Bang 2.12. Téc độ tăng việc làm, tỉ lệ tham gia lực lượng lao động và tỉ lệ thất
2.4. Mi quan hệ giữa cơ chu dan sé theo tuỗi và phát triển kinh tế - xã
24.1.1 Tác động của cơ cấu dân số theo tuổi đến sự phát triển KT -
XH
Bước đầu nghiên cứu về mối quan hệ giữa cơ cau dân sé theo tuổi và phat triển KT - XH tỉnh Tién Giang, tôi lựa chọn hai tiêu chí như sau:
Thứ nhất, mỗi độ tuổi có những đặc trưng riêng về sức khỏe, trình độ, kinh nghiệm lao động... Các yeu tổ đó quyết định đến khả năng lao động của từng độ tuổi thụng qua ba chỉ số là ôi lệ tham gia lực lượng lao động, tỉ lệ thất nghiệp và tỉ
số việc làm trên dân sé theo nhóm tuổi.
6 $2. : as 4
Hình 2.5 Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động và tỉ lệ that nghiệp phân theo độ tuổi
của tỉnh Tiền Giang năm 2009
Ti lệ tham gia lực lượng lao động tinh Tien Giang có sự khác biệt theo độ tuổi thể hiện ở hình 2.5, đạt cao nhất từ độ tuổi 20 đến 54 (đặc biệt là độ tuổi từ 25 — 49, tỉ lệ trên 90%) và thấp nhất là độ tuổi 55 - 59 (đạt 41,2%) và 15 - 19 tuổi (đạt
57
53.1%). Độ tuổi 15 — 19 tuổi có tỉ lệ tham gia lực lượng lao động thấp do đây là nhóm tuổi ma dân số còn trong độ tuổi đi học. Độ tuổi từ 25 - 49 tuổi có tỉ lệ tham gia lực lượng lao động cao nhất do đây lả độ tuôi đã hoan thành xong các chương
trình dao tạo va sẵn sảng tham gia vào lực lượng lao động.
Ti lệ thất nghiệp cũng có sự khác biệt theo độ tuổi, các nhóm có tỉ lệ cao gồm nhóm 15 — 19 tuổi là 6%, 55 - 59 tuôi là 5,63% và 20 - 24 tuôi 5,3%. Độ tuổi từ 25
đến 54 tuổi có ti lệ thất nghiệp thấp hon, dao động tir 2 - 4%. Độ tuổi 15 - 19 có ti lệ thất nghiệp cao nhất do đây là độ tuổi mới bước vào tuổi lao động, chưa được trang bị trình độ chuyên môn nên khả năng tìm việc làm là thấp nhất.
Điều đáng lưu ý đó là nhóm dân sé 20 - 24 tuổi có tỉ lệ tham gia lực lượng lao
động tương đối cao, đạt 85,6% năm 2009, nhưng tỉ lệ thất nghiệp cũng nằm trong nhóm cao (5,3% năm 2009). Đây là độ tuổi về lí thuyết đã hoàn thành xong các chương trình dao tạo nhưng ti lệ that nghiệp cao một phan là do lao động có trình độ có xu hướng di cư sang địa phương khác, phan lớn lao động còn lại của tinh thì trình độ còn nhieu hạn che, chủ yếu là lao động chưa qua đảo tạo hoặc chỉ có trình độ sơ cấp (5] Vì vậy, tỉnh cần phải có những chính sách hợp lí trong việc nâng cao
trình độ lao động, đặc biệt là đối với nhóm lao động trong nhóm tuổi trẻ, có chính sách thu hút chất xám, tạo cơ hội việc làm cho nguồn lao động trong độ tudi nay.
Như vậy. chúng ta có thể nhận thấy sự tương quan nhất định giữa tỉ lệ tham gia lực lượng lao động và tỉ lệ thất nghiệp theo độ tuổi đó là độ tuổi có tỉ lệ tham gia
lực lượng lao động cảng cao thì tỉ lệ thất nghiệp càng thấp. Tiêu biểu ở đây đó là độ tuổi 25 - 49 tuổi có tỉ lệ tham gia lực lượng lao động trên 90% vả tỉ lệ thất nghiệp đưới 3,5%, thấp hon mức trung bình của cả tinh. Hay nói cách khác, độ tuổi 25 - 49 tuổi chính 14 độ tuổi có khả năng lao động tốt nhất trong nhóm tuổi nằm trong độ tuổi lao động (15 - $9 tuổi).
Và để làm rõ hơn tác động của khả năng lao động theo độ tuổi đến phát triển KT - XH, chúng ta cùng xem xét một chỉ số nữa đó là tỉ trọng của từng độ tuổi
trong tổng dân số.
Quan sát biểu 44 phía trên, chúng ta có thể nhận thấy được mối liên hệ giữa 3 chi số: ti lệ tham gia lực lượng lao động, tỉ lệ thất nghiệp và ti trọng trong tổng dân
số theo độ tuổi. Đó là nhóm tuổi có tỉ lệ tham gia lực lượng lao động cao, tỉ lệ thất
58
nghiệp thấp cùng đồng thời là nhóm tuổi chiếm ti trong cao trong tổng dân số. Diéu
này được thể hiện ở độ tuổi 25 - 49 tuổi. Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động của
nhóm tuổi này luôn đạt ở mức cao, trên 90% vả tỉ lệ thất nghiệp luôn ở mức thấp đưới mức tỉ lệ thất nghiệp trung bình của toàn tinh (3,5%). Trong khi đó, nhóm tuổi 25 - 49 tuổi là nhóm tuổi chiếm tỉ trọng cao trong tông số dan, (25 - 29 tuổi chiếm 8,5%, 30 — 34 tuổi chiếm 8,4%, 35 - 39 tuổi chiém 8,5%, 40 — 44 tuổi chiếm 8,8%
và 45 - 49 tuổi chiếm 6,83%), cao hơn ti trọng của các nhóm tuổi còn lại. Như vậy, cỏ thể nói rằng, trong nhóm tuổi trong tuổi lao động (15 - 59 tuổi) của tỉnh Tiền Giang, nhóm tuổi có khả năng lao động tốt nhất cũng đồng thời là nhóm tuổi chiếm
tỉ trọng cao nhất trong dân số. Đây là điều kiện vô củng thuận lợi đếi với sự phát
triển KT - XH của tỉnh vì nó tạo ra một lực lượng lao động đang làm việc trong các
ngành kinh tế rất đông đảo. Biểu hiện qua tỉ số việc làm trên dân số đạt ở mức cao,
đạt 82,5% năm 2009 và cũng có sự khác biệt giữa các độ tuổi.
Hình 2.6 Ti số việc làm trên dan số va ti số việc làm theo nhóm tuổi của tỉnh Tien
Giang năm 2009 ; -
Ti số việc làm trên din số cũng có sự khác biệt theo độ tuôi. Độ tuôi 25 ~ 49 tuổi có tỉ số việc làm cao hơn tỉ số việc làm trên dân số trung bình của tỉnh, luôn giữ
ở khoảng trên dưới 90%. Nguyễn nhân là do đây là độ tuổi có tỉ lệ tham gia lực
39
lượng lao động cao trong khi tỉ lệ thất nghiệp thấp. Các độ tuổi còn lại cỏ tỉ số việc làm trên dân số thấp hơn mức trung binh của tỉnh. Nhóm tuổi 15 - 19 có tỉ số việc
làm thấp nhất và chí đạt 49,9%. Do đây là độ tuổi có tỉ lệ tham gia lực lượng lao
động thấp trong khi tỉ lệ thất nghiệp lại giữ ở mức cao nhất.
Thứ hai, dé đánh giá tác động của cơ cấu tuổi đến phát triển KT - XH có thé
sử dụng chỉ tiêu độ co giần việc làm theo GDP.
Dân số tinh Tiền Giang đang tiến sát tới giai đoạn cơ cấu vàng, khi mà nguồn lao động tăng đột biến thì sự phát triển kinh tế phải đáp ứng được nhu cầu việc làm cho nguồn lao động đó để tận dụng được những cơ hội do dân sé vàng mang lại.
Hay nói cách khác, tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với tăng trưởng việc làm.
Hình 2.7 Mối liên hệ giữa độ co giãn việc làm theo GDP vả tốc độ tăng của nguồn
lao động tinh Tiên Giang giai đoạn 1999 - 2009
Hình 2.7 cho thấy độ co giăn việc làm thực tế qua các năm luôn biến động không ngừng và luôn thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng của nguồn lao động. Trong
suốt giai đoạn 1999 - 2011, độ co giãn việc làm chỉ đạt ở mức đưới 0,5, đặc biệt
năm 2007 độ co giãn việc làm dừng lại ở 0. Qua đó, có thể nhận thây tăng trưởng
kinh tế của tỉnh Tién Giang chưa đi đôi với tăng trưởng việc làm. Nền kinh tế của tỉnh chưa đáp ứng được nhu cầu việc lam cho nguồn lao động mới tăng thêm.
60
Hình 2.8: Độ co giãn việc làm phân theo khu vực kinh tế
tinh Tiền Giang giai đoạn 1999 - 2011
Hình 2 8 cho thấy sự biến động mạnh mẽ trong độ co giản việc làm của từng khu vực kinh tế. Biến động mạnh nhất chính là độ co giãn việc làm của khu vực
địch vụ, đạt cao nhất là 0,2 và thấp nhất là -1,5 vào năm 2009. Đặc điểm này cho thấy việc làm trong khu vực dịch vụ của tỉnh không bén vững và dễ chịu sự tác
động nhất. Khu vực nông, lâm nghiệp va thủy sản có độ co giản việc làm tương đối
cao so với hai khu vục còn lại, đạt cao nhất là 0,5 năm 2003. Đến năm 2007 và
2009, giảm xuống mức âm (-0,2 năm 2007 và -0,3 năm 2009). Khu vực công
nghiệp và xây dựng có độ co giãn việc làm ổn định hơn tuy nhiên chỉ đạt ở mức thấp, cao nhất là 0,3 và thấp nhất lả 0 năm 2011. Như vậy, nhìn chung ba khu vực
kinh tế tính Tiền Giang có độ co giần việc làm ở mức thấp và biến động không
ngừng.
Nguyên nhân mau chốt lam cho độ co giản việc làm thực tế từng năm của tỉnh
Tiền Giang còn tháp là do cơ cấu GDP chưa cân đỗi giữa 3 khu vực kinh tế va sự chuyên dịch còn chậm. Khu vực nông - lâm - ngư nghiệp còn chiểm tỉ trọng lớn
trong cơ cấu GDP (năm 2009 là 46,4% vả năm 2011 là 47,2%) trong khi đây lại là
khu vực ít có khả năng tạo thêm việc lam. Đồng thời, việc làm trong khu vực nay
61
cũng mang tinh thời vụ va không 6n định. Có thé đây là nguyên nhân quan trọng làm cho tốc độ tăng việc làm của tỉnh chưa tương quan với tốc độ tăng GDP. Mặt khác, số lao động trong khu vực nông - lâm - ngư nghiệp ngảy cảng được giải
phóng nhiều hơn do áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Trong khi đó, khu vực công nghiệp vả khu vực dịch vụ của tinh chỉ chiém tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu và chưa phát triển mạnh dẫn đến khả năng tạo thêm việc làm cũng như khả năng tiếp nhận lao động tir khu vực nông - lãm - ngư nghiệp chuyển sang gặp nhiều hạn chế.
Đặc biệt, trong những năm tới, khi mà cơ cấu dân số theo tuôi của tỉnh đạt tới cơ cấu vàng thi nguồn lao động sẽ còn ting nhanh hơn nữa. Nếu không cải thiện độ co giần việc lam theo GDP thì tinh Tiển Giang sẽ không thé tận dụng được nguồn lao động doi dao ma cơ cấu vàng mang lai ma sẽ phải đối mặt với tinh trạng thất nghiệp, tỉ lệ xuất cư ở mức cao... Chính vì thế, tỉnh cần phải đề ra biện pháp đẻ tăng
trưởng kinh tế đi đôi với tăng trưởng việc làm. Trong đó, biện pháp chủ chốt là đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, tăng cường thu hút đầu tư, có chính sách đào tạo, nâng cao trình độ lao động đẻ tạo thêm nhiều việc làm và tận dụng triệt để nguồn
lao động dỏi dảo của tỉnh.
Năm 2009, tính Tiền Giang đã cỏ 4/10 đơn vị hành chỉnh cấp huyện chính
thức đạt “cơ cấu vàng” với tỉ số phụ thuộc giảm xuống dưới 50% và được thẻ hiện bằng nền màu vàng như trong bản đổ, bao gồm: huyện Cái Bè, Châu Thành, Chợ
Gạo và thành phế Mỹ Tho. Trong bến đơn vị hành chính đạt “cơ cấu vàng”, thành phố Mỹ Tho có tỉ lệ thất nghiệp cao nhất (3,8%) và cao hơn tỉ lệ thất nghiệp trung bình của toàn tỉnh (3,5%). Đồng thời, ti số việc làm trên dân số cũng đạt ở mức thấp
(72,1%) và thấp hơn tỉ số việc làm trung bình của toàn tỉnh (82,5%). Có thể nhận thấy, tuy đã đạt “cơ cầu vàng” với một nguồn lao động déi đào vả ti số phụ thuộc thấp nhưng thanh phố Mỹ Tho (đô thị loại 2) - trung tâm kinh tế, chính tri, văn hóa xã hội của tỉnh đã không tận dụng được một cách hiệu quả nhất lợi tức từ “cơ cấu vàng". Ngược lại, vấn để lao động việc làm ở thành phố này lại đang tồn tại nhiều hạn chế với tỉ lệ thất nghiệp khá cao. Các huyện còn lại bao gồm Cái Bè, Châu Thanh và Chợ Gạo đều có chung một đặc điểm đó là tỉ lệ thất nghiệp thấp dưới mức
trung bình của toàn tỉnh (3,5%) trong khi ti số việc lam trên dân số cũng đạt ở mức
cao vả cao hơn mức trung bình của toan tỉnh (82,5%).
62 Ti le that nghiệp @ ti sdvie am > 50 106°D mst 10624'Đ CÁC S/YÊM THUỘC Tin TiểM CiaNG CÁC HUYỆN TỈNH TIÊN GIANG NĂM 2009 tient BẢN ĐÒ TỈ SÓ PHỤ THUỘC, TỈ SÓ VIỆC LÀM VÀ TỈ LỆ THÁT NGHIỆP
30 km
ee 1 cm trên bản đố ứng với 15 km trên thực dia 3 Tỉ lệ 1: 1500000
Tháp dân sé năm 2009
63
Sáu đơn vị hanh chính chưa đạt “co cấu vàng” bao gồm huyện Cai Lay, Tân
Phước, Gò Công Đông, Gò Công Tây, Tân Phú Đông và Thị xã Gò Công. Trong
đó, các huyện phía Tây bao gồm Cai Lay và Tân Phước nhìn chung có ti lệ thất nghiệp ở mức thấp hơn so với tỉ lệ thấp nghiệp trung bình của toàn tỉnh (<3% và 3,5%). Ti số việc làm của hai huyện nảy cũng khả cao (Cai Lay: 88%, Tân Phước:
§3,1%) và cao hon ti số việc làm trung bình của tỉnh (82,5%). Các huyện phía Đông và thị xã Gò Công có tí lệ thất nghiệp cao hon, hau hết có tỉ lệ thất nghiệp cao hơn mức trung bình toàn tỉnh (>3,5%), trong đó, đáng lưu ý nhất là trường hợp huyện Gò Công Tây với tỉ lệ thất nghiệp đạt 14,1%, cao hơn gấp 4 lin so với tỉ lệ thất nghiệp trung bình toàn tỉnh. Mặt khác, ti số việc làm của các huyện nảy lại đạt ở mức thấp và thấp hơn tỉ số việc làm trung bình toàn tỉnh, trừ trường hợp của huyện Gò Công Đông (82,6%). Như vậy, vấn dé lao động việc làm trong tinh đã có sự phân hóa nhất định vé mặt không gian giữa các huyện phía Đông và phía Tây, giữa thành thị vả nông thôn. Ở các đô thị như thanh phố Mỹ Tho, thị xã Gò Công và các huyện phía Đông của tỉnh, tỉ lệ thất nghiệp còn đạt ở mức cao trong khi tỉ số việc
làm lại đạt ở mức thấp (so với mức trung bình toàn tỉnh). Ngược lại, các huyện phía
Tây như Cái Bè, Tân Phước, Cai Lay, Châu Thành, Chợ Gạo có ti lệ thất nghiệp thấp hơn và tỉ số việc làm cao hơn.
2.4.1.2. Tác động của phát triển KT - XH đến cơ cdu dân sé theo tuổi Nguyên nhân biến đổi của cơ cấu dân số theo tuổi chính là do sự thay đổi của
các chỉ số sau: tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và tuổi
thọ trung bình. Chính vì thế, khi phân tích tác động của phát triển KT - XH đến cơ cấu dan số theo tuổi chúng ta sẽ phân tích tác động của phát triển KT - XH đến các
nguyên nhân làm biến đổi cơ cấu dân số theo tuổi.
Sự phát triển KT - XH tác động rất sâu sắc đến ti suất sinh thô, ti suất tử thô và ti lệ gia tăng dân số tự nhiên. Phát triển KT - XH sẽ nâng cao trình độ dân trí cùng với đó là việc phố biến rộng rai các biện pháp tránh thai cùng các dịch vụ nạo, phá thai..sẽ kiềm chế ti lệ sinh thô và làm cho ti lệ này bắt đầu biến đổi từ mức cao giảm dan xuống mức trung bình và thấp. Phát triển KT - XH còn gắn chặt với các chính
sách về DS - KHHGD. Các chính sách này không chỉ dừng lại ở việc quy định về số
64
con trong một gia đình mà còn phổ biến rộng rãi các kiến thức về sức khỏe sinh
sản... Tất các những điều đó sẽ làm cho tỉ suất sinh thô giảm xuống rõ rệt
Ở Việt Nam nói chung va tỉnh Tién Giang nói riêng, chính sách kế hoạch hóa gia đình ngày càng được phổ biến và áp đụng rộng rãi tới các hộ gia đình làm cho quy mô hộ gia đình ngày cảng thu nhỏ lại. Tại tỉnh Tiển Giang, nhin chung trong những năm qua tỉnh đã thực hiện tốt chính sách nảy biểu hiện qua một số chỉ tiêu
Sâu.
Năm 2009, số nhân khẩu bình quân trên một hộ của tỉnh Tiển Giang đạt 3,8 người/hộ, ngang bang với mức trung bình của cả nước và thập hơn mức trung bình
của vùng Đồng bằng sống Cửu Long (4,2 người/hộ). Nhìn chung, số nhân khẩu bình quân trên một hộ như vậy đã đạt chuẩn mỗi gia đình chi sinh từ 1 - 2 người
con.
Năm 2009, tỉ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 của tinh Tiền Giang đạt 11,7%, thấp
hơn khá nhiều so với mức trung bình của cả nước (16,1%) và mức trung bình của
vùng ĐBSCL (12,4%).
Bang 2.14: Tỉ suất sinh thô, ti suất tử thô va tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
tinh Tién Giang giai đoạn 1999 ~ 2009
fF 1999 | 2001 | 2003 | 2005 | 2007 | 200 |
| Tỉ suất sinh thô (/;) — —|20,08 | 18,22 | 1742 | 17,05 | 16,81 | 15,90 |
LH th bệ (og) _____{ 501 | 4.94 | 4.66 + $.00 | 5.12 1 4.80 _ Tig gia tặng din số tự nhiên (4) | léo | 12 | 1281 lệ } kế TA
Nguon: Xử lí từ {1}. [2]. [3]. (4). [5], [6]
Trong giai đoạn 1999 ~ 2009, ti suất sinh thô đã giảm liên tục và giảm 4, L8°/ao, từ 20,08°/o9 năm 1999 xuống còn 15,9⁄4; năm 2009. Trong khi đó, tỉ suất từ thô khá ổn định ở mức 5”/¿. Chính vì thế, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của tinh cũng giảm
liên tục qua các năm.
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tỉnh Tiền Giang giai đoạn 1999 - 2009 đang có
sự suy giảm từ 1,50% năm 1999 xuống còn 1,1 1% năm 2009. Tức là chuyên từ mức
tăng tự nhiên cao (>1,5%) xuống mức tăng tự nhiên trung bình (0,5 - 1,5%). Ti lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm sẽ trực tiếp làm cho tỉ trọng dan sé trong nhóm tuổi 0
~ 14 tuổi giảm qua các năm. Từ năm 1999 ~ 2009, ti trọng nhóm tuổi 0 — 14 tuổi đã giảm $,8% từ 29,9% năm 1999 xuống còn 24,1% năm 2009. Cùng với đỏ là tỉ số
65
phụ thuộc trẻ giảm mạnh từ 48,1% năm 1999 xuống còn 36,3% năm 2009. Phan
thân tháp dân sé sé dan dan thu hẹp lại qua các năm.
Mặt khác, phát triển KT - XH bao gém sự cải thiện về các mặt xã hội trong đó yếu tô chất lượng cuộc sống được xem là một trong những yếu tố quan trọng mà sự phát triển KT - XH của mỗi quốc gia hay mỗi địa phương đều hướng tới. Phát triển kinh tế xã hỏi đi kèm với sự phát triển các dịch vụ y tế, cải thiện chế độ dinh dưỡng cũng như chất lượng mỗi bữa ăn của người dân. Từ đó, tuổi thọ binh quân sẽ được
cải thiện rõ rệt.
Hiện nay, tuổi thọ trung bình của dân số tỉnh Tiển Giang đang được cải thiện rõ rệt vả đạt ở mức cao. Năm 2009, tuổi thọ trung bình của dân số trong tinh đạt
74,4 năm, cao hon mức trung bình của vùng ĐBSCL (73,8 năm) và cao hơn mức trung bình của cả nước (72,8 năm).
Tuổi thọ trung binh đạt ở mức cao sẽ làm gia tăng số người trong nhóm trên 60 tuổi, từ đó ti trọng nhóm tuổi trên 60 tuổi cũng tăng lên qua các năm. Trong giai
đoạn 1999 - 2009, tỉ trọng nhóm tuổi trên 60 tuổi đã tăng 1,5%, từ 8% lên 9,5%
Đây là yếu tố tác động trực tiếp làm cho chỉ số già hóa của tinh đạt ở mức cao so
với mức trung bình của cả nước và vùng ĐBSCL.
Như vậy, phát triển KT - XH của tỉnh Tiền Giang đã có những tác động sâu
sắc ngược trở lại đếi với cơ cấu dân số theo tuổi của tỉnh. Phát triển KT - XH một mặt tác động làm giảm ti lệ gia tăng dân sé tự nhiên thông qua tỉ suất sinh thô và tỉ
suất tử thé, mặt khác tác động làm tăng tuổi thọ trung bình. Từ đó, làm cho tỉ trọng nhóm tuổi 0 — 14 tuổi giảm xuống trong khi nhóm tuổi trên 60 tuổi lại tăng lên, cơ cấu dân số theo tuổi biến đổi theo xu hướng già hóa.
2.4.2. Giữa cơ cắu dan số theo giới và phát triển kính tế - xã hội
2.4.2 1. Tác động của cơ cau dân số theo giới và phát triển KT - XH
Mỗi giới có sự khác biệt về khả năng lao động, năng suất lao động cũng như
xu hướng chọn ngành nghé trong xã hội. Để đánh giá khả năng lao động theo giới, tác giả lựa chon hai tiêu chi sau: ti lệ tham gia lực lượng lao động và tỉ lệ thất
nghiệp theo giới.