CO CẤU DIEN TICH CÁC NHOM ĐẤT CUA CAC
3. Nhóm dat xám 115.550 | 9,20 Đọc biên giới Việt Nam —
3.3.1 Tình hình phát triển xã hôi - dân sinh
Vùng ngập lũ ĐRSCL thuộc dia phận của 8 tính với 60 huyện, thị và 720
xã phường (1998), Tổng số dân trong vùng hiện nay là trên 9,6 triệu người,
chiếm khoảng 56% dân số toàn ĐBSCL Sony đó dan thành thị chiếm 18, os
SOO PEOOLO. LM AMMA LELELLLEL. <§< CLELELELAL RE ... Ta OOOOH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
và nông thôn chiếm 81.4%. Đại đa xố nhân dân trong ving là người Kinh
(94%), còn lại là người Hoa, người Kho me, người Cham . Người Hoa chủ yêu
là ở thành thi, còn người Kho me sống ven hiện giới Việt Nam — Campuchia
và rải rác trong các tỉnh (phan lớn sống tai Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang,
Kiến Giang)
% Tôn giáo chính có Đao Phật, Đạo Thiên Chúa Giáo , Đao Cao Đài, Dao
Hòa Hảo và các tôn giáo của người Kho me
Sự phân bố dân cư vùng ngập lũ khóng đều - ở các thị xã, thị trần, các
day đất cao ven sông Tiền, sông Hau và các vùng ngập nông dân cư đông đúc, các vùng ngập sâu và sản xuất khó khan, ít dân cư. Các thị xã, thành phô đều
có mật đô dân số từ 1000 — 3300 người/kmỶ. Tất cá các huyện ven sông và
thuộc vùng giữa sông Tiến, sông Hậu đếu có mật độ dân số trên 500
người/km”. trong đó có nhiều huyện mật độ dân số trên 1000 người®km” Các
huyện nằm sâu ở vùng DTM, giữa hai sông Vam Có, TGHT có mật đô dân số
dưới 200 người/km”. Qua đó cho thấy, ở những vùng đất đai màu mỡ, thuận lợi
cho sản xuất dan số đông, còn ở những vùng đất it màu mở sản xuất khó khan, dân cư thưa thớt. Việc phân bố dan cư không déu gây khó khan cho phát triển
sắn xuất và hảo vệ dan cư.
Do sự phan bố không đều nên phân bố ruộng đất các nơi có khác nhau. Ở
vùng ven xông Tiền, sông Hậu bình quân ruông đất khoáng 0,1 - 0,2 ha/người
và khoáng 0.2 — 0,4 ha/lao đông nông nghiệp. Ngược lại, tại các vùng sâu thì
bình quân rudng đất có nơi trên 1 ha/người. Tuy bình quân ruộng đất vùng lũ thuộc loại cao so với toàn quốc nhưng phân hố lại không đồng đều Ngay cá những khu vực đông dan, nhiều gia đình có 2 —3 ha ruộng đất nhưng có nhiều
gia đình không có ruộng.
Ở các vùng mới khai thác, nhiều gia đình có trên 10 ha, thậm chí có
những gia đình có 50 —- 100 ha hay nhiều hơn, nhưng trong lúc đó cũng có
những gia đình không có ruộng phải đi làm thuê.
Vùng ngập lũ có nguồn lao đông đổi dao, lao động trong độ tuổi 18 - 50 chiếm 48% dân số. Hiện nay, số người trong độ tuổi lao đông khoảng trên 4,6
triệu người (Trong đó lao động nông nghiệp chiếm khoảng 70%), Đại bộ phan lao động trong nông thôn hoạt đông trong sắn xual nông nghiệp, Việc sản xuất
chính ở vùng ngập lũ là nông nghiệp nên tình trạng xử dụng lao động có tính
thời vụ; vào các giai đoạn gico sa, thu hoạch thì có tinh trạng thiếu lao động nhưng trong các thời kỳ nông nhàn có tình trạng dư thừa lao động rât lớn Thu
nhập của người dân trong vùng khoáng trên 300USD . Tuy nhiên không đồng
đều. Qua điều tra, số hộ khá và giàu chỉ chiếm 20 - 30%. Ở các tinh vẫn còn
khoảng 20 - 30% số hô sống đ mức nghèo khổ. Ngập lụt cũng là một tác nhân quan trong làm gia tăng tình trạng mất ổn định và nghèo đói
. ....ư. .ư L. OE KC MMOLRELELEELLLOLLLEL cv. c?. gỡ n8 ga 8g g L9 ng 6g Lư. n8 ng 4g. thư th. EEL L LLL EER
14
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSPOEE ERE cv. c0 608g, g 0£. g6 g0 0 0. 4960 V0 VđLc . 7. L6 VLP7Vc.cC 90042920240 040404904040404004040 404040404902 64g 0 43g giơ g g2 4. g4. 4g
Cơ sở hạ tang trong vùng phát triển thấp, rất thiếu các công trình công công, van hóa, thể thao nên việc mở mang dan trí, đời sống tinh than của người dan bị hạn chế. Điển hình là hệ thông giao thông đường bộ ở nông thôn vùng ngập lũ hiện nay phát triển còn rất thấp. Các đường quốc lộ chủ yếu trong
vựng là Qi, Qho, Qlôs¿, Qhs, Qho, Qhi. Qho. Qlois với tổng chiều dài 901,1 Km. Tuy nhiên các tuyến đường này chưa được tốt, nhiều đoạn bị tràn hiện nay đang được ning cấp mở rong. Đường liên tỉnh có 7| tuyến với tổng chiếu dài 1579,5Km, chất lượng đường còn xâu chưa dam bảo kỳ thuật. Nhìn chung,
mạng lưới giao thông chưa đáp ứng yêu cấu phát triển kinh tế - xã hôi, an ninh
quốc phòng, nhất là vào mùa lũ tại các vùng sâu, vùng xu. Bởi vậy, việc đi lại của nhân dân trong vùng bằng đường thủy là chủ yếu, ngay giữa các thôn ấp
với nhau cũng bằng đường thủy là chủ yếu. Bên cạnh đó mạng lưới tín dụng có
vai trò quan trong trong việc thúc đẩy sản xuất và phát triển nông thôn. Hiện nay, vấn để này đang được triển khai nhưng hiệu quả chưa cao. Việc vay vốn
thường gặp khó khăn trong thủ tục hành chính. Chính vì vậy mà dân nghèo vẫn
vay nang lài của tư nhân để kịp thời phục vụ sản xuất hang năm.
Vẻ giáo dục : Cơ sở vật chất cho giáo dục ở vùng ngập lũ còn thấp và còn đang trong tình trạng báo động, thiểu trường lớp, các cơ sở đã có thì đơn sơ,
trang bị kém, thiếu giáo viên trim trọng, đặc biệt là các vùng sâu. Do đường bộ kém phát triển, trẻ em đi học khó khan, Trong thời kỳ lũ cao, hấu hết các trường phải nghỉ học khoảng 1 - 2 tháng. Những yếu tố trên đã anh hưởng xãu đến chất lượng giẳng day và học tập. Mặc dù trình độ dân trí so với trước 1975
đã nâng lên nhưng vẫn còn thấp) khoảng hơn 10% số người ở lứa tuổi đi học trở lên bị mù chit, Đa số nhân dan chi có trình đô cap I, tỷ lệ có trình độ tôi
nghiệp trung học trở lên thấp, tỷ lệ người có trình độ đại học và cao đẳng trở
lên dưới 2%. Đây là một han chế cho việc tiếp thu khoa học kỹ thuật, van hóa
xã hội để đẩy mạnh hiện đại hóa nông thôn. Qua đó cho thấy, việc phát triển giáo dục ở đây là thấp so với toàn quốc.
Về y tế : Trong những năm gắn đây, y tế có được chú ý hơn, hiện nay hẳu hết các xã đều có | tram xá, mỗi huyện có | bệnh viện nhưng trang bị còn kém, thiểu thay thuốc và thuốc chữa bệnh nên hiệu quả về chữa bệnh và sản sóc sức khỏc, công đồng bị hạn chế, Mặt khác, do việc đi lại khó khan nên
việc phòng và chữa bệnh không kịp thời. Do môi trường nước uống và sinh
hoạt chưa tốt nhất là vào mùa lũ và điều kiện ăn ở về sinh chưa đảm bảo nên tỷ lệ mắc bệnh sốt rét, bệnh lây lan đường nước (Tả, ly, tiêu chảy, thương hàn), lao phổi, phu khoa chiếm tỷ lề cao (hơn 50% phụ nữ bị bệnh phu khoa),
Tóm lại, nông thôn vùng ngập lũ phát triển ở mức còn thấp, giao thông đường bộ và cơ sở hy tầng chưa phát triển, đời sống người dan còn gặp nhiều khó khăn, hàng năm bj thiệt hại nhiều vé kinh tế và cả tính
mạng con người do lũ gây ra. Bên cạnh đó, việc học hành, chữa bệnh, đi
...ư. TT HO HO On loa ola do ooa dd do ola dd dd dd ad da ad dan LLL LM LOR
1S
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
lại gặp nhiều khó khăn, điều kiện vệ sinh môi trường sống thấp. Ngập lũ là trở ngại lớn nhất trong việc phát triển nông thôn và nâng cuo đời sống
cho nhân dan,