ĐƯỢC TAI LẬP DEN NAY
2.1. KHÁI QUÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG
2.1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
.2.1,2.1. Đơn vị hành chính.
Ngày 6 - l1 - 1996, Quốc hội đã ra nghị quyết tách 8 tỉnh. Riêng tỉnh
Sông Bé được Sát nhập từ hai tỉnh Binh Dương và Bình Phước, địa bàn rộng, dia
—————————n———
44
“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống dân cư tỉnh Bình Duong từ sau khi được tái lập đến nay”.
hình phức tap, vừa có miền núi biên giới vừa có đồng bằng và trung du; nay được
tái lập hai tỉnh Bình Dương và Bình PHước.
Ngày | - | - 1997, tỉnh Binh Dương được chính thức tái lập với diện tích
2.696 kmỶ, dân số hơn 658.565 người (1996); gồm 4 đơn vị hành chính cấp huyện:
thị xã Thủ Dầu Một, huyện Bến Cát, Tân Uyên, Thuận An, tỉnh lị đặt tại thị xã Thủ Dầu Một.
Tỉnh Bình Dương gồm 4 huyện phía nam tỉnh Sông Bé cũ cộng với 4 xã Minh Hoà, Minh Thạnh, Minh Tân, Trừ Văn Thố (huyện Bình Long) và 6 xã: An Linh, Phước Sang, An Bình, Tân Hiệp, Vĩnh Hoà, thị trấn Phước Vĩnh (huyện Đồng Phú).
Hiện nay (2005) tỉnh gồm 7 huyện thị với 84 xã phường và thị trấn.
Thị xã Thủ Dầu Một.
Diện tích: 87,88 kmỶ; dân số 158.039 người (2003); gồm 6 xã, 6 phường.
Nằm trong hệ thống các đô thị thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam,
cách các KCN lớn của tỉnh bình quân 10 km, cách thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Biên Hoà 30 km; có quốc lộ 13, sông Sài Gòn và các đường liên tỉnh
ĐT 741, DT 742, DT 743, DT 745 nối liền thị xã với các huyện trong tỉnh và các tỉnh khác trong khu vực đã tạo điểu kiện thuận lợi cho thị xã không ngừng phát
triển với vị trí là tỉnh lị, trung tâm trên nhiễu lĩnh vực của tỉnh, đồng thời phát huy
vai trò trong vùng động lực nam Bình Dương.
Huyện Bến Cái.
Diện tích: 588,37 km”; dân số 116.608 người (2003); gồm 14 xã va | thị
trấn.
Huyện Bến Cát nằm vé phía bắc tinh Bình Dương, cách thị xã Thủ Dầu
Một - trung tâm hành chính, kinh tế, thương mại, dich vụ, khoa học kĩ thuật của
45
“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống
dân cư tink Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
tỉnh 20 km, cách trung tâm vùng kinh tế động lực thành phố Hồ Chí Minh 50 km
theo quốc lộ 13.
Huyện Bến Cát là đầu mối giao thông quan trọng ở phía bắc tỉnh Bình Dương, có đường DT 741 nối quốc lộ 14 với các tỉnh Tây Nguyên, quốc lộ 13 nối với các tinh phía bắc, thuận lợi cho giao lưu kinh tế, thu hút đầu tư, phát triển các
KCN.
Có diéu kiện tự nhiên thuận lợi phát triển kinh tế trang trại, vườn rừng, đẩy
mạnh chan nuôi bò sữa, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả như: cao su, tiêu, điều, sầu riêng, bưởi ...
Huyện Đầu Tiếng.
Diện tích: 719,84 km”; dân số 94.956 người (2003); gồm 11 xã và 1 thị
trấn.
Huyện nầm ở phía Tây Bắc của tỉnh.
Huyện có điểu kiện tự nhiên da dạng, địa hình trung du, số ngày nắng trong năm chiếm đa số thích hợp phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp:
cao sư tiêu, điều...
Huyện Dĩ An.
Diện tích: 60,30 km”; dân số : 131.298 người (2003); gồm 6 xã và | thị
trấn.
Dĩ An được tái lập theo Nghị định số 58/NĐ-CP ngày 23 - 7 - 1999. Nam trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, phía bắc giáp tỉnh Déng Nai, phía đông và đông nam giáp Déng Nai và thành phố Hé Chí Minh, phía tây giáp
huyện Thuận An, phía nam giáp thành phố Hồ Chí Minh.
Nằm gần các đầu mối giao thông quan trọng của quốc gia và quốc tế như sân bay Tân Sơn nhất, cảng Sài Gòn, cảng Vũng Tàu, trên trục giao thông quốc lộ
1A, quốc lộ IK, tuyến đường sắt xuyên A ... thuận lợi trong phát triển kinh tế.
46
“Tác động của quá trình công nghiệp hoá uà đô thị hoá đến đời sống đân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
Hiện nay, huyện Dĩ An trở thành một trong ba địa phương có công nghiệp
phát triển mạnh nhất tỉnh Bình Dương. Các KCN Sóng Thần 1, Sóng Thần 2, Bình Đường, cụm công nghiệp Vũng Thiện đã hoàn chỉnh kết cấu và đi vào hoạt
động.
Huyện Phú Giáo.
Diện tích: 541,45 km”; dân số 66.912 người (2003); gồm 9 xã và | thi trấn.
Phú Giáo là một trong ba huyện mới được tái lập, nằm ở phía đông bắc của tỉnh, cách thị xã Thủ Dầu Một 40 km.
Điều kiện tự nhiên thuận lợi và nguồn lao động dổi dào để phát triển nông
nghiệp theo hướng tạo vùng nguyên liệu, vùng chuyên canh, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến.
Huyện Tân Uyên.
Diện tích: 613,44 kmỶ; dân số 129.641 người (2003); gồm 16 xã và 2 thị
trấn.
Nim ở đông nam tỉnh, phía bắc giáp Phú Giáo, phía tây bắc giáp Bến Cát, phía tây và tây nam giáp thị xã Thủ Dầu Một và huyện Dĩ An, phía đông và nam giáp tỉnh Đồng Nai.
Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn phát triển với tốc độ cao, tiêu thụ sản phẩm có nhiều thuận lợi, đặc biệt là các sản phẩm phục vụ
xây dựng, chế biến nông sản.
Huyện Thuận An.
Diện tích: 84,26 km’; dân số 156.353 người (2003); gồm 8 xã và 2 thị trấn.
Là huyện phía nam của tỉnh Bình Dương, phía bắc giáp thị xã Thủ Dầu
Một, phía nam giáp thành phố Hỗ Chi Minh, phía tây giáp sông Sai Gòn, phía
đông giáp huyện Dĩ An.
47
“Tác động của quá trình công nghiệp hod va đô thị hoá đến đời sống
dân cư tỉnh Bình Dương từ sau khi được tái lập đến nay”.
Là địa phương đứng thứ hai của tỉnh về tốc độ phát triển công nghiệp (sau
huyện Dĩ An), các KCN lớn đang hoạt động rất hiệu quả: KCN Việt nam - Singapo, KCN Việt Hương, KCN Đồng An...
2.1.2.2. Dân cư và lao động.
So với các tỉnh khác trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương
có dân số thấp nhất nhưng tốc độ gia tăng lại cao.