1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Mối quan hệ giữa cơ cấu dân số và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối quan hệ giữa cơ cấu dân số và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang
Tác giả Vũ Đỉnh Chiến
Người hướng dẫn Th.S. Huỳnh Phẩm Dũng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 30,45 MB

Nội dung

Các khải niệm về co cẩu dân số LLL Cơ cẫu dân sb Cơ cầu dan số là sự phan chia toản bộ dân số thành các bộ phận khác nhau theo một số tiêu thức, Đây lả những đặc trưng biểu thị chất lượn

Trang 1

D1 - ¬l61^

BO GIAO DUC VA DAO TAOTRƯỜNG DAI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA DIA Li

| MÓI QUAN HỆ GIỮA CƠ CÁU DÂN SÓ VÀ

' PHÁT TRIEN KINH TE - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG

Người thực hiện: Vũ Đình Chiến

Người hướng dẫn khoa học: Th.§ Huỳnh Phẩm Dũng Phát

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình một cách tốt nhất, em đã nhận

được rất nhiều sự quan tam va giúp đỡ nhiệt tinh từ phía các thay cé, các Sử, Ban

ngành tỉnh Tiên Giang cùng gia đình va bạn bẻ.

Xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Th.S Huỳnh Phẩm Ding Phát,

người đã trực tiếp hưởng dẫn và theo sắt chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện

để tải.

Xin được gửi lời cảm ơn chãn thảnh đến Ban Chủ nhiệm khoa Địa lí đã tạođiều kiện và giúp đỡ em cũng như các bạn sinh viên trong quá trình thực hiện để tải.

Xin được gửi lời cảm ơn đến các Sở, Ban ngành tỉnh Tién Giang: Sở Lao động

- thương binh va Xã hội, Cục Thong kẽ, phòng DS - KHHGD đã cung cấp số liệu

va dữ liệu quan trọng cho dé tải khóa luận tốt nghiệp.

Cuỗi cùng, xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh

động viên va giún đỡ tac giả trong qua trình hoản thanh khóa luận tốt nghiệp này.

Xin chân thành cảm on!

TPHCM, năm 2013

Sinh viên

Vũ Đình Chiến

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

KT -XH Kinh tế - xã hội

TSGTKS Ti số giới tinh khi sinh

CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

DS - KHHGD Dân số - Kế hoạch hóa gia đỉnh

Vùng KTTĐEN vùng kinh tế trọng điểm phia Nam

TPHCM Thanh phổ Hé Chi Minh

Ving DBSCL Vùng Đồng bang séng Cửu Long

Trang 4

DANH MUC BANG BIEU

1 Bang số liệu

Bang 1.1: Tiêu chi phan biệt co cầu giả va cơ cấu trẻ Ras Bang 1.2: Ngudn lao động: Dan số hoạt động kinh tế và không hoạt động kinh tế 19 mene 2.1: Tac độ tăng GDP bình quân hang năm tỉnh Tién Giang phan theo thành

Bang Zi: —e “ tang GDP binh quan hang nam tinh Tién Giang ne theo khu

VI: EÌDN WI xz cecccsa sc and GiioQtlGiAdADGtiuoiegolictieiositiabtdsBiiniluaasasosasze 35

Bang 2.3: Co cau GDP tỉnh Tiên Giang theo khu vực kinh tế 36

Bảng 2.4: Co cau GDP tinh Tiền Giang phân theo thanh phân kinh tế 36

Bang 2.5: Cơ cầu dân số theo nhóm tuổi tỉnh Tiền Giang giai đoạn 1999 — 2009.,39 Bang 2.6: Tỉ số dan số phụ thuộc tinh Tién Giang giai đoạn 1999 - 2009 41

Bang 2.7: Cơ cau dan số theo giới tinh Tien Giang giai đoạn 1999 - 2011 45

Bảng 2.8: Cơ cầu giới tinh tinh Tién Giang theo nhóm tuổi 45

Bang 2.9: Cơ cầu nguồn lao động tỉnh Tién Giang năm 1999 và năm 2009 46

Bảng 2.10: Tốc độ tăng của lao động đang lam việc phân theo khu vực kinh tế tinh Tiên Giang giai đoạn 1999-2011 RUAN RRA Bảng 2.11 Tốc độ tăng trưởng GDP va GDP/người tinh TâYÌ Giang giai đoạn 1999 Bing 212 Tắc độ tng việc lim, ti lệ tham gia lực lượng lao động và ứ lệ thất Bang 2.13: Thu nhập bình quân đầu người tinh Tien Giang giai đoạn 1999 — 2011 (Tinh theo gia so sánh năm 1994) ee ee Bang 2.14: Ti suất sinh thô, tỉ suất tử thô vả tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tinh Tiên Giang giải đoạn 1998 — 2009 ae leeaiessrei.u.ÔIf Bang 2.15: Ti lệ tham gia lực lượng lao động va tỉ lệ that nghiệp theo giới tinh tinh Tiên Giang giai đoạn 1999 — 2009 cc-Liierirei ncsssainiceam 66 Bang 2.16: Cơ cấu lao động theo khu vực kính tế phân theo giới tính tinh Tién Giang giai đoạn 2001 - 2011 ¬—= `" 6

Bang 2.17 Ti lệ tham gia lực lượng lao Bo tỉ lệ NA nghiệp vả tỉ số việc lam trên

dân số tỉnh Tiên Giang giai đoạn 1999 -—2009_ 7I

Trang 5

Bang 2.18: Trinh độ chuyên mén ki thuật của lao động tinh Tién Giang, ving

Bang 2.19: Tương quan giữa ti trọng trong GDP va ti trong lao động của từng khu

vực kinh tế tinh Tién Giang giai đoạn 1999 — 2011 BS Bảng 3.1: Co cầu kinh tế theo nganh tỉnh Tiên Giang đến năm 2020 77Bang 3.2: Cơ cầu dân số theo nhom tuổi tinh Tiền Giang giai đoạn 2019 — 2029.78

Hình 2.5 Ti Atham gia lực lượng lao động vả ti lệ thất nghiệp phân theo độ tuổi

Hình 2.6: Ti số việc re Sie hi bo eth eT

Hinh 2.7 1 Mới lu bệ gia độ co giãn việc Mi thy Ge vk dc Ad ting của nggều

lao động tinh Tién Giang giai đoạn 1999 - 2009 atic sin umes ae

Hình 2.8: Độ co giãn việc lam phân theo khu vực kinh nd tinh ane Giang giai doan

.> mẽ Ô.ÔỎ Hình 2.9: TSGTKS theo năm nhóm KT - XH của hộ gia đình năm 2009 70

Hình 3.1: Tháp dân số tỉnh Tiền Giang năm 2019 TU

Hình 3.2: Tháp dân số tinh Tién Giang năm 2028 8

3 Ban đỗ

Bản đỗ 2.1: Bản đồ hành chính tinh Tiền Giang 2- 50 22s sec 32

Ban đỗ 2.2: Ban đỗ ti số phy thuộc các huyện tinh Tién Giang năm 2009 62

Trang 6

MỤC LỤC

LOI CẢM ON

DANH MUC CHU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU

CEU SL || ae

1 Li đo chợn để tai sccssccssscoessccseesssessseesssseessnsecnaseesnny — ÔÔ =

2 Mite dich nghiÊnCỮN::¿ :6 5222066210116 1Á 0áá 022114110 084A td ada dda 18141 141Á4484icca1 038/200

RSE NHI đỗ AL caangnaandnnbboooaaadttootiissattiavorsiridiaiidigsgiap

5 Lịch sử nghiên Ct cccsssssssessssnsesssessssnesecsececcssnusseeenuens

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 2a,

NỘI DUNG NGHIÊN CUU %yli028280368100Ä406/808:G00ã8364ã088046cx3E

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ tữNã Cơ — DAN es VÀ PHAT TRIEN

KINH TE - XÃ HO 6

I.I Các khái niệm Vụ cơ “3 dân SẼ nn 1:123 ' Cơ cầu đến số theo git iassscincssiccssnsiitancssnciicaiiinanisecin mei 1.1.4 _ nạ ¬"

l2 Các khái Nhà '8- SN, SERỀN Ì xã hội TOPOS: 1.2.1 Khổ siện về gg kin và phi ia in. 1.3 Mỗi quan hệ giữa co cầu dan số va phát triển kinh tế - xã hội 25

1.3.1 Giữa cơ cấu dân số theo tuổi và phát triển kinh tế - xã hội 25

13.2 Giữa cơ cấu dan số theo giới và phát triển kinh tế - xã hội 27

1.3.3, Giữa cơ cấu dân số xã hội và phát triển kinh tế - xã hội 28 CHUONG 2 MOI QUAN HỆ GIỮA CƠ CAU DẪN SỐ VA PHÁT TRIEN

KINH TE - XÃ HỘI TINH TIEN GIANG - 0c00:0-ssessssssseeceseecnseesceneeeeeeen dl

2.1 Khai quát vẻ tinh Tiên Giang "— ÔÔ 31

10 oo oO

k

Trang 7

8/1.5 Shee Viện: tự HhiềN::500G105120ã10G01641ÁG60Ag40010ãđ0ả610880 „33

2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội -c c0 0cvceresiiesie_— 3.2 Cơ cấu dân số tỉnh Tiển Giang giai đoạn 1999 - 2011 39

2.2.1 Cơ cấu dân số theo tuổi iecscccsrisnirrsrrrosrris.-3U

3:2.3 :Êu cầu dân ob thee Niếi cá áng eae

2.3 Phat triển kinh tế - xã hội tinh the Giang giai đoạn 1999-2011 51

2.3.1, Ve kinh té oc ccceeceessccescsecesccesecssssssessssessssssssnssssseusssnssennesacareeneseereeseeed |

2.3.2, Về xã hội — =5

14 _Mỗi gan giữa sơ củ dân sổ bo nỗi và phá dn khh xã hội

2.4.1 "nh dân at theo tudi va phat trién kinh é xã hội S6

2.4.2 Giữa cơ cầu dân số theo giới và phát triển kinh tế - xã hội 652.4.3 Giữa cơ cu dân số theo lao động va phát triển kinh tế - xã hội 7I2.4.4 Giữa cơ cau lao động theo khu vực kinh tế và phát triển KT - XH 73CHUONG3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP DIEU CHỈNH MOI QUAN

HỆ GIỮA CƠ CÁU DAN SỐ VÀ PHÁT TRIEN KT - XH TINH TIEN

3.1 Căn cử xây dựng định hướng - ccesoce.TỘ

3.1.1 Vị trí, chức năng của Tién Giang trong vùng KTTĐPN T53.1.2 Quy hoạch phát triển KT - XH tinh Tiền Giang T53.2 Định hướng -ẶĂ Series TỂ

$33 Phát kin RT NA nlSN “Ng RIA phân tụ SB scsi sicsrccrsiseccssrnsiccmnnawiarnaciauaincaarcesmencuernen

3.3.2 Nhóm giải pháp về dân 80 cccsccc0sessssesssssssserenensennneenrecereeneene ST

PHAN KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ cccccc BỂ

Trang 8

PHAN MO BAU

1 Lí đo chọn đẻ tài

Cơ cấu dân số la một yếu tổ quan trọng trong din số va có tác động sâu sắc

đến phát triển KT — XH của một quốc gia hay một địa phương Việt Nam nói chung

vả tỉnh Tiên Giang nói riêng đang trải qua những biển đổi quan trọng trong cơ câudân số Những biến đổi đó có những tác động rất sâu sắc đến sự phát triển KT - XHcủa tỉnh Có thé đỏ là những thời cơ nhưng đồng thời cũng lả những sức ép đổi vớiphát triển KT - XH.

Phin tích được mỗi quan hệ giữa cơ cau dan số và phát triển KT - XH tỉnhTien Giang sẽ giúp các nha lãnh đạo, các cơ quan ban ngành của tỉnh có những giảipháp thích hợp để tận dụng một cách hiệu quả nhất những lợi tức do cơ cấu dân sốmang lại Đồng thời, đưa ra được những điều chỉnh phù hợp trong chính sách phát triển KT - XH dựa trên cơ sở mỗi quan hệ đó Đây còn là cơ sở dé tỉnh dé ra những

định hướng phát triển trong tương lai nhằm đảm bảo sự hài hòa và bên vững giữa

phat triển KT — XH với đặc điểm cũng như xu hướng biến đổi trong cơ cấu dân số.

Như vậy, có thể thấy mỗi quan hệ giữa cơ cấu đân số và phát triển KT - XH tinh Tiên Giang rất cin được quan tâm nghiên cứu và có tinh img dụng cao trong bồi cảnh hiện nay Chính vi the, tôi chọn de tải “Mỗi quan hệ giữa cơ cấu dân số

và phát triển KT - XH tinh Tiền Giang” làm dé tài khóa luận tốt nghiệp.

2 Mục đích nghién cửu

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ cầu dan sé và phát triển KT - XH, dé tài

tập trung phân tích mối quan hệ giữa cơ cầu dân số va phát triển KT - XH tỉnh Tiền

Giang nhằm chi ra những bat cập còn tôn tại trong mỗi quan hệ ấy Từ đó, đưa ranhững định hướng cũng như giải pháp phù hợp nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa

cơ cầu dân số vả phát triển KT - XH hướng đến những hiệu quả cao nhất cho sự

phát triển KT - XH tỉnh Tién Giang trong thời gian tới

3 Nhiệm vu nghiễn cứu

Đề đạt được mục đích nghiên cứu đã dé ra, dé tải tập trung giải quyết các

nhiệm vụ sau:

Trang 9

- Nghién cửu đặc điểm vả xu hướng chuyển dịch trong cơ cau đản số tỉnh Tiền

Giang giai đoạn 1999 — 2011

- Xác định mỗi quan hệ giữa cơ cấu dân số va phát triển KT - XH tinh Tiển

Giang dựa trên hệ thông tiêu chỉ đánh giá định lượng.

- Đưa ra định hướng vả giải pháp điều chỉnh mỗi quan hệ giữa cơ cầu dân số

và phát triển KT - XH tỉnh Tiên Giang.

4 Giới hạn dé tài

- _ Về nội dung nghiên cứu

+ Cơ cầu dân số tỉnh Tién Giang giai đoạn trên các mặt cơ cầu dan số theo tuổi, cơ cầu dan số theo giới, co cầu dan số theo lao động và co cầu lao độngtheo khu vực kinh tế

+ Tình hình phát triển KT - XH tinh Tiền Giang

+ Mỗi quan hệ giữa cơ cầu dan số và phát triển KT - XH tinh Tién Giang

- Vé nhạm vi không gian: Phạm vi nghiễn cứu của dé tải là địa bản tinh Tiền

Giang bao gém 10 đơn vị hanh chính cấp huyện (8 huyện, 01 thành phd, 01 thị

Cường, “Tan dụng cơ hội dân số vàng ở Việt Nam" của Quỹ Dân số Liên hiệp quốc

(UNFPA) Những nghiên cứu nay đã chỉ ra những cơ hội cũng như thách thức ma

cơ cầu vàng mang lại cho sự phát triển KT — XH của nước ta Từ đó, dé xuất hệ

thống các khuyến nghị, chính sách tận dụng cơ hội ma “cơ cầu vàng” mang lại Một

số chuyên khảo về cau trúc tuổi và giới tính như "Caw trúc tuổi — giới tinh và tỉnh trạng hôn nhân của dân số Việt Nam” và "TSGTKS ở Việt Nam: Các bằng chứng

Trang 10

mới vẻ thực trạng, xu hưởng và những khác biệt” của Tong cục thông kế xuất bản

năm 201 1 Hay hệ thống các công trình nghiên cửu của Quỹ Dân số Liên hiệp quốc

về tỉ số giới tính khi sinh ở Việt Nam như: “Mar cản bằng giới tỉnh khi sinh ở ViệtNam", “Tỉ số giới tỉnh khi sinh ở châu A và Việt Nam”, "Hướng tới một chiến lược

mới 2011 - 2020".

3.2 Ở Tién Giang

Hiện nay ở tỉnh Tién Giang, chưa có công trình khoa hoc nao đi sâu nghiên

cửu vẻ mỗi quan hệ giữa cơ cẩu dân số va phát triển KT - XH Các dé tài chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu chung vẻ KT - XH như: “Quy hoạch tổng thé phải triển

kinh tế - xã hội tỉnh Tiên Giang đến năm 2020" của Uy ban nhân dân tỉnh Tiền

Giang.

Trên đây là những nguồn tải liệu tham khảo quý báu cho tác giả khi thực hiện

dé tài khóa luận: “Moi quan hệ giữa cơ cầu dân số và phát triển kinh té - xã hội tỉnh

Tiên Giang `,

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cửu

6.1 Quan điểm nghiÊn cứu

6.1.1 Quan điểm hệ thong

Đây la quan điểm được sử dụng khá rộng rỗng trong nhiều dé tai Theo quan

điểm nay, mỗi một đối tượng nghiên cứu được coi là một hệ thống có nhiều yếu tổ

cấu thành và có mỗi quan hệ mật thiết với nhau Khi nghiên cứu một đối tượng phải

đặt nó trong tương quan với các đối tượng khác trong hệ thống Với ý nghĩa đó, khi

nghiên cứu về cơ cầu dan số, day là một cấu thành trong tổng thể các yếu tổ của dân

số như quy mô dân số, biển động dan số Cơ cấu dân số có mỗi quan hệ mật thiết vachịu sự tác động trực tiếp bởi các yếu tổ nảy Ban thân cơ cấu dân số cũng là một hệthống thống nhất Tương tự, phát triển KT - XH là một tổng thé bao gồm hai yếu tổ

chính đó lả kinh tế va xã hội Trong từng yếu tổ đó lại có những khía cạnh nhỏ Vi

vậy, khi phân tích cần phải đặt các nội dung trong một hệ thông nhất định để tăng

cường tinh logic của dé tải.

6.1.2 Quan điểm tổng hop

Nếu như quan điểm hệ thong giúp nha nghiên cứu cỏ ý thức đặt vẫn để nghiên

cửu cụ thé của minh trong một hệ thẳng nhất định thi quan điểm tong hợp sẽ chi đạo

Trang 11

họ đặt no trong môi liên hệ với các ngành khắc Quan điểm nảy đặc biệt quan trọng

khi nghiên cửu mỗi quan hệ giữa cơ cau dan số vả phát triển KT - XH Bởi vi đây làhai nội dung nằm trong hai hệ thống khác nhau nhưng lại có mỗi quan hệ mặt thiết

va tác động lẫn nhau.

6.1.3 Quan điểm lãnh théQuan điểm lãnh tha cho rằng các đổi tượng nghiên cửu được phản bỏ trênphạm vi không gian lãnh thé nhất định va có đặc điểm riêng Xem xét đặc điểm cơcầu dân số va phát triển KT - XH can được đặt trong phạm vi lãnh tho nhất định ma

cụ thể ở đây là phạm vi lãnh thỏ của một tinh để phân tích được những đặc điểm nỗi

bật Ding thời, khi nghiên cứu cũng cần xem xét nội dung nghiên cửu trong mỗiliên hệ với lãnh thổ khác lớn hơn như vùng, cả nước để nhận thay được nét trưng

đồng cũng như sự khác biệt nhất định Từ đó có thé đưa ra duoc những kết luậnmang tinh khách quan va chuẩn xác nhất

6.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh

Mỗi một hiện tượng địa lí KT - XH đều diễn ra theo một quả trình từ phát

sinh, phát triển đến suy vong dựa trên quy luật biến đổi nhất định Giữa cơ cầu dân

số và phát triển KT - XH cũng có những thay đổi trong từng giai đoạn theo những

xu thé chung Trên co sở đó, khi nghiên cứu về cơ cau din số va phát triển KT - XH

cần phải xác định ching đang nằm ở giai đoạn nảo, mang những đặc điểm gi và sẽbiển đổi như thế nảo trong thời gian tới Đây là cơ sở quan trọng để đưa ra những

dự bao về sự biến đổi của cơ cấu dân số trong tương lai.

6.1.5 Quan điểm phát triển bên vững

Phát triển bên vững có tinh lâu dai, la mục tiêu, động lực thúc day sự phat

triển KT - XH của một quốc gia nói chung vả của một địa phương noi riêng Phat triển bên vững đã trở thành đường lỗi, quan điểm của Dang và chính sách của Nha

nước Quan điểm nảy đòi hỏi sự phát triển phải được bên vung trên cả ba mặt: kinh

tế, xã hội và môi trường Đặt trong phạm vi nội dung nghiên cửu, để tải xem xét sựbên vững chủ yếu trong hai mặt là kinh tế và xã hội.

6.2 Phương phdp nghiên cứu

6.2.1 Phương pháp thu thập, xử li phan tích tai liệu

Trang 12

Đây lá phương pháp được sử dụng xuyên suốt trong dé tải, bao gồm hai giai

đoạn: thu thập tải liệu va xử lí tải liệu Nguồn tải liệu được sử dụng trong de tải gồm

các dang: tải liệu chuyên khảo như các bai chuyên khảo của Tổng cục thong kê năm

2009, các văn bản pháp luật như pháp lệnh dan sé, số liệu thống kê từ các cơ quan

ban ngành như Cục thông kẽ, Sở Lao động thương binh va Xã hội, phòng DS

-KHHGD, để tài nghiên cửu của các tac giả đi trước và một số trang bảo điện tử Hệthống số liệu được tang hợp va xử li một cách hệ thống và chính xác nhất, Từ hệthẳng số liệu và tải liệu đã xử lí, chọn lọc, tác giả tiến hanh phản tích nhằm lam rõnội dung nghiên cứu va rút ra những kết luận can thiết cho để tải

6.2.2 Phương pháp biểu đỗ Dựa trên nguồn số liệu đã được xử li chính xác và chọn lọc, tác giả xây dựng

một số biểu đổ dé thé hiện trực quan nội dung cần lam rõ Thông qua các biểu đả,nội nghiên cửu được thể hiện rõ hơn vả nẵng cao tính khoa học cho dé tải Các biểu

đỗ đảm bảo tinh chỉnh xác vẻ nguồn số liệu, đảm bảo tính trực quan va đúng hình

thức.

6.2.3 Phương phản dự bdo

Đây là một phương pháp tương đổi khó nhưng rất quan trọng đổi với dé tải Ởphạm vi một khóa luận tốt nghiệp, tác giả dựa trên cơ sở xu thé biển đổi chung của

cơ cấu dan số va dựa trên cơ sở dự báo trong quy hoạch phát triển KT - XH của địa

phương để đưa ra những dự báo về cơ cấu dân số trong khoảng thời gian 20 năm,

6.2.4 Phương pháp hệ thẳng thông tin địa lí (GIS)Trong để tải có sử dụng phan mềm Mapinfo 7.5 để vẽ ban dé chuyển dé nhằmlam sảng tỏ va trực quan hơn nội dung nghiên cứu Ngoải ra, tac giả cũng truy cắp

tìm kiểm thông tin, dữ liệu, hình ảnh ở một số website.

625 Phương phdp thực địa

Thực địa là phương pháp cần thiết trong quá trình nghiên cứu các vẫn dé địa lí

KT - XH nhằm thu thập thêm thông tin, thực trạng phát triển, thẩm định mức độ tin

cậy của các số liệu, bảo cáo Vì vậy, trong quá trình thực hiện để tải, tác giả đã tiên

hành khảo sat thực địa tại một số địa phương dé kiểm tra độ chỉnh xác, tin cậy của

các nguồn tải liệu đã thu thập được.

Trang 13

NOI DUNG NGHIEN CUU

CHƯƠNG 1: CO SỞ LY LUẬN CƠ CAU DAN SO VÀ PHAT

TRIEN KINH TE - XA HOI1.1 Các khải niệm về co cẩu dân số

LLL Cơ cẫu dân sb

Cơ cầu dan số là sự phan chia toản bộ dân số thành các bộ phận khác nhau

theo một số tiêu thức, Đây lả những đặc trưng biểu thị chất lượng dan số, có liên

quan chặt chẽ với quy mé và tốc độ gia tăng dân số Các loại co cấu dan số chínhđược sử dụng nhiễu trong nghiên cửu Dan số học là cơ cầu sinh học, cơ cầu xã hội

hoặc so với tổng số dan được gọi lả cơ cấu dân sé theo giới [18]

Các thước đo được dùng để tinh toán cơ cầu dân số theo giới là tỉ số giới tính,

tỉ lệ giới tính vả tỉ số giới tính khi sinh (TSGTKS).

1.1.2.1 Tỉ số giới tính

Ti số giới tinh cho biết trong tổng dân số, trung bình cử 100 nữ thi có bao

nhiều nam (namnữ) [18]

Công thức tính: SR = P„/P;x 100

Trong đỏ:

SR: tỉ số giới tínhP„: dân số nam

Trang 14

1.1.2.3, Tỉ số giới tỉnh khi sinh (TSGTKS)

TSGTKS cho biết trong tổng số trẻ em sinh ra, trung bình cứ 100 nữ thì có bao

nhiêu nam (namưnữ) TSGTKS được xác định bang sé tré em trai sinh ra trén 100

trẻ em gai, [12]

Công thức tính: TSGTKS = số bé trai sinh ra/số bé gái sinh ra x 100

Đây là một chỉ số nhân khẩu học phản anh cơ cầu giới tỉnh của một quản thểdin số TSGTKS ở mức sinh học bình thường lả từ 104 — 106 trẻ em nam/100 trẻ

em gái TSGTKS phản ánh sự chênh lệch về số bé trai va số bé gai mới sinh ra Ti

số nay sẽ quyết định đến tỉ số giới tính và tỉ lệ giới tinh của dan số trong tương lai.

Thông qua chỉ số nay, chúng ta có thể nhận biết được mức độ chênh lệch giới tinh

ngay trong độ tuổi mới sinh, Từ đó, có thé đưa ra những biện pháp kịp thời để điều chỉnh sự cân bằng trong cơ cau dân số theo giới, hạn chế sự gia tăng khoảng cách

chênh lệch giữa nam và nữ Trong thời điểm hiện tai, các nha nghiền cứu rat quantâm đến TSGTKS và đã có rất nhiều các báo cáo nghiên cứu vẻ tỉ số nay Qua đó,chúng ta thấy được tim quan trong của TSGTKS trong cơ cấu dân số theo giới

1.1.3 Cơ cầu dân số theo tuổi

Cơ cầu dan số theo tuổi là tập hợp các nhóm người được sắp xếp theo những

lửa tuổi nhất định Thông qua tương quan của số dẫn ở các nhóm tuổi, người ta có

thể đánh giá, so sánh các nhóm tuổi trong mỗi quan hệ qua lại với các đặc trưng dân

số, xã hội và kinh tế của dân cư Trong Dân số học, cơ cầu dân số theo độ tuổi đượcchủ ý nhiều bởi vi nó thé hiện tang hợp tinh hình sinh, chết, khả năng phát triển dân

số vả nguon lao động của một lãnh thé [18]

Có hai cách phân chia độ tuôi với việc sử dung các thang bậc khác nhau

1.1.3.1 Cơ cau tuổi theo khoảng cách khẳng đều nhau

Trang 15

Thông thường người ta chia dan số thành ba nhóm tuổi:

Dưới tuổi lao động: tử 0 — 14 tuôi

- Trong tuổi lao động: từ 15 - 59 tuổi

- _ Trên tuôi lao động: tir 60 tuổi trở lên

Dựa vào số người cũng như tỉ trọng của ba nhóm tuổi trên, người ta có thé xácđịnh được cơ cấu tuổi của một quốc gia hay một địa phương thuộc cơ cầu giả hay

trẻ, xác định được tỉ số phụ thuộc và chỉ số gid hóa của dân số

** Tiêu chi phân biệt cơ cầu già hoặc trẻ

Bảng 1.1: Tiêu chi phan biệt co cau giả và cơ cau trẻ

Khi nói đến tác động của dân số đến sự phát triển KT - XH, người ta thường

+ Tỉ số phụ thuộc

nói đến gánh nặng của người không lam việc/không hoạt động kinh tế (người phụ

thuộc) ma những người làm việc/hoạt động kinh tế phải chịu Trong dan số học, để

đo lường gánh nặng nảy, người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỷ số phụ thuộc Có 3loại tỷ số phụ thuộc được sử dụng la: (i) ty số phụ thuộc trẻ, (ii) tỷ số phụ thuộc giả

và (iii) tỷ số phụ thuộc chung hay tổng tỷ số phụ thuộc [14]

Tỷ số phụ thuộc trẻ cho biết, cứ 100 người trong độ tuổi lao động (15

-tuổi) sẽ phải gánh bao nhiêu người dưới độ tuổi lao động (0 — 14 -tuổi)

Công thức tính: TSPTT = Py 14/Pus-s9 x 100 Trong đỏ:

TSPTT: tỉ số phụ thuộc trẻ Pio - 14): dân số dưới tuôi lao động

Pạz se: dân số trong tuổi lao động

Trang 16

Tổng tỷ số phụ thuộc cho biết, cử 100 người trong độ tuổi có khả năng lao động sẽ phải gảnh bao nhiều người ngoài độ tuổi lao động Như vậy, néu tổng tỷ số

phụ thuộc cảng lớn, gảnh nặng của dân số có kha năng lao động cũng cảng lớn va

ngược lại.

Công thức tính: TTSPT = TSPTT + TSPTG

Hoặc

TTSPT = [P4 + P@s¿|/Pụz sp, x 100 Trong đả:

TTSPT: tổng ti số phụ thuộcTSPTT: tỉ số phụ thuộc trẻ

TSPTG: tỉ số phụ thuộc giảPqay: dân số dưới tudi lao động

P-¿: dân số trên tuổi lao động

Pụs say: dan số trong tuổi lao động

®& Cơ cấu dân số vàng

Cơ cầu dân số vàng đạt được khi tổng ti số phụ thuộc thắp hơn 50% hay nói

cách khác khi đó một người ngoài tuổi lao động sẽ được hỗ trợ bởi 2 người trong tuổi lao động [11]

Co cau dan số vang là thời điểm ma cơ cau dân số theo tuổi tạo ra nhiều lợitức dân số nhất cho phát triển KT - XH với một nguồn lao động dồi dio và số người

phụ thuộc thấp.

Trang 17

+ Chi số giả hóa

Qua trình qua độ dan số là qua trình chuyển đổi từ mức sinh và mức chết cao xuống mức sinh va mức chết thấp Qua trình quả độ dân số cũng lam cho độ tuổi

trung bình của dan số ngày cảng tăng Hiện tượng nảy được gọi là qua trình giả hóa

dan sé va được đo bang chỉ số giả hóa dân số [14]

Công thức tinh: CSGH = Pe-go/Pyosa x 100

Trong đỏ:

CSGH: chỉ số giả hóa P¿-¿: dân số trên 60 tuổi

Pyo.say: dân số từ 0 — 14 tuổiChỉ số giả hỏa dân số cho biết cứ 100 trẻ em ở độ tuổi 0-14 có bao nhiêungười 60 tuổi trở lên Trong khi các tỷ số phụ thuộc bị tác động bởi toản bộ cau trúc

tuổi của dan sé (cả dưới, trong vả trên độ tuổi lao động) thì chỉ số giả hóa dân số chỉ

phụ thuộc vào tương quan giữa dân số thuộc nhóm tuổi giả và nhóm tuổi trẻ em

1.1.3.2 Cơ cầu tuổi theo khoảng cách déu nhau

Dân số được phân chia theo khoảng cách tuổi đều nhau và thường là 5 năm

Tháp tuổi (hay tháp dân số) là loại biểu đỗ được sử dụng rộng rãi, thể hiện sự kết hợp cơ cấu tuổi và cơ cầu giới theo khoảng cách 5 năm đều nhau Trong quá trìnhphát triển dan số của một quốc gia hay địa phương, do đặc trưng về mức độ sinh,

chết và chuyển cư ma tháp dan số có thể có các hình dạng khác nhau Nhìn chung

có 3 kiểu tháp cơ bản:

Kiểu mở rộng: đảy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, các cạnh thoai thoải thể hiện mức sinh cao, trẻ em đông, tuổi thọ trung bình thấp, dan số tăng nhanh Đây là kiểu

cơ cầu dan số trẻ.

Kiểu thu hẹp: tháp cỏ dạng phinh to ở giữa, thu hẹp về phía day va đinh tháp,

tỉ suất sinh giảm nhanh, trẻ em it va đang giảm, ti suất chết thấp, tuôi thọ trung bìnhcao, gia tăng dan số có xu hướng giảm dan, Đây là kiểu thắp chuyển tiếp từ cơ cầu

dan số trẻ sang dan số giả.

Kiểu ỗn định: tháp cỏ dạng hẹp ở đáy va mở rộng hơn ở phan đỉnh, the hiện tỉsuất sinh thấp, tỉ suất tử thấp ở nhóm trẻ nhưng cao ở nhóm tuổi giả, song nhìn

chung gan tương đương với tỉ suất sinh vả trong nhiều năm không thay đổi, tuổi thọ

Trang 18

trung binh cao, dân số on định cả về quy mé va cơ cấu Đây là mé hình din số của

các nước phát triển với dan số giả va tăng chậm

Như vậy, hình dang tháp không chỉ cung cấp các thông tin chung nhất về cocấu tuổi va giới của din số vào thời điểm xác định ma còn chỉ ra các yếu tô lam

thay đổi quy mô va cư cầu dân số ở thời ki trước đó [18]

1.1.4 Cơ cầu xã hội

Co cau xã hội của dan số phan anh những khia cạnh xã hội của dan cư ở một lãnh thé nhất định, Đây là việc phan chia dân số theo các tiêu chuẩn khác nhau như

lao động, trình độ văn hóa Trong Dân số học, việc nghiên cửu cơ cau xã hội có ý

nghĩa quan trọng vì sự ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc của nó đến mọi hoạt động của

xã hội [18]

1.1.4.1 Cơ câu dan số theo lao động

Cơ cau dân số theo lao động có liên quan đến nguồn lao động vả dan số hoạtđộng theo khu vực kinh te

Nguồn lao động là toản bộ những người đủ 15 tuổi trở lên cỏ việc lam vanhững người trong độ tuổi lao động có kha năng lao động nhưng đang thất nghiệp,

đang đi học, dang lam nội trợ trong gia đỉnh hoặc chưa có nhu cầu làm việc [18]

Nguồn lao động được chia làm 2 bộ phận: dân số hoạt động kinh té và dan

số không hoạt động kinh tẾ

Dân số hoạt động kinh tế (lực lượng lao động hay dân số làm việc) bao gomnhững người đang làm việc và cả những người không có việc làm (that nghiệp)nhưng đang tích cực tìm việc lam trong | ngảnh nao đó của nền kinh tế trong 1khoảng thời gian xác định Ở nước ta, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đãđưa ra định nghĩa: Dan số hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ những người đủ 15

tuổi trở lên đang có việc lam hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc.

[18]

Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm toản bộ số người trong tudi lao

động nhưng không tham gia vào hoạt động kinh tế vì các lí do: đang đi học, đang lam công việc nội trợ, không có khả nang lao động (mất sức, ôm đau) vả những người không có như cầu lam việc (được hưởng lợi tức, hưởng thu nhập ma không

phải lam việc) [18]

Trang 19

Dân số không hoạt động kinh tế Dân số hoạt động

kinh tế

1.1.4.2 Dân sẻ hoạt động theo khu vực kính te

Dan số hoạt động theo khu vực kinh tế hay nói cách khác chính là cơ cầu lao

động theo khu vực kinh tế: phản ánh sự phân chia lao động theo 3 khu vực kinh tế

đỏ là khu vực I — Nong — Lâm — Ngư nghiệp, khu vực II —- Công nghiệp — Xây dựng

và khu vực III - Dich vụ Cơ cau lao động có ý nghĩa rất to lớn, tương quan vẻ tỉ lệ

lao động giữa 3 khu vực phản ánh trình độ phát triển của lực lượng lao động của |quốc gia hay vùng lãnh thé ndo đó Thực chất tương quan vẻ tỉ lệ lao động của 3

khu vực này tương ứng với 3 thời kì phát triển của 3 nền văn minh: Văn minh nông

nghiệp, văn minh công nghiệp va văn minh hậu céng nghiệp

Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế sẽ thay đổi qua các thời kì phát triểnkhác nhau va phụ thuộc chặt chẽ vào quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế theo khu

vực kinh tế Hay nói cách khác, cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế chính là hệ quả của qua trình chuyên dịch cơ cau kinh tế Ví dụ, hiện nay, Việt Nam đang bước vào quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hưởng CNH, HĐH, tăng tỉ trọng khu

vực II và III, giảm tỉ trọng của khu vực I Cơ cầu lao động cũng có sự chuyên dich

Neudn: [18]

theo hướng tăng ti trong lao động trong khu vực II va III, giảm ti trong lao động

trong khu vực | Qua trình chuyển dich co cau lao động theo khu vực kinh tế sẽ góp

phan thúc day hoặc can trở quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh

| “HƯ VEN |

ny Figi-H ¡¿-' aM

| HỖ-EH Waitt |

Trang 20

tế Chính vi thé, giữa cơ cau lao động vả cơ cau kinh tế theo khu vực kinh tế có mỗi

liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau [18]

1.2 Các khải niệm về phat triển kinh tế - xã hội

1.2.1 Khái niệm vé tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế

1.2.1.1 Tăng trưởng kinh te

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng vẻ lượng kết quả đầu ra hoạt động của nên

kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường 14 năm, quý) Tăng trưởng kinh tế được

đo lường bởi hai yếu tế chính là GDP (tổng sản phẩm quốc nội) va GNP (tông sản

phẩm quốc dân) hoặc GDP/người và GNP/người thông qua hai chi số là lượng tăng

tuyệt đổi vả tốc độ tăng trưởng.

Công thức tính lượng tăng tuyệt đối va tốc độ tăng trưởng:

Lượng tăng tuyệt đối là hiệu số giữa hai mức độ của chỉ tiêu trong dãy số

thời gian, phản ánh sự thay đổi mức độ của hiện tượng qua hai thời gian khác nhau.

Nếu hưởng phát triển của hiện tượng tăng thi lượng tăng tuyệt đổi mang dau đương

vả ngược lại Tuy theo mục dich nghiên cứu, có thé tinh các lượng tăng tuyệt đối

sau:

+ Lượng tăng tuyệt đổi liên hoàn (hay lượng tăng tuyệt đối từng ky) là hiệu số

giữa mức độ của kỳ nghiên cứu với mức độ của ky liền kể trước nó trong dãy

Trang 21

Trong dé: A,- lượng tăng tuyệt đối định gốc;

y, - mức độ ở ky nghiên cửu;

y¡- mức độ ở kỷ được chọn lâm gốc so sánh.

+ Lượng tăng tuyệt đối bình quản là số bình quản của các lượng tăng tuyệt đối

từng ky Công thức tinh:

é-2 = 4 _ dạ —3 |

n-l n-l n=l

Trong đó: ổ - lượng ting tuyệt đối binh quân;

n - số kỷ nghiên cửu.

Tốc độ phát triển còn gọi là chỉ số phát triển, 14 chỉ tiêu tương đối dùng để

phản ánh nhịp điệu biển động của hiện tượng nghiễn cửu qua hai thời kỷ/ thời điểmkhác nhau va được biểu hiện bằng số lần hay số phan trăm Tốc độ phát triển được

tinh băng cách so sánh giữa hai mức độ của chỉ tiểu trong day số biến động theo

thời gian, trong đỏ một mức độ được chon làm gốc sơ sánh [17]

Tùy theo mục địch nghiên cứu, có thể tính các loại tốc độ phát triển sau:

* Tác độ phải triển liên hoàn (hay tốc độ phát triển từng kỷ) dùng để phản anh

sự phát triển của hiện tượng qua từng thời gian ngắn liễn nhau, được tinh bằng cách

so sánh một mức độ nao đó trong dãy số ở ky nghiên cửu với mức độ liền trước đó,

Công thức tinh:

Sẻ 5i

i

Yi

Trong đó: t, - tắc độ phat triển liên hoan;

y, - mức độ chỉ tiểu ở kỷ nghiên cứu;

y,¡- mức độ chỉ tiêu ở ky liên kẻ trước ky nghiên cứu.

+ Tốc độ phát triển định gốc dùng để phản anh sy phát triển của hiện tượng

qua một thời gian dai, được tính bằng cách so sảnh mức độ ở kỷ nghiên cứu trong dãy số với mức độ ở ky được chọn làm gốc không thay đổi (thường là mức độ ở kỷ

đầu tiên trong day số) Công thức tinh:

T.=?t

tị

Trang 22

Trong đó: T, - tốc độ phát triển định gốc;

¥,- mức độ của chỉ tiêu ở ky nghiên cứu;

y; - mức độ của chỉ tiểu ở kỷ được chọn làm gốc so sánh;

Giữa tắc độ phát triển định gốc va tốc độ phát triển liên hoản có mỗi quan hệ với nhau: tốc độ phát triển định gốc bằng tích số các tốc độ phát triển liên hoàn, được thé hiện bằng công thức như sau:

nhân của các tốc độ phát triển liên hoản, Chỉ tiêu toc độ phát triển binh quân chỉ cỏ

ý nghĩa đối với những hiện tượng phát triển tương đổi đều đặn theo một chiều

hướng nhất định Công thức tính như sau:

Trong đó: ï - tốc độ phát triển hình quản;

t, (i=2,3, n) - các tốc độ phát triển liên hoản tinh được từ một day sé biến

động theo thời gian gồm n-l mức độ.

Tốc độ tăng là chỉ tiêu tương đổi phản ánh nhịp điệu tăng / giảm của hiệntượng qua thời gian va biểu hiện bằng số lin hoặc số phần trăm Tốc độ tăng được

tính bằng cách so sánh lượng tăng tuyệt đối giữa hai thời kỷ với mức độ của thời kỷ được chọn làm gốc so sánh [17]

Tùy theo mục đích nghiên cứu có thé tinh các loại tốc độ tăng sau:

+ Tốc độ tăng liên hoàn

RHE

s-Fit s-Fit

Trong dé: i, - tac độ tăng liên hoản;

5, - lượng tăng tuyệt đi liên hoan;

y,- mức độ chỉ tiêu của kỳ nghiên cứu;

Y.¡ - mức độ chỉ tiêu của ky trước ky nghiễn cứu.

Trang 23

+ Tóc đã tăng định gốc

Trong đỏ: /, - tac độ tăng định gốc

A, - lượng tăng tuyệt đổi định gốc

Mỗi liên hệ giữa tốc độ phát triển và tốc độ tăng như sau:

Nếu tinh bằng số lần: — tốc độ tăng = túc độ phát triển - 1

Nếu tinh bằng phan tram: tốc độ tăng = tốc độ phát triển - 100

* Tốc độ tăng bình quân phản ánh nhịp độ tăng điển hình của hiện tượng

nghiễn cứu trong thởi gian dải Công thức tinh:

Tốc độ tăng binh quân (ï } = tốc độ phát triển bình quan (f ) - 1 (hay 100)

1.2.1.2 Phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế lả quá trình thay đổi theo hướng tiễn bộ về mọi mặt kinh

té-xã hội của một quéc gia trong bỗi cảnh nên kinh tế đang tăng trưởng

Nội dung chủ yếu của phát triển kinh tế

Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế dai hạn Đây là điều kiện tiên quyết để tạo ra

những tiễn bộ về KT - XH, nhất là ở các nước đang phát triển thu nhập thấp

Thứ hai, cơ cầu KT — XH thay đổi theo hướng tiến bộ Xu hướng tiến bộ củaquá trình thay đổi nảy ở những nước đang phát triển, đang hoặc chưa trải qua quátrình công nghiệp hoá thể hiện ở quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng

côn bao ham việc mở rộng chủng loại vả nẵng cao chất lượng sản phẩm hang hoá,địch vụ được sản xuất ra; hoạt động của nên kinh tế ngày cảng gia tăng hiệu quả và

năng lực cạnh tranh, tạo cơ sở cho việc đạt được những tiễn bộ xã hội một cách sâu

rộng.

Chuyên dich cơ cấu kinh tế là sự thay đổi cơ cau kinh tế tir trạng thải nay naysang trạng thải khác cho phủ hợp với mỗi trường phát triển Vẻ thực chat dé là sựđiêu chỉnh cơ cấu trên ba mặt biểu hiện (ngành, lãnh thổ, thành phan kinh tế) nhằmhướng sự phát triển của cả nên kinh tế vào các chiến lược phát triển KT - XH đã

được để ra cho từng thời kỳ cụ thé.

Trang 24

Chuyên dịch cơ cau kinh tế thực chất là quá trình cải biển KT - XH từ lạc hậu,

mang tính chất tự cấp, tự túc bước vào chuyên mỗn hoá hợp lý, trang bi kỹ thuật,công nghệ hiện đại, trên cơ sử tạo ra năng suất lao động cao, nhịp độ tăng trưởngmạnh cho nên kinh tế Qua trình này không chỉ diễn ra giữa các ngành của nên kinh

tế ma bắt đầu từ nội bộ của từng ngành theo những xu hướng nhất định

Chuyên dịch cơ cầu kinh tế 14 một qua trình tat yêu khách quan quan trong quá

trình phát triển của nên kinh tế quắc dân bởi nó phụ thuộc chủ yếu vào sự phát triển sức sản xuất và những nhân tổ quy định nó, Nền sản xuất xã hội chỉ phát triển khi

những bộ phận của quá trình tải sản xuất xã hội xác lập được những mỗi quan hệcân doi

Thứ ba, những tiền bộ KT - XH chủ yếu phải xuất phát từ động lực nội tại.Đến lượt mình kết quả của những tién bộ kinh té đạt được lại làm gia tăng khôngngừng năng lực nội sinh của nền kinh tế (thể hiện ở những tiến bộ về công nghệ,nang cao chất lượng nguôn nhân lực va nguồn von trong nước )

Thứ tư, đạt được sự cải thiện sâu rộng chất lượng cuộc sống của mọi thành

viên trong xã hội như là hang dau và là kết quả của sự phát triển Duong nhiên một

kết quả như thé không chi lả sự ra tăng thu nhập bình quân đầu ngươi, một số bìnhquân có thé che lắp ding sau nó sự phân phối bit bình đẳng, nạn đói nghéo, thatnghiệp va những thụ hưởng khác về giáo dục, y tế, văn hoá Và như vậy, tăngtrưởng kinh tế chi la một trong số các nội dung của phát triển kinh tế

1.2.1.3 Mỗi quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh teTăng trưởng kinh tế la điểu kiện cần dé phát triển kinh tế Ở những nước đangphát triển, đặc biệt lả những nước đang phát triển cỏ mức thu nhập bình quân đầungười thắp, nếu không đạt được mức tăng trưởng tương đổi cao và liên tục trongnhiều năm, thi khỏ có điều kiện kinh tế để cải thiện mọi mặt của đời sống KT - XH.

Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện can, không phải la điều kiện đủ

để phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế có thể được thực hiện bởi những phương

thức khác nhau va do do có thẻ dẫn đến những kết quả khác nhau, Nếu phương thức tăng trưởng kinh tế không gắn với sự thúc day cơ cầu KT - XH theo hướng tiễn bộ,không lam gia tang, ma thậm chi con lam xói mon năng lực nội sinh của nên kinh

tế, sẽ không thể tạo ra sự phát triển kinh tế Nếu phương thức tăng trương kinh tế

Trang 25

chi đem lại lợi ích kinh tế cho nhỏm dan cư nảy, cho vùng nảy, ma không hoặc đem

lại lợi ích không đáng kể cho nhóm dân cư khác, vùng khác thì tăng trưởng kinh tế

như vay sẽ khoét sâu vào bat bình đăng xã hội Những phương thức tăng trưởng nhưvậy, rốt cục, cũng chỉ lả kết quả ngắn hạn, không những không thúc đây được pháttriển, ma bản thân nó cũng khó có thể tồn tại được lâu dai

1.2.2 Xãhội

Một số chỉ số về yếu tế lao động và việc làm:

Ti lệ tham gia lực lượng lao động là tỉ lệ phần trim giữa tổng số người làm

việc và that nghiệp trong tudi lao động so với tổng số dan trong tuôi lao động [13]

Ti lệ thất nghiệp là tỉ lệ phan trăm của số người thất nghiệp so với dân số hoạt động kinh tế (lực lượng lao động) Trong thực tế thường dùng 2 loại tỉ lệ thấtnghiệp: ti lệ thất nghiệp chung va ti lệ thất nghiệp theo độ tuổi hay theo nhóm

tuổi [13]

Ti lệ thất nghiệp chung được xác định bằng cách chia số người thất nghiệp cho

dan số hoạt động kinh tế [13]

Tốc độ tăng việc lam được xác định bằng tốc độ tăng của lực lượng lao động

dang làm việc trong các ngành kính tế Tốc độ tăng việc làm là cơ sở dé xác định độ

co giãn việc làm theo tổng GDP [13]

Ti số việc làm trên dân số là tỉ lệ phần trăm dân số trong tuổi lao động đang

làm việc trong tổng dân số trong tuổi lao động [13]

1.3 Mối quan hệ giữa cơ cấu dan số và phát triển kinh tế - xã hội

1.3.1 Giữa cơ cấu dân số theo tuổi và phát triển kinh tế - xã hội

1.3.1.1 Tác động của cơ cấu dân s theo tuổi đến phát triển KT - XH

a, Đánh giá khả năng lao động theo độ tuổiMỗi độ tuổi có những đặc trưng riêng vẻ sức khỏe, trình độ, kinh nghiệm lao động Các yếu tố đó quyết định đến khả năng lao động của từng độ tudi thông qua

ba chi số là i /é tham gia lực lượng lao động tỉ lệ that nghiệp và tỉ số việc làm trêndan số theo nhóm tuổi

Ti lệ tham gia lực lượng lao động theo độ tuổi là ti lệ phần trăm tống số người

đang lam việc và thất nghiệp trong nhóm tuổi nhất định nằm trong độ tuổi lao động

so với tong số dan trong độ tuổi lao động Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động theo độ

Trang 26

tuôi thé hiện đặc trưng về khả nang tham gia lao động của từng nhóm tuôi trong tudi

lao động [13]

Ti lệ thất nghiệp theo nhóm tuổi được xác định bằng cách chia số người thất

nghiệp của một nhóm tuổi nhất định cho toàn bộ dan số hoạt động kinh tế của nhómtudi đó [13]

Ti số việc lam trên dan số theo độ tuổi là ti lệ phần trăm dân số theo độ tuổi

trong tuổi lao động đang làm việc trong tổng dân số trong tuổi lao động [13]

Đánh giá khả năng lao động theo độ tuổi cần phải so sánh tương quan với tỉ

trọng của từng độ tuổi trong dân số Nếu độ tuổi có khả năng lao động cao đồng

thời lại chiếm tỉ trọng lớn trong dân số thì sẽ tạo ra một lực lượng lao động dỏi dào

và luôn sẵn sảng tham gia vào các ngành kinh tế Đặc điểm này sẽ có tác động tích cực đối với sự phát triển KT - XH Ngược lại, nếu độ tuổi có khả năng lao động

thấp nhưng lại chiểm tỉ trọng cao trong dân số sẽ có những tác động tiêu cực đến sự

phát triển KT - XH Cụ thể như sẽ làm giảm chất lượng nguồn lao động, gia tăng ti

lệ thất nghiệp

b, Độ co giãn việc làm theo tổng GDP

Độ co giãn việc làm theo tổng GDP là ti lệ ma mức độ tăng trưởng GDP tạo ra

việc làm, tức là nều GDP tăng 1% thì việc làm tăng lên tương ứng là bao nhiêu phần

trăm [7]

Công thức tính độ co giãn việc làm:

DCGVL = Tốc độ tăng việc làm(%)/Tốc độ tăng GDP(%)

Cơ cấu din số theo tuổi sẽ quy định nguồn lao động cũng như tốc độ tăng của

nguồn lao động đó Còn tăng trưởng kinh tế sẽ quy định tốc độ tăng trưởng việc làm

thể hiện qua độ co giản việc làm theo GDP Chỉ số về độ co giãn việc làm theo tổngGDP được dùng dé so sánh tương quan với tốc độ tăng của nguồn lao động Nếu độ

co giãn việc làm theo tổng GDP cao hơn tốc độ tăng của nguồn lao động thì chứng

tỏ rằng nguồn lao động vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cau vẻ lao động của nền kinh tế

Còn nếu độ co giãn việc lam theo tổng GDP thấp hơn tốc độ tăng của nguồn lao

động thi chứng tỏ rằng tốc độ tăng trưởng GDP vẫn chưa đáp ứng được van đề giảiquyết việc làm cho nguồn lao động tăng thêm, dẫn tới tỉ lệ thất nghiệp có nguy cơ

gia tăng.

Trang 27

1.3.1 2 Tác động của phát triển KT - XH đến cơ cẩu dân sé theo tuổiPhát triển kinh tế - xã hội tác động đến cơ cấu dân số theo tuổi thông qua việc

tác động đến ti lệ gia tăng dan số tự nhiên và tuổi thọ trung bình Đây là hai nguyên

nhân chính dan đến sự biển đổi trong cơ cấu dân số theo tuổi của một quốc gia hay

một địa phương.

Trình độ phát triển KT - XH tỉ lệ thuận với tuổi thọ trung bình vả tỉ lệ nghịch

với tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên KT - XH càng phát triển thì chất lượng cuộc sống

của người dan, chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cảng được nâng cao Từ

đó, làm cho tuổi thọ trung bình được nâng cao Ngược lại KT - XH phát triển tác động sâu sắc tới tỉ lệ gia tang dân số tự nhiên, đặc biệt là ti suất sinh thô Việc thực

hiện các chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình sẽ làm cho tỉ suất sinh thô giảm

mạnh, kéo theo tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cũng giảm

1.3.2 Giữa cơ cầu dân số theo giới và phát triển kinh tế - xã hội

1.3.2 1 Tác động của cơ cấu dân sổ theo giới đến phat triển KT - XH

ngành nghé kinh tế khác nhau Từ đó có những tác động nhất định đến phát triển

KT - XH Bước đầu nghiên cứu tác động của cơ cấu dân sé theo giới đến phát triển

KT - XH, chúng tôi lựa chọn một số tiêu chí sau:

Ti lệ tham gia lực lượng lao động theo giới là tỉ lệ phần trăm tổng số nam/nữđang làm việc và thất nghiệp so với tổng sé dân trong độ tuổi lao động Ti lệ thamgia lực lượng lao động theo giới đặc trưng cho khả năng tham gia lực lượng lao

động của từng giới [13]

Ti lệ thất nghiệp theo giới được xác định bằng cách chia số người thất nghiệp của giới nam/nit cho toàn bộ dân số hoạt động kinh tế của giới đó [ 13]

Chénh lệch vẻ cơ cấu ngảnh nghề giữa nam và nữ là sự chênh lệch tỉ lệ phần

trăm trong cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế giữa lao động nam vả nữ Dựa vào

chi số nảy, chúng ta còn xác định được chênh lệch tốc độ chuyển dich cơ cấu lao

động theo khu vực kinh tế giữa lao động nam/nữ.

13.22 Tác động của phat triển KT - XH đến cơ cau dân so theo giới

Hanh vi lựa chọn giới tính là hành vi điều chỉnh sinh sản của các cặp vợ chồng

theo ý muến của minh bằng việc tiếp cận với các dich vụ kiểm tra giới tinh vả phá

Trang 28

thai Hành vi lựa chọn giới tính tác động trực tiếp đến TSGTKS và làm cho chỉ số

nảy tăng nhanh như hiện nay.

Năm nhóm yếu tố góp phan làm thay đổi TSGTKS bao gồm: quan niệm vacác chuẩn mực truyền thống; gia đình; sự phát triển KT - XH; chính sách; tiếp cận

tới công nghệ [12]

Phát triển KT - XH là một trong năm yếu tổ quan trọng góp phan lam thay đổi

TSGTKS Trong phát triển KT - XH, các yếu tế tác động trực tiếp làm thay đổi

TSGTKS bao gồm:

Trinh độ học vấn ti lệ thuận với ti lệ tham gia hành vi lựa chọn giới tinh thai

nhi, Theo đó, các gia đình có trình độ học van cao hơn thường có điều kiện tiếp cận

dễ dàng hơn với các dịch vụ lựa chọn giới tính thai nhi như kiểm tra giới tính, phá

thai Từ đó, làm gia tăng TSGTKS [12]

Sự phát triển của các dịch vụ y tế, đặc biệt là các dịch vụ y tế kiểm tra giớitính thai nhi như siêu âm và các dịch vụ nạo phá thai ngày càng pho biến rộng rãi,nhất là tại khu vực đô thị và hiện đang lan tỏa rộng rãi tới cả các vùng nông thôn đã

làm gia tăng hành vi lựa chọn giới tinh thai nhỉ Trong khi đó, ban thân các cặp vợ

chồng, các gia đình ở Việt Nam luôn có tâm lí ưa thích con trai Chính vì thế sẽ tạo

điều kiện làm gia tăng hơn nữa TSGTKS.

1.3.3 Giữa cơ cấu dân số xã hội và phát triển kinh tế - xã hội

Cơ cấu dân số xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển KT - XH bởi vibản thân trong cơ cấu dân sé này đã xuất hiện yếu tố xã hội, tức là mang đặc điểmcủa phát triển KT - XH trong đó Hay cũng có thể hiểu cơ cấu dân số xã hội chính là

hệ quả của đặc điểm phát triển KT - XH Tuy nhiên, cơ cấu dân số xã hội sẽ có những tác động sâu sắc ngược lại đối với quá trình phát triển KT - XH, góp phần

thúc đẩy hoặc cản trở đối với sự phát triển KT - XH của một quốc gia hay một địa

phương.

1.3.3.1 Giữa cơ cẩu dan số theo lao động và phát triển KT - XH

Dé đánh giá môi quan hệ giữa cơ cấu dan số theo lao động và phát triển KT

-XH, tác giả sử dụng tỉ lệ tăng việc làm và tỉ lệ tăng lực lượng lao động để đánh giá

được lực lượng lao động đã đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế hay chưa vàngược lại quá trình phát triển kinh tế đã đáp ứng được nhu cầu việc làm cho lực

Trang 29

lượng lao động tăng thêm hay chưa Nếu ti lệ tăng việc làm cao hơn tỉ lệ tăng của lực lượng lao động thì chứng tỏ rằng lực lượng lao động vẫn chưa đáp ứng đủ nhucau về lao động cho nên kinh tế Còn nếu tỉ lệ tăng việc lam thắp hơn tỉ lệ tăng của

lực lượng lao động thì chứng tỏ rằng phát triển kinh tế vẫn chưa đáp ửng đủ nhu cầuviệc lam cho lực lượng lao động tăng thêm, dẫn tới tỉ lệ thất nghiệp có nguy cơ gia

tăng.

Ngoài ra, đặc điểm cơ cau dân số theo lao động cũng sẽ cỏ những tác động

nhất định đối với sự phát triển KT - XH Từng nhóm trong cơ cấu nguồn lao động

cỏ những đặc thủ riêng và sự biến đổi của nó qua các năm cũng là những dấu hiệu

phản ánh quá trình phát triển KT - XH của một quốc gia hay một địa phương

1.332 Giữa cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế và phát triển KT

-XH

Giữa cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế và cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh

tế có môi liên hệ rất chặt chẽ Bản thân cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế chính

là hệ qua của cơ cau kinh tế theo khu vực kinh tế Quá trình chuyển dịch cơ cấu laođộng theo khu vực kinh tế nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào quá trình chuyểnđịch cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh tế Ngược lại, quá trình chuyển địch cơ cấulao động theo khu vực kinh tế cũng sẽ góp phần thúc đẩy hoặc cản trở quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh tế Chính vì thế, cả hai quá trình

chuyển dịch này để phải diễn ra song song và thúc đẩy lẫn nhau để tạo ra sự chuyển

địch phù hợp và mang lại hiệu quá kinh tế cao nhất

Để xác định được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã đi đôi với chuyển dịch cơ

cấu lao động theo khu vực kinh tế hay chưa chúng ta sử dụng chi số về mối tương

quan giữa ti trọng trong GDP và tỉ trong lao động của từng khu vực kinh tế

Mối tương quan giữa tỉ trọng trong GDP và tỉ trọng lao động của từng khu vực

kinh tế cho ta biết được 1% của từng khu vực kinh tế trong cơ cấu GDP sẽ được tạo

ra bởi bao nhiêu phần trăm lao động của khu vực kinh tế đó trong cơ cấu lao động

theo khu vực kinh tế, Mối tương quan nảy được xác định bằng cách lấy tỉ trọng lao

động của từng khu vực kinh tế chia cho tỉ trọng trong GDP của từng khu vực kinh tế

tương img Xác định được mỗi tương quan giữa tỉ trọng trong GDP và ti trong lao

động của từng khu vực kinh tế trong timg năm sẽ giúp ta xác định được mỗi tương

Trang 30

quan trung bình trong cả giai đoạn Dựa vào môi tương quan trung bình đó chúng ta

sẽ xác định được mỗi tương quan giữa tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo khu

vực kinh tế với tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh tế Tức là nếu

khu vực | giảm ti trọng 1% thì ti trọng lao động trong khu vực | phải giảm tương

ứng là bao nhiều Tương tự đối với khu vực II và IIL Từ đó, ta có thé rút ra được sự

chuyển dich cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế đó đã hợp lí và theo sát sự chuyểnđịch cơ cấu kinh tế hay chưa

Trang 31

CHUONG2 MOI QUAN HỆ GIỮA CƠ CÁU DAN SO VÀ

PHAT TRIEN KINH TE - XÃ HỘI TINH TIỀN GIANG

2.1 Khải quát về tỉnh Tiền Giang

2.1.1 Vị trí địa lí

Tiển Giang là tỉnh vừa thuộc Vùng ĐBSCL, vừa nằm trong Vùng KTTĐPN,

nằm cách TPHCM 70 km về hưởng Nam và cách thành phố Cin Thơ 90 km về

hướng Bắc, nằm trong tọa độ 105°50' - 106°45' độ kinh Đông va 10935 - 10°12”

độ vĩ Bắc.

Phía Bắc và Đông Bắc giáp Long An vả TP Hồ Chí Minh, phía Tây giáp Đồng Tháp, phía Nam giáp Bến Tre và Vĩnh Long, phía Đông giáp biển Đông Tiền Giang nằm trải dọc trên bờ Bắc sông Tiền (một nhánh của sông Mê Kông) với chiều

dai 120km.

Tiền Giang có diện tích tự nhiên là 2.481,77 km’, chiếm khoảng 6% diện tích

ĐBSCL, 8,1% diện tích Vùng KTTĐPN, 0,7% diện tích cả nước; dân số năm 2009

là 1,67 triệu người (mật độ dân số 672,9 ngườ/km)), chiếm khoảng 9,8% dan số Vùng ĐBSCL, I 1,4% dan số Vùng KTTĐPN và 1,9% dân số cả nước.

Tiên Giang có 10 đơn vị hành chính cấp huyện (8 huyện, 01 thành phố, 01 thị

xã) và 169 đơn vị hành chính cấp xã Trong đó, thành phế Mỹ Tho là đô thị loại 2

-trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của tinh Đồng thời, đây cũng là hợp

điểm giao lưu kinh tế, văn hóa, giáo dục và đảo tạo, du lịch từ lâu đời của các tỉnh

trong vùng ĐBSCL.

Tién Giang có vị trí địa lí kinh tế - chính trị khá thuận lợi, nằm trên các trục

giao thông quan trọng như quốc lộ 1A, quốc lộ 50, quốc lộ 60, quốc lộ 30, đường

cao tốc TPHCM - Trung Lương nói vùng Đông Nam Bộ với các tỉnh vùng ĐBSCL.

Tiền Giang được xem như là cửa ngõ của các tỉnh miền Tây về TPHCM và ving KTTĐPN Mặt khác, Tiền Giang còn có 32km bờ biển và hệ thống các sông: sôngTiền, sông Vàm Cỏ Tây, sông Soài Rạp, kênh Chợ Gạo nếi liền các tỉnh ĐBSCLvới TPHCM và là cửa ngõ thông ra biển Đông của các tỉnh ven sông Tiển và Cam-

pu-chia.

Trang 33

Với vị trí địa lí như vậy, tinh Tiền Giang có rat nhiễu lợi thé trong việc sử

dung tai nguyên thiên nhiên, phát triển sản xuất hàng hóa, mở rộng thị trường tiêu

thụ sản phẩm, tăng cường khả năng hợp tác, giao lưu kinh tế, văn hóa, du lịch với

các tỉnh trong vùng ĐBSCL vả các tỉnh trong vùng KTTĐPN, đặc biệt là TPHCM.

2.1.2 Điều kiện tự nhiên Tiên Giang có địa hình tương đối bằng phẳng, đất phù sa trung tính, ít chua

đọc sông Tién, chiếm khoảng 53% diện tích toàn tỉnh, thích hợp cho nhiều loại

giống cây trồng và vật nuôi Khí hậu Tiền Giang chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô bắt

đầu từ thang 12 và mùa mưa từ tháng 5 Nhiệt độ trung bình hang năm khoảng

27°C; lượng mưa trung bình hằng năm 1,467mm Đây là những điểu kiện hết sứcthuận lợi cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh phát triển, đặc biệt là sản xuất lúa gạo.

Tiền Giang còn có đường bờ biển đài 32km với hàng ngàn ha bãi bồi ven biển mang lại nhiễu lợi thé trong nuôi trồng các loài thủy hải sản (nghéu, tôm, cua ) vả

phát triển kinh tế biển.

Tải nguyên khoáng sản của tỉnh bao gồm các loại chính:

Than bùn: được tìm thấy tại các xã Phú Cường (Cai Lậy), Tân Hòa Tây va Hưng Thạnh (Tân Phước) Than bùn nằm ở độ sâu 0,5 — 1m với trữ lượng sơ bộ

khoảng 5 triệu m? và trải rộng trên diện tích gần 500ha Chất lượng than bùn nhìn

chung không cao, lẫn nhiều tạp chat và ham lượng lưu huỳnh cao Riêng than bùn ở

Kinh Tây và Tràm Sập có hảm lượng axit humic đạt yêu cầu làm nền cho phân bónvới trữ lượng 1,3 triệu m’, có thé sử dụng cho một nha máy phân bón công suit 10

000 tắn/năm

Sét: được tìm thấy trong phù sa cổ và mới Sét làm gốm sành đã được phát

hiện trong tinh dọc theo quốc lộ 1 từ Cổ Cd đến Hà Lâm (Cái Bẻ), có thé sử dụnglàm gốm sảnh quy mô nhỏ Sét ở Tân Lập trữ lượng khoảng 6 triệu m’ có thé làm

gạch ngói nhưng việc khai thắc, sản xuất cần phải sử dụng các biện pháp cách li sự

ô nhiễm và xử lí phèn từ lớp đất bên trên.

Cát trên sông Tiển có thể khai thác làm vật liệu xây dựng Trữ lượng dự báo

khoảng 91 triệu m’, khối lượng cho phép khai thác hang năm từ 3 - 3,5 triệu m’

Nhìn chung, tải nguyên khoáng sản của tỉnh nghèo vẻ chủng loại, ít về trữ

lượng, các dự án khai thác các nguồn tài nguyên này cần nghiên cứu, tính toán kĩ về

Trang 34

hiệu quả kinh tế va vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền ving Đặc biệt, nguồn

nước ngằm can được khai thác hợp lí vả quan trắc động thai để tránh xâm nhập

nước mặn các tằng chứa nước

2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội

2.1.3.1 Về kinh tế

Từ năm 1999 đến năm 2011, tổng sản phẩm trong tỉnh - GDP tăng lên liên tục

qua các năm, mức tăng bình quân hang năm GDP thời kì 2006 - 2011 cao hơn thời

ki 1999 ~ 2005 (lần lượt là 10,8%% và 8,8%) và cả 2 thời ki đều đạt chỉ tiêu Nghị

quyết Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong toàn giai đoạn 1999 - 2011

đạt 9,0% Đến năm 2011 tổng sản phẩm trong tỉnh - GDP đã đạt gấp 3 lin năm

Khu vực kinh tế trong nước có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt

9,6% (thời kì 1999 - 2005 là 8,8% và thời kì 2006 - 2011 là 10,6%) Trong đó,

thành phần kinh tế Nhà nước tuy có tốc độ tăng trưởng khá (tăng trên 1 1,43%) nhưngchỉ chiếm có 12,8% GDP Thành phẩn kinh tế cá thể có mức tăng trướng chưa cao.Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 7,9% nhưng lại chiếm hơn 65,4% GDP

Riêng thành phan kính tế tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởngcao (lần lượt là 9,1% và 25,3%) nhưng mới chỉ chiếm hơn 20,8% GDP (kinh tế tư

nhản chiếm hơn 16,6% vả kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm hơn 4,2%)

Trang 35

Bảng 2.2: Tốc độ tăng GDP bình quân hang năm tinh Tiền Giang phân theo khu

vực kinh tế

Nguon: [3] [4] (5) [6)Trong giai đoạn 1999 - 201 1, tốc độ tăng trưởng bình quân hảng năm khu vực

Nông — Lâm — Ngư nghiệp 1a 5,3% (thời kì 1999 — 2005 là 5,1% và thời kì 2006 —

2011 là 5,5% Trong thời gian qua, khu vực này tuy còn nhiều khó khăn nhưng luôn

có tốc độ tăng trưởng khá cao Khu vực công nghiệp và xây dựng có tốc độ tăngtrưởng bình quân cao nhất, đạt 18,2% (thời kì 1999 - 2005 lả 16,7% và thời ki 2006

— 2011 là 19,8%, cả 2 thời kì đều đạt chỉ tiêu Nghị quyết) Mức tăng trưởng trong

khu vực này là do ngành công nghiệp (chủ yếu là do ngành công nghiệp chế biến có

tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 21,6% và chiếm trên 72,1%) giữ vai tròquyết định Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm chưa tươngxứng với tiểm năng và có sự biến động là do trong suốt thời gian qua nền kinh tếtỉnh luôn chịu sự tác động của biến đổi khí hậu, tác động bắt lợi của giá cả các mặt

hang nông sản, thủy sản làm bất lợi đên việc tiêu thụ hàng hóa và xuất khẩu, ảnhhưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, của dịch SARS và cúm A/HINI,A/H5N! làm cho sản xuất và dich vụ gặp nhiễu khó khăn

Một trong những nội dung quan trọng của đường lối đổi mới kinh tế do Đảng

lãnh dao là đổi mới cơ cấu kinh tế bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu thành phan kinh tế

và cơ cấu vùng Trong những năm qua, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tuy còn chậmnhưng xu hướng chuyển dịch tương đối rõ nét, nhất là cơ cấu ngành kinh tế

Trang 36

Ngư in: [3], [4], [5] [6]

Cơ cau theo 3 khu vực thì khu vực Nông, lâm nghiệp va thủy sản cỏ tỉ trọng

giảm dan (lần lượt giảm từ 59,7% năm 1999 xuống 48,1% năm 2005 vả xuống

47,2% năm 2011), khu vực công nghiệp vả xây dựng tăng dan (tăng lin lượt từ 13%

năm 1999 lên 22,4% năm 2005 và lên 27,1% năm 201 1) khu vực dịch vụ có sự

biến động kha lớn (tăng từ 27,3% năm 1999 lên 29,5% năm 2005 rồi giảm xuống

25,7% năm 2011) Nhìn chung, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tíchcục, các khu vực kinh tế có sự chuyến dịch nhưng chậm, đặc biệt là ở khu vực côngnghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ đã làm ánh hưởng đến kết quả chuyển dịch

cơ cầu kinh tế chung của tinh

Bảng 2.4: Cơ cấu GDP tỉnh Tién Giang phân theo thành phan kinh tế

sit %)

Trang 37

hướng thị trường và hướng din các thành phản kính tế khác trong nên kinh tế của

tinh Thành phần kinh tế cá thể và tư nhân tuy chiếm tỉ trọng lớn trong GDP nhưng

không có thay đôi qua nhiều năm, vẫn giữ ở mức từ 80,6% năm 1999 lên 82% năm

2011 Tuy vậy, 2 thành phần kinh tế này đã có sự chuyên dịch từ thành phần kinh

tế cú thể sang thành phan kính tế tư nhân theo hướng giảm tỉ trọng thành phần kinh

tế cá thé (từ 71,6 năm 1999 xuống còn 65,4% năm 201 1) vả tăng tỉ trọng thành phần

kinh tế tư nhân (từ 9,0% năm 1999 lên 16,6% năm 2011) Thành phân kinh tế tập

thể còn tổn tại ở các ngành tiểu thủ công nghiệp, vận tải, thương nghiệp, nông

nghiệp, tín dụng song hoạt động còn nhiều hạn chế so với các thành phản kinh tế

khác Vi thế, tỉ trong của thành phân kinh tế tập thể chưa đáng kể và đang giảmxuống (1,7% năm 1999 xuống 0,9% năm 2011) Thành phan kinh tế có von dau tưnước ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng đang tăng lên qua các năm Tuy nhiên, tốc độtăng thì vẫn chưa cao (từ 2,0% năm 1999 lên 4,2% năm 201 1).

Tuy cơ cấu kinh tế chuyển địch đúng hướng nhưng sự phát triển của khu vực

công nghiệp - xây dựng và dịch vụ còn quá chậm đã làm cho sự chuyển địch cơ cầu

kinh tế cũng chậm theo và chưa đạt yêu cầu, chưa tạo được động lực tăng trưởng

cho nền kinh tế

Vắn đề đặt ra là tìm giải pháp thúc đẩy nhanh chuyển địch cơ cấu kính tế nông

nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa — hiện đại hóa, tạo động lực cả trong

khu vực công nghiệp và xây dựng và khu vực dịch vụ nhằm tạo ra những giá trị

dich vụ tăng thêm vi cả hai khu vực nay cỏ tỉ trọng trong GDP cao nên đóng gop

nhiều cho tăng trưởng kinh tế, là cơ sở đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh.

2.1.3.1 Về xã hộiToàn tỉnh đã đầy mạnh chăm lo tốt an sinh xã hội nhằm cải thiện một bước đờisống nhân dan, tạo việc làm cho người lao động Tién Giang là tinh đất hẹp ngườiđông, dân số trung bình năm 2011 là 1 682 601 người, mật độ dân số trung bình là

677 người/kmỶ, là tinh có mật độ dân số cao nhất trong vùng ĐBSCL Tỉ lệ gia tăngdân số tự nhiên của tỉnh trong mười năm qua đã giảm nhanh từ 1,5% năm 1999xuống 1,11% năm 2011 Nguyên nhân chủ yếu lả do tỉ lệ sinh giám mạnh trongmười nắm qua Điều này đánh dấu sự phẩn đấu lớn của tỉnh trong việc triển khai

Trang 38

Đời sống dân cư của tỉnh đã được cải thiện, kể cả dân cư thành thị và nông

thôn Thu nhập bình quan đầu người của các hộ tăng lên từ 3,1 triệu đồng năm 1999 lên 9 triệu đồng năm 2011 Tuy nhiên, việc phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt,

chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và thấp nhất đã tăng lên 5,6 lần của năm

1999 lên 6,9 lần năm 2011

Vẻ giáo dục và đào tạo cũng đã có những chuyến biến đáng kế, mạng lưới

trường lớp được duy tri va phát triển Quy mô giáo dục không ngừng tăng lên và

đang được điều chỉnh phù hợp với các điều kiện nhằm đảm bảo chất lượng, khắc

phục tinh trạng mất cân đối vẻ cơ cấu cấp học, bậc học Đội ngũ giáo viên được

tăng cường theo hướng chuẩn hóa Cơ sở vật chất của ngành tuy còn nhiều khó

khăn những cũng đã được cùng cố và nâng cấp cho phù hợp với yêu cầu đào tạo độingũ cán bộ khoa học kĩ thuật cho tỉnh, Đến nay, toàn tỉnh có 390 trường học, tăng3,4% so với năm 1999 Số học sinh bình quân một vạn dân là 1 675 học sinh Có 97,6% xã, phường có trường tiểu học và 73,9% xã, phường có trường THCS Tuy

giáo đục và đào tạo đã có nhiều thành tựu tốt rất đáng khích lệ nhưng tỉ lệ đã quadao tạo nghé nghiệp và chuyên môn kĩ thuật còn thấp Theo kết quả suy rộng mẫuđiều tra của Tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009, toàn tỉnh có 7,6% dân số đãqua đảo tạo trong đó 2,23% có bằng sơ cấp, 2,7% có bằng trung cắp và 2,7% có bằng

cao đẳng, đại học trở lên Tuy tỉ lệ có tăng so với trước đây nhưng vẫn còn ở mức thấp, ảnh hưởng đến quá trình CNH, HĐH của tỉnh Bên cạnh đó, đào tạo chưa gắn liên với yêu câu của xã hội, nên vẫn còn xáy ra tình trạng đào tạo xong không có

việc làm, có nghề xã hội rất cần nhưng lại không đào tạo

Vẻ y tế, công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân đân rất được tỉnh quan tâm thực

hiện Cơ sở vật chất và đảo tạo cán bộ y tế tiếp tục được đầu tư, tăng cường phục vụ

Trang 39

tết cho việc điều trị và phòng bệnh Ti lệ y, bác sĩ trên một van dan có giảm nhưng

không đáng kẻ tir 9,6 y, bác sĩ năm 1999 còn 9,3 y, bác sĩ năm 2011 Đến nay, có

100% xã, phường có trạm y tế, có 84,6% xã, phường có bác sĩ và 100% xã, phường

có nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản, 100% xã, phường đạt chuẩn quốc gia về y tế Ti lệ chết

của trẻ sơ sinh giảm xuống từ 5,75 `⁄¿o năm 2000 xuống còn 1,4 foo năm 2009

Tuy nhiên, ngảnh y tế của tỉnh vẫn còn tổn tại một sé hạn chế như cơ sở vật

chất phục vụ cho điều trị còn nhiều bất cập, nhất la tuyến cơ sở Cán bộ y tế còn

thiếu nhiều, nhất là đội ngũ bác sĩ giỏi Chương trình phát triển y tế cộng đồng chấtlượng chưa cao, ý thức cộng dong trong việc phỏng chong dịch bệnh chuyển biểnchậm, việc đảm bảo an toản vệ sinh thực phẩm còn nhiễu bắt cập

Về văn hỏa, thông tin và thể đục thể thao đã phát huy được truyền thống dân tộc và văn hóa địa phương, góp phần vào việc vận động nhân dân tham gia tích cực vào công cuộc phát triển KT - XH, xây dựng cuộc sống văn minh và thực hiện tốtcác chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ Các lễ hội truyền thống vả các

đi tích lịch sử được khôi phục và trùng tu Đền nay, toàn tinh đã có 20 đi tích được

xếp hạng di tích văn hỏa cấp quốc gia Toản tỉnh có 79,3% ấp, khu phố và 25,4%

xã, phường, thị trin được công nhận danh hiệu văn hóa Nhờ có những hoạt động

nay mà các tệ nạn xã hội, các tục lệ lạc hậu đã giảm đáng kể Tuy nhiên, phong trio

phát triển chưa đều, chất lượng có nơi chưa tot

Bảng 2.5 cho thấy cơ cấu dân số theo tuổi tinh Tién Giang mang đặc điểm cơ

cấu trẻ với tỉ trọng người 60 tuổi trở lên thấp hơn mức 10% (9,5% năm 2009) Tuynhiên, cơ cấu dân số theo tuổi tinh Tiền Giang đang có sự biến đổi theo xu hướng

Trang 40

giả hóa Biểu hiện ở ti trọng dan số trong nhóm 0 — 14 tuổi giảm 5,8% từ 29,9%

năm 1999 xuống còn 24,1% năm 2009 (dưới mức 25%) Trong khi đó, tỉ trọng của

nhóm 15 - 59 tuổi và nhóm 60 tuổi trở lên lại tăng Ti trọng nhóm 15 - 59 tuổi tăng

4,3% từ 62,1% lên 66,4% và tỉ trọng nhóm 60 tudi trở lên chi tăng 1,5%, từ 8% lên

9.5% trong khoảng thời gian tương ứng Chi số già hóa cũng tăng lên mạnh mẽ từ

26,7% năm 1999 lên 39,6% năm 2009, tăng 12,9% Chi số già hóa của tinh Tién

Giang năm 2009 đều cao hơn mức bình quân của vùng ĐBSCL (34,2%) va cả nước

(35,9%) Qua đó, có thể nhận thấy được quá trình giả hóa của dan số tình Tiền

Giang đang diễn ra khá nhanh và cơ cấu dan số theo độ tuổi của tỉnh Tién Giangthuộc cơ cầu trẻ nhưng đang có xu hướng gia hóa

Với đặc điểm cũng như những biến đổi trong cơ cấu dân số theo tuổi như trên

sẽ có những tác động sâu sắc đến phát triển KT XH tỉnh Tién Giang Nhóm 15 S9 tuổi chiếm ti trọng cao nhất (chiếm 66,4% năm 2009) và ngày cing tăng lên

-mạnh mẽ sẽ mang lại một nguồn lao động doi dao, tăng nhanh, đáp ứng cho nhu cầu

phát triển kinh tế của tính, đặc biệt trong bối cảnh quá trình CNH, HĐH đang diễn

ra mạnh mẽ như hiện nay Tuy nhiên, nguồn lao động dỏi dao vả tăng nhanh cũng

tạo nên sức ép giải quyết việc làm đối với phát triển kinh tế Phát triển kinh tế của

tinh cần phải gắn lien với việc tạo ra nhiều hơn cơ hội việc làm cho nguồn lao động

tăng thêm này Đây là vấn dé mà tinh Tiền Giang cần phải quan tâm trong nhữngnăm tới và phải đưa vao trong chiến lược phát triển KT - XH của tỉnh Nguồn nhânlực sẽ là nhân tố quyết định đến quá trình phát triển KT - XH và quyết định đến việc

tỉnh có đạt mục tiêu đến năm 2020 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp trước mức

trung bình cả nước 2 - 3 năm hay không.

Ti trọng nhóm 0 - 14 tuổi giảm xuống sẽ giảm được sức ép gia tăng dân số,

giảm thiểu những chi phí đối với các vấn dé y tế, giáo dục và đào tạo bậc tiểu

học Tuy nhiên, tỉ trọng nhóm trên 60 tuổi đang tăng lên kèm theo đó là sự gia tăng

chi phi phúc lợi xã hội đối với người già Đây là hai nhóm tuổi phụ thuộc trong dân

số và sự thay đổi của hai nhóm tuổi này tác động rõ rệt nhất thông qua ti số phụ

thuộc thẻ hiện ở bảng 2.6.

Ngày đăng: 20/01/2025, 07:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11.UNFPA (2010), Tận dung cơ hội dân số "vàng " ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: vàng
Tác giả: UNFPA
Năm: 2010
10. UNFPA (2010), Mat cân bằng giới tỉnh khi sinh ở Việt Nam, Hà Nội Khác
12. UNFPA (2010), Tỉ số giới tink khí sinh ở châu A và Việt Nam, Hà Nội Khác
13.Tổng cục thẳng ké (2009), Bảo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam 2009, NXB Thống kê Khác
14. Tổng cục thống kê (2009), Caw trúc tuổi - giới tinh và tình trang hôn nhân của din số Việt Nam, Tổng điều tra dân số và nha ở Việt Nam năm 2009,NXB Thống kê, Hà Nội Khác
15. Tổng cục thống kê (2001), Kết quả điều tra toàn bộ , Tổng điều tra Dẫn sốvà Nhà ở Việt Nam năm 1999, NXB Thống kê, Ha Nội Khác
16. Tổng cục thống kê (2009), Kết quả điều tra toàn bộ , Tong điều tra Dan sốvà Nha ở Việt Nam năm 2009, NXB Thống kê, Ha Nội Khác
17. Tang cục thẳng kẽ (2004), Một số thuật ngữ thong ké thông dụng, NXBThống kẻ, Hà Nội Khác
18. Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Địa fi kinh tế - xã hội đại cương,NXB Dai học Sư phạm Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN