1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Áp dụng nguyên lý đánh giá công nghệ môi trường Enta để đánh giá công nghệ xử lý nước thải của ba khu công nghiệp tỉnh Bình Dương

95 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp dụng nguyên lý đánh giá công nghệ môi trường Enta để đánh giá công nghệ xử lý nước thải của ba khu công nghiệp tỉnh Bình Dương
Tác giả Trần Tấn Thành
Người hướng dẫn PGS.TS. Chế Đình Lý, TS. Lâm Văn Giang
Trường học Trường Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,04 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (15)
    • 1.1. Tổng quan về các công nghệ XLNT (15)
    • 1.2. Tổng quan các phương pháp đánh giá công nghệ xử lý nước thải (0)
    • 1.3. Tổng quan về phương pháp đa tiêu chí áp dụng được trong nhiều ngành nghề (0)
    • 1.4. Tổng quan Các văn bản pháp luật có liên quan tới xử lý nước thải công nghiệp (0)
    • 1.5. Tổng quan về các khu công nghiệp (20)
  • CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (33)
    • 2.1. Nội dung nghiên cứu (33)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (0)
      • 2.2.2. h ơng pháp đánh giá ng ngh m i tr ờng (35)
  • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (42)
    • 3.1. Xây dựng bộ ch thị đánh giá công nghệ xử lý nước thải ở 3 khu công nghiệp tại Bình Dương (0)
      • 3.1.3. Thuyết minh cho các nhóm chỉ thị (49)
        • 3.1.3.1. Các ch thị nh m kinh tế (49)
        • 3.1.3.2. Các ch thị nh m k thuật (50)
        • 3.1.3.3. Các ch thị nh m xã hội (50)
      • 3.1.4. Sàng l c b chỉ thị bằng ph ơng pháp W (51)
      • 3.1.5. Xây dựng b chỉ thị chính thức (59)
      • 3.1.6. Tính tr ng s cho từng chỉ thị trong từng chủ đề và tr ng s giữa các nhóm yếu t (60)
    • 3.2. Xây dựng thang điểm đánh giá so sánh công nghệ xử lý nước thải (0)
    • 3.3. Thực hiện đánh giá các công nghệ xử lý nước thải (0)
      • 3.3.4. Tổng hợp điểm đánh giá để xếp h ng (81)
    • 3.4. Giải pháp cải tiến công nghệ các hệ thống xử lý nước thải (0)
      • 3.4.1. Gi i pháp đề nghị cho h th ng x l n c th i KCN M h c 3 (84)
      • 3.4.2. Gi i pháp đề nghị cho h th ng x l n c th i KCN Nam Tân Uyên (85)
      • 3.4.3. Gi i pháp đề nghị cho h th ng x l n c th i KCN Sóng Th n 1 (86)
      • 3.4.4. Gi i pháp chung cho toàn tỉnh (87)
    • 1. Kết luận (89)
    • 2. Kiến nghị (91)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (34)

Nội dung

HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ---oOo--- TRẦN TẤN THÀNH ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ENTA ĐỂ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA BA KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH.

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Tổng quan về các công nghệ XLNT

Hiện nay có rất nhiều loại công trình với các công nghệ khác nhau để xử lý nước thải Việc lựa chọn đ ng quy trình công nghệ và thiết bị xử lý nước thải để đạt được các ch tiêu xử lý mong muốn và tiết kiệm kinh phí trong xây dựng và quản lý là nhiệm vụ hàng đầu của các k sư xử lý nước.[4]

Trong một quy trình công nghệ xử lý nước thải bao gồm nhiều công trình và thiết bị hoạt động nối tiếp theo đ c tính k thuật có thể chia làm ba loại: Cơ học, hóa học và sinh học.[4]

Xử ý c học và ho học

Bảng 1 Giới thiệu c c công trình thường đư c chọn để thực hiện các quy trình công nghệ xử ý c học và hóa học

Phư ng ph p Công trình

Xử ý c học - Song ch n, lưới ch n

- Bể l ng cát, tách dầu bằng trọng lực

- L ng sơ bộ không phèn

- Hấp thụ bằng than hoạt tính

Xử lý hóa học - Trung hòa

- Keo tụ và tuyển nổi

Xử lý sinh học là quá trình xử lý nước thải lợi dụng sự hoạt động, sống và sinh trưởng của vi sinh để đồng hóa các chất hữu cơ c trong nước thải, biến các chất hữu cơ thành khí và v tế bào của vi sinh vật để loại ra kh i nước, có thể làm hai loại quy trình xử lý: xử lý hiếu khí và xử lý yếm khí

Bảng 2 Giới thiệu c c công trình thường áp dụng trong xử lý sinh học

Quy trình xử lý Các công trình có thể chọn

Xử lý hiếu khí - Xử lý bằng quy trình dùng bùn hoạt tính, bể aerotank thông thường

- Bể aerotank làm thoáng theo bậc

- Bể aerotank tải trọng cao, cường độ làm thoáng cao

- Hấp thụ bằng bùn hoạt tính

- Bể lọc sinh học thông thường

- Bể lọc sinh học tải trọng cao

- Hệ thống đĩa quay quanh trục nằm ngang

- Xử lý bằng hệ thống hố sinh học hiếu khí

Xử lý yếm khí - UASB bể l ng yếm khí có lớp b n lơ lửng

- Bể lọc yếm khí có lớp hạt cố định

- Bể lọc yếm khí có lớp hạt chuyển động trong dòng chất l ng

- Hồ sinh học yếm khí

1.2 Tổng quan c c phư ng ph p đ nh gi công nghệ ử ý nước thải

1.2.1 Tình hình nghiên cứ trong n c

Vào năm 2011, Tổng Cục Môi trường đã ban hành tài liệu k thuật hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải

Công nghệ phù hợp là công nghệ có thể đáp ứng các quy chuẩn/ tiêu chuẩn về xả thải và thích nghi của công nghệ đ với điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội Công nghệ phù hợp có thể là công nghệ hiện đại hay đơn giản

Nhƣ vậy, một công nghệ phù hợp trong bối cảnh phát triển bền vững là khi công nghệ này có chi phí thấp nhất (chi phí đầu tƣ và vận hành), khả thi về m t k thuật và pháp lý, đảm bảo hiệu quả xử lý ô nhiễm và đƣợc cộng đồng chấp nhận [5] Việc chọn lựa công nghệ xử lý nước thải phù hợp được thực hiện dựa trên việc xem xét, đánh giá rất nhiều yếu tố ảnh hưởng khác nhau Vấn đề được quan tâm hàng đầu trong việc lựa chọn công nghệ là bản chất ứng dụng công nghệ chẳng hạn công nghệ xử lý/ tái chế/ tái sử dụng,… tiếp theo đ các yếu tố ảnh hưởng bao gồm hiệu quả, chi phí, các yếu tố xã hội và thể chế cũng đƣợc quan tâm trong việc lựa chọn công nghệ xử lý thích hợp [5]

Nhóm tác giả trong bài viết đã đƣa ra đƣợc 04 nhóm tiêu chí và 21 ch tiêu đƣợc sử dụng để đánh giá và lựa chọn công nghệ xử lý nước thải phù hợp [5]

1.2.2 Tình hình nghiên cứu qu c tế

Năm 2002, một nhóm gồm bốn nhà khoa học đã đƣa ra một ch thị bao gồm 27 ch thị để đánh giá tính bền vững của hệ thống xử lý nước thải Bộ ch thị của họ dựa trên các khía cạnh khác nhau của tính bền vững, bao gồm kinh tế, môi trường và văn hoá xã hội Ngoài ra, còn một số ch thị thể hiện các đ c tính liên quan tới công nghệ sử dụng.[6]

Năm 2014, một nhóm các nhà nghiên cứu (María Molinos-Senante, Trinidad Gómez, Manel Garrido-Baserba, Rafael Caballero, Ramón Sala-Garrido) đã đề xuất một phương pháp cải tiến để đánh giá tính bền vững của các hệ thống xử lý nước thải dựa trên sự phát triển của một bộ ch số tổng hợp bao gồm các vấn đề về kinh tế, môi trường và xã hội Bộ ch số của họ được xây dựng dựa trên phương pháp phân cấp phân tích (AHP) để gán trọng số cho từng ch số [7]

Cũng trong năm 2014, A Chalise cũng công bố lựa chọn một bộ ch thị bền vững cho công nghệ xử lý nước thải Tác giả đã sử dụng công cụ h trợ ra quyết định GoldSET để thực hiện Bộ ch thị này đƣợc phát triển để đánh giá các mô-đun xử lý nước thải công nghiệp nhưng cũng có thể áp dụng cho xử lý nước thải đô thị Bộ ch thị gồm các ch tiêu định tính và định lƣợng gồm bốn khía cạnh bền vững: môi trường, xã hội, kinh tế và công nghệ.[8]

1.3 Tổng quan về phư ng ph p đa ti u ch p dụng đư c trong nhiều ngành nghề

Việc thực hành ra quyết định cũng lâu đời như con người Một câu chuyện trong cuộc đời của Vua Solomon (1011 – 931 TCN) có lẽ là ví dụ đầu tiên đƣợc ghi lại về cách tiếp cận vấn đề có thể đƣợc coi là vấn đề Ra quyết định nhiều tiêu chí (Multiple Criteria Decision Making - MCDM), dùng trong hòa giải ho c đàm phán [9]

Trong lịch sử, phương pháp đánh giá ra quyết định đa tiêu chí (Multiple Criteria Decision Analysis – MCDA) đã phát triển theo nhiều phương pháp khác nhau, như:

- Tối ƣu h a vector (Vector and Set Optimization)

- Lập trình đa mục tiêu liên tục (Continuous Multiobjective Programming)

- Phương pháp chính xác để tối ưu h a kết hợp đa mục tiêu (Exact Methods for Multi-Objective Combinatorial Optimisation)

- Tối ưu h a đa tiêu chí mờ: Phương pháp tiếp cận khả năng và mờ / ngẫu nhiên (Fuzzy Multi-Criteria Optimization: Possibilistic and Fuzzy/Stochastic Approaches)

- Đánh giá về lập trình mục tiêu (A Review of Goal Programming)

- Phương pháp tối ưu h a đa tuyến tính tương tác (Interactive Nonlinear Multiobjective Optimization Methods)

- Thuật toán MCDA và tiến h a đa biến (MCDA and Multiobjective Evolutionary Algorithms)

Việc áp dụng phương pháp đa tiêu chí đã được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ:

- Áp dụng đa tiêu chí trong ngành năng lượng (kinh tế, môi trường, xã hội)

- Áp dụng đa tiêu chí trong thiết kế và quy hoạch mạng viễn thông

- Áp dụng đa tiêu chí trong phát triển bền vững

- Áp dụng đa tiêu chí trong lựa chọn dự án

- Ngoài ra, phương pháp đa tiêu chí c n được áp dụng làm thành các phần mềm h trợ

1.4 Tổng quan C c văn bản pháp luật có liên quan tới xử ý nước thải công nghiệp

Theo điều 66, chương VII của Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, quy định bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao

Theo nghị định số 19/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Theo TT 35/2015/TT-BTNMT về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao

Nhằm đáp ứng các yêu cầu về việc bảo vệ môi trường trong công cuộc đổi mới, đã ban hành Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản dưới Luật để hướng dẫn và thực hành theo Luật Trong đ quy định các yêu cầu cụ thể đối với chủ đầu tƣ các KCN cũng nhƣ ban quản lý các KCN cũng nhƣ các đơn vị quản lý hành chính thực hiện các nội dung về bảo vệ môi trường, trong đ c nội dung về đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung bảo đảm đạt quy chuẩn k thuật môi trường, tổ chức quan tr c nước thải và kê khai phí bảo vệ môi trường với nước thải theo quy định của pháp luật Để đảm bảo các nội dung này, Nhà Nước đã ban hành các quy chuẩn k thuật môi trường như QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn k thuật quốc gia về nước thải công nghiệp để các đơn vị c cơ sở tham khảo và xây dựng hệ thống XLNT phù hợp Ngoài ra, Nhà Nước cũng ban hành các quy chuẩn k thuật môi trường khác về nước thải liên quan tới một số ngành công nghiệp mà nước thải có những chất, hợp chất nguy hiểm đ c thù cần xử lý trước khi xả thải ra môi trường

1.5 Tổng quan về các khu công nghiệp

Khu công nghiệp (KCN) đầu tiên của Bình Dương là khu là S ng Thần 1 được hình thành từ năm 1995 với tổng diện tích là 180 ha [10]

Tiếp theo chính là đến từ việc đầu tƣ phát triển KCN Việt Nam- Singapore (KCNVSIP) trên cơ sở liên doanh giữa Tổng Công ty Đầu tƣ Phát triển công nghiệp-TNHH MTV (Becamex IDC) và Tập đoàn Serm Corp (của Singapore) KCN VSIP ra đời vào năm 1996 là một KCN xanh, sạch nằm trên tuyến giao thông huyết mạch (trên Quốc lộ 13), có những cơ chế hoạt động rất linh hoạt, tạo điều kiện tốt cho các nhà đầu tƣ làm ăn [10]

Sau rất nhiều thành công của KCN VSIP, Bình Dương cũng đã chủ trương đưa công nghiệp về phía b c của toàn t nh, một m t sẽ tạo động lực th c đẩy phát triển kinh tế các huyện thuần nông, m t khác sẽ nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiến hành x a đ i giảm nghèo cho những người dân ở vùng nông thôn Thực hiện chủ trương này, các KCN M Phước 1, 2, 3 cũng đã lần lượt ra đời đã tạo động lực mạnh mẽ để có thể phát triển kinh tế địa phương [10]

Tính tới đầu năm 2019, trên toàn t nh Bình Dương c tổng cộng 28 KCN đang hoạt động, dưới sự quản lý của Ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, người viết sẽ tập trung vào 3 KCN sau: KCN

Sóng thần 1, KCN Nam Tân Uyên và KCN Mỹ Phước 3

Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp – CTCP c địa ch số 8, đường

H ng Vương, phường Hoà Ph , thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương, hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần Công ty là chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN M Phước 1, KCN M Phước 2, KCN M Phước 3 (địa ch : phường M Phước, thị xã Lai Uyên, thị xã Bến Cát, t nh Bình Dương) và KCN Bàu Bàng

Công ty l p đ t hệ thống quan tr c tự động, liên tục nước thải cho 04 KCN với các thông số: lưu lượng nước thải đầu ra, pH, nhiệt độ, COD, TSS, độ màu và kết nối để truyền dữ liệu tự ộng, liên tục về Sở Tài nguyên và Môi trường t nh Bình Dương

Tổng quan về các khu công nghiệp

Khu công nghiệp (KCN) đầu tiên của Bình Dương là khu là S ng Thần 1 được hình thành từ năm 1995 với tổng diện tích là 180 ha [10]

Tiếp theo chính là đến từ việc đầu tƣ phát triển KCN Việt Nam- Singapore (KCNVSIP) trên cơ sở liên doanh giữa Tổng Công ty Đầu tƣ Phát triển công nghiệp-TNHH MTV (Becamex IDC) và Tập đoàn Serm Corp (của Singapore) KCN VSIP ra đời vào năm 1996 là một KCN xanh, sạch nằm trên tuyến giao thông huyết mạch (trên Quốc lộ 13), có những cơ chế hoạt động rất linh hoạt, tạo điều kiện tốt cho các nhà đầu tƣ làm ăn [10]

Sau rất nhiều thành công của KCN VSIP, Bình Dương cũng đã chủ trương đưa công nghiệp về phía b c của toàn t nh, một m t sẽ tạo động lực th c đẩy phát triển kinh tế các huyện thuần nông, m t khác sẽ nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiến hành x a đ i giảm nghèo cho những người dân ở vùng nông thôn Thực hiện chủ trương này, các KCN M Phước 1, 2, 3 cũng đã lần lượt ra đời đã tạo động lực mạnh mẽ để có thể phát triển kinh tế địa phương [10]

Tính tới đầu năm 2019, trên toàn t nh Bình Dương c tổng cộng 28 KCN đang hoạt động, dưới sự quản lý của Ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, người viết sẽ tập trung vào 3 KCN sau: KCN

Sóng thần 1, KCN Nam Tân Uyên và KCN Mỹ Phước 3

Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp – CTCP c địa ch số 8, đường

H ng Vương, phường Hoà Ph , thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương, hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần Công ty là chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN M Phước 1, KCN M Phước 2, KCN M Phước 3 (địa ch : phường M Phước, thị xã Lai Uyên, thị xã Bến Cát, t nh Bình Dương) và KCN Bàu Bàng

Công ty l p đ t hệ thống quan tr c tự động, liên tục nước thải cho 04 KCN với các thông số: lưu lượng nước thải đầu ra, pH, nhiệt độ, COD, TSS, độ màu và kết nối để truyền dữ liệu tự ộng, liên tục về Sở Tài nguyên và Môi trường t nh Bình Dương

KCN M Phước 3 c vị trí tại phường M Phước, thị xã Bến Cát, t nh Bình Dương, đƣợc thành lập theo quyết định số 3920/QĐ-UBND ngày 31 tháng 8 năm 2006 của UBND t nh Bình Dương

Quyết định số 1303/QĐ-BXD ngày 18 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết KCN M Phước 3 với diện tích 987,12 ha (diện tích đất công nghiệp 666,26 ha, đất công trình dịch vụ 45,12 ha, đất công trình k thuật 20,42 ha, đất cây xanh 119,79 ha, đất giao thông 135,53 ha, đất công trình k thuật 20,42 ha, đất cây xanh 119,79 ha, đất giao thông 135,53 ha)

Quyết định số 990/QĐ-UBND ngày 29 tháng 04 năm 2016 của UBND t nh Bình Dương về việc phê duyệt đều ch nh cục bộ đồ án quy hoạch chi tiết t lệ 1/2000 KCN M Phước 3 với diện tích KCN 9.846.444 m 2 (diện tích đất công nghiệp 6.489.246 m 2 , đất dịch vụ 285.980 m 2 , đất nhà ở an sinh xã hội 147.659 m 2 , đất cây xanh 1.233.445 m 2 , đất hạ tầng k thuật 231.499 m 2 , đất giao thông 1.389.276 m 2 , đất hành lang bảo vệ đường điện 69.339 m 2 )

KCN hoạt động từ năm 2008, hiện nay c 179 dự án đã đƣợc cấp giấy phép đầu tƣ,

163 dự án đã đi vào hoạt động, 07 dự án đang triển khai xây dựng, t lệ lấp đầy

100 , thu h t trên 9.000 lao động vào KCN, c 160 doanh nghiệp đang hoạt động đã thực hiện đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN (c 3 doanh nghiệp tự xử lý nước thải ra loại A và thải trực tiếp ra hệ thống thu gom và thoát nước mưa là Công ty giấy Vina Kraft, Công ty Sakai Chemical và Công ty Maruzen Foods)

Các loại hình sản xuất đƣợc phép thu h t đầu tƣ vào KCN gồm: sản xuất cơ khí, sản phẩm nhựa, dệt may, bao bì nhựa, điện tử, văn ph ng phẩm, sản xuất sơn các loại, sản xuất sản phẩm cao su k thuật, sản xuất nông sản, mực in, hoá chất, sản xuất keo,

Hoá chất sử dụng cho Nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN bao gồm: clorin, PAC, Javen, Polymer Cation, Polymer Anion, mật r , Urê, với khối lƣợng trung bình khoảng 6.739 kg/tháng Lượng nước sử dụng trung bình khoảng 8.800 m 3 /ngày.đêm do Công ty cổ phần nước – môi trường Bình Dương – chi nhánh M Phước cung cấp

Nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt phát sinh từ các cơ sở trong KCN với khối lƣợng trung bình khoảng 8.000m 3 /ngày.đêm đƣợc Công ty thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung với công suất thiết kế là 16.000m 3 /ngày.đêm để xử lý, công nghệ xử lý sinh học kết hợp với hoá lý Nước thải sau khi xử lý phải đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A với K q = 0,9 K f = 0,9 và thải vào sông Thị Tính Quy trình xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải tập trung như sau

Hợp đồng thu gom, xử lý theo đ ng quy định

Bể chứa b n Nước thải từ các nhà máy trong KCN sau khi xử lý sơ bộ

Bể tiếp nhận Lƣợc rác tinh

Bể trung h a, keo tụ, tạo bông

Bể khử tr ng Mương đo lưu lượng

Hình 1 S đồ hệ th ng xử ý nước thải KCN Mỹ Phước 3

Nguồn: Ban qu n lý KCN tỉnh Bình D ơng (2018)

Bảng 3 Tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của KCN Mỹ Phước 3

STT Thông s Đ n vị Giá trị

23 Hóa chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ mg/l 1

24 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ mg/l 0,1

STT Thông s Đ n vị Giá trị

30 Tổng phốt pho (Tính theo P) mg/l 6

32 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1

33 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1

Nguồn: Ban qu n lý KCN tỉnh Bình D ơng (2018)

Nước thải từ các đơn vị hoạt động trong KCN sau khi qua xử lý sơ bộ đạt theo yêu cầu nguồn tiếp nhận của hệ thống xử lý nước thải tập trung sẽ được dẫn vào bể tiếp nhận của hệ thống XLNT

Sau đ sẽ đi qua hệ thống lược rác tinh để loại b rác c kích thước 5mm Nước thải sau đ sẽ được tách dầu m khoáng trước khi tới bể điều hoà để điều ch nh nhiệt độ và pH cho ph hợp trước khi được keo tụ và tạo bông với x c tác x t và axit để xử lý hàm lượng COD trong nước thải

Sau đ bông b n hoá lý sẽ được l ng lại tại bể l ng, nước thải sau khi được tách hết bông b n sẽ qua bể Anoxic để xử lý nitơ và phốt pho Nước thải tiếp tục qua bể Aerotank để xử lý lượng BOD trước khi được l ng tại bể l ng sinh học

Cuối c ng nước thải sẽ được khử tr ng bằng clorin để xử lý lượng coliform trong nước trước khi ra mương đo lưu lượng để điều ch nh lưu lượng trước khi xả ra sông Thị Tính Nước thải khi thải ra sông sẽ đạt cột A QCVN 40:2011

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung nghiên cứu

Nội dung 1: Tìm hiểu và làm rõ các công nghệ XLNT tại Bình Dương

- Thu thập số liệu tại ba KCN cụ thể: thông tin về các KCN, kết quả kiểm tra chất lượng nước thải của các KCN sau khi xử lý

- Thu thập tài liệu k thuật công nghệ XLNT đang áp dụng tại ba KCN cụ thể mà tác giả lựa chọn

Nội dung 2: Vận dụng nguyên lý đánh giá công nghệ môi trường (EnTA) của

UNEP để xây dựng bộ tiêu chí sơ bộ phục vụ mục tiêu đánh giá:

- Tìm hiểu về nguyên lý đánh giá công nghệ môi trưởng EnTA

- Xây dựng bộ tiêu chí sơ bộ phục vụ mục tiêu đánh giá

Nội dung 3: Ứng dụng phương pháp trọng số cộng đơn giản SAW và phương pháp phân bậc GAS để lựa chọn bộ tiêu chí phù hợp và đánh giá so sánh:

- Ứng dụng phương pháp trọng số cộng đơn giản SAW và phương pháp phân bậc GAS để lựa chọn bộ tiêu chí phù hợp

- Áp dụng bộ tiêu chí đánh giá so sánh ba công nghệ XLNT đƣợc lựa chọn

Nội dung 4: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của từng công nghệ và đề xuất giải pháp cải tiến; khả năng ứng dụng đánh giá trong tương lai

- Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của từng công nghệ

- Đề xuất giải pháp cải tiến

- Khả năng ứng dụng đánh giá trong tương lai

Qu trình c c bước thực hiện

Hình 4 Qu trình thực hiện đề tài

2.2 Phư ng ph p nghi n cứu

2.2.1 h ơng pháp nghiên cứu tổng quan tài li u

Phương pháp này d ng để tổng hợp thông tin tài liệu về vấn đề nghiên cứu trong đề tài Các thông tin đƣợc thu thập từ các bài báo khoa học, luận văn, luận án, các sách, tập san cũng nhƣ từ các nguồn thông tin đáng tin cậy trên mạng Internet và các cơ quan quản lý liên quan như: Sở Tài Nguyên Môi Trường, Ban quản lý Dự án các KCN thuộc t nh Bình Dương,…

Các thông tin và số liệu trong đề tài cần thu thập bao gồm:

 Các tài liệu khoa học liên quan đến công nghệ xử lý nước thải công nghiệp trong và ngoài nước

 Thông tin về công nghệ xử lý nước thải tập trung của 3 KCN t nh Bình Dương

 Các kết quả kiểm tra chất lượng nước thải của các KCN

Tìm hiểu và làm rõ các công nghệ XLNT tại Bình Dương

Xây dựng bộ tiêu chí sơ bộ phục vụ mục tiêu đánh giá

Lựa chọn bộ tiêu chí ph hợp và đánh giá so sánh Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của từng công nghệ và đề xuất giải pháp và đánh giá khả năng áp dụng trong tương lai Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu

Nguyên lý đánh giá công nghệ môi trường

Phương pháp nghiên cứu

Hình 5 C c bước thực hiện EnTA

Nguồn: Báo cáo h i th o về EnTA (2000)

Mô tả phư ng ph p:

Chuẩn bị cho EnTA bao gồm nh m đánh giá thiết lập các mục tiêu đánh giá, phát triển một khung phù hợp để đáp ứng các mục tiêu, đảm bảo sự cam kết của những người chơi chính và xác định các tài nguyên có sẵn cho nhóm Phù hợp với quy mô đánh giá, giai đoạn này cũng c thể liên quan đến việc thiết lập các nhiệm vụ, trách nhiệm, thời gian biểu và ngân sách chi tiết.[3]

Bước 1: Mô tả công nghệ

Bước 2: Áp lực của các tác động

Bước 3: Đánh giá các tác động

Bước 4: So sánh giữa các t y chọn

Bước 5: Quyết định và Kiến nghị Chuẩn bị cho đánh giá công nghệ môi trường

Theo dõi lại các hoạt động

Bước 1: Mô tả công nghệ

Bước này bao gồm mô tả công nghệ được đề xuất bằng cách xác định các t y chọn công nghệ đang đƣợc xem xét, xác định các mục tiêu mà công nghệ dự định đáp ứng, mô tả hoạt động và phát triển của công nghệ, tham vấn với các bên liên quan về công nghệ.[3]

Bước 2: Áp lực của c c t c động

Bước này bao gồm xác định nguyên liệu thô, đất đai, năng lượng, lao động, cơ sở hạ tầng và các công nghệ h trợ cần thiết cho công nghệ để vận hành, chất thải và bất kỳ sản phẩm nguy hiểm nào do công nghệ tạo ra Các áp lực liên quan đến môi trường và liên quan đến từng thành phần này cũng được đ c trưng trong bước này Các đầu vào và đầu ra đƣợc xem xét trong suốt v ng đời của công nghệ, bao gồm cả ngừng hoạt động.[3]

Tầm quan trọng của áp lực tiềm năng được xác định trong Bước 2 được xây dựng trong bước này, dẫn đến đánh giá tổng thể về các tác động môi trường Khoảng trống thông tin và sự không ch c ch n cũng được đ c trưng trong bước này, cuối cùng dẫn đến quyết định liệu c đủ thông tin để kết luận các tác động hay không, và do đ sự phù hợp của can thiệp công nghệ.[3]

Bước 4: So s nh giữa c c tù chọn

Một phần quan trọng của EnTA là xem xét các công nghệ thay thế cũng c thể đạt đƣợc các mục tiêu của đầu tƣ công nghệ đƣợc đề xuất Các công nghệ khác đƣợc xem xét trong bước này để xác định xem ch ng c thực sự c khả năng đạt được c ng một mục tiêu hay không, nhưng với tác động môi trường tổng thể thấp hơn.[3]

Bước 5: Qu ết định và Kiến nghị

Bước thứ năm sử dụng tất cả các thông tin c được trước đ để xác định xem c thể đạt đƣợc sự đồng thuận về tính ph hợp so sánh của công nghệ đƣợc đề xuất và các lựa chọn thay thế hay không Bước này cũng liên quan đến việc xác định bất kỳ khoảng trống và sự không ch c ch n nào trong quy trình đánh giá c thể ngăn ch n sự phát triển của sự đồng thuận về các khuyến nghị cuối c ng.[3]

Hoàn thành năm bước trước không nên được coi là kết th c đánh giá Các hành động tiếp theo quan trọng bao gồm báo cáo các phát hiện và khuyến nghị cho các bên quan tâm, theo dõi việc sử dụng các kết quả đánh giá và xác định nơi các đánh giá tiếp theo có thể được tăng cường dựa trên kinh nghiệm gần đây.[3]

2.2.3 h ơng pháp tính tr ng

Mục đích của xác định trọng số cho các ch thị (tiêu chí) là thể hiện tầm quan trọng tương đối của từng thuộc tính (tiêu chí) đối với các ch thị(tiêu chí) khác

Trong nghiên cứu đa tiêu chí, hiện nay c 3 nh m phương pháp phổ biến nhất để xác định trọng số:

- Nh m phương pháp xếp thứ tự (Ranking methods)

- Nh m phương pháp dựa trên t lệ (Rating methods)

- Nh m phương pháp so sánh từng c p (Pairwise Comparison methods)

Xếp các thuộc tính theo thứ tự là phương pháp đơn giản nhất để đánh giá tầm quan trọng tương đối của các trọng số; nghĩa là m i thuộc tính được xếp theo thứ tự ưa thích của các chuyên gia

Trong nh m phương pháp dựa vào xếp thứ tự c 3 phương pháp phổ biến nhất:

Tr ng s dựa trên tổng thứ tự (Rank sum weights (RS))

Gọi W i là các trị thứ tự của từng tiêu chí, đƣợc chuẩn hóa bằng cách chia cho tổng số giá trị thứ tự

Công thức để tính ra các trọng số, có thể đƣợc viết đơn giản nhƣ sau:

W i =2(n r i 1) n(n 1) với i=1, 2, 3,…, n Trong đ thứ tự i đƣợc ký hiệu là r i

Tr ng s nghị h đ o thứ tự (Rank reciprocal weights (RR)):

Các trọng số RR đƣợc tạo ra từ các nghịch đảo chuẩn hóa của một thứ tự của tiêu chí, bằng cách chia m i tiêu chí cho tổng các số nghịch đảo của các tiêu chí Công thức diễn đạt nhƣ sau:

∑1 j i R nk = 1, 2, …, n ; j á th tính h y ti hí = 1, 2, …, n

Tr ng s từ hàm mũ thứ tự (Rank exponent weights (RE)):

RE đ i h i phải thêm một thông tin, những người quyết định phải xác định trọng số của thuộc tính quan trọng nhất theo thang 0-1

Trọng số này đƣợc đƣa vào công thức:

Có thể giải phương trình để tìm p bằng một quy trinh tương tác từng bước Khi p đƣợc xác định, có thể tính các trọng số của các thuộc tính chia cho tiêu chí còn lại Cách tiếp cận này có một số đ c điểm thú vị: Đối với p = 0, tương đương với gán trọng số bằng nhau giữa các tiêu chí Đối với p = 1, phương pháp sẽ cho kết quả như trọng số theo tổng thứ tự

Khi p tăng lên các trọng số chuẩn hóa các phân bậc nhiều hơn

Ta áp dụng 3 phương pháp tính trọng số và tìm trọng số trung bình:

- Phương pháp tổng thứ tự: W j = n-r j 1

- Phương phá nghịch đảo thứ tự: W j = r 1 j

- Phương pháp lu thừa thứ tự: W j =(n-r j 1) p với p = 2

- Trọng số trung bình: W j TB = ∑ 3 W j

2.2.4 h ơng pháp ph n th o mứ đ đ t m ti

Phương pháp phân bậc mức độ đạt mục tiêu GAS do Kiresuk và Sherman (1968) xây dựng ban đầu và được d ng để đánh giá các chương trình y tế tâm lý

Năm 1969, Viện Y tế tâm lý M cấp kinh phí để xây dựng, thực hiện và phổ biến GAS

Từ đ , GAS đƣợc sử dụng trong đánh giá sự phân phối dịch vụ trong nhiều lĩnh vực

GAS xây dựng số đo hay bậc tham chiếu cho riêng từng tiêu chí/thuộc tính/ch thị để đo mức độ đạt mục tiêu (là yêu câu của vấn đề ta đang nghiên cứu)

- Định nghĩa một tập hợp các mục tiêu thống nhất đối với một đối tƣợng nghiên cứu

- Xác định một phạm vi của các bậc đạt đƣợc của mục tiêu đ

- Thực hiện đánh giá các đối tƣợng

- Dựa trên đánh giá đ sẽ đề xuất các giải pháp hay hoạt động can thiệp cụ thể

Các bước thực hiện phân bậc GAS:

Bước 1: Xác định vấn đề liên quan:

Bước 2: Phân tích các vấn đề liên quan => bộ tiêu chí hay ch thị/thuộc tính

Bước 3: Xây dựng thang điểm đánh giá và giải pháp đạt mục tiêu cho từng tiêu chí/ch thị Đầu tiên nhà nghiên cứu thiết lập các mục tiêu can thiệp hay ch dẫn, định nghĩa các hậu quả yêu cầu phải đạt trong diễn đạt cụ thể

Trong nhiều trường hợp, hành vi mục tiêu và hậu quả yêu cầu sẽ giống nhau

Sau khi xác định hậu quả yêu cầu , nhà nghiên cứu mô tả ch dẫn tổng quát hay chiến lƣợc can thiệp sẽ d ng để đạt mục tiêu đ

Bước 4: Xây dựng bậc đạt mục tiêu:

Bước 5: Thu thập dữ liệu về các đối tƣợng và thực hiện đánh giá

Các cứ vào dữ liệu thu thập đƣợc về các đối tƣợng, tham chiếu vào phân bậc GAS, nhà nghiên cứu sẽ cho điểm tương ứng với mức độ đạt mục tiêu của từng đối tượng Việc cho điểm tham chiếu phải thực hiện riêng cho từng tiêu chí/ch thị

Ngày đăng: 05/08/2024, 00:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] “Nước thải và công nghiệp - Cục Quản lý tài nguyên nước.” [Online]. Available: http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-The-gioi/Nuoc-thai-va-cong-nghiep-5582. [Accessed: 07-Jun-2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước thải và công nghiệp - Cục Quản lý tài nguyên nước
[2] “Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.” [Online]. Available: http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=40254&idcm=188.[Accessed: 03-Jun-2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
[5] N. T. Đông et al., “Tài liệu k thuật hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải và giới thiệu một số công nghệ xử lý nước thải đối với ngành Chế biến thủy sản, Dệt may, Giấy và bột giấy” , 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Tài liệu k thuật hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải và giới thiệu một số công nghệ xử lý nước thải đối với ngành Chế biến thủy sản, Dệt may, Giấy và bột giấy
[6] A. J. Balkema, H. A. Preisig, R. Otterpohl, and F. J. D. Lambert, “Indicators for the sustainability assessment of wastewater treatment systems,” Urban Water, vol. 4, no. 2, pp. 153–161, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indicators for the sustainability assessment of wastewater treatment systems,” "Urban Water
[7] M. Molinos-Senante, T. Gómez, M. Garrido-Baserba, R. Caballero, and R. Sala-Garrido, “Assessing the sustainability of small wastewater treatment systems: A composite indicator approach,” Sci. Total Environ., vol. 497–498, pp. 607–617, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing the sustainability of small wastewater treatment systems: A composite indicator approach,” "Sci. Total Environ
[8] A. R. Chalise, “Selection of Sustainability Indicators for Wastewater Treatment Technologies,” p. 147, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selection of Sustainability Indicators for Wastewater Treatment Technologies
[9] S. Greco, Multiple Criteria Decision Analysis State of the Art Surveys Associate Series Editor. 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiple Criteria Decision Analysis State of the Art Surveys Associate Series Editor
[10] “Bình Dương đã làm gì để phát triển các khu công nghiệp.” [Online]. Available: https://tuyencongnhan.vn/tin-tuc/binh-duong-da-lam-gi-de-phat-trien-cac-khu-cong-nghiep. [Accessed: 14-Jun-2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình Dương đã làm gì để phát triển các khu công nghiệp
[11] Ban quản lý KCN t nh Bình Dương, “Thông tin các khu công nghiệp t nh Bình Dương,” 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin các khu công nghiệp t nh Bình Dương

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN