Thi xã Thủ Dâu Một

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tác động của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đến đời sống dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi tái lập đến nay (Trang 121 - 125)

THỊ HOÁ TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2010

I. Thi xã Thủ Dâu Một

2. Thị trấn mới Tân Định An

3. Thị trấn Bình Chuẩn

4. Búng - Thuận Giao - Binh Nhâm

5. Khu đô thị mới Vĩnh Phú ( Lái Thiêu - Vĩnh Phú - Bình Hoà)

6. Di An - Đông Hoà — Tân Đông Hiệp

7, Thị trấn Uyên Hưng

Nguồn: [18] Tiềm năng Việt Nam thế kỉ XXI.

Thị xã Thủ Dầu Một giữ vai trò trung tâm, tập trung các cơ sở kinh tế- kĩ

thuật chủ yếu tạo ra động lực phát triển của toàn tỉnh.

Phát triển các đô thị độc lập hoặc vệ tính lân cận là các thị trấn công

nghiệp, hình thành chùm đô thị Nam Bình Dương.

Dự báo dân số thành thị năm 2005 là 333.600 người, chiếm 40% dân số tinh; năm 2010 là 530.000 người, chiếm 53% dân số tỉnh.

Xây dựng vùng nông thôn thành vùng trù phú, công nghiệp phát triển,

đảm bảo cung ứng thực phẩm cho các thị xã, thị trấn, khu công nghiệp ... cung cấp

nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, sản xuất một phan lương

thực cho nhu cầu của tỉnh.

Hình thành các vùng chuyên canh: hình thành vùng rau thực phẩm ở Bến

Cát, Tân Uyên; vùng cây cao su, vùng cây điều và cây ăn trái chủ yếu ở Tân

Uyên, Bến Cát.

Xây dựng kết cấu hạ ting: cung cấp điện, nước sạch, đường sá; phát triển

mạng lưới chợ và các cơ sở văn hoá, y tế, giáo dục, ngân hàng, bưu điện .. Xây

dựng các khu dân cư nông thôn, có một số diéu kiện theo kiểu đô thị.

—————>——.—_——————mmmmm

116

“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống

dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.

Đảm bảo đến năm 2010, 95% số hộ nông thôn được dùng điện và nước sạch, 100% hộ có hố xí hợp vệ sinh, bảo đảm 80 — 85% nhà kiên cố.

3.2.2.7. Định hướng phát triển các tiểu vùng kinh tế.

Vựng ù:

Phát triển công nghiệp — xây dung gắn với đô thị hoá.

Bao gồm: toàn bộ thị xã Thủ Dầu Một, toàn huyện Thuận An, 9/23 xã-thị trấn của huyện Bến Cát và 8 xã của huyện Tân Uyên.

Vùng có diện tích tự nhiên khoảng 71.835 ha chiếm 26,4% diện tích toàn tỉnh. Dân số 445.637 người (1996) chiếm 67% dân số toàn tỉnh.

Trên địa bàn vùng I bao gồm gần như toàn bộ diện tích các KCN của tỉnh Bình Dương. Kèm theo các KCN là một chuỗi khu đô thị bao gồm trung tâm thị xã Thủ Dầu Một và các thị trấn.

Dự báo đến năm 2010 điện tích các KCN đạt 10.377 ha.

Hình thành vành đai thực phẩm cung cấp cho đô thị và các khu công nghiệp tập trung.

Vàng I:

Bao gồm: các xã còn lại của huyện Bến Cát và huyện Tân Uyên.

Diện tích khoảng 199.860 ha, chiếm 73,6% diện tích tự nhiên của tỉnh; dân số khoảng 215.563 người (1996), chiếm 33,0% dân số tỉnh.

Vùng phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến nông lâm sản xuất khẩu. Tập trung trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, tiêu, điều), cây ăn quả làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu và trồng rừng; đặc biệt có mô hình nông lâm kết hợp. Phát triển chăn nuôi đại gia

súc.

Chiếm 99% diện tích cao su, gần 97% diện tích cây điểu, 84% cây ăn tráicủa toàn tỉnh. Giá trị chăn nuôi chiếm hơn 60% giá trị chăn nuôi toàn tỉnh.

117

“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống

dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.

3.3. MOT SO GIAI PHAP.

Chuyển mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp tỉnh từ số lượng sang

chất lượng; phát triển công nghiệp toàn diện cả hai vùng Bắc & Nam. Trong đó lấy phát triển các KCN & các khu vực sản xuất công nghiệp phía Nam làm động lực thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nên kinh tế. Phát triển công nghiệp, trung tâm công nghiệp va các ngành nghề truyén thống nông thôn ở các huyện phía Bắc để phục vụ trực tiếp cho nông nghiệp và nông thôn.

Ưu tiên phát triển công nghiệp kĩ thuật cao và công nghiệp sạch làm nền

tang cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá: tiếp tục chú trọng phát triển các ngành

nghề chế biến nông lâm sản thực phẩm, công nghiệp chế tạo máy, công nghiệp

hoá chất, công nghiệp dệt may, da giày. Ổn định và phát triển ngành nghề truyền

thống sơn mài, gốm sứ, điêu khắc gỗ của địa phương. Đưa công nghiệp khai thác khoáng sản, chế biến khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng lên vùng nguyên

liệu phía Bắc. Di dời các cơ sở sản xuất gốm sứ, gạch ngói ra khỏi khu dân cư đô

thị nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Tạo một vành đai công nghiệp mới tập trung theo mô hình khu liên hợp

gắn với vành đai công nghiệp và đô thị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam mà

không cấp giấy phép xây dựng các KCN đơn lẻ, quí mô nhỏ. Việc tạo ra vành đai

này, một mặt nhằm giảm thiểu các tác động môi trường do vận tải công nghiệp, mặt khác tạo điểu kiện để xây dựng những KCN có qui mô lớn với các cơ sở hạ tầng hiện đại, trong đó có các cơ sở hạ tầng về môi trường.

Đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hướng xuất khẩu. Từng bước hình thành các ngành công nghiệp hỗ trợ. Khuyến khích, ưu tiên đổi mới công nghệ - hoàn thiện kĩ thuật quản lí doanh nghiệp để nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm công nghiệp địa phương. Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước địa phương, đẩy mạnh phát triển kinh tế hợp tác.

Gl —=E ee

118

“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống

dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.

Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, không ngừng tao thêm những năng

lực mới nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho môi trường đầu tư để thu hút vốn

cho phát triển công nghiệp. Cải biến thủ tục hành chánh theo hướng nâng cao

hiệu lực, hiệu quả công tác quản lí nhà nước.

Đối với các nhà đầu tư trong các KCN tập trung nhất là trên lĩnh vực điện

tử, chế biến nông sản xuất khẩu với công nghệ kĩ thuật tiên tiến sẽ được khuyến

khích với giá cho thuê đất giảm hơn khung giá bình quân.

Đối với các đự án đầu tư vào lĩnh vực giao thông, qui hoạch phát triển vùng rau xanh sạch để cung cấp cho các khu đô thị, chế biến nông sản, chan nuôi;

đầu tư phát triển cây công nghiệp dài ngày như cao su, tiêu .. ở phía bắc của tỉnh sẽ được đặc biệt khuyến khích như: giá cho thuê đất giảm, Nhà nước đâu tư hỗ trợ

hệ thống kĩ thuật hạ tang...

Song song với việc phát triển công nghiệp cẩn chú trọng đến việc phát triển các dự án khu dân cư, trong đó cần quan tâm đến nhà ở cho công nhân và

người lao động.

Tiếp tục nâng cấp, mở rộng và chỉnh trang hệ thống hạ t4ng kĩ thuật tại khác khu đô thị và dân cư cũ. Chú trọng đầu tư xây dựng một số tuyến đường mới

theo qui hoạch chung để hình thành hệ thống hạ tầng kĩ thuật chung, đồng bộ và thông suốt

Tiếp tục thực hiện chương trình giao thông nông thôn; qui hoạch chỉ tiết các khu đô thị, khu dan cư ở khu vực có các KCN tập trung; hình thành các tuyến

giao thông, các khu chức năng.

Quân lí chặt chẽ nguồn lao động nhập cư vào Bình Dương. Tổ chức các chương trình đào tạo nghề cung cấp cho các KCN.

119

“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống

dân cư tỉnh Binh Dương từ sau khi được tái lập đến nay’.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tác động của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đến đời sống dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi tái lập đến nay (Trang 121 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)