Phan biên pháp sống chung vii lũ, có quá nhiều vấn để còn dang tìm tòi,nghiên cứu, kiểm nghiệm nên chúng tôi chỉ đưa ra một số ý tưởng của các nhàkhoa học và ngành chức năng, sau đó là n
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐẢO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA : ĐỊA LÝ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: 1.8 ĐINH TH] QUYNH NHƯ
SVTH :HUYNH THỊ THU TÂM
NIÊN KHÓA : 1997 - 2001
Trang 2Khóa luận được hoàn thành nhữ sự hướng dẫn của TS.Định Thị Quỳnh Như giảng viên tổ Địa lý tự nhiên, sự động viên
của các Thấy Cô trong khoa Địa lý, các bạn sinh viên trongkhoa Địa lý trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM cùng sự giúp đữ
về tai liệu các đơn vị như :
- Bài Khí Tượng Thủy Văn Khu Vực Nam Bộ.
- Viện Khảo Sát Qui Hoạch Thủy Lợi Miễn Nam.
- Trung Tâm Nghiên Cứu Kinh Tế Miễn Nam.
Trang 4CHU VIET TAT
PBSCL : Đẳng bằng sông Cửu Long
TSH : Tây song hậu
GSTSH : Giữa sông Tién, sông Hậu
TGLX : Tử giác Long Xuyên
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng cuối cùng của vùng châu thổMêkông có diện tích tự nhiên khoảng 3,9 triệu ha nằm trong vùng nhiệt đớigió mùa cận xích đạo với lượng mưa trung bình nhiều năm 1600mm/! nămcùng với lượng nước từ thượng lưu đổ vé trong mùa mưa đã gây ra lũ làmngập nhiều vùng đất của đống bằng
Lũ lụt là hiện tượng tự nhiên, vừa mang tính qui luật vừa mang tính
ngẫu nhiên
nước và đất Nước lũ có tác dụng vệ sinh đồng ruộng hòa tan các độc tố và
đưa về phía hạ lưu, diệt trừ chuột, côn trùng, sâu bọ Đó còn là nguồn cung
cấp thủy sản déi đào do theo nước lũ tràn về Đồng thời, các loài thủy sản
nước ngọt sẽ sinh trưởng nhanh trong mùa 10 nhờ môi trường sống được mở
rộng Nên hàng năm, sông Tién, sông Hậu cho phép khai thác khoảng 35triệu con cá giống với nhiều loại có giá trị Nước lũ còn cung cấp nước ngọt
và dinh dưỡng để duy trì các HST trong vùng ngập lũ, cửa sông và HSTrừng ngập mặn ven biển Nguồn nước ở dòng chính có hàm lượng Canxi,
Manhê, Ancali, các chất khoáng và Sunfat cao nhưng hàm lượng Na, KCI
lại thấp nếu thỏa mãn một số tiêu chuẩn về lý, hóa, vi trùng có thể dùng
cho ăn uống và vệ sinh Cho nên phẩn lớn dan cư đồng bằng sông Cửu
Long còn dùng nước sông để sinh hoạt Như vậy nguồn nước ngọt từ lùmang lại có vai trò quan trọng trong sinh hoạt và sản xuất của người dân đồng bằng Tuy nhiên, khi lũ lớn và đặc biệt lớn cũng gây ra những tổn thất
to lớn, có khi sức tàn phá còn hơn cả bão, Lịch sứ đã nhiều lần ghi lại sư tàn
Trang 6cX<XSX<‹XSXXXXXXX<‹XxXxXXXXxXXxXXXxXxXxXxX‹XXXxXxXxXxXxXxx‹xxXxXx%x92 299999999999999999999992phá khốc liệt của lũ ở đồng bằng sông Cửu Long như trận lũ 1961, 1966,
1978, 1996 và đặc biệt là trận lũ năm 2000 này đã gây ra thiệt hai nhiều về
tai sản và tính mạng của người dan.
Trong những năm gắn đây, lũ diễn ra trên đồng bằng này càng phức
tạp với xu hướng hại nhiều hơn lợi Nhiệm vụ của chúng ta là phải làmgiảm đến mức tối thiểu mat hai của lũ và tận dụng tối đa mat lợi của lũ.
Xung quanh lũ lụt đồng bằng sông Cửu Long còn rất nhiều vấn để phảinghiên cứu thêm nhằm mục đích khai thác và sử dụng nguồn nước sôngM€kông phục vụ đời sống và hoạt động kinh tế của người din đồng hằngxông Cửu Long, Tuy nhiên do tim vóc của vấn để quá lớn trong khi khả
năng, tài liệu, thời gian và nang lực nghiên cứu có hạn, đặc biệt là tư liệu
về lũ năm 2000 chưa nhiều, vấn dé sống chung với lũ chưa có sự thốngnhất, còn nhiều ý kiến, giải pháp cho vấn dé này nên tôi đã chọn dé tài
“bước dau tim hiểu lũ lụt ở déng bằng sông Cửu Long và biện phấp sống
chung với lũ”.
Là sinh viên sư phạm, bước dau tim hiểu tập nghiên cứu khoa học
chắc chấn sé còn nhiều thiếu sót rất mong sự đóng góp ý kiến của quý
Thấy Cô cùng các bạn sinh viên khoa Địa lý để sau này dé tài ngày càng
hoàn thiện hơn.
Sinh viên thực hiện
HUYNH THI THU TAM
1 x <2<<‹<- << << =4
Trang 7BẢN ĐỒ VỊ TRÍ VUNG NGHIÊN CỨU LŨ ĐỒNG BẰNG SONG CUU LONG
LOCATION OF FLOOD STUDY AREA IN THE MEKONG DELTA
cur cue LECEND *
Trang 81.1.3 GiGi han 78a 2
1.2 Phưng pháp luận cceccssessssee=—————- 2
(2/1 Quan điểm tổng ahi bát 00 1000066050226 2
ng NT Tà 5 5.m.- 3
1.3 Phương phúp nghiÊn cứu ‹««vseeSesseesieisssirrisiisasasrsrsssse 3
1.3.1 Phương pháp thực GR so-=————-—.——< 31.3.2 Phương pháp nghiên cứu trong phịng, -.«««<~««-«.«« 3
1.4 Luge sử nghiên cứu đề tài ¬¬" ÁỐCC no 4
PHAN HNỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ LŨ
3:1 Khftaiu #MH, (L0 áccccc¿icc.„uaa 5
2.2 Các đặc trưng cơ bản của 1D ccccoossereserscseovsserserecssorsneveotoncsenesoneonsocsscseees 5
2.3 Phân Mại lŨ c«eessekeeeeeeeeesse°eseseeeeeessee 490000000660 ơ0f00006000609900000006099006609000000096600 6
CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT SƠNG MÊKƠNG - ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
~ NHÂN VAN VUNG NGAP LŨ.
3:1 KHÁI quất về ng MP xeedediằeiẰesesdeisendeseoeeeeoasisnerer 7
3.2 Đặc điểm mơi trường tự nhiên vùng ngập lũ -s-s-s<<s<ssss 8
3.2.1 Vị trí — giới hạn vùng ngập ID csscecceeeesseonersnseessressesenessnesses Lộ
TT ri Khu, hi saws aaa opiates vane 10
3.2.4 Thổ nhưỡng, o.-.-««‹«soss k6 NO OOOEVEAC0 du6cnbkoeokdks 10
TT IIE AID U1) —————ẽŸE=—_——— II
32/0 TRG YÊN : kueenoesonkeoseiientvv0nxa6xsnigsgisoosv606000016560)460n00 n6) 12
SWNT Coreen oe nhân VN 06c c6 026cc 606i 13
3.3.1 Tinh hình phát triển xã hội — dân sỉnhh s<<<<e<sesse l3
3.3.2 Sơ lược một số ngành kinh tế chủ yẾt -.<5<<<<<+<ss l6
0 NO rege NgHIỆP.: can na Quạ0i662x 0c 16
Trang 9323 LAI PB ý: 17
3.3.2.4 Công nghiỆp chen 1n re 17
CHƯƠNG 4
ĐẶC ĐIỂM LŨ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
4.1 Nguyên nhân gây ra lũ ở ĐBSCL, 55s c<<<<<<ssssses 18
TT I ƒ —-=== = 20
4.2.1 Sơ lược đặc điểm lũ ở thượng lưu và lũ tại Kratic đến
biên giới Camphu chia — Việt Nam -csSscsecececeeevre 20
là lũ năm 2MÓ Ăn 115538556 „3i
4.4 Đánh giá ảnh hưởng của lũi - 56s se S5599.8569593.6605686 43
444.1 Nguồn lợi do 06 mANG Nh ssisacissncccscsssiccesscectstccesssbasentacssccssicthbnsnasalsesses 434.4.2 Những bất lợi do lũ gây ra 5G eesssssssssscrrcccosoo Š 3
CHƯƠNG 5
BIỆN PHÁP SỐNG CHUNG VỚI LŨ
5.1 Một số ý tưởng nghiên cứu các nhà khoa học và cúc
Bgành ChỨC n Hy c6 c6 6c 6c 616cc cccc ke c6 ss issaseunscsst vstscossnccsnssses OF
Š.1.1 Sơ lược những nghiên cứu trước đây «««-<<<+<+ 47
§.1.3 Phương ún kiểm soát lũ của Viện khảo sát quy hoạch Thủy lợi
nông nghiệp (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) 49
§.1.3 Các phương án kiểm soát lũ ở EBSCL46i với cùng TGLX, DTM,
Giữa ng Tiổ ( xông Hậu, Tây sông Hậu dưới sự thống nhất của
một số nhà khoa học và ngành chức năng dd se s2
5.1.3.1 Vùng TU GIAC LONG XUYEN (TGLX ) « 52
Rye PR | | n.- cc—————————— 54
5.1.3.3 Vùng Tây sông Hậu (TSH) <<<<<<<<e<ses TỐ
5.1.3.4 Vùng giữa sông Tiền sông Hậu (GSTSH) 57ARS 1 KH Seen AS NCES Ee a 58
§.2 Đánh giá chung và để xuất cá hn cccccsecesssscecncenesnssssssencenecscessens s9
FC Tài L, A8 km mrneananmmnsssaannaeaaaanaaaayann 65
PHƯ KUỔ 222022 060166666422 67
Trang 10KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
ư ' .ưư'ư ượơ ơn ơn nớn ng g L6 L L6 9c c9 9090900004029 9 2 4g 3c g0 604 204 2 OOOO OOOO tư tư
„ PHAN I
TONG QUAN
CBSE ~«-««~=~~
CHUONG I
CƠ SỞ LY LUN - PHƯƠNG PHáP LUAN Và
PHƯƠNG PHáP NGHIÊN cứu
1.1.1 Lý doe
Đồng hằng song Cửu isis chiếm khoảng 12% diện tích cả nước, với số
dân trên 16 triệu người (chiếm hơn 22% tổng số dân Việt Nam) đã góp phanđáng kể trong lĩnh vue xuất khẩu, dac biệt là gao và chế biến thủy sản, đónggóp 27% tổng sản phẩm trong nước (GDP) Nơi đây được xem là vu lúa lớn
nhất nước ta, nuôi sống đồng bào trên nhiều miễn đất nước Cho đến năm
1999, cả nước xuất khẩu gạo được gan 4,5 triệu tấn trong đó chủ yếu từ
ĐBSCL, đó là một kỷ lục mới Qua đó cho thay, đây là vùng đất có tiém nang
phát triển, kinh tế đa dạng không chỉ đổi với chính bản thân vùng mà còn góp
phan thực hiện ước muốn đạt được mức 46 ting trưởng cao và vững chắc Tuy
nhiên, trong những năm qua ĐBSCL đã phải gánh chịu những hậu quả nâng né
từ lũ lụt gây ra, đặc biết là lũ năm 2000 vừa qua lam thiệt hai đến 3792 tí ding
(5/11/2000), một con số quá lớn thì ước muốn đạt được mức đô tăng trưởng cao
và vững chắc của đống bằng có đạt được không? Làm thé nào để người dân
ĐBSCL vừa song chung an toàn với lũ vừa không gián đoạn hoạt động kinh tẻ
— xã hội, vừa có thể hạn chế mặt€ủa lũ nhưng vừa tân dụng được mặt
lợi của lũ trong diéu kiện ĐBSCL dang được khai thác mạnh mẽ, trong điều kiên lũ diễn biên ngày càng phức tạp? Là môi vùng sản xuất nông nghiệp quan
trong của cá nước, đóng vai trò thiết yếu cho nền kinh tế Việt Nam, liệu
ĐBSCL có thể đảm đương nổi nhiêm vụ đó hay không nếu thiệt hai do lũ gây
ra mỗi nam ngày càng ting’ và bản thân là một sinh viên lớn lên ở PBSCL,
chứng kiến những hậu qua nặng né từ lũ gãy ra nên tôi đã chon dé tài “bước
đấu tìm hiểu lũ lụt ở ĐBSCL" để từ đó có thể đế xuất những “biện pháp song
chung với lũ” cùng với những ý tưởng của các nhà khoa học và ngành chức
nang để làm thay đối lũ theo hướng có lợi nhất cho người giảm bớt tác hai và
tang lợi ích lâu dài
Trang 11KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
Na =a +E da FOOD OPEL EEL EE 6099 00004044004 0404426040 4164221640 00400 220đ 9 9 6400.494424 0 9 g0 994,2.
1.1.2 : RS
Trong quá trình thực hiện dé tài “bước đấu tim hiểu lũ lụt ở PRSCLva
biên pháp sống chung với lũ”, giúp tôi có điều kiện cũng cố thêm những kiếnthức của mình vẻ việc tìm hiểu địa phương làmài liệu tham khảo để giảng day
sau này,
Đồng thời qua việc nghiên cứu để tài sẽ thấy, tùy theo điều kiện tự nhiênlừng nơi mà có giải pháp thích hợp, tim biện pháp thích nghỉ với điều kiện
ngập lụt hàng năm hơn là thay đổi điều kiện ngập lụt
Cuối cùng cũng đưa ra những phương hướng, kiến nghỉ cu thể để HBSCL
có thể sống chung với lũ một cách tốt hơn
1.1.3 Giới hạn dé tài :
LO lụt ở ĐRSCLvới những đặc điểm, diễn biến không thể nào lường nối,
càng ngày càng phức tạp Nhưng dé tài này chỉ tìm hiểu những đặc điểm chungnhất lũ ở ĐBSCL, diễn biến lũ qua các năm (thời gian, đỉnh lũ), ảnh hưởng của
lũ đến đời sống của người dân Trong phan ảnh hướng của lũ, chúng tôi không
đi sâu vào môi trường đất, nước bởi môi sinh viên khác đã nghiên cứu vé van
dé này, Sau cùng là kết luận chung
Phan biên pháp sống chung vii lũ, có quá nhiều vấn để còn dang tìm tòi,nghiên cứu, kiểm nghiệm nên chúng tôi chỉ đưa ra một số ý tưởng của các nhàkhoa học và ngành chức năng, sau đó là nhân xét và dé xuất cho cá nhân
Theo quan điểm này, chúng ta xem xét nguyên nhân gây ra lũ ở
ĐBSCLvà làm ngập lụt vùng nay phải xét đến mưa ở thượng lưu, trung lưu,
mưa nội đồng, thủy triểu và kể cả nguồn tuyết tan
Đồng thời khi đánh giá ảnh hưởng lũ phải xét đến cả mặt lợi và mật hai
để từ đó dé xuất biện pháp sống chung vơi lũ cho phù hợp
1.2.2 Quan điểm lịch sử :
Lo lụt là hiện tượng tự nhiên nên luôn luôn thay đổi, diễn biến lũ nămnày khác năm kia cho nên để nhân định sâu sắc về nó phải đứng trên quanđiểm lịch sử để xem xét, nắm tinh hình lũ trước đây và hiện nay nhằm có môinhận xét đúng đấn về diễn biển lũ và có thể dự báo cho tương lại Song song
với đó, cũng đứng trên quaađiểm lịch sử, ta có thể xem xét giải pháp sôngchung với lũ ĐRSCL hiện nay và mai sau Chang han như trước đây, người dan
xống chan hoà cùng với lũ, để lũ tràn ngập tự do, nhưng ngày nay khi ĐHSCL
được khai thác mạnh mẽ, dân cư đông đúc, cơ sở hạ tang moe lén khắp nơi.thì biện pháp để lũ ngập tràn tự do là không thích hợp sẽ ảnh hưởng đến đời
sing kinh té - xã hội, người dân vẫn sông chung với lũ nhưng phần nào đã chế
ngư lũ vừa phù hợp với quy luật tự nhiên và hoàn cánh kinh tế — xã hội nước
ee e .c kg hư ư kg
2
Trang 12KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 DHSP
1.2.3 Quan điểm hệ thống :
Đứng trên quan điểm hệ thống, rõ ràng những nguyên nhân gây ra lũ và
nguyên nhân làm biến đổi tính chất của lũ có liên quan với nhau, là một hệ thống không thể tách rời nhau Khi nhận xét nguyên nhân làm cho lũ hạ lưudiễn biến ngày càng phức tạp, ngoài xem xét những nguyên nhân tại vùng còn
xem xét đến nguyên nhân ở thượng nguồn của nó Vì vậy khi nghiên cứu tanên xét các yếu tố ấy trong mối liên hệ với nhau Phải giải quyết đồng thời tất
cả các yếu tố với nhau
1.3 Phương pháp nghiên cứu :
1.3.1 Phượng pháp thực địa :
Đây là phương pháp cắn thiết cho việc nghiên cứu Nhưng do hạn chế về
kinh phí, thời gian, tinh độ, còn ít xâm nhập thực tế Tuy vậy, kinh nghiệm từ
những trận lũ tại quê nhà mà chúng tôi đã trải qua cũng giúp rất nhiều cho việc
thực hiện để lài
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng :
Là một phương pháp chủ yếu, chiếm nhiều thời gian Phương phápnghiên cứu trong phòng chủ yếu là:
“ Phương pháp sưu tầm tài liệu :
Phương pháp này chủ yếu sưu tắm những tài liệu có liên quan đến lũ lụt,đặc biệt là những tài liệu nói về diễn biến lũ, những ý tưởng sống chung với lũ
của PVKSQHTLNB, đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bô cùng với các báo đài, tap chí, đài phát thanh và truyền hình
Việc sưu tẩm tài liệu có một ý nghĩa hết sức quan trọng, thông qua các sb
liệu ấy ta có thể tổng hợp lại để phân tích đánh giá.
Phương pháp tổng hợp
Trong tự nhiên, các yếu tố tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ nhau Do đó
khi nghiên cứu không chỉ tìm hiểu có mỗi yếu tố thủy văn (lũ lụt) mà còn tim
hiểu các yếu tổ tự nhiên khác như : khí hậu, địa hình, đất đai
Sau khi sưu tẩm tài liệu cùng với những ghi nhân từ báo chí, đài, truyền hình và thực tế ta tiến hành tổng hợp lại vấn để để viết bài dat hiệu quả cao
% Các hước tiến hành nghiên cứu :
7, Hoàn chỉnh khóa luận
ư COOOL ARERR EMS Ode ed v6 ttt Ae
3
Trang 13KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
1.4 Lược sử nghiên cứu để tài :
Đồng bằng sông Cửu Long đã được khai thác trên 300 nam về trước, tuy
nhiên chỉ mới phát triển mạnh từ thông 50 năm trở lại đây Do đó mà nghiên
cứu lũ ở ĐBSCL và tìm giải pháp về lũ cho vùng đất này cũng bắt đầu từ
khoảng năm 1960 Từ năm 1960 trở lại đây, đó có những nghiên cứu về lũ ở
vùng đất này như sau:
Nghiên cứu của SOREAH từ 1960 — 1964: nhóm này nghiên cứu về cácđặc điểm của lũ đã được nhận biết Mô hình thủy lực mô phỏng lũ ĐBSCL lầnđấu tiên được xây dựng Một số phương án kiểm soát lũ đã được đưa ra xem
xét và đánh giá.
Các nghiên cứu của Uy ban MêKông Quốc tế (UBMKQT) : UBMKQT
chủ yếu nghiên cứu vé phương diện tổng kết, đánh giá một số trận lũ và tài
liệu lũ.
Nghiên cứu trong quy hoạch chỉ đạo lưu vực MêKông của đoàn chuyêngia Hà Lan năm 1974 về thủy văn được đánh giá khá kỹ Mô tả thủy lực cũngđược sử dung theo mô phỏng và tính toán các phương án kiểm soát lũ cho
Các báo cáo lũ năm 1978, 1984, 1991, 1996, 2000 của Phân viện Khảo
sát quy hoạch thủy lợi Nam bộ (PVKSQHTLNB) Các báo cáo này chủ yếuđánh giá diễn biến tổng kết đo đạc từng trận lũ, Trong đó có báo cáo đi sâuvào các đặc điểm lũ từng vùng để giúp cho việc lập các quy hoạch thủy lợi
Ngoài ra còn có những nghiên cứu về giải pháp lũ cho ĐBSCL của Việnkhoa học thủy lợi miễn Nam, Phân viện Địa lý
Tất cả những nghiên cứu trên đây đóng góp rất nhiều cho việc tim hiểu
và để xuất các giải pháp có tính kỹ thuật cho việc nghiên cứu quy hoạch kiểmxoắt lũ cho ĐBSCL từ trước đến nay.
LO cxke r ở tu nỶ}Ỷ}mm đực cứ OL no e2 m9 den ng, cac tt 9 88g G9 186g 844cc“ nga 4d e8, “se
4
Trang 14KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
Thuật ngữ lũ chỉ hiện tượng nước sông dâng cao trong một khoảng thời
gian nhất định, sau đó giảm dan Trong mùa lũ, những trận mưa từng đợt diễn
ra liên tiếp trên cùng lưu vực sông (vùng hứng nước mưa sẽ sinh ra dòng chảy),
làm cho nước sông cũng từng đợt nối tiếp nhau dâng cao, tạo ra những trận lũtrong sông suối, Khi lũ lớn, nước lũ tràn qua bờ sông (đê), chảy vào những chỗ
trũng và gây ra ngập lụt trên một điện rộng, đó chính là hiện tượng lụt.
LO lớn và thời gian ngập lụt kéo dài, gây ra những thiệt hại to lớn về
người và của cải Chính vì thế, ông cha ta đã xếp lũ lụt là một trong nhữngthiên tai nguy hiểm nhất
2.2 Các đặc trưng cơ bản của lũ :
Mực nước : Là độ cao của mật nước trong sông tính từ một độ cao chuẩnnào đó (thí dụ như mặt nước biển ), thường ký hiệu bằng chữ H và và đơn vị là
cm
% Lưu lượng nước : Là lượng nước chảy qua một mặt cắt ngang sông trong
một đơn vị thời gian, thường ký hiệu bằng chữ Q và có đơn vị là m”/ls hoặc l⁄
4 Chân lũ lên : Là lũ bất đấu lên (mực nước lúc bắt đầu dâng cao (Hy) haylưu lượng nước bắt dau tăng lên
% Đỉnh lũ : Là mực nước hay lưu lượng nước cao nhất trong một trận lũ
chân lũ xuống : Là khoảng thời gian từ đỉnh lũ đến chân lũ xuống
t=ti+t
Biên độ mực nước lũ lên : là chênh lệch mực nước giữa mực nước đỉnh
lũ với mực nước chân lũ lên (AHl)
% Cường suất lũ : là sự biến đổi của mực nước trongiđơn vị thời gian,thường lấy đơn vị là cm/⁄h hoặc m/ ngày đêm
Lương lũ : Là lượng nước lũ do mưa sinh ra trong một trận lũ hoặc trong
một đơn vị thời gian nào đó của trận lũ
* Mô đun đỉnh lũ : Là lượng nước lớn nhất (lưu lượng đỉnh lũ, Q,, m”⁄s)được sinh ra trên một diện tích của lưu vực sông trong một đơn vị thời gian,
thường có đơn vị là Vs.km* hoặc m’/s km”
5
Trang 15KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
2.3 Phân loại lũ :
Căn cứ vào thời gian xuất hiện của lũ, người ta có thể chia ra các loại lũ
như sau : lũ tiểu mãn, lũ sớm, lũ chính vụ và lũ muôn.
Lũ tiểu mãn : Là loại lũ do mưa rào gây ra vào khoảng tiết tiểu mãn
hàng năm
Lũ tiểu mãn thường xảy ra vào các tháng, thường không lớn nhưng là
nguồn cung cấp nước quan trọng cho sản xuất, vì vào thời kỳ này thường nắng,
nóng, mưa ít, cây trồng rất cẩn nước Tuy nhiên, cũng có khi lũ tiểu mãn khálớn, gây ra những thiệt hại đáng kể
4 Lũ sớm (lũ đầu mùa) : Xuất hiện vào đầu mùa lũ LO sớm thường không
lớn LO sớm thường không lớn nhưng cũng có khi là lũ lớn nhất trong nam, gây
ra những thiệt hại đối với sản xuất
+ LO chính vụ : Là lũ xuất hiện vào đầu mùa lũ, thường là lũ lớn nhấttrong nằm nên dé gây ngập lụt, làm thiệt hai đáng kể vé người và của cải
Lũ cuối vụ : Là lũ xảy ra vào cuối mùa lũ thường không lớn Nhưng
cũng có năm có nơi lũ cuối vụ là lũ lớn nhất trong năm, lũ cuối vụ là nguồn
cung cấp nước đáng kể trong sản xuất vụ Đông Xuân nhưng đôi khi cũng gây
ra ngập úng ở các vùng trũng Ngoài ra, căn cứ vào mực nước đỉnh lũ trung
bình nhiều năm, người ta còn phân thành:
La nhỏ : Là lũ có mức nước đỉnh lũ thấp hơn đỉnh lũ trung bình nhiều
nam
Lũ vừa : La lũ có mức nước đỉnh lũ đạt mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm
LO lớn : Là lũ có mức nước đỉnh lũ cao hơn mức nước đỉnh lũ trung bình
nhiều năm
LO đặc biệt lớn : Là lũ có đỉnh cao hiếm thay trong các thời kì quan trac.
La lich sử : Là lũ có đỉnh cao nhất trong các thời kì quan trắc và điều tra
khảo sát.
BEE c Lư ỡ 3m" k k.r x k ớỡ ng CLLLLL ELLE 2+ 2 9 42 LAMBA LLM LLL « ee te
6
Trang 16KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSPCOOPER OOOOH sa ssss sat LEEEELEBEBPELLEBEELLEEECLELELELEBEELEELEL ®
CHUONG 3
KH@l QUAT SONG MEKONG - DAC DIEM MOI
TRUONG TU NHIÊN - NHAN VAN VONG NGAP LG.
Phát nguyén từ vùng núi tuyết Tang - Ku - La — Shan, trên cao nguyên
Tây Tang ở độ cao 5000m, sông MêKông chảy qua lãnh thổ các nước TrungQuốc, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia rồi cuối cùng là Việt Nam sông
MEKOng có tổng chiểu đài 4200 km, và điện tích lưu vực 795000 km? gấp 5,5
lần lưu vực sông Hồng, về chiéu dài thì sông Cửu Long đứng hàng thứ bảy trênthế giới Lưu vực có dang hình lông chim, nằm trải trên nhiều miền khí hậukhác nhau từ ôn đới đến nhiệt đới
Phan thương lưu sông MêKông có địa hình núi cao, hiểm trỏ, lòng sông
hẹp có nhiều thác ghénh, Sau Kratic, hai bờ sông MEKOng đã xuất hiện cácdãy đất trũng nhưng phải đến Kompongcham, sông MêKông mới thật sự đi
vào vùng đất thấp của Châu Thổ Diện tích của tam giác châu là 55.000 km” trong đó thuộc Campuchia là 16.000 km” và Việt Nam là 39 000 km’.
Khi chảy đến phnombenh, sông MêKông nhận thêm nước từ biển Hồ quasông Tonlcrap, biển Hồ là một hồ điều tiết tự nhiên có diện tích lưu vực 85,000
km’, dung tích hổ 80 tỷ mÌ, nhận nước sô»g MêKông trong thời kỳ lũ lên và
cháy lại sông MêKông vào thời kỳ lũ rút.
Sau phnombenh một ít sông MêKông chia làm hai nhánh chảy về phía hạ
lưu MêKông phía Đông gọi là sông Tién và Bassac ở phía Tây gọi là sôngHậu Trên địa phận Việt Nam, sông Tiến chảy qua Tân Châu, Chợ Mới, Sa
Đéc, Mỹ Thuận, sau Mỹ Thuận sông Tiền chia làm bốn nhánh và đổ ra biển
bằng sáu cửa : cửa Tiểu, cửa Đại, cửa BaLai, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên
và Cung Hậu Còn sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên, Cân Thơ và đổ
ra biển Đông bằng ba cửa là : Định An, Bat Xắc và Tran Đề
Sau phnombenh, hữu ngan sông Bassac (sông Hậu) được bổ sung thêmnhiều sông suối nhỏ có lưu vực riêng và các nhánh nhỏ của sông Bassac Vensông Bassac là dãy đất trũng thấp, dãy đất này được mở rộng về phía thượnglưu từ đồng wing Takeo đến TGLX
Ở phía bờ tả sông MêKông (sông Tién, sau Kompongcham (CPC) có chỉlưu Toletoch chảy song song với xông MêKông, đến Banam chia làm hai
nhánh, một nhánh trở lại sông MêKông, một nhánh chảy về hạ lưu, sau đó lạiphân chia hai nhánh tiếp về hạ lưu nối với SO Thượng, Sở Hạ và đổ ra sôngTiền qua rạch Hồng Ngự Sau Kompongcham là bất đấu day đất thấp, day đấtnày nói liên với đồng bằng Prey Veng, Svey Kieng rồi tiếp tục nói với DTM
của Việt Nam
“ ưg k kg kg tg g Q tr rư tr kg n6 Pk 6 kg kg, kg gL g6 6g gố g tg cv c PC vở P2" .Zý./JýJỷ Jÿỷ *?đỷ*đ/aợ ng ng" gđđ ? đ? đỡ na ưa me, gexwezgweeeeere
7
Trang 18BẢN ĐỒ VỊ TRÍ VÙNG QUY HOẠCH LŨ
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
PU CHIA
Trang 19KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 197 - 2001 ĐHSP ườư+ co COREE LOE tk ưu ưu tư ng hư net
Ngoài ra ĐBSCL còn có hệ thống kênh đào nổi liển với dòng chính vàcác hệ thống sông rạch khác của đồng bằng tạo thành mạng lưới dày đặc
3.2 Đặc điểm môi trường tự nhiên vùng ngập lũ :
.2.1 Vị trí - giới han vùng ngập lũ :
Vùng ngập lũ ĐBSCL nằm ở phía Bac đồng bằng, bao gồm các tỉnh:
Long An, Tién Giang, Đẳng Tháp, Vĩnh Long, Cẩn Thơ, An Giang và Kiên
Giang Ảnh hưởng ngập lụt của ĐBSCL đến phạm vi hành chính của 8 tinh
ĐBSCL có diện tích là 2,6 triệu ha, trong đó vùng bị ngập lụt trực tiếp là 1,83
triệu ha Cụ thể như sau qua bang!
1.828.802
Bang 1 : Điện tích tự nhiên vùng ngập lụtNhư vậy so sánh diện tích tự nhiên của § tỉnh cho thấy điện tích vùngngập lụt chiếm 69 4% (so với ĐBSCL chiếm 46,1% diện tích tự nhiên củađồng bằng) Đây là một vùng khá rộng
3.2.2 Địa hình :
Đại bộ phận đất đai vùng ngập lụt có độ cao từ 0,5 đến 3,0m (trừ một sốđổi núi nằm ở phía Bắc), trong đó diện tích có độ cao dưới 1,0 m chiếm 60%.
Doc biên giới Việt Nam là thêm phù sa cổ có địa hình tương đối cao với độ cao
1,5 - 4,0m và thấp dẫn về phía Nam Còn doc sông Tiền, sông Hậu được phù
sa hổi đấp nên vùng này có địa hình tương đối cao từ 1,0 -3,0 m Như vậy, vớiday đất cao án ngự ở phía Nam làm cho DTM có dạng đồng ngập lũ kín Vùng
Tây sông Hau, sông Tién có địa hình lòng máng cao ở dọc sông, giữa thấp
tring Vùng Tây sông Hậu, TGLX có địa hình thấp dẫn từ sông Hậu về phía
biển Tây nên có dạng đông ngập lũ ban hở, tiểu vùng phía Tây dãy núi ThấtSơn là TGHT là đồng ngập lũ bain hd Do có dãy núi thất sơn án ngự nên dòng chảy sông MêKông không ảnh hưởng mạnh đến TGHT Từ xa xưa khi chưa có
các kênh Vĩnh Tế, Tám Ngàn, vào mùa liệt nước sông Hậu không chảy đến
Trang 201 09 ( ges
wort oss
wooe-sit
=o HNIH ViG OG NV
Trang 21KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐH$P
được TGHT, lũ đến đây rất ít và cham Vì thể vùng TGHT it được phù sa sôngMêKông nên đây vẫn là một vùng đất chua phèn thiếu nước ngọt
Bảng 2 : Phân hố diện tích theo các cấp độ
_Cấp độ cao Diện tích(ha % lồn
vào vùng đó
a Khu vực DTM bao gém các huyén :
Tân Hưng, Vinh Hung, Thị Xã Tân An, Bến Lie, Thủ Thừa, Đức Huệ.
thạch Hóa, Mộc Hóa, Tân Thạnh(Long An).
Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành, Thành Phố Mỹ Tho, Chợ Gạo, TânPhước(Tiền Giang)
Thị xã Cao Lãnh, Tháp Mười, Cao Lãnh, Tam Nông, Thanh Bình, Tân
Hồng, Châu Thành, Hồng Ngự (Đồng Tháp)
b Khu vựa giữa sông Tiền, sông Hậu bao gồm các huyện :
Tam Bình, Bình Minh, Thị xã Vĩnh Long, Long Hồ, Mang Thít (Vinh
Long).
Lai Vung, Lấp Vò, Thị xã sa Đéc, Châu Thành (Đồng Tháp)
Chợ Lach, Châu Thành, Mỏ Cay, Thị xã Bến Tre (Bến Tre).
Chợ Mới, Phú Tân, Tân Châu, An Phú (An Giang)
Trang 22KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP ư kc Oe
d Vùng Tây sông Hậu bao gồm các huyện :
e Thành phố Can Thơ, Châu Thanh, Thị Xã Châu Đốc, Vị Thanh, Thốt
Not, O Môn, Phụng Hiệp (Cần Thơ)
© Gò Quao, Gidng Riéng (kiên Giang)
3.2.3 Địa chất :
Vùng ngập lũ ĐRSCL được tao bởi tram tích bở rời Kanozoi Trữ các khu
đối núi Tây Bắc, phắn còn lại có lớp đá gốc cách mat đất khoảng từ 100 đến
000m càng đi về phía hạ lưu, chiều day lớp trầm tích càng lớn Khu vue Châu Đốc, Tịnh Biên, Tri Tôn là khu vực có ting đá gốc gan mat đất nhất.
Nhìn chung, khu vực bắc TGLX là sản phẩm phong hóa và bắc ving
HTM là thểm phù sa cổ, phẩn diện tích còn lại là lớp trầm tích được bồi tíchhởi phù sa sông va phù sa biển Như vậy phần lớn đất đai trong vùng thuộcdang mềm yếu, khi xây dựng công trình phải xử lý nền móng nhưng việc đào
kênh khá thuận lợi.
Hau với diện tích là 774 660 ha (37%)
se Còn đất xám có diện tích nhỏ phân bố dọc biên giới Việt
Nam-Campuchia Đất mặn ven biển phía Tây Chi tiết một số loại đất xem bang 3.
ee ee ee
10
Trang 23[Tl]| es seeece Sarees 06 Xem CC EEE cee cai en
Trang 24CO CẤU DIEN TICH CÁC NHOM ĐẤT CUA CAC
INTE TRONG VUNG NGAP LU DHSC¡
` ` AM sam
Trang 25KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP ư c OOM ¬ -.Ÿ HH n-Ÿnas-.sẽaaa naaaasassananaea.-.-aaa
—-+————
Diện tích Tỷ lê
l ni | Loại đât đất (ha (%) | Phan bo |
I ưng phù sa 774 660 37 ĐTMUTGLX(chủ yếu), Tây.
sông Hậu fy)
2 Nhóm đất phèn 887.905 45 Chủ yếu ven sông Tiến song.
phối nên nhìn chung khí hậu khá đồng nhất.
Vé nhiệt độ : nhiệt độ trung bình ở vùng ngập lũ hàng năm vào khoảng
26 - 27°C, ít chênh lệch giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất trong năm
(nhiệt biên hang năm vào khoảng 3 -4°C) tuy nhiên, sự thay đổi nhiệt độ giữa
ngày và đêm khá lớn từ 7 — 8°C Độ ẩm khí quyển tương đổi thấp so với Bắc
và Trung bộ Lượng mưa khá điều hòa, vùng trung tâm là nơi mưa ít nhất với
lượng mưa trung bình năm khoảng 1200 = 1400 mm.
Chế độ mưa chia làm 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô Mùa mưa diễn
ra từ tháng V đến tháng XI đương lịch, có lượng mưa chiếm 94 — 94% lượng
mưa cả nam : từ tháng V đến tháng XI, gió tín phong Đông Nam ở Nam bán
Cấu sau khi vược xích đạo qua Ấn Độ Dương thổi vào lục địa Châu A theo
hướng Tây nam với đặc điểm là mát - ẩm nên gây ra “mùa mưa Châu A”,
lượng mưa bình quân mùa lũ ĐBSCL (từ tháng 6 - tháng 11) hàng nam dao
đông từ 1250 mm đến 1550 mm (chiếm khoảng 5 — 8% tổng lượng nước tham
gia làm ngập lut các vùng tring của đồng bằng) Lương mưa mùa lũ thường tập
trung nhiều hơn vào tháng VIII, IX, X trùng với thời gian cao điểm của lũ
sông MêKông dễ gây ra hiện tượng tổ hợp “mưa đồng lớn gặp lù sông dâng
cao” Mùa khô từ tháng XII đến tháng 1V, đây là thời kỳ khô hạn, lượng mưa
PLL LEAL EOE EET OR OM 2 c2
~.~ CO OOOH
Trang 26KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
chỉ chiếm 6 — 10% lượng mưa cả năm Đặc biệt có tháng hấu như không cómưa gây trở ngai cho sản xuất và đời sông Tuy sự thay đổi mưa qua các nằmkhông nhiều nhưng nhưng có sự biến đổi qua các tháng, nhất là các tháng giao
thời : có năm cuối tháng tư mùa mưa đã đến nhưng nhưng cũng có nam đến hết
tháng 6 vẫn chưa có mưa Ngay cá trong mùa mưa, thời kỳ không mưa kéo dai
từ 0 = 15 ngày vào tháng VII, VIH gây nên hạn ngắn mà dân gian gọi là “han
bà chan” làm thất bát vụ lúa mùa hoặc vu lúa He Thu Cho nẻn, tuy khí hau ở
nơi này là điểu hòa, như nếu không có công trình thủy lợi để chủ động trong
sản xuất thi trong khoảng 2 - 3 năm lại bi hạn hán | năm.
3.2.6 Thủy văn :
Vùng ngập lũ có hệ thông sông ngòi kênh rạch dày đặc Trong đó sông
Tiền, sông Hậu là 2 dòng chính chi phối mạnh mẽ nhấU Ngoài ra còn có xông
Vàm Cỏ Đông, sông Vam Cỏ Tây, sông Giang Thành, hệ thống sông Cái Lớn:
Cái Ré v v
xông Vàm Cỏ Đông, Vam Có Tây : là 2 sông bất nguồn từ Campuchia
chảy qua vùng phía Đông ĐBSCL đến Cau Nổi thi hai sông này gap nhau sau
đó nhập với sông Nhà Bè đổ ra biển qua Can Giờ Sông Vàm Cỏ Đông, Vàm
Có Tây không rộng lắm, có độ cong lớn nên khả nang chuyển nước khong
cao
“sông Giang Thành: là con sống nhỏ xuất phát từ vùng núi phia Tây
Campuchia, sau đó chạy dọc theo biên giới Việt Nam Campuchia và để ra
biến tai thị trấn Hà Tiên Hiện nay, sông Giang Thành được nôi với kênh Vinh
Tế nên chế dO dòng chảy cũng bi chỉ phối bởi ảnh hưởng của dòng cháy
MéKông
+ Ngoài sông Tiền, ở doc biên giới Việt Nam còn có một xố sông, rạch
cháy vào ĐBSCL Các sông, rạch này đưa lũ từ Campuchia vào Việt Nam
như : sông Chau Đôc chảy song song với sông Hậu sông Sở Thượng, Sở Hạ
(thuộc BTM) là hạ lưu của hai con sông Stung Slot và Prek Trabek
(Campuchia), cả hai con sông này đều chảy ra rạch Hồng Ngự rồi đổ ra sôngTiên Sông Sở Hạ có một chỉ lưu là rạch Cái Cái Hiện nay, rạch nay được nối
với kênh Phước Xuyên Chính vì thế mà trong mùa lũ, nước lũ từ Campuchia theo rạch Cái Cái chắy mạnh vào DTM Bẻn cạnh đó còn có hé thông kênh đào ching chit,
Chế độ chảy của vùng ngập lũ ĐRSCLchịu anh hưởng cia dòng chaysông MêkKông, thủy triểu biển Đông, thủy triểu biển Tây và mưa trong vùng.Nhìn chung có hai mùa : motu lũ và mùa kiệt Mùa lũ từ tháng VII đến tháng
XH, mực nước trên sông ngòi kênh rạch dang cao gây ngập lụt trên diện tích
rong Mùa kiệt từ tháng I đến thang VI, mực nước xuống thấp gây khó khăn
cho việc cung cấp nước tưới
TM OOOO hư nở tư th to na dadaaaadadadaadadadadadattdada Canada ddddad adant
I2
Trang 27: KC12-08
Nguồn
Trang 28KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
* Thủy triều ảnh hưởng khá mạnh đến vùng ngập lũ Trong mùa lũ chỉ có
các khu vực phía Nam và Tây bị ảnh hưởng Khu vực phía Bắc ít bị ảnh hưởng,nhưng vào mùa kiệt, toàn hô diện tích đều bi ánh hưởng mạnh Do sự truyềntriểu vào nội đồng theo nhiều hướng nên các kênh rạch vùng HTM, TGLX,
TSH, giữa sông Tién sông Hậu đều hình thành các vùng giáp nước rộng Ở
đây, dòng chảy yếu, biên độ thủy triểu nhỏ, lưu thông nước kém Để đánh giá
tương quan lũ triều vùng ngập lũ trong mùa lũ, người ta phân thành ba ving:
Vùng thuần lũ: từ Tân Châu - Châu Đốc đến sau Vam Nao Ngay từ
khoảng thang VII - VIII, dao động triểu đã gân như không còn thể hiện rõ
Mực nước trung bình ngày phụ thuộc hoàn toàn vào lưu lượng lũ Mưe@ nước lù
cao nhất đã xảy ra trong vùng thuần lũ nằm trong khoảng từ 3,0 - 4,0 m
* Vùng lũ triểu: yếu tố triểu tác động mạnh lên quá trình lũ Vào những
tháng đấu mùa lũ, mực nước hấu như vẫn còn dao động theo triểu, đặc biệt là
trên sông Vàm Có Tây và trong nôi đồng Sau khi lũ về, dao động mưc nước
theo triểu giám dần và mực nước hằng ngày tăng dẫn tuy có châm hơn so vớivùng thuận lũ, mực nước trong mùa lũ - triểu khoảng từ 3,0 - 4,0 m
+ Vùng triểu lũ: yếu tố triểu tác động ngày càng mạnh, vào lúc lũ rút, triều
lại bắt đầu cao Chênh lệch mực nước giữa các nơi không nhiều, chủ yếu là
chênh lệch giữa sông lớn và nội đồng, mực nước cao nhất xảy ra trong vùng triểu khoảng từ 1,70 - 2,20m
lũ-+ Triểu từ hiển Đông truyền vào châu thổ sông Cửu Long qua các cửasông Tiền và sông Hậu độ lớn trung hình khoảng 3m đến 3,5m, mang tính bán
nhật triểu không đều
Điều đáng lưu ý là thủy triều biến Dong khu vực cửa sông Cửu Long có
quy luật chung là đầu năm lớn rồi giảm dẫn đến thang VII, sau đó lại cao dẫn
đến cuối năm Từ phía biển Tây, thủy triểu tuyển vào ĐHSCL qua các sông
Cái Lớn, Bay Hap, Đống Cung, Ông Đốc, cửa lớn hoặc các kênh như : Cái
San, Rach Giá, Vàm Răng, Luỳnh Quỳnh, Vam Ray, Tuẩn Thống, Lung Lớn,
Vĩnh Tế với độ lớn thủy triều ít khi vượt quá Im mang tính nhật triều không
đều là chú yếu Tốc độ truyền sóng triểu dọc sông Cửu Long bình quân trong
mùa kiệt mạnh với nam triểu yếu trong chu kỳ 18,6 năm khoảng 10 - 20 cm
Vì vậy tổ hợp “10 sông cao gặp triều cường” dễ xảy ra làm đẳng cao mực nước
đỉnh lũ và kéo dài thời gian tiêu thoát ra biển Từ năm 1926 đến 2000, các trận
lũ xảy ra rên PBSCL vào các năm 1961, 1978, 1996 là những nam triểu
mạnh.
3.3 Môi trường nhân văn :
3.3.1 Tình hình phát triển xã hôi - dân sinh :
Vùng ngập lũ ĐRSCL thuộc dia phận của 8 tính với 60 huyện, thị và 720
xã phường (1998), Tổng số dân trong vùng hiện nay là trên 9,6 triệu người,
chiếm khoảng 56% dân số toàn ĐBSCL Sony đó dan thành thị chiếm 18, os
SOO PEOOLO LM AMMA LELELLLEL <§< CLELELELAL RE Ta OOOOH
Trang 29KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
và nông thôn chiếm 81.4% Đại đa xố nhân dân trong ving là người Kinh
(94%), còn lại là người Hoa, người Kho me, người Cham Người Hoa chủ yêu
là ở thành thi, còn người Kho me sống ven hiện giới Việt Nam — Campuchia
và rải rác trong các tỉnh (phan lớn sống tai Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang,
Kiến Giang)
% Tôn giáo chính có Đao Phật, Đạo Thiên Chúa Giáo , Đao Cao Đài, Dao
Hòa Hảo và các tôn giáo của người Kho me
Sự phân bố dân cư vùng ngập lũ khóng đều - ở các thị xã, thị trần, các
day đất cao ven sông Tiền, sông Hau và các vùng ngập nông dân cư đông đúc,
các vùng ngập sâu và sản xuất khó khan, ít dân cư Các thị xã, thành phô đều
có mật đô dân số từ 1000 — 3300 người/kmỶ Tất cá các huyện ven sông và
thuộc vùng giữa sông Tiến, sông Hậu đếu có mật độ dân số trên 500
người/km” trong đó có nhiều huyện mật độ dân số trên 1000 người®km” Các
huyện nằm sâu ở vùng DTM, giữa hai sông Vam Có, TGHT có mật đô dân số
dưới 200 người/km” Qua đó cho thấy, ở những vùng đất đai màu mỡ, thuận lợi
cho sản xuất dan số đông, còn ở những vùng đất it màu mở sản xuất khó khan,dân cư thưa thớt Việc phân bố dan cư không déu gây khó khan cho phát triển
sắn xuất và hảo vệ dan cư.
Do sự phan bố không đều nên phân bố ruộng đất các nơi có khác nhau Ở
vùng ven xông Tiền, sông Hậu bình quân ruông đất khoáng 0,1 - 0,2 ha/người
và khoáng 0.2 — 0,4 ha/lao đông nông nghiệp Ngược lại, tại các vùng sâu thì
bình quân rudng đất có nơi trên 1 ha/người Tuy bình quân ruộng đất vùng lũthuộc loại cao so với toàn quốc nhưng phân hố lại không đồng đều Ngay cánhững khu vực đông dan, nhiều gia đình có 2 —3 ha ruộng đất nhưng có nhiều
gia đình không có ruộng.
Ở các vùng mới khai thác, nhiều gia đình có trên 10 ha, thậm chí có
những gia đình có 50 —- 100 ha hay nhiều hơn, nhưng trong lúc đó cũng có
những gia đình không có ruộng phải đi làm thuê.
Vùng ngập lũ có nguồn lao đông đổi dao, lao động trong độ tuổi 18 - 50chiếm 48% dân số Hiện nay, số người trong độ tuổi lao đông khoảng trên 4,6
triệu người (Trong đó lao động nông nghiệp chiếm khoảng 70%), Đại bộ phanlao động trong nông thôn hoạt đông trong sắn xual nông nghiệp, Việc sản xuất
chính ở vùng ngập lũ là nông nghiệp nên tình trạng xử dụng lao động có tính
thời vụ; vào các giai đoạn gico sa, thu hoạch thì có tinh trạng thiếu lao động nhưng trong các thời kỳ nông nhàn có tình trạng dư thừa lao động rât lớn Thunhập của người dân trong vùng khoáng trên 300USD Tuy nhiên không đồng
đều Qua điều tra, số hộ khá và giàu chỉ chiếm 20 - 30% Ở các tinh vẫn còn
khoảng 20 - 30% số hô sống đ mức nghèo khổ Ngập lụt cũng là một tác nhânquan trong làm gia tăng tình trạng mất ổn định và nghèo đói
ư .ư L OE KC MMOLRELELEELLLOLLLEL cv c? gỡ n8 ga 8g g L9 ng 6g Lư n8 ng 4g thư th EEL L LLL EER
14
Trang 30KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSPOEE ERE cv c0 608g, g 0£ g6 g0 0 0 4960 V0 VđLc 7 L6 VLP7Vc.cC 90042920240 040404904040404004040 404040404902 64g 0 43g giơ g g2 4 g4 4g
Cơ sở hạ tang trong vùng phát triển thấp, rất thiếu các công trình côngcông, van hóa, thể thao nên việc mở mang dan trí, đời sống tinh than của ngườidan bị hạn chế Điển hình là hệ thông giao thông đường bộ ở nông thôn vùng
ngập lũ hiện nay phát triển còn rất thấp Các đường quốc lộ chủ yếu trongvùng là Qi, Qho, Ql«s¿, Qhs, Qho, Qhi Qho Qlois với tổng chiều dài 901,1
Km Tuy nhiên các tuyến đường này chưa được tốt, nhiều đoạn bị tràn hiệnnay đang được ning cấp mở rong Đường liên tỉnh có 7| tuyến với tổng chiếudài 1579,5Km, chất lượng đường còn xâu chưa dam bảo kỳ thuật Nhìn chung,
mạng lưới giao thông chưa đáp ứng yêu cấu phát triển kinh tế - xã hôi, an ninh
quốc phòng, nhất là vào mùa lũ tại các vùng sâu, vùng xu Bởi vậy, việc đi lạicủa nhân dân trong vùng bằng đường thủy là chủ yếu, ngay giữa các thôn ấp
với nhau cũng bằng đường thủy là chủ yếu Bên cạnh đó mạng lưới tín dụng có
vai trò quan trong trong việc thúc đẩy sản xuất và phát triển nông thôn Hiện
nay, vấn để này đang được triển khai nhưng hiệu quả chưa cao Việc vay vốn
thường gặp khó khăn trong thủ tục hành chính Chính vì vậy mà dân nghèo vẫn
vay nang lài của tư nhân để kịp thời phục vụ sản xuất hang năm.
Vẻ giáo dục : Cơ sở vật chất cho giáo dục ở vùng ngập lũ còn thấp và còn đang trong tình trạng báo động, thiểu trường lớp, các cơ sở đã có thì đơn sơ,
trang bị kém, thiếu giáo viên trim trọng, đặc biệt là các vùng sâu Do đường
bộ kém phát triển, trẻ em đi học khó khan, Trong thời kỳ lũ cao, hấu hết các trường phải nghỉ học khoảng 1 - 2 tháng Những yếu tố trên đã anh hưởng xãu
đến chất lượng giẳng day và học tập Mặc dù trình độ dân trí so với trước 1975
đã nâng lên nhưng vẫn còn thấp) khoảng hơn 10% số người ở lứa tuổi đi họctrở lên bị mù chit, Đa số nhân dan chi có trình đô cap I, tỷ lệ có trình độ tôi
nghiệp trung học trở lên thấp, tỷ lệ người có trình độ đại học và cao đẳng trở
lên dưới 2% Đây là một han chế cho việc tiếp thu khoa học kỹ thuật, van hóa
xã hội để đẩy mạnh hiện đại hóa nông thôn Qua đó cho thấy, việc phát triểngiáo dục ở đây là thấp so với toàn quốc
Về y tế : Trong những năm gắn đây, y tế có được chú ý hơn, hiện nay hẳuhết các xã đều có | tram xá, mỗi huyện có | bệnh viện nhưng trang bị còn kém, thiểu thay thuốc và thuốc chữa bệnh nên hiệu quả về chữa bệnh và sản sóc sức khỏc, công đồng bị hạn chế, Mặt khác, do việc đi lại khó khan nên
việc phòng và chữa bệnh không kịp thời Do môi trường nước uống và sinh
hoạt chưa tốt nhất là vào mùa lũ và điều kiện ăn ở về sinh chưa đảm bảo nên
tỷ lệ mắc bệnh sốt rét, bệnh lây lan đường nước (Tả, ly, tiêu chảy, thươnghàn), lao phổi, phu khoa chiếm tỷ lề cao (hơn 50% phụ nữ bị bệnh phu khoa),
Tóm lại, nông thôn vùng ngập lũ phát triển ở mức còn thấp, giao thông đường bộ và cơ sở hy tầng chưa phát triển, đời sống người dan còn
gặp nhiều khó khăn, hàng năm bj thiệt hại nhiều vé kinh tế và cả tính
mạng con người do lũ gây ra Bên cạnh đó, việc học hành, chữa bệnh, đi
ư TT HO HO On loa ola do ooa dd do ola dd dd dd ad da ad dan LLL LM LOR
1S
Trang 31KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
lại gặp nhiều khó khăn, điều kiện vệ sinh môi trường sống thấp Ngập lũ
là trở ngại lớn nhất trong việc phát triển nông thôn và nâng cuo đời sống
cho nhân dan,
3.3.2 Sơ lược một số ngành kinh tế chủ yếu :
3.3.2.1 Nông nghiệp :
Nông nghiệp là ngành kinh tế chích và giữ vị trí quan trọng trong cơ
cấu nền kính tế ở vùng ngập lũ Lúa là cây trồng chính chiếm 93% trong các
cây trồng hang năm Trong những nam gắn đây sản xuất lúa phat triển Chiriêng so với năm 1976 thì đến năm 1996 trong khoảng 10 năm diện tích gicotrồng lúa tăng 871.881 ha, năng suất bình quân tang 22,42 tạ/ha, sản lượng
tăng 6,77 triệu tấn Nguyên nhân dẫn đến sự tăng nhanh sản lượng lúa là do :
Công tác Thủy lợi được mở rộng đầu tư, môi trường nước được cải tạo, né tránh
lũ, chống lũ đấu vụ (tháng VIL), tạo điều kiện cho việc mở rông diện tích lúa
cao sản, tảng vụ, khai hoang mở rộng diện tích các loại đất Phát triển sản xuất
chủ yếu wong vùng theo hướng thâm canh tăng vụ Lúa ba vụ tang 100% (176.127 ha), lúa hai vụ tăng hơn 50% (412.000 ha lên 772.870 ha).
Đất 3 vụ chủ yếu là 3 vụ lúa và một ít 2 lúa + màu Tập trung chủ yếu
ử vùng ngập nông thuộc các Tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp, Can Thơ và Vinh
Long theo thời vụ Đông Xuân = Hè Thu thu Đông Đất 2 lúa : Đông Xuân
-Hè Thu ở vùng ngập lụt kéo dài và | ít theo công thức -Hè Thu, mùa lap lại ở
ven sông Cái Lớn, ven biển Tây Đất 2 lúa + màu, nhiều nhất là ở An Giang(lúa mùa nổi + mè hoặc đậu) Pat) vụ lúa mùa có rải rác ở khắp các tinh trong
vùng lũ Những vùng sản xuất l vu là vùng ngập sâu bi chua phèn kéo dài vàođầu mùa mưa, nước thiếu nên không đủ thời gian làm 2 vụ.
Đất rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày ở khấp các tỉnh gồm đâtchuyên rau, mau, day, cói và mia Còn đất trồng cây lâu nam có diện tích150.500 ha, trong đó chủ yếu là trồng cây ăn trái rải đều các tỉnh, tập trungnhiều nhất ở các tỉnh có đất đai màu mỡ, nước ngọt phong phú và mức 46 ngậplut không sau, không kéo dài như : Tiến Giang, Vĩnh Long, Cấn Thơ, SócTrang Hiện nay, cây ăn trái cho hiệu quả kinh t€ cao và có vị trí khá quan trong trong sản xuất nông nghiệp
Tuy diện tích lúa tăng lên trong những năm gắn đây nhưng từ nam
2000 này đang có xu hướng giảm do người nông dan ở đây chuyển sang nuôitrồng thủy hải sản, trồng bắp, dau nành, rau quả
Cây ăn quả là thế mạnh trong phát triển sản xuất nông nghiệp vùng
ngập nông đã đem lại nguồn thu nhập lớn cho khu vực có mật độ dân số cao,đất thấp Nhưng do chưa lường hết được, các tác hai do các trận lũ gây chovườn cây ân trái cũng khá nang nề
OOOO EOE BML 4040040444024 € 424042 n4t ELEC LLL LEELA LLL EEL L HR
16
Trang 32KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
e Chan nuôi :
Do ảnh hưởng của ngập lũ nên chan nuôi ở vùng lũ thường kém phát triển
hơn so với vùng đồng bằng ven hiển Đông, mặt khác do chưa mở mang được thị
trường ổn định
3.3.2.2 Thủy sản :
Phan lớn diện tích vùng ngập lũ ĐRSCL có môi trường nước khá thích hợpcho nuôi trồng thủy sản do chất lượng nước tối, nguồn thức ăn phong phú Đặc biết làhang năm vùng ngập có một mùa nước nổi kéo dài là điều kiện thuận lợi cho cá tôm
xinh trưởng phát triển Vì vậy thúy san là ngành kinh tẾ khá quan wong của vùng,
cũng như toàn đồng bằng (chiếm trên 70%: tổng sản lượng thủy sản nước ngọt củatoàn đồng bằng)
Nguồn thủy sản nước ngọt ở ĐBSCL tập rung chủ yếu ở vùng ngập lũ Cho
đến nay trong vùng ngập lũ đã phát hiện 50 họ, 217 loài (có 50 loài có giá trị kinh tÈ)
3.3.2.3 Lâm nghiệp :
Theo số liệu thống kê, diện tích đất rừng ở vùng ngập lũ ĐBSCL khoảngtrên 100.000 ha, phân bố ở các vùng đất chua phèn BTM, TGLX, các bai cây chính
là tram, bạch dan, Hiện nay, ngoài các khu rừng bạch đàn mới được wong ở TGHT có
điện tích hơn 20.000 ha, các nơi khác có diện úch không lớn và phân bỏ rai rác.
Những khu rừng tram mới do nhân dân trồng, thường là trên những vùng dat hoangmới được khai pha, sau một vài chu kỳ khi đất được cải tạo thì rừng cũng được phá đểsắn xuất nông nghiệp Vì vậy diện tích rừng ở vùng ngập lũ không ổn định Việc khai
thác, quản lý, hảo vỆ rừng chưa cao nên hiệu quả còn thấp và hàng năm vào mùa khô vẫn thường xảy ra nạn cháy Mặc dù cho đến nay, rững ở vùng ngập lũ chưa mang lại
hiệu quả kính tế cao nhưng cũng đã góp phan giải quyết vật liệu xây dựng, chất đối
cho nhân dân địa phương Ngoài ra nó còn ý nghĩa rất lớn wong việc ting độ che phủmặt đất, bảo vệ môi trường, khôi phục nến sinh thái phong phú đa dạng của vùng
ngap lũ PBSCL.
3.3.2.4 Công nghiệp :
Ở vùng ĐBSCL, công nghiệp chưa phat triển, các ngành công nghiệp chủ
yếu hiện có là công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, dệt, may mặc, xay xát
gạo, sửa chữa nông ngư cụ và khai thác vật liệu xây dựng Phin Kin các khu công
nghiệp tập trung ở các thành pho, thị xã như : Can Thơ, Long Xuyên, Rach Giá, ChâuĐộc, Sa Đéc, Vĩnh Long, Mỹ Tho, Tân An Các tỉnh wong vùng ngập lũ có giá trị sắn
phẩm công nghiệp chiếm khoảng 20 -030% giá trị tổng sản phẩm Trong các nam
qua, tốc độ tăng trưởng công nghiệp tương đôi nhanh, trung bình đạt 10 — 154%/nam.
Ngoài nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp, còn có các ngành kinh tê khác như : thương mại, dich vụ các hoạt động này chiếm giá trị khoảng 20 — 30% wongtổng giá trị sản xuất Từ khi nhà nước có chính sách đổi mới theo cơ chế thị trường, ngành thương mại, dịch vụ phát triển manh
17
Trang 33KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
ee ee -oadoaroa ao aaaa SOOO EOP OREM
CHUONG 4
DAC DIEM LG Ở DONG BANG SONG Cửu LONG
4.1 Nguyên nhân gây ra lũ ở ĐBSCL :
Nguyên nhân gây ra lũ lụt ở ĐBSCL đã được các nhà khoa học nghiên
cứu nhiều Kết quả cho thấy rằng : Mưa lớn trên thượng lưu, mưa lớn ở phía
Tây Trường Sơn thuộc Trung và Hạ Lào - Việt Nam thường xảy ra vào cuối
tháng VII, VIII đầu tháng IX cùng với ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt đới,hoạt đông cia các dai hội tụ nhiệt đới, đường đứt và các nhiều động hoàn lưu
khác làm mưa tập trung nhiều ngày và trên diện tích rộng là nguyên nhân
chính gây ra lũ trên dòng chính MêKông và ĐRSCL Do vậy lũ xuất hiện sớm
hay muôn, lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chế độ mưa từng năm Những năm lưu vực chịu ánh hưởng mạnh lên tương đối của hoạt đông gió mùa Tây Nam ( với
lượng mưa vài tuần từ 400 mm — 600 mm), của áp thấp nhiệt đới hay bão vớilượng mưa vài tudn trên 600 mm) xắy ra trên diện rộng (từ 50% lưu vực trở
lên) và những nơi khác đều có mưa trung bình thì sông MéKông sẽ xuất hiện
lũ từ lớn đến rất lớn Những năm gặp mưa lớn đến sớm khoáng tháng VI, VII
lũ cũng sẽ xuất hiện ngay sau đó Chịu sự tác đông của những nguyên nhântrên mà lũ sông MêKông rất đa dang, nhưng do tính trội mà lũ sông MEKOng
có thể chia làm 3 thời kỳ ; LO tiểu mãn (VI, VII) lũ do hội tu nhiệt đới (VII,
Vill, IX, X) và lũ do bão và áp thấp nhiệt đới (VIH, IX, X) do vậy thời gian
xuất hiện đỉnh lũ lớn nhất trên sông MêKông có xu hướng lùi về tháng IX, X
nhìn chung hình thái lũ sông Cửu Long có quy luật khá rd ràng Đầu tháng V,
khi mùa mưa Châu Á được thiết lập, mực nước sông bắt đầu lên cho đến tháng
VII hoặc thang VIII thì đạt đỉnh lũ chính vụ, lũ sông Cửu Long xuống liên tục cho đến tháng IV hoặc tháng V năm sau thì mực nước sông ở mức thấp nhất
trong năm Trên bảng (4) đưa ra số liệu vé lượng mưa trung bình trong cúc
tháng mùa mưa tại các vùng thủy văn,
_— _ (Đơn vị: mm).
vil Vill IX X
Cao nguyên phía Bắc J§4 _ 92
Cao nguyên Korat | 301 | 92
Cao nguyên phía Đông | 330 | 328 | SIN | 400 , 199
Vùng phu cận _ _ 525 728 | 7II 609 307
Bang 4: Lượng mưa trung bình trong các tháng mila mưa tai các vùng
thủy văn thuộc lưu vực sông MêKông.
Trang 34KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
Ngoài ra luyết tan ở thượng nguồn cũng cung cấp một lượng nước vào
dòng chay sông Cửu Long trong thời kỳ Xuân Hè Đây cũng là một trong
những nguyên nhân góp phan gây lũ ở ĐHSCL Boi những năm mưa trên lưu
vực không lớn mà lũ vẫn vẻ, đó chính là do nguồn băng tuyết tan ra ở thượng
nguồn Cho đến nay vẫn chưa có số liệu để cập đến nguồn bang tuyết tan ra ở
thượng nguồn là bao nhiêu Tuy nhiền thời gian tuyết tan lại vào mùa Xuân
nên khó có thể cho lũ lớn xuống hạ lưu
Mặc dù thủy triểu, mưa nội đồng không là nguyên nhân chính gây ra lũ ở
ĐBSCL nhưng nó đã gop phan làm tăng gia mức độ ngập lụt Cụ thể là trong
mùa lũ, khi đỉnh lũ rơi vào khoảng thời gian xuất hiện triều cường thì sự gia
Lang mực nước lũ rất để nhận thấy, còn mưa nôi đồng góp một lượng nước tuy
không nhiều lắm (chiếm khoảng 5% - 8%) tổng lượng nước tham gia làm ngập
lụt các vùng trũng của đồng bằng) nhưng cũng đã làm tăng lượng nước nội
đồng, kéo dai thời gian ngập lụt Bởi vậy, gap năm mưa nhiều, mực nước triều
cao sẽ làm tăng mực nước ngập lụt và lũ kéo đài hơn.
Trang 35KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 _BHSP kư kg Sưu ưu tư ngư ưng gương eo at Ta ee ~ *.«
Nói tóm lại, hạ lưu sông Mê Kông có diện tích 190.800 Km’, đón nhận
lượng lũ góp trên miễn diện tích 604.200 Kim” của thượng và trung lưu dần
về, nghĩa là bình quân lượng nước lũ của 3,3 KmẺ trung thượng lưu dồn về
trên | Km” hạ lưu Nếu tính riêng cho Châu Thổ thì 60.000 Km” hứng nước lũ của phần điện tích còn lại của lưu vực là 735.000 Km’, bình quân
lượng nước lũ của 12,2 Km’ từ phía trên dốn về trên 1 Km’ Do đó lũ lụt
hạ lưu lưu vực sông MêKông nói chung và Châu Thổ MêKông nói riêng làxảy ra hàng năm và số năm có lũ trên báo động cấp LH chiếm tới 56% vàcùng trở nên phức tạp hơn khi nó được tổng hợp tiếp sức thêm bởi lượng
mưa tại chỗ và thủy triều từ biển Đông, biển Tây Tất cả lại diễn ra trên
một miễn không gian thấp tring, dẫn đến điều tất yếu là lũ trên xông
chính luôn luôn uy hiếp các khu vực kinh tế ven sông, còn chảy tràn và
ngập lụt nội đồng thi tàn phá mùa màng, cơ sở hạ tầng, môi trường sinh
thái và ảnh hưởng đến tính mạng của người dân trong cúc vùng trũng tạo
nên trạng thái không ổn định đối với sản xuất và đầu tư cho vùng ngập lụt
DBSCL.
> Đặc điểm lũ ở thượng lưu :
Mùa lũ ở đây kéo dài từ tháng VII đến tháng XI, trong đó hai tháng VIII,
IX có lũ lớn hơn cả, sớm hơn ha lưu Như vậy, xu thê chung là càng vé ha lưu,
mùa lũ, đính lũ cao nhất diễn ra càng chậm hơn so với thương lưu
Lũ ở thượng lưu Kratic mang tính chất lũ miễn núi và trung du với biên
đô khá lớn (10m = 12m) và lên xuống với cường suất cao (khoảng 0.7m
| Sm/ngay) Lũ truyền về ha lưu với tốc đô khá lớn : Ở đoạn Chiang Sean
-Paske lũ truyền tới với tốc độ 8 - I0kmwh Đỉnh lũ chủ yếu xuất hiện vào tháng
VII-IX Lưu lượng lũ tăng dan từ đấu đến giữa mùa lũ và gidm dan từ giữa
mùa lũ đến cuối mùa Điều này có thể thấy rõ qua bảng (6)
Bang 6: Lau lượng trung bình các nr mùa lũ ở một wi tram thượng lưu Kratie
Trang 36KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
> Đặc điểm lũ tại Kratie :
Kratic là cửa ngõ vào Châu Thổ, khống chế một diện tích lưu vực lớn
khoảng 646.000 Km nên lũ đã được didu tiết nhiều Nhưng do những nhiễu
động thời tiết khác nhau xảy ra trên từng “Của lưu vực và nguồn gốc lũ chú yếu
lại nằm ở phan trung lưu nên lũ tại Kratic thường có nhiều ngọn và lưu lượng
đỉnh lũ khá lớn
Vào cuối tháng V đầu tháng VI, mực nước tai Kratie bắt dau lên Sau đó,
trận lũ đầu tiên xuất hiện trong khoảng tháng VỊ hoặc đấu tháng VII, thường
thì trận lũ này kéo dài 2-3 tuần hoặc có khi cá tháng Tiếp thco trận lũ này là 3
đến 4 trận lũ khác xảy ra từ thang VII đến tháng [X, và đỉnh lũ cao nhất thường rơi vào tháng LX, Sau đó là những đỉnh lũ nhỏ do mưa Xây ra trong
tháng X.
+ Đặc điểm lũ từ Kratie đến biên giới Campuchia — Việt Nam :
Sau Kratic là bất đầu vào vùng đồng bằng Các vùng này hoàn toàn bi
ngập trong mùa lũ Đến kompongcham vùng đất thấp dọc sông bat đấu mở
rong ra 2 phía.
Đồng chảy lũ từ Krate đến biến giới Campuchia - Việt Nam có sự khác
nhau giữa phan thương lưu Phnombénh và hạ lưu Phnombénh bởi do có sự
điều tiết của biển Hồ Khoảng từ tháng V đến tháng VI, khi lũ dong chính bắt
đầu lên, vì biển Hồ bị cạn nước sau môi mùa kiệt kéo dài nên nước lũ xôngMêKõng theo dòng Tonlesap chảy vào biển Hồ Hướng chảy nay duy trì chođến cuối tháng LX đầu tháng X khi biển Hồ đã đẩy nước và lũ trên dòng chính
đã đạt đỉnh cao nhất thì nước lại từ biển Hỗ đổ ngược ra sông chính Tác dungcủa biển Hồ là điều tiết và làm châm lũ, nhờ đó đã giảm lưu lương đỉnh lũ vàođồng bằng Trong bang (7,8) cho thay sự phân phối nước trên sông MêKông
sau Kralie
(Đơn vị %)_
Vào biển Hỗ
-_ Vẻ Hạ Lưu 89.9 | 838 81,0 87,9
Qua bang số liệu, đã chứng minh khả năng điều tiết của biển Hồ Chính
nhờ sự điều tiết của biển Hd mà lũ ở Phnombénh và ha lưu có dang bet hon
nhưng thời gian ngập lũ kéo đài hun
7 na ee ed
21
Trang 37KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP 7 Na ola ndadadacoadadadatttoaddnaadaadaandrioaFT dd ad dd ad da dadn da da da
Bang 8 : TỶ lệ dòng chảy từ Kratie và biển Hồ xuống hạ lưu trong các tháng
THANG], | xy | an |
THÀNH PHAN S | MU | b |
_ Tif biển Hỗ 427 | 53,2 53,8
' Tit Kratic 573 | 46.8 46,2
Ngoài ra, khi mực nước lũ tại Phnombénh vượt qua cao trình khoảng 6,30
- 6,50m, thì sau Kompongcham, sẽ xuất hiện đòng tràn cả hai bờ.
- Dong tràn bờ phải, chuyển lũ trực tiếp vào vùng ting thấp phia Bắc
Phnombénh
- Dong tràn bờ phải chảy vào vùng ngập lũ thuộc tinh Preyveng va
SveyRieng, sau đó một phan được chuyển trả lại dòng chính MEKGng dướiPhnombénh khá xa và phan khác tran qua biên giới vào Việt Nam qua sông
Stung Slot và Kompong Trabck.
Như vay, các vùng ngập lụt ở Campuchia không chỉ có tác dụng thoát lũ
ma còn có tác dụng điều tiết và làm châm lũ đến Việt Nam như biển Hồ
Sau Phnombénh, nước lũ trên dòng chính tiếp tục chảy vào Việt Nam
theo sông MêKông và Bassac Đồng thời, nước lũ còn theo các chi lưu và dòng
tràn trên các dai đất thấp hữu ngan sông Bassac, td ngạn sông MêKông và
CisBassac (CisBassac là vùng đất giữa sông MêKông và sông Bassac trên lãnh
thổ là vùng trũng lòng máng kéo dài từ Phnombénh đến biên giới Việt Nam)
4.2.2 Đặc điểm lũ ở ĐBSCL :
4.2.2.1 Một số đặc điểm chung về lũ ở ĐBSCL :
Vào mùu lũ, ĐBSCL bị ngập lụt với một diện tích rộng lớn ở phía Bắc
do lũ sông MêKông tràn về Điện tích ngập lụt khoảng 1,4 triệu ha vào nam lũ
nhỏ và khoảng 1,9 triệu ha vào năm lũ lớn Mùa lũ ở ĐBSCL kéo dài khoảng
xáu tháng, từ tháng VII đến tháng XI muộn hơn thượng lưu khoáng một tháng.Qua nhiều kết quá nghiên cứu, khảo sát trong hơn 40 nam qua cho thấy, khimức nước ở Tân Châu khoảng 2m50 thì nước lũ từ sông Tién và sông Hau hắtđấu tràn bờ chảy vào các vùng tring của Campuchia và từ sông Tiến songHau theo kênh rạch và các ngưỡng tran đổ vào TGLX, ĐTM và các khu vựcgiữa sông Tiên, sông Hậu và từ đó, diện tích và độ ngập lụt của DBSCL cũngtăng dẫn theo nước lũ lên LO càng cao, càng bị chỉ phối mạnh mẽ bởi các yếu
tố địa hình nên cơ chế chảy tran càng phức tạp Chính vì thé ma Tổng cục Khítượng Thủy van phân cấp lũ đã căn cứ vào mức nước tại Tân Châu Với mực
nước tại Tân Châu nhỏ hơn 4m là lù nhỏ; 4,0 - 4,5m là lũ trung hình và lớn
hơn 4.5 là lũ lớn.
ee ee ee 2l L3 g9 «4 g1
22
Trang 38KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 200] ĐHSPOEE ELE cu gu ư k P6 L8 gu 1 u ngG thư ớ ng, ¿06 0 161 đZ? FLZ?L L7 đc Lc 2 PL? LCL ỷ /'>ỷ 72 ỷđ /2ỷâđ nâ /â uớn#ớ 2 ưa e +
So với lũ ở thương lưu, lũ tai DBSCL điển ra hiển hòa hơn Cu thể là :
khi biên độ lũ tại Krauc dat đưới 10m thì lũ tai Tân Châu, Châu Đốc chỉ
khoáng 3,Š - 4,0m.
Lũ ở PBSCL có cường suât nhỏ, do lũ lên xuống từ từ, trung bình 5
-7cm/ngày Những trận lũ lớn và sớm chỉ đạt 10 - 12cm/ngày cường suất cao
nhất trong khoảng thời gian vai ngày có thể đạt 20 — 30cn/ngày, chi bằng 14
-1/6 biên đỏ lũ ở thượng lưu Tuy nhiên cũng có nam, cường suất lũ lại rất lớn
Đó là vào mùa lũ năm 1991 tại Tân Châu là 40cn/ngày và tại Châu Đốc là
26cm/ngày nhưng chi xuất hiện từ mot đến hai ngày vào giai đoạn lũ đầu mùa,
Song cũng cắn lưu ý rằng, trong các trận lũ hàng nam, đều có khoảng từ 5
-iSngay lũ sông Tién và sông Hậu liên tục với cường suất cao Điển hình, tại
Tân Châu lũ 1961 từ 20/VIII đến 28/VIII trong 9 ngày lên I48cm bình quân
16,4cm/ngày; lũ 1978 từ 28/VII đến 3/VIHI trong 7 ngày lên 132cm bình quânI§,Rcm/ngày và lũ 2000 từ 11/VH đến 24/VII trong 14 ngày lên 124cm bình
quân §,§em/ngày Bên sông Hậu tại Châu Độc cũng có các trị số gắn tương tự
Tốc độ truyền lũ vào ĐBSCL cham, thời gian truyền lũ của sông MêkKông trên khu vực hạ lưu chia làm 2 thời đoạn lũ đầu mùa và lũ chính vụ Đối với lũ đầu mùa, do nước lũ còn chảy gọn trong lòng dẫn nên tốc độ truyền
lũ nhanh hơn, bình quân từ Kratie về đến Tân Châu - Châu Đốc là 4 ngày Đối
với lũ chính vụ do có chảy trần nên phức tạp hơn Cụ thể là từ Kratic vé đếnTân Châu - Chau Đốc là lù 1961 là 13 ngày, lũ 1966 là 8,5 ngày các trận lũ từ
1984 đến 2000 là khoảng 7 ngày Qua đó cho thấy tốc độ truyền lũ chính vụ có
xu thé gia tang.
La ở ĐBSCL là lũ 2 đỉnh Đỉnh lũ lớn nhất thường xảy ra vào cuối
tháng IX đến nữa đầu tháng X và trước đó, vào tháng VIII thường xuất hiện |đỉnh phụ, đỉnh phụ thường thấp hơn đỉnh chính, nhưng đôi khi đỉnh phụ tháng
VIL lại xắp xi hay cao hơn đỉnh chính tháng X như lũ 1978, 199].
Như đã trình bày ở phần trên, lũ sông MêKông chảy vào ĐBSCL theo
2 hướng : hướng theo dòng tran từ các vùng ngập lụt Campuchia xuông và
hướng dọc theo sông Tién, sông Hậu Ty lệ dòng chảy lũ từ thượng lưu vào hai
sông là khoảng 38.000 m’/s (ứng với mực nước Tân Châu 44m, Châu Đốc
3,88m) Những năm lũ lớn có thể đạt 40,000 - 45.000 m’/s, trong đó qua dòng
chính khoảng 32.000 — 34.000 (chiếm khoảng 75% - 80%), còn lũ tràn qua
biên giới khoảng 8.000 ~ 12.000 m’/s (chiếm tỷ lệ 20% - 25%), trong đó vào
TGLX khoảng 350 ~ 400 tỷ mỉ, trong đó theo dòng chính khoảng 80 - 85%,
trăn qua biên giới khoảng 15% - 20% Phan lớn lượng lũ ở ĐBSCL theo sông
chính chảy ra biến Đông, một phần theo hệ thống kênh rạch thoát ra hiển Tay
Trang 39KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
Vì vậy luôn có sự chuyển nước từ sông Tien sang sông Hau qua các kênh nôi
với giữa hai sông này như ; Tân Châu, Châu Đốc, Vam Nao trong đó Vam
Nao là lớn nhất Do có sự chuyển nước như thể mà tỷ lệ phân phối giữa sông
Tiền, sông Hậu tại Mỹ Thuận - Can Thơ là tương đối cân bằng (51% 49%),
Có thể chia lũ ở ĐBSCL ra làm 3 thời kỳ : thời kỳ đầu mùa lũ (khoảng
từ tháng VII, VIED, nước lũ trên dong chính lên nhanh (sông Tiền, sông Hậu),
nước lũ theo sông rạch chảy vào đồng bằng làm ngập đẩy các 6 ruộng, trong
thời kỳ này, nước lũ vào đồng bằng chứa nhiều phù sa, thời kỳ thứ hai là lúcnước lũ dâng lên cao (Tân Châu vượt quá 4m, Châu Đốc vượt quá 3.8m); lũ
vào theo 2 hướng : Từ sông chính và từ biên giới Việt Nam — Camphuchia tràn
xuống DTM và TGLX đã lấn át dòng nước lũ giàu phù sa từ sông Tién, sôngHậu vào đồng ruộng, ảnh hưởng đến việc cung cấp phù sa gia tăng đô phinhiêu cho các vùng này Thời kỳ thứ ba là thời kỳ lũ rút, thường bat đấu tự hạ
tuần tháng X, khi dòng chảy lũ tràn qua biên giới đã giảm, mực nước lũ
ĐBSCL xuống dẫn cho đến hết tháng XII thì đại bộ phận điện tích hết ngập
lui
Mức 46 biến động lũ giữa các năm không lớn Nguyên nhân chú yếu
làm giảm độ hiến động đỉnh lũ là do khả năng điều tiết của biển Hồ biển Hỗ
có khả năng tích lũ cho sông Cửu Long chừng 60 tỷ mì, làm cho lũ sông CửuLong không lên đột ngột.
Lũ sông MêKông đã gây ngập lụt sâu và kéo đài thời gian ngập lụt tại
PBSCL Nhưng tình hình ngập lụt có sự khác nhau giữa các trận lũ và giữa cúc
vùng trong ĐBSCL Căn cứ vào độ sâu ngập lụt qua các năm lũ, có thể chia ra
các vùng sau :
- Vùng ngập sâu : Ranh giới vùng này ở DTM là bờ sông Tiền, kênh
Đồng Tiến Ở vùng TGLX là bờ sông Hậu và kênh Mạc Cẩn Dung Ở vùng
kep giữa hai sông Tiến, sông Hậu là từ phía thượng lưu Vàm Nao Thời gianngập từ 3 - 5 tháng, thường 3,5 - 4 tháng từ thang VIII đến tháng XI, đô sâu
ngắp trên 2m.
- Vùng ngập trung bình : Ranh giới vùng này phía trên là vùng ngập sâu,
còn ở phía ha lưu là kênh Nguyễn Văn Tiếp, kênh 12, sông Vàm Cỏ đổi với
DTM, tuyển đường Long Xuyên = Thoại Sơn = Tri Tôn đổi với vùng TGLX;rạch cái Tàu Thượng đối với vùng kẹp giữa hai sông Tiển và sông Hậu Thời
gian ngập kéo dài 3 - 4 tháng, từ tháng VIII đến tháng XI, có khi đến tháng XII ở một số vùng thấp Độ sâu ngập là | - 2m.
- Vùng ngập nông : Phía trên của vùng này là vùng ngập trung bình,
phía dưới là sông Vàm Cỏ Đông và trục đường quốc lộ | cho đến Mỹ Tho và ven theo bờ sông Tiền đối với vùng ĐTM; trục đường quốc 16 1 đối với vùng
kep giữa sông Tiền, sông Hậu; tuyến đường Cẩn Thơ — Vị Thanh - Gò Quao —Rach Giá đối với vùng TGLX.
.c 7 ưư n n n n nh h8 n8 ưu tk tk ELL c ta th tr rư se xxx
24
Trang 40J1! Ä/4 TTTN + T1 =<
(ORE SN OE
Co =