1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá hiện trạng chất lượng tài nguyên nước mặt hệ thống kênh Tàu Hũ - Bến Nghé và Đôi – Tẻ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2022 và đề xuất giải pháp quản lý

156 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiện Trạng Chất Lượng Tài Nguyên Nước Mặt Hệ Thống Kênh Tàu Hũ - Bến Nghé Và Đôi - Tẻ Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Giai Đoạn Từ Năm 2017 Đến Năm 2022 Và Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý
Tác giả Hoàng Văn Dương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trịnh Minh Anh
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 40,9 MB

Nội dung

MỞ ĐẦUĐặt vấn đề Nam trong lòng thành phó, hệ thống kênh Tàu Hu - Bến Nghé và kênh Đôi —kênh Tẻ là một trong năm tuyến kênh nội thành đóng vai trò quan trọng trong quátrình hình thành và

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

HOÀNG VĂN DƯƠNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MAT HE THONG KENH TAU HU - BEN NGHE VA

ĐÔI - TE TREN DIA BAN THÀNH PHO HO CHI MINH

GIAI DOAN TU NAM 2017 DEN NAM 2022 VA

DE XUAT GIAI PHAP QUAN LY

LUAN VAN THAC SI QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

Thanh phé H6 Chi Minh, Thang 12/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

HOANG VAN DUONG

ĐÁNH GIA HIEN TRANG CHAT LƯỢNG TÀI NGUYEN

NUOC MAT HE THONG KENH TAU HU - BEN NGHE VA

ĐÔI - TE TREN DIA BAN THÀNH PHO HO CHÍ MINH

GIAI DOAN TU NAM 2017 DEN NAM 2022 VA

DE XUAT GIAI PHAP QUAN LY

Chuyén nganh: QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

Trang 3

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT

HE THONG KENH TAU HU - BEN NGHE VÀ ĐÔI - TE TREN

DIA BAN THÀNH PHO HO CHÍ MINH GIAI DOAN TỪ

NAM 2017 DEN NAM 2022 VA DE XUAT

GIAI PHAP QUAN LY

HOANG VAN DUONG

Hội đồng cham luận văn:

1 Chủ tịch: TS Ngô Vy Thảo

Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM

2 Thư ký: TS Nguyễn Thị Huyền

Trường DH Nông Lâm TP.HCM

3 Phản biện 1: TS Đỗ Xuân Hồng

Truong DH Nông Lâm TP.HCM

4 Phản biện 2: TS Phan Thi Pham

Trường DH Lạc Hồng

Ủy viên: TS TS Huỳnh Đức Hoàn

BQL rừng phòng hộ Cần Giờth

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Họ và tên: Hoàng Văn Dương

Ngày sinh:20/10/1991; Noi sinh: Nghĩa Thịnh - Nghĩa Hung — Nam Định

Dia chỉ liên lạc: 17b/16 Khu dân cư 434, phường Binh Hòa, thành phố Thuận

An, tỉnh Bình Dương

Điện thoại: 0938860620; Email: vanduong2091@gmail.com

Quá trình đào tạo:

- Tốt nghiệp THPT tại trường PTDL Hòa Bình, thành phố Hồ Chí Minh năm

2009

- Tốt nghiệp ĐH nganh Công Nghê Sinh Học, Dai Học Quốc Tế - Đại Học QuốcGia TP Hồ Chí Minh năm 2015

- Tháng 10/2020 theo học Cao học ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trường tại

Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

Quá trình công tác:

- Từ ngày 01/8/2015 đến nay công tác tại Ban quản lý các khu liên hợp xử lýchat thải thành phố thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường thành phó Hồ Chi Minh

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quảnghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được a1 công bồ trong bat

kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

HOÀNG VĂN DƯƠNG

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi đã

nhận được sự giúp đỡ vô cùng to lớn từ cơ sở đào tạo, cơ quan công tác, gia đình, bạn

bè và đồng nghiệp Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến:

- Quý thầy, cô và những cán bộ quản lý ở Khoa Quản lý Môi trường & Tàinguyên, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tìnhgiảng day và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài

- TS Nguyễn Trịnh Minh Anh, người trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn khoahọc trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp này

- Quý đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gianhọc tập và thực hiện đề tài

- Đặc biệt, gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập

và nghiên cứu.

Tp Hà Chi Minh, tháng I] năm 2023

HOÀNG VĂN DƯƠNG

Trang 7

TÓM TẮT

Hệ thống kênh Tàu Hủ - Bến Nghé và kênh Đôi - kênh Tẻ là tuyến kênh nộithành quan trọng tại thành phố Hồ Chí Minh, đóng vai trò quan trọng trong phát triểnkinh tế, xã hội và môi trường Hiện nay, áp lực từ nước thải sinh hoạt, nước thải côngnghiệp, rác thải từ người dân xả trực tiếp là nguồn ô nhiễm lớn ảnh hưởng đến chấtlượng nước tại hệ thống kênh này Việc đánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nướcmặt là hết sức cần thiết Đề tài “Đánh giá hiện trạng chất lượng tài nguyên nướcmặt hệ thống kênh Tàu Hii — Bến Nghé và kênh Đôi — kênh Tẻ trên địa bàn thànhphố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2022 và đề xuất giải phápquản lý” đã thu thập số liệu quan trắc nước mặt từ năm 2017 đến năm 2022 và khảosát nhận thức người dân sinh sống tại các quận 1, 4, 5, 6, 7, 8 xung quanh hệ thống

kênh.

Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng nước mặt tại 10 vị trí quan trắc hầu ônhiễm ở hầu hết các thông số các chất hữu cơ (DO, BODs và COD), chất đinh dưỡng(N-NH¿† và P-PO,*>) và các thông số vi sinh (Coliform tổng và E Coli) so sánh vớicột quy chuẩn về chất lượng nước mặt QCVN:2015/BTNMT, các thông số đa phan

đạt mức B1, B2 dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc giao thông thủy và các

đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp Theo kết quả tính toán chỉ số chất lượng

nước (WQI), chất lượng nước tại hệ thống kênh nằm trong khoảng từ kém đến trungbình, vị trí Rạch Ngựa có chất lượng nước thấp nhất, chịu tác động rõ rệt của nước

thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp.

Do đó, cần huy động sự vào cuộc của các cấp, các ngành và quần chúng nhândân trong việc bảo vệ môi trường nước mặt tại hệ thống kênh

Trang 8

Tau Hu - Ben Nghe canal system and the Doi - Te canal system are important

inner-city canals in Ho Chi Minh City, acting as an important role in economic, social

and environmental development Currently, pressure from domestic wastewater,

industrial wastewater, and directly discharged garbage from local residents is a major

source of pollutant that affects water quality in this canal system Therefore, assessing

the current state of surface water quality is extremely necessary The research

"Assessing the current state of surface water resource quality in the Tau Hu

-Ben Nghe canal system and Doi - Te canal in Ho Chi Minh City in the period

from 2017 to 2022 and proposing management solutions” collected surface water

monitoring data from 2017 to 2022 and answers from survey of people living in

districts 1, 4, 5, 6, 7, 8 around the canal system.

Research results show that surface water quality at 10 monitoring locations is

almost polluted with strongest impact from organic substances (DO, BODs and

COD), nutrients (N-NH¿” and P-PO¿”) and microbiological parameters (Coliform

and E Coli) Compared with the standard column of surface water quality according

to QCVN:2015/BTNMT, the water quality is mostly at B1, B2 levels, suitable for

usage of irrigation, irrigation or navigation purposes and other purposes with poor

quality water requirements According to the results the water quality index (WQD,

water quality was assessed from poor to medium levels, Rach Ngua location has the

lowest water quality, clearly affected by domestic wastewater and industrial

wastewater.

Therefore, it is necessary to mobilize the participation of all levels, sectors and

the masses in protecting the surface water environment in the canal system.

Trang 9

MỤC LỤC

Trang tựa

PN ns ch ac at ces tee ne 1

LY Lich Ca mann oo -.A L|.4AẢAẢ ÔỎ 1

LOi Camm GAM eee Ố dd ili

LỢI Gan Ot 2xeuee ee cence eeenecerers ence Reman iv

Ce say ngu uy ng GUnegrtiyertgg0ggngn9i803000005055005102616620x060/su4 V

PRT SETAC ccs cnet mes cera 1061001800050 tte Tesi tS TB a VI

MUC LUC Qe 4 ,ÔỎ vil

DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT 2 2- 2+2E+2E£*E+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEErEerrrrrrree xTST SÁCH GÁC BAI cence rescence CeO xi

ET a BT 2000000 er te eterna xiii

CHUONG 1 TONG QUAN CAC VAN DE NGHIÊN CỨU - 5

1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu -2 2222222222++EE+2E+EE£EE2EE2EEZE+zExrrrrrrrre 5

Dede Vị tri G14 lý sneacsesinoiDENEE11849335600558005118808113S0ESXASVGĐSASSESSSESGSSEESSL4SES.HE.SLSHESA.SUS3BER 5

Wi) Teas RT a ce ee Rarer isc ire ES el 7

La Bs cH HA scnssesceveenavennccacomnercnmcaammenamecar mene aces meneame TENE 7

1.1.4 Đặc điểm thuỷ van tại hệ thống kênh - 2-22 2222z2E££Ez2EZ+EEzEzzzzzex 101.1.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực IWĐEHISH) GU xung een meee eee eee ee 111.2 Tông quan các dự án cải tao chat lượng nước trên hệ thống kênh 141.2.1 Tổng quan các dự án vớt rác trên kênh - 22+ +2 +2E+EE£Ez+E+£zzzzzz+zxe- 141.2.2 Dự án cải tạo chất lượng nước hệ thống kênh Tàu Hu — Bến Nghé — Kênh

Đôi — Kênh Tẻ giai đoạn 1 vả 2 - - + 5-52 + +zrerrrrrrrrrrrrrrrree 15

1.2.3 Dự án cải tạo chất lượng nước và chống ngập nhằm ứng phó với biến đối

Me en ee ee ee 16

1.3 Tổng quan về chỉ số chất lượng nước (WQI-Water Quality Index), 181.3.1 Khái niệm về chỉ số chất lượng nước (WQ]) -2- 2 252z5sze: 1§

Trang 10

1.3.2 Một số mô hình WQI trên thé giới -2- 2 s2 +E+2E+E££E££E££E£E£EzEzzerree 181.3.3 Ứng dụng WQI tại Việt Nam 2- 2222 2E2212E2E22122121212212122122121 22222 211.3.4 Thảo luận về tổng quan 2-2 ©SSS‡9E£SE£EEEEEEEEEEE232121121231211712122 Xe 22

CHUONG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

2 dle, NỘI;:dunprTghiEiiGfHiieseseseseseseiasiliosbsttinoogpasx468081095899305E23803515.0 G00002I05908530-EH 24

Pu 200020) i0 0 24

2.2.1 Phương pháp thu thập tai liệu, số liệu thứ cấp . -2¿5z55z55z55z5s2 242.2.2 Phương pháp đánh giá theo chỉ số chất lượng nước Việt Nam (VN_ WQI) 27

2.2.3 Phương pháp đánh giá theo QCVN: 08/2015/BTNMIT - 33

2.2.4 Phương pháp khảo sát thực địa - - ác + St nh He 34

2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 2-22 2222222z+2z+2Ez2EEzzzzzzzzzez 34

2.2.6 Phương pháp phân tích tương quan (Pearson) - -c <<-<c -39

2.2.7 Phương pháp phân tích thành phan chính (PCA) -2 -2- 25522: 36

CHUONG 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN s<«<©csecceceeecceee 37

3.1 Kết quả thống kê các chỉ số chỉ tiêu chất lượng nước mặt tại các vị trí quan

trắc trên hai hệ thông kênh Tàu Hu — Bến Nghé và kênh Đôi — kênh Tẻ

từ năm 20177 — 202/2 -©-2¿©2+22212221222122112112211221122112211211121112112 2 ee 37

ee eet ey tr F «eeaaateestrrryrrrotargaaoeyaagasanaegaaaagnaDÔ3.3 Dim big 0b a4 403.4 Diễn biến thông số BODs và COD oo ccccscccessescsessesssssessssssssesssssssesssseseesesceees 433.5 Diễn biến thông số dinh dưỡng P- POs, N- NHI}Ÿ 22-522222222222222zscs2 473.6 Diễn biến thông số vi sinh 2-22 ©22+222E2EE2EE£2EE2EE2232221221221221 2322222 2 503.7 Mối tương quan giữa các thông số hóa lý (pH, PO¿*, NH¿', DO, Coliform,

BOD:; COD, E Col) saseaseeisebinniiiosisis1442033650405SEESSESSSSEEESESSSTS.G4333880836 52

3.8 Phân tích thành phan chính (Principal Components Analysis) tại các vi trí

quan trắc với các thông số hóa lý (pH, PO, NH¿", DO, Coliform, BODs,

GOD), Ey COLI) ng ớnhetsohatliobia2kgoagelstnilisttalpesioafibteböAi1sg2s8sizatssliesnosi 55

3.9 Biến động chất lượng nước hệ thống kênh theo WQI -2- 2-52 57

Trang 11

3.10 Kết quả khảo sát tình hình chất lượng nước của người dân khu vực hệ thống

kênh Tau Hu - Bến Nghé — Kênh Đôi — Kênh Tẻ - 603.10.1 Hiện trạng chất lượng nước theo ý kiến của người dân địa bàn theo từng

re 603.10.2 Đánh giá nhận thực va sự quan tâm của người dân về môi trường nước 623.11 Thảo luận về kết quả va đề xuất giải pháp - -22 2552 22z22zz2zz2zxscez 68

3.11.1 Gidi phap ky thuat 2 eee 68

3.11.2, Giải phấp quant Ly 0 cnsnenrsossnessonanronsnnsncnnsanersansnivangen 1H10 2080026303400 62 c0 69

3.11.3 Giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức -2 2z 52z25z5+2 69KET LUẬN VÀ KTEN NGHỊ 2-2 ©s+e+esereteerreereerreerxerrserseree 71TÀI LIEU THAM KHAO - 2552 ©5s£Ss£©S£E£Exetrerserreerserrerrscrr 74

PHỤ LỤC

Trang 12

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

British Columbia Water quality Index

Bao Vệ Môi Truong

Canadian Council of Ministers of the

Environment Water Quality Index

Chat lượng nước

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành

viên dịch vụ công ích

Hệ thống thông tin địa lý

National Sanitation Foundation Water

Quality Index

Oregon Water Quality Index

Phuong phap phan tich thanh phan chinh

Quyét dinh

Tau Hu — Bến Nghé — Kênh Đôi — Kênh TẻThành phó Hồ Chí Minh

Việt Nam Water quality Index

Water Quality Index

Trang 13

DANH SÁCH CÁC BANG

Bảng 1.1 Nhiệt độ không khí trung bình (trạm Tân Sơn Hòa) (đơn vi: °C) 8

Bang 1.2 Số giờ nang trung bình (tram Tân Sơn Hòa) (đơn vị: gi0) - 9

Bảng 1.3 Lượng mưa trong năm (trạm Tân Son Hòa) (đơn vi: mm) 9

Bang 1.4 Độ âm không khí trung bình (trạm Tan Sơn Hòa) (đơn vị: %) 10

Bang 1.5 Dân số trung bình phân theo quận/huyện từ năm 2018 đến năm 2021 1 I Bang 1.6 Hiện trạng sử dụng đất phân theo loại đất và phân theo quận/ huyên 12

Bảng 1.7 Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh phân theo quận/ huyên từ năm 2017 đến năm 2020 - 2: 2¿22222E22E22EE22E2222222222zzze 13 Bang 1.8 Bang thống kê khối lượng vớt rác trên hệ thống kênh của đơn vi Công ty TNHH MTV DVCI quận 8 theo từng năm -=+-<<<52 15 Bảng 2.1 VỊ trí các trạm quan trắc chất lượng nước mặt tại hệ thống kênh Tàu Hut - Bến Nghé và Đôi — Tẻ từ năm 2017 đến năm 2022 25

Bang 2.2 Giá trị BPi quy định đối với từng thông số 22- 525525522552 30 Bảng 2.3 Quy định các giá trị BPi va qi đối với DO% bão hòa - 31

Bang 2.4 Bảng quy định các giá trị BPi va qi đối với thông số pH 3 Ì Bảng 2.5 Bảng xác định giá trị WQI - 25 5c scsseesrerserrrrerrrrrrerrrerece 3 Bảng 3.1 Thống kê một số thông số chính đo được tại khu vực tính toán giai i20 22/2 37

Bảng 3.2 Kết quả phân tích sự tương quan giữa các thông số bằng hệ số tương QUANH PCALSON ng ng 0014 5g116316153946514431550148535G5951905381356155E18007980300015308 53 Bang 3.3 Kết qua PCA cho đữ liệu chat lượng nước tại hệ thống kênh TH-BN-KD KT tua ngannngntiBibidoiaHiat0055838680033838310G5583334583BLISGHAGREAGIGS4GR-QNGDHSINEISGSSS3 380/30 55 Bảng 3.4 Các tiêu chí người dân sử dụng để xác định sự ô nhiễm nguồn nước 0ì 818101800 N ẽ" ỞWRHWHggg.,)H.À 61

Bảng 3.5 Các giải pháp cải thiện chat lượng nước mặt cho hệ thống kênh TH-BỒN KEEK.E saasosscseoresesszessdblidbsoastkisdobkoidas2tiDxojSearioodeorellezelgj603040350000,ag.iggđurdisuBilcssisd 66 PL3.Bang 1 Kết quả phân tích thống kê thông số pH tại các vị trị quan trắc 34

Trang 14

PL3.Bang 2 Kết quả phân tích T - Test thông số DO -2-c 55c -34PL3.Bang 3 Kết quả phân tích thống kê thông số DO tại các vị tri quan trắc 34PL3.Bang 4 Kết quả phân tích T-Test thông số CODD - 2-5252 2z+2£22zz+522 35PL3.Bang 5 Kết quả phân tích T-Test thông số BODs, 2-©52 5522525522 35PL3.Bang 6 Kết quả phân tích thống kê thông số BODs tại các vị trí quan trắc 36PL3.Bang 7 Kết quả phân tích thống kê thông số COD tại các vị trí quan trắc 36PL3.Bảng 8 Kết quả phân tích thống kê thông số N-NH‹ tại các vị trí quan trắc

PL3.Bang 9 Kết qua phân tích T-Test thông số NH¡} -52-52- 5525522552 37PL3.Bang 10 Kết qua phan tích thống kê thông số P-PO¿ tại các vị trí quan trắc 37PL3.Bang 11 Kết quả phân tích T-Test thông số PO¿Ÿ~ -2- 225522522522 38PL3.Bang 12 Kết quả phân tích thống kê thông số Coliform tại các vị tri quan

tie cemen eee 38PL3.Bang 13 Kết qua phân tích thống kê thông số E Coli tại các vị trí quan trắc

PL3.Bảng 14 Kết quả phân tích T-Test thông số E Coli -222-552 39PL3.Bảng 15 Kết qua phân tích T-Test thông số Coliform -2- 25522 40

Trang 15

Hình 3.5 Biểu đồ thé hiện diễn biến giá trị BODs, COD (mg/l) theo từng vị trí

quan trắc từ năm 2017 đến năm 2022 2 22©22+E2+2E+2z+2zz+zzzez 45Hình 3.6 Biểu đồ thể hiện diễn biến giá trị NH4”, PO,* (mg/l) theo mùa từ năm

QOL7 G6mr mm 2022 đa 48Hình 3.7 Biéu đồ thé hiện diễn biến giá tri NH4*, PO.* (mg/L) theo từng vị tri

quan trac từ năm 2017 đến năm 2022 -2-©22©22+22+22++£z22z+cxzez 49Hình 3.8 Biéu đồ thé hiện diễn biến giá trị Coliform, E Coli (MPN/100ml) theo

mùa từ năm 2017 đến năm 2022 2-2 2+2£2++E+EE+EE+2E22E22E22E2Ezzxee- 50Hình 3.9 Biểu đồ thé hiện diễn biến giá trị E Coli, Coliform (MPN/100m]) theo

từng vị trí quan trac từ năm 2017 đến năm 2022 2 2225 59Hình 3.10 Sự phân bố các thành phan thuộc tính 2-22 2252z22+z22z2zzz>+2 57Hình 3.11 Biểu đồ kết quả giá trị WQI tại 4 vị trí quan trắc trong giai đoạn từ

MAM 020W 50077 - 58

Hình 3.12 Biéu đồ kết quả tính toán giá trị WQI tại các vi trí quan trắc giai đoạn

tir 2017 én 2022 2000577 59Hình 3.13 Nhận thức của người dân về chat lượng nước kênh ở khu vực nghiên

0S N6 NPDDE OONUDIDND LRVSS g 61

Trang 16

Hình 3.14 Kết quả đánh giá chất lượng nước hệ thống kênh của người dân trong

Gia (GEN 2 0174202 2 nung ty HE 380.6 HESGGH GHE3 303GG08583 10GI2430SG8A4884G883103V80328

Hình 3.15 Các nguyên nhân làm anh hưởng đến hệ thống kênh rạch Hình 3.16 Ý thức của người dân trong việc xả rác thải xuống hệ thống kênh rạch

Hình 3.17 Mức độ quan tâm của người dân đến vấn đề ô nhiễm nước tại hệ thống

Hình 3.18 Tý lệ người dân được tuyên truyền, phổ biến kiến thức về vấn đề ô

nhiễm nước tại hệ thống kênh FẠCH sa genspietiiagssveosiotitiEliSGSESgigX21ĐiS8E3sEg aagmsdHình 3.19 Tỷ lệ người dân tiếp cận về các văn bản pháp lý về vấn đề ô nhiễm

nước tại hệ thống JCA CIN PA Hình 3.20 Kết quả khảo sát nhu cầu của người dân về việc có công cụ hiền thi

trực quan chất [WON NOC g2 0561061616661604503i660)204690623:41E0ố32G30GE980/3-04SBESSMBlSS83D8i00S8838

PL5.Hinh 1 Hình ảnh khảo sát tại vi trí kênh Đôi - 5-5-5 5-<><5<<+<ss2

PL5.Hinh 2 Hình ảnh khảo sát tại vi trí kênh Tau Hũ 5-5555 555s+5<+

PLS.Hinh 3 Hình ảnh khảo sát tại vi trí kênh TTẻ -.- 5 2552222 * +22 **+2++es+ss

PL5.Hình 4 Hình ảnh khảo sát tại vị trí kênh Bến Nghé -22- 22552

Trang 17

MỞ ĐẦU

Đặt vấn đề

Nam trong lòng thành phó, hệ thống kênh Tàu Hu - Bến Nghé và kênh Đôi —kênh Tẻ là một trong năm tuyến kênh nội thành đóng vai trò quan trọng trong quátrình hình thành và phát triển kinh tế, xã hội và môi trường của thành phố Hồ Chi

đường giao thông đường thủy quan trọng kết nối giao thương, buôn bán hàng hóa

giữa các tỉnh miền Tây Nam Bộ và khu vực Chợ Lớn về bến Bạch Đăng Bên cạnh

đó, hệ thống kênh có lưu vực rộng khoảng 3.065,4 ha; hỗ trợ một phần diện tích tiêu

thoát nước của 10 quận: 1, 3, 5, 6, 7, 8, 10, 11, Bình Thạnh, Tân Bình và huyện Bình

Chánh; đóng vai trò hết sức quan trọng nhằm kiến tạo cảnh quan môi trường, đồng

thời là nơi tiêu thoát nước mưa, nước thải cho khu vực nội đô của thành phó.

Lưu vực của hệ thống kênh nàykhông chỉ là nơi sinh sông của khoảng 1,5 triệudân, với mật độ dân cư từ 10131 đến 42072 người/km” (Niên giám thống kê 2022)

mà còn đôi mặt với áp lực đô thị hóa nhanh chóng đặt áp lực lên hệ thống ha tang đôthị, đặc biệt là hệ thống thoát và xử lý nước thải

Nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng chỉ có khoảng 10% nước thải sinh hoạt

được thu gom và xử lý trước khi được xả trực tiếp vào hệ thống kênh nội thành (Tuyet

T.N Nguyen va cs, 2019) Các hoạt động sản xuất, buôn bán trên các thuyền ở cácchợ nỗi trên sông, cùng với việc xây dựng tạm bợ, lan chiếm hành lang kênh và rạch,

đều đóng góp vao tình trang 6 nhiễm nghiêm trọng của môi trường Ap lực từ nước

thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, và rác thải từ người dân xả trực tiếp đều là

Trang 18

nguồn ô nhiễm lớn, ảnh hưởng đến chất lượng nước tại hệ thống kênh Tàu Hu-Bén

Nghe và Đôi-Tẻ.

Ngoài ra, hệ thống kênh còn chịu ảnh hưởng của chế độ triều trực tiếp từ haicon sông lớn là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông, khiến nước thải bị giữ lại trongkênh Lượng nước mưa cuối cùng cuốn theo lượng chat thải xuống kênh và rach, làm

tăng tình trang 6 nhiễm nguồn nước mặt tại hệ thống kênh này (Hoàng Thị Tố Nữ,2022; Nguyễn Văn Hong, 2017)

Trước những áp lực nói trên, hệ thống kênh đã từng trở nên ô nhiễm nặng(Đặng Thủy Nguyên, 2006) Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều dự án cảithiện môi trường nước trong hệ thống kênh Tàu Hủ-Bến Nghé và Đôi-Tẻ Các dự ánnay bao gồm việc giải tỏa hàng ngàn căn nhà ven kênh, và nhiều dự án khác vớinguồn vốn từ ngân sách nhà nước và đầu tư nước ngoài, như dự án vớt lục bình, làm

sạch rong cỏ và xử lý rác thải trên và ven kênh, rạch của Sở Giao thông vận tải Cũng

có dự án đầu tư xây dựng công trình cải thiện môi trường nước thành phố Hồ ChíMinh tại lưu vực Tàu Hủ-Bến Nghe và Đôi-Tẻ giai đoạn I và II (của UBND thànhphố Hồ Chí Minh), và dự án giải quyết ngập do triều khu vực Thành phố Hồ ChiMinh, xem xét yếu tố biến đổi khí hậu giai đoạn I Đồng thời, chính quyền địa phương

cũng đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật như tuyên truyền vận động người

dân không xả rác vào kênh rạch theo Chỉ thị 19-CT/TU ngày 19 thang 10 năm 2018.

Mặc dù chất lượng nước tại hệ thống kênh này sau thời gian cải tạo đã có nhiều

thay đôi, nhưng vẫn còn một số ý kiến của người dân cho rang chất lượng nước bị 6

nhiễm nghiêm trọng hơn so với trước đây Cho nên việc đánh giá chất lượng nước làhết sức cần thiết

Ngoài ra, đánh giá chất lượng nước và mức độ ô nhiễm của các thủy vực

thường dựa vào các chỉ số chất lượng nước riêng biệt và so sánh với giá trị giới hạn

được quy định trong các Quy chuânquốc gia Tuy nhiên đánh giá chất lượng nước

mặt chỉ được sử dụng trong các nghiên cứu và chỉ có các nhà khoa học có chuyên

môn mới hiểu được Do đó, thông tin về tình trạng chất lượng nước đến với côngchúng sẽ trở nên khó khăn và phức tạp, người dân sẽ rất khó dé nhận thức được mức

Trang 19

độ ô nhiễm và ảnh hướng của nó đến đời sống của mình Điều này cũng gây khó khăn

cho các cơ quan quản lý trong việc đưa ra các chủ trương, chính sách quyết đỉnh phù

hợp nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên nước trong thời gian tới Nhằm mục tiêu giúp

người dân dé dang tiếp cận và nhận thức về van đề chất lượng nước gan nơi sinhsống, việc xây dựng một hệ thống chỉ số cho phép nhìn nhận chất lượng nước theophương pháp tổng hợp về một số chỉ tiêu lý hóa sinh của nguồn nước, và được đánhgiá theo một thang điểm thống nhất, biéu diễn chất lượng nước bằng bang mau sắc

dé quan sát và hiểu, như "Chi số chất lượng nước - WQI" có thể đáp ứng với những

mục tiêu trên.

Từ những lý do trên, đề tài “Đánh giá hiện trạng chất lượng tài nguyênnước mặt hệ thống kênh Tau Ha — Bến Nghé và kênh Đôi — kênh Tẻ trên địa bànthành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2022 và đề xuất giảipháp quản lý” được thực hiện nhằm: đánh giá được sự thay đổi của chất lượng nướctại hệ thống kênh Tau Hii - Bến Nghé và Đôi — Tẻ (TH-BN-KĐ-KT) sau thời giancải tạo, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng dựa vào khảosát và cung cấp thông tin môi trường nước thông qua chỉ số chất lượng nước — WQI

Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá được sự biến động các chỉ tiêu chất lượng nước ở hệ thống kênh Tàu Hi

- Bến Nghé và Đôi — Tẻ trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2022 và theo không

gian.

- Đánh giá được diễn biến chất lượng nước thông qua chỉ số chat lượng nước (WQT)

và xác định được nhận thức của người dân về chất lượng nước trên hệ thống kênh

- Đề xuất được các giải pháp quan lý chất lượng nước hệ thống kênh Tàu Hii - BếnNghé và Đôi — Tẻ cho thành phố Hồ Chí Minh

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài gồm:

- Chat lượng nước của hệ thống kênh Tàu Hii - Bến Nghé và Đôi - Tẻ

Cac chỉ tiêu và chỉ số đánh giá chất lượng nước (WQJ) hệ thống kênh Tàu Hut

-Bến Nghé và Đôi — Tẻ

Trang 20

- _ Nhận thức của người dân sống gần tuyến kênh trong khu vực nghiên cứu.

Giới hạn nghiên cứu

Giới hạn về không gian

Giới hạn không gian nghiên cứu của đề tài thuộc hệ thống kênh Tau Hii - Bến

Nghé và Đôi — Tẻ nằm trên địa bàn của 6 quận gồm: 1, 4, 5, 6, 7, 8 của Thanh phé

H6 Chi Minh

Giới han về thời gian:

Thời gian nghiên cứu của đề tài nằm trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm

2022 Nội dung nghiên cứu lựa chọn mốc thời gian nay nhằm đảm bảo về mat dit liệu

và đủ cơ sở để đánh giá diễn biến chất lượng nước ở khu vực nghiên cứu

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý Nghĩa khoa học

Kết quả của luận góp phan hoàn thiện phương pháp sử dụng WQI dé đánh giámức độ ô nhiễm nguồn nước mặt ở khu vực nghiên cứu nói riêng và trên địa bànThành phố Hồ Chí Minh nói chung

Ý nghĩa thực tiễn

- Kết quả nghiên cứu của luận văn đã thé hiện được tong quan vé tinh hinh 6

nhiễm của hệ thống kênh rạch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; tong quan véviệc áp dụng WQI trong việc đánh giá chất lượng nước mặt ở hệ thống kênh rach;

- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo

cho các cơ quan quản lý trong việc quy hoạch hạ tầng đô thị; đưa ra các giải pháp cho

việc quản lý chất lượng môi trường hệ thống kênh rạch ở khu vực nghiên cứu

Trang 21

Chương 1

TONG QUAN CAC VAN DE NGHIÊN CỨU

1.1 Tong quan khu vực nghiên cứu

1.1.1 Vị trí địa lý

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu

Hệ thống kênh Tàu Hủ - Bến Nghé và kênh Đôi — Tẻ nằm ở phía Nam, trong

khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống kênh được bat đầu từ hai vị trí

tiếp nối với sông Sài Gòn tại cầu Khánh Hội (rạch Bến Nghé) và cầu Tân Thuận (kênhTẻ), có vị trí cách nhau khoảng 2,0 km Và kết thúc tại ngã ba giao với kênh Lò Gốm

và sông Bên Lức.

Trang 22

Tuyến kênh Bến Nghé — Tàu Hủ, là một trong những tuyến kênh có lịch sử lâuđời nhất, đồng thời là tuyến đường thuỷ huyết mạch nổi tiếng kết nối với bến Bình

Đông, Chợ Lớn Bắt đầu từ ngã ba giao với sông Sài Gòn tại vị trí cảng Nha Rong.Kênh Bến Nghé có chiều dài khoảng 3,1 km, chảy dài theo ranh giới tự nhiên giữa

quận 1 và quận 4 và kết thúc tại khu vực cầu chữ Y (cù lao Ông Kiệu), nơi giao nhau

với các tuyến kênh Tẻ, kênh Đôi và kênh Tàu Hủ Tiếp nối với kênh Bến Nghé, kênhTàu Hủ có chiều dài khoảng 6 km

Kênh Đôi: là kênh đào có tổng chiều dài khoảng 8,5 km, chảy hoàn toàn trongđịa phận Quận 8 Kênh Đôi nối từ ngã tư nơi giao với kênh Tàu Hủ, kênh Bến Nghé

và kênh Tẻ đến ngã ba nơi giao với kênh Lò Gốm và sông Bến Lức kênh chạy song

song với kênh Tàu Hủ, được người Pháp đào vào năm 1910, đến năm 1919 thì hoàn

thành Kênh có mặt cắt trung bình rộng khoảng 50m thuận tiện cho nhiều loại phương

tiện thủy lưu thông.

Kênh Tẻ: là kênh đào có tổng chiều dài 4,4 km, nối từ sông Sài Gòn đến ngã

tư giao với kênh Bến Nghé, kênh Tàu Hủ và kênh Đôi Kênh Tẻ là ranh giới tự nhiên

giữa quận 4 và quận 7, được đào từ năm 1905, và được hoàn thành năm 1906 Đây là

tuyến giao thông thủy quan trọng khu vực nội thành, mật độ phương tiện khá cao,mặt cắt dao động từ 72m đến 110m Tuyến kênh này vừa được nạo vét duy tu trong

năm 2021.

Lưu vực hệ thống kênh có điện tích khoảng 3.065,4 ha, khống chế một diệntích tiêu của 10 quận gồm: 1,3, 5, 6, 7, 8, 10, I1, Bình Thạnh, Tân Bình và huyệnBình Chánh Nó cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các khu dân cư ven tuyến kênh từ

các quận 1, 4, 5, 6, 7, 8, trong đó quận 8 có tác động lớn hon cả Với diện tích 19,11

km2, nằm trải đài theo 2 tuyến kênh Tàu Hủ và kênh Đôi, và bị chia cắt mạnh bởi hệthống rạch chang chit Hệ thống sông, kênh, rạch của Quận 8 khá dày, bao gồm nhiềukênh rạch lớn nhỏ như: sông Bến Lức, sông Ông Lớn, kênh Lò Gốm, kênh Tàu Hủ,rạch Hiệp An, rạch Nước Lên, Với tổng chiều đài khoảng 30km Hệ thống kênhrạch này kết hợp với các rạch nhỏ, mạng lưới thoát nước dọc tuyến đường giao thông

Trang 23

tạo ra hệ thống thoát nước chính cho toàn Quận, tạo khả năng tiêu nước về mùa mưacũng như khi triều cường.

Hệ thống sông, kênh, rạch như trên đã tạo nên những lợi thế riêng cho khu vựcnội thành trong giao thông đường thủy, điều tiết không khí, tiêu thoát nước mưa, nướcthai trong khu dan cư, các cơ sở sản xuất

- Địa hình đồng bằng thấp bao gồm các quận 4, 6, 7, 8 (có độ cao trung bình

từ 0,5m đến 2m), khu vực địa hình có bề mặt tương đối bằng phẳng và bị chia cắt bởi

mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc.

- Địa hình trung bình, phân bố ở khu vực trung tâm thành phố, gồm các quậnnội thành (quận 1, 5), có độ cao trung bình từ 5m đến 10m

Với đặc trưng địa hình thấp dần từ Bac — Đông Bắc xuống Tây — Tây Nam,

lưu vực vực hệ thống kênh TH-BN-KĐ-KT trở thành nơi tiêu thoát nước quan trọng

của thành phố và chịu ảnh hưởng nặng của chế độ thủy triều

1.1.3 Khí hậu

Lưu vực kênh TH-BN-KĐ-KT nằm trong thành phố Hồ Chí Minh bị ảnhhưởng bởi khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nên nhiệt độ và độ am cao,một năm có hai mùa rõ rệt làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc

- Mùa khô kéo dài từ thang 12 đến tháng 4 năm sau, chịu anh hưởng của gió

mùa Đông Bắc, tháng 2 là tháng khô nhất

- Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 Mùa mưa bắt đầu với gió mùa Tây

Trang 24

ngày mưa trong năm nằm trong khoảng 102-150 ngày, trung bình 10-12 ngày mỗitháng Những trận mưa lớn gây ngập úng rộng thường xảy ra từ cuối tháng 9 đếntháng 10 và thấp nhất vào các tháng 1 đến tháng 4 Tổng lượng mưa trong mùa mưa

từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm từ 93,6 — 96,8% tổng lượng mưa cả năm của thànhphó, phần còn lại xảy ra chủ yếu trong thời kỳ giao mùa tháng 4 và tháng 12 hangnăm (Nguyễn Văn Hồng và cs, 2017)

Theo tài liệu quan trắc nhiều năm của trạm Tân Sơn Hòa, qua các yếu tố khítượng chủ yếu; cho thay những đặc trưng khí hậu Tp Hồ Chí Minh (Bảng 1.1, Bang

1.2, Bang 1.3 và Bang 1.4 - Niên giám thống kê năm 2021 — Cục thống kê)

Bảng 1.1 Nhiệt độ không khí trung bình (tram Tân Son Hòa) (đơn vi: °C)

Trang 25

Bảng 1.2 Số giờ nắng trung bình (trạm Tân Sơn Hòa) (đơn vị: giờ)

Bang 1.3 Lượng mưa trong năm (trạm Tân Son Hòa) (đơn vi: mm)

Trang 26

Bảng 1.4 Độ âm không khí trung bình (trạm Tân Sơn Hòa) (đơn vị: %)

1.1.4 Đặc điểm thuỷ văn tại hệ thống kênh

Hệ thống kênh TH-BN-KĐ- KT chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi chế độ thủy văn từsông Sài Gòn Thủy triều ở thành phố Hồ Chí Minh theo chế độ bán nhật triều có 2đỉnh và 2 đáy triều, với biên độ khá lớn Khác biệt giữa mực nước triều cường va mựcnước triều ròng thay đổi trong khoảng 2,7 - 3,3 m ở gần thành phố H6 Chí Minh và

Hội và Tân Thuận, từ sông Cần Giuộc lên qua rạch cây Khô và sông Cần Giuộc, từsông Vàm Cỏ Đông vào qua sông Bến Lức, vùng kênh Đôi-Kênh Tẻ hình thành nhiều

Trang 27

giáp triều nghịch hay lệch pha, khiến biên độ triều trên hai kênh này tắt giảm rấtnhanh so với vị trí các cửa tiếp giáp với sông (Nguyễn Văn Trọng, 2013).

1.1.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu

Hệ thống kênh TH-BN-KĐ-KT chảy qua địa bàn 6 quận khu vực nội thành tp

HCM, là khu vực trung tâm thành phó, tập trung các hoạt động kinh tế và có tốc độ

đô thị hóa cao Cơ cấu kinh tế tập trung chủ yếu tại các lĩnh vực thương mại, dịch vụ,

tăng dan tỷ trọng khu vực công nghiệp — xây dựng và giảm dan tỷ trọng khu vực nônglâm thủy san (chủ yếu tập trung tại quận 8 và quận 7) Dân số tại các quận với khoảng

1 triệu 5 người (bang 1.5), chiếm khoảng 16% tổng dân số thành phố Cùng với sựgia tăng mạnh mẽ về dân số thì nhu cầu về cấp và sử dụng nước cũng sẽ tăng mạnh,

trong khi đó tại khu vực trên hiện chỉ có một công trình thu gom và xử lý nước thải

ở huyện Bình Chánh với tổng công suất theo thiết kế là 141.000 m3/ngày Cho thay

tỷ lệ thu gom và xử lý nước thải đô thị vẫn còn thấp

Bảng 1.5 Dân số trung bình phân theo quận/huyện từ năm 2018 đến năm 2021

Trang 28

Hiện trạng cơ sở hạ tang

Hệ thống kênh nằm tại trung tâm thành phó, nơi có tốc độ đô thị hóa cao và

được sự quan tâm dau tư của thành phó, cơ sở hạ tang được đâu tư phát triển mạnh

mẽ, hệ thống giao thông thuận lợi để kết nối các quận, huyện khác trong thành phố

và các tỉnh lân cận, bao gồm các tuyến đường lớn như đại lộ Võ Văn Kiệt, đại lộNguyễn Văn Linh Bên cạch đó là sự đầu tư các dự án cải thiện môi trường tại khuvực trên như hệ thống cống bao thu gom nước thải, hệ thống công ngăn triều

Tuy nhiên, hệ thống mạng lưới công chưa được đồng bộ, hiện mới được chủyếu thi công tại khu vực quận 1 và hệ thống cống cũ được chính phủ Pháp xây dựng

từ những năm 1870 Doc tuyến kênh Đôi - kênh Tẻ có 5 cửa xả, bờ bắc kênh TàuHuu có 39 cửa xả và dọc tuyến kênh Bến Nghé có 58 cửa xả, những tuyến cống này

đã dần xuống cấp (Nguyễn Bảo Thành và cs, 2023)

Với đặc điểm phân bố dân cư như đã nêu ở trên kết hợp với điều kiện địa hình,

cơ sở vật chất mạng lưới thoát nước và công trình thu gom xử lý nước thải hiện có,

có thé thay nước thải sinh hoạt của khu vực nghiên cứu chủ yếu được tiêu thoát trựctiếp vào các kênh trên gây 6 nhiễm nguồn nước

Bảng 1.6 Hiện trạng sử dụng đất phân theo loại đất và phân theo quận/ huyên (đơn

vị: Ha)

Diện tích : Đắt F Quận/ 2 Diện tích dat san Diện tích dat Đât

Trang 29

Hiện trạng sản xuất công nghiệp:

Có nhiều loại hình sản xuất công nghiệp đa dạng, nhưng không mang tính tậptrung cao thường nam xen kẽ trong dân cư nên ảnh hưởng đến môi trường Nguyênliệu và sản phẩm khá đa dạng Trình độ sản xuất từ hiện đại đến thô sơ Có thể liệt kêmột số doanh nghiệp hoạt động tại khu vực như:

Công Ty Cổ Phần Nước Giải Khát Chương DươngNhà Máy Bia Sài Gòn Nguyễn Chí Thanh

Công Ty Cổ Phần Việt Long Sài Gòn

Công Ty TNHH 3Q VINA

Công Ty Cổ Phan Hải Sản Bình Đông

Công Ty TNHH SX -TM Nhựa Chợ Lớn

Công Ty Bột Mì Bình Đông

Trạm ép rác của Công ty TNHH MTV DVCTI Quận 8

Bảng 1.7 Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh phân theo quận/huyén từ năm 2017 đến năm 2020 (đơn vị: Doanh nghiệp)

Trang 30

Hầu hết các công ty, cơ sở sản xuất lớn có lưu lượng xả thải trên 20 m3/ngayđều có hệ thống xử lý nước, tuy nhiên hệ thống được đấu nối vào hệ thống cống chunghoặc xả trực tiếp ra các tuyến kênh Bên cạnh đó, rất nhiều các cơ sở sản xuất nhỏ lẻtrên địa không được đầu tư hệ thống xử lý nước thải Chính vì vậy đây cũng là mộttrong những nguồn gây ô nhiễm cho lưu vực kênh.

1.2 Tổng quan các dự án cải tạo chất lượng nước trên hệ thống kênh

1.2.1 Tổng quan các dự án vớt rác trên kênh

Dự án vớt rác trên hệ thống kênh Tàu Hu — Bến Nghé — kênh Đôi — kênh Tẻ

được công ty Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích quận 8 thực hiện, theo thông

báo số 510/TB-VP ngày 25 tháng 6 năm 2014 của Văn phòng Uy ban nhân dân Thanhphó Hồ Chí Minh về kết luận chi đạo của Phó Chủ tịch Uy ban nhân dân Thanh phốNguyễn Thị Hồng về đề án vớt rác của Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích quận

8.

Phuong án thực hiện vot lục bình, rong cỏ và rác thải được thực hiện bằng

cách tận dụng sức day của dòng nước, cùng kết hợp các phương tiện, công cu: xa lan,

tàu, øhe, cần câu tự hành, cánh thu rác, túi lưới chứa rác, lưới phao chắn rác, déchặn và thu gom rác Một số hoạt động liên quan đến dự án này có thể được mô tảtóm tắt như sau:

- Vớt rác giữa luồng: sử dụng phương tiện tàu có công suất 30CV, chạy ngượcdòng chảy dé thu gom rác, chat thải ran ở giữa luồng, với tần suất 2 ngày/ lần

- Vớt rác ven bờ: sử dụng phương tiện ghe có công suất 6CV, chạy ngược

dòng chảy đề thu gom rác, chất thải tiếp giáp 2 bên bờ rạch, với tần suất 2 ngày/ lần

- Vớt rác tại các điểm tập trung: bồ trí 06 xà lan loại tự hành 12 tấn, có gắnđộng cơ công suất 90 CV, có định tại các ngã ba, ngã tư kênh rạch đề chặn, thu gomrác, bèo, lục bình từ các sông Sài Gòn, Ông Lớn, Cần Giuộc, Bến Lite và các chi lưukhác đồ về bốn tuyến kênh, với thời gian hoạt động 1 ngày/01 ca Tại các điểm bố trí:

+ Điểm nút giữa kênh Tau Hu, kênh Đôi, kênh Bến Nghé phía sông Sai Gòn:

02 sà lan.

+ Điểm nút trên kênh Đôi, kênh Tàu Hủ phía sông Cần Giuộc: 02 sà lan

Trang 31

+ Điểm nút tuyến rạch Hiệp Ân, kênh Đôi: 01 sà lan.

+ Điểm nút tuyến rạch Bà Tàng, kênh Đôi: 01 sà lan

Bảng 1.8 Bảng thống kê khối lượng vớt rác trên hệ thống kênh của đơn vị Công ty

TNHH MTV DVCI quận 8 theo từng năm

Năm Lượng rác vét trên kênh (tan)

giai đoạn 2 của dự án (còn gọi là Dự án giai đoạn 2).

Dự án giai đoạn 1 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đầu tư tại Quyếtđịnh số 1381/QĐ-TTg ngày 24 tháng 10 năm 2001 và được UBND tp HCM phêduyệt điều chỉnh dự án tại quyết định số 6155/QĐ-UBND ngày 21 tháng 11 năm

2013 Với mục tiêu hoàn thiện hệ thống thoát nước mưa, chống ngập úng và giảiquyết van đề vệ sinh môi trường của các khu vực trũng của thành phố, cũng như vùnglân cận thuộc lưu vực kênh Tau Hu — Bến Nghé — Kênh Đôi — Kênh Tẻ Giai đoạn 1

đã được triển khai từ năm 2001, hiện nay đang được triển khai thi công bao gồm các

hạng mục cải tạo một phần kênh Bến Nghé, kênh Tàu Hủ, cải tạo hệ thong céng

Trang 32

chung hiện có; xây dựng công bao thu gom nước thải tại khu vực quan 1, quận 5; xây

dựng nhà máy xử lý nước thải công suất 141.000 mẦ/ngđ Tuy nhiên, các hạng mụctriển khai trong giai đoạn 1 chỉ phục vụ cho khu vực phía Đông bờ trái kênh Tàu Hủ

— Bến Nghé với diện tích 914,7 ha

Dự án tiếp tục thực hiện giai đoạn 2 bao gồm các quận 4, 5, 7, 8, 11 và huyệnBình Chánh, trong giai đoạn này dự án được chia thành sáu gói thầu cho các mục

đích thực hiện như sau:

+ Gói thầu F1: Cải tạo thoát nước bằng bơm (ICB).

+ Gói thầu F2: Cải tạo kênh (ICB).

+ Gói thầu G: Xây dựng hệ thống cống bao (ICB)

+ Gói thầu H: “xây dựng hề thống cống chung khu vực quận 9 (ICB)

+ Gói thầu I: Mở rộng trạm bơm chuyên tiếp nước thải và xây dựng công

chuyền tải (ICB)

+ Gói thầu J: Mở rộng nhà máy nước thải ICB

+ Gói thầu K: cải tạo hệ thống thoát nước Hàng Bàng

Tính đến thời điểm hết tháng 6 năm 2022, tat cả các gói thầu đều được triểnkhai thực hiện, riêng đối với gói thầu F2, nhà thầu đã thực hiện khoảng 52% khốilượng hợp đồng, còn lại khoảng 48% giá trị hợp đồng, trong đó các hạng mục công

việc liên quan đến công tác chuẩn bị, xây dựng công trình bảo vệ bờ kênh được triển

khai với khối lượng tương đối lớn, các hạng mục còn lại cũng đã bắt đầu được triển

Trang 33

1547 rất chậm, tính từ năm 2017 đến năm 2020 thì khối lượng hoàn thành tại các vị

trí như sau:

+ Cống kiểm soát triều Cầu Mống (năm trên kênh Bến Nghé): đã thi công thân

cống, đã lắp đặt 01/01 cửa van cống, khối lượng công trình hoàn thành 94%

+ Cống kiểm soát triều Tân Thuận (nằm trên kênh Tẻ): khối lượng hoàn thành

đạt 90%, đã hoàn thành thân cống, dầm đáy và đã lắp đặt 01/01 cửa van công

+ Cống kiểm soát triều Phú Định (nằm trên kênh Đôi): đạt 88% khối lượng, đãthi công dầm day và thân cống, đã lắp đặt 01/01 cửa van cống

Dự án có nhiệm vụ khống chế mực triều và kiểm soát môi trường nước phíatrong đê bao, ngăn triều từ sông Sài Gòn và từ hai con sông Vàm Cỏ Đông và sông

Cần Giuộc đồ vào trung tâm thành phố

Nhiệm vụ của cửa van trong công trình chống ngập Tp.HCM:

- Ngăn mực nước triều

- Tạo dung tích chứa nước mưa và nước lũ

- Tạo đầu nước đề chống ô nhiễm

Yêu cầu của cửa van trong công trình chống ngập Tp.HCM

- Việc vận hành cửa van khâu độ lớn các công trình chống ngập phải đạt độ tincậy cao, đảm bảo chống ngập có hiệu quả Ngoài ra, cửa van phải có thâm mỹ, hài

hòa với vẻ đẹp đô thị.

- Thời gian đóng mở cửa van phải đủ nhanh và phải có tính đồng bộ trong cả hệthống: Do chế độ bán nhật triều, nên dé kịp ngăn nước khi triều lên và kịp tháo lũ khitriều xuống thì phải ứng dụng những loại cửa van có khả năng đóng mở nhanh vàphải sử dụng những thiết bị vận hành hiện đại Mặt khác công tác dự báo con triềuphải chính xác kịp thời Quy trình vận hành cần thiết lập cho cả hệ thống phải xác lậpcần thận chi tiết và sẽ hoàn thiện dần trong quá trình quản lý khai thác Cửa van đượcthiết kế, gia công lắp đặt và vận hành hiện đại nhưng phải phù hợp với trình độ côngnghệ hiện có của nước ta Công tác bảo dưỡng, sửa chữa cửa van dễ dàng Đây cũng

là một yêu cầu thiết thực nhằm góp phan nâng cao hiệu qua quản lý của công trình

Trang 34

Kết cau cửa van không gây bat lợi cho việc xây dựng kết câu thủy công Có loại cửa

van đòi hỏi kết cầu thủy công phức tap thì phải cân nhắc khi ứng dụng Giá thành cửavan cũng phải hợp lý trong tổng mức đầu tư cho công trình

1.3 Tống quan về chỉ số chất lượng nước (WQI-Water Quality Index)

1.3.1 Khái niệm về chỉ số chất lượng nước (WQI)

Các chỉ số chất lượng nước (WQI) nhằm mục tiêu cung cấp một giá trị duy nhấtcho chất lượng nước của một nguồn dựa trên một trong các hệ thống đánh giá, chuyênđổi danh sách thành phan và nồng độ của chúng trong một mẫu thành một giá trị duynhất (Thuy Chau To và cs, 2020) WQI có khả năng đơn giản hóa các công thức phứctạp thành một biểu thức đơn giản hơn và cho phép dé dàng giải thích dir liệu quantrắc Đây là công cụ hiển thị một cách nhanh chóng và dễ hiểu đối với chất lượng

nước từ góc nhìn của người dùng riêng biệt WQI được áp dụng đầu tiên ở Hoa kỳ

vào những năm 1965-1970 Sau đó, do có nhiều ưu điểm nên WQI nhanh chóng đượcchấp nhận và triển khai áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới như: Canada,Argentina, Anh, Mexico, Ấn Độ, Thái Lan Ở Việt Nam WQI được các nhà nghiêncứu triển khai áp dụng vào những năm 1990 (Nguyễn Thanh Tuyên va cs, 2018)

VN WQI (Chỉ số chất lượng nước của Việt Nam) là một chỉ số được tính toán

từ các thông số quan trắc chất lượng nước, dùng đề mô tả định lượng về chất lượngnước và khả năng sử dụng của nguồn nước đó, được biểu điễn qua một thang điểm(Quyết định 1460/QD-TCMT của Tổng cục Môi trường)

1.3.2 Một số mô hình WQI trên thế giới

Chi số chất lượng nước của Quỹ hỗ trợ vệ sinh quốc gia (National Sanitation

Foundation Water Quality Index- NSFWQD:

Brown va cộng sự đã phát triển một chỉ số chất lượng nước với sự nghiêm ngặttrong việc lựa chọn các thông sé, phát triển một thang đo chung và ấn định trọng số.Công trình này được hỗ trợ bởi Quỹ Vệ sinh Quốc gia - National Sanitation

Foundation (NSF) va đó là lý do tai sao còn được gọi là NSF-WQI Mô hình này được

nhận định là toàn diện nhất và đã được nhắc đến trong nhiều bài báo khác nhau

Trang 35

đường cong đánh giá được xây dựng bằng cách yêu cầu các chuyên gia xác định các

giá trị cho sự thay đổi của mức chat lượng nước gây ra bởi các mức độ khác nhau củatừng thông số đã chọn

Chỉ số chất lượng nước Oregon (Oregon Water Quality Index- OWOI):

Chỉ số Chất lượng Nước Oregon, được phát triển bởi Sở Chất lượng Môi trườngOregon - Oregon Department of Environmental Quality (ODEQ) vào cuối những năm

1970 Mô hình này đã được cập nhật nhiều lần và trở thành một phương pháp phổbiến, được sử dụng rộng rãi trong phạm vi công cộng (Cude C., 2001) Tuy nhiên,OWQI đã ngừng được sử dụng vào năm 1983 do mô hình này yêu cau rất nhiều nỗ

lực dé tính toán và báo cáo kết qua Với những tiến bộ trong công nghệ máy tinh, các

công cụ hiển thị và trực quan hóa đữ liệu được nâng cao và hiểu rõ hơn về chất lượngnước, OWQI đã được cập nhật vào năm 1995 bằng cách tinh chỉnh chỉ số phụ banđầu, thêm nhiệt độ và tông chỉ số phốt pho, va cải thiện phép tính tổng hợp OWQIthể hiện chất lượng nước bằng cách tích hợp các phép đo của tám biến chất lượngnước Phương pháp cung cấp thông tin về chất lượng nước xung quanh của các dòngsuối ở Oregon dé sử dụng cho mục đích giải trí nói chung, và được ứng dung cho cácvùng địa lý khác hoặc các khu vực thủy vực quan trọng Khoa học về chất lượng nước

đã phát triển đáng ké từ khi OWQI ra đời vào những năm 1970 (Dunnette D A.,

-chất lượng nước được đo và xác định vi phạm của chúng bằng cách so sánh với giớihạn được xác định trước (thảo luận trong phần vi bên dưới) Nó cung cấp khả năng

phân loại trên cơ sở tất cả các thông số đo lường hiện có Nhược điểm của phươngpháp này là chỉ số này không cho biết xu hướng chất lượng nước cho đến khi nó lệch

Trang 36

khỏi giới hạn tiêu chuẩn và do sử dụng tỷ lệ phần trăm sai lệch tối đa nên không thê

xác định số lần rút trên giới han tối đa của tiêu chuẩn (Salim va cs, 2009)

Chỉ số chất lượng nước của Hội đồng Bộ trưởng Môi trường Can-na-da (Canadian

Council of Ministers of the Environment Water Quality Index (CCMEWOI):

Hội đồng Bộ trưởng Môi trường Canada - Canadian Council of Ministers of theEnvironment (CCME) đã phát triển Water Quality Index (WQI) dé đơn giản hóa việcbao cáo dit liệu chat lượng nước phức tạp và kỹ thuật (CCME Canadian Water Quality

Index 1.0 Technical report and user’s manual, 2001) CCME-WQI là một công cu

truyén thong dua trén khoa hoc kiểm tra dit liệu chat lượng nước da biến chống lại

các tiêu chuẩn chất lượng nước cụ thể do người dùng xác định WQI kết hợp mộtcách toán học ba phép đo phương sai (phạm vi, tần suất và độ lớn) dé tạo ra một con

số không có đơn vi thể hiện chất lượng nước tổng thể tại một địa điểm liên quan đếnđiểm chuẩn đã chọn (ví dụ: bảo vệ đời sống thủy sinh) Kết quả cuối cùng của phéptính sẽ thuộc phạm vi từ 0 đến 100, trong đó kết qua 100 cho biết rằng tat cả các biến

đều ở hoặc thấp hơn các điểm chuẩn đã chon trong tat cả các thời gian theo dõi Dé

đơn giản hóa, máy tính CCME đã phát triển một bảng tính được lập trình sẵn với cácphương trình toán học giúp người dùng đánh giá tình trạng (hoặc sức khỏe) chất lượngnguồn nước (Glozier N E và cs, 2004) (Glozier N.E và cs, 2006)

Chỉ số chất lượng nước Bhargava -An Độ (Bhargava-WOI):

Được phát triển từ WQI —- NSF, nhưng Ấn Độ xây dựng các thông số được tính

toán tùy theo mỗi mục đích sử dụng nước (cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nông

nghiệp ) đối với WQI tổng quát được tính từ trung bình cộng WQI của từng mục

đích sử dụng khác nhau (Bhargava DS, 1983).

Chỉ số do Bhargava xây dựng rất đơn giản trong việc xử lý các thông số trong

mối tương quan cho nhiều mục đích khác nhau bang cách sử dụng đường cong ham

nhạy cảm, chọn giá tri giữa 0 và 1 WQI tổng quát được tính toán dựa trên trung bình

cộng WQI theo từng mục đích sử dụng khác nhau (Udai Adnain Janad, 2014).

Trang 37

1.3.3 Ứng dụng WQI tại Việt Nam

Nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng nước, sử dụng hiệu quả số liệuquan trắc môi trường, đa dạng hóa hình thức phô biến thông tin môi trường tới cộng

đồng Năm 2011, Tổng cục Môi trường đã ban hành Quyết định số 879/QD-TCMT

ngày 01/07/2011 về Số tay hướng dan tính toán chi số chất lượng nước — WQI

Tuy nhiên qua triển khai áp dụng, phương pháp đánh giá chất lượng nước (WQI)còn tồn tại nhiều hạn chế và bất cập Chính vì vậy, Tổng cục Môi trường đã rà soát,chính sửa, hoàn thiện và ban hành Quyết định số 1460/QD — TCMT ngày 12/11/2019

về việc hướng dẫn kỹ thuật tính toán và công bé chỉ số chất lượng nước mặt của Việt

Nam (VN_WQD.

Dựa vào hướng dẫn trên, tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu sử dung chỉ số

WQI dé đánh giá chỉ số chất lượng nước mặt, điển hình như:

Nghiên cứu của Bùi Tá Long và cộng sự (2012) với dé tài “Pollution Evaluation

in Streams Using Water Quality Indices - A Case Study from Saigon Basin” nam

2012 đã sử dụng WQI và kết luận rằng chat lượng nước sông Sai Gòn bi 6 nhiễm từ

mức độ trung bình (màu vàng) đến nghiêm trọng (màu đỏ) Tình trạng ô nhiễm có xuhướng được cải thiện trong những năm gần đây do tăng số lượng trạm quan trắc và

sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan chức năng Theo số liệu quan trắc, chất lượng

nước sông Sài Gòn ô nhiễm chủ yếu là chất hữu cơ và vi sinh vật

Gần đây hơn, Nguyễn Thanh Giao và cộng sự (2022) đã sử dụng các thông sốbao gồm pH, DO, BOD, COD, N-NH¿', N-NOx”, P-PO¿3-, E Coli và Coliform dé tínhchỉ số WQI cho chất lượng nước mặt khu vực tỉnh Vĩnh Long với đề tài

“Spatiotemporal Variations in Physicochemical and Biological Properties of Surface

Water Using Statistical Analyses in Vinh Long Provine, Vietnam” Két qua WQI chothay chat lượng nước tại vi trí sông lớn (sông Hau, sông Cổ Chiên) có chất lượng

nước tốt hơn so với chất lượng nước tại các kênh nội đồng, nơi diễn ra các hoạt động

nông nghiệp Cho thấy chỉ số WQI bị tác động bới các yếu tố tự nhiên như là tốc độdong chảy, diện tích bề mặt và sự hạn chế kha năng trao đổi nước thấp tại các kênh

khu vực nội thành.

Trang 38

Một nghiên cứu khác của Phan Thị Thanh Thủy và cộng sự (2021) đã sử dụng

chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước sông Ray trong mùa mưa và mùa khô.Nghiên cứu đã tính toán được WQI nước sông ở mùa khô cao hơn đáng ké so vớimùa mưa Kết quả tính toán WQI phản ánh chính xác tình trạng ô nhiễm ở trên lưu

vực con sông này.

Đề tài nghiên cứu “Spatiotemporal Analysis of Surface Water Quality in Dong

Thap Province, Vietnam Using Water Quality Index and Statistical Approaches” của

nhóm tác gia Nguyễn Thanh Giao đã tiến hành phân tích không gian về chat lượng,

vị trí và các biến số nước quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nước dựa trên số liệuquan trắc chất lượng nước của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp năm

2019 Chỉ số chất lượng nước (WQI) được tính toán và trình bay theo không gianbằng công cụ hệ thống thông tin địa lý - Geographical Information System (GIS)

Chất lượng nước được đánh giá từ mức độ kém đến mức trung bình Các nguồn gây

ô nhiễm nước có thê là do điều kiện thủy văn, dòng chảy của nước, xói mòn bờ sông,

các hoạt động sinh hoạt và đô thị, xả thải công nghiệp và nông nghiệp Đáng chú ý,

chất thải đô thị và chất thải nông nghiệp có thé là yếu tố quyết định đến sự thay đổichất lượng nước mặt trong khu vực nghiên cứu

1.3.4 Thảo luận về tống quan

Ưu điểm và hạn chế của WQI từ các tài liệu tham khảo được về phương pháp

nghiên cứu chất lượng nước bằng chỉ số WQI, dé tài tong hợp và đánh giá về các ưuđiểm của WQI trong đánh giá diễn biến CLN:

Cho phép giảm một số các thông số phân tích vật lý, hóa học và vi sinh xuống

còn một con số đơn giản theo một phương thức đơn giản

- Cho phép lượng hóa CLN (tốt, xấu, trung bình, ) theo một thang điểm liêntục va nó thé hiện tông hòa ảnh hưởng của các thông số CLN

- Thích hợp với việc tin học hóa, nên thuận lợi cho quản lý và thông báo CLN

cho cộng đồng và các nhà hoạch định chính sách

- Sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho bản đồ hóa CLN thông qua việc “màu hóa” các

Trang 39

Không chỉ là chỉ số thé hiện sự thay đối về CLN mà còn là đại điện cho nhữngbiến động trong khả năng sử dụng nguồn nước Nó mang lại khả năng đánh giá mộtcách khách quan về CLN và cung cấp cơ hội so sánh CLN theo không gian và thờigian Điều này giúp hỗ trợ quá trình phân vùng và phân loại CLN Mặc dù có nhiều

ưu điểm, WQI cũng đồng thời mang theo những hạn chế cần được xem xétnhư sau:

- Tính mơ hồ: trong một số trường hợp, WQI không phản ánh rõ ràng về thựctrang CLN, chang hạn, CLN kém nhưng giá trị WQI lại phản ánh là trung bình, thậmchí tốt và ngược lại, CLN tốt, nhưng giá trị WQI lại phản ánh là trung bình

- Tinh không mềm dẻo: một số mô hình tính WQI không cho phép bổ sung thông

Trang 40

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

Nội dung 1: Phan tích sự biến động của các thông số chất lượng nước tại các vịtrí quan trắc trên hệ thống kênh Tau Hu — Bến Nghé và Đôi — Tẻ

Nôi dung 2: Tính toán chỉ số chất lượng nước (WQI) từ các vị trí quan trắc vàkhảo sát nhận thức của người dân địa phương về chất lượng nước trên hệ thống kênh.Nội dung 3: Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt tại hệ thống kênh Tàu

Hu - Bến Nghé — Đôi — Tẻ từ năm 2017 đến năm 2022 và đề xuất các giải pháp quản

lý nhằm bảo vệ và nâng cao chất lượng nước, tạo cảnh quan cho hệ thống kênh nóichung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp

Đề thực hiện các nội dung nghiên cứu, đề tài sẽ tiến hành thu thập các tài liệu,

số liệu thứ cấp gồm:

Kết quả quan trắc môi trường nước mặt tại tuyến kênh Tàu Hũ - Bến Nghé và

Đôi- Tẻ giai đoạn 2017 — 2022 được thu thập từ Trung tâm quan trắc tài nguyên vàmôi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài đã

sử dụng kết quả thu được từ 10 trạm quan trắc, trong đó:

- Năm 2017, kết quả quan trắc từ tháng 1 đến tháng 12 của 6 trạm quan trắc(Cầu Chữ Y, Cầu Mống, Cha Và, Nhị Thiên Đường, Phú Dinh, Rạch Ngựa)

- Năm 2018, kết quả quan trắc thu được từ tháng 1 đến tháng 12 của 6 trạm (CầuMéng, Cầu Chữ Y, Nhị Thiên Đường, Phú Định, Cha Và, Rạch Ngựa) và từ tháng 9đến tháng 12 của 3 trạm (Tân Thuận, kênh Tẻ, Chánh Hưng)

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN