Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh dao va cán bộ công nhân viên Chi cục Bảo vệ môi trường, Phòng Quản lý khoáng sản và Tài nguyên nước, Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường trực thuộ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Se de ee se ce de ole de de
LAI THI PHUQNG
HIEN TRANG KHAI THAC, SU DUNG VA DE XUAT BIEN PHAP QUAN LY BEN VUNG TAI NGUYEN NUOC MAT TAI THANH PHO DONG XOAI,
TINH BÌNH PHUOC GIAI DOAN
2021 - 2030
LUAN VAN THAC SY QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONG
Thanh phé Hé Chi Minh - Thang 10/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Se de ee se ce de ole de de
LAI THI PHUQNG
HIEN TRANG KHAI THAC, SU DUNG VA DE XUAT BIEN PHAP QUAN LY BEN VUNG TAI NGUYEN NUOC MAT TAI THANH PHO DONG XOAI,
TINH BINH PHUOC GIAI DOAN
Trang 3HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DUNG VÀ DE XUẤT BIEN PHÁP QUAN LY BEN VUNG TÀI NGUYEN NUOC MAT TAI THANH PHO DONG XOAI,
TINH BÌNH PHUOC GIAI DOAN
2021 - 2030
LAI THI PHUQNG
Hội đồng cham luận van:
1 Chủ tịch: PGS.TS BÙI XUÂN AN
Trường Đại học Hoa Sen
2 Thư ký: TS DO XUAN HONG
Trường Dai học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
3 Phản biện 1: TS NGÔ VY THẢO
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
4 Phản biện 2: TS.NGUYÊN VINHQUY
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
5 Ủy viên: TS PHAN THI PHAM
Trường Đại học Lạc Hồng
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên là Lại Thi Phượng sinh ngày 14 tháng 01 năm 1992 tại xã Khánh
Trung, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Binh.
Tốt nghiệp Trung học phổ thông tại trường Trung học Phổ thông Hùng Vươngnăm 2010 tại Thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước
Tốt nghiệp Đại học ngành Quản lý môi trường chính quy của trường Đại họcNông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014
Quá trình công tác:
+ Từ năm 2014 đến năm 2017: Làm việc ở vị trí Kỹ sư S.H.E tại Công ty
TNHH Sonion Việt Nam — Lô I3-9, Khu Công nghệ Cao, Quận 9 (nay là Thành phốThủ Đức), Thành phố Hồ Chí Minh
+ Từ năm 2017 đến nay: Làm việc tại vi trí nhân viên Tư vấn kỹ thuật tài
nguyên và môi trường tại Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường trực thuộc
Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Bình Phước.
Năm 2020 tham gia lớp Cao học ngành Quản lý tài nguyên và môi trường tạiTrường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chi Minh
Địa chỉ liên lạc: Số 30, Nguyễn Chí Thanh, Khu phố Phú Cường, Phường TânPhú, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước
Điện thoại: 0377.074.029
Email: laiphuong141@gmail.com
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bat kỳ công trình
nào khác.
Ký và ghi rõ họ tên
Lại Thị Phượng
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, hoàn thành nghiên cứu này tôi xin chân thành cảm
ơn Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chi Minh, Phòng Sau Dai Học, Khoa Môitrường & Tài nguyên và quý Thay, Cô trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô tại Hội đồng bảo vệ Đề
cương nghiên cứu, quý Thầy Cô tại Hội đồng bảo vệ Kết quả nghiên cứu, quý Thầy
Cô tại Hội đồng cham Luận văn đã có những ý kiến nhận xét và góp ý dé tôi hoàn
thiện Luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn khoa học Phó Giáo
sư Tiến sĩ Nguyễn Tri Quang Hưng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn
thành Luận văn này, tôi vô cùng biết ơn và trân trọng những ý kiến quý báu củaThay trong suốt thời gian qua
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh dao va cán bộ công nhân viên Chi cục Bảo
vệ môi trường, Phòng Quản lý khoáng sản và Tài nguyên nước, Trung tâm Quan
trắc tài nguyên và môi trường trực thuộc Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh BìnhPhước, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước, các đồng nghiệp, các
cơ sở và các hộ dân trên địa ban Thành phố Đồng Xoài đã nhiệt tình cộng tác, cungcấp những thông tin và tài liệu thực tế cần thiết dé tôi hoàn thành Luận văn
Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn đến tất cả người thân, bạn bè đã nhiệttình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 06 năm 2023
Tác giả luận văn
Lại Thị Phượng
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lýbền vững tài nguyên nước mặt tại thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước giai đoạn
2021 - 2030” được tiến hành tại thành phố Đồng Xoài, tinh Bình Phước, thời gian
từ tháng 05/2022 đến tháng 07/2023 Đề tài nhằm phân tích, đánh giá thực trạng sửdụng tài nguyên nước mặt hiện có của thành phố trên cơ sở đánh giá nhận thức, thái
độ và hành vi sử dụng nước của nhân dân trong thành phố, các yếu tố ảnh hưởngđến nhận thức hành vi sử dụng nước, đưa ra được giải pháp khai thác sử dụng va
quan lý nguồn nước dé đáp ứng được nhu cầu phát triển bền vững kinh tế xã hội củathành phố Phương pháp nghiên cứu chính trong đề tài là thu thập số liệu ngoài thực
địa thông qua phiếu khảo sát đại diện các hộ dân sống trên địa bản thành phó, sử
dung phần mềm Excel 2010 dé tính toán va xử lý số liệu Kết quả nghiên cứu của đềtài cho thấy:
(i) Chất lượng nước mặt tại thành phố Đồng Xoài có dấu hiệu ô nhiễm
(ii) Vẫn còn các hành vi gây ô nhiễm suy thoái nguồn nước
(1) Hiện trạng sử dụng nước của người dân kém bền vững: nhận thức về tàinguyên nước chưa day đủ, thái độ tích cực nhưng chưa chuyên biến ý thức thànhhành vi cụ thể
Từ các hạn chế của thực trạng đưa ra được các giải pháp quản lý bền vững tài
nguyên nước như nâng cấp hệ thống cấp nước, kiểm soát chất lượng; b6 sung các
kiến thức và nâng cao động lực chuyên từ nhận thức sang hành vi bảo vệ tài nguyênnước của nhân dân trên địa bàn thành phó
Trang 8The thesis on "Assessing the current mining and situation of water usage and
proposing solutions for sustainable management of water resources in Dong Xoai
City, Binh Phuoc province" was conducted in Dong Xoai City, Binh Phuoc
province, from May 2022 to July 2023 The study was aimed to analyze and
evaluate the current situation of surface water resources usage in the city based on
assessing the perception, attitude and behaviors of water users in the city, factors
affecting to the awareness of water use behaviors These comes up with solutions to
exploit, use and manage water resources to meet the demand for sustainable
socio-economic development of the city The main research methods were to collect data
in the field through questionnaires representing households living in the city, to use
Excel 2010 software to calculate and process data.The research results showed that:
(i) The surface water quality was polluted.
(ii) The violations causing pollution of water resources is going on.
(1) The current water use status of the people was unsustainable: the
insufficient awareness of water resources, having positive attitude but no change of
consciousness into concrete behavior.
From the limitations of the current situation, there are solutions to upgrade the
water supply system, quality control; supplement knowledge and improve the
motivation to switch from awareness to behaviors to protect water resources of the
people in the city.
Trang 9IVA WUTC, ease sores ẺỐ.ẺẻẺẺẻẻẽẻ.ẽẻẽẽẽẽẽ ẽ Vil
Danh mục viết tat ccccccccecccccecesseseesesecsvcsececsecscsassecessecsecsesavareeseseerseesscerseeeseeeeeeesees xTepes rrp aor gatos serio sere acter serena ce nerinep os manmommecorsnmeeeinne XI
Dati ti G6 Hs ernisnbibdeGitiasgttvgti885830nIGG0SERSHEESGEENSHBSBSGSBIEUSASEA.8E-GE33380091039/868 Xill
e0 |lôi 01849)/649)079)0077 7 +1 1.1 Tổng quan về tài nguyên nước -2552+2++2++2z++zxzzxzrszrxerxrsrxerxsrxcrxcÖ
1.1.1: KhátriiEmr tai nguyen te ses ccossressmceassnsxcomunazaroassidnnneea 85684 S60010.18560030 46040g34 3
1.1.2 Nước trên trai dat và các van dé về tài nguyên nước -: - 4
1.1.3 Thực trạng tai nguyên nước của Việt Nam ¿75c + sSsserrrrrrrrrres 4
1.1.4 Nhu cầu khai thác, sử 60015861155 91.1.5 Mức độ căng thang tài nguyên nước -¿-++22+22++2x+2x+zrxzrxzrxsrxee 10
1.16 Quán LY tat nguyễn MUO các seecesoosasiinosadEniahosgditontandauoidingiigtLuSugt2a002d0405 100586160408 12
1.2, Các tai liệu, Hehe Si LSA GUAM osc cccesasenenvssnnonaprnerneneeanunennneaenenauernsrenvensenvers 14
1.3 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 22 2 22222E++2zz22E+2E2z+zzxzzzzrxez 161.3.1 Did kiém ai 88 161.3.2 Điều kiện kinh tế = xã hội c- 1001020022101 01101001 01001126 0001166 0660600 0060” 20
1.3.3 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố Đồng Xoài 22
1.3.4 Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế - xã hội đến hoạt động khai thác, sử
dụng tài nguyên nước mặt tại thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 26
Trang 10Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 Í
2.1 N6i dung nghién CUU 0 31
2.1.1 Đánh giá tài nguyên nước mặt va hiện trạng quản lý tài nguyên nước
mặt tại thành phố Đồng NO Al secre encore eee 1
2.1.2 Đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi trong khai thác va sử dung tài
nguyên nước mặt tại thành phố Đồng Xoài 2- 2 225522552: 322.1.3 Đề xuất biện pháp quan ly bền vững tài nguyên nước mặt tại thành phố
Đồng Xoài, tinh Bình Phước giai đoạn 2021 — 2030 32
22: PHƯỚHE Pháp NOW EH GỮseicseiibinseodssvs463010135561958859388368010882335438g88gp8gsiserop232
2.2.1 Phương pháp khảo sát thực dia - 5-5 5-cScsersererrerrrrrrrrrrrreecc.212
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp -2 2 ¿2-5-+zsezs.zs.ss .+32.2.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp -2 ¿5c-5s5cs-csscs s. .-342.2.4 Phương pháp tông hợp và phân tích số liệu -2 2©-z5sszcezcszszc .+3Õ2.2.4.1 Tính toán chỉ số chất lượng nước (WQ]) -5 zcscssscs.-s. -352.2.4.2 Tông hợp số liệu từ quá trình phát phiếu khảo sát - . 3Ø
2.2.5 Phương pháp tham van ý kiến chuyên gia -2 -2©225cs5cscs-s. .- 3Ø
2.2.6 Phương pháp đánh giá, so sánh - 55 5-2 S+xssrssrreerrrrrrerrrrrrrrrreesT F
52.7 Phong phân xử lý số Lt sscsexcnsncmnrnammnenamnenencmanannannnamemsammnl |
Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2-©2¿22222E+2E222E22E22EE22E22Excre 39
3.1 Đánh giá chất lượng tài nguyên nước mặt và hiện trạng quản lý tài
nguyên nước mặt tại thành phố Đồng Xoải 2 -25c-55-5c -3Ø
3.1.1 Nguồn nước mặt và nhu cầu khai thác, sử dụng tại thành phó Đồng
DX Ol on nnengieigtphìNg563153151SBNGERAĐSGSBERLSSESGRGGHSRERSGEESS.3SE.QR8ESASgSESES89E01958i0yRkidtoba1Ð)
3.1.1.1 Các nguồn nước mặt tại thành phố Đồng Xoài . -393.1.1.2 Đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên nước mặt tại thành phố Đồng
DO 2512 22211221221122112111221121121121111211112112 121222 eeere 42
3.1.2 Đánh giá chất lượng tài nguyên nước mặt tại thành phố Đồng Xoài 44
3.1.2.1 Nước cấp từ nhà máy cấp nước - 2 2++22+22+++2x+22x+zrxrzrxrerxrcres 44
3.1.2.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt 2 2 22+2+2x2E£22E2E222xzzxzzzxzrex 47
Trang 113.1.2.3 Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt giai đoạn 2018-2021 653.1.3 Đánh giá hiện trạng quản lý tài nguyên nước tại thành phố Đồng Xoài 67
3.1.3.1 Hệ thống văn bản pháp luật - 2-22 2+SE22EE2EE2EE22E2EE2EErrxzzrrrrer 683.1.3.2 Công tác tuyên truyền, xử lý vi phạm trong lĩnh vực quản lý tài
figHvSn THƯỔ ceasseesraniebsinidiorsdbobtgdiebigiroontiigiiEnggg,digigiugrganggatEebpostruantcsgddgrkginssosHi 69
3.1.3.3 Quản lý cấp nước : 2¿©2+222221221221122122112112211211211 211211212 re 70
3.1.3.4 Quản lý thoát nước va xử ly nước thải -+scsscssreereererrsee 70
3.1.4.5 Thách thức về quản lý tài nguyên nước mặt tại thành phố Đồng Xoài 71
3.2 Đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi trong khai thác và sử dụng tài
nguyên nước mặt tại thành phố Đồng Xoải -22- 22 2255225522 723.2.1 Nhận thức về tài nguyên nước -+- 2 ©2++2++2x+2E++zE+zx+zzxrrxezrxcrer he
3.2.2 Thai d6 str ii số 82
3.2.2.1 Thái độ trong quá trình sử dung nưỚc -++-++-c+<c+scxereerrrree 82
3.3.2.2 Thái độ đối với người xung quanh trong quá trình sử dụng 83
3.2.3 Hành vi sử dụng nưỚC ¿<2 S112 HT HT HH HH He 843.3 Đề xuất biện pháp quan lý bền vững tài nguyên nước mặt tại thành phố
Đồng Xoài, tinh Bình Phước giai đoạn 2021 — 2030 2-22 883.3.1 Đề xuất các biện pháp quản lý tài nguyên nước mặt về thê chế, chính
3.3.2 Đề xuất các biện pháp quản lý tài nguyên nước mặt về chất lượng và
TRÍ Tổ: sntnsnha0620166805803066488I8SE51815G.71S3893E60950150G38800g8A30ES64E4EQGHEBSGERRSIEEUSIR24000650.003) 90
3.3.3 Đề xuất các biện pháp quản lý tài nguyên nước mặt về nhận thức, hành
vi của đối tượng sử dụng -222222222222E222222122122212212221221 21.22 e2 92KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊT, 2: S2S22E£EE2EE27E25211212121212121 21C 94(RCN 1 6 PA 96
PHU LỤC - 2 ©222222E122122E12212211221211121122112112111112111121111211211 1111 xe 99
Trang 12DANH MỤC VIET TAT
Bộ TNMT:
BộNNPTNT:
CTTL:
ĐBSCL:
FAO (Food and Agriculture Organization
of the United Nations) :
Flv:
GDP (Gross Domestic Product):
GIS (Geographic Information System):
UNESCO (United Nations Educational
Scientific and Cultural Organization):
TNN:
WB (Word Bank):
Bộ Tài nguyên va môi trường
Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn
Công trình thủy lợi
Đồng bằng Sông Cửu Long
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệpLiên Hợp Quốc
Diện tích lưu vực
Tổng sản phâm quốc dân
Hệ thống thông tin địa lý
Khu công nghiệp
Lưu vực sông
Mực nước dâng bình thường Mặt nước chuyên dùng
Mực nước dâng gia cường
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Vănhóa Liên Hợp Quốc
Tài nguyên nước
Ngân hàng Thế giới
Trang 13DANH MỤC BANG BIEU
Bảng TrangBang 1.1 Các đơn vị hành chính thành phố Đồng Xoải 2 52-552 17Bang 1.2 Quy hoạch sử dung đất đến năm 2030 của thành phố Đồng Xoài 18Bảng 1.3 Thống kê đặc trưng khí hậu theo từng năm - 2-2252 18Bảng 1.4.Téng quan về nông nghiệp tại thành phố Đồng Xoài giai đoạn 2017-
2 ,ÔỎ 20
Bang 1.5 Số trang trại năm 2021 tại thành phố Đồng Xoải - 21Bang 1.6 Số doanh nghiệp năm 2021 tại thành phố Đồng Xoài 21Bang 1.7 Dân số thành phó Đồng Xoài giai đoạn 2017 — 2021 23Bảng 1.8 Danh mục các dự án phát triển khu dân cư giai đoạn 2021-2025, tầm
nhìn đến năm 2030 tại thành phố Đồng Xoải -2 52- 52-552 25Bang 2.1 Tóm tắt nội dung, phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu 37
Bảng 3.1 Hiện trạng các công trình thủy lợi vừa và nhỏ hiện có trên địa bàn
thành phố Đồng Xoài và cấp nước liên quan - 2-2222 2222z222z£- 41Bang 3.2 Nhu cau nước cho các hoạt động chính tại thành phó Đồng Xoài 42
Bảng 3.3 Quy hoạch công trình thủy lợi trên địa ban tỉnh giai đoạn 2017-2025,
tầm nhìn đến năm 2030 - 2-22 222222E22EE22E22EE22E2221221222122122222xee 43Bảng 3.4 Định hướng phát triển công trình vừa và nhỏ hiện có trên địa bản
thành phố Đồng Xoài va cap nước cho thành phô Dong xoài 43Bảng 3.5 Chất lượng nước máy cấp trên địa bàn thành phố Đồng Xoài năm
SÀU 220:5g191365883G0160208GGEHSGSIGGISEIDEESIDDGGSSIEDRDEEHGEHIEEEISGREIIEEEEIRGEIBĐEGEESSiBE08E9030 S86 47
Bảng 3.6 Thông tin về các điểm quan trắc nước mặt chính của thành phố
Đồng Xoài giai đoạn 2018 — 2021 -2-©22222crcccxrerrerrrrrrrrrree 48
Bảng 3.7 Gia 101 DH ánh ga gn an 6n G005 038 16381 3083910518.580536116/G533GI828891G80084.148558 51
Bang 3.8 Gia tri 2 5ï 01 51
Bang 3.9 Gia tri Cadimt (TNEÌ)ssssssccssii2nses:G1610626S60-020906838S60SEG034ES8BGESSGE08383482368808 52
Bang 3.10 Giá trị Chi (mg/Ï) -.- - - <5 22 2222223 2212251321223 1251153151113 1 111111251 1e, 52
eee ae al | 53
Trang 14Bảng 3.12 Giá trị Đồng (mg/]) - 252 2222E22E22E22522512512312212112122212112222222xe2 53
Bán 3.18 Giá (6K 61 (HE l san no nà gai nhggg Ha gã 4g034Sã288883.0Đ33gGIEBGEENHESBSERSEGSSU0083033038118 54
Bang 3.14 Gia trị Thủy ngân (mg/Ï) s5 55-25 *S+£++E+seeerrrrrrrrrrrrrrerrrrre 54
Bảng 3.15: Giá trị DO G8/)) veecesecesessesvecse ti H2 SEHỢNGEHESESHESSIASESGEISRSSSSS4RB4S2E558858 35
Bang 3.16 Giá trị BODs (mg/Ï) - - 5-5 22 2222221221323 1251 1511212211511 E1 111121 xe, 56
Bảng 3.17 Giá trị COD (mg/Ï) - eee 25-2 S2 S+++svrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 57
Bang 3.18 Giá trị Amont (mg/1) - - eee 5 5 21+ re 58
Bang 3.19 Giá tri Nitrat (mg/Ï) - 5 321221222 221 9312111 1n ng gnrrey 60
Bang 3.20 Giá trỊ NIHTE (TH ]seznrsninsnosnviteEELETSGESSEESESEGLSBESHELERVSEEESEESSEEREEEESĐ68038 60
Bảng 3.21 Giá trị Coliform (MPN/100 mìÌ) - 555-2222 *++sszsseeeresserrrres 62
Bảng 3.22 Giá trị E.coli (MPN/100 ml) 5-5555 *++*+++eseesresrrrrrsrrsrs 63
Bảng 3.23 Giá trị Các chất hoạt động bề mặt (mg/]) -2- 2 2222222222522 64Bang 3.24 WQI của các điểm quan trac nước mặt tại thành phố Đồng Xoài 65Bảng 3.25 Mức độ hiểu biết của người dân sống trên địa bản về tài nguyên
Bang 3.26 Kiến thức về những mô hình/dự án/chương trình tiết kiệm nước 75Bảng 3.27 Thống kê ý kiến về sự thay đổi của trữ lượng nước mặt 77
Bang 3.28 Lựa chọn biện pháp sử dụng hiệu quả tài nguyên nước 79
Bang 3.29 Nguồn cập nhật thông tin về tài nguyên nước trong nhân dân (%) 80Bang 3.30 Kết quả phân tích nhận thức tài nguyên nước theo ngành nghề 80Bảng 3.31 Thống kê sự khác biệt trong nhận thức hành động tiết kiệm nước
trong sinh hoạt theo gIỚi tinh - + 552252 +22 *+2£+*E£zE£zEererrrrrerkerkrrke 81
Bang 3.32 Kết quả khảo sát nhận thức về tài nguyên nước theo độ tudi 81Bang 3.33 Thống kê thái độ đối với một số van đề liên quan đến tài nguyên
Bảng 3.34 Đánh giá mức độ đáp ứng lượng nước phân theo mùa của hộ
dân/cơ sở trong thành phố Đồng Xoài (hộ) - 2-22 52222222£š 87Bang 3.35 Cách thay đôi phương thức sản xuất theo đánh giá trữ lượng nước
của các nhóm hộ (hộ) - + 222222 *+2£++E*+2EE+2EE+zEEEEEEESEEEerrerrreerrers 88
Trang 15DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Trang
Hình 1.1 Hệ thống sông chính của Việt Nam - 2 2 2222222zz22z22z22 5
Hình 1.2 Tỷ lệ khai thác, sử dụng nước cho các ngành - - 5+ ‘i,
Hình 1.3 Tình hình hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt nông
SONG 0 10 Hình 1.5 Tỷ lệ khai thác tài nguyên nước trên các lưu vực sông Việt Nam I ]
Hình 1.6 Mức độ căng thắng nước trong mùa khô giai đoạn 2016 - 2030 11Hình 1.7 Hình ảnh vị trí thành phố Đồng Xoải 2-52- 5522255522 16Hình 1.8 Hình ảnh về các đơn vị hành chính thành phố Đồng Xoài 17
Hình 2.1 Các bước phân tích chọn mẫu -2- 222 s+222z+£++z+zzzzxzzxe2 35
Hình 3 1 Hình anh vị trí các nguồn nước mặt tại thành phố Đồng Xoài 39Hình 3.2 Sơ đồ quy trình xử lý nước cấp -©2¿©2255z2s2zz2zzzzzszvex 45Hình 3.3 Các hình ảnh tác giả khảo sát hiện trạng các điểm quan trắc nướcmặt của thành phố Đồng Mei sceccsccicnssvccnnsssrenninssisasncrsensninnvensiesiestoinessannid 49Hình 3.4 Hình ảnh vị trí các điểm quan trắc nước mặt - 2s scs¿ 50Hình 3.5 Biểu đồ chỉ số chất lượng nước (WQIT) của một số điểm tại thànhphố Đồng Xoài vào mùa mưa (giai đoạn 2018 — 2021) 65Hình 3.6 Biéu đồ chỉ số chất lượng nước (WQI) của một số điểm tại thànhphố Đồng Xoài vào mùa khô (giai đoạn 2018 — 2021) .: - 66Hình 3.7 Tự đánh giá cách sử dụng nước của hộ/tổ chức - 75Hình 3.8 Đánh giá mức độ ô nhiễm các nguồn nước trên địa bàn thành phố
Hình 3.10 Đánh giá của người dân về ô nhiễm nước tác động đến hộ (%) 78Hình 3.11 Mức đánh giá của hộ đối với quản lý tài nguyên nước của chínhquyền địa phương - 2-2 22©22+222EE22EE2EE22EEEEEEEEEEEEEErrrrrrrrrrrrree 83Hình 3.12 Thống kê cách xả nước thai của người dân trên địa ban thành phố
- Ô Ô.Ô.ÔÔ Ô.Ô.Ô.Ô ÔÔỎ 86
Hình 3.13 Mô hình quản lý tổng hop tài nguyên nước của thành phó 91
Trang 16Trong tương lai, định hướng chung của địa phương sé phan dau phát triểnThành phố Đồng Xoài trở thành đô thị hiện đại giai đoạn 2026 - 2030 đạt tiêu chí
đô thị loại II và năm 2040 đạt tiêu chí đô thị loại I Cùng với quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, nền kinh tế xã hội của thành phố Đồng Xoài đang có những bướcphát triển nhanh chóng, đời sống người dân không ngừng được nâng cao Tuynhiên, song song với những lợi ích đó, các hoạt động phát triển kinh tế xã hội cũnggây ra những vấn đề quản lý tài nguyên và môi trường Do đó, áp lực cao về quản lýtài nguyên và môi trường luôn đặt ra cho thành phố Đồng Xoài yêu cầu phải có cácgiải pháp quan lý kịp thời nhằm đảm bao sự hai hòa giữa nhu cầu phát triển kinh tế
- xã hội với nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên môi trường của thành phố nói riêng và của
tỉnh nói chung Một trong những nhiệm quan trọng đó có các biện pháp quản lý tài
nguyên nước mặt.
Dé đảm bảo cho công tác quan lý bền vững tài nguyên nước đến năm 2030 thingoài việc tiếp tục công tác quản lý hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nướchiện tại cần có các định hướng quản lý tài nguyên nước trong tương lai Từ nhu cầutrên, đề tài “Hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý bền vững tàinguyên nước mặt tại thành phố Đồng Xoài, tinh Bình Phước giai đoạn 2021 - 2030”
là hết sức cần thiết
Trang 17“+ Mục tiêu nghiên cứu
- Muc tiêu chung: Đánh giá hiện trạng sử dung và đề xuất biện pháp quản lýbền vững tài nguyên nước mặt tại thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước giai đoạn
2021 - 2030.
- Mục tiêu cụ thể của đề tài
+ Đánh giá chất lượng tài nguyên nước mặt và hiện trạng quản lý tại thànhphố Đồng Xoài
+ Đánh giá hiện trạng sử dụng tài nguyên nước mặt của người dân tại thànhphó Đồng Xoài
+ Đề xuất biện pháp quản lý bền vững tài nguyên nước mặt tại thành phốĐồng Xoài, tỉnh Bình Phước giai đoạn 2021 — 2030
s* Đối tượng nghiên cứu
Hiện trạng về tài nguyên nước mặt và nhận thức, thái độ, hành vi trong khaithác, sử dụng tài nguyên nước mặt tại Thành phố Đồng Xoài, tinh Bình Phước
s* Ý nghĩa của đề tài
Đề tài có ý nghĩa thực tiễn là cơ sở khoa học giúp cho các nha quan lý môitrường xem xét các chính sách phù hợp về quản lý bền vững tài nguyên nước mặt
trên địa bàn thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước làm cơ sở đề xuất các giải pháp
quan lý môi trường va sử dụng hợp ly các nguồn tài nguyên thiên nhiên tại địa
phương.
Trang 18Chương 1
TONG QUAN
1.1 Téng quan về tài nguyên nước
1.1.1 Khái niệm tài nguyên nước
Theo Nguyễn Thanh Sơn (năm 2005), Giáo trinh đánh giá tài nguyên nước
Việt Nam, nước là một loại tài nguyên quý giá và được coi là vĩnh cửu Không có
nước thì không có sự sống trên hành tinh của chúng ta Nước là động lực chủ yếuchi phối mọi hoạt động dân sinh kinh tế của con người Nước được sử dụng rộng rãitrong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ điện, giao thông vận tải, chăn nuôithuỷ sản v.v Tài nguyên nước là lượng nước trong sông, ao hồ, đầm lầy, biển và
đại dương và trong khí quyền, sinh quyên Tuy mang đặc tính vĩnh cửu nhưng trữ
lượng hang năm không phải là vô tận, tức là sức tái tạo của dong chảy cũng namtrong một giới hạn nào đó không phụ thuộc vào mong muốn của con người
Điều 2 Luật Tài nguyên nước Việt Nam (2012) quy định "Tài nguyên nướcbao gồm các nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển thuộc lãnhthổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Khoản 14 Điều 2 của Luật nảy,
ô nhiễm nguồn nước là sự biến đổi tính chat vật lý, tính chất hóa học và thành phansinh học của nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gâyảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật
Nhìn chung, tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc
có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau Nước được dùng trong các hoạtđộng nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường Hầu hết các hoạtđộng của con người đều cần nước
Theo Nguyễn Thanh Sơn (năm 2005), biết rõ các đặc trưng tài nguyên nước sẽcho chúng ta phương hướng cụ thê trong việc sử dụng, quy hoạch khai thác và bảo
Trang 191.1.2 Nước trên trái đất và các vấn đề về tài nguyên nước
Theo Nguyễn Thanh Sơn (năm 2005), Giáo trinh đánh giá tài nguyên nước
Việt Nam nêu lên van đề nước trên trái đất và các van đề về tài nguyên nước như
sau:
Trên hành tinh chúng ta nước tồn tai đưới nhiều dang khác nhau: trên mặt dat,trong biển và đại dương, dưới đất và trong không khí dưới các dang: lỏng (nướcsông suối, ao hồ, biển), khí (hơi nước) và rắn (băng, tuyết)
Lượng nước trong thuỷ quyền theo UNESCO công bố được phân bồ như sau:+ Lượng nước trong thuỷ quyên: 1.386 10° km? 100 %
Các dạng chính của hoạt động kinh tế gây ảnh hưởng lớn nhất đến sự thay đổi
số lượng và chất lượng tài nguyên nước là: nhu cầu dùng nước cho công nghiệp vànhu cầu công cộng, đồ nước thải, chuyển dòng chảy, đô thị hoá, thành lập hồ chứa,
tưới và làm ngập đất khô, tiêu thoát, các biện pháp nông lâm nghiệp và v.v Nước
bị nhiễm ban có thé trở nên bat lợi nhất định đối với người sử dụng nước Thế nên,tại sao khi đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế lên tài nguyên nước cầnphải tính đến không chỉ sự thay đổi số lượng của nó mà còn cả chất lượng
1.1.3 Thực trạng tài nguyên nước của Việt Nam
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (năm 2021), 7„yết minh Dé án Đảm bảo
an ninh tài nguyên nước quốc gia, một số thông tin về hiện trạng tài nguyên nướccủa Việt Nam được tóm tắt như sau:
Trang 20a Tong quan về hệ thông sông, suối, hồ chứa
* Hệ thống sông, suối
VỀ nguồn nước, Việt Nam có 697
sông, suối, kênh, rạch thuộc nguồn nước
liên tỉnh, 173 sông, suối, kênh, rạch thuộc
nguồn nước liên quốc gia và 38 hồ, dam
phá liên tỉnh Việt Nam nằm cuối nguồn
của 5 hệ thống sông lớn, gồm: lớn nhất là
sông Mê Công (795 nghìn km”) có 92%
diện tích thuộc nước ngoài (Trung Quốc,
Myanmar, Thái Lan, Lào và Campuchia);
“ Thu Bon & -
WG Tra Khục "
Se San
Kone Be
Mekong SERCO
Z9
Hình 1.1 Hệ thông sông chính của
Việt Nam (Nguon: Bộ Tài nguyên và môi trường, 2021)
Theo thống kê sơ bộ, hiện nay trên dia bàn cả nước có khoảng trên 7.160 hồchứa thủy loi, thủy điện, trong đó trên 2.300 hồ có dung tích từ 0,2 triệu m° trở lên,
trong đó:
- Khoảng 6.660 hồ chứa thủy lợi do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thônquản lý hoặc phân cấp quản lý cho các địa phương, với tổng dung tích ước tỉnh
khoảng 10 tỷ mì.
- Khoảng 500 hồ chứa thủy điện đã đi vào vận hành (ngoài ra còn khoảng 300
dự án thủy điện đang triển khai xây dựng và chuẩn bị đi vào vận hành) đo Bộ CôngThương quản lý, tổng dung tích các hồ chứa thủy điện vào khoảng 60 tỷ mỶ, chiếmkhoảng 85% tông dung tích các hồ chứa trên cả nước
Trang 21Dé đáp ứng các yêu cầu trữ lượng, điều tiết dong chảy phục vụ cấp nước trongmùa khô và phòng, chống lũ, lụt trong mùa mưa, trên cả nước có 11 lưu vực sôngxây dựng các hồ chứa có nhiệm vụ phòng, chống lũ cho hạ du hoặc có quy định bắtbuộc các hồ dành dung tích để phòng, chống và giảm lũ cho hạ du theo các Quytrình vận hành liên hồ chứa do Thủ tướng Chính phủ ban hành với tổng dung tíchphòng, chống lũ cho hạ du khoảng 14,6 tỷ m nước.
b Tai nguyên nưóc mat
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nguồn tài nguyên nước mặt khá phong
phú.
Mặc dù tổng lượng dòng chảy năm trung bình nhiều năm của các sông vàokhoảng 830-840 ty mỶ nhưng tài nguyên nước của Việt Nam bị phụ thuộc nhiều vàonguồn nước ngoại sinh Hàng năm, các sông, suối xuyên biên giới chuyển vào nước
ta lượng nước khoảng 520 ty mỶ, chiếm khoảng 63% tổng lượng nước trung bình
hàng năm của hệ thống sông nước ta Đồng thời, hằng năm hệ thống sông ở nước tacũng vận chuyên khoảng 42 tỷ mỶ nước chảy qua biên giới sang các nước Trung
Quốc, Lào và Campuchia.
c Hiện trạng khai thác, sử dụng nước của các ngành, lĩnh vực
Tổng lượng nước dang được khai thác, sử dụng hàng năm khoảng 80,6 ty mỶ,chiếm xấp xi 10% tổng lượng dòng chảy năm của cả nước Trong đó, trên 80%
lượng nước được sử dụng cho mục đích nông nghiệp (khoảng 65 tỷ mỶ/năm) và cơ
cấu sử dụng nước đang có xu hướng tăng dần cho công nghiệp, thuỷ sản và sinhhoạt Lượng nước sử dụng tập trung chủ yếu vào 7-9 tháng mùa khô, khi mà dòngchảy trên các hệ thống sông đã bị suy giảm và với tông lượng nước cả mùa chỉ bằngkhoảng 20%-30% (khoảng 160-250 tỷ mỶ) so với lượng nước của cả năm.
Trang 22Đô thị
3%
Công nghiệp 5%
Thủy sản
11%
Nông nghiệp
81%
Hinh 1.2 Tỷ lệ khai thác, sử dụng nước cho các ngành
(Không tính lượng nước sử dụng cho năng lượng)
(Nguôn: Bộ tài nguyên và môi trường, 2021)
d Cấp nước sinh hoạt nông thôn, đô thị
* Cấp nước nông thôn:
Tổng số công trình cấp nước tập trung nông thôn đã xây dựng khoảng trên16.573 công trình, cấp nước sinh hoạt cho 28,5 triệu người (khoảng 44% dân sốnông thôn) Phần lớn hệ thông cấp nước nông thôn được lấy từ nguồn nước dưới dat
Ty lệ hộ dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh khoảng 88,5%,
(Trong đó 51% sử dụng nước sạch đạt Quy chuẩn QCVN 01-1:2018/BYT) 56%dân số hiện đang sử dụng công trình cấp nước quy mô hộ gia đình
Hạ tầng ngành nước ở khu vực nông thôn còn hạn chế, việc đầu tư, nâng cấpsản xuất còn thiếu đồng bộ ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nước Tỷ lệ côngtrình cấp nước sinh hoạt nông thôn hoạt động không hiệu quả chiếm tỷ lệ khoảng
30%.
Giá nước sinh hoạt nông thôn hiện nay được xem là quá thấp Việc cho không
hoặc bán rẻ cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng sử dụng nước
lãng phí và mức độ xã hội hoá trong dịch vụ cấp nước nông thôn chậm phát triển
Trang 23= Hoạt động tốt = Trung bình = Kém hiệu quả #® Không hoạt động
Hình 1.3 Tình hình hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn
(Nguồn: Bộ tài nguyên và môi trường, 2021)
* Cap nước đô thị:
Khu vực đô thị có khoảng 770 nhà máy nước với tổng công suất đạt khoảng
10,6 triệu mỶ/ngày đêm (tăng 4,4 triệu mỶ/ngày đêm so với năm 2010) Tỷ lệ dan cư
đô thị được cung cấp nước qua hệ thống cấp nước tập trung đạt 89% (Tăng 13% so
với năm 2010); tỷ lệ thất thoát, thất thu nước sạch đô thị bình quân toàn quốc tínhđến tháng 10 năm 2020 còn khoảng 19% (giảm 11% so với năm 2010) Các nha
máy nước khai thác, sử dụng nguồn nước mặt chiếm khoảng 70% tông nguồn nước
và 30% còn lại sử dụng nước ngầm Đối với hệ thống cấp nước đô thị, mặc dù đã có
nhiều cải tiến và nâng cấp để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của người dân Tuynhiên, do áp lực về sự gia tăng dan số nhanh, nhu cau sử dụng nước ngày càng tăngcao nên hệ thống cấp nước sinh hoạt đô thị còn gặp nhiều khó khăn, việc đầu tưphát triển cấp nước chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu, phạm vi bao phủ dịch vụ cấpnước còn thấp, chất lượng dịch vụ cấp nước cũng chưa 6n định
e Khai thác, sử dụng nước cho sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành đứng đầu trong việc khai thác, sử dụng nước Tổng
lượng nước khai thác, sử dụng cho ngành nông nghiệp trên cả nước khoảng 65 tỷ
m/năm và chủ yếu sử dụng nguồn nước mặt (59,9 tỷ m) Trong đó, lưu vực sôngĐồng Nai khoảng 8,7 tỷ m?/nam (chiếm 14,3%)
Tính đến nay, trên toàn quốc đã xây dựng được khoảng hơn 900 hệ thống thuỷlợi có quy mô diện tích phục vụ từ 200 ha trở lên; trong đó, có 122 hệ thống thủy lợi
Trang 24vừa và lớn với diện tích phục vụ trên 2.000 ha Tổng số công trình thủy lợi là86.202 công trình, gồm: 7.342 đập, hồ chứa thủy lợi có dung tích trữ từ 0,05 triệu
m3 và có chiều cao đập từ 05 m trở lên; 19.416 trạm bơm; 27.754 công: 15.975 đập
dâng; 16.057 đập tạm; 291.013 km kênh mương các loại (82.744 km kênh mương
đã được kiên cô)
Xu hướng đầu tư, xây dựng các công trình thuỷ lợi đa mục tiêu cũng đã đượcquan tâm, triển khai trong khoảng hơn 20 năm trở lại đây Theo thống kê sơ bộ,
hiện có khoảng 77 công trình thủy lợi đa mục tiêu trên các dòng chính sông lớn ở
nước ta.
f Khai thác, sử dụng nước cho sản xuất công nghiệp
Hầu hết tất cả các ngành công nghiệp đều có nhu cầu sử dụng nước Tùy thuộcvào từng loại ngành nghề mà lượng nước tiêu thụ nhiều hay ít Ví dụ, nếu sản xuất
ra 1 tờ giấy cần 10 lít nước, sản xuất 500g nhựa cần 91 lít nước, sản xuất 1,5 tấn
thép cần 300.000 lít nước, 1 tan nhựa tổng hợp cần 2 triệu lít nước
Ở Việt Nam, tổng lượng nước sử dụng cho các ngành công nghiệp vào khoảng
7,94 tỷ mỶ/năm Cả nước có khoảng 4.617 công trình sử dụng nước mặt, 154.083
công trình sử dụng nước dưới ngầm Theo tính toán, trong vòng 50 năm từ năm
2000 đến năm 2050 nước cần cho phát triển ngành công nghiệp tăng khoảng 400%
Tuy lượng nước sử dụng cho ngảnh công nghiệp là không lớn so với các ngành
khác, chỉ chiếm 5 - 6% tổng lượng nước được khai thác, sử dụng, nhưng côngnghiệp lại là ngành làm phát sinh lượng nước thải lớn có khả năng gây ô nhiễm cao,phần lớn từ hoá chất và khó xử lý Tại Việt Nam, tỷ lệ tuần hoàn, tái sử dụng nướcthải trong sản xuất công nghiệp vẫn còn chưa cao
1.1.4 Nhu cầu khai thác, sử dụng nước
Theo Bộ Tài nguyên và môi trường (năm 2021), Thuyét minh dé án dam bảo
an ninh tài nguyên nước, hiện nay tông lượng nước sử dụng cho toàn ngành kinh tế
xap xi 80,6 tỷ mỔ nước, tương đương với khoảng 10% tổng lượng dùng trong cả
năm, dự báo đến năm 2030 cần khoảng 111 tỷ mỶ/năm Trong đó, nhu cầu sử dụng
nước của ngành nông nghiệp 80%, sinh hoạt 10%, công nghiệp 9% Theo kịch bản
thông thường, vào mùa khô, dự đoán tông nhu cầu nước sẽ tăng 32% vào năm 2030,
Trang 25nếu không có sự thay đổi Điều này có nghĩa 5 lưu vực sông sẽ rơi vào tinh trangcăng thắng về nước vào năm 2030 — căng thang nước sẽ xảy ra nghiêm trọng tại các
khu vực kinh tế trọng điểm Sử dung đơn vi do sự căng thắng về nước, chỉ số khaithác nước (tý lệ khai thác, sử dụng so với tông lượng nước sẵn có) cho thấy lưu vực
sông Hồng-Thái Bình, cụm sông Đông Nam Bộ và lưu vực sông Đồng Nai đangtiễn tới mức không bền vững Các lưu vực này đóng góp 80% GDP của Việt Nam
40% += “-N -e- = =N - nghiêm
trọng
25% 0%
irrigation '#lndustry bảy Căng Ả
20% '#&Municipal '8Aquaculture Móc dt chai
, “ nguồn 15% 20% + aim —_— - > —- ~”~ nước
% tăng trưởng nhu cầu sử dụng nước với tổng lượng nước khai thác 2016
Hình 1.4 Nhu cầu nước gia tăng và tình trạng căng thăng nước theo lưu vực sông
(Nguồn: Bộ tài nguyên và môi trường, 2021)
1.1.5 Mức độ căng thắng tài nguyên nước
Tổng lượng nước bình quân trên đầu người của Việt Nam vào khoảng 9.434
mỶ/người/năm, cao so với tiêu chuẩn của khu vực va trên toàn cầu Tuy nhiên, do tàinguyên nước của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nước ngoài, nguồn nước nội sinh
của Việt Nam chỉ đạt 4.200 m/người/năm, thấp so với trung bình của Đông Nam A
là 4.900 mỶ/người/năm Theo tiêu chuẩn quốc tế về mức sử dụng nước thì mức khai
thác 20% lượng nước có có nghĩa là dòng sông chịu căng thắng mức trung bình,
trên 40% là mức căng thăng cao Theo mức nảy khu vực Đông Nam Bộ, mức khai
thác đã vượt trên 40%, các dòng sông chịu áp lực cao từ việc khai thác sử dụng
nước Tỷ lệ khai thác trên lưu vực Đồng Nai khoảng 35% lượng nước trung bình
nên cũng đã gần sát mức áp lực cao
Về mùa khô, bức tranh toàn cảnh đã khác han, có 09 LVS với mức khai thác
đã vượt quá ngưỡng 40% là các sông Bằng Giang -Kỳ Cùng, Quảng Ninh,
Trang 26Héng-Thái Bình, sông Quảng Trị, sông Cái Nha Trang, sông Đồng Nai và các sông khu
Đông Nam bộ và lưu vực Sre Pok 07 LVS đang ở trong tình trạng thiếu nước
nghiêm trọng khi mức khai thác vượt quá 60% lượng nước mùa khô ở các sông suối
trong vùng mặc dù lượng nước mùa khô đã xét đến dung tích trữ trong các hồ và
lượng nước chuyên từ lưu vực khác sang
Giang - sông Thái Ma sông sông Hương VũGia Trả Kone Cái CáiNha Đồng sông SéSan Srépok bing
Ky Quảng Bình Quảng Quảng -Thu Khúc Ninh Trang Nai Dong sông
Cùng Ninh Bình = Tri Bén Hoa Nam Bộ Cửu
(SERC) Long
# Tỷ lệ khai thác trungbinhnăm —® Tỷ lệ khai thác mùa khổ
Hình 1.5 Tỷ lệ khai thác tài nguyên nước trên các lưu vực sông Việt Nam
(Nguân: Bộ tài nguyên và môi trường, 2021)
Chú thích: xanh - không căng thắng: vàng - căng thang thấp: nâu cam - căng thang; đỏ - rất căng thang
Hình 1.6 Mức độ căng thăng nước trong mùa khô giai đoạn 2016 - 2030
(không bao gồm tích nước thủy điện)
Trang 271.1.6 Quản lý tài nguyên nước
a Khái niém quản ly tài nguyên nước
Tuyên bố Dublin năm 1992 đã nêu rõ "Quản lý téng hợp tài nguyên nước làmột quá trình đây mạnh phối hợp phát triển và quản lý tài nguyên nước, đất và cáctai nguyên liên quan, sao cho tối đa hoá các lợi ích kinh tế va phúc lợi xã hội mộtcách công bằng mà không phương hại đến tính bền vững của các hệ sinh thái thiếtyếu", đây được coi là nền tảng của công tác quản lý tổng hợp nguồn nước
Theo Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân (năm 2006) “Quản lý tài nguyên
nước là tập hợp các hoạt động mang tính kỹ thuật, thể chế, quản lý, luật pháp và vậnhành nhằm đáp ứng yêu cầu quy hoạch, phát triển và quản lý tài nguyên nước mộtcách bền vững”
Hiện nay, sự mất cân đối giữa nguồn nước và nhu cầu sử dụng nước đã gây ratình trạng khan hiếm nguồn tài nguyên nước và trở thành một trong những vấn đềgay bức xúc nhất trên thé giới (Peterson and Schoengold, 2008)
Năm 2012, Luật Tài nguyên nước sửa đôi đã được Quốc hội thông qua nhằmđáp ứng yêu cầu về quản lý tài nguyên nước trước các chính sách phát triển mới củađất nước và phù hợp với bối cảnh phát triển chung của toàn thế giới Đó là yêu cầu
của quản lý tài nguyên nước hiệu quả.
Quản lý tài nguyên nước là làm các việc sau đây trong điều kiện gia tăng mức
độ ô nhiễm môi trường:
- Kiểm soát lượng chất thải vào nước
- Định lượng và giải quyết mối quan hệ phân phối nước mỗi bên được nhận
- Chất lượng nguồn nước
Mà chủ thé của các công việc trên là con người, con người vừa sử dụng nướcvừa là người bảo vệ quản lý tài nguyên nước, là chủ thê phải đối mặt với khó khănthách thức va đưa ra các quyết định thực hiện các hành vi mang tính cân bằng, có
lợi nhât liên quan trực tiêp đên tài nguyên nước.
Trang 28b Quản lý bền vững tài nguyên nước
Quản lý bền vững tài nguyên là quản lý tải nguyên cho sự phát triển bềnvững thực sự Quan niệm phát triển bền vững được Hội đồng Môi trường và Pháttriển Thế giới do cựu Thủ tướng Nauy G.H Brundtland làm chủ tịch đưa ra năm
1987 là: “Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho khôngphương hại đến khả năng của các thế hệ tương lai đáp ứng nhu cầu của họ” Conngười hoàn toàn có khả năng làm cho phát triển được bền vững, đảm bảo tài nguyênnước đáp ứng được những nhu cầu hiện tại của mình mà không gây phương hại đếnviệc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai, đồng thời giảm thiểu tổn hại tới hệthống kinh tế- xã hội và môi trường
Đặc biệt là đối với tài nguyên nước, yếu tố cơ bản không thể thiếu trong việcduy trì sự sống và mọi hoạt động của con người trên hành tinh Việc dap ứng nhucầu về nước đảm bảo cả về chất lượng và số lượng là một điều kiện tiên quyết đểphát triển bền vững
c Các văn bản pháp luật liên quan đến công tác quản lý tài nguyên nước
- Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2013
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chitiết thi hành Luật Tài nguyên nước
- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn
nước.
- Nghị định số 54/2015/NĐ-CP quy định về ưu đãi đối với hoạt động sử dụngnước tiết kiệm, hiệu quả
- Nghị định số 60/2016/NĐ-CP quy định một số điều kiện đầu tư kinh doanh
trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường
- Nghị định số 82/2017/NĐ-CP Quy định về phương pháp tính, mức thu tiềncấp quyền khai thác tài nguyên nước
- Nghị định số 77/2018/NĐ-CP Quy định hỗ trợ phát triển thủy lợi nhỏ, thủy
lợi nội đông va tưới tiên tiên, tiệt kiệm nước.
Trang 29- Nghị định số 67/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Thủy
lợi.
- Nghị định số 167/2018/NĐ-CP quy định việc hạn chế khai thác nước đướiđất
- Nghị định số 36/2020/NĐ-CP ngày 24/03/2020 của Chính phủ quy định về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tai nguyên nước và khoáng sản.
- Thông tư 24/2016/TT-BTNMT quy định việc xác định và công bố vùng bảo
hộ vệ sinh khu vực lay nước sinh hoạt
- Thông tư 75/2017/TT-BTNMT quy định về bảo vệ nước dưới đất trong các
hoạt động khoan, đào, thăm dò, khai thác nước dưới đất
- Thông tư 76/2017/TT- BTNMT quy định về đánh giá khả năng tiếp nhậnnước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ
- Thông tư số 41/2018/TT-BYTT ngày 14/12/2018 của Bộ Y tế về ban hành
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định kiểm tra, giám sát chất lượng nước sạch
sử dụng cho mục đích sinh hoạt.
- Thông tư số 17/2021/TT-BTNMT ngày 14/10/2021 của Bộ Tài nguyên vàmôi trường Quy định về giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước
- Quyết định số 182/QĐ-TTg ngày 23/01/2014 ban hành Kế hoạch hành độngquốc gia nâng cao hiệu qua quan ly, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước giai
đoạn 2014-2020.
- Quyết định số 459/QĐ-TTg ngày 02/04/2014 quy định chức năng, nhiệm vụ,quyên hạn của Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước
1.2 Các tài liệu, nghiên cứu liên quan
Theo Hether Cooley vả cộng tác viên (2016) có một sự lạm dụng nước tưới
trong nông nghiệp vùng Tây Nam nước Mỹ Vùng có hơn 78% đất nông nghiệp cần
bổ sung nước tưới thường xuyên nhưng hiện trạng người canh tác nông nghiệp lạmdụng nguồn nước sông Colorado quá mức, lượng nước tiêu thụ này đã làm thay đổi
quy luật tự nhiên của sông trong 50 năm vừa qua.
Trang 30Theo Nguyễn Văn Sánh và cộng sự (2008) trong nghiên cứu tài nguyên nước
Trà Vĩnh hiện trạng khai thác, sử dụng và các giải pháp quản lý sử dụng bền vữngbằng phương pháp điều tra thực địa, xét nghiệm mẫu nước, đánh giá nông thôn có
sự tham gia của các cơ quan nhà nước tại tỉnh Tra Vinh, nhận xét rằng nước mặtnhiễm vi sinh cao, thường xuyên bị nhiễm mặn và nhu cầu dùng nước quá lớn gây
áp lực cho chính quyền địa phương dé quan ly, sử dụng nguồn nước mặt cho pháttriển kinh tế và xã hội của tỉnh 80% người dân đang tăng cường khai thác nguồnnước ngầm quá mức, sử dụng kém hiệu quả, nguồn nước ngầm đang có nguy cơ sụtgiảm mạnh, có dấu hiệu phục hồi chậm và kém
Đề án đảm bảo an ninh tài nguyên nước quốc gia năm 2021 đưa ra sự cần thiếtphải tăng cường quản lý, sử dụng hiệu quả bền vững tài nguyên nước dé đảm bảo anninh nguồn nước, nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu khắc nghiệt như hiện nay
Chiến lượng bảo vệ môi trường tỉnh Bình Phước đến năm 2030 (năm 2022)thê hiện chính xác về điều kiện tự nhiên, tốc độ phát triển kinh tế, quá trình đô thị
hóa, công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình
Phước Đánh giá tổng thé về hiện trạng các thành phần môi trường (đất, nước,không khí, ), chất thải rắn, đa dang sinh học, biến đối khí hậu do các hoạt độngcủa con ngời đến môi trường và ngược lại Xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạnlàm căn cứ dé triển khai các chính sách, biện pháp bảo vệ môi trường
Báo cáo Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Phước đến năm 2020 và địnhhướng đến năm 2030 là cơ sở khoa học làm nền tảng cho việc quản lý bảo vệ tàinguyên nước nhằm phát huy tối đa các lợi ích do tài nguyên nước mang lại, đồngthời đáp ứng cho mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Bình Phước
Báo cáo điều chỉnh mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Bình Phước đến năm
2025, định hướng đến năm 2030, việc thay đôi mạng lưới quan trắc góp phan đưa ra
cơ sở thực tiễn hỗ trợ đánh giá được diễn biến của ô nhiễm nguồn nước mặt, đặc
biệt là những nguôn tiếp nhận nước thải mà chưa có trong mạng lưới quan trắc môi
trường trước đây.
Trang 31Bao cáo hiện trạng môi trường 5 năm giai đoạn 2016-2020 tỉnh Bình Phước là
cơ sở đánh giá tổng quát về diễn biến ô nhiễm nguồn nước mặt từ đó làm cơ sở chocác đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh
1.3 Tong quan về khu vực nghiên cứu
1.3.1 Điều kiện tự nhiên
Thành phố Đồng Xoài có ranh giới hành chính như sau:
- Phía Đông: Giáp huyện Đồng Phú (thuộc tỉnh Bình Phước)
- Phía Tây giáp huyện Chơn Thành (thuộc tỉnh Bình Phước).
- Phía Nam: Giáp huyện Đồng Phú (thuộc tỉnh Bình Phước) và huyện Phú
Giáo ( thuộc tỉnh Bình Dương).
- Phía Bắc: Giáp huyện Đồng Phú (thuộc tỉnh Bình Phước)
XP
Q0 9N3t9.0H4 PHƯỜNG TAN |
Vs ĐÔNG HIÍỞNG TAN x
Trang 32Đơn vị hành chính, thành phố Đồng Xoài có 8 đơn vị hành chính cấp
phường/xã gồm: Phường Tân Phú, phường Tân Bình, phường Tân Thiện, phường
Tân Xuân, phường Tân Đồng, phường Tiến Thành, xã Tiến Hưng, xã Tân Thành.Bảng 1.1 Các đơn vị hành chính thành phố Đồng Xoài
= mm Diện tích Dân số Mật độ DS
‘ (km?) (Người) (Ngườikm)
1 Phuong Tan Pha 9,63 20.516 2.130
5 Phường Tân Bình 5,21 10.709 2.055
3 Phuong Tan Thién #5T 8.974 2.514
4 Phuong Tan Xuan 9,98 12.706 1.273
® Phường Tân Thiện
IR Phường Tân Xuân
Trang 33còn cách cửa khẩu quốc tế Hoa Lư khoảng 90 km Đồng Xoài có các đường giaothông quan trọng là quốc lộ 14, đường liên tỉnh DT741 (Tỉnh lộ 741) là những con
đường huyết mạch nối liền Tây Nguyên với Thành phố Hồ Chi Minh và nước ban
Campuchia Ngoài ra, trên địa bàn thành phố còn có đường Lê Quý Đôn (đườngDT753) đi ra tinh Đồng Nai Đó là những lợi thế của Đồng Xoài dé tăng cường hợp
tác đầu tư phát triển kinh tế - xã hội
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 của Thành phố Đồng Xoài như sau:Bảng 1.2 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 của thành phố Đồng Xoài
Hiện trạng năm Quy hoạch đến
2020 năm 2030 Diện tíchSTT CHỈ TIEU tăng (+);Diện tích k¬ Diện tích ¬ sử Ẹ
h h š(ha) (%) (ha) (%)
Thành phố Đồng Xoài thuộc khí hậu miền Đông Nam Bộ mang đặc điểm khí
hậu nhiệt đới xích đạo gió mùa, chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo đải từ tháng
5 đến tháng 11 và mùa khô thường kéo dai từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Cácđặc điểm khí hậu thể hiện qua các yếu tố khí tượng như sau:
Bảng 1.3 Thống kê đặc trưng khí hậu theo từng năm
Trang 34Nhìn chung, chế độ khí hậu về cơ bản cho phép đây mạnh phát triển kinh tế cácngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Tuy nhiên cũng cần phải bố trí cây trồng
và mùa vụ cho phù hợp, một mặt khắc phục được tình trạng thiếu nước về mùa khô
và phát huy được hiệu quả kinh tế cao trên đơn vị diện tích canh tác, đồng thời có tácdụng ngăn ngừa được quá trình xói mòn rửa trôi và thoái hóa đất đai, nhất là về mùa
mưa.
c Tài nguyên nước mặt của thành phố Đẳng Xoài
Tài nguyên nước Đồng Xoài gồm nước mưa, nước mặt và nước dưới dat Ca 3dạng tài nguyên nước này đều có giá trị và đóng vai trò quan trọng trong phát triểnkinh tế xã hội của thành phố Đồng Xoài
Nguồn nước mặt trên địa ban Thành phố có đặc tính phụ thuộc nhiều vàonguồn nước ngoại sinh, có điện tích khoảng 101,35 ha các sông, hồ, đập lớn như:Sông Bé chạy theo ranh giới phía Tây thành phố khoảng 10-12 km; Suối Rat chạytheo ranh giới phía Đông Nam thành phố; Suối Cam, Suối Sông Rinh, Suối SamBring, Suối Dríp, hồ Tà Môn (Tân Thành), Đập Phước Hòa (xã Tiến Hưng) lànguồn nước chủ yếu để phục vụ nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt Ngoài ra,phần lớn nguồn nước sinh hoạt tại thành phố Đồng Xoài là từ nguồn nước cấp từnhà máy xử lý nước cấp Đồng Xoài với nguồn nước từ Hồ Đồng Xoài (xã ThuậnPhú, huyện Đồng Phú)
Theo Báo cáo tổng hợp Dự án Cập nhật, đánh giá và bố sung phân vùng xảnước thải trên địa bản tỉnh Bình Phước năm 2020, một số thông tin về các nguồnnước mặt chính tại thành phố Đồng Xoài như sau:
- Trữ lượng một số nguồn nước mặt chính cấp nước cho sinh hoạt và tưới tiêu,
vui chơi giải trí:
+ Hồ Đồng Xoài: 9,66 triệu m3
+ Hồ suối Cam 1: 1,767 triệu m3
+ Hồ suối Cam 2: 0,3297 triệu m3
- Các nguôn bồ cập và đặc tinh của các nguôn nước mặt chính:
Trang 35+ Suối Can lưu lượng trung bình ngày mùa kiệt là 3,775 m/s, là nguồn bé cậpcho: suối Cam bao gồm Hồ Suối Cam 1 và Hồ Suối Cam 2 (thuộc xã Tân Thành,phường Tiến Thành), suối Nun (phường Tiến Thành)
+ Suối Dinh lưu lượng trung bình ngày mùa kiệt là 0,2345 m3⁄s, là nguồn bổcập cho: suối Chè, suối Ta Mem (xã Tiến Hưng)
+ Suối Rach Rat với lưu lượng trung bình ngày mùa kiệt là 0,05 mỶ/s, là nguồn
bổ cập cho: suối Đồng Tiền (phường Tân Phú, phường Tân Thiện, phường TanXuân), Hồ Đồng Xoài
+ Sông Bé chảy ở ranh phía Tây của thành phố
Các hình thức khai thác, sử dụng nước mặt tại thành phố Đồng Xoài chủ yếu
là trực tiếp và qua xử lý từ nhà máu xử lý nước cấp
1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Đến năm 2021 thành phố Đồng Xoài có 8 đơn vị hành chính (6 phường và 2xã) với tổng số dân là 112.193 người, chiếm khoảng 2,44% diện tích và khoảng10,95% về dân số toàn tỉnh Dân cư hoạt động nông nghiệp 19%, dân số phi nôngnghiệp 81% GDP của thành phố Đồng Xoài đứng thứ 1 trong toàn tỉnh, tốc độ thayđổi khá lớn từ khi thành lập thành phố Đồng Xoài trên nên tảng thị xã Đồng Xoài.Tốc độ chuyền dịch cơ cấu nhanh (TheoCục Thống kê tỉnh Bình Phước, 2022)
a Điều kiện kinh tế
2 Diện tích lúa (ha) 6 10 6 3 +
3 Diện tích ngô (ha) 58 53 47 37 34
4_ Khoai lang (ha) 7 4 20 12 7
5_ Sắn (ha) 370 583 579 459 401
6 Cây hàng năm (ha) 866 1.030 902 686 598
7 Cây dau nanh 1 3 1
Trang 36(Nguồn: Cục thống kê tinh Bình Phước, 2022)
Nhận xét: Ngành nông nghiệp tại thành phố Đồng Xoài có xu hướng giảm dần
về số lượng các ngành theo thời gian Số trang trại tại thành phố Đồng Xoài chủ yếu
là trang trại trồng trọt
Bang 1.5 Số trang trại năm 2021 tại thành phó Đồng Xoài
Trang trại Trang trại Trang trại chăn : Trang trại R
: nuôi trong Tông
trồng trọt nuôi khác
thủy sản
9 1 - - 10
(Nguồn: Cục thống kê tinh Bình Phước, 2022)
Đơn vị tính: Trang trại
s* Công nghiệp
Trái ngược với Nông nghiệp, ngành công nghiệp ngày cảng mở rộng quy mô
và đặc biệt là lao động trong các doanh nghiệp ngày càng gia tăng.
Bảng 1.6 Số doanh nghiệp năm 2021 tại thành phố Đồng Xoài
Năm 2017 2018 2019 2020 2021
Số doanh nghiệp 902 949 1.179 1.372 1646
Lao động trong các doanh nghiệp 22.230 22.998 27075 26.216 30.988
Cơ sở kinh tế cá thé phi nông,lâm 6590 6833 9355 6.895 6.720
nghiệp và thủy sản
(Nguôn: Cục thống kê tỉnh Bình Phước, 2022)
Trang 37s* Thương mai - Vận tải
Năm 2021, trên toàn tỉnh Bình Phước, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thudich vụ tiêu ding ước đạt 48.224,2 tỷ đồng, giảm 0,44 % so với năm trước
Vận tải hành khách năm 2021 đạt 7.596,29 nghìn người, giảm 42,16 % so với năm 2020 va đạt 897,41 triệu người.km, giảm 43,56 % Vận tai hàng hóa năm 2021
đạt 3.025,62 nghìn tan, giảm 3,73 % so với năm 2020 va đạt 206,02 triệu tan.km,giảm 4,60 %.
b Điều kiện xã hội
Dân số: năm 2021, thành phố Đồng Xoài đạt 112.193 người, bao gồm dân số
thành thị 84.539 người, chiếm khoảng 75,35 %; dân số nông thôn 27.654 người,chiếm 24,65 %
Giáo dục: Hiện trên thành phố Đồng Xoài có các trường đảo tạo lớn như:
Trường Cao đắng Bình Phước, Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su, Trường
Trung cấp Kinh tế kỹ thuật Bình Phước
Y tế: Một số bệnh viện đặt trụ sở tại thành phố Đồng Xoài như Bệnh viện DaKhoa tinh Bình Phước, Bệnh viện Quân Y 16, Bệnh viện Y Học Cổ Truyền tinhBình Phước, Bệnh viện Da khoa Thành Phố Đồng Xoài, Bệnh viện Hoàn Mỹ Bình
Phước.
+ NHAN XÉT CHUNG
Nhìn chung, sau giai đoạn ảnh hưởng của dịch bệnh Covid - 19 ngành kinh tếcủa Bình Phước nói riêng và của thành phố Đồng Xoài nói riêng đang có sự phụchồi và chuyền dịch mạnh mẽ Điều này tác động trực tiếp đến việc khai thác và sử
dụng tài nguyên trong đó có tài nguyên nước Việc chuyền dịch cơ cau kinh tế cũng
làm tăng nhu cầu sử dụng nước và từ đó cần có biện pháp quản lý tài nguyên nước
bên vững trong tương lai.
1.3.3 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố Đồng Xoài
Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (năm 2021) thời hạn lập quy hoạchchung thành phố Đồng Xoài ngắn hạn đến năm 2030 và dài hạn đến năm 2040 làtrung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc phòng của tỉnh Bình
Trang 38Phước, là đô thị cấp vùng của vùng TP Hồ Chí Minh, là trung tâm cấp vùng thươngmại, dịch vụ, y tế - giáo dục - đào tạo phía Đông Bắc của vùng TP Hồ Chí Minh, làcửa ngõ kết nối TP Hồ Chi Minh, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam va Tây
Nguyên.
* Mục tiêu phát triển thành phố Đồng Xoài
Định hướng phát triển không gian TP Đồng Xoài đến năm 2040 là trung tâmhạt nhân vùng tỉnh, đầu mối giao thương kinh tế của các trục hành lang kinh tế đôthị phía Đông Bắc của vùng TP Hồ Chí Minh
Tạo điều kiện thúc day đô thị hóa, phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất
lượng sống người dân
Xây dựng TP Đồng Xoài phát triển bền vững với 3 mục tiêu: Đô thị trung tâm
dịch vụ - thương mại; đô thị thông minh; đô thị sạch - xanh - sáng - đẹp và an toàn.
Phát triển TP Đồng Xoài thành đô thị hiện đại giai đoạn 2026 - 2030 đạt tiêu
chí đo thị loại II và năm 2040 đạt tiêu chí đô thị loại I Phát huy các giá trị lịch sử
văn hóa, hài hòa với môi trường cảnh quan thiên nhiên.
Lam cơ sở dé quản lý quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị về sử dụng đất
đai, không gian kiến trúc cảnh quan, cơ sở hạ tầng, đảm bảo an ninh - quốc phòng
s* Định hướng phát triển kinh tế - xã hội
Dân số trung bình của thành phố Đồng Xoài trong giai đoạn 2017 — 2021 đượcthể hiện tại bảng sau:
Bang 1.7 Dân số thành phố Đồng Xoài giai đoạn 2017 — 2021
Năm 2017 2018 2019 2020 2021
Dân số (người) 106.266 107.628 109.125 110.667 112.193Tốc độ tăng dân
; 1,28 1,39 1,41 1,38
số (%) :
(Nguồn: Cục thông kê tỉnh Bình Phước, 2022)Việc gia tăng dân số kéo theo gia tăng nhu cầu sử dụng nước, nhất là sử dụngnước cho mục đích sinh hoạt gia tăng, từ đó yêu cầu về quy mô và chất lượng hạ
Trang 39tầng kỹ thuật của các công trình cáp nước thoát nước cũng cần có định hướng pháttriển dé đáp ứng cho sự thay đôi này.
Theo Quyết định 3279/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Phước, trong tương
lai mục tiêu phát triển của thành phố Đồng Xoài như sau:
+ Phát triển thành đô thị hiện đại giai đoạn 2026-2030 đạt tiêu chí đô thị loại II
+ Năm 2030, dân số thành phố Đồng Xoài khoảng 200.000 người (Trong đó:
Dân số đô thị: 180.000 người, nông thôn: 20.000 người) và đất xây dựng đô thị
khoảng 4.500 - 5.000 ha với chỉ tiêu 250 - 260 m?/ngudi (trong đó đất dân dụng
khoảng 1.500 - 1.700 ha.
+ Quy hoạch hệ thống cấp nước:
* Tổng nhu cầu dùng nước toàn thành phố: 79.600 mỶ
* Nguồn cấp nước sinh hoạt lấy từ nước mặt hồ Đồng Xoài và hồ PhướcHòa Các nhà máy cấp nước gồm có: Nhà máy nước Đồng Xoài công suất
Q=30.000 m/ngày Nha máy nước phục vụ việc nâng cấp, mở rộng hệ thống cấpnước Đồng Xoài (lay nước từ hồ Phước Hòa) với công suất Q=180.000 m/ngày
Về việc phê duyệt đồ án và quy định quản lý theo đồ án điều chỉnh quy hoạchchung thành phồ Đồng Xoài đến năm 2040, các vùng quy hoạch như sau:
(1) Vùng phát triển đô thị:
+ Khu đô thị hiện hữu: phát triển khu đô thị hiện hữu theo mô hình đô thị nén,
nâng cao hệ số sử dụng đất, bổ sung các tiện ich đô thị và tích hợp với hệ thống
giao thông công cộng Kiểm soát các hành lang các tuyến đường giao thông đốingoại kết nối với các dự án riêng lẻ thành tổng thé chung, ưu tiên phát triển các
không gian, công trình, dịch vụ phục vụ cộng đồng, thực hiện các biện pháp ứngphó với biến đổi khí hậu
+ Khu phát triển đô thị mới: Mở rộng, phát triển mới các khu đô thị, hình
thành khu vực có chức năng chuyên biệt, thay đối cơ cấu, hình thái không gian,
phân bố dân cư và mô hình mới hiện dai, phát triển các khu vực ở cao tầng, khu vựctrung tâm thương mại Khai thác các khu vực hồ Suối Cam, hồ Phước Hòa, Bồ sungkhông gian xanh, phát triển du lịch hài hòa hình thái không gian cảnh quan và địa
Trang 40hình Không quy hoạch các khu, cụm công nghiệp mới, chỉ bô sung các khu, cum
công nghiệp đã được chấp thuận chủ trương đầu tư; phát triển các trung tâm thương
mại, dịch vụ tập trung có quy mô lớn.
Bảng 1.8 Danh mục các dự án phát triển khu dân cư giai đoạn 2021-2025, tầm nhìnđến năm 2030 tại thành phố Đồng Xoài
: : : DIỆN TÍCH GIAI
TT TÊN DỰ ÁN DIA DIEM (ha) DOAN
1 Khu đô thi mới va Công Phường Tân 56.1 2021-2025
viên trung tâm Đồng Xoai Bình
2 Khu du lịch Hồ Suối Cam Phường Tân 159.9 2021-2025
(giai đoạn 2) Phú và phường
Tiến Thành
3 Khu dân cư và hồ điềuhòa Phường Tân 31.6 2021-2025
phường Tân Thiện Thiện
4 Khu dân cư Tiến Hung 1 xã Tiến Hưng 63.4 2021-2025
5 Khu dân cư Tiến Hung 2 xã Tiên Hưng 39.3 2021-2025
6 Khu dân cư Tiến Hưng 3 xã Tiến Hưng 19.7 2021-2025
7 Khu đô thị mới kếthợpkhu P Tiến Thanh, 400.0 2025-2030
du lịch nghỉ dưỡng hồ Suối xã Tân Thanh
các giai đoạn sau năm 2040 Khu vực nông thôn tập trung tại 2 xã Tân Thành và
Tiến Hưng, bao gồm khu dân cư nông thôn được cải tạo, chỉnh trang, các khu nhà