SPOOL EEE ERE OR FOIE ELLE EEL EEE ELE LL EE ELLE LL ELLE ELL LOL UDELL ELE LEE E
ruộng rẫy (bán kính khoảng 2 - 3 km) và không là vật cản đối với dòng chảy lũ, nên có vành đai xanh phòng hộ cho các cụm dân cư như trỗng các cây chịu nước, chịu phèn, sống lâu năm, chống xói mòn, vừa ngăn gió bảo. vv.. ở
những vùng dọc biên giới là những vùng ngập sâu. Do đó, quy hoạch các cụm
dan cư phải kết hợp với việc phòng thủ biên giới. Bước dau đã có một vài tuyến cum dan cứ với mô hình sống chung với lũ nhờ nạo vét kinh tạo nền đã
thành công trong mùa lũ năm 2000 này như: Nam Thái Sơn (Kiên Giang) với
điện tích 10,7ha thuộc vùng tring TGLX và 1044 hộ dân sinh sống, Nhơn Hưng
(An Giang) diện tích 12 ha, Giống Găng (Đồng Tháp) 34ha, Khánh Hung (Long An) 39ha, Thạnh Lộc (Tiền Giang) 13,Sha. Nhìn chung giải pháp quy hoạch cụm dân cư tương đối thuận lợi thích hợp với việc sống chung với lũ thco tính chất lâu dài. Tuy nhiên khi giải pháp này nhân rộng ra ít nhiều sẽ gap khó khan do nhu cau giữa công ăn việc làm và nơi sinh sống không được
thuận tiện như trước. Nhưng người dân có thể cất nhà tạm để làm rudng khi mùa lũ đến thì bỏ rút vé nơi an toàn, tránh thiệt hại .. phương án này vừa bảo
về được tính mạng tài sản của nhân dân, vừa không làm gián đoạn hoạt động
kinh tế — xã hội vừa tận dung những lợi ích từ lũ mang lại.
Vẻ giải pháp đấp dé bao ngăn lũ cho các vùng dân cư, phương án này chỉ
có thể áp dụng ở những thị trấn, thị xã đã được tôn cao nến, kết hợp những tram bơm cổ định để bơm nước ra khi mực nước lên quá mức an toàn, có sự gia cố hàng năm, đất dap đê có chất lượng tốt, hé số thấm nhỏ, it mùn, ít pha tạp
cây cd, Cùng giải pháp đê bao ngăn lũ nhưng có nơi thành công, có nơi thất bại do dé gia cô không đủ sức chống choi với mực nước lũ như trận lũ lịch sử năm
2000 này. Nhờ đê bao, điểm dân cư thị xã Châu Đốc, các thị trấn Sa Rài, Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Mộc Hoá, Tân Hồng trong vùng ngập lũ sâu đều được bảo
vệ những cũng có nơi thất bại do lũ quá lớn như khu đê bao xã Mỹ Đông
(huyện Tháp Mười - Đồng Tháp ) trong 10 năm qua vẫn đủ sức chống lũ
nhưng đến năm 2000 lại bị vỡ đê, nước tràn vào lênh láng, làm ngập diện tích 650 ha, hư hại vườn cây ăn trái, ruộng vườn, gia súc, gia cắm bị chết, sau khi nước rút đi làm ô nhiễm dé bao, Cho nên khi đã chấp nhận làm dé bao, bảo vệ khu dân cư, sắn xuất... coi là những “pháo đài " điểm tựa cho cả vùng thì dé bao đó phải vững chắc, quy mô cao lớn, ở bên trên xe có thể chạy được, chở
nếu dé bao bị vở thì hậu qua không thể nào lườngnỗi. Ngoài đê bao chính bao
quanh nên chăng có một số đê bao phụ bảo vệ những vùng sản xuất nhỏ bên
trong để khi đê có vỡ thì vẫn có thể khắc phục được và tổn thất sẽ không nhiều, Hoặc các kho tàng, công trình quang trọng ở trong vùng đê bao cũng nên là nền cao hơn mực nước lũ để để phong bất trắc có thể xảy ra. Nói chung, mô hình dé bao này chỉ có thể áp dụng ở những thị xã, thi trấn, không thể nhân rộng ra các xà, các xóm làng được vì ảnh hưởng đến dòng chảy lũ và tốn nhiều đất. Mat khác, địa chất PBSCL rất yếu, tôn nhiều công sức duy tu bảo dưỡng
on nen dans.aasasasasaaasaaaa “.. .ư ư kg . ưu ở chư ư ngư ư ELLE Me Ta aannann-ndadaaa
62
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 DHSP
`... . *ư OR OLRM ...ư.ưườ HE LE EEE EE g0 00400 010 <^V 4 4464 6424004140404 64 4222244474464” 4 644 g6 406 4.4.4”. LE
hàng nam... cho nên phương án quy hoạch các cụm dan cư trên các khu đất đã
được tôn nền cao vượt lũ như đã trình bày ở trên hay tập trung trên các Gò Đất cao như Gò Tháp ở xã Đốc Binh Kiều (Đồng Tháp) ở đó có trụ sở xã trường
học, bệnh xá, chợ bia trên gò cao là thích hợp hơn.
Đó là chuyện lâu dài, nhưng trước mất để sống chung với lũ, mỗi nhà phải có I chiếc xuống “xuống hóa” từng hộ nông dân, nhà nước nén hỗ trợ ngay từ đầu đối với những gia đình nghèo khó chớ không nên doi đến lũ rồi mới "cứu trợ”, vào mùa khô nếu không sử dụng có thể gác cất, mùa lũ lại dùng đến. Về giáo dục, phải có một lịch năm học riêng cho học sinh vùng lũ khác với lịch học toàn quốc để các em có thể "né 10" mà đến trường, không để tình
trạng bỏ học 2-3 tháng như hiện nay rồi học bù vội vã, nên đặt vấn để nghỉ lũ thay cho nghỉ hè hàng năm, đồng thời có chế độ y tế riêng cho từng vùng ngập
lũ.
Sở di những cơn lũ trước đây gây thiệt hại không nhiều cho sản xuất nông
nghiệp là do khi ấy người dân đa số chỉ làm một vụ kết hợp với làm lúa nổi,
còn hiện nay trong vùng ngập lũ nhiều người làm từ 2 —-3 vụ mà diễn biến lũ ngày càng phức tạp. Do đó cần bố trí thời vụ và quy hoạch vùng sắn xuất. Nên chăng vùng ngập sâu chỉ làm 1 vụ lúa, ! vụ màu. Cụ thể như sau:
Lam mau Hè Thu (đậu phông, bắp) từ ngày 1/V - 20/VH, lúa Đông Xuân muộn tr ngày 6/XII - SAL hoặc ngược lại lúa Hè Thu ( giữa tháng IV đến giữa tháng VII), màu Đông Xuân (21/XI - 10/11), mùa lũ kết hợp đánh bắt
thủy sản. Áp dung mô hình lúa - cá kết hợp ở những vùng ngập sâu DTM, TGLX, Tây sông Hậu, trồng rừng kinh tế. Ngập nông nên làm 2 vụ lúa: Đông Xuân (đầu tháng XII) đến thang III, Hè Thu (giữa tháng I'V đến giữa tháng VII hạn chế làm 3 vụ lúa vì vừa không chắc ăn lại phải dip đê bao cho lúa, gây
cần trở dòng chảy lũ. Thời gian còn lại trong năm để đánh bắt, nuôi trồng và
chế biến thủy sản. Còn nếu làm 3 vụ thì phải gico xa giống lúa cực ngắn ngày
(85 ngày) như giống lúa ÔMCS của viên nghiên cứu lúa ĐRSCL. Ap dung mô
hình lúa-cá, lúa-tôm càng xanh nước ngọt lúa/bông, wong cây công nghiệp
ngắn, ngày hoa màu ở những nơi thích hợp nhằm thay đổi cơ cấu cây trong tạo
cho người dân có cuộc sống ổn định bởi trong những năm trở lại đây giá lúa
không cao, những mô hình, phương thức canh tác này cũng phải thu hoạch
trước khi lũ về (trước tháng VIH). Riêng đối với vùng ngập nông ở những nơi
có điểu kiện trồng cây ăn trái (Tiến Giang, Cân Thơ, Bến Tre) nên khoanh
vùng lại và có dé bao bảo vệ vì giá trị kinh tế của cây An trái rất lớn, nếu
chúng chết đi thì khả năng tái tạo lại rất lâu và tốn kém rất nhiều, những nơi
chuyên canh cây công nghiệp cũng nên có dé bao bảo vệ.
Nói tóm lại, lũ xảy ra trên qui mô toàn đồng bằng và có một lượng nước khổng lỗ tràn về. Cho nên các biện pháp đắp đê hay xây dưng hồ chứa rất khó thực hiện, thậm chí còn làm thay đổi môi trường theo chiều hướng xấu mà hậu
OO OOO OOOO LLL LLL LLL LLL CLL LLL LLL LOL LLL OL LLL LLL ns s sung
63
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐH$P
VY 'ˆ' ` '`L Để SG C22222 2000200222222 2ù (
quả của nó không thể nào lường hết được. Biện pháp đắp dé bao chỉ thích hợp
đ một số nơi hởi thực tế nó sẽ ngăn cắn sự tháo nước, kéo dài thời gian ngập 10
ở vùng lân cân, mat khác khi đê bao vỡ thì đó là một hiểm họa. Vì vay can xây
dựng một chiến lược thích ứng với điều kiện ngập lut hằng năm hơn là thay đổi diéu kiện ngập lụt đó là phát triển thủy điện và giao thong, trước hết phải phát triển kênh mương, đường xá, cây trồng chịu được nước để ngăn sóng bảo vệ
nhà cửa và làm châm lũ, qui hoạch lại khu dan cư, bố trí thời vu thích hợp, quy hoạch vùng sản xuất như hìnhtó: :
...ư. ... “.... . .ư .g kg gvg g6 1...6 46g06 00g40499000 0,990,400, 40200649404e9e9g2eg0,, 4#,4#e249e044a4#4e®
“4
SƠ ĐỒ DỰ KIẾN QUY HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÙNG NGẬP LŨ
CAMPUCHIA
Đất 3 wu lún - ngôi thuỷ sắn
Đất 2 vụ lúa - nuôi thuỷ sản |
Đất Wa - màu
Hất màu và chy CNNN
N
Đất 1 vụ lúa - môi thuỷ sẵn
frank giđi các xông nự (tp a
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 DHSPOOOO OO hư SOOO EEL EEE LOL RELL OO LLELEEEEEELELEBBROCLLLLEBREEEBELELLLB LORE