CO CẤU DIEN TICH CÁC NHOM ĐẤT CUA CAC
Bang 8 TỶ lệ dòng chảy từ Kratie và biển Hồ xuống hạ lưu trong các tháng
THANG], | xy | an |
. THÀNH PHAN S | MU | b |
_ Tif biển Hỗ 427 | 53,2 53,8
' Tit Kratic 573 | 46.8 46,2
Ngoài ra, khi mực nước lũ tại Phnombénh vượt qua cao trình khoảng 6,30
- 6,50m, thì sau Kompongcham, sẽ xuất hiện đòng tràn cả hai bờ.
- Dong tràn bờ phải, chuyển lũ trực tiếp vào vùng ting thấp phia Bắc
Phnombénh
- Dong tràn bờ phải chảy vào vùng ngập lũ thuộc tinh Preyveng va
SveyRieng, sau đó một phan được chuyển trả lại dòng chính MEKGng dưới Phnombénh khá xa và phan khác tran qua biên giới vào Việt Nam qua sông
Stung Slot và Kompong Trabck.
Như vay, các vùng ngập lụt ở Campuchia không chỉ có tác dụng thoát lũ
ma còn có tác dụng điều tiết và làm châm lũ đến Việt Nam như biển Hồ
Sau Phnombénh, nước lũ trên dòng chính tiếp tục chảy vào Việt Nam
theo sông MêKông và Bassac. Đồng thời, nước lũ còn theo các chi lưu và dòng
tràn trên các dai đất thấp hữu ngan sông Bassac, td ngạn sông MêKông và CisBassac (CisBassac là vùng đất giữa sông MêKông và sông Bassac trên lãnh
thổ là vùng trũng lòng máng kéo dài từ Phnombénh đến biên giới Việt Nam)
4.2.2 Đặc điểm lũ ở ĐBSCL. :
4.2.2.1 Một số đặc điểm chung về lũ ở ĐBSCL :
Vào mùu lũ, ĐBSCL bị ngập lụt với một diện tích rộng lớn ở phía Bắc
do lũ sông MêKông tràn về. Điện tích ngập lụt khoảng 1,4 triệu ha vào nam lũ
nhỏ và khoảng 1,9 triệu ha vào năm lũ lớn. Mùa lũ ở ĐBSCL kéo dài khoảng
xáu tháng, từ tháng VII đến tháng XI muộn hơn thượng lưu khoáng một tháng.
Qua nhiều kết quá nghiên cứu, khảo sát trong hơn 40 nam qua cho thấy, khi mức nước ở Tân Châu khoảng 2m50 thì nước lũ từ sông Tién và sông Hau hắt đấu tràn bờ chảy vào các vùng tring của Campuchia và từ sông Tiến. song Hau theo kênh rạch và các ngưỡng tran đổ vào TGLX, ĐTM và các khu vực giữa sông Tiên, sông Hậu và từ đó, diện tích và độ ngập lụt của DBSCL cũng tăng dẫn theo nước lũ lên. LO càng cao, càng bị chỉ phối mạnh mẽ bởi các yếu tố địa hình nên cơ chế chảy tran càng phức tạp. Chính vì thé ma Tổng cục Khí tượng Thủy van phân cấp lũ đã căn cứ vào mức nước tại Tân Châu. Với mực
nước tại Tân Châu nhỏ hơn 4m là lù nhỏ; 4,0 - 4,5m là lũ trung hình và lớn hơn 4.5 là lũ lớn.
... ee ee ee 2l L3 g9 ô4 g1...
22
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 200] ĐHSPOEE ELE cu gu. ư k P6 L8 gu 1. . u ngG thư ớ ng, ¿06 0 161. đZ? FLZ?L L7 đc Lc 2. PL? LCL ỷ /'>ỷ 72 ỷđ /2ỷâđ nâ /â uớn#ớ 2... ưa e. +
So với lũ ở thương lưu, lũ tai DBSCL điển ra hiển hòa hơn. Cu thể là :
khi biên độ lũ tại Krauc dat đưới 10m thì lũ tai Tân Châu, Châu Đốc chỉ
khoáng 3,Š - 4,0m.
Lũ ở PBSCL có cường suât nhỏ, do lũ lên xuống từ từ, trung bình 5 - 7cm/ngày. Những trận lũ lớn và sớm chỉ đạt 10 - 12cm/ngày. cường suất cao nhất trong khoảng thời gian vai ngày có thể đạt 20 — 30cn/ngày, chi bằng 14 -
1/6 biên đỏ lũ ở thượng lưu. Tuy nhiên cũng có nam, cường suất lũ lại rất lớn Đó là vào mùa lũ năm 1991 tại Tân Châu là 40cn/ngày và tại Châu Đốc là
26cm/ngày nhưng chi xuất hiện từ mot đến hai ngày vào giai đoạn lũ đầu mùa,
Song cũng cắn lưu ý rằng, trong các trận lũ hàng nam, đều có khoảng từ 5 -
iSngay lũ sông Tién và sông Hậu liên tục với cường suất cao. Điển hình, tại
Tân Châu lũ 1961 từ 20/VIII đến 28/VIII trong 9 ngày lên I48cm bình quân 16,4cm/ngày; lũ 1978 từ 28/VII đến 3/VIHI trong 7 ngày lên 132cm bình quân I§,Rcm/ngày và lũ 2000 từ 11/VH đến 24/VII trong 14 ngày lên 124cm bình
quân §,§em/ngày. Bên sông Hậu tại Châu Độc cũng có các trị số gắn tương tự
Tốc độ truyền lũ vào ĐBSCL cham, thời gian truyền lũ của sông MêkKông trên khu vực hạ lưu chia làm 2 thời đoạn lũ đầu mùa và lũ chính vụ.
Đối với lũ đầu mùa, do nước lũ còn chảy gọn trong lòng dẫn nên tốc độ truyền
lũ nhanh hơn, bình quân từ Kratie về đến Tân Châu - Châu Đốc là 4 ngày. Đối
với lũ chính vụ do có chảy trần nên phức tạp hơn. Cụ thể là từ Kratic vé đến Tân Châu - Chau Đốc là lù 1961 là 13 ngày, lũ 1966 là 8,5 ngày các trận lũ từ
1984 đến 2000 là khoảng 7 ngày. Qua đó cho thấy tốc độ truyền lũ chính vụ có
xu thé gia tang.
La ở ĐBSCL là lũ 2 đỉnh. Đỉnh lũ lớn nhất thường xảy ra vào cuối tháng IX đến nữa đầu tháng X. và trước đó, vào tháng VIII thường xuất hiện |
đỉnh phụ, đỉnh phụ thường thấp hơn đỉnh chính, nhưng đôi khi đỉnh phụ tháng
VIL lại xắp xi hay cao hơn đỉnh chính tháng X như lũ 1978, 199].
Như đã trình bày ở phần trên, lũ sông MêKông chảy vào ĐBSCL theo 2 hướng : hướng theo dòng tran từ các vùng ngập lụt Campuchia xuông và hướng dọc theo sông Tién, sông Hậu. Ty lệ dòng chảy lũ từ thượng lưu vào hai
sông là khoảng 38.000 m’/s (ứng với mực nước Tân Châu 44m, Châu Đốc 3,88m) Những năm lũ lớn có thể đạt 40,000 - 45.000 m’/s, trong đó qua dòng
chính khoảng 32.000 — 34.000 (chiếm khoảng 75% - 80%), còn lũ tràn qua
biên giới khoảng 8.000 ~ 12.000 m’/s (chiếm tỷ lệ 20% - 25%), trong đó vào
TGLX khoảng 350 ~ 400 tỷ mỉ, trong đó theo dòng chính khoảng 80 - 85%,
trăn qua biên giới khoảng 15% - 20%. Phan lớn lượng lũ ở ĐBSCL theo sông
chính chảy ra biến Đông, một phần theo hệ thống kênh rạch thoát ra hiển Tay
và sông Vàm Cỏ,
Vẻ mực nước, có sự chênh lệch giữa sông Tiền, sông Hậu Trong cùng một thời điểm, mực nước Tan Châu cao hơn Châu Đốc khoảng 40cm — 60cm.
FT va Ta TT To aaccdsasansasssaas‹adrrrrsaassaasasrsarsaasaasasassasasassasadsasssssasasassssnssssnssstytlel
23
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1997 - 2001 ĐHSP
Vì vậy luôn có sự chuyển nước từ sông Tien sang sông Hau qua các kênh nôi
với giữa hai sông này như ; Tân Châu, Châu Đốc, Vam Nao... trong đó Vam
Nao là lớn nhất. Do có sự chuyển nước như thể mà tỷ lệ phân phối giữa sông Tiền, sông Hậu tại Mỹ Thuận - Can Thơ là tương đối cân bằng (51% 49%),
Có thể chia lũ ở ĐBSCL ra làm 3 thời kỳ : thời kỳ đầu mùa lũ (khoảng từ tháng VII, VIED, nước lũ trên dong chính lên nhanh (sông Tiền, sông Hậu),
nước lũ theo sông rạch chảy vào đồng bằng làm ngập đẩy các 6 ruộng, trong thời kỳ này, nước lũ vào đồng bằng chứa nhiều phù sa, thời kỳ thứ hai là lúc nước lũ dâng lên cao (Tân Châu vượt quá 4m, Châu Đốc vượt quá 3.8m); lũ
vào theo 2 hướng : Từ sông chính và từ biên giới Việt Nam — Camphuchia tràn
xuống DTM và TGLX đã lấn át dòng nước lũ giàu phù sa từ sông Tién, sông Hậu vào đồng ruộng, ảnh hưởng đến việc cung cấp phù sa gia tăng đô phi nhiêu cho các vùng này. Thời kỳ thứ ba là thời kỳ lũ rút, thường bat đấu tự hạ
tuần tháng X, khi dòng chảy lũ tràn qua biên giới đã giảm, mực nước lũ
ĐBSCL xuống dẫn cho đến hết tháng XII thì đại bộ phận điện tích hết ngập
lui
Mức 46 biến động lũ giữa các năm không lớn. Nguyên nhân chú yếu
làm giảm độ hiến động đỉnh lũ là do khả năng điều tiết của biển Hồ. biển Hỗ
có khả năng tích lũ cho sông Cửu Long chừng 60 tỷ mì, làm cho lũ sông Cửu
Long không lên đột ngột.
Lũ sông MêKông đã gây ngập lụt sâu và kéo đài thời gian ngập lụt tại PBSCL. Nhưng tình hình ngập lụt có sự khác nhau giữa các trận lũ và giữa cúc
vùng trong ĐBSCL. Căn cứ vào độ sâu ngập lụt qua các năm lũ, có thể chia ra
các vùng sau :
- Vùng ngập sâu : Ranh giới vùng này ở DTM là bờ sông Tiền, kênh
Đồng Tiến. Ở vùng TGLX là bờ sông Hậu và kênh Mạc Cẩn Dung. Ở vùng
kep giữa hai sông Tiến, sông Hậu là từ phía thượng lưu Vàm Nao. Thời gian ngập từ 3 - 5 tháng, thường 3,5 - 4 tháng từ thang VIII đến tháng XI, đô sâu
ngắp trên 2m.
- Vùng ngập trung bình : Ranh giới vùng này phía trên là vùng ngập sâu,
còn ở phía ha lưu là kênh Nguyễn Văn Tiếp, kênh 12, sông Vàm Cỏ đổi với
DTM, tuyển đường Long Xuyên = Thoại Sơn = Tri Tôn đổi với vùng TGLX;
rạch cái Tàu Thượng đối với vùng kẹp giữa hai sông Tiển và sông Hậu. Thời
gian ngập kéo dài 3 - 4 tháng, từ tháng VIII đến tháng XI, có khi đến tháng XII ở một số vùng thấp. Độ sâu ngập là | - 2m.
- Vùng ngập nông : Phía trên của vùng này là vùng ngập trung bình,
phía dưới là sông Vàm Cỏ Đông và trục đường quốc lộ | cho đến Mỹ Tho và ven theo bờ sông Tiền đối với vùng ĐTM; trục đường quốc 16 1 đối với vùng
kep giữa sông Tiền, sông Hậu; tuyến đường Cẩn Thơ — Vị Thanh - Gò Quao —
Rach Giá đối với vùng TGLX.
.c... .7.. . .ưư n n n n nh h8 n8 ưu tk tk ELL c ta th tr rư se. xxx
24
J1! Ä/4 TTTN + T1 =<