Bao vệ, xây dung các cống bong dưới dé tạo thành các ô khép kín

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp sống chung với lũ (Trang 76 - 81)

đồng rudng, đồng thời duy trì chế độ nước theo yêu cấu sản xuất, Quy mô của các khu bao này đã lập nghiên cứu khả thi, các công trình thiết kế được sự tài

trợ của chính phủ Úc. Còn khu Chợ Mới được bao thco từng ô có điện tích

khoảng 2000 — 5000 ha. Vùng Nam Cái Tàu Thượng được bao theo quy mô

nhỏ và vừa với diện tích từ 300 — S00 ha đến 3000 - 5000 ha.

2. Cần nạo vét, cải tạo hệ thống kênh trục, kênh cấp |, phát triển kênh

cấp II và nội đồng. Phát triển hệ thống giao thông đường bộ nông thôn. Cụ thé là, khu Than Nông nạo vét kênh Thần Nông, các kênh cấp |, xây dựng cống

ngăn lũ; tiều nước cuối kênh Than Nong dau kênh cấp I, xây dựng hệ thống dé kết hợp với đường giao thông ven sông Tiền, sông Hậu, rạch Cái Tắc. Còn khu Chợ Mới nạo vét kênh Cà Mau, các kênh cấp I, xây dựng đê bao kết hợp đường giao thông ven các kênh cấp |, cống ở đầu kênh cấp II. Khu vực Nam kênh Cái Tàu Thượng thì nạo vét các kênh trục Mương Khai, Can Thơ -

Huyện Hàm, Nha Man Tứ Tai, Xẻo Mat - Cái Vốn, Long Hồ - Tổng Hưng và các kênh cấp | kết hợp lấy đất xây dựng đắp bờ bao, giao thông nông thôn; xây dựng dé bao và cống bong ngăn lũ dưới dé.

Những dự án công trình này triển khai nhằm mục đích khắc phục các

thiệt hai do lũ gây ra, nâng cao đổi sống sản xuất của người dân. Tạo điều kiện

tốt cho việc cải tạo môi trường, cải tạo điều kiện ăn ở sinh sống cho nhân dân.

TL TH nh hen ca aananacaaoadacadaianaanaaasdadaadadaaa SOOO EOE OOOO

$7

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐH$P

——:——.-_._.._ sẽ. -sẽsea-s-as-a-s-saaaeae-a..----s-s==-ssna.-s-s.sa.asasasasaaaaaaasasnsaaasaassssasasassxssssxss

5.1.4 Những ý tưởng khác :

4 Ý tưởng của Viện nghiên cứu Kiến trúc

Viện nghiên cứu Kiến trúc cũng đã dé xuất những kiểu nhà sống chung

với lũ :

e Nhà nổi kiểu “Thuyền thúng “bang bê tông nhẹ

Kiểu nhà này do KS Bình Sơn và các chuyên gia của công ty BEMES

thiết kể

® Nhà trên phao Composite

Nhà trên phao do ông Trấn Thanh Nhanh và nhóm cộng sự để xuất Phao Composite mùa khô sử dụng phao để chứa nước sinh hoaL Trên phao Composite dung nhà bằng các vật liệu gỗ, tre, lá của địa phương Trên cơ sở ý tưởng này nhóm nghiên cứu đã thiết kế một làng nổi đã được sở khoa học công nghệ môi trường (KHCNMT) của tỉnh ủng hộ để đưa vào thực hiện. Mô hình làng nổi sẽ được xây thực nghiệm tại xã Hiệp Sơn huyện Hòn Đất (Kiên

Giang)

e Nhà tiền lắp ghép di đông chống lũ :

Kiểu nhà lấp ghép di đông kiểu này được sản xuất phù hợp với vùng lũ

do công ty trách nhiệm hữu hạn xây dung và sản xuất Phú Thọ TP.HCM đã để xuất dự án này

e Nhà với kết cấu Wi cứng, trụ vững khi bị lũ lụt :

Với ý tưởng cơ bản là tạo ra cho mỗi nha I "lõi cứng ”, “lõi cứng ” là một

không gian có kết cấu sàn, tường, mái, bén vững làm chỗ dựa vững chắc cho

an toàn nhà khi có bão, lũ tràn về. Không gian lôi cứng là chỗ dựa cho các thành phần không gian khác của ngôi nhà, tùy theo khả năng kinh tế gia đình, các không gian “bám” này có thể xây dựng bang các vật liệu khác, chẳng han như là các vật liệu rẻ tiền để kiếm ở địa phương (che, nứa, lá ...). ý tưởng này là để xuất của Viện nghiên cứu Kiến trúc đã được nhiều ý kiến nhất trí trong

cuộc báo cáo cho cán bộ nhân dân vùng ngập lụt. Mẫu nhà này rất thích hợp cho trường học, trạm y tế vùng lũ.

e® Tạo một bể mặt sàn trên cột bền vững trước lũ :

Với ý tưởng tạo ra một sàn nhà trên cọc bằng bê tông cốt thép bén vững

khi bị ngập lũ, làm chỗ dựa vững chắc cho | ngôi nhà trên sàn, KS Nguyễn Huy Khương thuộc viện nghiên cứu Kiến !rúcđã lập ra tập thiết kế điển hình

này.

Ngoài những ý tưởng trên còn có một số ý tưởng khác để xuất cho việc

sống chung với lũ ở ĐBSCL như ý tưởng của Tổng Bi Thư Lê Khả Phiêu,

người cho rằng "không thể giữ mai quan niệm cũ sống liền canh, liền cư ở những vùng thường xuyên có lũ lụt đài ngày như ĐBSCL được nữa cẩn phải quy hoạch lại cụm đân cư vùng lũ và người còn gợi ý làm thế nào để xây dựng các đô thị vùng lũ để vào những tháng lũ thành đô thị nổi trên mặt nước. Hay ý

W._._..._...K... Ga ao aaadadadada ad la ELL L BERLE LALOR

58

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐH$P

NỈ CECE EEEEELLELELELLLLLE LE CLELLELLELELELELELELE LLL ELELEL ELLE EEL R

tưởng né lũ trong cơ cấu mùa vụ cây trồng, nhân rộng mô hình đê bao đối với các thị xã, thị trấn vùng lũ, có chế đô y tế riêng, giáo dục riêng... cho vùng If

lụt BSCL của những nhà nghiên cứu khác

Với vị trí của DBSCL, tác động của lũ lụt là thường xuyên cho nên việc

xây dựng và phat triển ĐRSCL không nim ngoài tinh than sống chung với lũ Theo thời gian "sống chung với lũ” có nhiều thay đổi Trước đây, người dân

song với lũ chan hòa. Do không có dé nên vào mùa lũ nước tran tư do làm

ngập khắp đồng bằng. Những nơi bị ngập sâu thì bỏ wang không trồng trọt gì.

Nơi ngập nhà vừa thì làm lúa nổi, một loại lúa mà nước đến đâu thì ngot lên đến đó, Nơi ngập nông thì cấy một vụ lúa, giao thông đi lại bằng ghe thuyền.

Vì thế mà lũ không ảnh hưởng gì lớn đến sản xuất và đời sống, thậm chí còn ban phát cho con người nhiều “qua tặng” như > phù sa mau mở, cá tôm...

người dân ở ĐBSCL không gọi là mùa lũ lụt mà goi bằng cái tên rất thân

thương : mùa nước nổi. Cũng trong thời gian đó, dân ở ĐBSCL cón thưa thới,

vùng ngập sâu như DTM, TGLX lại càng thưa dan có nơi đi cả ngày mà không

gap một xóm làng,

Còn ngày nay, dân số vùng ĐBSCL tang nhanh. Sau ngày giải phóng

Miền Nam, Nhà nước đã xây dựng nhiều công trình thủy lợi để tưới tiêu phèn

và nhờ đó mà những vùng ngập sâu trước đây bỏ trắng vào mùa lũ, nay cũng

đã sản xuất 2 - 3 vụ lúa/l năm, nhiều công trình, cơ sở hạ tầng được xây dựng : đường giao thông, cơ sở mọc lên khắp nơi... đã ngăn cản lũ biến lũ thành dữ.

Càng ngày thiệt hại do lũ gây ra càng lớn mặc dù đỉnh lũ năm 2000 thấp hơn đỉnh lũ năm 1961 khoả .ng 0.5cm nhưng thiệt hai lại rất lớn bởi tính đến năm

2000 ĐBSCL đã khai thác mạnh mẽ. Hiện nay, ĐBSCI. vẫn sống chung với

lũ nhưng “sống chung một cách chủ động chớ không phải bị động” như lời thủ tưởng Võ Văn Kiệt đã tuyên hố. Vấn dé đặt ra ở đây là hạn chế sự thiệt hại

do lũ lụt gây ra ở mức thấp nhất, tân dụng tối da mat lợi của lũ. Những ý tưởng

mà các nhà khoa học và những ngành chức năng nêu trên ít nhiều cũng đã để cập đến van dé sống chung với lũ ở ĐHSCL với những cấp 46 khác nhau : né lũ, chung sống với lũ và kiểm soát lũ. Né lũ là giải pháp thấp nhất, lấy thích

nghỉ với tư nhiên làm chính, chủ đông phòng và né wanh khi gặp lũ lớn, lấy

đảm hảo tính mạng của người dân làm trọng tâm. Chung sống với lũ là giải pháp mà hiện này ở những vùng ngập sâu thường xuyên xem là hướng đi đúng

đắn trong đó bảo vệ sản xuất và tài sản ở mức cao nhất. Kiểm soái lũ thường được áp dung trong vùng lũ ít nguy hiểm, có thể chủ đông kiểm soát lũ bằng hệ thống công trình, lấy quan điểm bảo vệ an toàn ở mức cao cho cả sản xuất,

tài sản và tính mạng người dan, Ở đây, tôi không để cập đến chuyện chấp nhân

hay không chấp nhận ý tưởng này, ý tưởng kia ma chỉ nhận xét, đánh giá. Bởi

“làm thé nào để xây dựng ĐBSCL sống chung với lũ ”?, câu hỏi này cho đến

“-._.“...a=.-s.<.5saasa5aa-s-s-.asaassassdsdsseadenadeddadaadadadsdd ee sdvya

sọ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐH$P

OEE EOE LLL LLL LLL ELE ELLE CLL LLL EM SOE OE LE LE LEE EO LEER

nay vẫn chưa tim được câu trả lời chính xác, có quá nhiều vấn dé còn đang

nghiên cứu

Phương án kiểm soát lũ@@w đưa ra cùng với su thống nhất của nhiều nhà khoa học và những ngành chức năng khác đã trình bày ở trên có ưu điểm là tác

đông vào gong chảy lũ không nhiều (phương án nhóm A ), ít tác động đến môi trường sinh thái, phù hợp với phương châm sông chung với lũ, chế ngự lũ phù

hợp với quy luật tự nhiên, tuy nhiên các phương án này ít xét đến sự thay đổi đồng chảy lũ trong các vùng ngập lụt nội đồng. Cu thể trong nhiều năm qua, việc đào mới hệ thống kênh trục dan day hệ thống tưới tiêu đã mang lại nhiều

hiệu quả nhưng cũng làm gia tang 10 trần qua biên giới. Các đường giao thông

đi qua vùng này càng được đan dày, tôn cao và chưa đủ khẩu độ thoát lũ, các cửa kênh thoát lũ từ DTM ra sông Tiền và từ vùng TGLX ra biển Tây chưa đủ quy mô làm cho lũ dang cao, thời gian ngập kéo dài hơn làm ảnh hưởng đến

cuộc sống nhãn dân trong vùng ngập lũ. Như lời đồng chí Trương Tấn Sang -

Ủy Viên BO Chính Trị Kinh Tế đã nhấn mạnh * xây dung mô hình sống chung

với lũ phải có chiến lược lâu dài do vậy phải có kế hoạch thực hiện ở từng giai

đoạn “ Phương án này cũng đang, kiếm nghiệm thực tế và từng bước hoàn thiện từ sau trận lũ lịch sử của năm 2000 này. Cụ thể ở vùng TGLX: tuyến kiểm soát lũ tràn về biên giới đã mang lai hiệu quả đáng kể từ hai đập tràn Trà

Sư, Tha La. Những hệ thống lũ ra biển Tây chưa đáp ứng yêu cấu nên đã gây

ngập khá cao ở vùng TGLX và vùng ven biển. Bởi vậy nao vét mở rộng hệ

thống kênh thoát lũ ra biển Tây gồm các kênh Hà Giang, Nông Trường, T;, Ty, Tri Tôn, Mỹ Thái - Mười Châu Phú, Ba Thê, Kiên Hảo - Chắc Gad, kênh

Tròn, Cai San và các kênh nối từ kênh Rach Giá — Hà Tiền ra biển. Bên cạnh đó, xây dung các cống còn lại và xem xét các cổng ở những nơi thích hợp để đảm bảo cho đủ khẩu độ thoát lũ. Còn vùng ĐTM cần tiếp tục xây dựng tuyến

kiểm soát lũ tràn qua biên giới Tân Thành - Lò Gạch bao gồm bờ kênh Tân

Thành - Lò Gạch và hệ thống cống kiểm soát lũ. Đồng thời, nạo vét, cải tạo hệ thống kênh thoát lũ ra sông Tiền sông Vàm Cỏ như: lòng kênh Tân Thành - Lò Gạch, Sở Hạ - Cái Cỏ, Kháng Chiến wv... để từ đó bổ Aung cho dự án kiểm

soát lũ hoàn chỉnh hơn. Cũng từ trận lũ 2000 này. Sẽ có sự điểu chỉnh hệ thống bờ bao: loại bờ bao tam, loại bờ bao kiểm soát lũ tháng VII, loại bờ bao kiểm soát lũ cả nằm, đặc biệt là bờ bao cho vùng cây ăn trái. Như vậy, dự án kiểm

soát lũ ở ĐBSCL được dé xuất và thực hiện trong thời gian từ 1994 - 1998 là hợp lý. Vì nếu dự án này hoàn thành trước năm 1994 sẽ thiếu các thông tin từ

lũ 1996, nếu dự án thực hiện sau lũ 2000 thì thiệt hai do lũ gây ra vô cùng to

lớn và chưa thể kiểm nghiệm được những công trình kiểm soát lũ có sự điều chỉnh kịp thời. Như vậy, phương án kiểm soát lũ ở vùng ngập sâu sẽ hợp lý nếu

từng bước bổ xung và hoàn chỉnh.

mm... na. .-.-.----.-.-.-.-.-s.-sanaa.aaraaaaadaadacoadeadaadarroadrodrodadadorod

60

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP

Về ý tưởng nhà cho vùng lũ ĐBSCL của Viện nghiên cứu Kiến trúc nói

chung là bảo vệ được tính mạng và tài sản của người dân, nhà nước đã cho

nhân dan vay tiền, tôn cao nền nhà, làm nhà trên cọc, nhà nổi. Bước đẩu có

thể mang lại hiệu quả nhưng vẻ lâu dài thì đó chỉ là giải pháp tam thời, không thể nhân rong ra được. Chẳng hạn như là nhà trên cọc, phương ấn này ít tốn

kém và chi thích hợp với vùng ngập từ I-l,Šm nhưng với vùng ngập sâu (3 -

4m), phương án này không an toàn và khó thể phát triển bởi về mùa lũ tất cả sẽ trở thành ốc đảo, bốn bê là nước, việc đi lại, học hành chữa bệnh bi đình trẻ, trẻ em dé bị chết đuối .. Mặc khác, đất ở ĐBSCL là đất phù sa mới bối dap,

vẫn chưa vững chắc, còn gọi là “dat không chân ", vì vậy nhà trên cọc theo thời

gian sẽ không vững chắc. Hoặc phương án tôn cao nên nhà đều không có tính chất lâu dài nếu lũ diễn biến ngày càng phức tạp. Vì những ngôi nhà ở riêng lẽ của nhân dân nếu tôn cao nền mà phan lớn lại làm bằng cây là tam bo thì lại càng không thể vững chắc trước mưa to gió lớn. Khi mùa lũ về, nước chảy cuồn cuộn những nền nhà bé nhỏ cho vơ kia sẽ dé bị xói mòn, khó tốn tại sau nhiều nam. Vào mùa lũ, điện cũng là một nguyên nhân đc doa đến tính mạng của người din, Day điện được kéo ngang trên những cọc cây tram nhỏ để dẫn về nhà dan, nước chảy mạnh Rhedngedeh qửa dây điện và nước không an toàn.

Cho nên, chúng tôi cho rằng ý ki€n quy hoạch lại cụm dân cư trên các khu đất

đã được tôn nến cao vượt lũ như để xuất Tổng Bí Thư Lê Khả Phiêu và các nhà khoa học khác là tốt hơn. Vì những lý do sau : khi dân cư sống thành cum, cuộc sống của họ sẽ ổn định hơn, bởi “có an cư thì mới lập nghiệp " Mat khác

do dân cu ở phân bố rộng rãi, trải rong, thưa thot, nhất là ở các xã vùng sâu, vùng xa tỉ lệ học sinh lên THCS da giảm dan, đến PTTH thì hau như chi còn vài con em nhà khá giỏi mới có điều kiện về huyện ở trọ để hoc; nguyên nhân vì đường đi từ nhà các cm đến trường xa (7 - 10 km), lại chủ yếu đi bằng

xudng rất bat tiện. Phân lớn người dân vùng lũ nhất là vùng sâu, đời sống còn gấp nhiều khó khăn, vừa đủ ăn, vừa xoá được cái nghèo sau đó lũ lại đến làm cho cái nghèo tái điển. Cho nên, việc quy hoạch lại cum dân cư, tạo diéu kiện

cho nhân dân có cuộc sống ổn định lâu dài, an cư lạc nghiệp là điểu tất yếu

nên làm từ bây giờ và các nhà khoa học nên có sự đấu tư sớm cho vấn dé này.

Khi các cụm dân cư được hình thành, nhà È , đời sống người dân được ổn định, việc quản lý của nhà nước sẽ thuận tiện hơn. Ngoài ra, việc phát triển các cơ

sở hạ ting (điện, nước sinh hoạt, trường học, chợ, trạm y tế. ) cũng bảo dim hơn, hơn hết là con em nhân dân được học hành đến nơi đến chốn, từ đó sẽ

nâng cao trình đô dan, góp phan xóa mù chữ, xoá đói giảm nghèo ... Nhưng bố trí cum dan cư như thế nào cho phù hợp? Có thể xây dựng khu dân cư ở các ngã ba, ngã tư sông, kinh hoặc bố trí đân cư đọc các con đường huyết mạch, đọc con kênh, nền đất dap cao do lấy đất đào kênh tại chổ hay lấy đất từ các vùng đổi xa Đồng thời các cụm dân cư này nén ở tập trung,không quá xa với

————__._..._.. ẽ ẽ n...a.aa-a.-.-.as.--.es-nasasasasasẳsẳằss.aaa

61

POPPE LOPE LOOP ORE

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp sống chung với lũ (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)