1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá rủi ro môi trường do quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương và giải pháp giảm thiểu

112 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá rủi ro môi trường do quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương, đề xuất giải pháp giảm thiểu
Tác giả Dang Thi Ngoc Diep
Người hướng dẫn PGS.TS. Ché Đình Lý
Trường học Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP. HCM
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 24,99 MB

Nội dung

TÓM TẮTMục tiêu của luận văn là đánh giá ảnh hưởng của chất lượng môi trường đến sứckhỏe cộng đồng, rủi ro sinh thái tại thị xã Dĩ An trong quá trình công nghiệp hóa vàhiện đại hóa; đề x

Trang 1

503 Leone

p

DANG THI NGOC DIEP

ĐÁNH GIA RỦI RO MOI TRUONG DO QUA TRÌNH

CONG NGHIEP HOA VA HIEN DAI HOA

TAI THI XA Di AN, TINH BINH DUONG

VA GIAI PHAP GIAM THIEU

NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONGMA NGANH: 60.85.01.01

TP HO CHI MINH, 12/2015

Trang 2

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA

Trang 3

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên: ĐẶNG THỊ NGỌC DIỆP Mã học viên: 13261342

Ngày, tháng, năm sinh: 09/07/1983 Nơi sinh: Bình ĐịnhChuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số: 60850101Khóa: 2013

I TÊN DE TÀI: Đánh giá rủi ro môi trường do quá trình công nghiệp hóa và hiệnđại hóa tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương, đề xuất giải pháp giám thiếu

Il NHIEM VU VÀ NOI DUNG:- Nhiém vu:

Đánh giá rủi ro môi trường do qua trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa tại thi xãDi An, tỉnh Bình Duong, dé xuất giải pháp giảm thiểu

- Nội dung:1 Tìm hiểu về tiến trình, hiện trạng phát triển công nghiệp và diễn biến chất lượngmôi trường trên địa bàn thị xã Dĩ An.

2 Đánh giá hiện trạng rủi ro sinh thái trên địa bàn thị xã Dĩ An.3 Đánh giá tác động của môi trường nước và không khí đến sức khỏe người dân.4 Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sứckhỏe người dân.

Ill NGÀY GIAO NHIỆM VU:Iv NGAY HOAN THANH NHIEM VU:V CAN BO HUONG DAN:

Trang 4

1 PGS.TS Chế Đình Ly -Khoa Môi trường va Tài nguyên, Trường DH Bách Khoa,Đại học Quốc gia TP HCM.

CAN BỘ HƯỚNG DAN CHỦ NHIỆM BỘ MON

QUAN LÝ TÀI NGUYEN VA MOI TRUONG

PGS.TS CHE ĐÌNH LY

TRUONG KHOAMOI TRUONG VA TAI NGUYEN

Trang 5

LOI CAM ON

Đề hoàn thành chương trình cao học va viết luận văn này, Tác giả đã nhận đượcsự tận tình giảng dạy và giúp đỡ của quý thây cô Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQGTp Hồ Chí Minh;

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô Khoa Môi trường và Tàinguyên Trường Dai Học Bách Khoa - ĐHQG Tp Hồ Chí Minh;

Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Chế Đình Lý đã dành rất nhiều thờigian hướng dẫn giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp:

Ban lãnh đạo, tập thé nhân viên Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương,Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Dĩ An và UBND phường Đông Hòa đã giúpđỡ, tạo điều kiện cho Tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp;

Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thànhluận văn này.

Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2015

Tác giả luận văn

Dang Thi Ngọc Diệp

Trang 6

TÓM TẮT

Mục tiêu của luận văn là đánh giá ảnh hưởng của chất lượng môi trường đến sứckhỏe cộng đồng, rủi ro sinh thái tại thị xã Dĩ An trong quá trình công nghiệp hóa vàhiện đại hóa; đề xuất các giải pháp giảm thiểu

Các kết quả nghiên cứu của luận văn có thể tóm tắt sau đây:Áp lực phát triển kinh tế và đô thị hóa trên địa bàn thị xã Dĩ An đến môi trườnghiện nay là rất lớn, trong đó áp lực từ hoạt động kinh tế và sinh hoạt của người dân làhai nguồn chính

Nước mặt tại các điểm quan trắc đang bị ô nhiễm Chỉ số 6 nhiễm tại suối Siệpbị ô nhiễm trung bình (165 điểm) và tại rạch Bà Hiệp bị ô nhiễm trung bình (116điểm) Chỉ số chất lượng môi trường nước đang dần được cải thiện Hiện tại chỉ số chấtlượng môi trường nước ở mức 6 nhiễm nhẹ Các thông số gây ô nhiễm chính bao gồm:COD,NHa-N, DO.

Mức rủi ro do 6 nhiém môi trường nước mặt ở mức cao, cân có biện pháp khacphục Các thông số NO3-N, NOz-N, COD, SS và N-NH: đều có tỷ SỐ rủi ro cao

Về tong thé, chất lượng môi trường không khí tại thị xã Dĩ An còn tốt, các yếutố ô nhiễm như CO, NOx, SOx đều dưới ngưỡng cho phép Tiếng ôn cũng không cóảnh hưởng vì kết quả quan trắc đều thấp Các chất gây ra phơi nhiễm không khí đối vớingười dân thị xã Dĩ An là bụi (2 lần tiêu chuẩn cho phép), một vài nơi có liên quan đếnNO, (1,24 lần), chủ yếu là ô nhiễm do giao thông

Trong các yêu tô của môi trường nước, có hai nhóm có thê tạo ra các phơinhiễm liên quan đên sức khỏe cộng đông là coliform trong nước mặt và kim loại nang

trong nước ngâm O thị xã Dĩ An nước ngâm đã có dâu hiệu ô nhiễm.

Nước sông (nước mặt) tại 2 diém quan trac ở thị xã Dĩ An chưa có dâu hiệu rủiro RQ trung bình còn thâp Do có mức độ công nghiệp hoá cao, thị xã Dĩ An có RQcủa NHa-N rat cao.

Trang 7

các địa phương khác.

Luận văn đã dé xuất các giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của 6 nhiễm môitrường đến sức khỏe người dân đến sức khoẻ cộng đồng tại thị xã Dĩ An như:

(1) Triệt để triển khai chủ trương di dời các nhà máy, cơ sở sản xuất riêng lẻ trên địa

bàn thị xã Dĩ An vào các khu, cụm công nghiệp đã được quy hoạch; (2) Hướng đếnquản lý rủi ro môi trường trên các địa bàn bị ô nhiễm: (3) Đầu tư các đề án xây dựngcác phim truyén thông sức khoẻ môi trường, cảnh báo cho người dân, không sử dụngnước ngâm cho ăn uông ở thị xã Dĩ An.

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về sức khỏe môi trường trong các lĩnh vực cụthé: (1) Tăng chất lượng không khí và giảm tiếng Ôn trong giao thông: (2) Giảm 6nhiễm không khí ở khu công nghiệp và cụm công nghiệp; (3) Các giải pháp giảm thiểuô nhiễm không khí liên quan đến đời sống cộng đồng: (4) Giải pháp tăng chất lượngkhông khí trong nhà; (5) Giải pháp tăng chất lượng nước; (6) Xử lý nước thải sinh hoạt

Trang 8

ABSTRACTThe objective of the thesis was to evaluate the effect of environmental quality

on public health, ecological risk in Di An town in the course of industrialization and

modernization; propose mitigation measures.

The research results of the thesis can be summarized as follows:

Pressure on Di An town to the current environment is very large, in which

pressure from economic activity and daily life of the people are two main sources.

Surface water at the monitoring points are contaminated Pollution indicators in

polluted streams Siệp average (165 points) and in polluted canals Ba Hiệp average(116points) Enviromental quality index of water is gradually improving Current

indicators of environmental quality in the polluted water lightly The main pollutant

parameters including COD, NH3-N, DO.

The risk of environmental pollution due to surface water at a high level, there

should be remedies NO3-N parameters, NO2-N, COD, SS and N-NH3 hazard ratios

are high.

Overall, the quality of atmospheric environment in Di An town better, the

pollution factors such as CO, NOx, SOx are below the threshold Noise also has no

effect because the monitoring results are low These substances cause air exposure for

people is dust Di An Town (2 times the standard allowed), some of which are related to

NO2 (1.24 times), mainly due to traffic pollution

In the elements of the aquatic environment, there are two groups could create

exposure relating to public health is coliform in surface water and heavy metals in

groundwater Di An Town just starting groundwater pollution.

Trang 9

River water in two monitoring sites in Di An Town no signs of risk The average

RQ low Due to the high degree of industrialization, the town's Di An RQ NH3-N have

very high

For groundwater, the results in Di An Town showed only signs start Intestinal

diseases, skin diseases, eye diseases in Di An Town and other local higher.

Thesis has proposed measures to minimize the effects of environmental

pollution on people's health, community health at Di An Town as:

(1) Thoroughly implement the policy of relocation of factories and production base

individually on Di An town in the area, industrial parks have been planned; (2) How to

manage environmental risks in the areas contaminated: (3) Investment in construction

projects of series of environmental health information, warnings to the people, not

using groundwater for dining at Di An Town.

Strengthen state management on environmental health in specific areas: (1) Increase

the air quality and reduce traffic noise; (2) Reduction of air pollution in industrial

zones and industrial clusters; (3) Measures to minimize air pollution related to

community life; (4) The solution increases indoor air quality; (5) The solution

increases the quality of water; (6) Treatment of domestic wastewater.

Trang 10

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu cua tôi.Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bồ trong bat kỳ công trình nào.

Tp.HCM, Ngày 15 tháng 3 năm 2016

Dang Thị Ngọc Diệp

Trang 11

MUC LUC

10) OF.) 0) 05775 iii¡000509011757 ÒÔ iv.\ ý): (00 vi1809000 sả viii0 (0971004050090 xiDANH MỤC BÁNG <-s-£ 0 099 09.092 0 1 1 1 9x sesese xiiDANH MỤC HÌNHH 5 << << << 5293 929995959955 ss sex xiv08271001777 11 DAT VAN 611777 12 MỤC TIỂU NGHIEN CUU 2 2 5-2 << s9 4 39959 4 3xx xe59E4 9 ses59E 23 DOL TUONG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU << 5 << sssSsSssesesssse 24 NỘI DUNG NGHIEN CUU 2 2 5£ 2 << S4 9994 3x35 2 9x29: 25 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2-5- << s£ <sse £Es£sE£EseseEEs=seseszesesee 36 Ý NGHĨA CUA LUẬN VĂN — TÍNH MỚI CUA DE TÀ I 5-5-5<2 36.1 Y ghia KNOG NOC 7n 36.2 V nghita thuc tien NT da 36.3 Tính mới của đ tàii ¿+ SE SE E1 E1111115111111111111111111111.1511 111111 e6 4Chương 1: TONG QUAN << << 9S 2 0 0009090909 6 1 1 sex 51.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN THỊ XÃ DĨ AN 5-5 5 <5 sess se csesessssees 5

1.1.1.2 Dia hinh va dia chat (60) 71a 111 ee 7INEN‹(ï ng nrgrc(((đi ŸÝÝÝÃÝỶŸÝỶÝỶÝỶÝỶÝỶÝ 8IJï"ĩ“"t!,.iaa.n ố.ốốốố 81.1.1.5 Các nguôn tài MQUVENeeceecececscscscsesesescscsvevseucussssssssvevsvsvsusesvsevenssssssesessnsasasavavavens 91.2 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO

\)/10)88:45/ 9016017777 101.2.1 Các công trình nghiên cứu trên thé giỚi - + + cctEEkEsEEEEEEEEEErkrkekekekeererree 101.2.2 Các công trình nghiÊH CỨU ÍFOH NUCC c G1 11111111 vererre 14Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 182.1 TIEN TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN LUẬN VAN - 18

2.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THẺ 19

Chương 3: KET QUA VÀ THẢO LUAN < << 5< s5 5 5 5s se sesesesesesesesese 31

Trang 12

3.1 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIEN KINH TE Xà HỘI VÀ CAC ÁP LỰCMOI TRUONG TREN DIA BAN THỊ Xà DĨ AN 5-5cscc<<scsec<csesee 313.1.1 Các Động lực sinh ra ap lực môi truOng CHUNG ccccccccccccevsersccccccceccceccceeeenssssseaes 3]3.1.1.1 Phát triển dân số đô tii eeeseesecscecseesseessessesseesseesseceneeseesneeseesueeenesseeseeeneeeneeneenees 313.1.1.2 Tăng trưởng kiHh té vceccccccccccsescscscscssstctssssessvevscscsesvsvsesessscasscscssasavavavevevenseenees 343.1.1.3 Tình hình phát triển tại các KCN/CCN «Set St SEEESkSEEEEEEEEEsrerrrrrkeo 34SDD A, Gi thr 8a ea1UHúHŒÄẩẨ.ẩgŒg )ààà ,),H,ẢẢ.Ả 363.1.2 Các Ap lực môi trường không ÌkhÍ - -csctkk ST E111 rrrrrkio 373.1.2.1 Hoạt động CONG H9 IỆJO G1111 11 1v TT 00061 kg 373.1.2.2 Hoạt động đô thị (SIHH ÏlOQ) G0003 0300 111v 1 11111111 0 1103551111 ke 393.1.2.3 Cac Động lực sinh ra Gp lực MOT trUONG HHƯỚC Ăằ S5 S2 403.1.2.4 Các áp lực lên MOT ÍFWÒHĐ NUOC Ă Ăn S1 1 111111 ke 433.2 HIỆN TRANG MOI TRUONG TREN DIA BAN THỊ Xà DĨ AN 47B.2.1 NƯỚC THẤTÍ - G9 ve 473.2.1.1 Diễn bién chỉ số ô nhiỄm neOC Mt ccccccccccsccccscsccscsccscsccsessescsscscssescsscsesecscsecscseees 473.2.1.2 Diễn biến chỉ số Chất ÏƯỢHg k1 1111111111 111111 1x tk 503.2.2 Chỉ số ô nhiỄm HIỚC HĐẨNH - - SE EEEEEEEESESEEEEEEEEEETESEEEEEEEEEHE 111111111111 553.2.3 Hiện trạng môi trường KhÔng KÍ 000 v11 111111181 1111115111 ke 563.2.3.1 Diễn biến chỉ số 6 nhiễm không KML ceececcceccssesssesesesvsvecsvevssesesssssssvsvevevecseeees 563.2.3.2 Nguyên nhân gây 6 nhiễm không KM a cececececccccccsesssessststsvevsescsessssevevsvavavscscscnenees 573.3 DANH GIA RUI RO MOI TRUONG VA RUI RO SUC KHOE

NGƯỜI DAN TREN DIA BAN THỊ XA DĨ AN - 5 << scssesssescsesssse 603.3.1 Anh hưởng rủi ro môi trường nước mặt sinh thải -c-c-cscc+eseeeesesrsrererees ó03.3.2 Các tác động từ ô nhiễm không Íkhi - + sk tk EEESEEEEEE E111 E1EkEkkrkrkrkeo 633.3.3 Đánh giá rủi ro sức khỏe do 6 ANIM eecececccccccsesesssestststenscscscsesessevevevavacscsencneneees ó53.3.3.1 Rui ro sức khỏe Ao MOI truOng HƯỚC THẤI SG SG GB 1111 xs ó53.3.3.2 Rui ro sức khỏe do môi IƯỜNG HƯỚC HGẲNH CS SE SkSEEEEEEESEsrererrrees 663.3.3.3 Rui ro sức khỏe do môi trường KNONG KN ecccccccccccccccccceeeessscccscceeeseceeeesesssssnaes 663.3.4 Tình hình bệnh cấp và man tinh có liên quan đến yếu lô môi Irường 673.3.4.1 Tình hình người dân mắc bệnh liên quan đến môi trường nước theo

1/191/13ð.{21218922/1/8⁄12/SEE SP ẻ Ố.ốố.ố 683.3.4.2 Tinh hình người dan mắc bệnh liên quan đến môi trường nước theo ý

'412/8/15/498⁄/2/SEEESB PA ố.ốỐốỐốố.Ề 69

Trang 13

3.4.2 Dé xuất các giải pháp hành động về sức khoẻ môi trường lâu đài 76

3.4.2.1 Ap dung “kết hợp” các mô hình quan lý sức khoẻ môi Irưởng - 76

3.4.2.2 Hướng đến quan lý rủi ro môi trường trên các địa bàn bi 6 nhiễm 773.4.2.3 Tăng cường công tac quan ly nhà nước về sức khỏe môi trường trong

CAC Linh Vu CU ẨÍQÊ CC 600099060000 9600 5 0600 190 19 0 9E 9E à 793.4.3 Giải pháp huy động liên ngành giải quyết vấn đề sức khoẻ môi trường

CUA THỊ XXT LG G0000 1 9 9E 9 6c 55KET LUẬN VA KIEN NGHỊ, < << < << SE xe SE sesesesese 87L KET LUAN uucesscscsscsssccsssesssssssssssssssssscscsssssssssesssssssssesssessssssssssssssesssesssssssssssssssssesers 87"8.40800001212757 ÔỎ 89TÀI LIEU THAM KHAO) -5-5- 5° 5< 5 <2 S2 S2 SsEsEsSEEsEsEsEsESeEeEeEseseseseesesese 91

Trang 14

CÁC CHỮ VIET TAT

ATSDR Co quan đăng ký độc chat và dịch | Agency for Toxic Substances

bénhBYT Bộ y tếCDI Lượng hóa chat vào cơ thé liên tục | Chronic daily intake

mỗi ngày

CTR Chất thải rănDGRR Đánh giá rủi roEcoRa Danh gia rui ro sinh thai Ecologycal Risk AssessmentEPA Co quan bao vệ môi trường Hoa Ky

HAZIP Xác định mồi nguy hại Hazard IdentificationHAZOP Phân tích điều hành và nguy hại Hazard and operability

analysIsHQ Ty số nguy hai Hazard QuotientHRA Đánh giá rủi ro sức khỏe Health Risk AssessmentHTXL Hệ thông xử lý

IARC Co quan nghiên cứu quốc tế về ung | International Agency for

thư Research on CancerIRA Đánh giá rủi ro công nghiệp Industrial Risk AssessmentKCN Khu công nghiệp

LCso Nông độ gây chết 50 Lethal Concentration 50LOAEL Mức tác động có hại quan sat được | Lowest Pbservable Adverse

thấp nhất Effect LevelMEC Nông độ môi trường do được Measure enviromental

concentrationMEK Methyl Ethyl KetonMSDS An toàn su dụng nguyên vật liệu Material safety data sheetNOAEL Mức tác động có hai không thé | No observable adverse effect

quan sat được levelPTBVCN Phương tiện bao vệ cá nhân

RQ Ty SỐ rủi ro Risk Quotient

Trang 15

DANH MỤC BANG

Bảng 1 1 Diện tich tự nhiên của thị xã theo đơn vị hành CHÍNH «s2 7Bảng 1 2 Co cấu các loại đất thị xã Di AN ceccccccccccccsccscscssescssesessesecscseeseseescseeseseescseeseaees 9Bảng 2 1 Bang đánh giá chất lượng NUGCMEL ceecccccscscesesesessssssssssssssetssssesesssseseseseeees 20Bảng 2.2 M6ts6 chỉ tiêu cơ bản theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngHƯỚC THIẤTÍ TQ G G0 SH HH cu c0 00 E60 0834 23

Bảng 2 3 So sánh kiểm tra bậc ô nhiễm cua hai phương pháp đánh giả 25Bảng 2 4 Thang đánh giá chỉ số AOL - 5S SE tt SE 1151111111111 11111111111 y6 26Bảng 2 5 Liéu lượng tham chiếu của các chất ô HHÏỄH - - + + + sc+esesesrsreree, 29Bang 2 6 Liéu lượng tham chiếu cua các chất ô nhiễm không khí s5: 29Bảng 2 7 SỐ lượng mẫu phỏng vấn người dân tại thị xã Dĩ Am c-cscsceccec 30Bảng 3 1 Thong kê dân số thị xã năm 20 10 - c5 5e SeSkSES SE E151 te 31Bảng 3 2 Cơ cấu kinh tế thị xã Dĩ An 2011 c5 SE SE rrreeo 34Bảng 3 3 Hiện trạng các khu, cum công nghiệp tại thị xã Dĩ AN ««««<- 35Bảng 3 4 Hệ số khí thải phát sinh từ KCN Sóng Than —Bình Dương - 38Bảng 3 5 Phái thai chat ô nhiễm của hoạt động công nghiệp -. -5-c- c5: 39Bang 3 6 Diện tích đất trên địa bàn Thị Xã Dĩ An so với các đơn vị trong tỉnh BìnhDUONG 000Ẽ05855885 e 40

Bảng 3 7 Cơ cấu diện tích đất trên địa bàn thị xã Dĩ An so với các đơn vị trong tinhBinh DUcOng u.cececcceeeeeeeesssnnnncccccceeeeceeessssssnnnaeceeeeeeeeeesessessssnaaaeeeeeceseeesesesssaaaaaaaaaeeeeeeeeeeeeees 41

Bảng 3 8: Tổng lượng phân bon được sử dung trên địa DAN veecccccccscssseseseseseseseee 41Bang 3 9 Hé số nhu cầu nước Hgành ICN VỊ, G G nnnrrg 44Bảng 3 10 Lieu lượng nước thai phat sinh của các KCN tại thị xã Di An năm 2011 46Bảng 3 11 Tổng tải lượng nước thai phát sinh do hoạt động công nghiệp trên dia banthị xã Dĩ AN NGM QOL Ì - - - s39 TK TH ng ng re 46Bảng 3 12 Bác ô nhiễm nước tại suối SIED và rạch Bà HIỆP «<< s+2 52Bảng 3 13 Chi số chat lượng nước ngâm giai đoạn 2011 - 201 5 -s-s-s-: 55

Trang 16

Bảng 3 14 7} số rủi ro sinh thái tai các diém quan trac nước mat trên địa ban thị xãI8 8/8207 maẦẠ ti 60

Bảng 3 15 Đánh giá rủi ro sinh thái đối với kim loại nặng trong nước ngâm ở thị xã Dĩ0 an 63

Bảng 3 16 Ty số rủi ro sinh thải từ ô nhiễm không khi - - + cscskstsesrsrsrerees 63Bảng 3 17 Chi số rủi ro kim loại nặng tại các suối, rạch trên địa ban TX Dĩ An năm0.18 d1A 65

Bảng 3 18 Chi số rủi ro sức khỏe đối với nước ngâm Fe và MH -c- c5: 66Bang 3 19 Chi số rủi ro sức khỏe đối với bụi và NOpd.eeesesesesesessscsssssssssesseseeeeseseseseeess 66Bảng 3 20 Chi số rủi ro sức khỏe đối với SO> và CO visvecesesssessssstssssssssssessssevesseseseseen 67

Trang 17

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 1 Bán đồ hành chính thị xã Dĩ Ám sccStreEtteEtittkitttittrirtrirtrirrrirrked 6Hình 2 1 Sơ đồ Tiến trình thực hiện luận Văn -. -cccceceeriereerrieriieriierrrrrk 18

Hình 2.2 Sơ đồ các bước tiễn hành phương pháp đánh giá toàn điện mờ 22

Hình 2 3 Sơ đồ mục tiêu đánh gid rủi ro và các thông số tham gia đánh giá 22

Hình 2.4 Mối liên hệ đại số và hình học của các trưởng hợp tính hàm thành viêntrong đánh giá toàn diện theo thuật (OÁH ÍHZZJ «<< <0 gi 23Hình 2 5 Dang do thị tong quát của phương pháp đánh giá toàn diện mờ 24

Hình 3.1 Mat độ dân số thị xã Dĩ An và các đô thị tinh Bình Dương 32

Hình 3.2 Ty /ệ dan số đô thị tại các đô thị và Thị xã tỉnh Bình Dương 32

Hình 3.3 Ty /é tang dân số đô thị tỉnh Binh Dương và thị xã Dĩ Án - 33

Hình 3.4 Cơ cấu lao động thị xã Dĩ AN 201 Ì <5 S6 SeSE 3 1E 2E E211 EEkckrrrree 33Hình 3.5 Số cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn Dĩ An và các đô thị khác 36

Hình 3.6 Diện tích mặt nước nuôi trông thity SẲH c Ác St S St tr 42Hình 3.7 San lượng thủy san TX Di ÍH 43

Hình 3.8 Nhe cấu nước sinh NOt ác ctce ke kk SE kk TS SE TT TT HH ru 44Hình 3.9 Nhu cấu nước HOÀHH! ICH VỊ Ăn re 45Hình 3.10 Diễn biến chỉ số ô nhiễm WOT theo từng đợt quan trắc -: 47

Hình 3.11 Diễn biến chỉ số ô nhiỄTm cscccscthTthhTthTh th 48Hình 3.12 Chi số ô nhiễm cua các chất ô nhiễm tại suối SỈỆD :©555cccccc+cscee 46Hình 3.13 Chi số ô nhiễm của các chất ô nhiễm tại rạch Bà 7/2 ẼẺ®ee a 49

Hình 3.14 Diễn biến chỉ số chất lượng nước theo từng đọt -ccccccccccscec, 50Hình 3.15 Diễn biến chỉ số chất lượng nước mat tại Suối Siép và Rạch Bà Hiép 50

Hình 3.16 Chi số chất lượng của từng chất ô nhiỄT - + 255 Sc+c+ccececesesree 51Hình 3.17 Chi số chất lượng của từng chất ô nhiỄTm - + 255 cv, 51

Trang 18

Chỉ số chất lượng không khí của các chất ô nhiỄM . - 5-55: 57Sơ đồ CED ô nhiễm không khí trên địa bàn thị xã Dĩ AN -s 59Diễn bién chỉ số rủi ro sinh thải do 6 nhiễm nguôn nước tại suối Siép 61Diễn biến chỉ số rủi ro sinh thái do ô nhiễm nguồn nước tại rạch Bà Hiép 62Diễn biến chỉ số rủi ro ô nhiễm không khí tại TT hành chính huyện Dĩ An 64

Tỉ lệ dân mắc bệnh liên quan đến môi trưởng nước theo thông kê tại bệnh

Ti lệ dân mắc bệnh liên quan đến môi trường nước theo ý kiến người dân 69Mô hình can thiệp lam sang (clinical intervention model)

Mô hình can thiệp sức khỏe cộng dong (public health intervention model) T1Mô hình hướng đến quản lý môi trường (Environmental stewardship model)

Thống kê tông số doanh nghiệp và các doanh nghiệp có phát sinh nước thảitrong các khu công nghiệp trên dia bàn Dĩ An và các huyện, thị «- 5555 <<<<+ 78

Trang 19

Thi x4 Di An nam 6 trung tam khu vuc kinh té trong diém phia Nam, phia DongNam của tỉnh Bình Duong, có vị trí giáp ranh với TP Hồ Chi Minh và TP Biên Hoa(tỉnh Đồng Nai), là cửa ngõ quan trọng để đi các tỉnh miền Trung, miền Bắc và TâyNguyên Nhờ có vi trí thuận lợi nên quá trình công nghiệp hoá - đô thị hoa ở thị xã DiAn diễn ra rất nhanh và tỉ lệ gia tăng dân số rất cao.

Thị xã Dĩ An có 6 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động là Sóng Than 1, SóngThan 2, Bình Duong, Tan Đông Hiệp A, Tan Dong Hiệp B, Dệt may Binh An, cumcông nghiệp Vũng Thiện va giáp ranh khu Dai học Quốc gia Thanh phố Hồ Chí Minhtập trung Thị xã Dĩ An là địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Giá trị sảnxuất công nghiệp hàng năm tăng bình quân 17%, thương mại dịch vụ tăng trên 30%,thu ngân sách đạt bình quân 2.200 tỷ đồng/năm (Nguồn: Báo cáo của BCH Đảng bộ thịxã Dĩ An khóa X) Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp hóa và hiệnđại hóa, thì vẫn đề ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, những tác động, rủi ro từmôi trường lên sức khỏe con người ngày cảng được quan tâm.

Trong những năm tới, việc gan liền các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vớivan dé khắc phục 6 nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường là một trong những nhiệm vutrọng tâm của chính quyền và nhân dân thị xã Dĩ An nhăm đảm bảo phát triển bềnvững Việc đánh giá rủi ro môi trường cung cấp cơ sở dữ liệu nền dé đánh giá diễn biếnchất lượng môi trường, xác định nguyên nhân của những tôn tại, bất cập và định hướngcho những giải pháp từ cơ chế chính sách, mô hình tổ chức, công tác quy hoạch, đầutu, , là điều hết sức can thiết dé thực hiện thành công sự nghiệp phát triển kinh tế - xãhội trong từng giai đoạn, cũng như bảo đảm cho thị xã Dĩ An phát triển một cách bềnvững trong tương lai.

Với thực trạng tại thị xã Dĩ An, hiện nay chưa có một công trình khoa học nàonghiên cứu di sâu về vân đề này Chính vi vậy, đề tài: “Đánh giá rủi ro môi trường do

Trang 20

tại địa phương.

2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu tổng quát: Đánh giá ảnh hưởng của chất lượng môi trường đến sứckhỏe cộng đồng, rủi ro sinh thái tại thị xã Dĩ An trong quá trình công nghiệp hóa vàhiện đại hóa; dé xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

Mục tiêu cu thể:1 Tìm hiểu đặc điểm hoạt động kinh tế - xã hội của thị xã Dĩ An và các áp lực môi

trường.2 Hiện trạng môi trường trên địa bàn thị xã Dĩ An và đánh giá hiện trạng rủi ro

sinh thái trên địa bàn thị xã Dĩ An.3 Đánh giá tác động của môi trường nước và không khí đến sức khỏe người dân.4 Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức

khỏe người dân.3 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU

Pham vi nghiên cứu giới hạn đánh gia rủi ro môi trường trong các khu đô thị,khu dân cư xung quanh khu công nghiệp, khu dân cư những nơi có tốc độ đô thị hóanhanh và công nhân lao động trong khu công nghiệp trên địa bàn thị xã Dĩ An.

Với mục tiêu nghiên cứu như trên thì đối tượng nghiên cứu của luận văn này làsức khỏe cộng đồng và hệ sinh thái xung quanh

4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨUĐể đạt được các mục tiêu nghiên cứu, trong luận văn sẽ thực hiện các nội dungsau đây:

Nội dung 1 Tìm hiểu hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội và các áp lực môi trườngtrên địa bàn thị xã Dĩ An.

Trang 21

Nội dung 4 Đề xuất các giải pháp giảm thiêu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đếnsức khỏe người dân.

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp thực hiện luận văn và phương pháp nghiên cứu cụ thể cho từng nội dungđược trình bày chỉ tiết trong Chương 2

6 Y NGHĨA CUA LUẬN VĂN - TÍNH MỚI CUA DE TÀI6.1 Y nghĩa khoa học

Bằng những nghiên cứu về sức khỏe môi trường trên thế giới và bước dau tiếpcận lĩnh vực nảy trong nước, nghiên cứu đưa ra được diễn biến chất lượng môi trườngnén tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương hiện nay, là co sở dự đoán các nguy cơ rủi rođến sức khỏe của người dân và sinh thái

Nghiên cứu sức khỏe trong khía cạnh chất lượng môi trường là vấn đề mới chưaphố biến trong lĩnh vực môi trường: lĩnh vực môi trường ở nước ta hiện nay chỉ quantâm đến đánh giá tác động môi trường cho các dự án mới, hay xử lý môi trường tạinhững nơi đã 6 nhiễm Van đề cần tiếp cận nhất của môi trường là nghiên cứu chấtlượng môi trường tác động như thế nào cho sức khỏe của người dân và sinh thái theotiêu chí ngắn hạn và lâu dài Qua đó có những chính sách, kế hoạch đảm bảo sức khỏecộng đông trong môi trường sông và làm việc dài lâu

6.2 Y nghĩa thực tiễn

Giúp người dân quan tâm hơn đến chất lượng môi trường va sức khỏe cộngđồng, giúp địa phương dé ra các biện pháp quản lý chất lượng môi trường, quy hoạchphù hợp giúp dân cư trong khu vực có nhận thức đúng đắn về môi trường và sức khỏe,có các biện pháp phòng tránh các bệnh tật, đồng thời nâng cao nhận thức trách nhiệmbảo vệ môi trường hơn.

Trang 22

giúp người nghiên cứu va dân cư địa phương biết rõ hơn chất lượng môi trường nên vàhiện trạng sức khỏe, từ đó dé ra các biện pháp giảm thiểu rủi ro và bảo vệ sức khỏengười dân, bảo vệ môi trường xung quanh trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đạihóa.

Trang 23

và tổng quan tình hình nghiên cứu đánh giá rủi ro môi trường: đặc biệt là rủi ro sứckhoẻ cộng đồng.

1.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN THỊ XÃ DĨ AN1.1.1 Vị trí địa lý

Dĩ An là một thị xã năm ở phía Đông Nam của tỉnh Bình Duong, năm cách tỉnhly Bình Dương khoảng 25km Dĩ An tiếp giáp với Thủ Đức — TP.HCM (cách trung tâmTP.HCM 30km) và cách Thành phố Biên Hòa khoảng 20km và là cửa ngõ quan trọngđể đi các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các tỉnh phía Bắc

Toa độ dia ly:

+ Từ 1055°00°° đến 10°59°00°° vĩ độ Bac.+ Từ 106°17?00°? đến 106948°45” kinh độ Đông

Thị xã Dĩ An là thị xã thuộc vùng Đông Nam Bộ nam ở phía Nam tinh Bình Duong vacó ranh giới hành chính như sau:

+ Phía Bắc giáp: thị xã Tân Uyên - tỉnh Bình Dương.+ Phía Nam giáp: quận 9 - thành phố Hồ Chí Minh.+ Phía Đông giáp: thành phố Biên Hoà - tinh Đồng Nai

+ Phía Tây giáp: quận Thủ Đức — thành phố Hỗ Chí Minh và thị xã Thuận An

-tỉnh Bình Dương.

Trang 24

£ z 4& —_ Điểmkinhtế-văn Hoa - x4 hội } Ly ¬

]—« Ranh gidi phường

EETT\ Khu công nghiệp "

106"44 106"45' wes 647 108"48 ‡108“49: 106“SữŒ

Hình I1 1 Bản dé hành chính thị xã Dĩ An

(Nguồn: http://dian.binhduong.gov.vn/web/)

Trang 25

phủ ban hành Nghị quyết số 04/NQ-CP về việc thành lập thị xã Dĩ An, thành lập cácphường thuộc thị xã Dĩ An và thành lập thị xã Thuận An, thành lập các phường thuộcthị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Theo Nghị quyết số 04/NQ-CP, thị xã Dĩ An đượcthành lập trên cơ sở toàn bộ 6.010 ha diện tích tự nhiên của huyện Dĩ An, có 7 đơn vịhành chính trực thuộc (7 phường).

Bang 1 1 Điện tich tự nhiên của thi xã theo đơn vị hành chính

STT Tên Phường Diện tích (ha) Tỷ lệ (3%)1 | Phường Dĩ An 1.039,17 17,332 | Phường An Binh 339 85 5.673 | Phường Đông Hòa 1.025.74 17,114 | Phường Tan Dong Hiệp 1.403 ,08 23.405 | Phường Bình An 603,45 10,076 | Phuong Binh Thang 546,84 9.127 | Phường Tân Bình 1.036 84 17.30

Tổng cộng 5.994,97 100,00(Nguon: Phòng Tài Nguyên và Môi Trường Thị xã Di An năm 2012)1.1.2 Địa hình và địa chất công trình

Thị xã Dĩ An có độ cao trung bình so với mặt nước biến: 35-38m, biến đổi thấpdần từ Tây sang Đông Khu vực phía Tây (phường An Bình và Dĩ An) có độ caokhoảng 35-40m, chiếm 85% diện tích tự nhiên (DTTN) của Thị xã Khu vực phía Đông

(các phường Tân Bình, Tân Đông Hiệp, Đông Hòa, Bình An, Bình Thắng) có địa hình

khá thấp (khoảng 2-3m), chỉ chiếm 15% DTTN Trong địa bàn Thị xã có Núi ChâuThới với độ cao 85m nhưng diện tích không lớn (khoảng 23ha).

Trang 26

tang đá dày hiện đang khai thác đá xây dung, phân b6 ở các phường Tân Đông Hiệp,Đông Hoa, Bình An Khu vực phía Đông giáp sông Đông Nai có nên địa chat yêu, ítthích hợp cho xây dựng.

1.1.3 Khí hậuThị xã Dĩ An năm trong vùng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo - gió mùa, nhiệt độcao déu quanh năm, ánh sáng dôi dào, một năm có hai mùa mưa và khô rõ rệt Các trịsố khí hậu đặc trưng như sau:

- Nhiệt độ bình quân cao đều trong năm: 25,0°C- 27,0°C, tong tích ôn lớn:

9.468°C-9.684°C/năm Tổng lượng bức xạ cao và 6n định 75-80 Kcal/cm/năm

- Năng nhiêu: 2.401 giờ/năm, trung bình 6,7 — 7,2 gid/ngay, có đến 11 tháng nangtrong năm, bình quân số giờ năng > 200 giờ/tháng

1.1.4 Thuỷ văn

Thị xã Dĩ An có mật độ sông, suối thấp và phân bố không déu, chủ yếu tập trungở phía Đông và Đông Nam của Thi xã Đáng kế nhất là sông Đồng Nai, đoạn chạy quaThị xã có chiêu dài dưới 1km, trên đoạn này có cảng Bình Duong, đây là một trongnhững điểm mạnh của thị xã Dĩ An trong phát triển kinh tê

Ngoài ra còn có một sô suối chính như sau:- Sudi Siệp - suối Bà Lô: bat nguồn từ khu phô Đông An — phường Tân ĐôngHiệp chảy qua phía Bắc núi Châu Thới đến phường Bình An, Binh Thang (đây là ranhgiới gitta Thi xã Dĩ An và Tp Biên Hòa).

- Suối Nhum: năm phía Tây Nam Thị xã Dĩ An, là ranh giới giữa phường ĐôngHòa và quận Thủ Đức- TP.HCM.

Trang 27

Vẻ mặt thd nhưỡng, đất đai của thị xã được chia làm 04 nhóm chính: loại đất nâuvàng có diện tích lớn nhất 4587,04 ha, chiếm 76,51% tong diện tích tự nhiên (DTTN)toàn thị xã; kế tiếp là đất phù sa 956,00 ha chiếm 15,95% DTTN; đất xám gley 314,00ha chiếm 5,24% DTTN va đất xói mòn tro sỏi đá 77,00 ha; còn lại là sông suối chiémdiện tích 60,93 ha.

Bảng 1 2 Cơ cấu các loại đất thị xã Dĩ AnSTT Nhóm đất Diện tích (ha) | Ty lệ (%)

| Dat phù sa 956.00 15.952 Dat xám 314,00 5 243 Dat nâu vàng 4587.0 76514 Dat xói mon tro sỏi đá 77.00 1285 Dat sông suối 60.93 1,02

Nước ngầm: Độ sâu chứa nước từ 30 39m, chiều dày tầng chứa nước từ 20 30m, có thể phục vụ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp khai thác chủ yếu ở các tầngchứa nước sau:

Trang 28

Tang chứa nước lỗ hông các tram tích Pleistocen dưới: Bê lớp chứa nước

nước yêu có nơi khá mỏng nên gan mat dat rat dê bi nhiềm ban do con người gây ra.

- Tang chứa nước 16 hỗng các tram tích Pliocen giữa: Bê lớp chứa nước lớn,

nước có chất lượng tôt, nhưng do năm ngay dưới thành tạo thâm nước lộ trên mặt đất

và nhiều nơi lớp cách nước khá mỏng lên rất dé bị nhiễm ban do con người tạo ra, đâylà tang có thé khai thác nước cho công nghiệp và khai thác tập trung cung cấp nước chongười dân.

- Tang chứa nước lỗ hong các trầm tích Pliocen dưới: phân bỗ rất rộng, bé dàylớn, khả năng chứa nước từ giàu đến trung bình, chất lượng nước tốt

c Tài nguyên khoáng sảnNguôn khoáng sản phi kim loại khá phong phú năm rải rác trên toàn thị xã nhưđá xây dựng, đá vôi, cát xây dựng, dat sét sản xuất gach ngói, dat pha sỏi đỏ Nhungchủ yêu là đá xây dựng với chất lượng rat tốt, đã được khai thác phục vụ cho các côngtrình xây dựng trong vài chục năm nay Đến nay, đã có các mỏ đá ngừng khai thác vàđược chuyên mục đích sử dụng như: Mỏ đá Đông Hòa được chuyên thành hỗ nước -khu bảo tôn ĐHQG TPHCM: mỏ đá Bình An được cải tạo thành hồ nước phục vụ chokhu du lịch hồ Bình An

1.2 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO MOI

TRƯỜNG

1.2.1 Các công trình nghiên cứu trên thé giới

Trên thê giới đã có nhiêu nước tô chức nghiên cứu, điều tra về đánh giá rủi romôi trường và rủi ro sức khỏe dé đưa ra các chiến lược bảo vệ sức khỏe con nguoi tôhơn, tiêu biểu như các nghiên cứu sau đây:

- K Govindarajalu, Industrial effluent and heath status- a case study ofNoyyal River Basin, Anh hưởng của hoạt động công nghiệp và hiện trang sức khée-trường hợp nghiên cứu lưu vực sông Noyyal, An Độ

Trang 29

+ Ô nhiễm do công nghiệp đang tiếp diễn đối với các nước, ảnh hưởng đến chấtlượng môi trường sống xung quanh chúng ta, ảnh hưởng đến nguồn nước chúng ta sửdụng không khí chúng ta hít thở, và đất đai chúng ta sinh sống Trường hợp nghiêncứu này liên quan đến nguồn nước ở Noyyal, An Độ.

+ Tác giả chia thành ba nhóm khảo sát và xác định các tỷ lệ mắc bệnh của từngnhóm.

+ Kết quả khảo sát khoảng 1⁄4 dân cư khu vực bị mặc bệnh: bệnh về da, hô hấp,

dị ứng, dạ dày Các bằng chứng vẻ y tế học được chấp nhận là do nguồn nước bị ônhiễm đã dẫn đến các bệnh trên

- Borys SKIP, Sonia GUTT, Stefan STANKO, Risk to human health caused bynon conditional drinking water.

+ Nghiên cứu tập trung vào đánh giá ảnh hưởng của quá trình chuyển hóa nitrittrong nguồn nước có khả năng gây ung thư cho người sử dụng Phương pháp hiện đạidùng dé đánh giá rủi ro sức khỏe dựa vào các thành tô có liên hệ với môi trường

+ Nghiên cứu này tính toán rủi ro do nitrit trong nước Thông qua phân tích dữliệu thực tế, ta có thể biết được quá trình chuyển hóa nitrit khoảng 50 ngày.Khi tínhtoán nồng độ tối đa có thể chấp nhận được (MAC) cho nitrit, chúng ta sử dụng các hệsố tham khảo, thời gian chuyền hóa tăng lên 5 ngày

+ Kết quả được thảo luận rằng nguy cơ mắc bệnh là đáng kế bởi các độc chấtcủa ion nitrit và ammonia Mặc dù NH¿” và NO3 không thuộc vào danh sách các chấtgây ung thư, nhưng quá trình nitrit hóa trực tiếp bởi ảnh hưởng của chất ung thư vànhững chất ô nhiễm thứ cấp của nitrit, đó là lý do vì sao ion ammonia được xem nhưchất có khả năng gây ung thư tiềm năng đối với nước ngầm và nước cấp

- WHO Human Health Risk Assessment Toolkit, Chemical Hazards, Công cụdanh gia rúi ro sức khỏe con người IPCS.

+ Nghiên cứu về công cụ đánh giá rủi ro sức khỏe con người, hóa chất nguy hạicủa IPCC trình bảy khung đánh giá cơ bản của đánh giá rủi ro bao gồm các con đường

Trang 30

phơi nhiễm, ước lượng phơi nhiễm, nông độ và tỉ lệ của phơi nhiễm; đánh giả rủi robao gồm những so sánh với các giá trị tham chiếu và ước lượng rủi ro ung thư.

+ Phơi nhiễm có thé xảy ra do nhiều khâu hoạt động sản xuất, phòng thí nghiệm,khu phân hủy hoặc các vi trí bãi rác.

+ Nghiên cứu hiện tại của đề tài ưu tiên cho việc xác định các con đường phơinhiễm ước lượng nông độ và tỉ lệ phơi nhiễm để phục vụ đánh gia rủi ro

- General Principles for performing aggregate exposure and risk assessments,Environmental Protection Agency Office of Pesticide Programs, 2001.

+ Theo nghiên cứu của EPA về đánh giá rủi ro sức khỏe, xác định va xử lý cácthông số thống kê là vấn đề quan trọng đầu tiên trước khi muốn đánh giá phơi nhiễm vàrủi ro Trong báo cáo “những van dé co bản đánh giá tong hợp phơi nhiễm và rủi ro củaEPA, 2001” nêu lên vai trò của xử lý thống kê như là bước dau tiên và quan trọng nhất

Từ bộ đữ liệu ban đầu, chúng ta sẽ ước lượng giá trỊ lớn nhất, giá tri trung bình được

trình bày như biến đầu vào của mô hình phơi nhiễm

+ Đề tải áp dụng các phương pháp thống kê và xử lý số liệu để mô tả các thôngsố đầu ra, loại bỏ các yếu tô gây “biến dạng” kết quả, là một trong những định hướngquan trọng cho kết quả của báo cáo Đây là hướng dẫn cơ bản về xử lý số liệu và tổnghợp các tuyến phơi nhiễm trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu rủi ro sức khỏenày.

- Trong R Smolders, G S (2009) Identifying challenges and opportunities toestablish an exposure-dose-response triad for Europe, Xác định các thách thức va cơhội dé thiết lập một bộ ba phơi nhiém- liều lwong- phản ứng cho Châu Au,

+ Trong nghiên cứu “Y tế Môi trường Châu Âu và Kế hoạch hành động 2010" bắt nguồn từ mối quan tâm của cá nhân công dân và cộng đồng EU nói chung.Cùng với việc nâng cao sức khỏe cộng đồng, cũng có những lợi ích gián tiếp nhưng cóý nghĩa lớn về lâu dải cho tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, vì các chỉ phígián tiếp trong sản xuất, tốn thất do bệnh tật hoặc tử vong sớm có thể lớn hơn so vớichỉ phí trực tiếp

Trang 31

2004-+ Nghiên cứu sức khỏe và môi trường, ngoài việc nâng cao sức khỏe cộng đồng,còn dé ra những kế hoạch hành động nhăm giảm thiểu các bệnh liên quan đến môitrường, giảm chi phí và nâng cao sức khỏe cho những người có nguy cơ bị phơi nhiễm.

- Council, D o H a A t g H (2002) Environmental Health RiskAssessment Guidelines for assessing human health risks from environmentalhazards Đánh giá rủi ro sức khỏe môi trường Hướng dẫn đánh giá rủi ro sức khỏecon người từ những mỗi nguy hiểm môi trường

+ Khái niệm về “rủi ro” và ước tính rủi ro dựa trên xác xuất chỉ xuất hiện từcuối thế ký thứ XVII va chỉ được đánh giá cao trong thời gian gần đây Xác suất là xemxét các rủi ro như dự đoán hoặc kỳ vọng, có những yếu tố khác nhau: mỗi nguy hai(nguồn nguy hai), tính không chắc chăn xảy ra và kết quả (thé hiện bởi phân bố xácsuất); kết quả sức khỏe có thể bất lợi; mục tiêu; khung thời gian; tầm quan trọng của sựnguy hại cho những người bị ảnh hưởng.

+ Đánh giá rủi ro có các yếu tô có liên quan với tình hình như hiện tại hoặc déxuất hoạt động của con người, lý hóa và các đặc tính sinh học của hóa chất nguy hiểm,liều lây nhiễm của các tác nhân vi sinh, và sự phơi nhiễm

+ Đánh giá rủi ro tốt phải phụ thuộc vào một mức độ cao kỹ năng khoa học,khách quan và cần được phân biệt từ quá trình quản lý rủi ro, lựa chọn tùy chọn đểđánh giá nguy cơ y tế và kết hợp thông tin, khoa học xã hội, kinh tế và chính trị và đòihỏi phải có giá trị thực tế ví dụ như vào các khả năng dung nạp của rủi ro và hợp lý củachi phí.

Những nghiên cứu trên thế giới rất đa dạng, cho thay được nhiều khía cạnh, từcác đánh giá khảo sát thăm dò, nhận dạng các loại bệnh tật sinh ra từ yếu tố môitrường, phương pháp luận đánh giá hiện trạng môi trường, phương pháp đánh giá rủi rosức khỏe, đánh giá các phơi nhiễm, cho tới đánh giá chuyên sâu về các tác nhân môitrường.

Trang 32

1.2.2 Các công trình nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam hiện nay cũng có quan tâm đến van đề rủi ro môi trường ảnh hưởngtới sức khỏe cộng đồng, tuy nhiên các nghiên cứu cũng chưa có nhiều, điển hình có cácnghiên cứu sau:

- Đánh giá rủi ro môi trường ban dau tại thành phố Đà Nẵng, thuộc chươngtrình hợp tác khu vực trong quản lý môi trường các biển Đông Á, UBND Đà Nẵngthực hiện.

+ Những van dé ưu tiên đối với các hành động quản lý được xác định, kế cả các16 hong thông tin và tính không chắc chắn của dữ liệu

+ Nghiên cứu này không chỉ làm nổi bật tầm quan trọng của sự cộng tác liênngành, liên co quan ma còn cung cấp các thông tin khoa học có giá trị cho quá trình raquyết định

+ Nghiên cứu bao gồm hai nội dung chính, đánh giá hồi cố rủi ro và đánh giá dựbáo rủi ro Các tác nhân gây rủi ro được xem xét bao gồm các chất dinh dưỡng, DO,BOD, COD, Chất ran lơ lung (TSS), coliforom, thuốc bảo vệ thực vật, xianua, phenol,kim loại nang, dầu/mỡ

+ Kết quả của quá trình đánh giá trên đã đưa ra được các hệ số rủi ro đối với cácnguồn tiếp nhận va khoanh vùng những nơi có khả năng xảy ra rủi ro cao Đông thờicũng dé xuất những van dé còn thiếu sót và bố sung nhằm hoan thiện quy trình đánh

° 4

gia.

+ Day là một nghiên cứu lớn và bao quát về đánh giá rủi ro môi trường Chúngta có thé kế thừa sự hướng dẫn và những quy trình tính toán cơ bản làm nên tảng chonghiên cứu.

- Nghiên cứu của Tran Hữu Hoan về nước ngẫm bị nhiễm Arsen ở vùngQuỳnh Lôi, Hà Nội Có nhiều nguyên nhân gây ra nhiễm Arsen cho nước ngâm như:nước chảy qua vùng địa chất có chứa Arsen, thuốc trừ sâu chứa Arsen sử dụng trongnông nghiệp, nước thải của các nhà máy hóa chât có Arsen ngâm theo kẽ nứt xuông

Trang 33

mạch nước ngam, Arsen có trong đá, quặng, trong đất và vỏ phong hóa, không khí vanước, trong sinh vật và trầm tích bở rời.

Mặc dù nghiên cứu không dé cập đến van dé sức khỏe môi trường, nhưng cácchất trong nước ngầm có khả năng gây nguy hại cho sức khỏe của người sử dụng, làmột khía cạnh trong đánh giá rủi ro sức khỏe môi trường Tập hợp những nghiên cứunhư thế, sẽ tổng hợp được tác hại của các chất ô nhiễm trong nước ngầm đối với sứckhỏe con người.

- Theo nghiên cứu của Đặng Ngọc Chánh về Tâm quan trọng của nước vàcác ảnh hưởng đến sức khỏe Nước là nhân tô vận chuyên và trao đối các chat, làdung môi của các phản ứng hữu cơ, là chất hoạt hóa các enzyme đặc biệt là các enzymethủy phân trong cơ thé.Khi thành phần của nước chứa các chat với nồng độ vượt mứccho phép, là làm rỗi loạn các hoạt động trao đôi chất của cơ thé, tích tụ trong cơ thégây biến đối va gây hai cho sức khỏe tùy thuộc vào đặc tinh, nồng độ chất tồn tại trongnước, đặc điểm cơ địa của vật chủ tiếp nhận

Theo thống kê của Bộ Y tế, gần một nửa trong số 26 bệnh truyền nhiễm cónguyên nhân liên quan tới nguồn nước bị ô nhiễm, vệ sinh môi trường và ý thức vệsinh cá nhân kém của người dân Điển hình nhất là bệnh tiêu chảy cấp đang xuất hiệnrải rác tại một số địa phương Ngoài ra, có nhiều bệnh truyền nhiễm khác cũng liênquan tới nguồn nước như tả, thương han, các bệnh về đường tiêu hoá, viêm gan A,viêm não.

Tại Việt Nam, số người mặc các bệnh liên quan đến nguồn nước chiếm tới 50%tong số bệnh nhân nội trú Tình hình mắc bệnh do nguyên nhân nay đang có xu hướng

tăng.

- Dang Xuân Phi và Đỗ Kim Chung (2008) tiễn hành đánh giá rủi ro thuốcbảo vệ thực vật thông qua chỉ số Tác động môi trường trong sản xuất súp lơ ở huyệnTw Kỳ, tỉnh Hai Dương: Rui ro thuốc bảo vệ thực vật được đánh giá thông qua chỉ sốtác động môi trường — EIQ (Environmental Impact Quotient) Nghiên cứu thực hiện tạihai xã Đại Đồng và Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Kết quả điều tra 120 nông

Trang 34

dân trồng súp lo về tình hình sử dụng thuốc của hai xã cho thay giá tri EIQ dat ở mứctrung bình và có xu hướng cao hơn so với mức an toàn Loại thuốc dùng, liễu lượngding, số lần phun, giới tính của người sử dụng và sự tham gia tập huấn của nông dânvề thuốc BVTV có ảnh hưởng lớn đến giá tri EIQ và do đó ảnh hưởng đến mức độ rủiro thuốc BVTV.

- Đánh giá rủi ro môi trường làm việc ở mỏ than ham lò — trường hợp nghiênctu ở mo than Vàng Danh, Quang Ninh, Việt Nam (Phan Quang Văn và HoangXuân Vii, 2010): Bai báo trình bay khái quát các yếu tố rủi ro và hậu quả của một sốtai nạn điển hình trong khai thác than anthracite ở vùng than Quảng Ninh, Việt Namtrong những năm gan đây Các phương pháp đánh giá rủi ro được suy ra từ mô hìnhNAS và MaC đã được ứng dụng nham dé ra chiến lược phòng tránh và giảm thiểu tainạn cho mo than Vàng Danh ở vùng than Quảng Ninh, Việt Nam.

- Nghiên cứu tập trung vào việc bước đầu đánh giá rủi ro sinh thai cho nướcthải công nghiệp và rủi ro sức khỏe do 6 nhiễm không khí doi với công nhân giớihạn tại KCN Vĩnh Lộc va KCN Tan Thới Hiệp Phương pháp đánh giá rủi ro bán địnhlượng RQ (risk quotient) và HQ (hazard quotient) được sử dụng trong đánh gia rủi rosinh thái và sức khỏe.Ngoài ra, ma trận rủi ro cũng được sử dụng trong đánh giá rủi rosinh thái cho nước thải công nghiệp với môi trường nước mặt Các kết quả đánh giá rủiro cho biết khu vực nao gây rủi ro cao, trung bình, thấp của nước thai công nghiệp đốivới môi trường và so sánh các rủi ro tại KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung(XLNTTT) và không có hệ thống XLNTTT

Các nghiên cứu về đánh giá rủi ro môi trường nói chung, bước đầu đánh giá rủiro sức khỏe và sinh thái nói riêng ở Việt Nam còn là một lĩnh vực mới, chưa được thựchiện nhiều Ngoài ra với những khó khăn về số liệu, kinh phí nên các nghiên cứu trướcđây tại Việt Nam chỉ tiến hành đánh giá bán định lượng cho các rủi ro sức khỏe và sinhthái.

- Gido trình “Độc học Môi trường và sức khỏe con người”, Trịnh Thi Thanh,Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội đã nghiên cứu về ảnh hưởng của các chất hóa học với

Trang 35

co thể như thé nào và sự hấp thu, phân bố và đào thải của co thé đối với các chất.Trong đó hóa chất tiếp xúc với cơ thể qua 3 con đường: da, biểu mô của hệ tiêu hóa,biểu mô của hệ hô hấp Nhìn chung, độc chất hấp thụ vào cơ thể qua đường tiêu hóa íthơn so với đường da và biểu mô của hệ hô hấp Độ độc của các chất sẽ bị giảm bớt khiqua đường tiêu hóa do tác động của dịch tiêu hóa.

+ Phối người có diện tích tiếp xúc với không khí là 90 m”, trong đó 70 m làdiện tích tiếp xúc của phế nang Mạng lưới mao mạch của phôi có diện tích tới 140 mổ.Dé Xâm nhập vào mau, độc chất phải vượt qua được các mang này trước khi tan cônglên một khu vực nào đó của cơ thể Ngay khi một độc chất đã vượt qua các màng, nóvào vòng tuần hoàn máu và mang đi khắp cơ thể với một số dạng khác nhau:

+ Phản ứng sinh học đối với một hóa chất nguy hại phụ thuộc trực tiếp vào liều

lượng của hóa chất đó hấp thụ vào cơ quan nội tạng Tác động của bất kỳ một độc chất

nào cũng đêu phụ thuộc chủ yêu vào nông độ của nó tại khu vực tác động.

Trang 36

Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đê đạt được mục tiêu nghiên cứu và trả lời những câu hỏi nghiên cứu trong chươngnày tác giả trình bày những nội dung và phương pháp nghiên cứu.

2.1 TIỀN TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN LUẬN VĂNTiến trình nghiên cứu của luận văn được trình bày trong hình 2.1

Thu thập dữ liệu thứ cấp

|

Thu thập số liệu quantrắc Môi trường

Các tài liệu hướng dẫn tính

toán liều tiếp nhận, liều

fa ~tham nhi thi nhiam wa

Điều tra dich tế học

hiện trạng sức khỏe;

thìa than cA 11An thÃnG

Phuong phap danh gia

don yếu tố, đánh giá

Lệ ~

2 AK onnana chi oA A nhidm

Tính tỉ sô rủi ro, tỉsô neuv hai

Các loại bệnh thườngăp của nøười dan

Phương pháp đánh giá rủi rocủa US — EPAPhương pháp đánh giá rủi ro

Ô nhiễm môi trường sinh thái

Những bệnh liên quan dén 6 nhiêm môi trường

Khao sát bằng bang hỏi người

- Tu kêt quả nội dung trên

-Hình 2 1 Sơ đồ Tiến trình thực hiện luận văn

Trang 37

2.2 NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU CU THE

- Nội dung 1: Hiện trang phat triển công nghiệp, kinh tế - xã hội và diễnbiến chất lượng môi trường trên địa bàn thị xã Dĩ An

+ Sử dụng phương pháp khảo sát thực địa, thu thập tài liệu thứ cấp: xin số liệutừ Trung tâm Quan trac Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương, Phòng Tàinguyên và Môi trường thị xã Dĩ An, Ban quản lý các khu công nghiệp, Số liệu kinh tế -xã hội từ niên giám thống kê Bình Dương,

- Nội dung 2: Đánh gia hiện trang chất lượng môi trường trên địa bàn thịxã Dĩ An.

+ Sử dụng phương pháp đánh giá chất lượng môi trường theo từng thông số ônhiễm (đơn yếu tổ):

© Môi trường không khí: áp dụng quy chuẩn 05:2013/BTNMT.° Môi trường nước mặt: áp dụng quy chuẩn 08:2008/BTNMT.° Môi trường nước ngâm: áp dụng quy chuẩn 09:2008/BTNMT.+ Sử dụng phương pháp đánh giá chỉ số chất lượng nước mặt WQI theo quyếtđịnh 879/QD-TCMT ngày 1/7/2011 của Cục Kiểm soát ô nhiễm, Tổng cục Môi trường:

Các thông số ô nhiễm tham gia tính toán chỉ số WQI bao gồm: nhiệt độ, pH,COD, DO,N-NH:, TSS, độ đục.

Sau khi tính toán WQI đối với từng thông số, việc tính toán WQI được áp dụngtheo công thức sau:

41/3

WOQI oyWOI =

1 (1)

Trong đó:WQI,: Giá trị WQI đã tính toán đôi với 05 thông số: DO, BOD;, COD, N-NH¡,P-PO,

WQI,: Giá trị WQI đã tinh toán đôi với 02 thông số: TSS, độ đụcWQI,: Giá trị WQI đã tính toán đôi với thông số Tổng Coliform

Trang 38

WOIu: Giá trị WOI đã tính toán đối với thông số pH.Ghi chú: Giá trị WQI sau khi tính toán sẽ được làm tròn thành số nguyên.Sau khi tính toán được WQI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tương ứng vớimức đánh giá chat lượng nước dé so sánh, đánh gia, cụ thê như sau :

Bang 2 1 Bảng đánh giá chất lượng nướcmặtGiá trị WOI Mức đánh giá chất lượng nước mặt Màu

91 — 100 Su dung tốt cho mục dich cấp nước sinh hoạt Xanh nước biển76 — 90 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng | Xanh lá cây

cần các biện pháp xử lý51-75 Su dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích | Vang

tương đương khác

26—50 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích | Da cam

tương đương khác

0-25 Nước 6 nhiễm nang, cần các biện pháp xử ly | Đỏ

trong tương lai

+ Sử dụng phương pháp chỉ số ô nhiễm nước ngầm GWQI của Cục kiểm soát 6

nhiễm [16]:

Trong đó:C;;: nông độ chat ô nhiém i thực tê trong nước ngâm tai điêm j

Trang 39

C; 9: là nồng độ tối da cho phép đối với chat 6 nhiễm i theo tiêu chuẩn/quy chuẩnmôi trường quốc gia 05

GWQI, là chỉ số ô nhiễm nước ngâm

——— (yt

GWQI == x3, KịC 2, Go (3)

Trong do:k; là trọng sô của các chat 6 nhiêm trong mâu nước ngâm.

3; klà tông trọng sô của các chât ô nhiễm

Sau khi tính toán được GWQI, chỉ số ô nhiễm được đánh giá như sau:* Môi trường nước ngâm có chất lượng tốt: GWQI < 50;

* Môi trường nước ngầm không bi ô nhiễm: 50 <GWQI < 100;* Môi trường nước ngầm bi 6 nhiễm: 100 <GWQI <200;* Môi trường nước ngầm bi 6 nhiễm nặng: 200 <GWQI < 300;* Môi trường nước ngầm bị ô nhiễm rất nặng: GWQI> 300;+ Sử dụng phương pháp đánh giá toàn diện mờ:

Áp dụng phương pháp đánh giá chất lượng môi trường toàn diện mờ dựa trên mô hìnhtoàn diện mờ của các tác giả Trung quốc [35] [36] Sơ đồ các bước đánh giá tổng quátnhư sau:

Trang 40

Hình 2 2 Sơ đồ các bước tiễn hành phương pháp đánh giá toàn diện mờCác bước đánh giá bao gồm các bước cơ bản như sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu và tiêu chí đánh giáCác tiêu chí đánh giá đánh giá rủi ro bao gồm các thông số : U = (BOD, COD, DO, cáckim loại nặng ) (tương ứng u¡ = BOD, u, = COD, ua = DO).

Mục tiêu đánh giámôi trường

Vv Vv Vv Vv A Á Vv Vv

BOD COD DO pH TSS t° er | | | | | |

Các giá trị do đạc tại các diém quan trac

Hình 2 3 Sơ đồ mục tiêu đánh giá rủi ro và các thông số tham gia đánh giáBước 2: Xác định ma trận tiêu chuẩn đánh giá

Các tiêu chuẩn đánh giá QCVN 08:2008/BTNMT

Ngày đăng: 09/09/2024, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN