'“v.. .ưknkn vn, xX. ca. . ưng nn.. SAE . ˆ L8 k6 6k6 66016049000 0040400494040424204004,40 424244004, 4, 42,444
đảm bảo các trận lũ nhỏ, le đầu vụ và lũ cuối vụ của các trận lũ trung bình và
lớn không bị ngập, có lũ chính vụ cia các tran lũ trung bình và lớn thì vẫn bị
ngập. Di có điểu kiện cũng không được tôn cao hệ thống giao thông đường bộ ở nông thôn vượt lũ trung bình và lũ lớn, bởi nếu nâng cao quá
mức thì hệ thống giao thông sẽ là vật củn nguy hiểm làm dang cao rất lớn
mực nước và thời gian ngập lụt sẽ kéo dài.
e Đường thủy :
Đường thuỷ các tuyển liên tỉnh được đảm bảo thông suốt trong mùa lũ (do
đó cần có âu thuyền nếu có công trình kiểm soát lũ vượt qua). Còn các tuyến
nội vùng trong mùa lũ chỉ đắm bảo thông suốt trong vùng nên không có âu
thuyền.
e Xây dựng dần cư :
Vùng ngập nông xây dựng dân cư theo hướng phát triển bình thường như vùng không bị ngập lũ, còn vùng ngập sâu các thị xã, thị trấn, thị tứ, các điểm
dan cư tập trung, các trường học, bệnh xá bdo đám không bị ngập trong mùa
lũ kể cả lũ lớn theo tan xuất bảo đảm và có điều kiện để kiên cổ hoá. Các điểm dân cư phân bố ven theo các lộ lớn, các tuyến kênh lớn dọc theo dòng chảy không bị ngập trong mùa lũ, có điểu kiện ổn định, phát triển lâu dai và kiền cố hoá dân, còn các đặc điểm dân cư rải rác cũng cin được bảo vệ không
bị ngập trong mùa lũ nhưng không đặt thành vấn để kiên cố hoá mà nên
khuyến khích di dời để quy tụ thành những điểm dân cư.
Cũng từ những phương án kiểm soát lũ, PVKSQHTLNB cũng đã dé ra phương án kiểm soát lũ đổi với vùng DTM, TGLX, Tây sông Hậu, giữa sông Tiền và sông Hậu. Trên phương án đó, các cơ qua nghiên cứu khác như trung tâm KHTN - CNQG (Khoa học tự nhiên - Công nghệ quốc gia). Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Phân viện Địa lý TP.HCM đã xem xét, bổ sung dan thông nhất ý kiến, từng bước sáng tỏ (phan
này sẽ được trình bày kỹ trong mục 5.1.3)
Như vậy ở ĐBSCL vẫn chung sống với lũ nhưng đã chủ động kiểm
soát lũ theo thời gian với mức độ, khác nhau tuỳ theo điểu kiện từng nơi
giảm đến mức tối WGbcác thiết hại do lũ gây ra, tận dung các mặt lợi do lũ
mang lại.
giữa sông Tién sông HG dy sông Hau Qđươới s hống nhất của một số
5.1.3.1 Vùng TU : 3
Vùng TGLX với đặc điểm đồng ngap lũ hd. Lượng lũ vào vùng nay
chủ yếu là từ biên giới tràn vào và thoát lũ ra hiển Tây là chủ yếu. Để giảm độ sâu ngập lụt cho nội đồng, chủ đông kiểm soát lũ theo thời gian tức là ngăn
OOOO PPM C122 2,490, 00 G0 L0 FZÄ Ÿc?. VL VU 4004249442 < “RBLLEBELELELBEBELBBLELLLELBABELLBLLLL BELLE
52
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ P 1997 - 2001 ĐHSP- oS >
được lũ đầu vụ, tăng cường lượng phù sa vào đồng cẩn có những biện pháp
công trình sau:
1. Ngan và kiểm soát lũ tran qua biên giới vào vùng TGLX, thoát về
phía TGHT là chính.
2. Xây dựng hệ thống công trình kiểm soát lũ từ sông Hậu vào 3. Xây dựng hệ thống công trình kiểm soát lũ từ Tây sông Hậu.
4. Xây dựng hệ thống công trình ngăn mặn và giữ ngọt ven biển Tây.
Ở TGLX, các tuyến thoát lũ sau đây dã được thống nhất ý, kiến giữa
các nhà khoa học và quản lý là tuyến kênh Vĩnh Tế, Trà Sư, các kênh
T4.T5,T6; các kênh nối ra biển Tây như : Lung Lớn, Luỳnh Quỳnh, Ta Hem,
Than Nông, 286.
Vẻ tuyến ngăn lũ còn có một vai ý kiến khác nhau nhưng thống nhất
vẫn là trên lộ Châu Đốc, Tịch Biên phải ngăn lũ qua 5 cầu, thay 2 cầu con lại
bằng công Trà Sư, Tha La.
© Các công trình kiểm soát lũ :
Các cửa kênh thoát lũ hợp lý nhất được chọn là các cửa nằm ở phía Tây
theo trình tự ưu tiên Trà Sư, Tha La, cầu số 10, cầu Ba Nhịp là những cửa có lưu lượng và khả năng thoát nước lớn. Trong đó tuyến thoát lũ theo kênh Trà Sư có ưu thế nhất vì những lý do sau : Đây là tuyến thoát lũ ngắn nhất ra phía
Tây, lòng sông chảy trên lòng sông cổ mà bản thân nó đã là đường thoát tự nhiên ra biển Tây, bờ phải của nó là vùng có địa hình núi cao khống chế được
lũ, chỉ cẩn khống chế bờ trái theo yêu cẩu thoát lũ là có thể thoát lũ tốt, hơn nữa kênh này không cắt các tuyến kênh ngang lấy nước từ sông Hậu vào nội
đồng. Tuy nhiên, nó cũng có một hạn chế là lòng kênh dé bị xói 18 mở rộng gây ảnh hưởng) làm mất ổn định đến các công trình ven bờ. Kênh Trà Sư lại
đổ nước xuống Tri Tôn là nơi đang xây dựng khu dân cư quy hoạch của tỉnh
Kiên Giang.
e Các công trình đầu mối được để xuất :
Các công trình đầu mối được để xuất gồm có tràn tự động, cống một chiếu, cống và tràn kết hợp.
Trong ba loại trên thì cống có ưu thế thuận lợi cho việc điểu khiển dòng chảy (đóng cống ngàn lũ đấu mùa, cuối mùa, mở cống lúc lũ lớn) nhưng trong
trường hợp cẩn xả một lưu lượng lớn và việc tập trung cống trở nên phức tạp thì nên sử dụng cống và tràn kết hợp.
Ngoài xây dựng cụm công trình ngăn và kiểm soát lũ tràn qua biên
giới, thoát lũ ra biển Tây. Ở TGLX còn cẩn phải triển khai những hệ
thống công trình theo để xuất của PVKSQHTL NB - Bộ nông nghiệp va phát triển nông thôn 10/1997:
e Xây dựng, cải tạo hệ thống kénh thoát lũ, tiêu chua, cấp nước nối từ song Hậu đến kẻnh Rạch Giá - Hà Tiền.
SOOO ODMR cẰ ô9 0e, eeseeeôe - ...-
53°"
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
EOE EOE OEE ORE . . .ư ưu kg cc ELOLRELEEE ...ưư x* ....ư.ưx*erư, .
e Xây dựng kênh 20 thoát lũ từ kênh Rạch Giá - Hà Tiên ra biển Tây.
e Xây dựng tuyến dé ngăn man ven biển Tây, các cống ngăn man, tiêu chua và công trình thoát lũ ở cuối các kênh thông ra biển Tay,
e Xây dựng các cống kiểm soát lũ ven sông Hậu để kiểm soát lũ từ sông Hậu vào vùng TGLX trên đoạn từ Châu Đốc đến Long Xuyên.
e Xây dựng các công trình chông ngập lụt bảo vệ dân cư, công trình công
công và cơ sở hạ tang.
Các biên pháp thủy lợi triển khai ở vùng TGLX nếu thực hiện tốt sẽ giảm được thiệt hại rất lớn do lũ gây ra, tạo cuốc sống an toàn ổn định cho nhân dân.
Ngăn lũ đầu vụ, cuối vu tạo điều kiện cho thu hoạch lúa Hè Thu mét cách an toàn, xuống giống lúa Đông Xuân kịp thời vụ, hạ thấp mực nước trong đồng
một cách đáng kể cả thời kì d4u mùa lũ, chính và cuối mùa lũ. Như lũ năm
2000 vừa qua, mặc dù mực nước đỉnh lũ năm nay cao hơn lũ năm 1996, 1994
nhưng nhớ đập wan Tha La, Trà Sư, Cầu Cạn, Xuân Tô, thay cầu Công Binh
và các kênh thoát lũ đã làm gidm mực nước đỉnh lũ xuống khoảng 30 - 40 cm, đảm bảo cho đại hộ phận diện tích vùng TGLX gặt kịp trước khi mở đập xả
cho nước lũ vào. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc giảm chỉ phí đầu tư cơ sở hạ tang, cái thiện môi trường sống, ổn định đời sống nhãn dân vùng lũ, cụ
thể là: đưa nước lũ sông Hậu vào nhiểu hơn, xa hơn tạo điều kiện cho việc
cung cấp phù sa bón ruộng; đưa lũ vào vùng TGHT nhiều hun và vì vậy tăng được lượng phù sa trong vùng này, mặt khác còn lợi dung dòng chảy lũ để tháu chua, rửa phèn. Ngoài ra, Việc xây dựng hệ thống đê và cống ngăn man ra biển Tây sẽ giám man đáng kể cho khu vực ven biển và ven quốc lộ 80, đồng thời
mở rộng phạm vi nước ngọt đến khu vực ven biển, từ đây sẽ tạo điều kiện cho
việc lăng vụ, tăng năng suất và cấp nước sinh hoạt cho khu vực ven biển. Việc
tiều ting, tiêu chua, tiêu lũ sẽ làm cho việc dẫn tháo nước tốt hơn góp phan cải lao môi trường nước, môi trường đất. Đồng thời nguồn đất tạo ra do đào ao
khoét kênh sẽ dùng tôn nến dân cư, mở các tuyến dan cư mới, phát triển giao
thông nông thôn.
5.1.3.2 Vùng DTM(DTM) :
La vào HTM chủ yếu là tran từ biên giới xuống, lượng lũ vào DTM rất lớn nhưng khả nang thoát lũ rất khó khăn vi DTM có dạng đồng ngập lũ kín.
Việc tiêu thoát lũ ở DTM chủ yếu là tiêu trở lại sông Tiển qua các cẩu dưới quốc lô 30 và quốc lộ 1A (chủ yếu từ Đốc Vàng đến Long Định và ra sông Vàm Cỏ), tuy nhiên khả năng tiêu thoát lũ của sông Vàm Cỏ rất hạn chế. Cho
nên giải quyết vấn để tiêu thoát lũ cho vùng này vẫn là theo hướng trở về sông Tién là chính.
Lượng lũ tràn qua DTM rất lớn nên khi ngăn lũ tran biên giới cần có biện phap thoát lũ này để tránh làm dang mực nước ở phía thượng lưu. Qua nhiều năm nghiên cứu cho thấy thời kỳ đầu mùa lũ và cuối mùa lũ với Lưởa lũ
...ưư OOM ....~. . OEE 0 0224242424 c2 64 414 6494226410444” 4 424m 5647 4024 2402m4 240 22 2 2 2e
54