102
“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống dan cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
3.2.1.1. Mục tiêu chiến lược:
Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển: nâng cao rõ rệt đời sống
vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, khoa học công nghệ, kết cấu hạ ting, tiểm lực kinh tế, quốc phòng an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được
hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao.
Đưa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế; đáp ứng tốt
nhu cẩu tiêu dùng thiết yếu, một phẩn đáng kể nhu cẩu sản xuất và đẩy mạnh
xuất khẩu; tích luỹ nội bộ nến kinh tế đạt trên 30% GDP. Nhịp độ tăng xuất khẩu
gấp 2 lan nhịp độ tăng GDP. Ti trọng trong GDP của nông nghiệp 16 — 17%, công
nghiệp 40 - 41%; dịch vụ 42 - 43%. Ti lệ lao động nông nghiệp còn khoảng
50%.
Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế. (Đơn vị: %)
__ | 2001 - 2005 | 2006-2010 | 2011-2020
| Tăng trưởng nông nghiệp | 33-36 | 32-34 —_
| Tăng trưởng công nghiệp | 9-10 | 95-10 |
| Tăng trưởng dịchvụ — | 6.3-6,7
Nguồn: [18), [20], [21].
.3.2.1.2. Định hướng phát triển các ngành.
a. Nông - lâm — ngư nghiệp và kinh tế nông thôn.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theo hướng hình
thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn; chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút lao động ở nông thôn. Đưa nhanh tiến bộ khoa học
103
“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay.
công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản trong và ngoài nước.
Phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, cơ khí
phục vụ nông nghiệp và dịch vụ; liên kết nông nghiệp - công nghiệp — dịch vụ
trên từng địa bàn.
Chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành nghề khác,
từng bước tăng qui đất canh tác cho mỗi lao động nông nghiệp, mở rộng qui mô sản xuất, tăng việc làm và thu nhập cho dân cư nông thôn.
Chuyển dịch mạnh cơ cấu trong nhóm ngành nông - lâm — ngư nghiệp,
tăng tỉ trọng ngành có giá trị sản xuất và xuất khẩu cao:
Bảng 3.4: Cơ cấu nông - lâm ~ ngư nghiệp đến năm 2010. (Đơn vị: %)
Nông nghiệp
e Trồng trọt
Nguân: (20).
Ti trọng của nông nghiệp trong nhóm ngành sẽ giảm từ 78% (năm 2005)
và 74% năm (2010). Trong ngành nông nghiệp, giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm 79% năm 2000 giảm xuống 75% (năm 2005) và 70% (năm 2010). Tỉ trọng
của ngành thuỷ sản tăng từ 15,3 (năm 2000); 18% (năm 2005) và đạt mức
22,5% (năm 2010). Tỉ trọng của ngành lâm nghiệp sẽ giảm tương ứng, từ 4,2%
(năm 2000); 4% (2005) và 3,5% (năm 2010).
Giá trị gia tăng nông — lâm —ngu nghiệp bình quân là 4 - 4,5%/năm . Đến năm 2010 tổng sản lượng lương thực qui thóc khoảng 40 triệu tấn. Ti trọng nông -
lâm - ngư nghiệp trong GDP khoảng 16 — 17%. Kim ngạch xuất khẩu nông ~ lâm
~ ngư nghiệp đạt 9 - 10 tỷ USD, trong đó thuỷ sản khoảng 3,5 tỷ USD.
—ễ———————————— ốm
104
“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống dan cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
b. Công nghiệp - xây dựng.
Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh
tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu (chế biến nông, lâm, thuỷ sản, dệt may, giày da, điện tử - tin học, sản phẩm cơ khí ...)
Xây dựng các cơ sở công nghiệp nặng: dầu khí, luyện kim, cơ khí, hoá chất
cơ bản, phân bón... phù hợp với điều kiện vốn, công nghệ, thị trường...
Phát triển mạnh các ngành công nghệ cao: công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, tự động hoá... chú trọng phát triển công nghiệp sản xuất phần mềm
tin học thành ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng vượt trội.
Phát triển công nghiệp quốc phòng, kết hợp công nghiệp quốc phòng với
công nghiệp dân dụng.
Qui hoạch phân bố hợp lí công nghiệp trên cả nước. Phát triển có hiệu quả
các KCN, khu chế xuất, xây dựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế mở.
Uu tiên phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nhịp độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp - xây dựng bình quân đạt
khoảng 10 - 10,5%. Đến năm 2010, công nghiệp — xây dựng chiếm 40 - 41%
GDP và sử dụng 23 - 24% lao động. Giá trị xuất khẩu công nghiệp chiếm 70 -
75% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Bảo đảm cung cấp đủ và an toàn năng lượng (điện, dẫu khí, than); đáp ứng đủ nhu cầu về thép xây dựng , phân lân, một phần phân đạm; cơ khí chế tạo đáp ứng 40% nhu cẩu trong nước; tỉ lệ nội địa hoá trong sản xuất xe cơ giơi, máy và
thiết bị đạt 60 - 70%; công nghiệp điện tử - thông tin trở thành ngành mũi nhọn;
chế biến nông sản xuất khẩu; công nghiệp hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu trong nước và tăng nhanh xuất khẩu.
105
“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tinh Binh Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
c. Các ngành địch vụ.
Phát triển mạnh thương mại, nâng cao năng lực và chất lượng hoạt động để
mở rộng thị trường trong nước và hội nhập quốc tế có hiệu quả.
Phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hàng hoá, hành khách
ngày càng hiện đại, an toàn, có sức cạnh tranh, vươn nhanh ra thị trường khu vực
và thế giới. Phát triển mạnh vận tải công cộng ở các thành phố.
Hiện đại hoá dich vụ bưu chính — viễn thông, phổ cập Internet. Đến năm
2010 số máy điện thoại, số người sử dụng Internet trên 100 dân đạt mức trung
bình trong khu vực.
Du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn.
Ngành dịch vụ đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân 7 - 8%/ năm. Đến năm 2010 chiếm 42 - 43% GDP, 26 — 27% tổng số lao động.
.3.2.1.3. Phát triển kết cấu hạ tầng kĩ thuật.
a. Mạng lưới giao thông vận tải.
Phát triển mạnh ngành hàng hải và hàng không. Ngăn chặn sự xuống cấp, từng bước nâng cấp các tuyến đường bộ, đường sắt trọng yếu. Đến 2010, 100%
quốc lộ được rải nhựa. Phát triển giao thông đồng bộ và tương đối hiện đại ở 3 vùng phát triển kinh tế trọng điểm. Hoàn chỉnh các tuyến trục Bắc - Nam. Củng cố, nâng cấp các tuyến lên Tây Nguyên và xuống đồng bằng sông Cửu Long. Cải thiện mạng lưới giao thông déng bằng sông Hồng. Hoàn thiện giao thông các thành phố lớn, phát triển giao thông nông thôn, mién núi. Mở rộng và hiện đại hoá các đầu mối giao lưu quốc tế. Phát triển các tuyến mới nối trục giao thông
xuyên Á và với các nước láng giểng.
b. Thông tin liên lạc.
Phát triển nhanh mạng bưu chính viễn thông công cộng cũng như chuyên dùng theo hướng đi thẳng vào kĩ thuật hiện đại, cơ giớ hoá, tự động hoá, tin học
ơ————————xxss=s=r-annnnnnnnnnnnmmmmml
106
“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
hoá bằng kĩ thuật số, quang học để có dung lượng lớn, tốc độ cao và chất lượng cao. Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dịch vụ. Phát triển mạng truyền số liệu
quốc gia với nhiều loại tốc độ. 100% xã có dịch vụ bưu chính.
c. Mang lưới cung cấp điện.
Ưu tiên phát triển các nguồn điện dùng khí ở phía Nam. Khai thác nguồn thuỷ năng (sông Đà, sông Sêsan, sông Đồng Nai). Phát triển nhiệt điện dùng than ở phía Bắc trên cơ sở tăng cường khai thác than Quãng Ninh. Phát triển điện
nguyên tử sau năm 2010. Bảo đảm đủ điện cho sản xuất và tiêu dùng. Năm 2010,
70% số hộ được cấp điện từ lưới điện quốc gia.
d. Mạng lưới cung cấp nước.
Nâng cấp hệ thống cấp nước tại các khu vực đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, các KCN. Năm 2010, toàn bộ dân đô thị
được cấp nước máy sạch theo tiêu chuẩn quốc tế; 80% dân nông thôn có hệ thống
nước hợp vệ sinh,
.3.2.1.4. Phát triển văn hoá, xã hội.
a. Ngành giáo đục ~ đào tạo.
Hình thành một hệ thống trường, lớp đa dạng với chất lượng ngày càng được cải thiện và đạt chuẩn quốc gia (2010).
Hệ thống tiểu học tiến tới học sinh được học cả ngày ở trường din lên đến trung học phổ thông.
Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú được hình thành từ cụm xã đến
các khu vực, có cơ sở vật chất cần thiết, được mở tại các trung tâm văn hoá địa
phương, từ cấp trung học cơ sở trở lên; có hình thức bán trú cho học sinh tiểu học.
Tất cả các quận huyện đều có trung tâm giáo dục thừơng xuyên.
107
“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống dân cư tỉnh Binh Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
b.. Ngành y fế.
Phát triển mạng lưới y tế sơ sở. 50% y tế xã có bác sĩ. 100% y tế xã có nữ
hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi. 100% thôn bản có cán bộ y tế cộng đồng. Nâng cấp,
từng bước hiện đại hoá các trạm y tế cơ sở. Giảm tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng xuống khoảng 20%. Tăng tuổi thọ trung bình lên 71 tuổi.
c. Phát triển nguồn nhân lực.
Tiếp tục giảm tốc độ tăng dân số còn khoảng 1,1% (2010), sớm ổn định qui
mô dân số khoảng 88 - 89 triệu người (2010). Đến năm 2010, nước ta có 56,8
triệu người trong độ tuổi lao động, tăng gần 11 triệu người so với năm 2000. Thúc
đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội phù hợp với cơ cấu kinh tế. Chú trọng bảo đảm an toàn lao động. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Đào tạo kĩ năng và nâng cao trình độ chuyên môn, kĩ thuật, chuyển dịch cơ
cấu nguồn nhân lực theo trình độ chuyên môn và lành nghé. Tăng tỉ trọng lao
động đã qua đào tạo từ 20% (cuối năm 2000) lên 40% (năm 2010).
Chuyển dịch cơ cấu hoạt động của nguồn nhân lực theo hướng tăng tỉ trọng
số người đi học, đặc biệt trong thanh niên theo tất cả các hình thức từ 11% hiện
nay lên 14 — 15% dân số trong tuổi lao động năm 2010 và tương ứng giảm tỉ lệ
tham gia lực lượng lao động từ 80,5% hiện nay xuống khoảng 72 - 75%.
Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành: đến năm
2010, giảm ti trong lao động khu vực nông nghiệp còn khoảng 50 - 52%; khu vực
công nghiệp - xây dựng khoảng 18 — 20%; và khu vực dịch vụ khoảng 30 - 32%.
Năng suất lao động chung trong nền kinh tế quốc dân tăng 4 - 5%/ năm.
Trong đó nông nghiệp tăng 2 — 3%/ năm; công nghiệp 8 — 10%/ năm và địch vụ 2
~ 3%/ năm.
Giải quyết việc làm ở cả thành thị và nông thôn (thất nghiệp ở thành thị
dưới 5%, qũi thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn khoảng 80 - 85%).
108
“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lap dén nay”.
d@.. Tiên lương và thu nhập.
Các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp nhà nước được tự chủ trong việc trả
lương và tién thưởng trên cơ sở hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và nang suất lao động của mỗi người.
Bảng 3.5: GDP bình quân đầu người.
-Sopmaa ws tet —ljM — [MO JMm —
GDP/người (USD 4060 |ứ0 |I00 |34170 |
Nguôn: [20].
Chất lượng đời sống vật chất, văn hoá, tinh thắn được nâng lên rõ rệt trong
môi trường xã hội an toàn, lành mạnh; môi trường tự nhiên được bảo vệ và cải
thiện. Phấn đấu đến năm 2010, về cơ bản không còn hộ nghèo.
322. | ĐỊNH HƯỚNG QUA TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ & ĐÔ