ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ Ở BÌNH DƯƠNG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tác động của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đến đời sống dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi tái lập đến nay (Trang 103 - 107)

3.1.1. TÍCH CỤC.

3.178.385 1.443.149

3.919.194 894.083 1.974.877

6.067.007 1.012.469 3.524.058 1.530.480

9887412 | 1.186.743 | 6126236 | 24574433 |

Nguén:[4J, [6], [10] Cục thống kê va Sở Công Nghiệp tỉnh Bình Duong.

Từ năm 1997 ~ 2000: tổng sản phẩm trong tỉnh tăng gần gấp 1,55 lần: công nghiệp: 1,78 lần; dịch vụ: 1,45 lần; nông nghiệp: 1,17 lan.

Trong giai đoạn 2000 — 2003 tổng sản phẩm tăng 1,63 lần: công nghiệp:

1,74 lan; dịch vụ: 1,68 lần; nông nghiệp: !,17 lần.

Bảng 3.2: Tốc độ tăng trường bình quân của GDP & công nghiệp giai

đoạn 1997 ~ 2000.

| công nghiệp (%

. Cả nước 68

nhía Nam

| 324. —

%

Bình Dương

ĐổngM | 108 —-| 17,25

Bà Ria-Vũng Tàu 18,86.

Thành phOHOChiMinh | so 13.36

Nguén: [3] Cuc théng ké tink Bink Duong.

98

“Tac động của quá trình công nghiệp hoá va đô thị hoá đến đời sống

dân cư tỉnh Bình D từ sau khi được tái đến nay”.

Tổng sản phẩm trong tinh tăng bình quân 13,7%/ năm, khá cao so với cả nước và các tỉnh, thành phố trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (chỉ sau tỉnh

Bà Rịa - Vũng Tàu).

Bình Dương là tỉnh có tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao nhất vùng, với tốc độ tăng bình quân 32,42%/ năm (thành phố Hồ Chí Minh 13,36%/ năm; Bà

Rịa - Vũng Tàu 18,86%; Đồng Nai 17,25%).

Công nghiệp là ngành kinh tế trọng yếu và lớn nhất của tỉnh, thực sự là động lực thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, trong 4 năm (1997 - 2000) sản xuất công nghiệp luôn đạt mức tăng trên 2 lần mức trung bình của cả nước và cao hơn

của vùng. Có 3 năm (1997, 1999, 2000) được xếp vị trí cao nhất về tốc độ phát triển trong 4 tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Năm 1997, công nghiệp Bình Dương chiếm 5,8% giá trị sản xuất công

nghiệp của vùng và 3% của cả nứơc. Năm 2000 tỉ trọng đã tăng lên 8,4% và

4.6%.

Công nghiệp đã góp phan quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Bình Dương đang hướng đến một sự phát triển kinh tế - xã hội bển vững

trên cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Tỉ trọng GDP năm 2004 trong các

ngành: công nghiệp 63,3%, địch vụ 27,7%, nông nghiệp 10,0%; theo hướng ngày

càng tích cực.

Không chi bit phá vé mặt kinh tế, đời sống vật chất tinh thin của người

dân Bình Dương không ngừng được nâng cao: không còn hộ nghèo theo tiêu chí

quốc gia, tỉ lệ hộ sử dụng điện, nước sạch, bưu chính viễn thông tăng cao, giáo dục phát triển, mạng lưới y tế chăm sóc sức khoẻ ban đấu cho nhân dân ngày

càng mở rộng...

99

“Tac động của quá trình công nghiệp hoa va đô thị hoá dén đời sông

dan cu tỉnh Binh Duong tit sau khi duge tdi lap dén nay”.

3.1.2. TIÊU CỰC.

Từ một địa bàn có nhiều lợi thế, xuất phát điểm đi vào công nghiệp hoá thấp. sư “hảy vot” hôm nay quá nhanh mà chưa có sư chuẩn bị day đủ cả về thế và lực, nên không thể tránh khỏi khó khan và sư trả giá.

Su phát triển không đồng đều giữa các địa phương trong tỉnh, dẫn đến cơ cấu ngành nghề như gốm sứ, sơn mài, chế biến gỗ. hàng thủ công mỹ nghệ .. phat

triển quá mức cần thiết, vượt khả năng cung ứng nguyên liệu và tiêu thu sản phẩm. Trong khi đó, ngành chế biến nông sản, thực phẩm, lâm sản rất cần cho sự

phát triển kinh tế địa phương lại phát triển chưa ngang tam tiểm nang nông

nghiệp của tỉnh và vùng nguyên liệu Bình Phước, Nam Tây Nguyên.

Phát triển kinh tế không déu giữa các vùng: vùng phía Bắc của tỉnh Bình

Dương chiếm 91% diện tích tự nhiên và 51% dân số, nhưng giá trị sản xuất công nghiệp chỉ chiếm 9,9%.

Hiệu quả đầu tư có dấu hiệu giảm sút, hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực canh tranh thấp. Vốn của các doanh nghiệp nhà nước ít, hiệu quả kinh

doanh thấp, tiến trình đổi mới sắp xếp doanh nghiệp chậm.

Biểu dé 3.1:

Tỉ lệ các dự án đầu tư của nước ngoài vào Binh Dương

3.94%

(Đồng A & Đông Nam A Châu Au O lắc Mĩ [các nước khác

100

“Tác động của quá trình công nghiệp hoá va đô thị hoá đến đời sống dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.

Tuy Binh Dương thu hút được nhiều nhà dau tư trong và ngoài nứớc, nhưng do hạn chế về bản lĩnh và tẩm nhìn, các nhà đầu tư đến với Bình Dương chưa có những đối tác nặng kí, tim cỡ xuyên quốc gia, tập đoàn kinh tế mạnh và các vùng lãnh thổ có nền công nghiệp tiên tiến như Bắc Mỹ, các nước EU ...

Quá trình đâu tư phát triển do nóng vội, thiếu qui hoạch dẫn đến bất cập về

sinh thái, môi trường, mất cân đối giữa đầu tư phát triển công nghiệp với xây dựng cơ sở hạ tang , nên xử lí hết sức khó khăn, nhất là vé kĩ thuật phục hổi môi

trường, nhu cầu cấp điện, nước, giao thông cho các doanh nghiệp.

Ngành công nghiệp những năm qua chủ yếu tăng về lượng, chưa tăng về chất nên phát triển chưa ổn định và thiếu vững chấc. Hiệu quả sản xuất chưa cao

nên hạn chế khả năng tích luỹ vốn để tái sản xuất mở rộng, đâu tư chiều sâu đổi

mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm. Năng lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước còn thấp. Hiện nay, công nghiệp Bình Dương cơ bản vẫn còn lạc hậu vé công nghệ, cơ sở vật chất kĩ thuật còn

nghèo nàn, trình độ xử lí sản xuất còn yếu, mức độ cơ giới hoá và tự động hoá

chưa cao, hệ số đổi mới thiết bị và công nghệ còn thấp.

Trình độ kĩ thuật của đội ngũ công nhân trong hầu hết các doanh nghiệp công nghiệp còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi của công nghệ và thiết

bị hiện đại, năng suất lao động chưa cao, nhận thức về ý thức kĩ luật còn thấp.

Công nghiệp Bình Dương đã có những bước phát triển nhanh chóng nhưng

đa phan các dự án vẫn nghiêng vé công nghiệp, còn đô thị thì chưa có sự phát triển tương xứng. Các KCN trước đây ra đời trong bối cảnh tỉnh chưa có kinh

nghiệm trong việc qui hoạch phát triển, trong quá trình phát triển cũng còn nhiều bất cập khó khăn và mất cân đối trong cơ cấu phát triển công nghiệp — dịch vụ —

đô thị.

101

“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống

dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.

Tốc độ phát triển nhanh của sản xuất công nghiệp đã tạo ra cơn sốt về lao

động kể cả số lượng và chất lượng. Lao động địa phương chỉ chiếm hơn 12%

trong tổng số lao động các khu công nghiệp là một trở ngại lớn cho việc giải quyết nơi ăn ở, phương tiện đi lại và khó khăn cho việc đào tạo nghề... vấn để ô

nhiễm môi trường, đặc biệt là ngay trong khu vực dân cư; đồng thời sự chênh lệch

giàu nghèo cũng tăng lên.

Hệ thống hạ tang kĩ thuật và hạ tầng xã hội không đáp ứng kịp đà gia tăng dân số. Tốc độ phát triển hệ thống hạ tẳng kĩ thuật chậm hơn nhiều so với tốc độ

đô thị hoá và tốc độ gia tăng phương tiện giao thông cơ giới.

Hệ thống cấp thoát nước bị chấp vá. Chưa có hệ thống thoát nước thải

riêngvới nước mưa, nước thải hiện nay gan như chỉ xử lí sơ bộ rồi đổ thẳng ra

sông hổ gây ô nhiễm trầm trọng môi trường nước mặt. Diện tích cây xanh và ao hổ suy giảm gây tình trạng úng ngập trong mùa mưa.

Vấn để thu gom và xử lí chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại dang là vấn dé cấp bách của tỉnh Bình Dương. Các bãi rác hiện có chưa dim bảo

các tiêu chuẩn vệ sinh, tỉ lệ thu gom còn chưa cao, khối lượng chất thải rấn đô thị,

chất thải rắn công nghiệp ngày càng lớn.

Vấn để nhà ở trở thành vấn nạn của chính quyền sở tại, đang xuất hiện các

“xóm lều ”, “xóm bụi”, “xóm vạn dd” trong các đô thị. Chất lượng nhà ở cho dân nghèo ở mức thấp, khỏang cách mức sống giàu và nghèo trong đô thị cũng

như chênh lệch mức sống giữa đô thị và nông thôn ngày càng lớn.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tác động của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đến đời sống dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi tái lập đến nay (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)