết đào tạo, phát triển nguồn lực trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa- SKKN Đề tài đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác tuyển sinh việc thực công tác mở lớp liên kết đào tạo trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa Cách thực giải pháp bao gồm: nâng cao nhận thức trách nhiệm tập thể cán công chức; tăng cường khảo sát nguồn tuyển sinh sở ban ngành, huyện thị, xã phường, thị trấn; tăng cường công tác thông tin, quảng cáo; tăng cường mối quan hệ với UBND tỉnh, Sở ban ngành lãnh đạo địa phương; hình thành mạng lưới cộng tác viên cơng tác khai thác nguồn tuyển sinh; thành lập ban tuyển sinh Qua thực tiễn triển khai giải pháp, tác giả kiểm nghiệm đối chứng số lượng học sinh ba năm liên tiếp 2010; 2011; 2012 cho thấy số lượng học sinh tăng lên từ 369 học viên (năm 2010) lên 914 học viên (năm 2012) Tuy nhiên, sáng kiến kinh nghiệm đề tài tập trung vào công tác mở lớp liên kết mà chưa đề cập đến yếu tố tư vấn tuyển sinh - Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2013), Kỹ tư vấn cá nhân lựa chọn phát triển nghề nghiệp, Nxb: ĐH QG Hà Nội Tài liệu đưa vấn đề chung tư vấn hướng nghiệp, kỹ liệu pháp tư vấn hướng nghiệp, vận dụng kỹ liệu pháp vào việc hỗ trợ học sinh phát triển lực hướng nghiệp - TS Nguyễn Ngọc Tài, ThS Hồ Phụng Hoàng Phoenix(2013), Tổ chức tư vấn hướng nghiệp tư vấn tuyển sinh cho nhóm lớn học sinh cấp trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội Tài liệu biên soạn để hướng dẫn tổ chức buổi tư vấn nhóm lớn với quy mô từ 50 - 500 học sinh, bao gồm nội dung tư vấn hướng nghiệp tư vấn tuyển sinh Cách thức nội dung tổ chức giới thiệu tài liệu viết với giả định học sinh tham gia buổi tư vấn chưa hướng dẫn hay tham gia hướng nghiệp, có học sinh chưa hiểu sâu lí thuyết hướng nghiệp 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu đề tài - Mục tiêu 1: Cung cấp kiến thức kỹ tư vấn tuyển sinh - Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng công tác tư vấn tuyển sinh khoa du lịch - Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp tăng cường tư vấn tuyển sinh cho khoa du lịch Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận công tác tư vấn tuyển sinh với học sinh - Khảo sát đánh giá thực trạng công tác tuyển sinh khoa Du lịch trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức - Đề xuất biện pháp, tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết vận dụng để nâng cao hiệu công tác tuyển sinh khoa Du lịch 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác tư vấn tuyển sinh - Khách thể nghiên cứu: Học sinh, sinh viên khoa Du lịch Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Khoa du lịch - trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức - Thời gian: từ năm 2012 đến 1.5 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập xử lý thông tin: Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp sơ cấp trung tâm truyền thông tư vấn tuyển sinh trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức nhằm thu thập nghiên cứu tài liệu liên quan đến công tác tư vấn tuyển sinh học sinh, sinh viên Bên cạnh đề tài cịn khai thác thơng tin có liên quan cơng tác tư vấn tuyển sinh từ sách chuyên ngành, đề tài, công trình nghiên cứu, báo cáo trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức,… tham khảo mạng internet để tổng hợp thành vấn đề, rút kết luận cần thiết phục vụ cho kết đề tài Việc sử dụng phương pháp kế thừa cần thiết tri thức có để thực đề tài - Phương pháp điều tra xã hội học: nhằm thu thập thông tin liên quan đến nhu cầu học sinh, sinh viên khoa du lịch nội dung, cách thức, thời gian tiến hành hoạt động tư vấn tuyển sinh Lượng thông tin thu thập đảm bảo sát với thực tế, có độ tin cậy cao điều kiện kiểm chứng thông tin tham khảo từ nguồn tư liệu thứ cấp Phương pháp nhận định xác điều kiện để nâng cao hiệu tuyển sinh cho khoa du lịch số giải pháp tăng cường công tác tư vấn tuyển sinh Bên cạnh viêc điều tra bảng hỏi tác giả đề tài cịn tiến hành tọa đàm với cán quản lí khoa du lịch tham gia khảo sát để tìm hiểu nhu cầu công tác tư vấn tuyển sinh học sinh, sinh viên thực trạng công tác tuyển sinh khoa du lịch từ năm 2012 đến - Phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống:Việc vận dụng phương pháp phân tích hệ thống nghiên cứu đề tài cho phép đánh giá xác điều kiện để nâng cao hiệu tuyển sinh cho Khoa du lịch sở tăng cường công tác tư vấn tuyển sinh như: Nâng cao lực tư vấn tuyển sinh cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên tham gia công tác tư vấn giới thiệu tuyển sinh; biên soạn thiết kế tài liệu tư vấn giới thiệu tuyển sinh rõ ràng, xác thu hút; Sử dụng nhiều kênh truyền thông để tư vấn giới thiệu tuyển sinh, trọng kênh truyền thông qua người thân, bạn bè, xác định địa bàn tư vấn tuyển sinh phù hợp … - Phương pháp thực nghiệm tự nhiên: Thiết kế số phương pháp tư vấn tuyển sinh tư vấn thử nghiệm số khu vực mà khoa du lịch lựa chọn - Phương pháp đánh giá kết quả: Thực nghiên cứu số lượng học sinh, sinh viên khoa du lịch từ năm 2012 đến 1.6 Đóng góp đề tài - Đề tài làm rõ số vấn đề sở lý luận tư vấn tuyển sinh; số loại hình tư vấn tuyển sinh; điều kiện để tư vấn tuyển sinh hiệu quả; yêu cầu cần đạt tư vấn tuyển sinh - Nghiên cứu thực trạng công tác tư vấn tuyển sinh trình sử dụng đội ngũ giảng viên, nhân viên tham gia trình tư vấn tuyển sinh để từ tìm bất cập, hạn chế công tác tuyển sinh khoa du lịch - Đề xuất thử nghiệm số giải pháp tăng cường công tác tư vấn tuyển sinh nâng cao lực, trách nhiệm cán tư vấn, tăng cường tuyên truyền quảng cáo, phân vùng tiếp cận học sinh, sinh viên … NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƯ VẤN TUYỂN SINH 1.1 Các khái niệm tư vấn tuyển sinh 1.1.1 Khái niệm tư vấn Tư vấn khái niệm có nhiều cách hiểu khác tùy vào góc độ lĩnh vực nghiên cứu: Theo cách hiểu thông thường: tư vấn mang nghĩa giảng giải, đưa lời khun, có tính chất quan hệ chiều Theo từ điển Hồng Phê: “Tư vấn góp ý kiến vấn đề hỏi, quyền định” Dưới góc độ pháp luât tư vấn hiểu là tiến trình tương tác cán tư vấn (người tư vấn) thân chủ ( khách hàng), người tư vấn sử dụng kiến thức, kĩ nghề nghiệp giúp thân chủ thấu hiểu hồn cảnh tự giải quýêt vấn đề Trong giới hạn đề tài này, tác giả xin đề cập đến khái niệm tư vấn góc độ giáo dục học đường: tư vấn từ hoạt động chuyên môn nghề nghiệp chuyên giúp người khác định giải vấn đề, nâng cao lực sống cá nhân phương pháp nghiệp vụ chuyên môn 1.1.2 Khái niệm phương thức tuyển sinh Tuyển sinh theo từ điến Tiếng Việt có nghĩa chọn học sinh vào học trường tuyển học sinh, sinh viên vào trường học Hiện nay, trường đại học cao đẳng sử dụng 06 phương thức tuyển sinh phổ biến sau: - Sử dụng hồn tồn kết kỳ thi THPT quốc gia: Nhóm trường chiếm đa số Sau Bộ Giáo dục công bố ngưỡng xét tuyển đầu vào, trường bắt đầu nhận hồ sơ xét tuyển Điểm chuẩn vào trường không thấp ngưỡng xét tuyển đầu vào, điểm trúng tuyển đợt sau không thấp đợt trước - Dùng kết thi THPT quốc gia đặt thêm ngưỡng riêng: Sử dụng phương thức tuyển sinh trường đại học top trên, như: Y Hà Nội, Ngoại thương, Bách khoa, Quốc gia TP HCM Để xét tuyển vào Đại học Bách khoa Hà Nội, thí sinh phải có tổng điểm trung bình môn học thuộc tổ hợp môn thi xét tuyển, tính cho học kỳ THPT đạt từ 20 điểm trở lên Xét tuyển vào Đại học Ngoại thương, thí sinh 10 truyền mạnh mẽ đến phụ huynh học sinh thông qua việc mời phụ huynh học sinh tham dự vào buổi tư vấn hướng nghiệp nhà trường sẵn sàng tư vấn tuyển sinh thông qua số phương tiện truyền thông như: điện thoại, email, gặp gỡ trực tiếp … 3.2.3.3 Đối với doanh nghiệp, công ty lữ hành, nhà hàng, khách sạn Các doanh nghiệp, công ty lữ hành, nhà hàng, khách sạn đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển bền vững khoa du lịch đặc biệt làm tăng thêm tính thuyết phục với học sinh phụ huynh học sinh buổi tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp Bên cạnh cần vận động, thuyết phục doanh nghiệp, công ty lữ hành, nhà hàng, khách sạn đồng hành với chương trình tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp khoa 3.2.4 Xác định địa bàn tư vấn tuyển sinh phù hợp Bằng việc tăng cường khảo sát nguồn tuyển sinh sở ban ngành địa bàn trọng điểm giúp cho Khoa du lịch xây dựng kế hoạch tuyển sinh sát thực đáp ứng nhu cầu xã hội nhu cầu học tập người học đồng thời khắc phục tình trạng tuyển sinh kéo dài chí khơng đủ số lượng người học để mở lớp Trong thời gian tới, bên cạnh việc tham gia tư vấn tuyển sinh địa bàn mà trường tổ chức, khoa du lịch nên cử cán tư vấn tuyển sinh khoa đến địa bàn trọng điểm : TP.HCM ; Bình Định ; Đồng Nai, Ninh Thuận; Vũng Tàu ; Quảng Ngãi ; Bình Dương Bên cạnh việc xác định địa bàn tuyển sinh trọng điểm, khoa Du lịch cần tiến hành khảo sát số trường THPT địa bàn khảo sát chọn trường THPT trọng điểm mở rộng số trường THPT lân cận để quảng bá hình ảnh khoa 3.3 Khuyến nghị 3.3.1 Đối với Sở GD - ĐT TP.HCM: - Hồn thiện chế sách vĩ mơ cơng tác tư vấn tuyển sinh kết hợp với hướng nghiệp, tạo điều kiện mặt để trường có điều kiện thực tốt công tác tư vấn tuyển sinh cho học sinh kinh phí, chế độ, biên chế bộ, giảng viên, nhân viên chuyên trách tư vấn hướng nghiệp - Xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ chuyên sâu tư vấn tuyển sinh hướng nhiệp 42 3.3.2 Đối với trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức - Đầu tư xây dựng, cấp trang thiết bị, trì hoạt động tốt phận tư vấn tuyển sinh khoa địa website, facebook, số điện thoại - Có chế khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, nhà hàng, khách sạn phối kết hợp với Khoa du lịch để tư vấn tuyển sinh cho học sinh - Có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, GV làm công tác tư vấn tuyển sinh khoa Kiểm tra, đánh giá hoạt động TVTS theo quy chế chuyên môn trường - Tổ chức buổi hội thảo trao đổi rút kinh nghiệm công tác tư vấn tuyển sinh 3.3.3 Đối với Ban lãnh đạo Khoa Du lịch: - Quan tâm đến hoạt động tư vấn tuyển sinh nhà khoa, nhận thức hoạt động trách nhiệm TVTS thành viên khoa Từ với nhà trường tư vấn tuyển sinh cho HS, tạo điều kiện để nhà trường hoàn thành nhiệm vụ TVTS - Giúp CB, GV, NV khoa nhận thức đầy đủ sâu sắc mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, nội dung việc tổ chức hoạt động TVTS - Thiết lập kế hoạch việc xây dựng nội dung, hình thức tổ chức lực lượng tham gia TVTS Kiểm tra, đôn đốc đánh giá theo phần việc, giai đoạn phận TVTS sở kế hoạch phân công cho CB, GV, NV khoa - Tuyên truyền, vận động học sinh, sinh viên, đơn vị doanh nghiệp có liên quan tham gia vào cơng tác TVTS khoa - Kết hợp với Đoàn niên Hội cha mẹ học sinh tổ chức buổi giao lưu, tham quan nhằm mục đích giúp đỡ trao đổi với học sinh cuối cấp hướng tương lai học sinh - Xác định kế hoạch điều tra hứng thú, lực, sở trường học sinh Hướng phát triển đề tài Đề tài người nghiên cứu giới hạn phạm vi công tác tư vấn tuyển sinh Khoa du lịch, đó, đề tài tuyển sinh rộng nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu phạm vi toàn trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ đức Ngồi ra, nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc cải thiện tuyển sinh như: Chương trình đào tạo; chất lượng giảng dạy giảng viên; hợp tác doanh nghiệp; xây dựng thương hiệu cần nghiên cứu Nếu giải pháp thực đồng bộ, kết hợp với việc thực tốt vấn đề liên quan bên chắn mang lại hiệu tuyển sinh cao khơng với Khoa Du lịch mà cịn nhân rộng nhiều khoa khác phạm vi nhà trường 43 KẾT LUẬN Xuất phát từ yêu cầu thực tế công tác Khoa du lịch, người nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận thực tiễn hoạt động tư vấn tuyển sinh, tìm hiểu điều kiện, kỹ bước tiến hành công tác tư vấn tuyển sinh để mang lại hiệu cao Bên cạnh đó, qua điều tra khảo sát học sinh, sinh viên khoa du lịch, người nghiên cứu nêu thực trạng công tác tư vấn tuyển sinh Khoa du lịch – Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ đức, đánh giá nguyên nhân gây nên thực trạng từ tìm giải pháp để tăng cường công tác tư vấn tuyển sinh Khoa Du lịch thời gian tới Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu phát điều tra vấn, khảo sát quan sát thực tế khách thể liên quan đến đối tượng nghiên cứu học sinh, cán bộ, giảng viên, nhân viên gia tham gia công tác tư vấn tuyển sinh cá nhân chủ nhiệm đề tài muốn đóng góp số giải pháp để góp phần tháo gỡ tồn hạn chế công tác tư vấn tuyển sinh Khoa Du lịch nói riêng nói chung Trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ đức Tuy nhiên, để mang lại hiệu cao cơng tác tuyển sinh ngồi vấn đề tư vấn tuyển sinh cần có phối hợp nhiều mảng khác như: Chương trình đào tạo; chất lượng giảng dạy giảng viên; hợp tác doanh nghiệp; xây dựng thương hiệu Vì vậy, trình nghiên cứu đề tài, tác giả có nhiều cố gắng việc tham khảo tài liệu chuyên sâu lĩnh vực tư vấn tuyển sinh kết hợp với việc khảo sát thực tế học sinh, sinh viên tham gia nhiều hoạt động tư vấn tuyển sinh nhà trường nhằm vận dụng vào việc nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài nhiều hạn chế thiếu sót Tác giả mong đóng góp ý kiến quý thầy cô, chuyên gia lĩnh vực tư vấn tuyển sinh để để tài hồn thiện 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO  - Tài liệu tiếng Việt Trương Thanh Bình (2013), Hoạt động truyền thông Maketing cho công tác tuyển sinh Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, Luận văn thạc sĩ – Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng Lê Hồng Diễn (2003), Một số biện pháp cải tiến để nâng cao hiệu công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng trường THPT Cao Lãnh Nguyễn Thị Trường Hân (2011), Thực trạng công tác tư vấn hướng nghiệp số trường trung học phổ thơng TP.HCM, Tạp chí khoa học – Mục ý kiến trao đổi, số 25 – năm 2011 Phan Thị Khoa (2013), Vận dụng tư vấn học đường để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm học sinh lớp 10A2 trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, Sáng kiến kinh nghiệm - trường THPT Nguyễn Văn Trỗi Vũ Thảo My (2011), Nghiên cứu đề xuất giải pháp hướng nghiệp cho học sinh phổ thông huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ – trường Đại học Sư Phạm Kĩ Thuật TP.HCM Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2013), Kỹ tư vấn cá nhân lựa chọn phát triển nghề nghiệp, Nxb: ĐH QG Hà Nội TS Nguyễn Ngọc Tài (2013), ThS Hồ Phụng Hoàng Phoenix, Tổ chức tư vấn hướng nghiệp tư vấn tuyển sinh cho nhóm lớn học sinh cấp trung học phổ thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội - Tài liệu tiếng Anh The Conference Board of Canada, Employability Skills: www.conferenceboard ca/education Dwyer, J (1998) The Launch Manual: A young person’s introduction to the principles of world takeover Chairman Publications: Iowa, USA Patton, W & McMahon, M (2006) The System Theory Framework Of Career Development And Counselling: Connecting Theory And Practice International Journal for the Advancement of Counselling 28(2): pp 153-166 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu trắc nghiệm lựa chọn ngành nghề phù hợp J.L Holland Phiếu trắc nghiệm lựa chọn ngành nghề phù hợp (Theo J.L.Holland) Một sở quan trọng lựa chọn ngành nghề để bảo đảm thành công Cách cho điểm: Cho điểm theo “Mức độ với tôi”: học tập nghề nghiệp mà cá Mức 1: thấp = điểm; Mức 2: thấp = điểm; nhân việc xác định được”sở thích nghề nghiệp” thân hiểu rõ hoàn cảnh Mức 3: vừa = điểm; Mức 4: cao = điểm; Mức 5: cao = điểm Theo J.L.Holland, có nhóm “sở thích nghề nghiệp” tương ứng với loại ngành nghề khác Sau tính tổng số điểm cho phần “Sở thích nghề nghiệp” trội bạn tương ứng với phần có tổng số điểm cao (R, I, A, S, E, C) xã hội có quan hệ với nhau, với mức độ khác Đó là: Thực tế (Realistic), Nghiên cứu (Investigative), Nghệ thuật (Artistic), Xã hội (Social), Kinh doanh (Enterprise), Qui củ (Con-ventional) Chúng giới thiệu bạn đọc trắc nghiệm tâm lý đơn giản, hy vọng phần giúp bạn đọc khám phá “sở thích nghề nghiệp” Mức độ với tơi Phần “R” (Thực tế) Có tính tự lập Mức độ với tơi Phần “S” (Xã hội) Điểm Tính thân thiện, giúp đỡ người khác Có đầu óc thực Thích gặp gỡ, làm việc tế với người Dễ thích nghi, Lịch thiệp, tử tế linh động Vận hành máy Khuyên bảo, huấn luyện, móc, thiết bị giảng giải Làm công Lắng nghe sẵn sàng việc thủ công phục vụ Tiếp xúc với Chăm sóc sức khỏe, phục thiên nhiên, động, hồi chức 46 Điểm thực vật Làm cơng Hoạt động mục tiêu xã việc mang tính hội, chung thực hành Thấy kết Đóng góp để giới tốt công việc đẹp Làm việc ngồi Khả hịa giải, giải trời việc Tổng điểm Tổng điểm *Kết (Căn theo số điểm mà bạn cho) *Kết (căn theo số điểm mà bạn cho) R (Realistic): Người thuộc nhóm “sở thích nghề S (Social): Người thuộc nhóm “ sở thích nghề nghiệp” nghiệp” thường có khả kỹ thuật, thường có khả ngơn ngư, giảng giải, thích làm việc cơng nghệ, hệ thống; ưa thích làm việc với đồ vật, với người, thích giúp đỡ, đào tạo Ngành nghề phù hợp máy móc, động, thực vật; thích làm cơng việc với nhóm bao gồm: Các ngành sư phạm (Giáo viên trời Ngành nghề phù hợp với nhóm mầm non,tiểu học, dạy nghề, thể thao…); huấn luận viên; bao gồm: Các ngành kỹ thuật; nông nghiệp, tư vấn; hoạt động xã hội… thủy lợi, lâm nghiệp, dầu khí; giao thơng vận tải; quản lý đất đai, môi trường; quản lý công nghiệp; điều khiển máy móc, thiết bị,lái xe; bảo hộ an tồn lao động; cảnh sát;thể dục thể thao; ngành nghề thủ công… Mức độ với Phần “I” (Nghiên cứu) Tính tìm hiểu, khám phá Mức độ với Phần “E” (Kinh doanh) Điểm Tính phiêu lưu,mạo hiểm Có đầu óc Tính đốn phân tích Tính Logich Năng động Quan sát, phản Diễn đạt, tranh luận, ánh, nghiên cứu thuyết phục Tổng hợp, khái Quản lý, đạo, xem quát, suy diễn xét,đánh giá Điều tra, phận loại, kiểm tra Đặt mục tiêu, kế hoạch định đánh giá Tự tổ chức Gây ảnh hưởng 47 Điểm công việc người khác Thực Cạnh tranh, vượt lên vấn đề người khác phức tạp Khả giải Được kính trọng, vị nể vấn đề Tổng điểm Tổng điểm *Kết (Căn theo số điểm mà bạn cho) *Kết (căn theo số điểm mà bạn cho) I (Investigative): Người thuộc nhóm “sở thích E (Enterprise): Người thuộc nhóm “sở thích nghề nghiệp” nghề nghiệp” thường có khả quan thường có khả kinh doanh, mạnh bạo, dám sát, khám phá, phân tích đánh giá giải nghĩ dám làm, gây ảnh hưởng, thuyết phục người vấn đề Ngành nghề phù hợp với nhóm khác, có khả quản lý Ngành nghề phù hợp với nhóm bao gồm: Các ngành khoa học tự nhiên; khoa bao gồm: Các ngành quản trị kinh doanh, thương học xã hội; y – dược; toán học; thống kê; khảo cổ; mại; marketing;dịch vụ khách hàng, báo chí (phóng viên, cơng nghệ thơng tin; kinh tế học; mang tính biên tập viên…);luật (luật sư, trợ lý pháp luật…) nghiên cứu thí nghiệm… Mức độ với Phần “A” (Nghệ thuật) Mức độ với Phần “C” (Qui củ) Điểm Có đầu óc tổ chức, Dễ xúc động xếp, ngăn nắp Có óc tưởng Cẩn thận, tỉ mỉ tượng Tính tự do, khơng khn mẫu, Chu đáo, xác, đáng tin cậy bốc đồng Trình diễn, Tính tốn, so sánh, ghi diễn xuất chép số liệu Có thể chụp ảnh, vẽ, trang trí, Lưu trữ, phân loại, cập nhật thông tin điêu khắc Năng khiếu âm Dự kiến chi tiêu, ngân nhạc sách Khả viết, Làm công việc có nhiệm trình bày ý tưởng vụ rõ ràng Sáng tạo ý Lên kế hoạch, điều phối tưởng, chương công việc 48 Điểm trình…mới Thoải mái biểu Làm việc với số, theo lộ ý thích riêng quy định Tổng điểm Tổng điểm *Kết (căn theo số điểm mà bạn cho) *Kết (căn theo số điểm mà bạn cho) A (Artistic): Người thuộc nhóm “sở thích nghề C (Conventional): Người thuộc nhóm “sở thích nghề nghiệp” thường có khả nghệ thuật, nghiệp” thường có khả số học, thích thực trực giác, khả tưởng tượng cao, thích làm cơng việc chi tiết, thích làm việc với liệu việc mơi trường mang tính ngẫu hứng, thích làm theo dẫn người khác, thích làm cơng khơng khn mẫu Ngành nghề phù hợp với việc văn phịng Ngành nghề phù hợp với nhóm bao nhóm bao gồm: Các ngành văn chương; gồm: Các ngành hành chánh, quản trị văn phịng; kế báo chí (bình luận viên, hướng dẫn chương tốn; kiểm tốn; thư ký… trình…); điện ảnh; sân khấu; mỹ thuật; ca nhạc; múa; kiến trúc; thời trang; hội họa… (Nguồn Báo Thanh niên) Phụ lục 2: Nhu cầu nhân lực giai đoạn: 2011-2020 Chiến lược nhân lực Việt nam thời kỳ 2011-2020 đặt tiêu chủ yếu nhân lực có trình độ cao lĩnh vực đột phá chủ yếu bao gồm: Quản lý nhà nước, hoạch định sách luật quốc tế; Giảng viên đại học, cao đẳng; Khoa học công nghệ; Y tế, chăm sóc sức khỏe; Tài - ngân hàng; Cơng nghệ thông tin Quy hoạch phát triển nhân lực Việt nam giai đoạn 2011-2020, phấn đấu tăng nhanh tỷ lệ năm 2010 lên mức 70,0% năm 2020, tỷ lệ nhân lực qua đào tạo ngành nông, lâm ngư nghiệp tăng tương ứng từ 15,5% lên 50,0%; ngành công nghiệp từ 78,0% lên 92,0%; ngành xây dựng từ 41,0% lên 56,0%; ngành dịch vụ tăng từ 67,0% lên 88,0% Thời kỳ hội nhập mở nhiều hội việc làm với nhiều yêu cầu cao người lao động Các nhóm ngành kinh doanh, kinh tế, luật, mơi trường, thị có xu hướng phát triển tương lai với tiêu chí tuyển dụng cao hơn, địi hỏi người xin việc phải có nhiều kỹ khác ngồi kiến thức chun mơn khả giao tiếp sử dụng vi tính, kỹ làm việc nhóm, kỹ báo cáo Với định hướng tạo nguồn nhân lực phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế, lĩnh vực quản lý - kinh doanh thu hút lượng lớn thí sinh Trong kinh tế dựa vào kỹ năng, ngành học giúp người học chuẩn bị số nghề nghiệp khác Với ngành học có nhiều sở đào tạo, đặt tranh cạnh 49 tranh đào tạo, bên cạnh cơng tác truyền thơng tốt, tốn đặt với sở tạo sản phẩm đào tạo mang sắc riêng trường, thích ứng nhanh với xu hội nhập, với kinh tế dựa vào kỹ Vì vậy, thí sinh cần cân nhắc với sức học, với định hướng nguồn nhân lực ngành để chọn ngành học phù hợp Nhu cầu nhân lực 04 nhóm ngành kinh tế chủ lực TP.HCM Giai đoạn 2013 – 2015, xu hướng đến 2020 stt Ngành nghề Tỉ lệ ngành so Số chỗ làm việc với tổng số việc (người/năm)) làm (%) Cơ khí 3% 8.100 Điện tử - Công nghệ thông tin 6% 16.200 Chế biến tinh lương thực thực phẩm 4% 10.800 Hóa chất – Nhựa cao su 4% 10.800 Tổng số nhu cần nhân lực bình quân/năm 100% 270.000 Tổng nhu cầu nhân lực 04 ngành kinh tế chủ 17% 45.900 lực hàng năm Nhu cầu nhân lực 09 nhóm ngành kinh tế dịch vụ trọng điểm TP.HCM Giai đoạn 2013 – 2015, xu hướng đến 2020 stt Ngành nghề Tỉ lệ ngành so Số chỗ làm việc với tổng số việc (người/năm)) làm (%) Tài – Tín dụng – Ngân hàng – Bảo hiểm 4% 10.800 Giáo dục – Đào tạo 5% 13.500 Du lịch 8% 21.600 Y tế 4% 10.800 Kinh doanh tài sản – Bất động sản 3% 8.100 3% 8.100 Dịch vụ tư vấn, khoa học – công nghệ, nghiên cứu triển khai 50 Thương mại Dịch vụ vận tải – Kho bãi – Dịch vụ cảng Dịch vụ bưu chính, viễn thơng cơng nghệ thơng tin Tổng số nhu cần nhân lực bình quân/năm Tổng nhu cầu nhân lực 09 nhóm ngành kinh tế dịch vụ hàng năm 3% 8.100 3% 8.100 3% 8.100 100% 270.000 36% 97.200 Nhu cầu ngành nghề khác thu hút nhiều lao động stt Ngành nghề Tỉ lệ ngành so Số chỗ làm việc với tổng số việc (người/năm)) làm (%) Marketing – Quản trị kinh doanh 8% 21.600 Dịch vụ - Phục vụ 8% 21.600 Dệt may – Giầy da – Thủ công mỹ nghệ 10% 27.000 Quản lý hành 6% 16.200 Xây dựng – Kiến trúc – Môi trường 4% 10.800 Công nghệ Nông - Lâm 3% 8.100 Khoa học – Xã hội – Nhân văn 3% 8.100 Ngành nghề khác 5% 13.500 Tổng số nhu cầu nhân lực bình quân/năm 100% 270.000 Tổng nhu cầu nhân lực ngành nghề thu hút 47% 126.900 nhiều lao động Nhu cầu trình độ giai đoạn 2012 – 2015, xu hướng đến 2020 stt Ngành nghề Tỉ lệ ngành so Số chỗ làm việc với tổng số việc (người/năm)) làm (%) Trên đại học 5% 51 13.500 Đại học 15% 40.500 Cao đẳng 13% 35.100 Trung cấp 17% 45.900 Công nhân kỹ thuật 15% 40.500 Sơ cấp nghề 10% 27.000 Lao động phổ thông 25% 67.500 100% 270.000 Tổng số nhu cầu trình độ nghề bình quân hàng năm - Nguồn liệu trung tâm dự báo NCNL&TTTTLĐ năm 2013 52 UỶ BAN NHÂN DÂN TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG CĐCN THỦ ĐỨC Phụ lục 3: Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC TƯ VẤN TUYỂN SINH (Dành cho sinh viên khoa du lịch) Thân gửi bạn học sinh, sinh viên khoa du lịch- trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức Các bạn vui lịng dành thời gian điền vào phiếu thăm dò ý kiến Những thông tin mà bạn cung cấp giúp cho khoa du lịch việc tự đánh giá, góp phần nâng cao chất lượng tuyển sinh khoa, đáp ứng ngày tốt nhu cầu học sinh, sinh viên nói riêng xã hội nói chung Chân thành cảm ơn xin gửi đến bạn lời chúc sức khỏe, thành công sống! A THƠNG TIN CÁ NHÂN (Đánh dấu x vào lựa chọn) Giới tính: Nam  Nữ  Lớp: Ngành: Năm tốt nghiệp THPT …………………….……………………………………………… Trường học THPT (hoặc tương đương)…………………………………………………… Địa đăng ký hộ thường trú: Lý bạn chọn nghành học: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Vị trí làm việc mong muốn bạn trường? …………………………………… Sau tốt nghiệp, bạn có học thêm khóa đào tạo khơng? …………………………………………………………………………………………………… B THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TƯ VẤN TUYỂN SINH (Đánh dấu x vào ô lựa chọn, bạn chọn nhiều đáp án tùy câu hỏi) Bạn tiếp cận thông tin tuyển sinh khoa du lịch qua kênh thông tin nào? 53  Website/ facebook trường  Báo chí  Truyền hình  Người thân giới thiệu  Sách hướng dẫn tuyển sinh  Chương trình tư vấn tuyển sinh trường TDC  Ngày hội tư vấn Sở GD  Hình thức khác (ghi rõ) …………………………………………… Đăng ký vào khoa du lịch - trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức nguyện vọng của:  Bản thân  Gia đình  Thầy  Bạn bè  Cán tư vấn  Lựa chọn ngẫu nhiên Bạn đánh giá công tác tư vấn tuyến sinh khoa du lịch nào?  Rất hài lòng  Hài lịng  Chưa hài lịng Vì sao? ………………………………………………………………………… Thông tin bạn quan tâm tư vấn tuyển sinh?  Giới thiệu nơi học (trường, khoa)  Giới thiệu ngành nghề theo học  Cơ hội việc làm tốt nghiệp  Học phí chế độ học tập, sinh hoạt khoa, trường  Điều kiện xét tuyển khoa du lịch  Được làm phiếu kiểm tra lực, sở thích hồn cảnh gia đình để xác định xem thân có phù hợp với ngành muốn lựa chọn Theo bạn thông tin tư vấn tuyển sinh từ nguồn phù hợp với mình?  Đến trường, lớp trao đổi trực tiếp  Email cá nhân – Email ban tư vấn tuyển sinh  Facebook  Điện thoại 54  Các phần mềm liên lạc miễn phí: Tango, Viber, Zalo, Skype … Bạn mong muốn tiếp nhận thông tin tuyển sinh vào thời điểm  Lớp 09  Lớp 10  Lớp 11  Lớp 12 Bạn muốn cán tư vấn tuyển sinh tiếp cận bạn hình thức nào?  Phát tờ rơi, sách giới thiệu, sổ tay hướng nghiệp …  Cung cấp địa website khoa, trường để tự tìm hiểu  Trò chuyện giúp bạn kiểm tra lực sở thích để tìm ngành nghề phù hợp  Ý kiến khác:…………………………………………………………………………………… C Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC TƯ VẤN TUYỂN SINH Anh/chị cho biết ý kiến nhận xét cách đánh dấu x vào mức độ tương ứng với mức sau: 1: Tốt : Khá 3: Trung bình : Yếu : Kém Mức đánh giá Chất lượng cán tư vấn tuyển sinh 1.1 Kiến thức tuyển sinh cán tư vấn đáp ứng nhu cầu học sinh 1.2 Phương pháp tư vấn dễ hiểu, kỹ thành thạo 1.3 Cán tư vấn cung cấp thông tin tuyển sinh cách trung thực trường ngành học 1.4 Cán tư vấn nhiệt tình, quan tâm sẵn sàng giải đáp yêu cầu thắc mắc học sinh 1.5 Cán tư vấn đưa chọn lựa, không áp đặt, yêu cầu học sinh nộp đơn vào ngành nghề định 1.6 Cán tư vấn dùng thông tin, sản phẩm cụ thể để minh chứng cho nhận định Điều kiện tiếp cận thông tin tư vấn tuyển sinh 2.1 Cán tư vấn tuyển sinh cung cấp đủ tài liệu liên quan đến khoa du lịch cho học sinh 2.2 Cung cấp đầy đủ số điện thoại, địa email, website khoa du lịch cán tư vấn cho học sinh 2.3 Khoa du lịch trả lời, hồi đáp email sau học sinh hỏi thông tin tuyển sinh 55 Mức đánh giá 2.4 Mức độ thuận tiện việc tìm kiếm thơng tin tuyển sinh website khoa nhà trường Mức đánh giá Phạm vi tuyển sinh Có Khơng 3.1 Trường PTTH (Trường cấp 3) nơi bạn học có tổ chức tư vấn tuyển sinh? 3.2 Bạn có gặp cán tư vấn tuyển sinh trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức trước xét tuyển vào khoa Du lịch? 3.3 Trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức có đến địa phương bạn sinh sống để tuyển sinh? 3.4 Bạn có sẵn lịng cung cấp thông tin khoa du lịch cho em học sinh? Mức đánh giá Nội dung tư vấn tuyển sinh Có Khơng 4.1 Cán tư vấn hỏi sở thích lực học tập học sinh 4.2 Cán tư vấn hỏi hoàn cảnh gia đình học sinh 4.3 Cán tư vấn có liệt kê ngành nghề có nhu cầu cao xã hội cho học sinh biết 4.4 Cán tư vấn giới thiệu ngành nghề phù hợp với tố chất, đam mê lực học sinh 4.5 Cung cấp phương thức xét tuyển, điều kiện xét tuyển tiêu tuyển sinh khoa du lịch cách đầy đủ cho học sinh 4.6 Giới thiệu đầy đủ vị trí, hội việc làm sau trường cho học sinh biết 4.7 Cán tư vấn lợi ích theo học khoa du lịch trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức (như chế độ học phí, học bổng, chất lượng giảng viên…) cho học sinh Theo bạn, để tăng cường cơng tác tư vấn tuyển sinh Khoa du lịch cần phải bổ sung thêm hoạt động nào? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….…………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Rất cám ơn hỗ trợ bạn, thân chúc bạn buổi học thật thú vị hiệu quả! 56

Ngày đăng: 21/08/2023, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN