Bộ Giáo Dục & Đào Tạo Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chí MinhKhoa: Địa Lí a LLU s& “Đề tài khéa luận tất aghiép TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ & ĐÔ THỊ HOÁ ĐẾN ĐỜI SỐNG DÂN
Trang 1Bộ Giáo Dục & Đào Tạo Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chí Minh
Khoa: Địa Lí
a LLU s&
“Đề tài khéa luận tất aghiép
TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ & ĐÔ THỊ HOÁ
ĐẾN ĐỜI SỐNG DÂN CƯ TỈNH
BÌNH DƯƠNG TỪ SAU KHI ĐƯỢC
tự ra1
Kr re f Kt 9
tị
Ke we ae tt t4
Trang 2gitip đã tận tình của qui thầy cô trong khoa Dia li Đặc biệt em xin
gởi lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Thiện Hiên - Giảng vién
khoa Địa lí trường Đại hoc Su Pham Thành Phố Hồ Chí Minh
-người đã trực tiếp hướng dẫn & giúp đỡ em hoàn thành khoá luận
này.
Xin được trân trọng cảm ơn các cơ quan, ban ngành tỉnh Bình Dương:
Cục Thống Kê tỉnh Bình Dương.
Sở Công Nghiệp tỉnh Bình Dương.
Sở Kế Hoạch & Đầu Tư tỉnh Bình Dương.
Sở Tài Nguyên & Môi Trường tỉnh Bình Dương.
Sở Xéy Dung tinh Binh Duong.
& các ban sinh vién va gia đình đã tao điêu kiện để em hoàn thành
khoa luận.
Đo thời gian có hạn nên khoá luận không thể tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của quí thầy cô va
các bạn.
Sinh vién thực hiện
Vũ Thị Hiền. ve < ye - xé xé xí kí re ¢ ve ve « ve kí xứ ve xé tự ve ve vere
Trang 3\* VA ~~ Ws AY `2-—y - wa = AEP = Re AN Be ots ~>? oe 08
NHAN XET CUA GIAO VIEN HUGNG DAN:
1" " _ `" CONNEC OREO 140011111990091009109999% ` "1
1 ¬ the an Cees an wee ees nseeenmnsesesensanenne n, `
†”ỹ.Ị}}{.{ } DD/T/7/3“Ï“.F.— .cề<“ HH HH Ị HH TH KV 10811 906901 T444 6 ˆ ` eee ”ỹ}.} ợớv$z ˆ HH HH {HH HH HH SH H6 000600116040 0600100550000 l14944499404949994999994 ng nh ng cờ se ca PONSA RPE REE EERE 19001 190104013139030001110139193913.310111319355 1.0 s33 SS 999 xe ‘ AOE EEE ORE EEE E DEERE R OE EEE DEN HHH He® FEC COPE EERE REED ESE RREEEE SERRE OREO EES gghhn `
cc —<.<.Ï.P}ỹỊỹ©Ị‡ẾỊ 9 0 0 V1 99061006 11313131191 1111313455369 1.41 l6 l1 4449444/000019490000/0/0/0109049% Perret rer ti rte c.c c đc ng g0 19s .m *y T011 11111111111121ì000 12 ììnnnilaanannanaiainaaaaananaianaaaaaa 1" 1 ett tee ir rr iy!
tssyt TL L1 xe 1 2 Cốc 77 gQUQOg)
- L4 ee .x ¬"
"` nngỷ ư ` nn _Ƒ_T_._._T.—.TŸ.ỶŸ}ỷŸỷẹc ””}Ỷ}Ừ}}ỹÏỹ}T Uỷ} ng “}.{_ ng gk
x ._ _ ` Ủ` ÁÁÁ
{Jk 1_ Á AC (A(( (.(.(.(.Ạ(AẠA(Á(ÁẶẠCẠẶ(ẶÁÁ(ÁCÁ(ÁẶÁẶCẶÁẶÁ(ẶAÁCẶCÁCÁCCÁẶC G.
1 1 1 ngưng "` " Ố A1900 099 xs£
see eee eee cess peer HH HH HH HH" TH HH HH8 9109 1H 0<<60Ö00ee880806866008115019 5205.660994 04 ated ennene Pererrterti irre re tir er tte ii 00) (lì
, , , * A ‘ , *Ẻ * f, A ,
ORT BI A BA AAO RI A SAE SR A co ae “ASE ÁÀA—<Y, (
es
X
Nai
ad
ve
ve
ve
xứ
me
e
xế
Xứ xứ
xứ
ve.
s«Xš
ret
Kí
ve
xé
ve
4
ve
a ree
coe
Trang 4“Tac động của quá trình công nghiệp hoá va đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
Mue tụe.
PAG LO Da spcktyt02026066122606)000104660)0058)1)880ã81)16138889010)46561115d%665071154,< 1
DANH MỤC CÁC BĂNG BIỂN t2: C20201221i6222C0iDS 00206000003 3
PHẨN:EPHẨN MỜ BUN est err cra acy 6
1 LE DO CHỌN DE TAL cccccssseccoosssvercssssvecsssssueressssersosssvecesseesenssnaceesssnnenenennans 6
2 MỤC TIÊU- NHIỆM VU CUA ĐỀ TAL cccsssssssssssccssssseseccsscsssssssssessssenne 7
S1): MDC ĐICNĂGstzccxbekcecicceebiiiidixiilessesSiildeeosloftieseseitlGuu4 7
DM BM NHI KV 3 Bence 0AGGGi09200(Q-0(36GG0SGGiiSdSlqdxgiaag 7
3 GIOLHAN -'PHAM VI NGHIÊN CỬU ăc-050< 2566 §
4 LỊCHSUNGHIỂNGCỮU e.S————S===nn==—=neen= 8
5 HỆ QUAN DIEM VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 9
its TIẾQGHANBĐIỂM-ss .¡sccnnbitiesickesidseEinikscakotase 9
5.2 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU c.cccccccscsescesesseecesecesssesssesscesessenes 10
6 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: ceccccsssssssessucsscsnsssssssvsrseensenssevenseerensnnenseneensnsessnanenveeee 12
BHEẨNHT:EHAN NGHI eakeaeaeiexaseeeneeeseeeoaensssnorennree 13
ï.: CHUWNGL:GÐSOILUẨN:«:ccen0cxoxcỷassneeeaueesepbaie 13
lì CÁC EHAITNIÊM ass iss es ee emcees 13
1.2 TÁC DONG CUA QUÁ TRINH CÔNG NGHIỆP HOA VA ĐÔ THỊ HOA ĐẾN ĐỜI SONG DÂN CƯ 2-ez£cxrzrtrrteZCrrzrtrvvzeee 25
1.3 MỘT VÀI NET VỀ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ ĐÔ THỊ
HOÁ Ở THÀNH PHO BIEN HOÀ -SS 22-<e< 31
2 CHƯƠNG2: TÁC ĐỘNG CUA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ &
ĐÔ THỊ HOÁ ĐẾN ĐỜI SỐNG DÂN CƯ TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ SAU KHI
BREINER GAD BE NÃ xesevesevbsneenyorreseoyceessentterveerrteereneesvrne 39
2.1 KHÁI QUÁT TINH BINH DƯƠNG . -‹ss 39
2.2 QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOA Ở BINH DƯƠNG 55 2.3 QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ Ở BÌNH DƯƠNG . - 64
2.4 TÁC ĐỘNG CUA QUÁ TRINH CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ ĐÔ THỊ
HOÁ ĐẾN ĐỜI SỐNG DÂN CƯ TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ SAU KHI
3 CHUGNG 3: ĐÁNH GIÁ - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN - GIẢI PHAP.
98
3.1 ĐÁNH GIÁ QUA TRINH CÔNG NGHIỆP HOA VÀ ĐÔ THỊ HOA 6
BING DƯƠNG cxebc6eccixattteizeesoszsezxudaa0aiiesessueed 98
3.2 CƠ SỞ bE RA CÁC ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 102
33 'MỘÔTSOGIÁIPHẤP, e0Ÿ020100220116230u06 118
Nee
l
Trang 5“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Binh Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
Trang 6“Tac động của quá trình công nghiệp hoá va đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”
DANI MUC CAC BANG BIEN.
+ CÁC BANG SO LIEU:
Bang 1.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Biên Hoà thời kì 1991
-2000.
Bang] 2: Lực lượng lao động thành phố Hiên Hoà phân theo ngành.
Bảng 2.1: Dan sé Bình Dương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Bảng 2.2: Tình hình đân số và tỉ lệ tăng dan số của các huyện thị trong
tỉnh năm 2001.
Bảng 2.3: Tổng sẵn phẩm trên địa bàn tỉnh Bình Dương (giá 1994)
Bang 2.4: Co cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp-dịch
vụ-nông nghiệp.
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hoá
và hành khách.
Bang 2.6: Diện tích và sẵn lượng của những cây công nghiệp lâu năm
Bảng 2.7: Trong chăn nuôi, đàn bò tăng nhanh, đàn trâu có xu hướng
Bảng 2.8: Các khu công nghiệp đã được cấp phép.
Bảng 2.9: Lao động công nghiệp tỉnh Bình Dương.
Bảng 2.10: Giá trị sản xuất công nghiệp từ khi tách tỉnh đến nay.
Bang 2.11: Giá trị sẳn xuất công nghiệp phân theo địa phương (giá hiện
hành).
Bang 2.12: Dan số thành thị từ 1996 — 2003.
Bảng 2.13: Vốn nâng cấp & mở rộng hệ thống giao thông.
Bảng 2.14: Số máy điện thoại bình quân trên 100 dân.
]———————ễễễễễễề————
3
Trang 7“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
Bảng 2.15: Bảng thống kê các khu dân cu, cum nhà ở trên địa ban tỉnh
Binh Dương.
Bảng 2.16: Tĩ lệ tăng dân số tự nhiên tinh Bình Dương 1996 ~ 2003.
Bảng 2.17: Tỉ lệ tăng dân số của Bình Dương từ sau khi tách tình.
Bảng 2.18: Kết cấu theo tuổi và theo giới của dân số Bình Dương
Bảng 2.19: Cân đối lao động xã hội tỉnh Binh Duong.
Bảng 2.20: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế tại thời điểm
1-7 hàng năm.
Bảng 2.21: Phân bố dân cư và mật độ dân số theo địa phương
Bảng 2.22: Tổng sản phẩm xã hội phân theo khu vực kinh tế (giá thực tế)
Bảng 2.23: GDP/ người của tinh Bình Dương từ 2000 — 2004.
Bảng 2.24: Chuyển dich cơ cấu sử dụng đất ở Bình Duong 1996 — 2003
Bảng 2.25: Một số chỉ tiêu chăm sóc trẻ em.
Bảng 2.26: Số trường học, giáo viên và học sinh chuyên nghiệp trên địa
Bảng 2.27: Ti lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động so với
cả nước.
Bảng 2.28: 71 lệ hộ nghèo của tỉnh Bình Dương.
Bảng 2.29: Ước tính lưu lượng nước thải sinh hoạt ở vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam
Bảng 2.30: Dự báo lưu lượng và tải lượng BOD của nước thải từ các KCN,
các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam vào năm 2010.
Bảng 3.1: Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo khu
vực kinh tế.
_————
4
Trang 8“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”
Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng bình quân của GDP & công nghiệp giai
đoạn 1997 — 2000.
Bang 3.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế“
Bảng 3.4: Cơ cấu nông — lâm — ngư nghiệp đến năm 2010.
Bảng 3.5: GDP bình quân đầu người.
Bảng 3.6: Dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm 2010
Bang 3.7: Cơ cấu lao động năm 2010
Bảng 3.8: Dự báo chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành thị và nông thôn
Bảng 3.9: Qui mô dân số và đất đai các đô thị năm 2010.
* CÁC BIỂU ĐỒ:
Biểu đổ 2.1: Tỷ trọng lao động công nghiệp trong tổng lao động Bình
Dương.
Biểu dé 2.2: Tình hình lao động tại các KCN,
Biểu đổ 2.3: Ti trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo địa bàn
Biểu 46 2.4: Tháp dân số của Bình Dương năm 1999.
Biểu đổ 2.4:Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế năm 1997 &
Biểu đổ 2.5: Cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Đương năm 1997 & 2004Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ các dy án đâu tư của nứơc ngoài vào Binh Dương.
+ DANH MỤC VIET TAT:
GDP: Gross Domestic Product: tổng sản phẩm xã hội.
KCN: Khu công nghiệp.
Trang 9“Tác động của quá trình công nghiệp hoá va đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
DUAN 2: DHAUA MO DAU.
1 LÍ DO CHỌN DE TÀI.
Với mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, quá trình công nghiệp hoá đang diễn ra ngày càng nhanh ở khấp các tỉnh
thành Quá trình này đã làm chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế và đẩy nhanh
tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam nói chung và của từng địa phương nói riêng
Đồng thời, nó còn thúc đẩy quá trình đô thị hoá
Quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra rất mạnh mẽ theo xu hướng
chung của các nước đang phát triển Diéu đó làm tỉ lệ dân thành thị tăng lên
nhanh chóng Một bộ phận nông dân đổ xô về thành phố mong tìm được việc làm,
cải thiện cuộc sống Tuy nhiên, môi trường công nghiệp hóa không phải dễ tính
đối với lao động vốn quen với phong cách thời vụ của nhà nông Bên cạnh đó, đô
thị hóa càng ngày càng lan rộng ra ngoại thành, đất đai lên giá chóng mặt nông
dân đua nhau bán đất canh tác xây nhà dẫn đến việc đất nông nghiệp, phương tiện kiếm sống chính của nông dân, bị thu hẹp với một tốc độ khá cao Lực lượng
này không có nghề nghiệp vậy họ làm gì để sống?
Hai quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đã tác động như thế nào đến
đời sống dân cư ?
Để góp phan làm sáng tỏ các câu hỏi trên, em đã đi vào nghiền cứu “Tácđộng của quá trình công nghiệp hoá & đô thị hoá đến đời sống dân cư tỉnh Bình
Dương từ sau khi được tái lập đến nay” Đề tài tuy chỉ thu hẹp trong phạm vi tỉnh
Bình Dương nhưng hy vọng rằng qua đó chúng ta có thể phần nào hiểu được vấn
dé trên phạm vi cả nước.
Trang 10“Tac động của quá trình công nghiệp hoá va đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tai lập đến nay”
2 MỤC TIÊU- NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
2.1 MỤC ĐÍCH
Nghiên cứu để tài: “Tác động của quá trình công nghiệp hoá & đô thị
hoá đến đời sống dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay ” nhằm
những mục đích sau:
Nghiên cứu quá trình công nghiệp hoá & đô thị hoá tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến nay.
Nghiên cứu tác động của quá trình công nghiệp hoá & đô thị hoá đến đời
sống dân cư tỉnh Bình Dương.
Để ra các giải pháp và phương hướng phát triển công nghiệp, và qui hoạch
đô thị trong tương lai.
2.2 NHIỆM VỤ
Để đạt được những mục đích trên cẩn hoàn thành những nhiệm vụ sau :
Phân tích quá trình công nghiệp hoá của Bình Dương từ khi tái lập tỉnh đến
nay.
Phân tích quá trình đô thị hoá của Bình Dương.
Phân tích ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đến:
se Dân cư (gia tăng tự nhiên, gia tăng cơ giới, kết cấu dan cư và lao động,
phân bố dân cư).
e Phát triển kinh tế (GDP, GDP/ người, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất)
e Mức sống người dân (y tế, giáo dục, giải quyết việc làm và xoá đói giảm
nghèo).
© Vấn để môi trường.
Trang 11“Tac động của quá trình công nghiệp hoá va đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
Đưa ra những kiến nghị và phương hướng phát triển công nghiệp và pháttriển đô thị trong tương lai nhằm vừa nâng cao đời sống người dân và vừa đảm
bảo vấn dé môi trường.
3 GIỚI HẠN - PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nội dung: Nghiên cứu tác động của quá trình công nghiệp hoá & đô thị
hoá đến đời sống dân cư tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến nay dưới góc độ địa lý
kinh tế - xã hội.
Thời gian: từ năm 1997 đến nay (sau khi Bình Dương được tái lập).
Không gian: tỉnh Bình Dương.
4 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU.
Tỉnh Bình Dương tuy mới được tái lập nhưng cũng đã thu hút sự quan tâm
của nhiều nhà khoa học và các anh chị sinh viên khoá trước Đã có các để tài
nghiên cứu về các vấn để:
Chuyển địch cơ cấu lao động tỉnh Bình Dương
Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất
Vấn để ô nhiễm môi trường.
Nhưng để tài “Tác động của quá trình công nghiệp hoá & đô thị hoá đến
đời sống đân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay” thì còn khá
mới mẻ Để tài này sẽ kế thừa các để tài đã nghiên cứu trước đó, góp phần đánh
giá một cách xác thực hơn đời sống dân cư tỉnh Bình Dương dưới tác động của
quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá.
Trang 12“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
5 HE QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
5.1 HỆ QUAN ĐIỂM
5.1.1 Quan điểm lãnh thé
Còn gọi là quan điểm vùng, là quan điểm đặc thù của địa lý Trong thực tế
các sư vật hiện tượng địa lý luôn có sự phân hoá không gian làm cho chúng có sự
khác biệt giữa nơi này với nơi khác Sự khác biệt đó còn gọi là sự sai biệt lãnh
thổ Do đó khi nghiên cứu phải tìm hiểu mối quan hệ bên trong lãnh thổ và mối
quan hệ giữa lãnh thổ nghiên cứu với các lãnh thổ lân cận
Tỉnh Bình Dương là một trong những bộ phận cấu thành của hệ thống cấu
thành kinh tế — xã hội Việt Nam và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vì vậy
khi nghiên cứu không thể tách Bình Dương ra khỏi vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam.
5.1.2 Quan điểm tổng hợp
Là quan điểm cơ bản của địa lý học
Công nghiệp Binh Dương là một hợp phẩn của hệ thống các ngành kinh tế
của Tỉnh Bình Dương Nó có mối quan hệ, tác động qua lại với nhau, với các
ngành kinh tế khác trong hệ thống và phát triển theo những quy luật nhất định
Đô thị hoá là tiến trình tất yếu của phát triển xã hội, là người bạn song
hành của quá trình công nghiệp hoá; có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống dân cư
Cả công nghiệp, đô thị hoá và đời sống dân cư đều là các bộ phận của hệthống kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Bằng cách phân tích từng thành phan
chúng ta sẽ phác hoạ được tổng thể kinh tế - xã hội ở địa phương và mối quan hệ
qua lại giữa các thành phần.
Trang 13“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
5.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh
Quan điểm này chú ý đến các khía cạnh Địa lý lịch sử Việt Nam Các yếu
tố địa lý không chỉ biến đổi trong không gian mà biến đổi theo cả thời gian Do
vậy để dự báo và giải thích các hiện tượng địa lý trong tương lai, cần phải nắm
vững quá khứ để làm rõ nguồn gốc phát sinh và phát triển theo thời gian , đồng
thời đự báo cho tương lai được chính xác hơn.
5.1.4 Quan điểm sinh thái và phat triển bền vững
Con người luôn chịu tác động của môi trường tự nhiên và môi trường xã
hội Trong quá trình phát triển công nghiệp và đô thị con người đã làm biến đổi tự
nhiên, gây ra những vấn để môi trường nghiêm trọng Do đó khi nghiên cứu cẩn phải quán triệt quan điểm sinh thái và phát triển bển vững để để ra những giải
pháp nhằm đảm bảo sự hài hoà giữa phát triển kinh tế xã hội và tài nguyên môi
trường.
5.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã sử dụng các phương pháp:
5.2.1 Phương pháp thống kê
Từ các tài liệu thu thập được, liệt kê để khai thác phục vụ cho công việc
nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của quá trình công nghiệp hoá & đô thị hoá
đến đời sống dân cư tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến nay
5.2.2 Phương pháp phân tích thông tin
Thông tin thu được từ các tài liệu thống kê, báo chí và các phương tiện
thông tin đại chúng được chúng tôi sắp xếp ở mức độ chính xác, phân loại, phân
tích, so sánh các thông tin đã thu thập Sử dụng phương pháp này ít tốn kém,
nhưng thường gặp khó khăn là các số liệu thống kê thiếu chính xác, không đồng
nhất về số liệu.
ED
10
Trang 14“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
5.2.3 Phương pháp bản đồ, biểu đồ
Nhằm làm sáng tỏ sự biến đổi của các sự vật, hiện tương kinh tế - xã hội,
sự tác động của các yếu tế kinh tế xã hội với nhau, các số liệu được dùng phải là
những số liệu đặc trưng nhất và được thể hiện cụ thể bằng các biểu dé thích hợp.
5.2.4 Phương pháp dự báo
Phương pháp này dựa trên nghiên cứu lịch sử của đối tượng mà chuyển
thành qui luật của nó để phát hiện trong quá khứ , hiện tại để dự báo cho tương lai Bằng các phương pháp xử lý chuỗi thời gian kinh tế, chúng ta có thể dựa vào
chuỗi số liệu này để dự báo đối tượng nghiên cứu ngoài khoảng giá trị đã biết
$.2.5 Phương pháp sử dụng và khai thác phần mềm thông tin địa li
Để cho việc nghiên cứu được chính xác và có những số liệu cập nhập mới nhất chúng tôi đã sử dụng những phan mềm về kinh tế của sở công nghiệp, Bình
Dương, trang web của Tỉnh Bình Dương (www.binhduong.gov.vn) để hỗ trợ cho
đề tài nghiên cứu.
5.2.6 Phương pháp toán học
Do các số liệu thu thập được chủ yếu dưới dạng thô, muốn sử dụng được,
chúng ta phải dùng phương pháp toán học để tính toán và phân tích lại số liệu chophù hợp với yêu cầu của để tài
5.2.7 Phương pháp thực địa
Để để tài thêm thuyết phục, tôi đã tìm hiểu thực tế tại các KCN (Việt Nam
~ Singapo, Việt Hương), các khu dân cư (khu dân cư Chánh Nghĩa, khu dân cư
Phú Thọ ) để nấm bắt hoat động của các khu công nghiệp , tình hình công nhân
làm việc trong các khu công nghiệp, qui hoạch các khu dân cư mới và dời sống
dân cư.
ll
Trang 15“Tác động của quá trình công nghiệp hoá va đô thi hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
6 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI:
Đề tài gồm 4 phan
Phần I: Phần mở đầuPhần II: Phần nội dung
Trang 16“Tac động của quá trình công nghiệp hoá va đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
DIHAN 22: DHAA NOP DUNG.
1 CHUONG 1: CO SỞ LÍ LUẬN.
1.1 CAC KHÁI NIỆM.
1.1.1 KHÁI NIỆM CÔNG NGHIỆP HOÁ.
.1,1.1.1 Công nghiệp.
Theo Giáo sư Nguyễn Dược :"Công nghiệp là ngành sản xuất có vai trò
chủ đạo trong nền kính tế quốc dân hiện nay Nó có nhiệm vụ khai thác, chế biến
những tài nguyên thiên nhiên và cả các nông sản, hải san thành các sản phẩm
tiêu dùng, tư liệu sản xuất để phục vụ đời sống xã hội và thúc đẩy quá trình
kinh tế, nâng cao đời sống con người °.
Công nghiệp tuy hiểu theo nghĩa rộng là một ngành nhưng thực ra là một
hệ thống bao gồm rất nhiều ngành sản xuất phức tạp, có quan hệ chặt chẽ vớinhau Vì vậy việc phân loại các ngành công nghiệp là một vấn để phức tạp vàkhó khăn Hiện nay có nhiều cách phân loại khác nhau và mang tính chất tương
đối.
Căn cứ vào công dụng kinh tế của sản phẩm người ta chia các ngành công nghiệp thành hai nhóm: Nhóm A (công nghiệp nặng) gồm các ngành sản xuất các
sản phẩm sử dụng trong các ngành sản xuất khác: công cụ lao động (máy móc,
thiết bị ), tư liệu lao động ( nguyên nhiên liệu ); Nhóm B (công nghiệp nhẹ)
gồm các ngành sản xuất ra các sản phẩm không sử dụng vào mục đích sản xuất
mà phục vụ cho mục đích tiêu dùng trực tiếp của con người (công nghiệp thực
phẩm, dệt, sành sứ, giày dép, )
13
Trang 17“Tác động của quá trình công nghiệp hoá va đô thị hoá đến đời sống
dân cu tỉnh Bình Duong từ sau khi được tái Lập đến nay”.
Căn cứ vào tính chất và đặc điểm của ngành sản xuất, người ta có thể chia
ra: Nhóm các ngành công nghiệp cơ bản (luyện gang thép, hoá chất quá trình
khai thác nguyên liệu) là các ngành chế biến đợt đầu các nguyên liệu thành sảnphẩm thô hoặc bán thành phẩm cung cấp cho các ngành công nghiệp khác; Nhóm
các ngành công nghiệp chế biến, sử dụng các sản phẩm thô của các ngành cơ bản
để chế biến thành các sản phẩm hoàn chỉnh (công nghiệp cơ khí, dệt,thực phẩm
Ngày nay, các cách phân loại này không còn phù hợp; vì số lượng các
ngành công nghiệp rất lớn và đa dạng Chúng xâm nhập vào nhau và trở nên khó phân biệt đâu là công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, ngành nào là cơ bản, ngành nào là chế biến
.1.1.1.2 Công nghiệp hoá:
Theo Mazlish: “Công nghiệp hoá là một quá trình được đánh đấu bằng sự
chuyển động từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp sang một nền kinh tế
được gọi là công nghiệp ”.
Theo Ledriere: "Công nghiệp hoá là một quá trình mà các xã hội ngày nay
chuyển từ một kiểu kinh tế xuất chủ yếu dựa vào nông nghiệp với đặc điểm năng
suất thấp và tăng trưởng cực kì thấp hay bằng không sang một kiểu kinh tế cơ bản
dựa trên nông công nghiệp với đặc điểm năng suất và tăng trưởng tương đối cao”.
Theo tổ chức công nghiệp thế giới UNIDO: “Công nghiệp hoá là một quátrình phát triển kinh tế Trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các
nguồn của cải quốc dân được huy động để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở trong nước với kĩ thuật hiện đại Đặc điểm cơ cấu kinh tế này có một bộ phận chế
biến luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng có
khả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đảm bảo
đạt tới sự tiến bộ về kinh tế - xã hội”.
——ề>——————
14
Trang 18“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
1.1.2 KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ HOÁ
1.1.2.1 Đô thị:
Theo Hoàng Như Tiếp: “Đô thị xã hội chủ nghĩa là một thể tổng hợp, trong
đó những bộ phận dân cư cơ bản được bố trí thích dụng và tiện nghi, liên hệ mật
thiết với nhau trên một lãnh thổ nhất định giống như một dây chuyển theo chức
năng và rút ra từ một quy trình sản xuất Ở đó thể hiện cùng một lúc sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, nơi cư trú cho
người lao động và các hoạt động văn hoá khoa học và tinh thin”
.1.1.2.2 Đô thị hoá:
Đô thi hoá tiếng Anh là uzbanixaoin, tiếng Pháp là urbanisation đều bắt
nguồn từ tiếng Latinh là urbanus “thude về đô thị”, urbas là thành phố: là quá
trình tập trung dân số vào các đô thị, sự hình thành nhanh chóng các điểm quần
cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống
Đô thị hoá là quá trình phát triển thành phố, nâng cao tỉ lệ dân cư đô thị và
phổ biến lối sống đô thị Quá trình này gắn liền với công nghiệp hoá và làm thay
đổi mạnh mẽ sự phân bố lực lượng sản xuất và phân bố dân cư, sự thay đổi cơ cấu
nghề nghiệp, cơ cấu xã hội, kết cấu giới tính lứa tuổi của dân cư, hình thức kiến
trúc từ dạng nông thôn sang thành thị và làm thay đổi mạnh mẽ môi trường sống.
Trong giai đoạn đầu, đô thị hoá được hiểu theo nghĩa hẹp là sự phát triển thành phố và việc nâng cao vai trò của nó trong đời sống kinh tế xã hội Tuy nhiên không thể đồng nhất đô thị hoá với sự tăng số lượng các đô thị, quy mô dân
số đô thị, cũng như ảnh hưởng của nó đối với các vùng xung quanh mà phải chú ý
đến những thay đổi mang tính chất đa dạng vé mặt kinh tế xã hội của quá trìnhnày gắn kết với sự ~ phát triển công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ và sự phân
bố dân cư, phân bố sản xuất.
15
Trang 19“Tác động của quá trình công nghiệp hod va đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”
Đô thị hoá đã chuyển hoá sự phân bố dân cư phân tán ở các vùng nôngthôn sang dạng phân bố dân cư tập trung của các đô thị gắn với hoạt động sản
xuất phi nông nghiệp, làm cho vai trò của các ngành dịch vụ tăng lên, cùng với
tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đối với nền kinh tế xã hội thếgiới, làm cho tỈ lệ dân cư sống trong đô thị ngày càng tăng lên
Đô thị hoá cũng không ngừng làm thay đổi cách cư xử và thái độ của con người đối với thiên nhiên, cũng như làm thay đổi cách sống, cách sinh hoạt của
chính bản thân con người trong đô thị.
Đô thị hoá phải được hiểu theo nghĩa rộng với nội dung như sau:
Sự tập trung dân cư vào các đô thị.
Quá trình tập trung dân cư ngày càng đông vào các đô thị lớn.
Quá trình mở rộng không ngừng diện tích đô thị.
Quá trình phổ biến lối sống thành thị vào nông thôn
.1.1.2.3 Nhu cầu tiến hành đô thị hoá.
Đô thị hoá là quá trình tiến bộ của xã hội loài người, là xu hướng tất yếu
của lịch sử, là người bạn song hành của quá trình công nghiệp hoá.
Đô thị hoá thực sự bắt đầu và phát triển mạnh mẽ từ sau cuộc cách mạng công nghiệp ở châu Au cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Sự xuất hiện máy móc thiết bị công nghiệp và sự lớn mạnh của lực lượng sản xuất đã tách côngnghiệp ra khỏi nông nghiệp và phát triển thương nghiệp thành khu vực phi sản
xuất vật chất.
Theo E.B.Alaev, những nguyên nhân chính thúc đẩy quá trình đô thị hoá
là: sự phân công lao động xã hội, đặc biệt là sự lớn lên của các hoạt động phi
nông nghiệp, sự tập trung hoá sản xuất và việc biến khoa học kĩ thuật thành lực
lượng sản xuất trực tiếp.
l6
Trang 20“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
Đô thi hoá tạo điều kiện cho các quốc gia chuyển từ nông nghiệp sang
công nghiệp va dịch vụ Các đô thị lớn thừơng thu hút các vùng ngoại Ô xung quanh và các đô thị nhỏ thành đô thị có qui mô ngày càng lớn hơn.
Quá trình công nghiệp hoá thường kéo theo quá trình đô thị hoá nhằm tạo
ra cơ sở hạ tang và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ nhu cẩu phát triển kinh tế.
Đông thời làm thay đổi lối sống nông dân sang lối sống và tác phong côngnghiệp; hình thành kiểu quần cư tập trung xung quanh các vùng sản xuất công
nghiệp.
1.1.3 CÁC KHÁI NIỆM VỀ DÂN SỐ.
.1.1.3.1 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên.
Là tỉ lệ gia tăng dân số (tính bằng % hoặc %e) trên một lãnh thổ, một quốc
gia, do sự chênh lệch giữa ti suất sinh thô và tỉ suất tử vong thô trong một thời
gian nhất định (1 năm).
Gia tăng tự nhiên của dân số là nguyên nhân duy nhất dẫn đến sự tăng dân
số trên bể mặt trái đất.
a, Tỉ suất sinh,
Tỉ suất sinh là đơn vị đo mức sinh được tính bằng tương quan giữa số trẻ
sinh ra và số đân tương ứng.
Tỉ suất sinh thô được sử dụng rất rộng rãi trong dân số học Đó là tỉ số giữa
số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời gian ấy,đơn vị tính bằng phan nghìn (%o)
Có nhiều cách phân loại tỉ suất sinh thô Theo tổ chức y tế thế giới, tỉ suất
sinh thô hàng năm của một nước đạt:
Dưới 16% : thấp.
16— 24%o : trung bình.
17
Trang 21“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dan cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
25-29% : tương đối cao.
30 - 39%e : cao.
Trên 40% : rất cao.
Độ lớn của tỉ suất sinh thô không giống nhau theo thời gian và không gian.
Nó phụ thuộc vào cường độ của quá trình sinh đẻ, kết cấu dan số theo độ tuổi,
giới tính và kết cấu hôn nhân.
b, Tỉ suất tử.
Ti suất tử là chỉ số thống kê dân số đo mức tử vong của dân cư.
Ti suất tử thô là tỉ số tính bằng %o giữa số người chết trong năm so với dan
số trung bình ở cùng thời điểm
Để đánh giá tình hình tử vong của một quốc gia, người ta qui ước tỉ suất tử:
Dưới 11%o : thấp.
11 -14%e : trung bình.
15-25%e : cao.
Trên 25%o : rất cao.
Động thái của tỉ suất sinh thô phụ thuộc vào tình hình biến đổi kết cấu dân
số theo độ tuổi và giới tính
1.1.3.2 Gia tăng cơ giới.
Gia tăng cơ giới giữ vai trò quan trọng trong việc làm thay đổi số dân của
một lãnh thổ; tuy nhiên nó không có ý nghĩa trên phạm vi toàn cầu
Gia tăng cơ giới chính là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và số người
nhập cư Khi dé cập đến gia tăng cơ giới tức là nói đến quá trình chuyển cư.
“Chuyển cư” bắt nguồn từ tiếng latinh “migratio” (nghĩa là di cư), là việc
di chuyển của con người qua ranh giới một lãnh thổ nào đó với sự thay đổi nơi cư
trú vĩnh viễn hoặc trong một thời gian dài.
18
Trang 22“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tinh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
Liên quan đến khái niệm chuyển cư, cẩn phân biệt hai bộ phận cấu thành:
xuất cư và nhập cư.
a Xuất cu.
Bắt nguồn từ tiếng latinh “emigro”: chuyển di, là việc di cư (tự nguyện hay
bắt buộc) sang vùng lãnh thổ khác để sinh sống thường xuyên hay tạm thời Có
ảnh hưởng lớn đến số lượng và kết cấu dân cư.
b Nhập cự
Tiếng latinh “immogro”TM: chuyển đến, là việc đi đến một vùng lãnh thổ để
sống thường xuyên hay tạm thời (thường thời gian dài) Nhập cư đôi khi đóng vai
trò quyết định trong việc hình thành dân cư ở một số khu vực (Hoa Kì, Oxtraylia).
Nếu số người xuất cư ít hơn số người nhập cư : gia tăng cơ giới dương.
Nếu số người xuất cư nhiều hơn số người nhập cư : gia tăng cơ giới âm.
,1.1.3.3 Kết cấu dân số và lao động.
Kết cấu dân số là một khái niệm dùng để chỉ tập hợp những bộ phận hợp
thành dân số của một lãnh thổ (quốc gia) được phân chia dựa trên những tiêu
chuẩn nhất định.
Trong dân số học, thông qua nghiên cứu kết cấu dân số chúng ta không chỉ
hiểu được thực trang, mà cdn có thể dự báo các quá trình và động lực dân số của
một lãnh thổ.
a Kết cấu dân số theo độ tuổi.
Kết cấu dân số theo độ tuổi là tập hợp các nhóm người được sắp xếp theo
những lứa tuổi nhất định Thông qua sự tương quan của dân số ở các nhóm tuổi,
chúng ta có thể đánh giá so sánh các nhóm trong mối quan hệ qua lại với các đặc
trưng dân số, kinh tế và xã hội của dân cư Kết cấu dân số theo lứa tuổi tổng hợp
tình hình sinh, tử, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một lãnh thé.
_———————————-—ỶỶỶỶ-ỶỶ-`-————————————————
3 a — THỊ yn ds
HC! 9,4 €
T,t1O-Giii-3410 1: 1
Trang 23“Tác động của quá trình công nghiệp hoá va đô thị hoá đến đời sống
dân cu tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
Độ tuổi có khoảng cách không déu nhau: người ta chia thành 3 nhóm tuổi:
dưới độ tuổi lao động (0 - 14 tuổi); trong độ tuổi lao động (15 — 59 tuổi) và trên
độ tuổi lao động (trên 60 tuổi)
b Kết cấu dân số theo giới tink
Số lượng nam, nữ tương quan giữa giới này so với giới kia hoặc với tổng số
dân được gọi là kết cấu dân số theo giới Kết cấu này khác nhau tuỳ theo lứa tuổi.
Nói chung trên bình diện thế giới, trong số trẻ mới sinh ra bao giờ nam
cũng nhiều hơn nữ Khi lớn lên, tỉ lệ trên thay đổi theo chiểu hướng giảm bớt sự
chênh lệch giữa nam và nữ.
c Thápdân số.
Tháp dân số (tháp tuổi) là một loại biểu đồ thể hiện mọi số liệu có quan hệ trực tiếp với kết cấu dân số theo độ tuổi và giới tính Nhìn tháp tuổi có thể thấy rõ
số dân theo từng độ tuổi, theo giới tính; từ đó dễ dàng suy ra tình hình sinh, tử và
phán đoán các nguyên nhân làm tăng giảm số dân của từng thế hệ
d Kết cấu dân số theo lao động.
Kết cấu dân số theo lao động có liên quan tới số người lao động và dân số
hoạt động Dân số lao động là khái niệm chỉ những người có lao động với một
nghé nghiệp cụ thể, còn dan số phụ thuộc là những người không tham gia lao
động, sống dựa vào lao động của người khác.
Tỉ lệ dân số hoạt động kinh tế phụ thuộc vào dân số ở độ tuổi lao động
trong tổng số dân và vào mức độ có việc làm của số người này
e Kết cấu dân số theo trình độ văn hoá.
Kết cấu này phản ánh trình độ học vấn, dân trí của dân cư một nước, một vùng; ở mức độ nhất định nó còn gián tiếp thể hiện tình hình và khả năng phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống của một quốc gia.
20
Trang 24“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”
Kết cấu dân số theo trình độ văn hoá, theo đánh giá của Liên Hiệp Quốc,
là một trong ba thành phẩn cơ bản để đánh giá sự phát triển con người Nó bao
gồm tỉ lệ người biết chữ và trình độ học vấn của dân cư.
Tỉ lệ người biết chữ là số phần trăm (%) những người từ 15 tuổi trở lên biết
đọc, biết viết những câu ngắn Trình độ học vấn (số năm đến trường) là trình độ
cao nhất mà người dân đạt được; Theo qui định của Liên Hiệp Quốc, chỉ số này là
số năm đến trường học của những người từ 25 tuổi trở lên
£ Kết cấu lao động theo trình độ chuyên môn kĩ thuật.
Kết cấu này phản ánh trình độ chuyên môn và tay nghề của nguồn lao
động Nó thể hiện trình độ phát triển kinh tế của lãnh thổ
Bao gồm: số lao động phổ thông, lao động có trình độ trung học chuyênnghiệp, công nhân kĩ thuật, trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại hoc
1.1.3.4 Mật độ dân số
Có nhiều loại mật độ dân số, nhưng cơ bản nhất là mật độ đân số tự nhiên Mật độ dân số tự nhiên là chỉ số được sử dụng rộng rãi nhất để đo sự phân
bố dân cư theo lãnh thổ Nó xác định mức độ tập trung của số dân sinh sống trên
một lãnh thổ và được tính bằng tương quan giữa số dân trên một đơn vị diện tích.
Đơn vị: người/km”, Mật độ dân số càng lớn, mức độ tập trung dân càng cao và
ngược lại.
1.1.4 CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ - XÃ HỘI.
,1.1.4.1 GDP: Gross Domestic Product: tổng sản phẩm xã
hội.
Theo Giáo sư Nguyễn Dược:” GDP là giá trị tổng sản lượng của các ngành
kinh tế quốc dân hoạt động ở trong nước (hay vùng lãnh thổ), bao gồm cả giá trị
sản lượng của các tổ chức kinh tế nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ quốc gia”
21
Trang 25“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
.1.1.4.2 Thu nhập quốc dân
Theo Giáo sư Nguyễn Dược:” thu nhập quốc dân là giá trị mới (thường tinh
bằng USD) được tạo ra trong phạm vi toàn bộ các ngành kinh tế của một nước
(vùng lãnh thổ) Phẩn giá trị này được tính bằng cách lấy giá trị tổng sản phẩm
của nền kinh tế quốc dân trừ đi phần giá trị các tư liệu sản xuất bị tiêu hao trong
một thời gian nhất định (1 năm).
Cách tính thu nhập quốc dân ở các nước có nền kinh tế thị trường và ở các
nước xã hội chủ nghĩa trước đây có khác nhau Các nước XHCN cho rằng chỉ có
các ngành sản xuất vật chất và các ngành dịch vụ phục vụ trực tiếp sản xuất như:
kế toán, chuyên chở hàng hoá mới thuộc phạm trù sản xuất Các dịch vụ khác như: chuyên chở hành khách, giáo dục, y tế thuộc phạm trù phi sản xuất, không đóng góp vào giá trị tăng thêm Các nước có nền kinh tế thị trường quan niệm là
tất cả các ngành dịch vụ déu có thể đóng góp vào giá trị tăng thêm Vì vậy cách
tính thu nhập quốc dân ở các nứơc XHCN thừơng đưa đến con số thấp hơn cách
tính của các nước theo kinh tế thị trường Hiện nay, cách tính theo các nước có
nền kinh tế thị trường được coi là phương pháp chính thức của Liên Hiệp Quốc để
các nước 4p dụng nhằm so sánh mức thu nhập giữa các nước `.
,1,1.4.3 Thu nhập bình quân đầu người.
Theo Giáo sư Nguyễn Dược:” Thu nhập bình quân đầu người là giá trị(tinh bằng USD) trung bình do mỗi người dân trong nước làm ra trong một năm,sau khi đã trừ đi giá trị trung bình các tư liệu sản xuất bị tiêu hao Để tính thu nhập bình quân theo đầu người, ta lấy giá trị thu nhập quốc dân chia cho tổng số
dân trong nước ”.
22
Trang 26“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
đân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lap dén nay”
1.1.4.4, Mức sống dân cư
Theo Giáo sư Nguyễn Dược:” Mức sống là khái niệm có ý nghĩa rất tương
đối, chỉ mức thoả mãn những nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người (hoặc mức thu nhập tương ứng với sự đảm bảo những nhu cầu đó) Theo quan
niệm khá phổ biến trên thế giới hiện nay, mức sống được biểu hiện ở một số chỉ
tiêu sau;
Mức tiêu thụ năng lượng theo đầu người.
Mức ăn tính theo số lượng calo trung bình hàng ngày cho mỗi người.
Trình độ được giáo dục, được chăm sóc về mặt sức khoẻ "
1.1.4.5 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu là phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên trong của một hệ thống,
là tập hợp những mối quan hệ cơ bản, tương đối ổn định giữa các yếu tố cấu thành
nên đối tượng đó trong một thời gian nhất định.
Cơ cấu kinh tế là tổng thể những mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành
nên nền kính tế, các lĩnh vực sản xuất, phân phối lưu thông tiêu dùng, các thành
phần kinh tế xã hội (quốc doanh, tập thé ) các ngành kinh tế quốc dân (côngnghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ) và các vùng kinh tế
Một cách khái quát cơ cấu kinh tế có thể được hiểu như sau: "Cơ cấu kinh
tế là tổng thể các mối quan hệ chủ yếu về chất lượng và số lượng, tương đối ổn
định của các yếu tố kinh tế hoặc các bộ phận của lực lượng sản xuất và quan hệsản xuất (quan hệ giữa chúng với nhau và với toàn bộ hệ thống) trong một hệ
thống tái sản xuất với những diéu kiện kinh tế — xã hội nhất định vào một khoảng
thời gian nhất định”.
Theo Giáo sư Nguyễn Dược:" chuyển dich cơ cấu kinh t là sự thay đổi
dẫn dần, từng bước cấu trúc của nền kinh tế trong phạm vi các ngành và các vùng
Trang 27“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
trên lãnh thổ để thích nghi với hoàn cảnh phát triển kinh tế của một nước hay một
địa phương.
Chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện ở sự thay đổi tỉ trọng giữa các ngành:
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và cả nội bộ các ngành kinh tế như: giữa trồng
trọt và chăn nuôi trong nông nghiệp giữa khai thác và chế biến trong công
nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh thổ thể hiện ở sự thay đổi địa bàn sản xuất
tương ứng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành "
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi nước hay địa phương chính là quá
trình thay đổi tỉ trong trong tổng giá trị sản phẩm nội địa (GDP) của nước đó hayđịa phương trong một giai đoạn nhất định
.I.1.4.46 Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất.
Cơ cấu sit dung đất là tổng thể những mối quan hệ giữa các nhóm đất được
sử dụng vào những mục đích khác nhau (đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất
chuyên dùng, đất khu dân cư, đất chưa sử dụng).
Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất là sự thay đổi dân dẫn, từng bước tỉ trọngcác nhóm đất tương ứng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình đô thị hoá.
.1.14.7 Môi trường.
Theo Giáo sư Nguyễn Dược: "Môi trường là thuật ngữ chỉ toàn bộ các hệ
thống tự nhiên và hệ thống do con người tạo ra ở xung quanh mình, trong đó con
người sinh sống và bằng sức lao động của mình đã khai thác tài nguyên thiên
nhiên hoặc nhân tao cho phép thoả mãn những nhu cẩu của minh.”
24
Trang 28“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”
1.2 TÁC ĐỘNG CUA QUA TRINH CÔNG NGHIỆP HOA VÀ
ĐÔ THỊ HOA ĐẾN ĐỜI SONG DAN CU.
Công nghiệp hoá kéo theo đô thị hoá, dân cư chuyển từ sản xuất nông
nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp, làm gia tăng số lượng các đô thị và sự tập
trung dân cư vào thành thị, làm thay đổi kết cấu dân số và lối sống của dân cư
1.2.1 ANH HUONG ĐẾN GIA TANG TỰ NHIÊN.
Theo các tài liệu thống kê dân số ở các đô thị cho thấy: môi trường đô thị
làm hạ thấp sự gia tăng dân số.
Công nghiệp hoá và đô thị hoá đã giải phóng người phụ nữ, tạo điều kiện
cho họ tham gia vào sản xuất phi nông nghiệp (công nghiệp và dịch vụ) với
cường độ làm việc cao, tận dụng triệt để qui thời gian Đồng thời lối sống dân cư
đô thị sẽ thu hút phụ nữ vào các hoạt động xã hội, trình độ văn hoá và sự hiểu
biết của phụ nữ được nâng cao làm cho các quan niệm về hôn nhân, sinh đẻ: số
con, con trai, con gái có tiến bộ hơn Số con trung bình trong các gia đình ở thành
thị thường ít hơn ở nông thôn và ở mức trung bình từ 2 ~ 3 con.
Tuổi kết hôn trung bình của người dân thành thị thường muộn hơn từ 3 - 5
năm Do vậy kế hoạch hoá gia đình ở thành thị được thực hiện tốt hơn nông thôn,
tỉ lệ sinh thấp hơn và kết quả là sự gia tăng dân số thành thị thường thấp hơn cácvùng nông thôn Tất cả những diéu này làm cho sự thay đổi các thế hệ chậm lại
Nhưng ở đô thị mức sống của người din cao hơn nông thôn, có những cơ sở phục
vụ y tế rất tốt làm giảm tỉ lệ tử vong tạo điểu kiện cho dân cư đô thị tăng lên
nhanh chóng.
1.2.2 ANH HUONG ĐẾN GIA TANG CƠ GIỚI.
Khi công nghiệp phát triển thì những nơi có nguồn tài nguyên trở thànhnhững hạt nhân thu hút dân cư Cùng với sự phát triển của công nghiệp, quá trình
————————————————————_
25
Trang 29“Tác động của quá trình công nghiệp hoá va đô thị hoá đến đời sống
dân cư tình Bình Dương từ sau khi được tát lập đến nay”.
trao đổi sản phẩm hàng hoá ngày càng mạnh mẽ và đã làm xuất hiện những
vùng dân cư mới, đông đảo, không còn phụ thuộc vào mùa màng của sản xuất
nông nghiệp Ngày càng nhanh, ngày càng nhiều những thị trấn, khu dân cư kiểu
đô thị mới ra đời - nơi có điện, có nhiều ngành nghề thủ công, nhiều nhà máy, xí
nghiệp công nghiệp thu hút dân cư Nơi đó có đời sống văn hoá cao hơn nông
thôn, có điều kiện tốt chăm sóc sức khoẻ, nâng cao kiến thức và phát triển kinh
tế
Nhìn chung đô thị có chất lượng cuộc sống cao hơn thôn quê, điểu đó đã làm làn sóng di cư từ nông thôn đến đô thị ngày càng nhiều.
1.2.3 ANH HUONG ĐẾN KẾT CẤU DAN SỐ.
1.2.3.1 Kết cấu dân số theo tuổi:
Dân cư thành phố cũng có sự khác biệt vé kết cấu lứa tuổi so với nông
thôn Dân cư đô thị trong độ tuổi 20 - 39 nhiều hơn nông thôn, trong độ tuổi lao
động nhiều hơn và dưới độ tuổi lao động ít hơn vùng nông thôn do tỉ lệ sinh ở
thành phố thấp hơn nông thôn và do các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp đã
thu hút một lực lượng lao động nhập cư lớn.
.1.2.3.2 Kết cấu dân số theo giới tính
Công nghiệp hoá và đô thị hoá gắn lién với quá trình di chuyển dân cư từ
các vùng nông thôn đến đô thị, trong đó lực lượng nam giới có tính cơ động cao
hơn nữ giới, do vậy thông thường tỉ lệ nam giới trong lao động nhập cư thường
cao hơn nữ Tuy nhiên trong thời đại mới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các
thành phố lớn, nhu cầu lao động trong các ngành dich vụ nhiều lên, nó lại có khả
năng lôi cuốn lao động nữ nhiều hơn nam, nhất là trong các ngành may mặc, dệt
nhuộm và các lao động tạp vụ khác, hơn nữa do cuộc sống kinh tế - xã hội của
26
Trang 30“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
các vùng đô thị hoá cao hơn và văn minh đô thị càng làm cho tuổi thọ nữ cao hơn
nam Chính bởi vậy, tỉ lệ nữ ở thành phố thường cao hơn các vùng nông thôn.
1.2.3.3 Kết cấu dân số theo nghề nghiệp:
Ở vùng nông thôn, đại bộ phận dân cư hoạt động trong khu vực nông
nghiệp tiểu thủ công nghiệp và các ngành dịch vụ nông nghiệp; còn các ngànhdịch vụ khác và công nghiệp gần như không phát triển,
Quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá diễn ra làm thay đổi mạnh mẽ cơ
cấu nghề nghiệp của dân cư theo hướng: lao động trong nông nghiệp chuyển sang
sản xuất công nghiệp và hoạt động dịch vụ.
Sự phân hoá nghể nghiệp rất sâu sắc, cơ cấu nghề nghiệp của dân cư thành
thị rất đa dạng: từ lao động trí óc, văn nghệ sĩ cho đến công nhân, những người
nội trợ và làm nghề phục vụ Nguyên nhân là do ở thành thị có sự khác biệt lớn
về trình độ văn hoá, nguồn gốc xã hội, quốc tịch Hơn nữa thành phố lớn hiện nay
lại là môi trường thuận lợi cho sự phân công lao động xã hội sâu sắc, hình thànhnhiều ngành nghề mới đặc biệt là các ngành dịch vụ, làm cho tỉ lệ lao động trong
các ngành dịch vụ tăng lên nhanh chóng.
1.2.4 ANH HƯỞNG ĐẾN MAT ĐỘ DÂN SỐ VÀ PHAN BO DÂN
CƯ.
O nông thôn, đại bộ phận dân cư sản xuất nông nghiệp do đó dan cư phân
tán trong không gian.
Sự phát triển của công nghiệp và đi cùng với nó là quá trình đô thị hoá đã
dẫn đến sự tập trung dân cư trong các đô thị, các trung tâm công nghiệp Đô thị
hoá là xu hướng tập trung dân cư tất yếu ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển
cao.
27
Trang 31“Tác động của quá trình công nghiệp hod va đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Duong từ sau khi được tái lập đến nay”.
1.2.5 ANH HUONG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ.
Công nghiệp hoá - đô thị hoá luôn luôn kéo theo sự thay đổi cơ cấu lao
động và sự phân bố dân cư và tính chất của sự thay đổi ngày càng sâu xa hơn Công nghiệp hoá - đô thị hoá là một nhân tố quan trọng trong việc phân bố sản
xuất, có tác động tích cực đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dẫn tỉ trọng của ngành côngnghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng của khu vực nông — lâm — ngư nghiệp Đồng thời
có sự chuyển dịch mạnh trong nội bộ ngành:
Trong công nghiệp: tăng ti trọng ngành công nghiệp chế tạo và tăng tỉ
trọng các ngành có hàm lượng kĩ thuật cao.
Trong nông nghiệp: ngành chăn nuôi ngày cằng có vị trí cao.
1.2.6 ANH HUONG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT.
Công nghiệp phát triển, các trung tâm công nghiệp, các KCN xuất hiện,
các nhà máy Xí nghiệp mọc lên thu hút lao động tập trung quanh vùng tạo thành
các khu định cư mới, đồng thời kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ (giao
thông vận tải, thương mại, dich vụ hướng nghiệp giới thiệu việc làm ) Quá trình
đô thị hoá làm tăng tỉ lệ thị dân, tăng qui mô đô thị, làm thay đổi lối sống dân cư
- Tất cả các yếu tố trên có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự chuyển dịch cơ cấu sử
dụng đất.
Một điện tích lớn đất sử dụng trong nông - lâm nghiệp được chuyển sang
xây dựng cơ sở hạ tang công nghiệp và cơ sở hạ tầng đô thị
Khu đất công nghiệp: là đất xây dựng các xí nghiệp công nghiệp, thủ công
nghiệp được bố trí thành từng khu vực, trong đó bao gồm cả đất giao thông nội
bộ, các bến bãi và các công trình quản lí của nhà máy, Khu đất công nghiệp là bộphận quan trọng, thường là chức năng chủ đạo của thành phố Nhưng do yêu cầu
T_T
28
Trang 32“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”
phát triển sản xuất và bảo vệ môi trường sống cho con người nên thường được bố
trí xa nơi tập trung đông dân cư, hoặc bố trí ra ngoại ô Ngược lại một số xí
nghiệp ít gây ảnh hưởng đến môi trường và sản phẩm khó vận chuyển, hoặc cẩn
tiêu thụ ngay lại được bố trí ở gần khu vực cư trú hay gần trung tâm thành phố.
Khu đất dân dung: là khu đất phục vụ cho nhu cầu nhà ở, nghỉ ngơi, giải
trí của nhân dân thành phố, bao gồm đất xây dựng nhà ở, đường giao thông, hệ
thống đường giao thông, các công trình phục vụ công cộng, cây xanh Diện tích
đất dân dụng có xu hướng tăng lên trong điểu kiện cuộc sống được nâng cao.
Khu đất kho tàng: là đất xây dựng các kho trực thuộc thành phố hoặc trung
ương.
Khu đất giao thông đối ngoại: là khu đất giao thông phục vụ cho nhu cầu
giao thông vận tải nối thành phố với bên ngoài như đất làm đường sắt, đường ô tô,
đường thuỷ, hàng không
Khu đất đặc biệt: là khu vực đất dành cho quân sự, ngoại giao, nghĩa
trang
Nhìn chung đất đô thị có xu hướng tăng lên mạnh mẽ đặc biệt là đất dân
dụng và đất công nghiệp.
1.2.7 ANH HUONG ĐẾN TONG SAN PHAM XÃ HỘI (GDP) VÀ
THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI.
Công nghiệp hoá là kiểu kinh tế công nghiệp có năng suất cao, tăng trưởng
nhanh nhờ việc ấp dụng các công nghệ sản xuất mới dựa trên khoa học kĩ thuật
Trang 33“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lap đến nay”
Lao động nông nghiệp và dịch vụ có thu nhập cao hơn và ổn định hơn lao
động nông nghiệp Dân cư đô thị có thu nhập cao hơn dân cư nông thôn.
1.2.8 ANH HUONG ĐẾN MUC SONG DAN CƯ.
Công nghiệp hoá — đô thị hoá làm tăng thu nhập quốc dân dẫn đến tăng
thu nhập bình quân, nâng cao mức sống người dân Trong các đô thị, người dân có
nhiều điểu kiện để học tập, nâng cao kiến thức và được chăm sóc sức khoẻ chu
đáo; hoạt động phúc lợi xã hội được đảm bảo và có nhiều điều kiện để hửơng thụ,
tham gia các hoạt động giải trí tinh thần.
1.2.9 ANH HUONG ĐẾN MOI TRƯỜNG.
Các thành phần của một trường tự nhiên trong đô thị bị thay đổi mạnh mẽ:
địa hình bể mặt bị biến dạng (nhiểu sông hổ, kênh rạch biến mất do các hoạt
động san lấp gò đổi đầm lẩy, kênh rạch ) Con người lấy đất xây dựng các nhà
máy xí nghiệp, khu cư trú cho dân cư đô thị.
Sự phát triển công nghiệp và đô thị làm thay đổi mạnh mẽ hệ số thấm nước
hệ số đòng chảy và mạng lưới thuỷ văn Trong khu vực thành phố cũng dễ dàng
nhận thấy mực nước ngắm bị hạ thấp Nguồn nước gần các khu công nghiệp bị 6
nhiễm nặng và ngày càng khan hiếm nước sạch cho dân dụng và công nghiệp.Các biện pháp khắc phục tiết kiệm nước, xử lí nước thải: lắng lọc làm sạch nước
trước khi thải ra môi trường, sử dụng nước theo chu trình kín trong công nghiệp.
Các xí nghiệp công nghiệp nằm xen kẽ trong khu dân cư càng làm cho môi
trường đô thị bị suy thoái trầm trọng Cùng với sự gia tăng dân số và sự phát triển
công nghiệp là sự gia tăng rác thải dân dụng và công nghiệp, sự gia tăng các chất
gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống
sinh hoạt và sản xuất của nhân dân Trong không khí và nguồn nước đô thị các
30
Trang 34“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
chất độc hại tăng lên rõ rệt mà phần lớn các mẩu phân tích ở nhiều đồ thị đều cho
thấy lượng các chất độc hại tăng cao quá mức cho phép.
Hau hết các đô thị trên thế giới môi trường đã và đang bj 6 nhiễm nặng nể
gây ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống sản xuất và sinh hoạt của dân cư Hầu hết
nguồn nước và không khí đô thị déu bị nhiễm độc chì, các chất bụi lơ lửng, khí
CO, CO;, SO;, NO và nhiều chất độc hại khác đã vượt quá mức cho phép.
Nguyên nhân chính của sự nhiễm độc này là do:
Sản xuất công nghiệp
Giao thông vận tại
Sinh hoạt của dân cư
1.3 MỘT VAI NET VỀ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOA
VÀ ĐÔ THỊ HOA Ở THÀNH PHO BIEN HOA,
1.3.1 CONG NGHIỆP HOÁ Ở THÀNH PHO BIEN HOA,
Sau 30 năm giải phóng, thành phố Biên Hoà đã có một sự chuyển biến từ
một thành phố sống nhờ vào dịch vụ, phục vụ chiến tranh xâm lược trước đây
thành một thành phố công nghiệp phát triển nhanh & mạnh ở nước ta hiện nay
Kinh tế thành phố Biên Hoà phát triển với nhịp độ tăng trưởng cao so với
mức tăng trưởng bình quân trong toàn tỉnh Đồng Nai Tốc độ tăng trưởng bình
quân năm trong suốt thời kì 1991 - 1995 đạt 18,35% (bình quân tỉnh Đồng Nai đạt
13,69%), Tổng sản phẩn quốc nội GDP (theo giá 1994) tăng bình quân là 16
-18%/ năm; ngành công nghiệp đạt mức tăng 19,24%, ngành nông nghiệp đạt mức tăng trưởng 13,03%, ngành dịch vụ tăng bình quân 10,58%.
Cơ cấu kinh tế của thành phố đã chuyển dịch theo hướng “công nghiệp —
thương mại, dịch vụ — nông nghiệp” Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng
năm 1995 là 60,34%, năm 2000 là 70,65%; ngành dịch vụ năm 1995 là 36,76%,
31
Trang 35“Tac động của quá trình công nghiệp hoá va đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
nam 2000 là 27,10% Ngành nông nghiệp năm 1995 là 2,90% va năm 2000 là
Sự tăng trưởng của công nghiệp thành phố Biên Hoà nhờ chính sách mở
cửa, thu hút vốn đẩu tư nước ngoài Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
trên địa bàn đến năm 1999 có 95 dự án đã đi vào sản xuất, tạo ra giá trị tổng sản phẩm (giá so sánh năm 1994) là 6,074 tỷ déng (chiếm gần 58% giá trị tổng sin
lượng công nghiệp thành phố), thu hút được 50,820 lao động (hơn 50% lực lượng
lao động công nghiệp toàn thành phố) Tình hình sản xuất ngày càng phát triển.
Song song vốn tăng đầu tư về sản xuất, thì các điểu kiện cơ sở hạ ting vé giao
thông, điện nước ở các khu công nghiệp đang dẫn dần hoàn thiện, đảm bảo khảnăng tiếp tục tăng số dự án dau tư, tăng vốn đầu tư và nâng cao tỷ lệ các dự án đi
vào hoạt động.
Trong sự phát triển của thành phố Biên Hoà việc phát triển các khu công
nghiệp có một vai trò rất quan trọng Trong thành phố có nhiều khu công nghiệp
tập trung: KCN Biên Hoà I (335 ha), KCN Biên Hoà II (365 ha), KCN Amata
(129 ha), KCN Lotteco (100 ha)
32
Trang 36“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
Phát triển các khu công nghiệp tập trung đã góp phan đẩy mạnh quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố theo hướng công nghiệp — dịch vụ, góp
phẩn đẩy mạnh quá trình đô thị hoá, mở rộng phát triển đô thị và cơ sở hạ ting đôthi, kích thích sự phát triển của các ngành sản xuất khác như sản xuất hàng nôngsản phục vụ công nghiệp chế biến xuất khẩu, ngành sản xuất vật liệu xây dựng,
kích thích sự phát triển của các ngành dịch vụ về đào tạo, hướng nghiệp, tuyểndụng lao động cho các KCN, về nhà ở và đời sống hàng ngày cho người lao động
Phát triển khu công nghiệp đã góp phan giải quyết việc làm, đóng góp nguồn thu
ngày càng nhiều cho ngân sách.
1.3.2 QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ Ở THÀNH PHO BIEN HOA.
Thành phố Biên Hoà có tốc độ đô thị hoá rất cao.
1.3.2.1 Về dan số:
Năm 1976 dân số thành phố Biên Hoà có 218.514 người Đến năm 1980
thì tăng lên 242.672 người; năm 1990 là 327.768 người, tăng so với năm 1980 là
85.096 người Dân số năm 1995 là 419.673 người, tăng so với năm 1990 là 91.905
người và năm 2002 là 518.645 người, tăng so với năm 1995 là 98.972 người.
Trong 20 năm dân số thành phố tăng gấp 2 lần, từ 242.672 người năm 1980
tăng lên 467.318 người năm 1999, 518.645 người năm 2002.
Trong thời gian 25 năm, dân số thành phố Biên Hoà biến động khá nhanh.
Dan số tăng lên hằng năm hơn 10.000 người trong đó tăng cơ học là chủ yếu từ
0,35% năm 1985 lên 1,04% năm 1990 và 2,35% năm 1995; năm 1999 là 3,96%;
2,12% năm 2002 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm có xu hướng giảm từ
2,45% năm 1976 xuống còn 1,6% năm 1995 và 1,19% năm 2002.
Cũng trong thời gian đó dân số thành thị đã tăng lên từ 56.442 người năm
1980 lên 484.575 người năm 2002.
a
33
Trang 37“Tác động của quá trình công nghiệp hoá va đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lap dén nay”.
Năm 1999 tỉ lệ dân số đô thị ở thành phố Biên Hoa là 93,3% (Đồng Nai là
30.5% và cả nước là 23,5%) Sở đĩ có sự gia tăng đột biến dân số thành thị và
giảm đân số nông thôn là do chính sách mở rộng ranh giới đô thị, tăng đơn vị
phường, giảm đơn vị hành chính xã Đây là qui luật tất yếu của quá trình đô thị
hoá Hiện nay dân số thành thị chiếm 93,35%,
Sự phân bố dân cư hiện nay trong thành phố không đồng đều, tập trungđông ở các phường nội ô cũ (Trung Dũng, Thanh Bình, Quyết Thắng, Hoà Bình,
Quang Vinh), mật độ trung bình hơn 10.000 người/ km’, Đối với các phường mới
phát triển và các xã ngoại 6, sự phân bố dân cư thưa dan với mật độ trung bình
khoảng 2.000 người/ kmỶ, thấp nhất là phường Long Bình chỉ có 867 người/ km”
(thực ra phường Long Bình nếu trừ đi phan diện tích 1.666,58 ha đất quốc phòng
thì mật độ trung bình là 1.665 người/ km’).
,1.3.2.2 Nguồn lao động:
Lực lượng lao động ở thành phố liên tục tăng Năm 1990 tổng số lao độngđang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là 110.000 người (chiếm 33,6%dân số) Năm 1995 tăng lên 189.000 người chiếm 45% dân số (tăng 71,8% trong
5 năm, trung bình 14,4%/ năm) Năm 1999 có khoảng 230.200 lao động làm việc
trong các ngành kinh tế, chiếm 48,9% dân số (tăng 21,8% trong 4 năm, bình quân
tăng 5,4%/ năm).
Diễn biến cơ cấu lao động trong các khu vực kinh tế, theo hướng:Lao động
trong khu vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tăng, khu vực nông
— lâm - ngư nghiệp giảm.
Tỉ trong lực lượng lao động ngành công nghiệp — xây dựng cao (chiếm41,4% -1999) và tăng liên tục phù hợp với tình hình phát triển chung của nền kinh
tế cả nước và sự phát triển các KCN trên địa bàn thành phố
Trang 38“Tac động của quá trình công nghiệp hoá va đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình D từ sau khi được tái lập đến nay”.
Bảng! 2: Lực lượng lao động thành Y Biên Hoa phân theo ngành.
reo 15000 [ H365 | 400 | 4% | 4i00- 373%.
[1995| 18100 | 96% | 43900 | 2325% | 126900 | 67.1%
rises [1700 [gam | ssa00 | aiaw [117900 |
Nguén: [8).
Tỉ trong lao động khối nông - lâm - ngư nghiệp của thành phố giảm, năm
1999 chỉ chiếm 7,4%, do lao động nông nghiệp chuyển sang hoạt động một số
ngành khác thuộc khu vực dịch vụ và công nghiệp.
Tỉ trọng ngành dịch vụ của thành phố đang phát triển, phù hợp với xu
hướng chung của cơ cấu lao động của các đô thị nói chung và phù hợp với định hướng dài hạn của thành phố Biên Hoà.
Về năng suất và trình độ lao động, số lao động đã qua đào tạo tính đến thời
điểm năm 1998 chiếm 16,8% tổng số lực lượng lao động (37.294/ 222.011 người)
Thành phố Biên Hoà là nơi tập trung chủ yếu lực lượng chuyên môn — kĩ
thuật của tỉnh Đồng Nai (chiếm tỉ lệ 51,10% so với toàn tỉnh).
Trong đó: Sơ cấp công nhân kĩ thuật chiếm: 61% lực lượng công nhân kĩthuật của tỉnh Đồng Nai; Trung học chuyên nghiệp: 39%; Cao đẳng: 39%; Đại
hoc: 62%; Cao học — thạc sĩ : 79%; Tiến sĩ : 91%.
.1.3.2.3 Về giáo dục:
Khối giáo dục mim non bình quân mỗi năm tăng 10,89% số cháu
Khối giáo dục tiểu học bình quân tăng 1,94% học sinh mỗi năm Tỉ lệ huyđộng trẻ em 6 tuổi vào lớp 1 tăng đáng kể: năm 1996 là 98%; năm 1999 là
99,68% và từ năm 2000 là 100% Một số năm gần đây, 100% trẻ em tốt nghiệp
35
Trang 39"Tác động của quá trình công nghiệp hod va đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
tiểu học đều được vào lớp 6, bên cạnh đó một số học sinh bỏ học cũng được huy
động trở lại lớp đạt 62,23% (năm 1999) và 70% (năm 2000).
Khối trung học cơ sở có 22 trường, bình quân mỗi năm tăng 6,43%.
Khối phổ thông trung học hiện có 12 trường trong đó có một trường
chuyên, bình quân mỗi năm tăng 12,53%.
Giáo viên được chuẩn hoá ngành mắm non đạt trên 95% , khối tiểu học đạt
trên 98%, khối trung học cơ sở trên 99% và khối phổ thông trung học đạt 100%
Đẩy mạnh hoạt động bổ túc văn hoá ở các phường xã
.1.3.2.4 Hệ thống hạ tầng kĩ thuật thành phố Biên Hoà:
a Giao thông vận tải:
Ngành giao thông vận tải đã từng bước đáp ứng như cẩu đi lại của nhân
dân và lưu thông hàng hoá của các ngành kinh tế xã hội Một số tuyến đường
được lấp đặt hệ thống chiếu sáng đáp ứng như cẩu đi lại vào ban đêm của nhân dân, ngoài ra còn từng bước cải tạo hệ thống thoát nước trong nội ô và sửa chữa
thường xuyên cho các tuyến đường nội 6.
Đặc biệt một số năm gần đây hoạt động của xe buýt và xe đưa rước công
nhân ngày càng phát triển trên hau hết các tuyến đường Vận tải tư nhân cá thể
với nhiều chủng loại phương tiện thường xuyên đáp ứng như cẩu kịp thời vận
chuyển hàng hoá và hành khách từ quốc lộ, tỉnh lộ đến các tuyến đường vào vùng
sâu trong khu vực dân cư.
Về giao thông đô thị: hệ thống đường nội bộ thành phố Biên Hoà với tổng
chiéu dài đường chính là: 46.932km, diện tích đường chính là 2.669.775,5 kmỶ.
Các quốc lộ và tỉnh lộ gồm có Xa lộ Hà Nội, Quốc lộ IK, Quốc lộ 1, Quốc lộ 15,
Tỉnh lộ 16
36
Trang 40“Tac động của quá trình công nghiệp hoá va đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
b Hệ thống cấp thoát nước:
Tổng công suất thiết kế của hệ thống cấp nước Biên Hoà hiện nay lên tới
57.000m”/ ngày nhưng thực tế lượng nước phát ra tối đa mới chỉ đạt 40.000
-48.000mỶ/ ngày (do thiếu mạng phân phối).
Hệ thống cấp nước Biên Hoà mới chỉ phục vụ 12 trong 18 phường nội
thành, đạt tỉ lệ cấp nước cho nhân dan đô thị từ hệ thống cấp nước của thành phố
là 70%.
c Hệ thống cấp điện:
Thành phố Biên Hoà là khu vực thuận lợi để sử dụng các nguồn lợi (thuỷ
điện và nhiệt điện quốc gia).
Sản lượng điện thương phẩm đạt bình quân 1.152 kWh/ người/ năm
Sản lượng điện sinh hoạt bình quân: 230 kWh/ người/ năm.
.13.2.5 Vệ sinh môi trường:
Mạng lưới thoát nước xây đựng từ thời Pháp - Mỹ và được cải tạo một
phẩn sau giải phóng Việc duy tu và bảo trì không được thường xuyên Ngoài ra
mật độ xây dựng ngày càng tăng và khu vực đô thị ngày càng mở rộng làm cho
các tuyến thoát nước đều bị quá tải Việc đào béi, xây dung lấn chiếm trái phép
và để rác tuỳ tiện cũng góp phần làm hư hại hệ thống thoát nước
Từ 1997 - 1998, thành phố Biên Hoà đã lập dự án xây dựng hệ thống thu
gom và xử lí nước thải cho khu vực trung tâm thành phố Biên Hoà.
Ở các khu công nghiệp tập trung đều xây dựng hệ thống thoát nước mương
và hệ thống thoát nước bẩn riêng.
+ KCN Biên Hoà II xây dựng trạm xử lí công suất 8000 mỶ/ ngày, hiện đang hoạt động với công suất 4000 mỶ/ ngày.
+ KCN Lotteco đã xây dựng hệ thống thoát nước bẩn và trạm xử lí nước
thải có công suất là 2000 mỶ/ ngày.
-mm——————————mmmm—===——————ề> ———
37