CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tác động của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đến đời sống dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi tái lập đến nay (Trang 70 - 76)

2.3. QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ Ở BÌNH DƯƠNG

2.3.2. CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

,2.3.2.1. Mạng lưới giao thông vận tải.

Mạng lưới giao thông vận tải ngày càng hoàn thiện, đáp ứng yêu cẩu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

a. Đường ôtô:

Tổng chiéu dài đường bộ: hơn 4.204 km 100% xã có đường ôtô đến trung tâm xã.

Vốn dùng để nâng cấp và mở rộng hệ thống giao thông ngày càng tăng, từ năm 1997 đến năm 2004 tăng gấp 10 lần (từ 66.426 triệu đồng lên 658.948 triệu

65

“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống

đân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lap dén nay”.

đồng). Riêng phong trào giao thông nông thôn cũng đã xây đựng 1.355 km đường,

887 m cầu; với số vốn tăng gấp 26 lần (từ 2.172 triệu đồng lên 57.933 triệu đồng).

Bảng 2.13: Vốn nâng cấp & mở rộng hệ thống giao thông.

Đơn vị:(triệu đồng)

mm Vốn phát triển hệ thống giao thông Vốn phát sự” = thông nông

Pigs [tas]

| 2000 | 242.732

L0). 270.349 [20x [357.706 —— | sạp ——

2004 | 658.948 51933

Nguôn: [12] Sở Giao Thông Vận Tải tỉnh Bình Duong.

Một số tuyến đường quan trong;

Quốc lộ 13: trong địa phận Bình Dương dài 62 km, là trục giao thông chính của tỉnh, nối thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Bình Phước, đi qua nhiều KCN và cụm công nghiệp (Việt Nam - Singapo, Việt Hương...) thông với quốc lộ

14 đảm bảo giao thông giữa Bình Dương với Nam Tây Nguyên.

Quốc lộ 1A: đi qua KCN Bình Đường, là đầu mối giao thông chính nối Bình Dương với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, với Biên Hoà và thành phố Hồ Chí Minh.

Đường cao tốc Biên Hoà - Tân Uyên — quốc lộ 13.

Các tuyến đường liên tỉnh DT 741, DT 742, DT 743, DT 745, DT 751 nối

liền thị xã Thủ Dầu Một đến các huyện trong tỉnh và các tỉnh khác trong vùng.

b. Đường sắt:

Tuyến đường sắt Bắc Nam đi qua tỉnh dài hơn 8 km, có hai ga: ga Dĩ An và ga Sóng Thần

“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống

dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.

Tuyến đường sắt xuyên A (trong tương lai): thành phố Hồ Chi Minh -

Phnôm Pênh - Băng Cốc xuyên dọc từ nam đến bắc tỉnh nối vùng công nghiệp — đô thị với vùng nguyên liệu phía bắc tỉnh và Tây Nguyên.

c. Đường sông:

Chiểu dài đường sông trên địa bàn tỉnh là 402 km. giao thông bằng đường thuỷ bị hạn chế do giới hạn các cầu quá thấp.

Các tuyến giao thông chính: sông Sài Gòn (Dầu Tiếng - Dĩ An), sông Đồng Nai (Hiếu Liêm - Thanh Phứơc). Trên địa bàn có hai cảng sông: cảng Ba

Lụa (sông Sài Gòn) và cảng Bình An (sông Đồng Nai) và Bến Lái Thiêu.

Tinh Bình Dương nằm cạnh thành phố Hé Chí Minh, Bình Dương có thuận lợi là sử dụng các công trình hạ tang của thành phố như sân bay, bến cảng, đường giao thông. Trung tâm tỉnh cách sân bay Tân Sơn Nhất, cảng Sài Gòn 30km; cách cảng biển Vũng Tàu (Thị Vải, Bến Dinh, Sao Mai) 110 - 115 km đường bộ; cách

sân bay Long Thành 65 — 70 km. Tạo diéu kiện để giao lưu, phát triển kinh tế.

.2.3.2.2. Hệ thống thông tin liên lạc:

Cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành bưu chính - viễn thông ngày càng hiện

đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo liên lạc trong và ngoài nước. Tỉnh đã đầu tư hơn 35 tỉ déng thực hiện 10 dự án phát triển mạng cáp quang và thiết bị thông tin.

Hệ thống cáp quang đã được xây dựng ở thị xã Thủ Dầu Một, huyện Thuận An và

các KCN.

100% cơ sở thông tin với kĩ thuật số hoá và tổng đài kĩ thuật số.

Bảng 2.14: Số máy điện thoại bình quân trên 100 dan

ccs

thoai/100 dân

Nguồn: [1] Bưu Điện Bình Dương.

67

“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống

dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.

Số máy điện thoại bình quân trên 100 dân tăng nhanh, năm 2004 đạt 18 máy/ 100 dân và ước tính năm 2005 tăng lên 22 máy/ 100 dân (gấp đôi năm

2001).

.2.3.2.3. Hệ thống cấp điện:

Bình Dương nhận điện gần như trực tiếp từ hai nguồn thuỷ điện:Trị An và Thác Mo và lưới điện quốc gia qua đường dây SOOKV.

Hệ thống điện lực Bình Dương hiện có các trạm biến điện trung gian:

Trạm Gò Đậu l 10/22/15 KV, công suất 65MVA.

Trạm Sóng Thần 110/22 KV, công suất 80 MVA.

Trạm Tân Định - Bến Cát 110/22 KV, công suất 60 KVA.

Ngoài ra còn nhận điện từ ngành điện lực các tỉnh lân cận khoảng 50

MVA, nâng công suất toàn tỉnh 275 MVA.

Từ năm 1997 — 2003, điện lực Bình Dương tăng sản lượng điện gấp 3,75 lần, doanh thu bán điện tăng 4 lan, nộp ngân sách tăng 2 lần. 70% sản lượng điện đủ cung ứng cho sản xuất công nghiệp, phẩn còn lại dành cho công tác điện khí

hoá nông thôn.

Ngành quản lí 2.034 km đường dây trung thế, có cấp điện áp 15 - 22 KV;

5.355 trạm biến áp phân phối với tổng dung lượng 793.292 KVA; 1.522 km đường

dây hạ thế, phủ điện khấp 7 huyện thị của tỉnh.

Các đường dây 22 KV được đưa đến tận các KCN Sóng Thần I, Sóng Thần

Il, Đồng An, Việt Hương, Bình Đường.

.2.3.2.4. Hệ thống cấp nước:

Tỉnh có các nhà máy nước chính:

Nhà máy nước Thuận An, công suất 30.000 mỶ/ ngày.

Nhà máy nước thị xã Thủ Dầu Một, công suất 45.000 mỶ/ ngày.

68

“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống

dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.

Nhà máy nước Bến Cát, công suất 1.500 mỶ/ ngày.

Nhà máy nước Tân Uyên, công suất 2.000 m’/ ngày.

Giai đoạn 1996 - 2000 khai thác từ sông Sài Gòn 21.600 mỶ/ ngày, sông Đồng Nai 50.000 mỶ/ ngày và nước ngầm khoảng 10.000 — 15.000 mỶ/ ngày.

Giai đoạn 2000 — 2005 khai thác từ sông Sai Gòn 75.000 - 80.000 m’/

ngày, sông Déng Nai 200.000 m?/ ngày.

.2.3.2.5. Khu dân cư:

Những năm qua, tỉnh Bình Dương đã rất chú trọng đến việc phát triển cơ

sở hạ tầng kĩ thuật và chỉnh trang đô thị nhất là qui hoạch các khu dân cư.

Tỉnh Bình Dương đã qui hoạch được 48 dự án nhà ở, với tổng diện tích sử dụng đất khoảng 1.070 ha trong đó có khoảng 588 ha đất xây dựng nhà và 482 ha là đất xây dựng hạ tầng kĩ thuật và các công trình phúc lợi xã hội. Nhìn chung các dự án này đã một phần giải quyết được đất xây dựng cho các hộ dân bị giải toả di

đời do qui hoạch KCN, cho cán bộ công nhân viên và phục vụ cho một số đối

tượng khác có nhu cầu về đất xây dựng nhà ở.

Tuy nhiên việc triển khai các dự án nầy còn chậm, đầu tư hạ ting kĩ thuật

và các công trình phúc lợi xã hội chưa đồng bộ, giá đất còn cao so với thu nhập

của đa số người thực sự có nhu cầu về nhà ở.

Qui hoạch chỉ tiết các khu đô thị, Khu dân cư ở khu vực có các KCN tập

trung, nhằm tận dụng khu đất nằm ven KCN không thể xây dựng được cơ sở sản xuất kinh doanh để chuyển sang xây dựng chung cu; Khu dân cư thuộc các xã,

cụm xã, cụm cơ sở sản xuất kinh doanh, nơi tập trung dân cư có điều kiện phát triển nhanh về kinh tế.

69

“Tác động của quá trình công nghiệp hoá va đô thị hoá đến đời sống dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái đến nay”.

Bảng 2.15: Bảng thống kê các khu dân cứ, cụm nhà ở trên địa bàn tỉnh

Bình Dương.

T|Ị | Sốdựán | Diệnúch(ha)| Tilệ(%) j

Tổg | 108 | 290961 | 100 —_

Các khu dân cư chủ đầu tư

kinh doanh kết cấu hạ ting 2.879,32 98,95

người dân tự xây nhà

BI dựng đồng bộ me Lo

HT HN ____1o8_2909,81 | 8U ,

Thị xã Thủ Dầu Một

Huyện Thuận An Huyện Dĩ An

Huyện Bến Cát

Huyện Tân Uyên

Huyện Dầu Tiếng

Huyện Phú Giáo

Nguồn: [17] Sà Xây Dung tinh Binh Dương.

Dự án các khu dân cư chủ yếu là các dự án chủ đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng, người dân tự xây nhà theo ý mình (chiếm đến 98,95% tổng diện tích).

Trong đó chủ yếu là các khu dân cư có diện tích trên 5 ha.

Các dự án chủ yếu tập trung ở vùng phía Nam, nơi sản xuất công nghiệp phát triển mạnh và có trình độ đô thị hoá cao (92 dự án, diện tích 2.080,02 ha, chiếm 71,48% diện tích). Thị xã Thủ Dầu Một có diện tích các khu dân cư lớn

nhất 874,17 ha chiếm 30,04% so với toàn tỉnh; đứng thứ hai là huyện Thuận An

(790,02 ha; 27, 5%).

Vùng phía Bắc, các dự án thường nhỏ và ít, trừ huyện Bến Cát (638,81 ha;

chiếm 21,95%) đứng thứ 3 cả tỉnh. Điểu này phù hợp với chủ trương và định

hướng phát triển công nghiệp của tỉnh (từ nay đến năm 2010 đẩy mạnh sản xuất

công nghiệp lên phía Bắc đặc biệt là huyện Bến Cát).

70

“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống dân cư tỉnh Bình D từ sau khi được tái lập đến nay”.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tác động của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đến đời sống dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi tái lập đến nay (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)